Pháp luật về hoạt động của tổ chức công đoàn tại khu vực kinh tế dân doanh – thực tiễn tại cà mau

64 17 0
Pháp luật về hoạt động của tổ chức công đoàn tại khu vực kinh tế dân doanh – thực tiễn tại cà mau

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM CAO MỘNG THÚY PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHỨC CƠNG ĐỒN TẠI KHU VỰC KINH TẾ DÂN DOANH – THỰC TIỄN TẠI CÀ MAU LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM CAO MỘNG THÚY PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHỨC CƠNG ĐỒN TẠI KHU VỰC KINH TẾ DÂN DOANH – THỰC TIỄN TẠI CÀ MAU Chuyên ngành: Luật kinh tế Mã số: 60380107 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Lê Văn Hưng TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi tên Cao Mộng Thúy mã số học viên: 7701251002A học viên lớp LOP_K25_MBL_CaMau; Khóa K25-2 chuyên ngành Luật kinh tế, Khoa Luật, Trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh, tác giả Luận văn thạc sĩ luật học với đề tài “Pháp luật hoạt động tổ chức cơng đồn khu vực kinh tế dân doanh – Thực tiễn Cà Mau” (Sau gọi tắt “Luận văn”) Tôi xin cam đoan tất nội dung trình bày Luận văn kết nghiên cứu độc lập cá nhân hướng dẫn người hướng dẫn khoa học Trong Luận văn có sử dụng, trích dẫn số ý kiến, quan điểm khoa học số tác giả Các thông tin trích dẫn nguồn cụ thể, xác kiểm chứng Các số liệu, thông tin sử dụng Luận văn hoàn toàn khách quan trung thực Học viên thực Cao Mộng Thúy MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT PH N MỞ Đ U Chương 1: Cơ sở pháp lý hoạt động tổ chức cơng đồn 1.1 Cơng đồn Việt Nam mối liên hệ với ILO 1.2 Cơ sở pháp lý hoạt động tổ chức cơng đồn 1.2.1 Khái niệm Cơng đồn 1.2.2 Vai trò chung tổ chức cơng đồn 1.2.2.1 Đại diện, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, đáng người lao động 1.2.2.2 Tham gia quản lý nhà nước, quản lý kinh tế - xã hội; Tham dự phiên họp, họp, kỳ họp, hội nghị; Tham gia tra, kiểm tra, giám sát 10 1.2.2.3 Tuyên truyền, vận động, giáo dục người lao động 11 1.2.2.4 Phát triển đồn viên cơng đồn, cơng đồn sở .11 1.2.3 Vai trò Cơng đồn quan hệ lao động khu vực kinh tế dân doanh 12 1.2.3.1 Đối thoại, thương lượng tập thể thỏa ước lao động tập thể 12 1.2.3.2 Tham gia giải tranh chấp lao động 13 1.2.3.3 Tổ chức lãnh đạo đình cơng 13 1.2.3.4 Tham gia xây dựng thang bảng lương, định mức lao động, phương án sử dụng lao động, bảo hộ lao động xử lý kỷ luật lao động; Đại diện cho người lao động tham gia tố tụng, tòa án 14 1.2.3.5 Vai trò đại diện cho người lao động nơi chưa thành lập cơng đồn 14 1.3 Mối quan hệ Nhà nước, người sử dụng lao động người lao động với tổ chức cơng đồn .15 1.3.1 Vai trò quan hệ ba bên 15 1.3.1.1 Vai trị Nhà nước (Chính phủ) quan hệ ba bên 15 1.3.1.2 Vai trò cơng đồn (đại diện cho NLĐ) quan hệ ba bên .16 1.3.1.3 Vai trò người sử dụng lao động (đại diện NSDLĐ) quan hệ ba bên 18 1.3.2 Trách nhiệm, nghĩa vụ Nhà nước người sử dụng lao động Cơng đồn 18 Tiểu kết luận Chương 20 Chương 2: Thực trạng thực pháp luật hoạt động tổ chức cơng đồn khu vực kinh tế dân doanh Cà Mau 21 2.1 Tình hình khu vực kinh tế dân doanh hoạt động tổ chức cơng đồn Cà Mau 21 2.2 Thực trạng pháp luật áp dụng pháp luật hoạt động tổ chức cơng đồn khu vực kinh tế dân doanh Cà Mau 24 2.2.1 Thực trạng quy định vai trò tổ chức Cơng đồn khu vực kinh tế dân doanh 24 2.2.1.1 Một số bất cập việc thực quyền, trách nhiệm công đoàn 25 2.2.1.2 Một số bất cập vấn đề đối thoại nơi làm việc, thương lượng tập thể, thỏa ước lao động tập thể .27 2.2.2 Thực trạng áp dụng pháp luật tổ chức hoạt động Cơng đồn khu vực kinh tế dân doanh Cà Mau 29 2.2.2.1 Việc phát triển đoàn viên, thành lập cơng đồn sở khu vực kinh tế dân doanh Cà Mau 30 2.2.2.2 Tổ chức Cơng đồn với cơng tác phối hợp ba bên Cà Mau 32 2.3 Nguyên nhân hạn chế hoạt động tổ chức cơng đồn khu vực kinh tế dân doanh 35 2.3.1 Nguyên nhân khách quan 35 2.3.1.1 Nguyên nhân từ sách quản lý nhà nước 35 2.3.1.2 Nguyên nhân từ giới chủ sử dụng lao động 35 2.3.2 Nguyên nhân chủ quan .36 2.3.2.1 Nguyên nhân từ cơng đồn sở 36 2.3.2.2 Nguyên nhân từ người lao động 38 Tiểu kết luận Chương 38 Chương 3: Giải pháp nâng cao việc thực pháp luật hoạt động tổ chức cơng đồn khu vực kinh tế dân doanh 40 3.1 Nhóm giải pháp việc bổ sung, sửa đổi quy định pháp luật 40 3.1.1 Về Luật Cơng đồn Bộ Luật lao động 40 3.1.2 Về vấn đề đối thoại nơi làm việc, thương lượng tập thể, thỏa ước lao động tập thể .41 3.2 Nhóm giải pháp tổ chức thực pháp luật Cơng đồn 43 3.2.1 Xây dựng hệ thống cán cơng đồn chun trách 43 3.2.2 Xác định rõ chức năng, nhiệm vụ cơng đồn cấp trực tiếp sở 44 3.2.3 Tăng cường lực cho tổ chức cơng đồn tham gia thỏa ước lao động tập thể 45 3.2.4 Tăng cường lực cho tổ chức cơng đồn tham gia đối thoại nơi làm việc doanh nghiệp 46 3.3 Nhóm giải pháp khác 47 3.3.1 Đối với người sử dụng lao động 47 3.3.1.1 Giải vấn đề thu nhập người lao động, quan tâm, chăm lo đến đời sống người lao động .47 3.3.1.2 Thực tốt quy định pháp luật lao động 48 3.3.1.3 Tăng cường tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho người sử dụng lao động việc thực thỏa ước lao động tập thể 48 3.3.1.4 Tăng cường đối thoại người sử dụng lao động người lao động 49 3.3.1.5 Đảm bảo điều kiện lao động môi trường làm việc .50 3.3.1.6 Tạo điều kiện để cơng đồn sở hoạt động 51 Tiểu kết luận Chương 52 KẾT LUẬN 53 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT DANH MỤC TỪ NGỮ VIẾT TẮT BLLĐ LCĐ CĐ CĐCS LĐLĐ CNVCLĐ NSDLĐ NLĐ TCLĐ QHLĐ TNHH TƯLĐTT BLĐTBXH ILO CILS FDI Bộ Luật Lao động Luật Cơng đồn Cơng đồn Cơng đồn sở Liên đồn Lao động Công nhân Viên chức lao động Người sử dụng lao động Người lao động Tranh chấp lao động Quan hệ lao động Trách nhiệm hữu hạn Thỏa ước lao động tập thể Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Tổ chức Lao động quốc tế Tiêu chuẩn lao động quốc tế Doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước Việt Nam PH NMỞĐ U Lý chọn đề tài Năm 2012, Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam ban hành hai đạo luật liên quan trực tiếp đến tổ chức hoạt động Cơng đồn Việt Nam Luật Cơng đồn (hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2013) Bộ luật Lao động (hiệu lực thi hành từ ngày 01/05/2013) Theo đó, tổ chức cơng đồn có quyền, trách nhiệm quan trọng: “Ở nơi thành lập cơng đồn sở, cơng đồn cấp trực tiếp sở phải tăng cường hỗ trợ trực tiếp cho cơng đồn sở thực quyền, trách nhiệm tổ chức cơng đồn; Ở nơi chưa thành lập cơng đồn sở, cơng đồn cấp trực tiếp sở có quyền, trách nhiệm đại diện bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, đáng người lao động người lao động yêu cầu” Đại diện bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, đáng người lao động nhiệm vụ trung tâm, mục tiêu cơng đồn quan hệ lao động Trong thực tiễn quan hệ lao động, để thực nhiệm vụ tổ chức cơng đồn phải đóng vai trị người đại diện, tức người thay mặt cho người lao động với danh nghĩa quyền lợi cho người mà đại diện (ở đồn viên người lao động) Khi thực quyền, trách nhiệm mình, tổ chức cơng đồn nhân danh thay mặt cho người lao động để tiến hành Song song với nhiệm vụ cơng đồn có trách nhiệm với người sử dụng lao động, Nhà nước xây dựng quan hệ lao động tiến bộ, hài hòa ổn định Để thực điều này, nơi có cơng đồn sở cơng đồn cấp trực tiếp sở phải hỗ trợ trực tiếp cho cơng đồn sở người lao động; nơi chưa thành lập cơng đồn sở cơng đồn cấp trực tiếp sở phải có trách nhiệm thực hiện: đại diện, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp, đáng người lao động; tham gia, thương lượng, ký kết giám sát việc thực thỏa ước lao động tập thể; tham gia xây dựng thang lương, bảng lương, định mức lao động, quy chế trả lương, quy chế thưởng, nội quy lao động, quy chế dân chủ doanh nghiệp, quan, tổ chức; tham gia, hỗ trợ giải tranh chấp lao động; đối thoại, hợp tác với người sử dụng lao động xây dựng quan hệ lao động Tuy nhiên, tổ chức hoạt động cơng đồn bảo vệ quyền lợi người lao động doanh nghiệp khu vực kinh tế dân doanh chưa đáp ứng 1Điều 188 Bộ luật Lao động 2012; Điều 17 Luật Cơng đồn 2012 yêu cầu tình hình mới, đặc biệt gia tăng nhanh chóng số lượng đơn vị, doanh nghiệp, đoàn viên, người lao động; quan hệ lao động điều kiện Chất lượng, hiệu hoạt động cơng đồn đại diện bảo vệ đoàn viên, người lao động chưa cao, chưa tạo sức hấp dẫn để thu hút người lao động tự nguyện gia nhập cơng đồn Nhiều nơi quyền đại diện cơng đồn mang tính hình thức, chưa phát huy thể tốt vai trò người “duy nhất” đại diện cho công nhân, lao động Mặt khác, “đối với khu vực quốc doanh, doanh nghiệp dân doanh, doanh nghiệp FDI, nhiều chủ doanh nghiệp tìm cách né tránh, trì hỗn, tạo điều kiện thuận lợi để người lao động thực quyền gia nhập, thành lập công đồn” Ngay việc thành lập cơng đồn sở khu vực ngồi nhà nước gặp nhiều khó khăn: có tới 80% tổng số doanh nghiệp dân doanh 60% tổng số doanh nghiệp FDI chưa thành lập cơng đồn sở Trong đó, cản trở, gây khó khăn chủ doanh nghiệp thực nhiều hình thức, nên khó cho việc kiến nghị xử lý theo quy định pháp luật Từ đó, tổ chức hoạt động cơng đồn khó thực thi bảo đảm vai trị đại diện người lao động doanh nghiệp Chính việc tìm hiểu, nghiên cứu tham gia tổ chức Cơng đồn việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đáng người lao động cần thiết, đặc biệt việc nghiên cứu thực quy định pháp luật hành hoạt động tổ chức cơng đồn Do đó, người viết chọn đề tài nghiên cứu “Pháp luật hoạt động tổ chức cơng đồn khu vực kinh tế dân doanh – Thực tiễn Cà Mau” Giả thuyết, câu hỏi nghiên cứu - Câu hỏi nghiên cứu thứ nhất: Hoạt động tổ chức cơng đồn Việt Nam pháp luật quy định nào? - Câu hỏi nghiên cứu thứ hai: Tại tổ chức hoạt động cơng đồn khu vực kinh tế dân doanh nhiều hạn chế, bất cập? Thực tiễn Cà Mau? - Câu hỏi nghiên cứu thứ ba: Để nâng cao hiệu việc thực pháp luật hoạt động tổ chức cơng đồn khu vực kinh tế dân doanh cần có giải pháp gì? Báo cáo số 93/BC-TLĐ ngày 27/9/2011 Đoàn Chủ tịch Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam Tổng kết thi hành 20 năm Luật Công đồn 3 Tình hình nghiên cứu Đã có số nghiên cứu lý luận cơng đồn, đổi nâng cao lực hoạt động cơng đồn nói chung, cơng đồn cấp trực tiếp sở nói riêng: - TS Đặng Ngọc Tùng (2010): Đề tài khoa học cấp nhà nước “Xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020” thuộc Chương trình khoa học cơng nghệ trọng điểm cấp nhà nước (KX.04.15/06–10) - TS Đặng Quang Điều, Viện trưởng Viện Cơng nhân – Cơng đồn (2011): Cơ sở pháp lý vai trò đại diện cho người lao động Cơng đồn Việt Nam - TS Nguyễn Mạnh Cường – Giám đốc Trung tâm Hỗ trợ phát triển quan hệ Lao động (2014): “Vai trị cơng đồn cấp trực tiếp sở quan hệ lao động” - TS Vũ Minh Tiến, Viện Công nhân – Cơng đồn (2014): Báo cáo tổng luận đề tài “Nâng cao lực Cơng đồn Cấp trực tiếp sở đáp ứng yêu cầu mới” - ThS Nguyễn Ngọc Sơn (2014): Tình hình tổ chức, cán cơng đồn chun trách cơng đồn cấp trực tiếp sở, đề xuất số giải pháp nâng cao lực hoạt động đáp ứng yêu cầu Các nghiên cứu giải số nội dung, khía cạnh: - Vai trị u cầu đặt hoạt động cơng đồn kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa - Vai trị đại diện cơng đồn cấp quan hệ lao động - Thực trạng tổ chức, hoạt động cấp cơng đồn - Thực trạng đội ngũ cán cơng đồn - Giải pháp nâng cao lực đội ngũ cán cơng đồn - Giải pháp tiếp tục hoàn thiện tổ chức, nâng cao lực hoạt động cơng đồn - Đánh giá tác động quy định pháp luật liên quan đến vai trị cơng đồn Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu trực tiếp thực trạng đề xuất giải pháp nâng cao việc thực pháp luật hoạt động tổ chức cơng đồn khu vực kinh tế dân doanh Do đó, kết nghiên cứu chủ yếu có tính chất gợi ý để tham khảo trình nghiên cứu đề tài Mục đích, đối tượng phạm vi nghiên cứu 43 3.2 Nhóm giải pháp tổ chức thực pháp luật Cơng đồn Hiện nay, BLLĐ 2012 Luật CĐ 2012 quy định chức năng, nhiệm vụ CĐCS nặng nề, lại chưa có chế bảo đảm hoạt động chế bảo vệ cán CĐCS Vì vậy, hoạt động cán CĐCS gặp nhiều khó khăn, vướng mắc Do đó, quy định đặt cho CĐ cấp sở nhiều trách nhiệm địi hỏi cơng đồn cấp phải nỗ lực nhiều công tác tổ chức người lao động, đại diện hỗ trợ người lao động doanh nghiệp, kể doanh nghiệp chưa có tổ chức CĐCS Một nội dung quyền, trách nhiệm cơng đồn cấp trực tiếp sở với nơi có cơng đồn sở với nơi chưa thành lập cơng đồn sở, quy định thực thách thức lớn hệ thống cơng đồn, đặc biệt cơng đồn cấp trực tiếp sở Về mặt nguyên tắc, thẩm quyền – trách nhiệm CĐ khơng bao hàm nghĩa vụ cơng đồn Tuy nhiên, việc thực thi số quy định vai trị cơng đồn cấp trực tiếp sở với nơi chưa thành lập CĐCS phát sinh số vấn đề: “nghĩa vụ” thực cơng đồn cấp trực tiếp sở “tính danh” chưa người lao động ủy quyền Nghĩa vụ bao gồm: nghĩa vụ với doanh nghiệp nghĩa vụ với NLĐ Vì vậy, để thực tốt chức năng, nhiệm vụ nhằm đáp ứng yêu cầu tình hình mới, cơng đồn cần đưa số giải pháp, đề xuất kiến nghị sau: 3.2.1 Xây dựng hệ thống cán cơng đồn chun trách Hiện phần lớn cán CĐ không chuyên trách doanh nghiệp cịn tình trạng thiếu thời gian hoạt động cơng đồn, nghiệp vụ hoạt động cơng đồn yếu Bên cạnh đó, phải lệ thuộc lớn vào chủ sử dụng lao động thu nhập, hội phát triển doanh nghiệp nên nhiều cán cơng đồn khơng chun trách cơng đồn sở doanh nghiệp chưa làm tốt vai trò đại diện, bảo vệ quyền lợi người lao động Nhiều ban chấp hành CĐCS doanh nghiệp, khu vực ngồi Nhà nước cịn chưa làm tốt khơng thực hiện, thực nhiệm vụ theo quy định Nội dung hoạt động nhiều CĐ sơ sài, chủ yếu thăm hỏi động viên lúc ốm đau, ma chay, hiếu hỷ số hoạt động thể thao, văn nghệ Trong đó, dường cán CĐ chưa chịu nhiều “sức ép” từ phía tập thể người lao động đoàn viên CĐ để thực thi tốt chức trách cơng đồn, hệ thống 44 “thưởng – phạt” không phân minh: thực tốt nhiệm vụ chưa nhận “phần thưởng” xứng đáng; không hồn thành nhiệm vụ khơng bị “phạt” tương xứng Dường họ thiếu tâm động lực thực để thực thi trọng trách giao phó Khắc phục hạn chế khó khăn lâu dài nên biện pháp trước mắt phải bố trí cán cơng đồn chun trách CĐ cấp quản lý trả lương doanh nghiệp (hoặc nhóm doanh nghiệp) có đơng lao động, quan hệ lao động phức tạp Tiếp tục đề xuất, kiến nghị với quan chuyên môn Đảng trung ương tỉnh, huyện để có phân cấp biên chế, quản lý cán cơng đồn, để cấp cơng đồn chủ động cơng tác cán số cấp, số lĩnh vực nghiệp vụ nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức CĐ thực công tác tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng cán có trình độ chun mơn, nghiệp vụ sâu hoạt động cơng đồn; đề xuất tăng biên chế cán cơng đồn, đặc biệt cho CĐ cấp sở trực tiếp 3.2.2 Xác định rõ chức năng, nhiệm vụ cơng đồn cấp trực tiếp sở Cơng đồn cấp trực tiếp sở cần xác định rõ vị trí đứng đâu (đóng vai ai) quan hệ lao động Vai trò tổ chức CĐ phải thể xuyên suốt trình diễn quan hệ lao động, từ đối thoại, thương lượng, tranh chấp, hịa giải, trọng tài, tịa án, đình cơng Nói cách khác, để tổ chức lãnh đạo đình cơng tổ chức CĐ phải đại diện cho tập thể người lao động tất trình trước, sau đình cơng Khi xuất câu hỏi “phân vai” cơng đồn cấp trực tiếp sở với cơng đoàn sở (tại doanh nghiệp) Như thực tiễn CĐ cấp trực tiếp sở vừa tham gia vào việc giải đình cơng (tổ cơng tác liên ngành), số hoạt động lại với cơng đồn sở đại diện cho quyền lợi người lao động đại diện cho tập thể người lao động chưa thành lập CĐCS Vậy cơng đồn cấp đóng vai trị đứng với cơng đồn sở tập thể lao động thành bên tranh chấp hay đứng vị trí bên thứ ba để giải đình công? Bởi vậy, thực tiễn cần phân định rõ vai trị cơng đồn cấp trên, tránh tình trạng cơng đồn cấp “đóng hai vai” đình cơng xảy Tổng Liên đồn Lao động Việt Nam cần có quy định rõ ràng khẳng định thực tiễn vai trị cơng đồn cấp trực tiếp sở thiết chế 45 thức quan hệ lao động trung gian, hòa giải, trọng tài, tòa án; tranh chấp lao động, đình cơng 3.2.3 Tăng cường lực cho tổ chức cơng đồn tham gia thỏa ước lao động tập thể Hiện hệ thống cơng đồn, CĐCS cấp đảm đương nhiều nhiệm vụ nhất, song cấp gặp nhiều khó khăn hệ thống cơng đoàn Để tăng cường lực cho tổ chức CĐ việc thực pháp luật TƯLĐTT, cần nâng cao lực vị cấp CĐ, cơng đồn sở Các hoạt động đối thoại, tham vấn, thương lượng cần tiến hành cách hơn, thực chất Đây nhiệm vụ vừa có tính cấp bách vừa có tính lâu dài tổ chức CĐ Muốn vậy, tổ chức công đoàn cần thực tốt số giải pháp sau: Thứ nhất, tăng cường việc thành lập, củng cố phát triển mạnh mẽ tổ chức CĐCS, khắc phục tình trạng số lượng doanh nghiệp chưa có tổ chức CĐ nhiều nay; thực phương châm “ở đâu có lao động, có cơng đồn” Muốn vậy, cấp cơng đồn, CĐ cấp trực tiếp sở phải xem nhiệm vụ quan trọng hàng đầu Bên cạnh hoạt động cơng đồn phải thiết thực, thực lôi người lao động tự nguyện tham gia cơng đồn tạo ủng hộ NSDLĐ Bên cạnh quan tâm đến việc số lượng việc bảo đảm nguyên tắc tự nguyện gia nhập, thành lập hoạt động cơng đồn quan trọng Bởi nguyên tắc bị vi phạm dễ dẫn đến tình trạng CĐ thành lập khơng đại diện thực chất cho NLĐ, đồn viên cơng đồn, người sử dụng lao động thao túng, can thiệp Lúc CĐCS có “phần xác” mà khơng có “phần hồn” cơng đồn người lao động, người lao động NLĐ Thứ hai, xây dựng thực chiến lược đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ, trình độ chun mơn cho cán cơng đồn cấp – đặc biệt cấp sở để có đủ lực, lĩnh trình thực trách nhiệm thương lượng, ký kết thực TƯLĐTT với bên sử dụng lao động giải vấn đề phát sinh QHLĐ liên quan đến trách nhiệm cơng đồn Thứ ba, tăng cường vai trị cơng đồn cấp trên, cơng đồn cấp trực tiếp sở việc hỗ trợ CĐCS thương lượng, ký kết thực thỏa ước lao động tập thể Cụ thể sau: - Đào tạo hình thành đội ngũ giảng viên chuyên gia đàm phán thương lượng TƯLĐTT cho cán CĐ cấp trực tiếp sở Tổng Liên đoàn; 46 LĐLĐ tỉnh, thành phố; CĐ ngành trung ương CĐ Tổng Công ty trực thuộc Tổng Liên đoàn mở lớp đào tạo đội ngũ giảng viên chuyên gia đàm phán thương lượng thỏa ước lao động tập thể - Thành lập đội, nhóm chuyên gia số LĐLĐ tỉnh, thành phố; CĐ ngành trung ương có đơng doanh nghiệp, khu cơng nghiệp QHLĐ có biểu phức tạp để hỗ trợ cơng đồn sở việc thương lượng ký kết TƯLĐTT - Xây dựng tài liệu kỹ thương lượng ký kết TƯLĐTT phục vụ cho cơng tác đào tạo Thứ tư, đẩy mạnh q trình thương lượng, ký kết thực TƯLĐTT ngành, hình thức thỏa ước lao động tập thể khác theo Điều 71 BLLĐ 2012 Thứ năm, tăng cường công tác tham gia kiểm tra, giám sát việc thực thi pháp luật lao động, cơng đồn NSDLĐ Thực tốt chế bảo đảm, bảo vệ cán cơng đồn pháp luật lao động, cơng đồn quy định, tạo vị tính độc lập cho cơng đồn thương lượng, ký kết thực TƯLĐTT 3.2.4 Tăng cường lực cho tổ chức cơng đồn tham gia đối thoại nơi làm việc doanh nghiệp - Xác định rõ trách nhiệm đại diện người lao động CĐCS tổ chức đối thoại doanh nghiệp; nghiên cứu đổi nội dung, phương pháp nhằm nâng cao hiệu tổ chức CĐ doanh nghiệp - Triển khai giải pháp cụ thể tuyên truyền, phổ biến, giáo dục sách, pháp luật lao động cho NLĐ, có nội dung đối thoại; đạo việc giám sát thực sách, pháp luật lao động, tổ chức thực quy chế dân chủ, đồng thời phối hợp với bên liên quan giải vấn đề phát sinh ưu tiên thông qua đối thoại doanh nghiệp - Công đoàn cấp hỗ trợ CĐCS đàm phán, thương lượng ký kết TƯLĐTT, tổ chức đối thoại doanh nghiệp; thành lập tổ tư vấn giúp đỡ cơng đồn cấp sở, nhóm doanh nghiệp lĩnh vực ngành nghề tiến hành việc thương lượng ký kết TƯLĐTT - Tập trung tập huấn nâng cao lực cho CĐ cấp trực tiếp sở nhằm có đủ lực trợ giúp cơng đồn sở địa bàn, thuộc phạm vi quản lý Thường xuyên cập nhật tài liệu pháp luật, đạo Tổng Liên đoàn liên quan, cung cấp phổ biến cho cơng đồn cấp dưới; giúp đỡ tháo gỡ khó khăn tổ chức thực 47 - Phối hợp với Ủy ban nhân dân tỉnh ban hành, triển khai kiểm tra việc thực Kế hoạch Liên tịch thực quy chế dân chủ đối thoại nơi làm việc Hàng năm, tổ chức hội nghị tổng kết việc thực Kế hoạch Liên tịch, có khen thưởng đơn vị làm tốt, đạo phổ biến nhân rộng mơ hình điển hình Phê phán xử phạt hành nghiêm minh với doanh nghiệp khơng triển khai, triển khai chiếu lệ không thực chất, không hiệu quả; đề xuất, kiến nghị cụ thể sách bảo đảm quyền lợi cán CĐCS doanh nghiệp 3.3 Nhóm giải pháp khác 3.3.1 Đối với người sử dụng lao động 3.3.1.1 Giải vấn đề thu nhập người lao động, quan tâm, chăm lo đến đời sống người lao động Mặc dù NLĐ NSDLĐ có khác việc thực mục tiêu kinh tế, NLĐ NSDLĐ có mong muốn chung doanh nghiệp phát triển bền vững, hoạt động sản xuất kinh doanh thu nhiều lợi nhuận, công việc người lao động ổn định, thu nhập tăng cao Để người lao động yên tâm làm việc gắn bó với doanh nghiệp, NSDLĐ cần quan tâm đến vấn đề thu nhập NLĐ, đảm bảo thu nhập NLĐ đủ để chi tiêu cho sống bình thường NLĐ Trong nguyên nhân dẫn đến TCLĐ đình cơng, ngun nhân liên quan đến tiền lương, tiền thưởng nguyên nhân chủ yếu Với quy định thực tế nay, tiền lương tối thiểu NLĐ chưa đáp ứng đủ nhu cầu sống tối thiểu Mặc dù thu nhập người lao động cao lương tối thiểu Nhà nước quy định, cao chút nên đảm bảo đời sống NLĐ, chưa nói đến việc tích lũy tiền để sử dụng có việc đột xuất xảy Vì vậy, NSDLĐ trước tiên cần phải thực quy định pháp luật tiền lương tăng lương tối thiểu hàng năm theo quy định pháp luật, xây dựng thang lương, bảng lương, xây dựng định mức lao động, trả lương cho NLĐ hạn… ; đồng thời trả thêm cho NLĐ khoản phụ cấp phụ cấp ăn trưa, phụ cấp hỗ trợ tiền lại, hỗ trợ tiền th nhà, hỗ trợ tiền chăm sóc, ni dạy cơng nhân; thường xun có hình thức thưởng chuyên cần, thưởng tăng suất lao động, thưởng sáng kiến, cải tiến kỹ thuật, thưởng Tết, thưởng ngày lễ năm… Ngoài ra, NSDLĐ cần quan tâm tới đời sống văn hóa, tinh thần NLĐ Hàng năm, NSDLĐ phối hợp với tổ chức cơng đồn tổ chức cho NLĐ tham quan, 48 nghỉ mát, tổ chức hội diễn văn nghệ, hội thao công nhân lao động làm phong phú đời sống tinh thần NLĐ Điều xuất phát từ thực tế, đa phần NLĐ sống khu nhà trọ, làm vất vả, thời gian tiền bạc để vui chơi, giải trí, chí đến tivi khơng có để xem Sự nghèo nàn đời sống tinh thần NLĐ làm họ khơng có tâm trạng thoải mái, phấn khởi để làm việc Thực việc này, NSDLĐ thể quan tâm đến người lao động, làm NLĐ yên tâm làm việc cống hiến cho doanh nghiệp, hạn chế mâu thuẫn xảy dẫn đến TCLĐ đình cơng 3.3.1.2 Thực tốt quy định pháp luật lao động Thực tế cho thấy, giai đoạn nay, nguyên nhân dẫn đến ngừng việc tập thể chủ yếu phát sinh từ TCLĐ tập thể quyền lợi ích, vậy, để hạn chế tranh chấp lao động, điều quan trọng NSDLĐ phải nghiêm chỉnh chấp hành quy định pháp luật lao động Trong số ngừng việc tập thể xảy địa bàn tỉnh Cà Mau đa phần xuất phát từ TCLĐ tập thể quyền lợi ích Như vậy, thấy, từ vi phạm pháp luật NSDLĐ khiến NLĐ xúc, cộng thêm với yêu sách lợi ích tăng lương, tăng tiền thưởng, tăng phụ cấp nguyên nhân khiến NLĐ tiến hành đình cơng tự phát Vì vậy, để giảm bớt tranh chấp lao động dẫn tới đình cơng, để đảm bảo người lao động khơng tự phát đình cơng NSDLĐ phải thực tốt quy định pháp luật lao động 3.3.1.3 Tăng cường tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho người sử dụng lao động việc thực thỏa ước lao động tập thể Một thực tế nhận thức nhiều NSDLĐ chưa đắn TƯLĐTT, chưa thấy hết vai trò văn có tính quy định trách nhiệm pháp lý quan trọng bên nhằm xây dựng quan hệ lao động hài hịa, ổn định, tiến Tình trạng nhận thức phổ biến cho TƯLĐTT hình thức để đối phó, đăng ký với quan nhà nước, điều kiện, chứng để số khoản chi trả (như sách ưu đãi cho lao động nữ theo pháp luật quy định) quan thuế phê duyệt khoản chi phí hợp lý Hơn nữa, nội dung tra lao động trình tra, kiểm tra việc triển khai thực Luật Lao động lấy thỏa ước lao động tiêu chí Điều gây sức ép cho doanh nghiệp buộc phải có thỏa ước để đối phó có tra, kiểm tra việc thực quy định pháp luật lao động Kỹ đối thoại, thương lượng NSDLĐ điều kiện kinh tế thị trường vận hành theo chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nhiều hạn chế, bất cập Do quan hệ 49 cung cầu lao động thị trường vị khác NSDLĐ so với NLĐ quan hệ lao động, nên NSDLĐ không quan tâm đến đối thoại, thương lượng có tâm lý khó chịu đại diện tập thể NLĐ đề xuất thương lượng bình đẳng, thực chất Vì vậy, phải có hoạt động với hình thức đa dạng, linh hoạt để tăng cường tuyên truyền, nâng cao nhận thức hiểu biết pháp luật lao động, cơng đồn, pháp luật TƯLĐTT cho NSDLĐ Bên cạnh đó, phải tăng cường cơng tác tra, kiểm tra, xử phạt nghiêm minh hành vi vi phạm pháp luật lao động, góp phần nâng cao ý thức chấp hành pháp luật lao động cho NSDLĐ 3.3.1.4 Tăng cường đối thoại người sử dụng lao động người lao động Từ BLLĐ 2012 Nghị định số 60/2013/NĐ-CP Chính phủ có hiệu lực, tình hình đối thoại, thương lượng NLĐ NSDLĐ triển khai cách tích cực, nhiên, số lượng doanh nghiệp thực chưa cao Doanh nghiệp e ngại việc đối thoại, nhiều nơi không đối thoại định kỳ mà tổ chức đối thoại có vấn đề Có nhiều doanh nghiệp lấy cớ sử dụng lao động, sản xuất cầm chừng để từ chối thành lập CĐ lấy lý khơng có tổ chức CĐ để khơng tổ chức đối thoại Việc buộc doanh nghiệp phải công khai tài chính, tình hình sản xuất - kinh doanh khiến doanh nghiệp e ngại sợ NLĐ dựa vào đòi hỏi quyền lợi lý khiến doanh nghiệp trì hỗn tổ chức đối thoại Ngồi ra, nơi có thực đối thoại đa số chưa tuân thủ số lần theo quy định, chất lượng đối thoại chưa cao Nhiều doanh nghiệp đối phó cách lồng ghép đối thoại vào hội nghị NLĐ, chí có nơi hội nghị NLĐ cịn “nhập chung” vào đại hội CĐ đại hội cổ đông thường niên Điều không làm sai lệch tính chất hội nghị NLĐ mà cịn khơng phát huy quyền dân chủ NLĐ Tại doanh nghiệp, đối thoại trao đổi thông tin NLĐ NSDLĐ vấn đề quan tâm phát sinh từ hoạt động thuê mướn lao động hình thức chia sẻ thơng tin, tham vấn thương lượng vấn đề quan tâm phát sinh nơi làm việc Trong trình quản lý sản xuất, NSDLĐ cần ý nguyên tắc thiết lập vận hành kênh đối thoại nơi làm việc như, đối thoại phải xoay quanh nội dung thật xuất phát từ lợi ích thực bên Nội dung đối thoại không xoay quanh kiến nghị hay thắc mắc người lao động mà cần hướng tới phát triển doanh nghiệp Do đó, đối thoại quyền lợi ích NLĐ cần lồng ghép vấn đề chung 50 doanh nghiệp đảm bảo an tồn lao động, giảm chi phí, nâng cao chất lượng suất lao động Người sử dụng lao động áp dụng số hình thức đối thoại như: tiến hành họp nhanh trước ca làm việc nhằm phát giải vấn đề từ phát sinh Tại họp công nhân nêu câu hỏi, đưa ý kiến phản hồi vấn đề Trong họp này, quản đốc (quản lý) đóng vai trị chủ trì thúc đẩy q trình trao đổi thơng tin vào tạo khơng khí làm việc tốt cho ngày Nội dung họp nên tập trung vào mức suất chất lượng sản xuất ngày hôm trước, mục tiêu chất lượng ngày hôm sau, vấn đề khác phát sinh Để tiến hành đối thoại, NSDLĐ cần xây dựng quy chế giải khiếu nại nội với bước nộp thắc mắc, khiếu nại, người giải khiếu nại, thời hạn giải khiếu nại, tổ chức phiên họp giải khiếu nại, thủ tục không giải nội thành cơng Ngồi ra, NSDLĐ trao đổi thông tin, tâm tư, nguyện vọng với người lao động thông qua hoạt động tổ chức hoạt động giao lưu, dã ngoại, kênh thông tin khác bảng tin, mạng nội bộ, webside, loa phóng thanh, sử dụng tin nhắn điện thoại, bảng biểu dán nơi nghỉ giải lao ca… Thiết lập vận hành hiệu kênh đối thoại nơi làm việc không giúp xây dựng củng cố mối QHLĐ hài hịa, ổn định mà cịn góp phần làm giảm chi phí, tăng suất lao động nâng cao hình ảnh doanh nghiệp thị trường 3.3.1.5 Đảm bảo điều kiện lao động môi trường làm việc Đảm bảo điều kiện, môi trường làm việc an toàn, vệ sinh hợp lý cho NLĐ giúp tránh tai nạn, rủi ro bệnh nghề nghiệp, đảm bảo sức khỏe thể chất tinh thần cho NLĐ, từ đem lại cho doanh nghiệp suất làm việc cao hơn, lợi nhuận lớn Khi NLĐ yên tâm điều kiện lao động, thoải mái với mơi trường làm việc suất lao động tăng người lao động gắn bó với doanh nghiệp QHLĐ doanh nghiệp ngày tốt đẹp hơn, tránh mâu thuẫn, TCLĐ dẫn đến đình cơng trái pháp luật Để thực việc này, hàng năm doanh nghiệp cần xây dựng tổ chức thực kế hoạch cơng tác an tồn vệ sinh lao động; tổ chức khám sức khỏe định kỳ cho NLĐ, bố trí kinh phí chi cho cơng tác tuyên truyền, tập huấn, bồi dưỡng trang bị vật tư, phương tiện bảo hộ lao động, an tồn vệ sinh lao động, phịng 51 cháy chữa cháy; xây dựng, ban hành quy chế hoạt động, nội quy lao động, qua có quy định, phân cơng rõ chế độ trách nhiệm an toàn vệ sinh lao động phận, chức danh quản lý, có cán bán chun trách làm cơng tác bảo hộ lao động, an toàn vệ sinh lao động; định đo kiểm tra môi trường lao động, kết môi trường lao động doanh nghiệp đạt tiêu chuẩn cấp chứng theo quy định 3.3.1.6 Tạo điều kiện để cơng đồn sở hoạt động Quan hệ CĐCS NSDLĐ có vị trí quan trọng, ảnh hưởng đến hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, ảnh hưởng trực tiếp đến lợi ích NSDLĐ việc làm, đời sống vật chất, tinh thần người lao động Người sử dụng lao động phải thấy vai trị tổ chức cơng đồn việc xây dựng QHLĐ hài hòa, ổn định doanh nghiệp, xây dựng tập thể lao động đồn kết, có ý thức tổ chức kỷ luật, tác phong công nghiệp, làm việc với suất cao, góp phần xây dựng phát triển doanh nghiệp Vì vậy, NSDLĐ cần phải tạo điều kiện cho CĐCS hoạt động bố trí nơi làm việc, cung cấp thông tin; cán công đồn sở khơng chun trách sử dụng thời gian làm việc để hoạt động cơng đồn theo quy định pháp luật; cán cơng đồn chuyên trách doanh nghiệp CĐ trả lương, NSDLĐ bảo đảm phúc lợi tập thể người lao động làm việc doanh nghiệp; đóng kinh phí cơng đồn đầy đủ, hạn; hỗ trợ cơng đồn tổ chức hoạt động sinh hoạt văn hóa, văn nghệ, thể thao, tổ chức phong trào thi đua nâng cao suất lao động… 3.3.2 Đối với người lao động Thực tế cho thấy, hiểu biết pháp luật lao động NLĐ hạn chế Điều xuất phát từ xuất thân NLĐ từ nông thôn, chưa phổ biến, giáo dục pháp luật lao động, pháp luật cơng đồn Các ngừng việc tập thể đình cơng xảy mang tính tự phát, khơng quy định pháp luật, khơng cơng đồn tổ chức lãnh đạo, khơng tn theo trình tự, thủ tục pháp luật quy định Do đó, để hình thành thái độ mực tham gia tranh chấp lao động đình cơng cho NLĐ, cơng đồn cấp trực tiếp sở phối hợp với cơng đồn sở tun truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật lao động để NLĐ nắm bắt nội dung pháp luật lao động, nhận thức rõ quyền lợi ích mình, hiểu nghĩa vụ, trách nhiệm QHLĐ, từ tiến hành đình cơng theo quy định pháp luật Việc phổ biến, giáo dục pháp luật lao động dần hình thành ý thức pháp luật NLĐ, người lao động tự giác 52 thực theo quy định pháp luật TCLĐ, tình hình tranh chấp lao động đình cơng tự phát giảm Bên cạnh đó, thân NLĐ cần phải có ý thức rèn luyện, tu dưỡng để tự nâng cao tay nghề để hình thành kỹ nghề nghiệp Tổ chức CĐ chủ động đề xuất với NSDLĐ thường xuyên tổ chức tập huấn kỹ nghề cho NLĐ, phổ biến kiến thức mới, cách sử dụng máy móc, cơng nghệ để NLĐ có hiểu biết sử dụng công cụ lao động hiệu quả, nâng cao suất lao động, góp phần vào phát triển doanh nghiệp Tiểu kết luận Chương Qua 05 năm triển khai thực Luật Lao động, Luật Cơng đồn phát huy hiệu vào thực tiễn sống cách tích cực, nhiên bộc lộ số hạn chế cần phải bổ sung, sửa đổi kịp thời, đáp ứng yêu cầu mới, phát sinh quan hệ lao động người sử dụng lao động người lao động Do đó, địi hỏi cần phải sửa đổi, bổ sung hồn thiện Luật Lao động, Luật Cơng đồn cách bản, đồng thời gian tới, tạo hành lang pháp lý vững làm lành mạnh quan hệ lao động, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho chủ thể tham gia quan hệ lao động; đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức cơng đồn hoạt động nhằm mục tiêu thực hồn thành “sứ mệnh, thiên chức” “đại diện, bảo vệ quyền lợi đoàn viên, người lao động” điều kiện phát triển kinh tế thị trường Bên cạnh trình xây dựng hồn thiện pháp luật lao động, pháp luật cơng đồn, đất nước có lợi lao động, Việt Nam cần xây dựng sách hướng đến bảo đảm việc làm bền vững, xây dựng môi trường làm việc an tồn, bình đẳng, cơng cho người lao động, bảo đảm hài hịa quyền lợi ích hợp pháp người lao động người sử dụng lao động Muốn vậy, cần phải thúc đẩy mạnh mẽ chế đối thoại, thương lượng tập thể, xây dựng thỏa ước lao động tập thể thực chất người sử dụng lao động đại diện người lao động (tổ chức cơng đồn) Nhà nước vừa đóng vai trò quản lý nhà nước việc bảo đảm thực thi pháp luật, vừa đóng vai trị bên thứ ba nhằm hỗ trợ, dẫn dắt quan hệ lao động hướng tới mục tiêu ổn định, hài hòa, tiến nhằm giải vướng mắc quan hệ lao động 53 KẾT LUẬN Hiến pháp năm 1992, Điều 10 Hiến pháp sửa đổi bổ sung năm 2013 Luật Cơng đồn 2012 tiếp tục khẳng định địa vị pháp lý tổ chức cơng đồn: Cơng đồn khơng tổ chức trị - xã hội rộng lớn giai cấp công nhân người lao động, thành viên hệ thống trị - xã hội Việt Nam, mà tổ chức đại diện cho người lao động quan hệ lao động Vì vậy, quy định quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm Cơng đồn doanh nghiệp dân doanh loại hình doanh nghiệp khác hành lang pháp lý cho hoạt động tổ chức cơng đồn Chúng bao gồm quy định quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm (chung cụ thể quan hệ lao động) Cơng đồn trách nhiệm, nghĩa vụ Nhà nước, doanh nghiệp cơng đồn doanh nghiệp Tuy nhiên, việc thực thi quy định pháp luật tổ chức hoạt động công đoàn bảo vệ quyền lợi người lao động doanh nghiệp khu vực kinh tế dân doanh hiệu thực cịn thấp: quyền đại diện cơng đoàn việc tham gia giải tranh chấp lao động, đại diện trước án thực chưa tốt; việc ký kết thỏa ước lao động tập thể mang tính hình thức, đa số doanh nghiệp ký kết thỏa ước lao động tập thể khơng có thương lượng thực bên, khơng có tham vấn cơng đồn người lao động theo quy định, nội dung thỏa ước lao động tập thể không thực chất, chủ yếu chép điều luật có quy định mang lại điều kiện có lợi cho người lao động; tồn hàng loạt vụ việc phân biệt đối xử với cán cơng đồn lý cơng đồn doanh nghiệp dân doanh, quy định pháp luật dừng quy phạm chung, chưa có định xử lý hành hành vi vi phạm Luật Cơng đồn văn hướng dẫn thi hành Trong điều kiện kinh tế thị trường hội nhập quốc tế, đối tượng tập hợp, vận động Cơng đồn đa dạng; nhu cầu lợi ích người lao động ngày tăng không đồng nhất; quan hệ lao động khu vực kinh tế dân doanh (khu vực ngồi nhà nước) có chiều hướng phức tạp Việc sửa đổi, bổ sung hoàn thiện pháp luật cần tiến hành thường xuyên đồng bộ, không với pháp luật cơng đồn mà với pháp luật khác Bộ luật Lao động, Luật doanh nghiệp điều khoản pháp luật liên quan thống với nhau, chúng tạo tiêu chuẩn pháp lý áp dụng cho quan hệ lao động Mặt khác, để thực tốt chức tổ chức cơng đồn, chăm lo đời 54 sống, đại diện, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp đáng người lao động, đáp ứng yêu cầu phát triển đa dạng phong trào CNLĐ, Công đoàn cần nhận thức rõ, đầy đủ chức mình, phải khơng ngừng hồn thiện tổ chức, đổi nội dung phương thức hoạt động cơng đồn theo hướng đồn viên người lao động, phát triển bền vững đất nước; nắm vững quan điểm đạo Đảng xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, mục tiêu, tiêu, phương hướng, nhiệm vụ phương châm hành động mà đại hội Cơng đồn Việt Nam lần thứ XI xác định tình hình thực tế để đề kế hoạch thực phù hợp, phải kịp thời tổng hợp vấn đề phát sinh, khó khăn, vướng mắc để kiến nghị với cấp có thẩm quyền giải quyết, phải tranh thủ lãnh đạo cấp uỷ Đảng địa phương Trong trình tổ chức hoạt động cơng đồn cần quan tâm đến chất, vai trò chức Cơng đồn phải chủ động phát huy vai trị tổ chức cơng đồn theo quy định pháp luật, kiên trì vận động thuyết phục để tạo đồng thuận doanh nghiệp cơng đồn sở trình thực hiện; tăng cường phối hợp với đơn vị giải kịp thời, có hiệu xúc người lao động, tạo thêm uy tín cho tổ chức cơng đồn, qua nâng cao hiệu hoạt động cơng đồn hiệu hoạt động nâng tầm vai trò, vị trí chức cơng đồn DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Quang Điều, Viện trưởng Viện Cơng nhân – Cơng đồn (2011): Cơ sở pháp lý vai trò đại diện cho người lao động Cơng đồn Việt Nam Nguyễn Viết Vượng - Chủ nhiệm đề tài (2010): Báo cáo tổng luận đề tài khoa học cấp nhà nước nghiên cứu mối quan hệ ba bên Nhà nước, người sử dụng lao động người lao động kinh tế thị trường Vũ Minh Tiến, Viện Công nhân – Công đoàn (2014): Báo cáo tổng luận đề tài “Nâng cao lực Cơng đồn Cấp trực tiếp sở đáp ứng yêu cầu mới” Báo cáo số 68/BC-LĐTBXH ngày 6/9/2011 Bộ Lao động – Thương binh Xã hội Tổng kết 15 năm thi hành Bộ luật Lao động, trình Quốc hội thơng qua Bộ luật Lao động 2012 Báo cáo số 93/BC-TLĐ ngày 27/9/2011 Đoàn Chủ tịch Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam Tổng kết thi hành 20 năm Luật Cơng đồn, trình Quốc hội thơng qua Luật Cơng đồn 2012 Báo cáo nghiên cứu “So sánh quy định Hiến pháp số quốc gia quyền công dân lĩnh vực lao động cơng đồn” Viện Cơng nhân - Cơng đồn Điều lệ Cơng đồn Việt Nam Hướng dẫn thi hành (khóa XI) năm 2013 Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam Nghị số 04/NQ-TLĐ 27/12/2010 Đoàn Chủ tịch Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam “Đổi nâng cao chất lượng hoạt động tư vấn pháp luật tổ chức cơng đồn tình hình mới” Báo cáo tổng kết năm 2015 Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Cà Mau 10 Một số văn bản, định, báo cáo Liên đoàn Lao động tỉnh Cà Mau 11 http://quanhelaodong.gov.vn/tuyen-bo-nam-1998-va-8-cong-uoc-coban-cua-ilo/ 12 http://www.un.org.vn/vi/feature-articles-press-centre-submenu- 252/3053-viet-nam-ratifies-ilo-convention,-showing-strong-commitment-to-worksafety.html 13 http://www.mofahcm.gov.vn/vi/mofa/ctc_quocte/un/nr040819155753/ nr060928111253/ns060928104319 DANH MỤC VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi năm 2013) nước Cộng hòa XHCN Việt Nam Quốc hội khóa XIII thơng qua ngày 18/11/2013 có hiệu lực kể từ ngày 01/01/2014 Bộ luật Lao động 2012 Quốc hội khóa XIII thơng qua ngày 18/6/2012 có hiệu lực kể từ ngày 01/5/2013 Luật Cơng đồn 2012 Quốc hội khóa XIII thơng qua ngày 20/6/2012 có hiệu lực kể từ ngày 01/01/2013 Nghị định số 05/2015/NĐ-CP ngày 12 tháng 01 năm 2015 Chính phủ Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số nội dung Bộ luật Lao động Nghị định số 41/2013/NĐ-CP ngày tháng năm 2013 Chính phủ quy định chi tiết thi hành điều 220 luật lao động danh mục đơn vị sử dụng lao động khơng đình cơng giải u cầu tập thể lao động đơn vị sử dụng lao động khơng đình cơng Nghị định số 43/2013/NĐ-CP ngày 10 tháng năm 2013 Chính phủ Quy định chi tiết thi hành điều 10 Luật Công đồn quyền, trách nhiệm cơng đồn việc đại diện, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, đáng người lao động Nghị định số 46/2013/NĐ-CP ngày 10 tháng năm 2013 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều luật lao động tranh chấp lao động Nghị định số 53/2014/NĐ-CP ngày 26 tháng năm2014 Chính phủ quy định việc quan quản lí nhà nước lấy ý kiến tổ chức đại diện người lao động, tổ chức đại diện người sử dụng lao động việc xây dựng sách, pháp luật lao động vấn đề quan hệ lao động Nghị định số 60/2013/NĐ-CP ngày 19 tháng năm 2013 Chính phủ Quy định chi tiết khoản điều 63 Bộ luật Lao động thực quy chế dân chủ sở nơi làm việc 10 Nghị định số 191/2013/NĐ-CP ngày 21 tháng 11 năm 2013 Chính phủ Quy định chi tiết tài cơng đồn 11 Nghị định số 200/2013/NĐ-CP ngày 26 tháng 11 năm 2013 Chính phủ Quy định chi tiết thi hành điều 11 Luật Cơng đồn quyền, trách nhiệm cơng đồn việc tham gia quản lý nhà nước, quản lý kinh tế - xã hội 12 Thông tư số 08/2013/TT-BLĐTBXH ngày 10 tháng năm 2013 Bộ Lao động Thương binh Xã hội hướng dẫn nghị định số 46/2013/NĐ-CP ngày 10/5/2013 phủ quy định chi tiết thi hành số điều luật lao động tranh chấp lao động ... trạng thực pháp luật hoạt động tổ chức cơng đồn khu vực kinh tế dân doanh Cà Mau 21 2.1 Tình hình khu vực kinh tế dân doanh hoạt động tổ chức cơng đồn Cà Mau 21 2.2 Thực trạng pháp luật. .. Chương 2: Thực trạng thực pháp luật hoạt động tổ chức cơng đồn khu vực kinh tế dân doanh Cà Mau 2.1 Tình hình khu vực kinh tế dân doanh hoạt động tổ chức cơng đồn Cà Mau Trong năm qua, doanh nghiệp... Thực trạng pháp luật áp dụng pháp luật hoạt động tổ chức cơng đồn khu vực kinh tế dân doanh Cà Mau 2.2.1 Thực trạng quy định vai trị tổ chức Cơng đồn khu vực kinh tế dân doanh Trong khu vực kinh

Ngày đăng: 24/09/2020, 16:15

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan