Thực trạng phát triển & công tác hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn TP Đà Nẵng giai đoạn 2002 – 2007

33 429 0
Thực trạng phát triển & công tác hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn TP Đà Nẵng giai đoạn 2002 – 2007

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thực trạng phát triển & công tác hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn TP Đà Nẵng giai đoạn 2002 – 2007 I/ Thực trạng phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn thành phố Đà Nẵng Trong Phần II em trình bày vấn đề qua việc trả lời câu hỏi như: Tình hình phát triển DNNVV TP Đà Nẵng nào? Các cách thức công tác hỗ trợ TP áp dụng để hỗ trợ DNNVV thời gian qua sao? Những nguyên nhân gây nên hạn chế việc hình thành phát triển DNNVV TP ? Từ có nhìn cụ thể xác để đưa kiến nghị phù hợp trình bày chi tiết Phần III nhằm giúp DNNVV ngày có hội phát triển, tận dụng hết lợi vốn có DNNVV ngày khẳng định vị vị trí doanh nghiệp kinh tế Nhưng để tìm hiểu vấn đề ta sâu vào tìm hiểu thực trạng báo cáo doanh nghiệp dân doanh (DNDD) thành phần cấu DNNVV thành phố Phân tích DNDD phân tích tình hình DNNVV hoạt động địa bàn thành phố Số lượng doanh nghiệp phát triển qua các năm 1.1 Giai đoạn 1997 – 1999 Quy mô số lượng DNDD, có số lượng ngày tăng, DN có quy mơ ngày tăng chất lượng có nhiều biến đổi Về số lượng, năm 1997 Thành phố có 670 DNDD đăng ký kinh doanh có 391 DNTN, 266 cơng ty TNHH, 14 Công ty Cổ phần) Năm 1999, số 855 doanh nghiệp (trong có 504 DNTN, 322 công ty TNHH, 29 công ty Cổ phần), tăng lên 185 DNDD, tính bình qn giai đoạn 1997-1999 năm tăng 62 DN; tốc độ tăng bình quân thời kỳ 12,9% Vốn đăng ký, năm 1997 150,48 tỷ đồng, năm 1999 đạt 316,9 tỷ đồng, tăng gấp lần so với năm 1997; tốc độ tăng bình quân thời kỳ 45,1% Lao động, năm 1997 số lao động DNDD 7756 người chiếm 2,59% tổng lao động tồn Thành phố dến năm 1999 số 8707 người chiếm 2,73% tổng lao động tồn Thành phố; tốc độ tăng bình qn thời kỳ 6% Năm 1999 doanh nghiệp sản xuất công nghiệp chiếm 12,8%, Thương mại-dịch vụ chiếm 75,8%, Vận tải-xây dựng chiếm 4,1%, ngành nghề khác chiếm 7,2% 1.2 Giai đoạn 2000 – 2007 Với quan điểm Đảng ta “xây dựng kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận hành theo chế thị trường, có quản lý Nhà nước, theo định hướng XHCN” DNDD Đà Nẵng có bước phát triển tương đối nhanh chóng đóng góp phần quan trọng việc thực mục tiêu Thành phố “phát triển nhanh bền vững”, đẩy nhanh phát triển Thành phố Giai đoạn 2000-2007 (sau có Luật doanh nghiệp) tốc dộ tăng bình quân 33,435%, gấp 9,83 lần so với thời kỳ chưa có Luật doanh nghiệp Bảng 2: Số lượng DNDD dăng ký thành lập qua năm (ĐVT: Doanh Nghiệp) Chỉ tiêu Số DN cấp giấy chứng nhận ĐKKD 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 397 611 620 789 1.136 1.429 1719 168 212 188 182 281 301 157 292 314 412 576 694 11 16 26 60 105 54 91 92 135 Số DN có đến 13/12 1.256 1.687 2.240 Tỷ lệ tăng trưỡng năm % 52,28 34,31 2007 Tổng số 1940 8640 346 299 1977 879 991 4315 216 209 306 949 174 218 285 246 1295 2.756 3.764 4.981 6676 8154 8154 32,78 23,04 36,57 32,33 34,03 22,14 33,435 180 67 273 156 201 140 220 - 230.246 578.580 471.419,2 2.539.386 5.121.214 7.039.652 5.481.348 7.100.937 - 580 947 760 3.218 4.508 4.926 3.188 4.449 - Gồm: -DNTN -Công ty TNHH -Cơng ty CP -C/nhánh, VPĐD Số DN bị xố tên Tổng vốn đăng ký (Triệu đồng) Vốn b/q DN (Triệu đồng) (Nguồn : Sở Kế hoạch-Đầu tư TP Đà Nẵng) Tốc độ phát triển DN qua năm tăng cách đáng kể, từ có luật DN băt đầu có hiệu lực (1/1/2000) Năm 2001, có 611 DN ĐKKD tăng 1,54 lần so với năm 2000 Năm 2002 có 620 DN ĐKKD tăng 1,4% so với năm 2001 Năm 2002 có 789 DN ĐKKD tăng 27,26% so với năm 2002 Đặc biệt năm 2004 có đến 1136 DN ĐKKD tăng 44% so với năm 2003 Sỡ dĩ có tăng nhanh TP có định lấy năm 2004 “Năm doanh nghiệp”, thời gian Chính quyền thành phố có sách hỗ trợ tích cực cho DN Năm 2005 có 1429 DN ĐKKD tăng 25% so với năm 2004 Năm 2005 năm cuối kế hoạch năm năm đánh dấu bước chuyển biến chủ trương sách vào sống giúp DN an tâm mạnh dạn đầu tư kinh doanh Cho đến năm 2006 số 6766 DN, hết tháng 12/2007 thành phố có số DNDD lên đến số 8154 DN (tăng gấp lần so với năm 1999), có 1977 DNTN, 4315 Cơng ty TNHH, 949 Cơng ty Cổ phần Tốc độ tăng bình quân thời kỳ 2000-2007 33,435%, gấp 2,7 lần so với giai đoạn 1997-1999 (ĐVT: Doanh Nghiệp) Biểu đồ 1: Số lượng DNDD Tp Đà Nẵng qua năm 2000-2007 Trong năm qua, số DN đăng ký thành lập theo loại hình cơng ty TNHH chiếm nhiều với 4315 DN chiếm 49,94% so với tổng số DN đăng ký thành lập, tiếp đến DNTN với 1977 DN chiếm 22,88% Cơng ty CP loại hình chọn lựa với 949 DN, chiếm chưa đến 10,98% Có thể thấy rằng, người kinh doanh Đà Nẵng chưa quen tin tưởng vào cách làm ăn hùn hạp, huy động vốn từ nhiều người để đầu tư qua hình thức Cổ phần Cịn cơng ty TNHH đa số có thành viên, chủ yếu người gia đình bạn bè tin cậy Như loại hình cơng ty TNHH phổ biến loại hình kinh tế, nguyên nhân tượng Cơng ty TNHH có tư cách pháp nhân có trách nhiệm hữu hạn khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác cơng ty phạm vi vốn góp vào DN Biểu đồ 2: Cơ cấu DN thuộc khối DNDD năm 2007 (%) Quy mô của các DNNVV địa bàn thành phồ Đà Nẵng 2.1 giai đoạn 1997 – 1999 Sự đóng góp vủa DNDD phát triển kinh tế-xã hội Thành phố Vốn đầu tư vào sản xuất kinh doanh, năm 1997 71,76 tỷ đồng, chiếm 3,83% tổng vốn đầu tư toàn Thành phố Năm 1999 đạt 112,1 tỷ đồng, chiếm 5,17% tổng vốn đầu tư toàn Thành phố, tăng 52,6% so với năm 1997 Đóng góp vào ngân sách thơng qua nộp thuế, năm 1997 13,85 tỷ đồng, chiếm 2,1% tổng thu ngân sách Thành phố Năm 1999, đạt 24,19 tỷ đồng, chiếm 3,66% tổng thu ngân sách Thành phố, tăng 74,6% so với năm 1997 Góp phần tạo sản phẩm Thành phố, GDP năm 1997 đạt 135,1 tỷ đồng, chiếm 5,2% tổng GDP Thành phố Năm 1999 đạt 183,11 tỷ đồng, chiếm 5,9% tổng GDP Thành phố, tăng 35,5% so với năm 1997 Xuất DNDD năm 1997 10,247 triệu USD, chiếm 6,6% tổng kim ngạch xuất Thành phố Năm 1999 giảm 8,176 triệu USD, chiếm 4,4% tổng kim ngạch xuất thành phố Như vậy, năm 1997-1999, tiêu DNDD tăng, vốn đầu tư vào sản xuất kinh doanh Nhìn chung DNDD thể động nhạy bén với chế thị trường Bước đầu tạo cạnh tranh DNDD với thành phần kinh tế khác Các DNDD có quy mô ngày tăng, người dân mạnh dạn bỏ vốn làm ăn Tuy vậy, DNDD thời kỳ nhiều hạn chế: tốc độ phát triển chậm, quy mô nhỏ chủ yếu kinh doanh TM-DV, chưa mạnh dạn đầu tư vào sản xuất, công nghệ lại lạc hậu… 2.2 Giai đoạn 2000 – 2007 Để góp phân phát huy nội lực phục vụ nghiệp công nghiệp hố-hiện đại hố đất nước; đẩy mạnh cơng đổi kinh tế; đảm bảo quyền tự do, bình đẳng trước pháp luật kinh doanh tất thành phần kinh tế, bảo hộ quyền lợi ích hợp pháp cho chủ đầu tư Năm 2000, Luật doanh nghiệp đời tạo nhiều điều kiện thuận lợi thúc đẩy phát triển kinh tế DNDD lớn mạnh số lượng chất lượng Để tìm hiểu sâu sắc mức độ đóng góp DNNVV ta vào phân tích khía cạnh sau: 2.2.1 Về quy mô vốn Vốn đăng ký kinh doanh DNDD tăng nhanh qua năm đặc biệt tăng cao từ năm 2000 đến Từ Luật doanh nghiệp có hiệu lực tạo hành lang pháp lý điều kiện thuận lợi nhà kinh doanh yên tâm bỏ vốn đầu tư, thời gian vướng mắc trở ngại trình thực Luật doanh nghiệp kịp thời tháo gỡ tăng thêm lòng tin từ nhà đầu tư vào Chính quyền thành phố Giai đoạn năm 2000-2005, tốc độ tăng bình quân 60,9%, gấp lần tốc độ tăng bình quân thời kỳ 1997-1999 Bảng 3: Vốn đăng ký kinh doanh DNDD (ĐVT: Tỷ đồng) 2006 2007 Chỉ tiêu 2000 2001 2002 2003 2004 2005 KTTN 778,9 1379,8 1899,1 4498,6 5771,9 8399,1 9876,6 10.784,7 DNDD 600,3 1105,3 1573,4 3998,8 5121,2 7851,0 8968,0 9978,0 % KVKTTN 70,1 80,1 82,85 88,89 88,73 93,50 90,08 92,52 (Nguồn: Báo cáo Sở kế hoạch-Đầu tư Tp Đà Nẵng) Quy mô vốn đăng lý kinh doanh DNDD huy động khu vực có gia tăng qua năm Năm 1997 vốn đăng lý kinh doanh 150,48 tỷ đồng; Năm 1999 316,9 tỷ đồng; năm 2000 600,3 tỷ đồng, chiếm 70,1% khu vực KTTN, gấp 1,9 lần so với năm 1999; đến năm 2007 số 9.978 tỷ đồng, chiếm 92,52 % khu vực KTTN, tăng gấp 24,8 lần so với năm 1999; tốc độ tăng bình quân thời kỳ 2000-2007 67,2%, gấp 1,2 lần so với giai đoạn năm 1997-1999 Năm 2007, Ngân hàng có bước chuyển hướng đầu tư sang khu vực kinh tế dân doanh theo định hướng chung ngành đồng thời khu vực kinh tế dân doanh củng tạo uy tín riêng cho với Ngân hàng Tuy nhiên, số vốn mà DNDD vay tư Ngân hàng hạn chế, đồng thời DN chưa mạnh dạn bỏ vốn đầu tư công tác hỗ trợ doanh nghiệp quản lý Nhà nước DN có bước chuyển biến tích cực cịn nhiều bất cập hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu sản xuất chưa đủ sức mở rộng phát triển sản xuất, liên kết với cơng ty nước ngồi Theo số liệu thống kê đến cuối năm 2007 tổng số 8154 DNDD có 89 DN có mức vốn tỷ đồng, chiếm 1,09%; cịn lại 8154 DN có mức vốn tỷ đồng, chiếm 98,91% Bảng 4: Quy mô vốn bình quân DNDD qua năm (ĐVT: Triệu đồng) Chỉ tiêu 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 DNTN 309 389 288,3 741 474 417 570 452 Cty TNHH 740 1529 1.016,9 1.344 973 1.182 1.044 1.516 Cty CP 5.740 3.101 3.233,5 3.084 4.638 5.416 5.101 17.705 (Nguồn : Sở KH-ĐT TP Đà Nẵng) Với quy mô làm hạn chế hoạt động DNNVV TP Đà Nẵng nhiều Số liệu vốn DN đăng ký làm thủ tục ĐKKD, thực tế thấp Như vậy, phần lớn doanh nghiệp có mức vốn thấp, quy mơ nhỏ, khơng đủ khả tham gia sản xuất kinh doanh ngành nghề lĩnh vực đòi hỏi tập trung vốn lớn công nghệ cao dẫn đến sản phẩm dich vụ doanh nghiệp có sức cạnh tranh thấp 2.2.2 Quy mơ sử dụng lao động Lao động địa bàn thành phố ngày tăng lên số lượng chất lượng, nhiên, thất nghiệp vấn đề tồn địa bàn thành phố, số lượng lao động thất nghiệp không nhiều vấn đề quan trọng cần phải giải Các DNNVV đóng vai trị quan trọng việc tạo việc làm, góp phần xố đói giảm nghèo nâng cao đời sống cho nhân dân So với lao động tồn Thành phố lao động khu vực KTTN chiếm khoảng 20% Lao động làm việc khu vực KTTN năm 1997 61,62 nghìn người chiếm 20,6% lao động toàn thành phố đến năm 1999 62,55 nghìn người (tăng 1,5% so với năm 1997), chiếm 19,59% lao động toàn Thành phố Từ năm 2000-2005 số lao động làm việc khu vực lên đến 127,38 nghìn người, chiếm 27,38% lao động tồn Thành phố; tốc độ tăng bình qn thời kỳ 12,8% gấp 16 lần so với 0,8% thời kỳ 1997-1999 Bảng 5: Quy mô lao động sử dụng DNDD (ĐVT: nghìn người) Chỉ tiêu 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 Tổng lđ TP 322,5 341 367,5 378,7 401,2 466,0 487,3 518,7 Lđ KTTN 69,67 82,38 85,77 92,61 106,9 127,4 145,6 164,7 % tổng lđ TP 21,6 24,2 23,34 24,4 26,6 27,33 29,88 31,75 Lđ KDCT 56,89 63,67 65,52 69,01 72,35 79,91 86,78 91,56 % tổng lđ TP 17,6 18,7 17,83 18,2 18 17,15 17,80 17,65 Lđ DNDD 12,78 18,71 20,25 22,98 34,56 47,47 41,15 97,70 % tổng lđ TP 3,96 5,5 5,51 6,2 8,6 10,19 8,50 18,84 (Nguồn: Báo cáo Sở Kế hoạch đầu tư thành phố Đà Nẵng) Với bảng số liệu lao động hộ tăng chậm so với lao động DNDD; điều quy mơ nhỏ vốn chủ yếu huy động thành viên gia đình tham gia sản xuất Năm 2007 lao động doanh nghiệp 97,70 nghìn người gấp 7,64 lần so với năm 2000, điều chứng minh lực giải việc làm cho người lao động DNDD lớn, DNNN vào cổ phần hoá vào hoạt động ổn định thu hút thêm nhiều lao động, ngành nghề mà DN lựa chọn chuyển dần sang ngành sử dụng nhiều lao động Nhưng lao động DN chủ yếu lao động phổ thông chưa qua đào tạo Qua khảo sát 300 doanh nghiệp có 146 doanh nghiệp sử dụng lao động qua đào tạo, lại 154 doanh nghiệp sử dụng lao động chưa qua đào tạo Cũng khảo sát , 300 doanh nghiệp thấy số doanh nghiệp sử dụng lao động 50 người 244 doanh nghiệp, chiếm tỷ lệ 81,378%; số doanh nghiệp sử dụng lao động 300 người 48 doanh nghiệp, chiếm tỷ lệ 16%; có doanh nghiệp sử dụng lao động 300 lao động , chiếm tỷ lệ 2,67% 2.2.3 Cơ cấu ngành nghề Trên cở sở đường lối đổi Đảng, chế hoá pháp luật Nhà nước, DNNVV phát triển không ngừng quy mô liên tục mở rộng lĩnh vực hoạt động, ngày đóng góp quan trọng cho kinh tế nói chung kinh tế TP Đà Nẵng nói riêng Các DNDD thành phố Đà Nẵng hoạt động với lĩnh vực ngành nghề tương đối đa dạng Bảng 6: Số lượng DN cấu ngành nghề khu vực DNDD Tp Đà Nẵng năm 2007 (ĐVT: %) Lĩnh vực hoạt động Số DN %/ Tổng số DNDD có đến 31/12/2007 8154 100 - Sản xuất công nghiệp 913 11,20 - Thương mại, dịch vụ 5.761 70,65 426 5,22 1.054 12,93 - Vận tải - Xây dựng (Nguồn: Sở KH-ĐT TP Đà Nẵng) Có thể nói, DNNVV Thành phố có mặt ngành nghề tập trung nhiều Thương mại, dịch vụ chiếm 70,65% Đây ngành cần đầu tư vốn hoạt động được, lại rủi ro, khơng địi hỏi mặt rộng lớn DNNVV ngành cơng nghiệp chiếm 11,20%; ngành xây dựng: 12,93%, ngành vận tải: 5,22% Biểu đồ 3: Cơ cấu ngành nghề DNDD Tp Đà Nẵng đến cuối năm 2007 Những khó khăn và những vướng mắc cần được tháo gỡ Trong năm qua, với phát triển nhanh số lượng chất lượng, DNNVV có nhiều đóng góp đáng kể cho trình tăng trưởng phát triển, nguồn thu vào ngân sách thành phố Tuy nhiên giai đoạn từ năm 1997 đến DNNVV vẫ cịn gặp phải khó khăn vướng mắc, bất cập cầ tháo gỡ 3.1 Những khó khăn yếu kém, vướng mắc phát triển DNNVV: Phần lớn DNNVV chưa nhận thức mức độ ảnh hưởng q trình tồn cầu hóa, hội nhập kinh tế quốc tế khu vực tới kinh tế nước, tới hoạt động sản xuất - kinh doanh doanh nghiệp, kể doanh nghiệp xuất hàng hóa lẫn doanh nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng Việc nhân thức thay đổi môi trường vĩ mô giúp DNNVV thích nghi với thay đổi Các DNNVV TP Đà Nẵng hoàn toàn chưa nhận thức thay đổi, chí có DNNVV nhận htức lại bàng quang với thay đổi này, chủ quan thường thấy DNNVV vơ hình chung làm hại đến phát triển DNNVV DNNVV thành phố Đà Nẵng hầu hết có quy mơ nhỏ, vốn thấp, số lượng lao động ít, hoạt động nhỏ lẻ cịn phân tán DNNVV thành phố thiếu thông tin thị trường đầu vào vốn, lao động, thị trường nguyên vật liệu, thị trường thiết bị công nghệ, thông tin chế độ sách quy định nhà nước dẫn tới việc DNNVV chưa thực nắm bắt hội kinh doanh tốt Chính việc khơng linh hoạt thụ động việc tìm kiếm thơng tin khó khăn khách quan đem lại khiến cho doanh nghiệp khó khăn vất vã việc khả tiếp cận thị trường, khối lượng sản phẩm DNNVV sản suất manh mún, chủ yếu phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng vốn không lớn thành phố; mặt khác thị trường xuất có mở rộng nhiều hạn chế, hợp đồng xuất đa số ngắn hạn, theo thời vụ thiếu ổn định Khi thương mại toàn cầu hóa ngày phát triển, để cản phát triển mức bảo hộ nước nhỏ mạnh so sánh thương mại thị trường xuất thành phố áp dụng tiêu chuẩn hóa nhập khiến cho DNNVV lao đao khó khăn vất vã Phần lớn DNNVV có trình độ khoa học công nghệ, trang thiết bị kỹ thuật lạc hậu khơng muốn nói thơ sơ Hiệu suất tiêu hao nghuyên nhiên liệu lớn, hầu hết máy móc mà DN nhập công nghệ vào năm 1992, mức lạc hậu cơng nghệ máy móc mà nhập lớn, thường thiết bị bị thải trước nhập lại Việt Nam Việc đào tạo hiều hạn chế bất cập, tình trạng thừa thầy thiếu thợ không gặp, với tay nghề thấp hậu tất yếu xảy chât lượng mẩu mã sản phẩm HHDV khơng cao, nói kém, điều dẫn đến hệ lụy tất yếu khác sức cạnh tranh cảu mặt hàng sản xuất từ DN kém, sản phẩm làm với chât lượng thấp mẩu mã xấu nên kho lưu thông thị trường nước xuất khẩu, mặt khác trang thiết bị lạc hậu nên giá thành đơn vị sản phẩm cao nên hạn chế khả cạnh tranh tiêu thụ sản phẩm Công nghệ lạc hậu chậm thay đổi khơng dẫn đến tình trạng mà cịn ảnh hưởng lớn đến ô nhiễm môi trường sinh thái, cạn kiệt tài nguyên, điều ảnh hưởng đến mục tiêu phát triển bền vững thành phố Hiện nay, mức độ đầu tư đổi công nghệ DNNVV thành phố thấp cần phải thay đổi thay đổi để bắt kịp tốc độ phát triển yêu cầu kinh tế thành phố ngày động Ngồi sách bảo hộ bất hợp lý, mơi trường kinh doanh chưa bình đẳng thành phần kinh tế, chế bao cấp nhiều đặc quyền đặc lợi tồn phận doanh nghiệp, thêm vào bất ổn định chế sách quyền thành phố quan nhà nước có thẩm quyền yếu tố làm cho doanh nghiệp có xu hướng muốn tìm kiếm đặc quyền để đem lại lợi ích ngắn hạn tự xây dựng cho tầm nhìn chiến lược dài hạn Sự bất cơng vơ hình chung tạo nên lợi cho số doanh nghiệp ngành có lợi khơng nên có, ép buộc số doanh nghiệp không hưởng lợi phải rời bỏ thị trường ngành, điều làm giảm ảnh hưởng cạnh tranh tích cực lên thay đổi phát triển DNNVV Để có môi trường cạnh tranh lành mạnh thật đảm bảo cho phát triển DNNVV điều cần thiết phải thực bước từ muốn phát triển DNNVV nắm giữ vai trò quan trọng kinh tế thành phố Khả liên kết đơn vị sản xuất kinh doanh thuộc thành phần kinh tế theo ngành khu vực hạn chế, liên kết ngành dù có hình thức, khơng bền vững khơng xuất phát từ tìm kiếm lợi ích sơ hai có lợi Khả liên kết yếu cho ta thấy rỏ ràng nhỏ lẽ manh mún sản xuất, kinh doanh DNNVV, điều dẫn đến hậu cịn to lơn hạn chế chất lượng, hiệu kinh doanh sức cạnh tranh DNNVV với doanh nghiệp lớn, chưa khai thác lợi nhờ vào quy mô hai khu vực Sự liên kết thể việc thành lập phát triển hiệp hội DNNVV thành phố, nhiên hội hoạt động chưa thực đem lại hiệu rỏ rệt việc mang lại lợi ích thiết thực cho DNNVV tham gia vào hội chưa lớn 3.2 Nguyên nhân dẫn đến khó khăn vướng mắc DNNVV thành phố Mặc dù Đảng, Nhà nước quyền thành phố khẳng định sách quán việc phát triển kinh tế nhiều thành phần, nưng thực tế việc diễn theo chiều hướng ngược lại, phân biệt đối xử tong số quan quản lý nhà nước thành phần kinh tế khác (đặc biệt khu vực DNNVV khu vực dân doanh), nói mâu thuẩn xuất phát từ lợi ích thói hách dịch cửa quyền quan cơng quyền Những mâu thuẫn phân biệt đối xử nảy sinh quan hệ giao dịch mặt sản xuất kinh doanh, vay vốn tiếp cận thông tin thị trường, DNNVV thành phố thường thiếu khó khăn mặt sản xuất, hầu hết loại hình doanh nghiệp khơng ưu tiên mặt sản xuất, thường phải sử dụng nhà riêng thuê mướn tư nhân với giá thuê đất cao, phânbiệt Các doanh nghiệp lớn thuộc khu vực kinh tế quốc doanh thường ưu đãi địa điểm diện tích hiệu sử dụng lại lãng phí Trong phân biệt đối xử khơng khác ngồi DNNVV khu vực dân doanh phải người chịu thiệt thòi tất phương diện Các DNNVV khu vực dân doanh thường gặp nhiều khó khăn việc thuê, mua bán địa điểm mặt sản xuất, phần thủ tục rắc rối phần khác với số vốn ỏi mình, để có mặt kinh doanh tốt điều khơng thể Thứ hai, việc vay vốn khó khăn địi hỏi DN phải chứng thực khả kinh doanh khả tài mình, chưa kể đến thủ tục phức tạp, vay quan tín dụng nhà nước lãi suất thấp khó vay làm thủ tục để vay, lại bị giới hạn số tiền vay, cịn vay ngân hàng lãi suất cao lại thêm vào điều kiện ràng buộc phức tạp; doanh nghiệp nhà nước bảo trợ nhà nước thực công việc dễ dàng, Nhà nước có sách hỗ trợ vay vốn tín dụng việc tiếp cận nguồn vốn gặp nhiều trở ngại giá trị chấp nhỏ, khơng có khả bảo lãnh tín dụng Nhiều doanh nghiệp thuê đất tiền đền bù gần với giá mua đất lại không chấp để vay vốn Hiện nay, khoản vay DNNVV Việt Nam chiếm tới 80% tổ chức phi tài người thân, có 20% vay tín dụng từ ngân hàng Một mặt khác vấn đề mấu chốt quan trọng tiếp cận thông tin thị trường, khâu yếu bị động DNNVV thành phố, vấn đề xuất phát từ hai nguyên nhân; nguyên nhân chủ quan DN thụ động việc tìm kiếm thơng tin, tin học hóa phát triển công nghệ yếu, nhiều doanh nghiệp không ý tới mặt này; nguyên nhân khách quan việc truyền tải thơng tin quan chức tới DNNVV yếu, đơn cử việc áp dụng hình thức mã vạch thuế, việc tiến hành lại rườm rà lâu Hệ thống pháp luật mơi trường kinh doanh xây dựng hồn thiện để phù hợp với tình hình mới, phù hợp với xu thế, bối cảnh hội nhập kinh tế khu vực tồn cầu hóa Tuy nhiên, nhận thấy có chế song chế sách chưa ổn định, nhiều thứ cần phải thay đổi, văn pháp quy nhiều điểm chồng chéo, thiếu rõ ràng, tính hiệu lực chưa cao, thực lúng túng nhiều sai sót khiến cho DNNVV thành phố gặp nhiều khó khăn việc tìm hiểu, vận dụng chấp hành Cơng cải cách hành diễn cịn chậm, có nơi hơ hiệu, từ nhiều cửa nhiều bàn chuyển qua cửa lại nhiều dấu, nói cải cách hành Việt Nam vỏ bề ngồi cịn hơ hào theo hiệu chưa thực đáp ứng nhu cầu DNNVV Mặt khác, thái độ hách dịch, quan liêu, cửa quyền cán làm cơng tác hành chính, số bệnh thường gặp cán trạng muộn sớm, làm việc chức nhiệm vụ mình, thêm vào tình trạng thâm ô, tham nhũng ô dù khiến cho DNNVV thành phố khốn đốn lao đao Quy định tuần làm năm ngày sau vài năm thực bộc lộ khơng bất cập, thời gian làm việc bị rút ngắn, công việc không giải tăng lên dẫn tới việc ngưng đọng trì trệ công việc Việc tiếp xúc với quan nhà nước thường khó khăn tác phong làm việc nơng nghiệp cịn nặng tư tưởng bao cấp đa số phận quan cơng quyền Những khó khăn xuất phát từ thân DN khiến cho doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn, cịn cơng tác hỗ trợ phát triển doanh nghiệp nào? Hỗ trợ phát triển DNNVV vấn đề quan quản lý nhà nước quyền cấp có thẩm quyền Cơng tác hỗ trợ cịn mang nặng tính hành chính, Bên canh thành phố phối hợp với tổ chức quốc tế ILO, SIDA, JICA… triển khai nhiều chương trình đào tạo, bồi dưỡng kiến thức kinh tế, kiến thức hội nhập kinh tế quốc tế cho đội ngũ quản lý doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế, góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ cán quản lý doanh nghiệp Hình thức phối hợp khơng đem đến vấn đề đào tạo mà đem dến cho DNNVV thị trường hội hợp tác kinh doanh Thông qua hợp tác với tổ chức DNNVV học hỏi nhiều học kinh nghiệm, yêu cầu tiêu chuẩn đòi hỏi cho nhu cầu phát triển thời gian tới Ngoài ra, hàng năm thành phố trích phần kinh phí từ nguồn ngân sách thành phố nhằm đào tạo nghề cho lực lượng lao động số doanh nghiệp địa bàn thành phố hướng dẫn doanh nghiệp đào tạo nghề doanh nghiệp Cùng với trung tâm dịch vụ việc làm phát triển mạnh địa bàn thành phố hổ trợ nhiều từ quyền, trung tâm giới thiệu khơng việc làm cho lao động thành phố, làm cầu nối doanh nghiệp người lao động có nhu cầu tìm việc làm Thành phố cịn tổ chức hội chợ việc làm hàng năm kênh cung cấp nguồn lao động có chất lượng hiệu nhất, mo hình ngày nhân rộng, khơng quyền thành phố quan có thẩm quyền mà đơn vị khác tích cực tham gia tổ chức ngày hội việc làm tư vấn tuyển dụng địa bàn thành phố 2.3 Chương trình trợ giúp xúc tiến thương mại xuất  Vì phải hỗ trợ DNNVV xúc tiến thương mại xuất Để đẩy mạnh hoạt động DNNVV thành phố, quyền quan ban ngành có liên quan nên trợ giúp cho DNNVV thành phố việc xúc tiến thương mại xuất Các DNNVV khâu yếu hoạt động quảng bá hình ảnh doanh nghiệp xúc tiến thương mại, doanh nghiệp thành phố mở rộng quy mơ phát triển doanh hoạt động thương mại chưa mở rộng, nhiểu DN có tiềm lực hoạt động lại cầm chừng khơng có bbước đột phá khơng có tầm ảnh hưởng rộng rải địa bàn thành phố chưa nói đến vấn đề phát triển địa bàn lân cận Tuy nhiên, xét cách tồn diện doanh nghiệp khơng đủ nguồn lực vốn để đầu tư cho hoạt động đòi hỏi số vốn lớn Măt khác, doanh nghiệp xuất yếu khâu tìm kiếm, mở rộng thị trường Các DNNVV bị động vấn đề này, thường lựa chọn DN tìm đối tác lân cận đơn vị bạn hàng thân thuộc doanh nghiệp mà trọng tới phát triển bên ngồi Thị trường xuất ngày có nhiều biến động thay đổi mà Việt Nam tham gia vào kinh tế quốc tế, yêu cầu quy chuẩn gắt gao từ nước xuất khẩu, thêm vào định chế thương mại hạn chế sản lượng xuất DNNVV  Cách thức hỗ trợ DNNVV xúc tiến thương mại xuất Mục tiêu Hỗ trợ thông tin thị trường ngồi nước; hỗ trợ tìm kiếm thị trường Song song với q trình đẩy mạnh khai thác tốt thị trường nước, đồng thời mở rộng đa dạng hóa thị trường xuất Khuyến khích huy động DNNVV tham gia vào hoạt động sản xuất hàng hóa xuất khẩu, bước tạo sản phẩm có thương hiệu đáp ứng yêu cầu thị trường giới Kêu goi thành lập hiệp, trung tâm hỗ trợ làm chức liên kết định hướng cho DNNVV nhiều lĩnh vực Các hiệp hội đóng vai trị trung gian liên kết DNNVV vơi qun chương trình đưa với quyền thành phố Đối tượng thụ hưởng tất DNNVV hiệp hội doanh nghiệp Các nhà cung cấp dịch vụ hỗ trợ kinh doanh, trung tâm xúc tiến đầu tư, thương mại du lịch Các quan quản lý nhà nước làm chức hỗ trợ doanh nghiệp, xúc tiến thương mại, đầu tư du lịch Biện pháp thực a, Hỗ trợ thông tin thị trường: Cần triển khai nhanh chóng thành lập cá trung tâm thơng tin thị trường, giá cả, mở rộng loại hình trung tâm giới thiệu sản phẩm, công nghệ Dành địa điểm thuận tiện cho trung tâm thuận lợi giao dịch, phát huy tốt vai trò trung tâm hội chợ triển lãm quốc tế trở thành trung tâm triển lãm lớn khu vực Miền trung - Tây nguyên nước Đâu tư cho việc cập nhật tăng thêm tính chuyên nghiệp cho trang Web diện tử thành phố để quảng bá (miễn phí) thu hút đầu tư cung cấ thơng tin cho doanh nghiệp thị trường, giá cả, đối tác kinh doanh b, Hỗ trợ tìm kiếm thị trường: Hỗ trợ cho DNNVV tham gia vào chương trình xúc tiến thương mại trọng điểm TP Xây dựng sách hỗ trợ hoạt động xúc tiến thương mại nước ngoài, tập trung vào mặt hàng thành phố công nhận sản phẩm chủ lực địa phương chương trĩnh xúc tiến thương mại trọng điểm thành phố Khai thác văn phịng đại diện, chi nhánh cơng ty nước ngồi Đà Nẵng coi kênh xúc tiến thương mại quan trọng, tránh nhiều rủi ro, giảm chi phí xúc tiến thương mại nước ngồi c, trợ giúp xúc tiến thương mại xuất khẩu: Xây dựng thương hiệu hội chợ triển lãm mạnh trở thành đầu mối giao thương doanh nghiệp Miền trung – Tây nguyên với nước giới Hàng năm, thành phố xây dựng chương trình hỗ trợ daonh nghiệp tham gia hội thảo, hội chợ, tiển lãm nước Kết hợp với hiệp hội hỗ trợ doanh nghiệp tham gia hội thảo, hội chợ, triển lãm trung tâm giới thiệu sản phẩm nước EU, Mỹ, Nhật…vv Thực trao đổi thông tin hai chiều thường xuyên doanh nghiệp với trung tâm để doanh nghiệp nắm bắt kịp thời phục vụ sản xuất kinh doanh Hỗ trợ xây dựng chiến lược xuất triển khai thực chiến lược cho ngành hàng lựa chọn tạo điều kiện thuận lợi cho việc hình thành trung tâm cung ứng nguyên – phụ liệu cho doanh nghiệp sản xuất hàng xuất  Thực trạng công tác hỗ trợ DNNVV xúc tiến thương mại xuất Trong năm qua, thành phố có nhiều sách chương trình xúc tiên thương mại, khuyến khích doanh nghiệp làm hàng xuất khẩu, sách hỗ trợ lãi suất vay vốn ngân hàng tạo điều kiện cho doanh nghiệp xuất vay vốn ngắn hạn với lãi suất thấp để mua nguyên vật liệu, thực hợp đồng xuất khẩu, góp phần giải quết phần xúc vốn doanh nghiệp Thành phố phối hợp với ngành trung ương triển khai nhiều chương trình xúc tiến thương mại đạt hiệu cao phối hợp với Bộ Thương Mại xét thưởng khuyến khích doanh nghiệp có kim ngạch xuất cao Chi nhánh phịng thương mại, công nghiệp Việt Nam Đà Nẵng tổ chức buổi tập huấn, hội thảo, tọa đàm lực cạnh tranh, hội nhập kinh tế quốc tế nhằm giúp doanh nghiệp nâng cao nhận thức điều kiện gặp gỡ, giao lưu Thực nhiều chương trình giới thiệu, quảng bá hình ảnh doanh nghiệp phương tiện truyền thơng báo chí, doanh nghiệp đồng tình ủng hộ Bên cạnh việc giới thiệu chương trình Hội chợ triển lãm ngời nước ssể doanh nghiệp chủ động tham gia, hàng năm thành phố phối hợp tổ chức nhiều hội chợ triển lãm Đà Nẵng Chất lượng hội chợ ngày nâng lên rõ rệt, vừa tạo điều kiện cho doanh nghiệp nước dến tìm hiểu thị trường mở rộng hợp tác liên kết với doanh nghiệp địa phương Xác định việc tạo lập thị trường ổn định thị trường điều khó khăn DNNVV, thành phố có nhiều giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp nói chung DNNVV nói riêng: Định hướng phát triển thị trường cho sản phẩm chủ lực thành phố thời kỳ; hỗ trợ danh nghiệp liên kết tiêu thụ sản phẩm xuất thủy sản, may mặc…hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm nước xuất thông qua việc cải cách thủ tục hành chính, hải quan mang tính gọn nhẹ, kịp thời tránh phiền hà cho Đà Nẵng Nhìn chung, thời gian qua thành phố thực nhiều biện pháp để thực hỗ trợ XTTM, hoạt động trợ giúp xúc tiến xuất cho doanh nghiệp (trong có DNNVV) triển khaithực nhiều hình thức, mức độ khác Tuy nhiều số lượng DNNVV (đặc biệt DNDD) tham gia vào chương trình khơng nhiều Ngun nhân kinh phí hạn hẹp nên DNNVV khơng có khả tham gia cho dù Nhà nước hỗ trợ phần kinh phí Trình độ giao tiếp, khả ngoại ngữ cán doanh nghiệp yếu nên kết thu qua chuyến khảo sát nghiên cứu thị trường nước ngồi cịn nhiều hạn chế Tuy đạt nhiều kết tích cực song song hoạt động xúc tiến thương mại tập trung vào số lĩnh vực tổ chức hội thảo, tổ chức triển lãm Cịn lĩnh vực thơng tin hỗ trợ doanh nghiệp phát triển thị trường, thân lực nghiệp vụ DN xúc tiến thương mại yếu nên chưa đáp ứng đủ yêu cầu ngày cao thị trường Các chương trình XTTM trọng điểm quốc gia chưa cân nhu cầu DNNVV, chủ yếu tập trung vào hoạt động tham gia hội chợ, triển lãm, tổ chức chuyến khảo sát thị trương nước (chiếm 70%), hoạt động đào tạo kỹ xúc tiến xuất khẩu, tổ chức tìm kiếm thơng tin thị trường cần thiết DNNVV chưa trọng mức 2.4 Chương trình hỗ trợ DNNVV nâng cao lực canh tranh  Vì phải hỗ trợ DNNVV nâng cao lực cạnh tranh Để hỗ trợ DNNVV nâng cao lực cạnh tranh điều cần nhăm tới gỗ trợ cơng nghệ kỹ thuật Vậy hỗ trợ công nghệ kỹ thuật cho DNNVV thực chất hỗ trợ vốn để DN thay đổi ứng dụng công nghệ trình sản xuất, hỗ trợ mặt thơng tin cơng nghệ hỗ trợ mặt pháp lý giấy tờ liên quan đến công nghệ kỹ thuật văn sáng chế…vv DNNVV thành phố gặp vấn đề việc nghiên cứu áp dụng công nghệ hai nguyên nhân: Một là, bắt nguồn từ thân doanh nghiệp không chủ động việc tìm kiếm thay đổi, nghiên cứu ứng dụng công nghệ không đủ nguồn vốn để đáp ứng cho công việc này; hai là, DNNVV chưa giúp đỡ mức, chưa nhận nhiều từ hỗ trợ quyền quan có thẩm quyền liên quan Điều cần thiết DNNVV hỗ trợ mức lúc từ phía quyền công nghệ kỹ thuật Sau hỗ trợ DNNVV TP công nghệ kỹ thuật hiệu tất yếu mang lại lực cạnh tranh DN khơng ngừng tăng lên, tăng tỷ trọng hàm lượng cơng nghệ cao sản phẩm, từ doanh nghiệp có hướng đắn, xây dựng cho đường lối, chiến lược phát triển dúng đắn thời gian tới Nâng cao lực cạnh tranh nhằm tạo chổ đứng cho doanh nghiệp thị trường, chuyển dịch cấu kinh tế, chuyển qua kinh tế tri thức bắt kịp với xu thời đại, hội nhập kinh tế giới Giúp đỡ DNNVV nâng cao lực cạnh tranh bước đắn kịp thời, khơng đem lại lợi ích cho doanh ngiệp mà đảm bảo cho mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội thành phố  Cách thức hỗ trợ DNNVV nâng cao lực cạnh tranh Mục tiêu Hỗ trợ phát triển kinh doanh (BDS) cho chủ doanh nghiệp cán quản lý doanh nghiệp, nhằm nâng cao hiểu biết áp dụngcác tiêu chuẩn hoạt động sản xuất kinh doanh, nâng cao chất lượng sản phẩm có khả cạnh tranh thị trường nước, nâng cao khả cạnh tranh DNNVV Thông qua việc giúp doanh nghiệp đổi công tác xây dựng chiến lược phương thức kinh doanh để thúc đẩy nhanh hoạt động phát triển thị trường, nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh…đáp ứng kịp thời nhu cầu hội nhâpk kinh tế quốc tế Đồng thời góp phàn thúc đẩy cơng nghiệp chuyển dịch theo hướng tăng nhanh tỷ trọng ngành có sản xuất có hàm lượng kỹ thuật công nghệ cao, phát triển thị trường, tăng kim ngạch xuất khẩu, gia tăng tỷ trọng đóng góp ngành dịch vụ cấu TP Nâng cao số lượng sản phẩm có tính cạnh tranh caocủa thành phố lên hàng năm thị trường nước Đối tượng thụ hưởng tất các doanh nghiệpvà hiệp hội doanh nghiệp, cán quản lý doanh nghiệp, quan tổ chức hỗ trợ doanh ngiệp Biện pháp thực a, Hỗ trợ đầu tư ứng dụng kỹ thuật cơng nghệ: Có sách hỗ trợ cụ thể việc đầu tư áp dụng kỹ thuật công nghệ cho ngành công nghiệp kỹ thuật cao theo danh mục công bố ngành nghề khuyến khích TP thời kỳ Xây dựng chế hợp tac nghien cứu Nhà nước với DNNVV Có sách ưu đãi doanh nghiệp áp dụng hệ thống tiêu chuẩn quản lý quốc tế, đặc biệt daonh nghiệp sản xuất kinh doanh sản phẩm chủ lực, xuất TP Nâng cao kiến thức tiêu chuẩn quốc tế cho DNNVVthông qua việc thiết lập sỡ liệu trực tuyến hệ thống tiêu chuẩn quốc gia nước gới hệ thống tiêu chuẩn quốc tế cung cấp dịch vụ dự báo công nghệ, đào tạo tham vấn cho DNNVV nhằm nâng cao lực công nghệ, tăng suất, chất lượng khả cạnh tranh chung Tổ chức chuỗi chợ công nghệ mạng (techmark ảo) để xúc tiến thị trường KH-CN Tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến kiến thứcvà công tác ứng dụng đổi khoa học, ứng dụng công nghệ nhằm làm cho nhà doanh nghiệp, nhà sản xuất, nhà khoa học nhận thức tầm quan trọng ứng dụng, đổi công nghệ - trang thiết bị việc đổi công tác quản lý, tiết kiệm lượng, bảo vệ môi trường, giảm thiểu chi phí…góp phần tích cực cho việc nâng cao lực cạnh tranh DN thời kỳ hội nhập b, Trợ giúp xây dựng chiến lược phát triển dịch vụ kinh doanh: Hỗ trợ hoàn thiện nội dung quy trình phát triển chiến lược cạnh tranh cho DN theo hướng DN phải đạt tiêu mức độ phát triển, bao gồm tiêu sau: Doanh số, thị phần, lợi nhuận, mức độ chiếm lĩnh thị trường, mức độ phát triển, ứng dụng công nghệ, mức tăng trưởng xuất trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Trợ giúp phát triển lực máy điều hành quản lý DNNVV thông qua việc tham vấn vấn đề yếu doanh nghiệp, tham vấn việc thực hiện đại hóa nâng cao khả hoạt động doanh nghiệp thời gian định Hỗ trợ xây dựng giải pháp thị trường để phát triển đồng thời nâng cao khả chun mơn hóa, chất lượng phục vụ nhà cung cấp dịch vụ hỗ trợ kinh doanh cho DNNVV Tổ chức số đơn vị tư vấn hỗ trợ miễn phí giúp DN đăng ký bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa từ sản phẩm DN vừa tung thị trường c, Trợ giúp phát triển liên kết ngành hàng thực bốn giai đoạn trình phát triển: Hình thành mối quan tâm tham gia doanh nghiệp, hiệp hội doanh nghiệp; xác định mối liên kết ngành, xác định điểm mạnh, điểm yếucủa liên kết này; xác định hoạt động cần thiết để xúc tiến phát triển liên kết nganh, kết hợp với đối tác tài liên kết này; triển khai thực hoạt động Hỗ trợ kỹ thuật (nghiên cứu, phân tích tư vấn) hỗ trợ đào tạo liên quan đến phát triển liên kết ngành chuẩn bị chiến lược liên kết ngành, bao gồm phát triển cấu quản lý, cấu tổ chức phân công thực hiện, đồng thời hỗ trợ hoạt động xúc tiến, trao đổi thông tin mạng lưới liên kết ngành (gồm việc hình thành phát triển hiệp hội), marketing cho liên kết ngành Song song với hỗ trợ kỹ thuật (nghiên cứu, phân tích tư vấn) hỗ trợ đào tạo liên quan đếnviệc triển khai thực chiến lược liên kết ngành gồm: phát triển cấu tổ chức, quản lý thông tin phân công thực hiện, hỗ trợ kỹ thuật liên quan đến phát triển dự án phối hợp nghiên cứu phát triển công nghệ dự án phát triển SX mối liên kết ngành  Thực trạng công tác hỗ trợ DNNVV nâng cao lực cạnh tranh Hàng năm quyền TP hỗ trợ vốn cho DNNVV thuộc DNNN thay đổi ứng dụng kỹ thuật công nghệ nhằm thiết kế mẩu mã chế tạo sản phẩm mới, đưa vào sản xuất nguyên liệu mới, linh kiện thiết bị có hàm lượng kỹ thuật cao, có sách hỗ trợ kinh phí nhằm khuyến khích DNNVV áp dụng theo hệ thống quản lý ISO, HACCP… Thành phố hỗ trợ kinh phí cho doanh nghiệp tham gia hội chợ nhãn hiệu tiếng Việt Nam, giải thưởng chất lượng Việt Nam tổ chức hàng năm Tổ chức lớp tập huấn cho doanh nghiệp hệ thống quản lý tiêu chuẩn chất lượng ISO 9000 – 2000 hệ thống quản lý mơi trường Ngồi ra, cịn vận động doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế tham gia đăng ký bảo hộ độc quyền sỡ hữu công nghiệp Việc liên kết hỗ trợ công ngệ kỹ thuật từ trường đại học, quan nghiên cứu doanh nghiệp lớncủa nhà nước cho DNNVV cịn chưa thường xun, ngồi nguồn thơng tin khả tiếp cận DNNVV tới nguồn thơng tin có cịn nhiều hạn chế Do đó, việc khởi nghiệp đổi cơng nghệ, trang thiết bị doanh nghiệp khó khăn tồn nhiều hạn chế Các sách khuyến khích DNNVV liên kết hỗ trợ cơng nghệ kỹ thuật lĩnh vực hạn chế, thủ tục, trình tự xét duyệt chậm chế cấp tốn lúng túng, giải ngân chậm, khơng với thời điểm Các dự án chưa phối hợp nhịp nhàng với chương trình quốc gia địa bàn để phát huy tác dụng Bên cạnh đó, khả vốn đầu tư hạn chế nên số lượng doanh nghiệp sãn sàng đầu tư vốn để triển khai nghiên cứu, đổi ứng dụng kỹ thuật Sau nhiều năm nhìn lại, việc liên kết ngành diễn yếu vô rời rạc, biết liên kết ngành tạo lợi không nhỏ cho DNNVV sợi dây liên kết ngành lỏng lẻo Số lượngcác doanh nghiệp nói “có tiếng” thị trường nước đừng nói đến nước ngời, mặt hàng xem chủ lực có thương hiệu chưa thể có vững cần thiết Tuy nhiên, phủ nhận cố gắng quyền thành phố hiệp hội doanh nghiệp việc hỗ trợ nâng cao lực cạnh tranh cho DNNVV, để có hỗ trợ hồn hão buộc lịng hết thân DNNVV phải thật cố gắng, phải tìm hướng thích hợp cho riêng sỡ cóđược hỗ trợ đăc lực từ phí quyền hiệp hội doanh nghiệp 2.5 Chương trình hỗ trợ DNNVV khởi doanh nghiệp trợ giúp thơng tin  Vì phải hỗ trợ DNNVV khởi doanh nghiệp trợ giúp thông tin Cũng trình phát triển đứa trẻ, bước ban đầu bước quan trọng khó khăn Vấn đề khởi doanh nghiệp ln vấn đề lớn quan trọng, đặc biệt DNNVV điều khó khăn Vậy phải hỗ trợ DNNVV khởi doanh nghiệp? Khi khởi doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn vất vã tất lĩnh vực gặp vấn đề thị trường, nguồn nhân lực, vấn đề tiếp thị quảng bá sản phẩm,…vv Nếu khơng có hỗ trợ định hướng doanh ngiệp vô định hướng hoạt động định hướng ban đầu, thúc đẩy nhanh trình khởi doanh nghiệp, doanh nghiệp rút bớt thời gian khoản chi phí ban đầu DN Hỗ trợ khởi DN hỗ trợ thúc đẩy vấn đề tài sách, thơng thống nhanh gon thủ tục thành lập khởi doanh nghiệp, cung cấp khoản tài hỗ trợ ban đầu Một điều cần hiết hỗ trợ DNNVV thông tin, thông tin thời buổi hội nhập cần thiết, định đến vấn đề sống cịn doanh nghiệp q trình hội nhập kinh tế Các doanh nghiệp thụ động tìm kiếm thơng tin việc sau điều khơng thể tránh khỏi, trợ giúp thơng tin giúp DN tiếp cận với nguồn thông tin sớm hơn, nhanh xác Trợ giúp thông tin giúp cho DN hoạt động cách sn hơn, bắt nhịp dịng chảy kinh tế Việt Nam, giới, qua việc trợ giúp thơng tin giúp DN hình thành ý thức vai trị quan trọng việc tìm kiếm thông tin sử dụng thông tin mục đích  Cách thức hỗ trợ DNNVV khởi doanh nghiệp trợ giúp thông tin Mục tiêu Xây dựng vườn ươm công nghệ DN nhằm đáp ứng khả tiếp cận DNNVV khởi gặp khó khăn vốn, mặt bằng, cơng nghệ, thiết bị với công nghệ phương thức sản xuất thông qua việc cung cấp trang thiết bị, hỗ trợ kỹ thuật chuyên ngành dịch vụ phi kỹ thuật khác thông tin, tiếp thị, quảng bá sản phẩm, kế toán, thư ký nguồn lực hậu cần khác Xây dựng chương trình vườn ươm doanh nghiệp để tạo lập sở vững cho doanh nghiệp khởi sự, nơi khuyến khích hợp tác mối liên kết doanh nghiệp Các doanh nghiệp thành lập từ vườn ươm có khả cạnh tranh cao tăng trưởng với tiềm cao so với doanh nghiệp thành lập Xây dựng mơ hình hỗ trợ thơng tin xác hiệu Những thơng tin cần tìm kiếm thơng tin thị trường, cơng nghệ, chương trình đào tạo, cách thức quản lý…Hình thành doanh nghiệp ý thức chủ động việc tìm kiếm làm chủ thông tin Thành lập mô hình trao đổi thơng tin doanh nghiệp, xây dựng mạng chia thông tin, mạng nội để thực việc cung cấp thơng tin cho tồn thành viên Biện pháp thực Các mơ hình cung cấp thiết bị, dịch vụ kỹ thuật đào tạo kiến thức phát triển doanh nghiệp theo chuyên ngành cho chủ doanh nghiệp thuê vườn ươm sở “một cửa” giúp doanh nghiệptiết kiệm khoản chi phí lớn vào vườn ươm Xây dựng vận hành hoạt động tốt vườn ươm công nghệ doanh nghiệp lĩnh vực công nghiệp phần mềm công nghiệp phụ trợ Thiết lập trang Website chia thông tin phổ biến cung cấp liệu, văn bản, quy định, luật liên quan đến doanh nghiệp Thực hoạt động công bố rộng rãi thông tin, thu nhập thơng tin bổ ích cho DNNVV Thực trao đổi liên kết doanh nghiệp với quan có trách nhiệm thơng tin, tạo trao đổi hai chiều, thực tạo mối liên hệ qua lại doanh nghiệp với nhà nước hiệp hội doanh nghiệp  Thực trạng công tác hỗ trợ DNNVV khởi doanh nghiệp trợ giúp thông tin a, Vườn ươm công nghệ: Trong qúa trình thực thực vườn ươm tạo ưu cho DNNVV vừa khởi so với doanh nghiệp khác vừa thành lập Tham gia vào vườn ươm giúp doanh nghiệp tránh khỏi vất vã ban đầu lúc thành lập, tránh thất bại vừa đặt chân tham gia vào thị trường ngành Tuy nhiên, giúp đỡ có hạn, doanh nghiệp nhận giúp đỡ gây việc ỷ lại bị động chờ vào giúp đỡ, thứ hai việc giúp đỡ nhiều lúng túng chồng chéo cách thực hiện, mặt khác gây bất cập, mặt trái công tác hỗ trợ Vườn ươm công nghệ cịn chưa dồi kinh phí để việc hỗ trợ thực đạt hiệu cao thực giúp đỡ DNNVV nhiều b, Trợ giúp thông tin: Sau hai năm thực “Đề án ứng dụng phát triển công nghệ thông tin thành phố Đà Nẵng 2005 đến 2010” thực hỗ trợ thông tin cho doanh ngiệp nói chung DNNVV nói riêng Với ứng dụng công nghệ thông tin triển khai công tác quản lý thiết lập Website nhằm phổ biến liệu, cung cấp văn bản, thủ tục đăng ký kinh doanh, thông tin thực khai báo hải quan điện tử…đã góp phầnđơn giản hóa thủ tục nâng cao hiệu công tác quản lý hành chính, giúp doanh nghiệp rút ngắn thời gian giảm chi phí gia nhập thị trường Nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho daonh nghiệp việc tìm hiểu, tiếp cận thông tin cần thiết chế sách đến thơng tin thị trường, tổ chức nhiều hình thức tờ rơi, ấn phẩm, đĩa CD, trực tiếp cung cấp thông tin Website TP, quan ban ngành…đồng thời tổ chức nhiều đoàn tham gia hội chợ triễn làm, hoạt động xúc tiến thương mại chuyên ngành Thông qua hoạt động giúp DN thu nhập thông tin bổ ích, tiếp cận thơng tin, tìm kiếm nhiều bạn hàng, đối tác làm ăn Tuy nhiên q trình thực cịn có số vương mắc chưa có chế phối hợp trao đổi thơng tin cách hiệu quan nước tham tán thương mại, với đại diện quan ngoại giao nước ban ngành, tổ chức xúc tiến DNNVV khác; nhiều thông tin chưa cập nhật thường xuyên; nhận thức DNNVV ứng dụng công nghệ thông tin để khai thác thông tin phục vụ hoạt động sản xuất – kinh doanh cịn hạn chế (đặc biệt nơng thơn miền núi) nên hiệu việc trợ giúp thông tin chưa cao Hệ thống thông tin doanh nghiệp chưa thống quan nhà nước, dẫn đến tình trạng số u cầu thơng tin hoạt động doanh nghiệp, DN phải gửi đến nhiều quan quản lý khác nhau; mặt khác điều gây khó khăn tốn chi phí cho quan nhà nước cần thông tin quản lý doanh nghiệp 2.6 Chương trình cải cách mơi trường pháp lý chế sách  Vì phải tiến hành cải cách mơi trường pháp lý chế sách Chỉ dựa vào thân doanh nghiệp khơng chưa đủ, điều mà doanh nghiệp cần quyền quan có thẩm quyền chế, chế gì? Chính mơi trường pháp lý chế sách cho DNNVV Vậy cải cách môi trường pháp lý chế sách để làm gì, để nhằm tạo điều kiện cho DNNVV địa bàn thành phố có mơi trường pháp lý thật thơng thống, cụ thể có hiệu lực, chế sách linh động phù hợp với tất DN hoạt động lĩnh vực Trong báo cáo điều tra gần cho thấy rằng, mơi trường pháp lý quyền quan chưa thật hỗ trợ đắc lực cho việc phát triển doanh ngiệp, có nhiều thủ tục hành chính, luật thường xuyên phải sửa đổi, nhiều luật chồng chéo, ràng buộc lẫn gây râ khó khăn việc áp dụng thực luật Điều cần thiết DN cải cách thủ tục hành hay chế sách điều cần thiết tạo môi trường pháp lý thật hiệu cho DNNNN thành phố  Cách thức tiến hành chương trình cải cách mơi trường pháp lý chế sách Mục tiêu Tạo mơi trường pháp lý thơng thống ổn định, góp phần cải thiện môi trường kinh doanh luật pháp liên quan trực tiếp đến phát triển DNNVV Điều mà doanh nghiệp cần mơi trường kinh doanh đảm bảo tính cơng tạo tính cạnh tranh cơng doanh nghiệp Thứ hai, tiến hành sửa đổi luật luật liên quan đến doanh ngiệp, đặc biệt luật liên quan đến sở hữu trí tuệ, bàng phát minh sáng chế, luật thương hiệu, luật cạnh tranh thương mại…Xây dựng môi trường pháp lý dể hiểu, dễ vận dụng trường hợp mục tiêu mà quyền thành phố cần nhắm tới Củng cố nâng cao tính hiệu quan quản lý nhà nước q trình thực sách nhằm thúc đẩy phát triển DNNVV Khơng có trách nhiệm việc ban hành mà quyền cần phải thường xuyên giám sát, kiểm tra đôn đốc việc thi hành vấn đề có liên quan đến mơi trường pháp lý chế sách Trong q trình giám sát theo dõi quan nhà nước rút học kinh nghiệm, vấn đề phát sinh để kịp thời sữa đổi cho thật phù hợp Biện pháp thực a, Tiểu chương trình 1: Đơn giản thủ tục đăng ký kinh doanh Hồn thiện chế sách, liên kết mạng máy tính nội quan nhà nước liên quan lĩnh vực thuế tín dụng từ thành phố đến quận huyệnn hoàn thiện hệ thống đăng ký kinh doanh qua mạng… b, Tiểu chương trình 2: Đơn giản thủ tục thuế tín dụng Hồn thiện chế sách, hồn thiện hệ thống trợ giúp thông tin cho doanh nghiệp liên quan đến lĩnh vực thuế tín dụng từ thành phố đến quận huyện Tiến hành điều tra, đào tạo vấn đề liên quan đến luật thuế cho toàn DNNVV c, Tiểu chương trình 3: Đơn giản thủ tục xuất nhập Hồn thiện chế sách hệ thống thơng qua điện tử… d, Tiểu chương trình 4: Đơn giản thủ tục phân bố đất đai, mặt sản xuất Hoàn thiện thủ tục chế sách có liên quan đến việc phân bổ đất đai mặt sản xuất inh doanh từ thành phố đến quận huyện…Thực phân bổ mặt sản xuất dựa tình hình thực tế từ doanh nghiệp, DNNVV chịu trách nhiệm việc thực đầy đủ nghĩa vụ liên quan đến thủ tục, quan có quyền thực đầy đủ vấn đề cam kết  Thực trạng công tác cải cách môi trường pháp lý chế sách Từ năm 2000 việc thực cải cách hành thành phố, cơng tác đăng ký kinh doanh giải theo quy trình “một cửa”, niêm yết công khai ăn hướng dẫn, quy trình thủ tục cần thiết để tổ chức, công dân biết Thủ tục đăng ký kinh doanh đơn giản hóa thời gian giải hồ sơ rút ngắn so với quy định, cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh doanh nghiệp vòng 10 ngày, giảm so với quy định ngày, điều chỉnh, thay đổi nội dung giấy đăng ký, tạo điều kiện thuận lợi cho việc thành lập doanh nghiệp nhà đầu tư nước thành phố Thực chủ trương cải cách thủ tục hành TP, tất quan có quan hệ trực tiếp với doanh nghiệp thực theo quy trình cửa, TP thành lập tổ chức hỗ trợ doanh nghiệp, thiết lập đường dây nóng để tháo gỡ vướng mắc vấn đề cần trao đổi doanh nghiệp Tăng cường cán nghiệp vụ đảm bảo yêu cầu phục vụ nhanh chóng đầy đủ cơng tác giải quyết, hướng dẫn tận tình cho doanh nghiệp, cá nhân Phấn đầu ngày đơn giản thủ tục, thời gian giải hồ sơ rút ngắn so với quy định Công tác khắc dấu đổi Hải quan thành phố thực trình khai báo điện tử hàng xuất nhập gia công chi cục hải quan trực thuộc cục hải quan thành phố làm thủ tục xuất cửa thuộc thành phố Đà Nẵng Tuy nhiên, để tiến hành sản xuất kinh doanh, tổ chức nhà đầu tư phải tiến hành thủ tục phải qua cửa, tiến hành hoạt động, đến việc đơn giản thủ tục hành cịn chưa tốt, cịn tốn nhiều thời gian, cơng sức, tượng hách dịch cửa quyền cán nhà nước cịn, chưa nói đến vấn đề tham ơ, tham vân chưa giải triệt để Đánh giá kết hỗ trợ DNNVV thành phố năm qua Mặc dù TP ban hành nhiều sách nhằm hỗ trợ DNNVV song việc đạo thực chưa đến nơi đến chốn, lại thiếu kiểm tra đôn đốc đề biện pháp chế tài quan, cán không hoàn thành nhiệm vụ Mặt khác, văn ban hành chưa đề cập nhiều đến hỗ trợ để khởi nghiệp nên đạt số kết định DNNVV nhiều điểm yếu Qua năm có phát triển số lượng song lực đầu tư DNNVV nhiều giới hạn, đặc biệt lĩnh vực vốn, có đến 63% DNNVV TP có vốn hoạt động nhỏ 500 triệu, mức vốn đăng ký với mức vốn thực nhỏ bé doanh nghiệp muốn phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh, dẫn đến hoạt động cầm chừng, chưa có khả đột phá tạo sản phẩm riêng biệt tiêu thụ TP lớn Hà Nội TP Hơg Chí Minh chưa nói đến toàn quốc Chưa thực tập hợp DNNVV lại với nhau, cân đối lĩnh vực ngành nghề chưa phản ánh chuyển dịch cấu kinh tế TP Qua số liệu thống kê ta thấy đại đa số DNNVV hoạt động lĩnh vực dịch vụ (trên 60% tổng số DNNVV), phần lại hoạt động lĩnh vực khác (trong sản xuất chưa tới 12%) Nhược điểm lớn DNNVV thành phố tính chất hoạt động khơng bền vững, đa số quy mô nhỏ lên từ CSSX cơng nghiệp thấp Chính DNNVV bị giới hạn trình độ kĩ thuật, lực sản xuất, công nghệ mẫu mã sản phẩm…vv Về mặt cơng tác hỗ trợ thành phố chưa giúp nhiều, cơng tác hỗ trợ cịn dẫm chân chổ, DN non phải rời ngành điều tránh khỏi Cái thiết yếu vấn đề không giúp đỡ vốn mà phải giúp đỡ thật mặt tinh thần doanh nghiệp kết hợp song song với đào tạo quản lý Tổng kết giai đoạn từ năm 1997 nhận rằng: Về cải cách thủ tục hành quyền TP phối hợp với Sở KH – ĐT, phòng TM – CN Việt Nam giải kiến nghị doanh nghiệp tập trung vào lĩnh vực thuế, đảm bảo tốt mặt bàng sản xuất kiinh doanh, thủ tục hải quan, thay đổi phương thức làm việc gọn nhẹ cử liên thông, cắt giản số ngày chờ thủ tục hành ; Về hỗ trợ tài chính-tín dụng xức tiến đầu tư, thương mại, du lịch quyền giải cho doanh nghiệp vay vốn ưu đãi ngắn hạn để làm hàng xuất khẩu, Ngân hàng có bước chuyển dịch đầu tư sang khu vực kinh tế dân doanh theo định hướng chung ngành, đồng thời khu vực dân doanh tạo uy tín với ngân hàng, tỷ trọng cho vay khu vực kinh tế dân doanh tăng dần cấu tổng dư nợ, Công ty thuê mua tài thuộc Ngân hàng NNPTNT Chi nhánh Đà Nẵng cho doanh nghiệp dân doanh thuê tài dư nợ đến 30/12/2007 đạt 321 tỷ đồng; cơng tác thi đua khen thưởng quyền thành phố Sở, Ban, Ngành có liên quan với chức quản lý nhà nước chuyên ngành tặng giấy khen cho doanh nghiệp dân doanh có thành tích đóng góp cho phát triển kinh tế-xã hội đề nghị UBND tặng danh hiệu cho tập thể, cá nhân Việc khen thưởng kịp thời doanh nghiệp, cá nhân có thành tích hoạt động sản xuất-kinh doanh địa bàn thành phố khẳng định quan tâm Đảng Chính quyền khơng những chế, sách thơng thống mà cịn thể tôn vinh doanh nhân, doanh nghiệp sản xuất kinh doanh giỏi có nhiều đóng góp cho hoạt động xã hội cộng đồng; Về công tác khác UBND tổ chức hội chợ để giúp cho doanh nghiệp thành phố thúc đẩy đầu tư, trao đổi mua bán nước, hoạt động hỗ trợ xúc tiến thương mại, khảo sát thị trường tiến hành rầm rộ, sở Kế hoạch Đầu tư phối hợp với Bộ Kế hoạch Đầu tư triển khai Luật doanh nghiệp Luật Đầu tư cho đại biểu Sở, ban, ngành, hiệp hội số doanh nghiệp đóng địa bàn thành phố, văn phịng Chương trình hỗ trợ phát triển kinh tế tư nhân Đà Nẵng triển khai số công tác hỗ trợ doanh nghiệp dân doanh vấn doanh nghiệp vấn đề liên quan đến thủ tục hành thủ tục hành “Một cửa liên thơng” Trên sở đó, đề xuất cải cách thủ tục đơn giản nhằm tạo điều kiện cho DNDD phát triển…vv Nói tóm lại giai đoạn từ năm 1997 – 2007 hoạt động quyền thành phố Sở, Ban, Ngành có liên quan thực tốt giúp ích nhiều cho DNNVV, hoạt động thường xun cơng tác hỗ trợ quyền thành phố DNNVV nhận nhiều từ công tác hỗ trợ Một điều nhận thấy rõ ràng qua cơng tác hỗ trợ thị trường nhỏ hẹp, sức mua dân cư thấp, lại thêm du nhập hàng nhái hàng chất lượng dẫn đến việc thị trường không ổn định bị biến động Điều cơng tác quản lý thị trường cịn bị bng lõng, thực quản lý theo hình thức, nhiều khâu rườm rà chưa thật sát với tình biến động thị trường Tuy nhiên phải nhận thấy yếu DNNVV thành phố khâu tìm kiếm thị trường làm đầu cho sản phẩm thiệt thòi thất bại tên thương trường điều tất nhiên Sự phát triển DNNV thành phố gặp trở ngại gay gắt vốn, lực sản xuất thấp nên DNNVV thực kế hoạch sản xuất mang tính chất tạm thời, có lợi trước mắt mà khơng tính hơạc khơng muốn tính đến lợi lâu dài, dự án mục tiêu dài không tưởng DN Trong vốn quyền giúp đở mức có hạn kinh phí khơng có lại chế chưa thực thơng thống dễ dàng cho doanh nghiệp vay vốn Đà Nẵng trung tâm thu hút vốn đầu tư lớn, thị trường tài lao đao có nhiều bất ổn, tỷ giá đồng đô la giảm mạnh so với đồng tiền việt, DNNVV khó với tới khoản đầu tư khổng lồ này,với lại có khoản đầu tư từ nguồn vốn để dúng cho đầu tư phát triển DNNVV TP Cuối cùng, vấn đề mà công tác hỗ trợ khơng thể giúp đỡ vấn đề xuất phát từ thân chủ doanh nghiệp kiến thức kinh nghiệm quản lý non nên dám tính tốn vấn đề bó gọn tầm tay, khơng bạo dạn khơng giám bỏ hết vốn vay đầu tư để làm ăn Việc không dám đương đầu với mạo hiểm thử thách chủ DNNVV bó kẹp phát triển, phát triễn diễn cầm chừng chưa có bước biến chuyển nhảy vọt kinh doanh ... khảo sát 300 doanh nghiệp có 146 doanh nghiệp sử dụng lao động qua đào tạo, lại 154 doanh nghiệp sử dụng lao động chưa qua đào tạo Cũng khảo sát , 300 doanh nghiệp thấy số doanh nghiệp sử dụng... triển chậm, quy mô nhỏ chủ yếu kinh doanh TM-DV, chưa mạnh dạn đầu tư vào sản xuất, công nghệ lại lạc hậu… 2.2 Giai đoạn 2000 – 2007 Để góp phân phát huy nội lực phục vụ nghiệp cơng nghiệp hố-hiện... trọng thành công thất bại doanh nghiệp, việc tiếp cận ứng dụng Internet vào hoạt động kinh doanh DNNVV hạn chế công ty lớn họ không đủ khả chuyên môn chi phí cao so với quy mơ doanh nghiệp nhỏ Tóm

Ngày đăng: 20/10/2013, 01:20

Hình ảnh liên quan

Bảng 3: Vốn đăng ký kinh doanh của DNDD - Thực trạng phát triển & công tác hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn TP Đà Nẵng giai đoạn 2002 – 2007

Bảng 3.

Vốn đăng ký kinh doanh của DNDD Xem tại trang 4 của tài liệu.
Bảng 5: Quy mô lao động sử dụng trong các DNDD - Thực trạng phát triển & công tác hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn TP Đà Nẵng giai đoạn 2002 – 2007

Bảng 5.

Quy mô lao động sử dụng trong các DNDD Xem tại trang 6 của tài liệu.
Bảng 6: Số lượng DN và cơ cấu ngành nghề của khu vực DNDD Tp Đà Nẵng năm 2007 - Thực trạng phát triển & công tác hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn TP Đà Nẵng giai đoạn 2002 – 2007

Bảng 6.

Số lượng DN và cơ cấu ngành nghề của khu vực DNDD Tp Đà Nẵng năm 2007 Xem tại trang 7 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan