marketing kinh doanh dịch vụ du lịch

57 439 0
marketing kinh doanh dịch vụ du lịch

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

marketing kinh doanh dịch vụ du lịch

CHƯƠNG I : TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀII.1. Tình cấp thiết đề tài nghiên cứuCuộc cách mạng điện tử đã tác động sâu sắc đến đời sống kinh tế xã hội của nhân loại, nó sẽ cho phép con người vượt ra khỏi rào cản không gian và thời gian để nắm lấy các lợi thế của thị trường trên toàn cầu. Đến thời điểm hiện nay chúng ta mới chỉ bước đầu khai thác những tiềm năng to lớn, những cơ hội kinh doanh mà cuộc cách mạng điện tử đem lại. Giờ đây, thương mại điện tử (TMĐT) là một khái niệm không còn quá mới mẻ tại Việt Nam. Càng ngày người ta càng nhận thấy tầm quan trọng của TMĐT. Do vậy các công ty, các tổ chức luôn tìm cách áp dụng TMĐT vào công việc sản xuất, kinh doanh của mình để nhanh chóng tiếp cận các thông tin quan trọng từ thị trường, sản phẩm, đối thủ cạnh tranh, thực hiện các giao dịch điện tử… Đặc biệt Marketing TMĐT là một trong những công cụ hữu hiệu nhất quảng bá tên tuổi cũng như hình ảnh doanh nghiệp một cách nhanh chóng, dễ dàng, nhờ đó nâng cao khả năng cạnh tranh, từng bước hội nhập vào nền kinh tế thế giới.Doanh nghiệp sử dụng makerting TMĐT có thể tiết kiệm được nhiều khoản chi phí bán hàng, chi phí thuê mặt bằng, giảm số lượng nhân viên nhờ có internet. Trong khi Marketing truyền thống được thực hiện bằng nhiều cách thức khác nhau như qua báo đài, truyền hình đòi hỏi tốn kém rất nhiều chi phí, thời gian, nhân lực… đặc biệt là công tác nghiên cứu thị trường, cung cấp thông tin về sản phẩm dịch vụ, quảng cáo, thu thập ý kiến khách hàng nhưng với Marketing TMĐT thì điều này được thực hiện rất dễ dàng và nhanh chóng.Trên thực tế việc ứng dụng Marketing TMĐT vào hoạt động kinh doanh của một số doanh nghiệp chưa hiệu quả vì chưa có một chiến lược cũng như các kế hoạch, chính sách rõ ràng. Do đó, vấn đề quan trọng hàng đầu là việc hoạch định chiến lược, nếu doanh nghiệp hoạch định đúng để các sản phẩm của mình thích ứng với từng thị trường mục tiêu cụ thể sẽ tạo cơ sở cho doanh nghiệp phát triển nhanh chóng và đứng vững trên thị trường.1 Nắm bắt được những lợi ích to lớn mà TMĐT đem lại, cụ thể là Marketing TMĐT tử, ngày 19/9/2008, Công ty TMDV Tràng Thi đã xây dựng và cho đi vào hoạt động website Trangthihanoi.com.vn. Tuy nhiên, cũng những vấn đề tồn tại ở nhiều doanh nghiệp khác, việc đầu tư cho hoạt động Marketing TMĐT vẫn chưa được chú trọng đẩy mạnh, chưa có một chiến lược Marketing điện tử thật bài bản, mà mới chỉ có áp dụng một số hoạt động Marketing điện tử rời rạc, thiếu tính định hướng nên hiệu quả đem lại chưa thực sự cao, chưa đáp ứng được các mục tiêu Marketing thương mại điện tử của công ty. Do đó, hoạch định một cách có hệ thống chiến lược Marketing TMĐT, để đề ra các mục tiêu điện tử và chính sách để thực hiện mục tiêu đó, phù hợp với chiến lược phát triển chung của Công ty là một nhiệm vụ hết sức quan trọng nhằm đem lại hiệu quả cao trong hoạt động Marketing nói chung và Marketing TMĐT nói riêng, tạo nên lợi thế cạnh tranh của Công ty.I.2. Xác định và tuyên bố vấn đề nghiên cứu của đề tàiVới mục đích xây dựng một chiến lược Marketing TMĐT hoàn chỉnh và có bài bản nhằm phục vụ cho hoạt động quảng bá hình ảnh, sản phẩm, dịch vụ cho Công ty TMDV Tràng Thi, tác giả xin mạnh dạn đề xuất hướng nghiên cứu luận văn của mình là: “Hoạch định chiến lược Marketingthương mại điện của công ty thương mại dịch vụ Tràng Thi”Đề tài nghiên cứu các vấn đề để xác lập chiến lược Marketing TMĐT. Cụ thể là các vấn đề sau:- Khái niệm và nội dung chiến lược Marketing TMĐT- Nội dung và quy trình hoạch định chiến lược Marketing TMĐTB1: Phân tích tình thế chiến lược Marketing TMĐT (SWOT)B2: Thiết lập mục tiêu Marketing TMĐTB3: Kết nôi chiến lược kinh doanh TMĐT với chiến lược Marketing TMĐTB4: Kế hoạch triển khaiB5: Hoạch định ngân sáchB6: Kế hoạch Kiểm tra và đánh giá 2 - Đánh giá thực trạng công tác hoạch định chiến lược Marketing TMĐT của công ty TMDV Tràng Thi, từ đó rút ra được những thành tựu, hạn chế, nguyên nhân của những hạn chế.- Đưa ra các đề xuất, giải pháp hoạch định chiến lược Marketing TMĐT cho công ty.I.3. Các mục tiêu nghiên cứuMục tiêu nghiên cứu của đề tài là: - Tập hợp và hệ thống hoá một số cơ sở lý luận cơ bản về Marketing TMĐT, hoạch định chiến lược Marketing TMĐT từ các giáo trình đại học, sách báo, đề tài nghiên cứu khoa học, các website . nhằm cung cấp một cái nhìn đầy đủ hơn về Marketing TMĐT, tạo lập phương pháp để các nhà quản trị hoàn thiện, triển khai chiến lược Marketing điện tử phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh.- Đánh giá, phân tích tình hình hoạch định markeing điện tử tại Công ty TMDV Tràng Thi, đánh giá sự tác động từ môi trường bên ngoài và bên trong đến hoạt động Marketing của Công ty bằng những phương pháp khác nhau như thu thập các cơ sở dữ liệu sơ cấp và thứ cấp, phát phiếu điều tra, phỏng vấn . từ đó phát hiện những điểm mạnh, điểm yếu trong hoạt động Marketingđiện tử tại Công ty.- Đưa ra những đề xuất, giải pháp nhằm hoạch định chiến lược Marketing TMĐT một cách hoàn thiện và có hệ thống nhằm tạo ra hiệu quả cao nhất cho hoạt động Marketing TMĐT, đem lại những lợi ích thiết thực cho hoạt động kinh doanh của công ty.I.4. Phạm vi nghiên cứuI.4.1.Phạm vi nghiên cứu theo nội dungDo giới hạn về thời gian cũng như khả năng của bản thân nên trong đề tài này, tác giả chỉ tập trung nghiên cứu, phân tích, đánh giá hoạt động kinh doanh ngành hàng “Nội thất văn phòng”, đây là một trong những ngành hàng mà Công ty đã có nhiều năm kinh nghiệm cũng như đem lại doanh thu lớn tại Công ty.3 I.4.2.Phạm vi nghiên cứu theo không gianThị trường mục tiêu đề tài tập trung nghiên cứu tiềm năng phát triển là thành phố Hà Nội do mạng lưới cửa hàng kinh doanh của Công ty và tập khách hàng mục tiêu của ngành hàng Nội thất văn phòng đều tập trung tại đây.I.4.3.Phạm vi thời gianCác báo cáo kinh doanh, tài liệu nghiên cứu, tài liệu viết về doanh nghiệp để phục vụ cho quá trình nghiên cứu đề tài được thống nhất cập nhật trong vòng 2 năm trở lại đây, năm 2008 – 2009 do đây là khoảng thời gian mà Công ty bắt đầu triển khai hoạt động Marketingthương mại điện tử.Đề xuất hoạch định chiến lược Marketing TMĐT cho ngành hàng “Nội thất văn phòng” của công ty trong giai đoạn 5 năm (2010 - 2015).I.5. Kết cấu luận vănĐề tài gồm 4 chương, cụ thể: Chương 1 : Tổng quan nghiên cứu đề tài Chương 2 : Một số lý luận cơ bản về hoạch định chiến lược Marketing thương mại điển tử Chương 3 : Phương pháp nghiên cứu và các kết quả phân tích thực trạng hoạch định chiến lược Marketing thương mại điện tử của Công ty TMDV Tràng Thi Chương 4 : Các kết luận và một số đề xuất về hoàn thiện hoạch định chiến lược Marketing thương mại điện tử của Công ty TMDV Tràng Thi4 CHƯƠNG II : TÓM LƯỢC MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC MARKETING THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬII.1.Một số khái niệm về hoạch định chiến lược Marketing TMĐTII.1.1.Khái niệm Marketing thương mại điện tử Khái niệm Marketing thương mại điện tử:Marketing là quá trình làm việc với thị trường để thực hiện các cuộc trao đổi nhằm thỏa mãn những nhu cầu và mong muốn của con người. Cũng có thể hiểu, Marketing là một dạng hoạt động của con người (bao gồm cả tổ chức) nhằm thỏa mãn nhu cầu và mong muốn thông qua trao đổiCó khá nhiều cách hiểu khác nhau về Marketing TMĐT: - Marketing TMĐT là quá trình lập kế hoạch về sản phẩm, giá, phân phối và xúc tiến đối với sản phẩm, dịch vụ và ý tưởng để đáp ứng nhu cầu của tổ chức và cá nhân dựa trên các phương tiện điện tử và Internet. (Nguồn : Philip Kotler)- Marketing TMĐT bao gồm tất cả các hoạt động để thỏa mãn nhu cầu và mong muốn của khách hàng thông qua internet và các phương tiện điện tử. (Nguồn: Joel Reedy, Shauna Schullo)- Marketing TMĐT là hoạt động ứng dụng mạng internet và các phương tiện điện tử (web, e-mail, cơ sở dữ liệu, multimedia, pda .) để tiến hành các hoạt động Marketing nhằm đạt được các mục tiêu của tổ chức và duy trì quan hệ khách hàng thông qua nâng cao hiểu biết về khách hàng (thông tin, hành vi, giá trị, mức độ trung thành .), các hoạt động xúc tiến hướng mục tiêu và các dịch vụ qua mạng hướng tới thoả mãn nhu cầu của khách hàng”. (Nguồn: http://www.davechaffey.com/Internet-Marketing)Từ những khái niệm trên ta có thể rút ra một điều rằng, Marketing TMĐT ảnh hưởng đến Marketing truyền thống theo hai cách: - Thứ nhất là tăng tính hiệu quả trong các chức năng của Marketing truyền thống.- Thứ hai, công nghệ của Marketing TMĐT làm thay đổi nhiều chiến lược Marketing. Sự thay đổi này dẫn đến những mô hình kinh doanh mới cộng thêm giá trị khách hàng và / hoặc tăng thêm tính lợi nhuận cho công ty. Đặc điểm riêng biệt của Marketing TMĐT5 - Khả năng tương tác cao- Phạm vi hoạt động không giới hạn- Tốc độ giao dịch cao- Liên tục 24/7- Đa dạng hóa sản phẩm Lợi ích của Marketing TMĐTĐối với doanh nghiệp:- Giảm thời gian và chi phí thu thập thông tin về thị trường và đối tác- Rút ngắn thời gian công bố thông tin về sản phẩm, khuyến mại tới khách hàng- Tiết kiệm chi phí hoạt động- Thiết lập và củng cố quan hệ đối tác do loại bỏ trở ngại không gian và thời gian- Cơ hội kinh doanh cho DN vừa & nhỏ- Đáp ứng nhu cầu cộng đồng người tiêu dùng rộng lớn, đồng thời “cá nhân hoá” sản phẩm đến tay khách hàng (Marketing one to one)- Thu thập và xây dựng hệ thống CSDL Đối với người tiêu dùng :- Nâng cao khả năng lựa chọn sản phẩm, dịch vụ- Tính thuận tiện trong mua sắm- Tiết kiệm thời gian và chi phí đi lại Hạn chế của Marketing TMĐT - Marketing TMĐT đòi hỏi đầu tư ban đầu các điều kiện cơ sở vật chất kỹ thuật và nguồn nhân lực có trình độ chuyên môn đáp ứng yêu cầu nên không phải bất cứ doanh nghiệp nào cũng áp dụng được.- Marketing điện tử đòi hỏi các điều kiện môi trường bên ngoài khắt khe hơn để doanh nghiệp có thể ứng dụng được.- Không phải bất kỳ hàng hoá hay dịch vụ nào cũng có thể đưa lên mạng bán được. Đối với những sản phẩm người tiêu dùng khi mua chỉ tin tưởng vào kinh nghiệm của bản thân thì Marketing TMĐT cũng chưa thể phát huy được hiệu quả trong giai đoạn đầu tiên.6 II.1.2.Khái niệm chiến lược Marketing thương mại điện tử:“Chiến lược Marketing thương mại điện tử là cách mà doanh nghiệp thực hiện thông qua các phương tiện điện tử để đạt được mục tiêu marketing”Mục tiêu Marketing là mục tiêu mà doanh nghiệp muốn đạt được trên thị trường như là khối lượng sản phẩm bán ra, thị phần. Mục tiêu trong Marketing TMĐT không khác Marketing truyền thống bởi mọi công ty đều phải chú trọng tới khách hàng, hướng tới nhu cầu của khách hàng trước khi đề cập tới sản phẩm của mình, cho trong thời đại công nghệ thông tin hay thời đại khác.II.1.3.Khái niệm, vai trò hoạch định chiến lược Marketing thương mại điện tử: Khái niệm:Hoạch định Marketing TMĐT là bản hướng dẫn chi tiết cho việc hình thành và thực hiện chiến lược Marketing TMĐT, nhằm mục đích chỉ ra cách thức ứng dụng CNTT vào việc phát triển thị trường, tăng doanh thu, giảm chí phí và tạo ra lợi thế cạnh tranhHoạch định Marketing TMĐT gồm:- Mô tả quá trình hình thành chiến lược kinh doanh điện tử- Kết nối chiến lược kinh doanh điện tử - chiến lược Marketing TMĐT- Các bước thực hiện chiến lược Marketing TMĐT- Mục tiêu và mô hình kiểm soát việc thực hiện chiến lược Marketing TMĐT Vị trí, vai trò của hoạch định chiến lược Marketing thương mại điện tử:- Giúp DN chủ động hơn trước khi bước vào thực hiện kế hoạch nhất là trong môi trường điện tử luôn biến động- Như bản đồ chỉ dẫn hướng đi cho DN, hướng dẫn phân phối nguồn lực và đưa ra các quyết định khkó khăn cho những thời điểm gay cấn- Giúp nhà Marketing điện tử thể hiện suy nghĩ một cách hê thống, chỉ rõ các mục tiêu và chính sách cụ thể để đạt được các mục tiêu đó7 II.2.Mô hình và nội dung hoạch định chiến lược Marketing thương mại điện tửII.2.1.Mô hình quy trình hoạch định chiến lược:Hình 2.1: Mô hình qui trình hoạch định chiến lược Marketing TMĐT (Nguồn: Bài giảng Marketing TMĐT)II.2.2.Nội dung các bước hoạch định chiến lược Marketing thương mại điện tửII.2.2.1.Phân tích tình thế Bước đầu tiên của quá trình hoạch định chiến lược Marketing TMĐT chính là nhận dạng, phân tích tình thế Marketing điện tử của DN. Đó là việc xác định các điều kiện thị trường hiện tại và tiến hành phân tích năng lực của tổ chức, mức độ mà lực lượng lao động hiện hành với những kỹ năng cần thiết để hoạt động trong môi trường TMĐT. Dữ liệu từ sự phân tích bên trong và bên ngoài này cho phép nhà quản trị xác định các cơ hội và những đe dọa của môi trường bên ngoài, những điểm mạnh điểm yếu trong nội bộ DN. Các nhân tố này có tác động đến việc ứng dụng và triển khai Marketing TMĐT của DN.Các yếu tố môi trường bên ngoài có ảnh hưởng tới việc ứng dụng Marketing TMĐT như: hệ thống kinh tế - chính trị, luật pháp, văn hoá - xã hội, hạ tầng công nghệ…Các yếu tố bên trong nội bộ DN có ảnh hưởng tới việc ứng dụng Marketing TMĐT như: định hướng kinh doanh của DN, khả năng đầu tư nguồn lực tài chính cũng như nguồn nhân lực của DN.Cụ thể hơn, chúng ta đi xây dựng ma trận SWOT:Mẫu phân tích SWOT được trình bày dưới dạng một ma trận 2 hàng 2 cột, chia làm 4 phần: Strengths, Weaknesses, Opportunities, and Threats. 8 Strengths (Điểm mạnh):- DN có lợi thế gì?- DN có thể làm gì tốt hơn những DN khác?- DN có điều gì đặc biệt nhấtWeaknesses (Điểm yếu):- DN cần cải thiện điều gì?- DN cần tránh cái gì?- Những gì mà dường như mọi người cho rằng thế là yếu?Opportunities (Cơ hội):- Đâu là những cơ hội tốt nhất có thể mang lại?- Đâu là xu thế tốt mà DN đang mong đợi.Threats (Thách thức):- Trở ngại của DN là gì?- Đối thủ cạnh tranh đang làm gì?- Có phải đang có những thay đổi đối với sản phẩm dịch vụ của DNHình 2.2: Mô hình ma trận SWOT (Nguồn: Bài giảng bộ môn Quản trị chiến lược)II.2.2.2.Thiết lập các mục tiêu điện tử:Mục tiêu Marketing TMĐT là những trạng thái, những cột mốc, những tiêu thức cụ thể mà doanh nghiệp muốn đạt được trong một khoảng thời gian nhất định. Việc xác định một mục tiêu Marketing TMĐT cụ thể là một yêu cầu tiên quyết để có thể xây dựng một chiến lược phù hợp nhằm đạt được mục tiêu đó. Một mục tiêu cụ thể còn giúp cho người làm Marketing TMĐT có thể đo lường hiệu quả của việc thực hiện chiến lược Marketing TMĐT của mình. Việc lựa chọn mục tiêu Marketing TMĐT ở mỗi DN là khác nhau, tùy thuộc vào mặt hàng, lĩnh vực kinh doanh, đặc thù ngành, hay chiến lược kinh doanh điện tử chung của DN. Thực tế, hầu hết các kế hoạch Marketing TMĐT nhằm tới việc thực hiện đa mục tiêu như:- Mục tiêu cải thiện hiệu quả tài chính: tăng thị phần, tăng doanh thu, giảm chi phí- Mục tiêu tăng khả năng cạnh tranh và vị thế của DN: xây dựng thương hiệu, cải tiến CSDL, hiệu quả trong CRM, SCM.Yêu cầu đối với mục tiêu Marketing phải đảm bảo: cụ thể, rõ ràng, có thể đo đếm được, có thể đạt được, mang tính thực tế, và có hạn mức thời gian.II.2.2.3.Kết nối chiến lược Kinh doanh điện tử với CL Marketing TMĐT Theo định hướng, chiến lược Marketing TMĐT chia thành:9 - Chiến lược tập trung vào sản phẩm: Việc tổ chức website căn cứ vào hoạt động của DN, sản phẩm DN cung cấp hay quy trình sản xuất của DN để phù hợp đối với những khách hàng muốn mua những sản phẩm cụ thể.- Chiến lược tập trung vào khách hàng: Thay vì xây dựng website dưới dạng tập hợp các bộ sưu tập sản phẩm và dịch vụ, DN có thể xây dựng website nhằm đáp ứng nhu cầu của các nhóm khách hàng cụ thể.  Theo cấp độ, chiến lược Marketing TMĐT tử chia thành:- Các chiến lược Marketingcấp I: Định vị, khác biệt hóa, phân đoạn thị trường, lựa chọn thị trường mục tiêu.- Các chiến lược Marketingcấp II: Chào hàng, định giá, phân phối, xúc tiến, CRM/PRMHình 2.3 Mô hình các cấp chiến lược Marketing TMĐT tại doanh nghiệpViệc lựa chọn chiến lược Marketing TMĐT phải phù hợp và dựa trên định hướng chiến lược kinh doanh điện tử, đảm bảo thực hiện được các mục tiêu của chiến lược kinh doanh điện tử.10 [...]... 5 4.5 4 3.5 3 2.5 2 1.5 1 0.5 0 5 4.5 3.1 Chất lượng sản phẩm dịch vụ Đội ngũ lãnh đạo có kinh nghiệm Uy tín lâu năm Vị trí kinh doanh thuận lợi 3.1 Tiềm lực về tài chính Hình 3.13 Điểm mạnh có vai trò thúc đẩy hoạch định Marketing TMĐT (Nguồn: SPSS) Nhân tố có vai trò quan trọng đối với hiệu quả hoạt động Marketing TMĐT là vị trí kinh doanh thuận lợi, do đó việc khách hàng tìm đến cửa hàng của Công... hiệu quả của hoạt động Marketing TMĐT tại Công ty (Nguồn: SPSS ) III.3.2.2.Tình hình nguồn lực đầu tư cho các hoạt động Marketing TMĐT  Mức đầu tư marketing TMĐT trên tổng chi phí Marketing tại Công ty Hình 3.5: Mức đầu tư Marketing TMĐT trên tổng chi phí Marketing tại Công ty (Nguồn: SPSS) 28 Có 60% số người phỏng vấn cho biết mức đầu tư cho Marketing TMĐT trên tổng chi phí Marketing toàn DN chỉ chiếm... thương lượng - Chính sách “hàng đổi hàng”: Đây là hình thức hàng đổi hàng, sản phẩm dịch vụ được trao đổi với sản phẩm dịch vụ khác mà không dùng tiền mặt  Chính sách phân phối Hoạt động phân phối trong kinh doanh giúp nhà nghiên cứu thị trường xác định được cách thức mà người tiêu dùng có thể nhận đựơc hàng hóa, dịch vụ mà họ mong muốn Kênh phân phối trong TMĐT là một nhóm những DN, cá nhân có mối... một văn bản hoạch định chiến lược Marketing TMĐT thật bài bản nhằm đề ra phương hướng, mục tiêu, chính sách cho hoạt động Marketing TMĐT cho toàn DN cũng như đối với hoạt động kinh doanh ngành hàng Nội thất văn phòng Điểm yếu tồn tại thứ hai là nhân lực Marketing TMĐT trong công ty còn yếu và thiếu, chưa có kinh nghiệm trong hoạt động Marketing TMĐT nên các hoạt động Marketing TMĐT triển khai chưa thực... hoạch định chiến lược Marketing TMĐT của Công ty TMDV Tràng Thi III.2.2.1.Định hướng chiến lược kinh doanh của Công ty Ta thấy rằng TMĐT không thể thay thế cho thương mại truyền thống cũng như Marketing TMĐT không thể thay thế hoàn toàn Marketing truyền thống, nhưng theo xu thế hiện nay thì Marketing TMĐT chắc chắn sẽ chiếm ưu thế do các lợi ích mà nó mang 24 lại Song để phát triển Marketing TMĐT trong... tầm nhìn từ ban lãnh đạo Công ty Muốn ứng dụng Marketing TMĐT thì ban lãnh đạo của Công ty phải xác lập được chiến lược kinh doanh và chiến lược marketing, trong đó tập trung chủ yếu vào việc nhanh chóng triển khai và phát triển Marketing TMĐT III.2.2.2.Nguồn lực doanh nghiệp  Nguồn nhân lực: Trong môi trường TMĐT, để thực hiện được các mục tiêu của Marketing TMĐT thì nguồn nhân lực là yếu tố quyết... hoạch định chiến lược Marketing TMĐT  Đóng góp về mặt cơ sở lý luận: Trong nước: - Giáo trình Marketing TMĐT của GS.TS Nguyễn Bách Khoa, Đại Học Thương Mại, NXB Thống Kê năm 2003 Nội dung bao trùm các vấn đề liên quan đến Marketing TMĐT, đồng thời cuốn sách cũng đưa ra quy trình hoạch định chiến lược Marketing TMĐT và triển khai một kế hoạch Marketing TMĐT - Bài giảng bộ môn Marketing TMĐT, bộ môn... tạo bài bản cũng như kinh nghiệm trong hoạt động Marketing TMĐT, và họ cũng không phải là nhân viên chuyên trách cho hoạt động này Đây là một trong những vấn đề cần phải khắc phục khi Công ty tiến hành hoạt động Marketing TMĐT nhằm đem lại hiệu quả cao cho hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung và hoạt động Marketing TMĐT nói riêng • Đánh giá trình độ nhân lực đáp ứng cho hoạt động Marketing TMĐT: 29... khảo: Strategic Electronic Marketing (Brad A Kleindl Ph.D); eMarketingStrategies for the Complex Sale (Ardath Albee); E - Marketingstrategy (Ian Chaston); E -Marketing (Strauss, El-Anssary&Frost) …  Đóng góp về thực tiễn: Trong nước: Đã có một số đề tài nghiên cứu về Marketing TMĐT như: - Đề tài khoa học cấp bộ nghiên cứu ứng dụng Marketingtrực tuyến trong hoạt động thương mại của doanh nghiệp Việt Nam,... dụng Marketing TMĐT vào hoạt động kinh doanh của Công ty cũng như định hướng, kế hoạch phát triển TMĐT và Marketing TMĐT trong tương lai, đặc biệt là đối với ngành hàng Nội thất văn phòng (Tham khảo thêm ở Phụ lục 2) - Đối tượng phỏng vấn: Ông Thái Việt Hà, phó phòng Kinh doanh - XNK 20 III.1.1.2.Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp  Nguồn tài liệu bên trong Công ty: Các báo cáo kết quả hoạt động kinh . hàng, sản phẩm dịch vụ được trao đổi với sản phẩm dịch vụ khác mà không dùng tiền mặt. Chính sách phân phốiHoạt động phân phối trong kinh doanh giúp nhà. kinh doanh điện tử - chiến lược Marketing TMĐT- Các bước thực hiện chiến lược Marketing TMĐT- Mục tiêu và mô hình kiểm soát việc thực hiện chiến lược Marketing

Ngày đăng: 30/10/2012, 16:42

Hình ảnh liên quan

II.2.Mô hình và nội dung hoạch định chiến lược Marketingthương mại điện tử - marketing kinh doanh dịch vụ du lịch

2..

Mô hình và nội dung hoạch định chiến lược Marketingthương mại điện tử Xem tại trang 8 của tài liệu.
Hình 2.3 Mô hình các cấp chiến lược Marketing TMĐT tại doanh nghiệp Việc lựa chọn chiến lược Marketing TMĐT phải phù hợp và dựa trên định hướng  chiến lược kinh doanh điện tử, đảm bảo thực hiện được các mục tiêu của chiến lược kinh  doanh điện tử. - marketing kinh doanh dịch vụ du lịch

Hình 2.3.

Mô hình các cấp chiến lược Marketing TMĐT tại doanh nghiệp Việc lựa chọn chiến lược Marketing TMĐT phải phù hợp và dựa trên định hướng chiến lược kinh doanh điện tử, đảm bảo thực hiện được các mục tiêu của chiến lược kinh doanh điện tử Xem tại trang 10 của tài liệu.
III.3.1.Tình hình hoạt động kinh doanh ngành hàng nội thất tại công ty TMDV Tràng Thi - marketing kinh doanh dịch vụ du lịch

3.1..

Tình hình hoạt động kinh doanh ngành hàng nội thất tại công ty TMDV Tràng Thi Xem tại trang 25 của tài liệu.
Hình 3.2: Tập khách hàng mục tiêu ngành hàng nội thất văn phòng - marketing kinh doanh dịch vụ du lịch

Hình 3.2.

Tập khách hàng mục tiêu ngành hàng nội thất văn phòng Xem tại trang 26 của tài liệu.
III.3.2.Tình hình hoạch định Marketing TMĐTcủa Công ty TMDV TràngThi - marketing kinh doanh dịch vụ du lịch

3.2..

Tình hình hoạch định Marketing TMĐTcủa Công ty TMDV TràngThi Xem tại trang 26 của tài liệu.
Hình 3.4: Mức độ hiệu quả của hoạt động Marketing TMĐT tại Công ty - marketing kinh doanh dịch vụ du lịch

Hình 3.4.

Mức độ hiệu quả của hoạt động Marketing TMĐT tại Công ty Xem tại trang 27 của tài liệu.
Hình 3.7: Trình độ nhân lực đáp ứng cho Marketing TMĐT (Nguồn: SPSS) - marketing kinh doanh dịch vụ du lịch

Hình 3.7.

Trình độ nhân lực đáp ứng cho Marketing TMĐT (Nguồn: SPSS) Xem tại trang 29 của tài liệu.
III.3.2.3.Tình hình hoạch định chiến lược Marketing TMĐTcủa công ty - marketing kinh doanh dịch vụ du lịch

3.2.3..

Tình hình hoạch định chiến lược Marketing TMĐTcủa công ty Xem tại trang 29 của tài liệu.
Kết quả điều tra được tổng hợp ở hình 3.9 dưới đây cho thấy trong nội dung quy trình hoạch chiến lược Marketing TMĐT, đa số nhà quản trị mới chỉ chủ yếu tập trung ở bước  phân tích tình thế và hoạch định mục tiêu điện tử như cải thiện hình ảnh Công ty, gi - marketing kinh doanh dịch vụ du lịch

t.

quả điều tra được tổng hợp ở hình 3.9 dưới đây cho thấy trong nội dung quy trình hoạch chiến lược Marketing TMĐT, đa số nhà quản trị mới chỉ chủ yếu tập trung ở bước phân tích tình thế và hoạch định mục tiêu điện tử như cải thiện hình ảnh Công ty, gi Xem tại trang 30 của tài liệu.
Hình 3.10: Giải pháp với vấn đề hoạch định chiến lược Marketing TMĐT - marketing kinh doanh dịch vụ du lịch

Hình 3.10.

Giải pháp với vấn đề hoạch định chiến lược Marketing TMĐT Xem tại trang 31 của tài liệu.
Hình 3.11: Cơ hội thúc đẩy hoạt động hoạch định chiến lược Marketing TMĐT - marketing kinh doanh dịch vụ du lịch

Hình 3.11.

Cơ hội thúc đẩy hoạt động hoạch định chiến lược Marketing TMĐT Xem tại trang 32 của tài liệu.
Hình 3.12: Thách thức cản trở hoạt động hoạch định chiến lược Marketing TMĐT - marketing kinh doanh dịch vụ du lịch

Hình 3.12.

Thách thức cản trở hoạt động hoạch định chiến lược Marketing TMĐT Xem tại trang 33 của tài liệu.
Hình 3.14: Điểm yếu gây khó khăn tới công tác hoạch định Marketing TMĐT Điểm yếu lớn nhất tồn tại ở Công ty, có ảnh hưởng mạnh mẽ đến công tác hoạch  định chiến lược Marketing TMĐT có thể nói là nhận thức của cấp quản lý vê lợi ích, vai  - marketing kinh doanh dịch vụ du lịch

Hình 3.14.

Điểm yếu gây khó khăn tới công tác hoạch định Marketing TMĐT Điểm yếu lớn nhất tồn tại ở Công ty, có ảnh hưởng mạnh mẽ đến công tác hoạch định chiến lược Marketing TMĐT có thể nói là nhận thức của cấp quản lý vê lợi ích, vai Xem tại trang 34 của tài liệu.
Hình 3.13 Điểm mạnh có vai trò thúc đẩy hoạch định Marketing TMĐT - marketing kinh doanh dịch vụ du lịch

Hình 3.13.

Điểm mạnh có vai trò thúc đẩy hoạch định Marketing TMĐT Xem tại trang 34 của tài liệu.
Hình 3.15: Mục tiêu Marketing TMĐT Công ty hướng tới (Nguồn: SPSS) - marketing kinh doanh dịch vụ du lịch

Hình 3.15.

Mục tiêu Marketing TMĐT Công ty hướng tới (Nguồn: SPSS) Xem tại trang 35 của tài liệu.
Hình 3.16: Chính sách chào hàng (Nguồn: SPSS) - marketing kinh doanh dịch vụ du lịch

Hình 3.16.

Chính sách chào hàng (Nguồn: SPSS) Xem tại trang 36 của tài liệu.
Hình thức chào hàng đối với ngành hàng này chủ yếu vẫn là qua kênh bán lẻ truyền thống như cử nhân viên tới các khách hàng là tổ chức để giới thiệu hàng hóa,  thuyết phục khách hàng mua hàng hoặc chào hàng qua điện thoại, hội chợ triển lãm  nhưng tần số s - marketing kinh doanh dịch vụ du lịch

Hình th.

ức chào hàng đối với ngành hàng này chủ yếu vẫn là qua kênh bán lẻ truyền thống như cử nhân viên tới các khách hàng là tổ chức để giới thiệu hàng hóa, thuyết phục khách hàng mua hàng hoặc chào hàng qua điện thoại, hội chợ triển lãm nhưng tần số s Xem tại trang 36 của tài liệu.
Hình 3.18: Chính sách xúc tiến (Nguồn: SPSS) - marketing kinh doanh dịch vụ du lịch

Hình 3.18.

Chính sách xúc tiến (Nguồn: SPSS) Xem tại trang 37 của tài liệu.
- Quảng cáo trực tuyến: Cơ bản vẫn là hình thức đặt banner quảng cáo tại website của   Công   ty   và   các   website   mà   Công   ty   liên   kết   như  hapro group.vn,  - marketing kinh doanh dịch vụ du lịch

u.

ảng cáo trực tuyến: Cơ bản vẫn là hình thức đặt banner quảng cáo tại website của Công ty và các website mà Công ty liên kết như hapro group.vn, Xem tại trang 37 của tài liệu.
Hình 3.20: Chính sách phân phối ( nguồn spss) - marketing kinh doanh dịch vụ du lịch

Hình 3.20.

Chính sách phân phối ( nguồn spss) Xem tại trang 38 của tài liệu.
Hình 4.1: Mô hình ma trận SWOT tại Công ty - marketing kinh doanh dịch vụ du lịch

Hình 4.1.

Mô hình ma trận SWOT tại Công ty Xem tại trang 48 của tài liệu.
- Đa dạng hóa hình thức xúc tiến Marketing TMĐT - marketing kinh doanh dịch vụ du lịch

a.

dạng hóa hình thức xúc tiến Marketing TMĐT Xem tại trang 48 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan