phân tích danh mục thuốc sử dụng tại trung tâm y tế huyện sóc sơn thành phố hà nội năm 2018

85 48 0
phân tích danh mục thuốc sử dụng tại trung tâm y tế huyện sóc sơn thành phố hà nội năm 2018

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI HOÀNG THỊ MAI PHÂN TÍCH DANH MỤC THUỐC SỬ DỤNG TẠI TRUNG TÂM Y TẾ HUYỆN SÓC SƠN THÀNH PHỐ HÀ NỘI NĂM 2018 LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I HÀ NỘI - 2020 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI HỒNG THỊ MAI PHÂN TÍCH DANH MỤC THUỐC SỬ DỤNG TẠI TRUNG TÂM Y TẾ HUYỆN SÓC SƠN THÀNH PHỐ HÀ NỘI NĂM 2018 LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I CHUYÊN NGÀNH : TỔ CHỨC QUẢN LÝ DƯỢC MÃ SỐ : CK 60 72 04 12 Người hướng dẫn khoa học : TS Đỗ Xuân Thắng Nơi thực : Trường ĐH Dược Hà Nội Thời gian thực : 23 /7/2019 đến 20/11/2019 HÀ NỘI - 2020 LỜI CẢM ƠN Bằng tất chân thành, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới người đóng góp cơng sức cho luận văn hoàn thành! TS Đỗ Xuân Thắng, người trực tiếp hướng dẫn thực đề tài, người giúp phương pháp luận cho tơi lịng nhiệt tình để luận văn tơi hồn thành thời hạn Các thầy giáo Bộ môn Quản lý Kinh tế Dược truyền đạt cho nhiều kiến thức phương pháp mới, giúp tơi hồn thành khóa học, nâng cao Thủ trưởng quan nơi công tác, bạn đồng nghiệp, người tin tưởng tạo điều kiện để tơi học tập nâng cao trình độ, cho tơi điều kiện để thực đề tài Gia đình, bạn bè tin yêu, động viên, giúp đỡ tơi, cho tơi tình u giúp đỡ vật chất tinh thần! Với tất lòng biết ơn trân trọng, tơi xin nói lời CẢM ƠN! Hà Nội, ngày 18 tháng 11 năm 2019 Hoàng Thị Mai MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Khái niệm danh mục thuốc nguyên tắc, quy trình xây dựng danh mục thuốc 1.1.1 Khái niệm danh mục thuốc 1.1.2 Nguyên tắc xây dựng danh mục thuốc 1.1.3 Quy trình xây dựng danh mục thuốc Trung tâm Y tế huyện Sóc Sơn 1.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến DMT bệnh viện 1.1.5 Danh mục thuốc Bệnh viện 1.2 Một số văn quy phạm pháp luật liên quan đến lĩnh vực nghiên cứu 1.3 Một số phương pháp phân tích sử dụng thuốc 12 1.3.1 Phương pháp phân tích ABC 12 1.3.2 Phương pháp phân tích VEN 13 1.3.3 Phương pháp phân tích ma trận ABC/VEN 15 1.4 Thực trạng sử dụng thuốc bệnh viện Việt Nam 16 1.4.1 Kinh phí thuốc từ nguồn quỹ BHYT 16 1.4.2 Tình hình sử dụng thuốc kháng sinh 19 1.4.3 Tình hình sử dụng thuốc sản xuất nước, thuốc nhập danh mục thuốc 19 1.4.4 Tình hình sử dụng thuốc generic, thuốc biệt dược 20 1.5 Vài nét trung tâm y tế sóc sơn 21 1.5.1 Chức nhiệm vụ, quyền hạn 21 1.5.2 Mơ hình tổ chức 23 1.5.3 Cơ cấu nhân lực 25 1.5.3 Mơ hình bệnh tật trung tâm năm 2018 27 1.5.4 Tính cấp thiết đề tài 28 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 2.1 Đối tượng nghiên cứu 30 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 30 2.1.2 Thời gian nghiên cứu 30 2.1.3 Địa điểm nghiên cứu 30 2.2 Phương pháp nghiên cứu 30 2.2.1 Biến số nghiên cứu 30 2.2.2 Thiết kế nghiên cứu 34 2.2.3 Phương pháp thu thập số liệu 35 2.2.4 Mẫu nghiên cứu 36 2.2.5 Xử lý phân tích số liệu 36 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 42 3.1 Cơ cấu danh mục thuốc sử dụng TTYT năm 2018 42 3.1.1 Kinh phí mua thuốc trung tâm năm 2018 42 3.1.2 Cơ cấu danh mục thuốc theo phân loại thuốc hóa dược thuốc có nguồn gốc từ Dược liệu 43 3.1.3 Cơ cấu danh mục thuốc giá trị thuốc sử dụng Trung tâm năm 2018 theo nhóm tác dụng dược lý 44 3.1.4 Cơ cấu nhóm thuốc điều trị ký sinh trùng, chống nhiễm khuẩn sử dụng TTYT 47 3.1.5 Cơ cấu nhóm thuốc tim mạch danh mục thuốc sử dụng 48 3.1.6 Cơ cấu nhóm hormon thuốc tác động vào hệ thống nội tiết 49 3.1.7 Cơ cấu tỷ lệ hoạt chất so với tên biệt dược số nhóm điều trị theo tác dụng dược lý 50 3.1.8 Cơ cấu DMTSD theo nguồn gốc - xuất xứ 51 3.1.9 Cơ cấu sử dụng thuốc nhập có hoạt chất Thơng tư 03/2019/TT-BYT 52 3.1.10 Cơ cấu DMTSD theo nhóm Biệt dược gốc/Generic 52 3.1.11 Cơ cấu DMTSD theo thành phần thuốc 53 3.1.12 Cơ cấu DMTSD theo đường dùng thuốc 54 3.2 Phân tích danh mục thuốc sử dụng theo phương pháp ABC/VEN 55 3.2.1 Cơ cấu DMTSD phân hạng theo phương pháp ABC 55 3.2.2 Cơ cấu DMTSD theo nhóm tác dụng dược lý hạng A 56 3.2.3 Phân tích danh mục thuốc sử dụng theo phương pháp VEN 58 3.2.4 Phân tích danh mục thuốc sử dụng theo phương pháp ABC/VEN 59 3.2.5 Nhóm N hạng A (AN) 61 Chương 4: BÀN LUẬN 62 4.1 Về cấu DMTSD trung tâm năm 2018 62 4.2 Về cấu DMTSD theo phân tích ABC/VEN 67 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CHỮ CÁI VIẾT TẮT ABC Phân tích ABC ADR Phản ứng có hại thuốc ATVSTP An toàn vệ sinh thực phẩm BHXH Bảo hiểm xã hội BHYT Bảo hiểm y tế BSCK Bác sỹ chuyên khoa BV Bệnh viện BVĐK Bệnh viện đa khoa CSSKSS Chăm sóc sức khỏe sinh sản ĐD Điều dưỡng DMT Danh mục thuốc DMTBV Danh mục thuốc bệnh viện DMTSD Danh mục thuốc sử dụng GTSD Giá trị sử dụng GTTTSD Giá trị tiền thuốc sử dụng HCTCTV Hành tổ chức tài vụ HĐND Hội đồng nhân dân HĐT& ĐT Hội đồng thuốc điều trị HS Hộ sinh ICD Mã bệnh theo quốc tế KCB Khám chữa bệnh KHHGĐ Kế hoạch hóa gia đình KHNV Kế hoạch nghiệp vụ KM Khoản mục MHBT Mơ hình bệnh tật PK Phịng khám PKĐK Phòng khám đa khoa SKM Số khoản mục SLSD Số lượng sử dụng TTYT Trung tâm Y tế TW Trung ương TYT Trạm Y tế UBND Ủy ban nhân dân VEN Phân tích tối cần thiết, cần thiết, không cần thiết VNĐ Việt Nam đồng WHO Tổ chức Y tế giới XN Xét nghiệm YHCT Y học cổ truyền YTCC Y tế công cộng DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Quy trình xây dựng danh mục thuốc TTYT Bảng 1.2 Một số văn quy phạm pháp luật liên quan đến lĩnh vực nghiên cứu Bảng 1.3: Ma trận ABC/VEN 16 Bảng 1.4 Chi phí thuốc từ nguồn quỹ BHYT Việt Nam 16 Bảng 1.5 Danh mục thuốc hóa dược thuộc phạm vi tốn quỹ BHYT số nước khu vực Đông Nam Á 18 Bảng 1.6 Tỷ lệ tiền thuốc sử dụng/tổng kinh phí hoạt động 18 Bảng 1.7 Tỉ lệ sử dụng thuốc kháng sinh số bệnh viện 19 Bảng 1.8 Cơ cấu sử dụng thuốc sản xuất nước, thuốc nhập 20 Bảng 1.9 Cơ cấu nhân lực Trung tâm y tế Sóc Sơn năm 2018 25 Bảng 1.10 Bảng hoạt động công tác KCB TTYT năm gần 26 Bảng 1.11 MHBT Trung tâm y tế Sóc Sơn năm 2018 27 Bảng 2.12 Bảng biên số, phân tích cấu DM thuốc sử dụng năm 2018 31 Bảng 3.13 Kinh phí mua thuốc Trung tâm Y tế huyện Sóc Sơn năm 2018 42 Bảng 3.14 Cơ cấu danh mục thuốc theo nhóm hóa dược thuốc có nguồn gốc từ dược liệu Trung tâm Y tế huyện Sóc Sơn năm 2018 43 Bảng 3.15 Cơ cấu danh mục thuốc sử dụng giá trị sử dụng theo nhóm tác dụng dược lý 44 Bảng 3.16 Cơ cấu DMTSD năm 2018 theo nhóm điều trị ký sinh trùng, chống nhiễm khuẩn 47 Bảng 3.17 Cơ cấu nhóm tim mạch 48 Bảng 3.18 Cơ cấu số lượng giá trị thuốc nhóm hormon thuốc dụng vào hệ thống nội tiết 49 Bảng 3.19 Cơ cấu tỷ lệ hoạt chất so với tên biệt dược theo nhóm tác dụng dược lý 50 Bảng 3.20 Cơ cấu DMTSD theo nguồn gốc - xuất xứ 51 Bảng 3.21 Thuốc nhập có hoạt chất Thơng tư 03/2019/TT-BYT 52 Bảng 3.22 Cơ cấu DMTSD theo nhóm Biệt dược gốc/Generic 52 Bảng 3.23 Cơ cấu DMTSD theo thành phần thuốc 53 Bảng 3.24 Cơ cấu DMTSD theo dường dùng 54 Bảng 3.25 Kết DMTSD theo phân hạng ABC năm 2018 55 Bảng 3.26 Cơ cấu DMTSD theo nhóm tác dụng dược lý hạng A 56 Bảng 3.27 Cơ cấu DMTSD theo phân tích VEN 58 Bảng 3.28 Cơ cấu số thuốc DMTSD theo ma trận ABC/VEN 59 Bảng 3.29 Cơ cấu GTTTSD nhóm AN 61 Nhận xét: Trong phân tích ABC/VEN phân loại tiểu nhóm thành 03 nhóm - Nhóm I (gồm AV, AE, AN, BV, CV) nhóm cần quan tâm nhóm cần thiết cho điều trị sử dụng nhiều ngân sách: gồm 104 thuốc chiếm tỷ lệ 41,77% Trong đó: + Các tiểu nhóm cần thiết q trình điều trị AV có 17 thuốc, chiếm 6,83%; BV có 11 thuốc, chiếm 4,42%; CV có 29 thuốc, chiếm 11,65% AE có 31 thuốc, chiếm 12,45% + Tiểu nhóm chiếm giá trị cao khơng cần thiết q trình điều trị AN có 16 loại chiếm 6,43% - Nhóm II (gồm BE, BN, CE) mức độ quan trọng nhóm I nhóm thuốc cần giám sát kỹ sử dụng ngân sách tương đối lớn,gồm 133 thuốc chiếm tỷ lệ 53,41% Trong đó: + Các tiểu nhóm cần thiết cho điều trị thuộc nhóm là: BE có 41 thuốc, chiếm 16,47%; CE có 84 thuốc chiếm 33,73% + Tiểu nhóm khơng cần thiết cho q trình điều trị BN có thuốc chiếm 3,21% Nhóm nên xem xét loại khỏi danh mục - Nhóm III nhóm quan trọng có 01 tiểu nhóm CN với 12 thuốc chiếm 4,82% Các thuốc nên xem xét loại khỏi danh mục 60 3.2.5 Nhóm N hạng A (AN) Cơ cấu thuốc nhóm N hạng A thể bảng 3.29 Bảng 3.29 Cơ cấu GTTTSD nhóm AN STT Tên thuốc 10 11 12 13 14 15 16 Aquadetrim Vitamin D3 Crila forte Hydan Dưỡng tâm kiện tỳ hoàn Siro bổ phổi Hoạt huyết dưỡng não ACP Cồn xoa bóp Cerecaps Mediphylamin Antesik Vitamin B1 Vitamin C Bavegan Kim tiền thảo Hoàn sáng mắt Kahagan Tổng GTTTSD Thành tiền Tỷ lệ % 1.000 VNĐ 444.019 9,54 423.000 9,09 413.452 8,88 408.360 8,77 386.288 8,30 318.872 6,85 309000 6,64 307.994 6,62 267.540 5,75 260.786 5,60 234.052 5,03 207.948 4,47 199.911 4,29 179.811 3,86 149.652 3,22 144.000 3,09 4.654.685 100 Nhận xét: Nhóm N hạng A gồm có 16 thuốc, có thuốc thuộc nhóm vitamin khống chất, 13 thuốc thuộc nhóm thuốc có nguồn gốc dược liệu Nhóm N hạng A chiếm giá trị lớn 4.654.685 nghìn đồng Hội đồng thuốc điều trị nên xem xét cụ thể 16 thuốc thuộc nhóm AN chế phẩm thuốc y học cổ truyền có định nhiều trường hợp định mang tính hỗ trợ điều trị, cần hạn chế sử dụng loại bỏ loại bỏ 61 Chương BÀN LUẬN 4.1 Về cấu DMTSD trung tâm năm 2018 Trong năm 2018, giá trị tiền thuốc sử dụng cho bệnh nhân điều trị ngoại trú có sử dụng quỹ BHYT 25.065.351 nghìn đồng chiếm 62,78% tổng kinh phí chi hoạt động thường xuyên trung tâm Tỷ lệ cao kinh phí sử dụng thuốc trung tâm y tế huyện Vĩnh Tường tỉnh Vĩnh Phúc năm 2017 40,2% [18] Tại trung tâm y tế huyện Sóc Sơn, có khám chữa bệnh ngoại trú nên tỷ lệ tiền thuốc cao so với bệnh viện hạng có giường bệnh nội trú Để đáp ứng cơng tác khám chữa bệnh thời kỳ thông tuyến KCB BHYT chế tự chủ tài BV nguồn kinh phí mua thuốc phục vụ công tác KCB phù hợp Cơ cấu danh mục thuốc theo phân loại thuốc hóa dược thuốc có nguồn gốc từ dược liệu Danh mục thuốc sử dụng TTYT huyện Sóc Sơn năm 2018 gồm 249 KM với thuốc hóa dược 232 KM chiếm chiếm 84,18% GTSD Số lượng thuốc có nguồn gốc từ dược liệu 17 KM chiếm 15,82% GTSD Giá trị sử dụng thuốc từ dược liệu TTYT huyện Sóc Sơn cao kết TTYT huyện Vĩnh Tường năm 2017: 2,97% GTSD [18], thấp kết bệnh viện đa khoa huyện Hoằng Hóa năm 2017: 33,6% GTSD [19], thấp TTYT huyện Lập Thạch năm 2017: 18,98% GTSD [20] Trung tâm Y tế Sóc Sơn khơng có phịng khám chun khoa y học dân tộc nên phần lớn chế phẩm y học cổ truyền sử dụng trung tâm thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị (bột bèo hoa dâu, si rơ bổ phổi, dưỡng tâm kiện tỳ hồn…), thuốc giá thành cao, số khoản mục giá trị 62 cao so với thuốc hóa dược Vì vậy, sử dụng nhiều khơng hợp lý nguy gây vượt trần bảo hiểm y tế Tuy nhiên, trung tâm y tế lại sở khám chữa bệnh ban đầu điều trị ngoại trú, muốn tăng thu dung bệnh nhân phải đa dạng hóa danh mục thuốc Một số chế phẩm y học cổ truyền có dạng bào chế đặc thù phù hợp với người già trẻ em mà thuốc hóa dược lại khơng có dạng bào chế (viên hoàn, cồn thuốc…) Để xây dựng danh mục thuốc phù hợp cấu thuốc có nguồn gốc hợp lý phù hợp với sở điều trị vấn đề mà hội đồng thuốc điều trị phải xem xét, đánh giá cách tỉ mỉ, cụ thể Về cấu theo tác dụng dược lý: Nhóm tác dụng dược lý có giá trị sử dụng cao nhóm thuốc điều trị ký sinh trùng chống nhiễm khuẩn chiếm 23,82% tổng GTTTSD chủ yếu nhóm kháng sinh beta-lactam Kết thấp với tỷ lệ giá trị tiền thuốc kháng sinh Trung tâm y tế huyện Tân Biên - Tây Ninh năm 2017 tỷ lệ tiền thuốc kháng sinh (29,1%) [22]; thấp Trung tâm y tế huyện Vĩnh Tường - tỉnh Vĩnh Phúc năm 2017 tỷ lệ giá tiền thuốc kháng sinh (27,98%) tổng giá trị tiền thuốc sử dụng [18]; thấp Trung tâm y tế Huyện Lập Thạch Vĩnh Phúc năm 2017 tỷ lệ giá tiền thuốc (39,16%) [20]; cao Trung tâm huyện Kim Động tỉnh Hải Dương năm 2017 (14,75%) tổng giá trị tiền thuốc sử dụng [21] Sử dụng kháng sinh vấn đề quan tâm đặc biệt sở khám chữa bệnh, việc tập trung tỷ lệ lớn thuốc kinh phí sử dụng cho nhóm thuốc điều trị nhiễm khuẩn, ký sinh trùng nhu cầu điều trị tỷ lệ lớn bệnh nhiễm trùng, bệnh hô hấp mơ hình bệnh tật Việt Nam nói chung mơ hình bệnh tật trung tâm y tế huyện Sóc Sơn nói riêng Trong năm gần thực chương trình phịng chống kháng kháng sinh Bộ Y tế, Trung tâm tổ chức tập huấn cho bác sỹ hạn chế kê đơn kháng sinh, kê đơn trường hợp cần thiết 63 Tiếp theo nhóm thuốc tim mạch có số khoản thuốc 40 chiếm tỷ lệ 21,34% tổng GTTTSD Chủ yếu tập trung vào thuốc điều trị tăng huyết áp Năm 2014, Trung Y tế Sóc Sơn thực đề án điều trị tăng huyết áp triển khai KCB theo mơ hình Bác sỹ gia đình năm 2015, khám sàng lọc quản lý bệnh tăng huyết áp tuyến TYT tuyến PK đến năm 2018 Trung tâm quản lý điều trị cho 12.137 bệnh nhân THA toàn huyện Từ kết cho thấy tỷ lệ người mắc bệnh tăng huyết áp ngày tăng cao, điều phù hợp với MHBT trung tâm mơ hình bệnh tật nước phát triển Số lượng hoạt chất nhiều, chủng loại thuốc đa dạng, phong phú thuận lợi cho bác sỹ lựa chọn thuốc điều trị khó khăn mặt cung ứng Hormon thuốc tác động vào hệ thống nội tiết nhóm có giá trị sử dụng cao với tỷ lệ 14,71% tổng GTTTSD chủ yếu loại insulin thuốc hạ đường huyết Tỷ lệ tương đương với tỷ lệ giá trị tiêu thụ thuốc nhóm Trung tâm y tế huyện Tân Biên Tây Ninh năm 2017 (14,8%) [22]; thấp Trung tâm y tế huyện Vĩnh Tường - tỉnh Vĩnh Phúc năm 2017 (17,76%) [18]; cao Trung tâm y tế Huyện Lập Thạch Vĩnh Phúc năm 2017 tỷ lệ giá tiền thuốc (9,33%) [20]; thấp Trung tâm huyện Kim Động tỉnh Hải Dương năm 2017 (23,89%) tổng giá trị tiền thuốc sử dụng [21] Chủ yếu thuốc điều trị đái tháo đường, cho thấy tỷ lệ người mắc bệnh đái tháo đường ngày tăng cao, điều phù hợp với MHBT trung tâm mơ hình bệnh tật nước phát triển Đối với bệnh tiểu đường đến năm 2016 Trung tâm Y tế huyện Sóc Sơn bắt đầu khám sàng lọc đưa vào quản lý điều trị ngoại trú đến năm 2018 số lượng bệnh nhân mắc bệnh Đái tháo đường quản lý điều trị 5130 bệnh nhân Như vậy, kết cấu tổng thể cấu tiêu thụ thuốc Trung tâm phù hợp với MHBT trung tâm số nhóm thuốc sử dụng nhiều tương ứng với số nhóm bệnh tật có tỷ lệ cao 64 Tiếp theo việc sử dụng tên biệt dược nhiều so với hoạt chất số nhóm như: nhóm thuốc Hormon thuốc tác động vào hệ thống nội tiết hoạt chất có tới 2,07 tên biệt dược Nhóm thuốc điều trị ký sinh trùng chống nhiễm khuẩn hoạt chất có tới 1,74 tên biệt dược Nhóm thuốc hạ sốt giảm đau, nhóm thuốc tim mạch hoạt chất có 1,47 1,43 thuốc biệt dược Điều náy cho thấy TTYT sử dụng danh mục thuốc dàn trải dẫn đến việc khó khăn cho cơng tác cung ứng quản lý Về nguồn gốc, xuât xứ thuốc: Trong DMTSD thuốc có nguồn gốc nước sử dụng chiếm tỷ lệ 65,87% GTTTSD Kết cao kết khảo sát Trung tâm y tế huyện Tân Biên Tây Ninh năm 2017 (56,9% GTTTSD) [22]; thấp Trung tâm y tế Huyện Lập Thạch Vĩnh Phúc năm 2017 (71,83% GTTTSD) [20]; Việc sử dụng thuốc sản xuất nước chiếm tỷ lệ cao thể việc thực tốt sách quốc gia thuốc, HĐT&ĐT có ưu tiên cho thuốc sản xuất nước [12], nhằm tiết kiệm nguồn kinh phí dành cho thuốc, giảm giá thành điều trị, giảm gánh nặng cho bệnh nhân gia đình xã hội, đồng thời khuyến khích sản xuất nước phát triển So với TTYT Lập Thạch Vĩnh Phúc, Trung tâm y tế Sóc Sơn có tỉ lệ thuốc nhập cao hơn, nhiên thuốc tập trung chủ yếu vào thuốc điều trị nội tiết mà Việt Nam chưa sản xuất được, số khoản mục giá thành cao số lượng sử dụng lớn Insulin nhanh, Insulin chậm, Insulin hỗn hợp…Việc sử dụng thuốc trung tâm làm giảm số lượng bệnh nhân phải chuyển tuyến điều trị 65 Cơ cấu thuốc nhập có Thơng tư 03/2019/TT-BYT Thuốc nhập có hoạt chất Thơng tư 03/2019/TT-BYT có 33 khoản mục (45,83%), kinh phí sử dụng 1.969.103 nghìn đồng chiếm 23,02% giá trị sử dụng thuốc nhập Như thuốc có hoạt chất thông tư 03/2019/TT-BYT, trung tâm cần cân nhắc thay số thuốc để giám chi phí sử dụng thuốc mà đảm bảo hiệu điều trị cho người bệnh Về cấu sử dụng theo nhóm Biệt dược gốc/Generic: Kết phân tích cho thấy thuốc mang tên generic chiếm số lượng chủ yếu danh mục thuốc sử dụng (93,57%), đồng thời chiếm giá trị sử dụng lớn (90,59%) Tỷ lệ khoản mục nhóm Biệt dược gốc 6,43% tỷ lệ giá trị sử dụng 9,41% Theo hướng dẫn công văn số 1649/VPCPKGVX phủ ngày 24 tháng 02 năm 2017 việc đấu thầu thuốc sở công lập tỷ lệ sử dụng thuốc biệt dược gốc trung tâm mức cao (Khuyến cáo 4% cho tuyến không sử dụng biệt dược tuyến 4) Việc sử dụng thuốc biệt gốc với tỉ lệ cao nguyên nhân bị từ chối tốn bảo hiểm y tế giúp người bệnh chuyển lên tuyến Vì vậy, hội đồng thuốc điều trị cần phải xây dựng quy định sử dụng thuốc biệt dược thuốc thay điều trị cách rõ ràng Về cấu thành phần thuốc: Trong DMTSD thuốc đơn thành phần sử dụng chủ yếu trung tâm chiếm tỷ trọng cao SKM GTTTSD (SKM tỷ lệ 80,72%; GTTTSD chiếm 64,26%) Thuốc đa thành phần sử dụng trung tâm có số khoản mục giá trị thành tiền sử dụng lại cao so với tương ứng phần trăm số khoản mục Sử dụng số thuốc đa thành phần có giá thành cao so với sử dụng thuốc đơn thành phần phối hợp (cùng hàm lượng, 66 dạng bào chế, nhóm tiêu chuẩn kỹ thuật) Ưu điểm thuốc đa thành phần bệnh nhân sử số lượng viên hơn, dễ tuân thủ điều trị Điều có ý nghĩa bệnh nhân có nhiều bệnh mắc kèm, bệnh nhân điều trị bệnh mãn tính, bệnh nhân cao tuổi, bệnh nhân khó nuốt thuốc Vì vậy, hội đồng thuốc điều trị cần xem xét cẩn thận để xây dựng cấu hợp lý Về cấu sử dụng thuốc theo đường dùng: Các thuốc đường uống sử dụng chủ yếu chiếm tỷ trọng cao SKM GTTTSD (tỷ lệ 87,05% GTTTSD); Thuốc đường tiêm, tiêm truyền sử dụng chiếm 5,90% GTTTSD Tỷ lệ giá trị sử dụng thuốc tiêm truyền thấp nhiều so với danh mục thuốc bệnh viện đa khoa huyện Hoằng Hóa- Thanh Hóa (26,8%) [19] Các thuốc đường dùng khác có GTTTSD nhỏ (tỷ lệ 7,05% GTTTSD) Phù hợp với MHBT yêu cầu điều trị tuyến huyện nơi chăm sóc sức khỏe ban đầu cho cộng đồng Đặc biệt trung tâm có giường điều trị ngoại trú, khơng có giường nội trú nên sử dụng thuốc đường tiêm truyền phù hợp 4.2 Về cấu DMTSD theo phân tích ABC/VEN - Nhóm A GTTTSD 19.976.540 nghìn đồng chiếm 79.70% gồm có 64 thuốc chiếm 25,70%; chưa hợp lý thơng thường nhóm A số khoản mục chiếm từ 10-20% - Nhóm B GTTTSD 3.832.206 nghìn đồng chiếm 15,28% gồm có 60 thuốc chiếm 24,10%; chưa hợp lý thơng thường nhóm B số khoản mục chiếm từ 10-20% - Nhóm C gồm GTTTSD 1.257.605 nghìn đồng chiếm 5,02% có 125 thuốc chiếm 50,20%; - Nhóm thuốc điều trị ký sinh trùng, chống nhiễm khuẩn hạng A có GTTTSD lớn tỷ lệ 24,32% GTTTSD hạng A chủ yếu 67 -lactam Việc kháng sinh sử dụng nhiều phù hợp với thực tế thị trường thuốc nước ta với đặc điểm khí hậu cận nhiệt đới gió mùa nhiều lồi vi khuẩn phát triển, lưu hành thân loại thuốc lại có nhiều dược chất, biệt dược nên tỷ lệ phản ánh thị trường dược phẩm nước ta Bên cạnh nhóm khác sinh khác đa dạng Điều chứng tỏ Trung tâm đa dạng hóa kháng sinh, khơng q lạm dụng thuốc kháng sinh điều trị - Nhóm hormon thuốc tác động vào hệ thống nội tiết chiếm 16,71% GTTTSD hạng A Thuốc có GTTTSD chủ yếu thuốc điều trị đái tháo đường Nếu phân tích ABC thuốc, nhóm thuốc tiêu thụ nhiều phân tích VEN cấu chi phí hữu ích chưa hữu ích trung tâm sử dụng thuốc Theo kết khảo sát Trung tâm y tế Sóc Sơn có: 57 thuốc thuộc nhóm V, GTTTSD chiếm 32,71%; 156 thuốc thuộc nhóm E, GTTTSD chiếm 45,87% 36 thuốc thuộc nhóm N, GTTTSD chiếm 21,42%.Với đặc điểm trung tâm Y tế cấp huyện có mơ hình bệnh tật đa dạng, đối tượng bệnh nhân đa dạng độ tuổi nằm khu vực có mức độ giao thương lớn Nên với cấu số lượng chủng loại thuốc Trung tâm phù hợp với thực tế điều kiện trung tâm Đặc biệt với nhóm N có tỷ lệ 21,42%, cao trung tâm y tế huyện Vĩnh Tường năm 2017: 20,77% GTSD [18], thấp bệnh viện đa khoa huyện Hoằng Hóa năm 2017: 34,1% GTSD [19], thấp TTYT huyện Kim Động, Hải Dương năm 2017: 26,17% GTSD [21] Trong phân tích ABC/VEN phân loại thành 03 nhóm bản: - Nhóm I (gồm AV, AE, AN, BV, CV) nhóm cần quan tâm nhóm cần thiết cho điều trị sử dụng nhiều ngân sách, gồm 104 thuốc chiếm tỷ lệ 42,17% Trong đó: 68 + Các tiểu nhóm cần thiết q trình điều trị AV có 17 thuốc, chiếm 6,83%; BV có 11 thuốc, chiếm 4,42%; CV có 29 thuốc, chiếm 11,65% AE có 31 thuốc, chiếm 12,45% + Tiểu nhóm chiếm giá trị cao khơng cần thiết q trình điều trị AN có 16 loại chiếm 6,43% 4.654.685 nghìn đồng chiếm 18,57% GTSD - Nhóm II (gồm BE, BN, CE) mức độ quan trọng nhóm I nhóm thuốc cần giám sát kỹ sử dụng ngân sách tương đối lớn,gồm 142 thuốc chiếm tỷ lệ 57,03% Trong đó: + Các tiểu nhóm cần thiết cho điều trị thuộc nhóm là: BE có 41 thuốc, chiếm 16,47%; CE có 84 thuốc chiếm 33,73% + Tiểu nhóm khơng cần thiết cho q trình điều trị BN có thuốc chiếm 3,21% Nhóm nên xem xét cân nhắc - Nhóm III nhóm quan trọng có 01 tiểu nhóm CN với 12 thuốc chiếm 4,82% Các thuốc nên xem xét cân nhắc Theo phân tích nhóm N hạng A (AN): gồm có 16 thuốc có 03 thuốc nhóm vitamin khoáng chất, 13 thuốc thuốc dược liệu Hội đồng thuốc điều trị nên xem xét cụ thể 16 thuốc thuộc nhóm AN chế phẩm thuốc y học cổ truyền Vitamin có định nhiều trường hợp định mang tính hỗ trợ điều trị, cần hạn chế sử dụng loại bỏ 69 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ + Về cấu danh mục thuốc sử dụng trung tâm đa khoa huyện Sóc Sơn năm 2018 Qua phân tích nội dung cấu danh mục thuốc sử dụng Trung tâm y tế huyện Sóc Sơn năm 2018, đề tài thu kết sau: Cơ cấu thuốc theo tác dụng dược lý, đơn vị lựa chọn sử dụng 249 KM với tổng giá trị 25.065.351 nghìn đồng phân vào 14 nhóm hóa dược 07 nhóm thuốc có nguồn gốc từ dược liệu Trong đó: - Nhóm thuốc điều trị ký sinh trùng chống nhiễm khuẩn chiếm 23,82% tổng GTTTSD chủ yếu nhóm kháng sinh beta-lactam - Nhóm thuốc tim mạch có số khoản thuốc 40 chiếm tỷ lệ 21,34% tổng GTTTSD - Hormon thuốc tác động vào hệ thống nội tiết gồm 29 KM chiếm tỷ lệ 14,71% tổng GTTTSD chủ yếu loại insulin thuốc hạ đường huyết Trong DMTSD thuốc có nguồn gốc nước sử dụng chiếm tỷ lệ 65,87% GTTTSD Tỷ lệ giá trị sử dụng thuốc biệt dược gốc cao chiếm 9, 41% Các thuốc đơn thành phần sử dụng chủ yếu trung tâm chiếm tỷ trọng cao số khoản mục GTTTSD (GTTTSD chiếm 64,26%) Trong DMTSD thuốc dùng đường uống sử dụng chiếm tỷ lệ 87,05% GTTTSD + Về giá trị thuốc sử dụng trung tâm y tế Sóc Sơn theo phương pháp ABC/VEN - Nhóm A GTTTSD 19.976.540 nghìn đồng chiếm 79.70% gồm có 64 thuốc chiếm 25,70%; - Nhóm B GTTTSD 3.832.206 nghìn đồng chiếm 15,28%, gồm có 60 thuốc chiếm 24,10%; 70 - Nhóm C GTTTSD 1.257.605 nghìn đồng chiếm 5,02%, gồm có 125 thuốc chiếm 50,20%; Theo phân tích nhóm N hạng A (AN): gồm có 16 thuốc có 03 thuốc nhóm vitamin khoáng chất, 13 thuốc thuốc dược liệu Như TTYT Sóc Sơn cấu mua sắm thuốc chưa hợp lý + Kiến nghị: - HĐT&DDT cần xem xét tính hợp lý thuốc có nguồn gốc từ dược liệu sử dụng - Xem xét tính hợp lý của nhóm thuốc Nội tiết 2,07 thuốc/1 hoạt chất gây khó khăn cho công tác quản lý cung ứng - Cân nhắc thay số thuốc 33 thuốc nhập ngoại hoạt chất có thơng tư 03/2019/TT-BYT thuốc sản xuất nước - Cân nhắc giảm sử dụng thuốc BDG theo tỷ lệ 4% GTSD thuốc BDG bệnh viện hạng công văn đạo số 3745 năm 2018 BHXH Việt Nam - Cân nhắc giảm thuốc nhóm A sử dụng với tỷ lệ SKM 25% danh mục dàn trải - HĐT&ĐT xem xét cân nhắc nhóm thuốc sử dụng AN gồm 16 khoản 13 thuốc có nguồn gốc từ dược liệu thuốc vitamin, cần loại bớt tránh lãng phí chi phí điều trị - Xây dựng quy trình đánh giá thuốc tiêu chí cụ thể để lựa chọn thuốc vào danh mục phù hợp hạn chế lựa chọn thuốc nhập ngoại mà hoạt chất có thơng tư 03/2019/TT-BYT - Tăng cường sử dụng thuốc nước để đạt mục tiêu đề án “người Việt Nam ưu tiên dùng thuốc Việt Nam”, trú trọng vào số thuốc cần thiết cho trình điều trị khơng dàn trải biệt dược dẫn đến khó khăn công tác cung ứng quản lý 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Y tế (2014), “Thông tư số 40/2014/TT-BYT ngày 17/11/2014 Bộ Y tế Ban hành hướng dẫn thực danh mục thuốc hóa dược thuộc phạm vi toán quỹ bảo hiểm y tế”; Bộ môn Quản lý Kinh Tế Dược (2008), Dược xã hội học, Tài liệu giảng dạy sau đại học, Trường Đại Học Dược Hà Nội; Bộ y tế (2009), “Hội thảo chuyên đề - Đánh giá vai trò Hội đồng thuốc & điều trị”; Bộ Y Tế (2007), Quản lý kinh tế dược, nhà xuất y học Hà Nội; Tổ chức Y tế giới (2004), “Hội đồng thuốc điều trị - cẩm nang hướng dẫn thực hành, Hoạt động DPCA - Chương trình hợp tác y tế Việt Nam - Thụy Điển”; Bộ Y tế (2012), “Đề án người Việt Nam ưu tiên dùng thuốc Việt Nam , ban hành kèm theo định số 4824/QĐ- BYT ngày 03/12/2012”; Bộ Y tế (2017), Niên giám thống kê y tế năm 2015, Nhà xuất Y học, Hà Nội; Bộ Y tế(2015), “Thông tư số 05/2015/TT-BYT ngày 15/3/2015 Bộ Y tế Ban hành danh mục thuốc đông y, thuốc từ dược liệu vị thuốc y học cổ truyền thuộc phạm vi toán quỹ bảo hiểm y tế”; Bộ Y tế(2017), “Thông tư số 39/2017/TT-BYT ngày 18/10/2017 Bộ Y tế quy định gói dịch vụ y tế cho tuyến y tế sở”; 10 Bộ Y Tế (2005), “Ban hành danh mục thuốc chữa bệnh chủ yếu sử dụng sở khám chữa bệnh, Quyết định 03/2005/QĐ-BYT ngày 24/01/2005”; 11 Bộ Y tế (2011), “Thông tư 22/2011/TT-BYT ngày 10 tháng năm 2011 Quy định hoạt động,tổ chức khoa Dược bệnh viện, Hà Nội”; 12 Bộ Y Tế (2012), “Thông tư 21/2013/TT - BYT quy định tổ chức hoạt động hội đồng thuốc điều trị bệnh viện”; 13 Bộ Y tế (2013), “Ban hành danh mục thuốc thiết yếu hóa dược lần thứ VI, ban hành kèm theo Thông tư số 45/2013/QĐ-BYT ngày 26/12/2013”; 14 Bộ Y tế(2017), “Thông tư số 11/2017/TT-BYT ngày 11/5/2016 Bộ Y tế quy định việc đấu thầu thuốc sở y tế công lập”; 15 Bộ môn Quản lý kinh tế dược (2018), “Bài giảng đại cương kinh tế dược - kinh tế y tế”, Trường đại học dược Hà Nội; 16 Trung tâm Y tế huyện Sóc Sơn (2017), Quy trình xây dựng danh mục thuốc, Hà Nội; 17 Trung tâm Y tế huyện Sóc Sơn (2017), Báo cáo cơng tác khám chữa bệnh năm 2018, Hà Nội; 18 Lê Thùy Dung (2019), “Phân tích danh mục sử dụng thuốc Trung tâm Huyện Vĩnh Tường - Tỉnh Vĩnh Phúc năm 2017”, Luận văn dược sỹ chuyên khoa I - Trường Đại học Dược Hà Nội 19 Lê Thị Nhâm (2019), “Phân tích danh mục sử dụng thuốc Bệnh viện Đa khoa Hoằng Hóa - Tỉnh Thanh Hóa năm 2017”, Luận văn dược sỹ chuyên khoa I - Trường Đại học Dược Hà Nội 20 Đỗ Văn Quyết (2019), “Phân tích danh mục sử dụng thuốc Trung tâm Huyện Lập Thạch - Tỉnh Vĩnh Phúc năm 2017”, Luận văn dược sỹ chuyên khoa I - Trường Đại học Dược Hà Nội 21 Vũ Đức Thắng (2019), “Phân tích danh mục sử dụng thuốc Trung tâm Huyện Kim Động - Tỉnh Hưng Yên năm 2017”, Luận văn dược sỹ chuyên khoa I - Trường Đại học Dược Hà Nội 22 Nguyễn Thị Thu (2019), “Phân tích danh mục sử dụng thuốc Trung tâm Huyện Huyện Tân Biên - Tỉnh Tây Ninh năm 2017”, Luận văn dược sỹ chuyên khoa I - Trường Đại học Dược Hà Nội 23 Phạm Đức Trọng (2016), “Báo cáo chuyên đề bảo hiểm y tế thực trạng hệ thống quỹ, quyền lợi bảo hiểm y tế nước khu vực Đông Nam Á”, Trường đại học Lao động xã hội Phụ lục Biểu mẫu thu thập liệu nghiên cứu phân tích số DMT sử dụng STTTT Tên STT thuốc 40 (1) (2) (3) Tên hoạt chất (4) Nồng Số Nước SĐK độ/ Đường Đơn lượng sản Hàm dùng vị sử xuất GPNK lượng dụng (5) (6) (7) (8) (9) (10) Đơn giá (11) Nhóm Thuốc thuốc đơn Thuốc theo thành Thành BDG, Nguồn gốc tác phần, tiền thuốc (SXTN/NK) dụng đa generic dược thành lý phần (12) (13) (14) Căn liệu gốc có mục tiêu nghiên cứu để xây dựng, bổ sung thêm trường liệu thiếu (15) (16) Phân loại theo thông tư 03 (17) ... 02 mục tiêu sau: Mô tả cấu danh mục thuốc sử dụng Trung tâm Y tế huyện Sóc Sơn thành phố Hà Nội năm 2018 Phân tích danh mục thuốc sử dụng Trung tâm Y tế huyện Sóc Sơn theo phương pháp ABC/VEN... thuốc quản lý sử dụng thuốc Trung tâm y tế Sóc Sơn -chúng tơi tiến hành đề tài: ? ?Phân tích danh mục thuốc sử dụng Trung tâm y tế huyện Sóc Sơn thành phố Hà Nội năm 2018? ?? nhằm phân tích cấu số lượng... nghiên cứu - Danh mục thuốc sử dụng Trung tâm y tế huyện Sóc Sơn năm 2018 - Đối tượng thu nhập liệu, chọn mẫu: + Danh mục thuốc Trung tâm y tế huyện Sóc Sơn thành phố Hà Nội năm 2018 + Báo cáo

Ngày đăng: 24/09/2020, 00:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan