NHỮNG NĂM ĐẦU TOÀN QUỐC KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1946 – 1950)

71 1.6K 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
NHỮNG NĂM ĐẦU TOÀN QUỐC KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1946 – 1950)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương II NHỮNG NĂM ĐẦU TOÀN QUỐC KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1946 – 1950) Chương II nhằm cung cấp kiến thức kháng chiến toàn quốc chống Pháp vào năm đầu: - Âm mưu, hành động thực dân Pháp mở rộng chiến tranh xâm lược nước ta; định Đảng, Chính phủ Chủ tịch Hồ Chí Minh kháng chiến toàn quốc chống Pháp; đường lối kháng chiến chống Pháp Đảng - Cuộc chiến đấu thủ Hà Nội thị khác phía Bắc vĩ tuyến 16 mở đầu kháng chiến toàn quốc Đồng thời với hoạt động chiến đấu hoạt động di chuyển thực "tiêu thổ kháng chiến" Tiếp theo hoạt động đẩy mạnh chuẩn bị cho chiến đấu lâu dài - Âm mưu, hành động địch đánh phá địa kháng chiến Việt Bắc Cuộc chiến đấu quân dân ta đánh trả tiến công Việt Bắc địch Sau chiến thắng Việt Bắc, kháng chiến toàn dân, toàn diện đẩy mạnh I Kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp bùng nổ.Đường lối kháng chiến chống Pháp Đảng Âm mưu, hành động chiến tranh thực dân Pháp Hai ngày sau kí Hiệp định Sơ bộ, gặp Khu trưởng Đại đội trưởng tự vệ thành Hà Nội Toà Thị chính, Chủ tịch Hồ Chí Minh nêu rõ: "Kí Hiệp định đình chiến khơng phải hết chiến tranh đâu Trái lại, hết, ta phải luôn chuẩn bị để bồi dưỡng lực lượng, nâng cao tinh thần kháng chiến toàn dân để đối phó với việc 58 bất ngờ lúc xảy Tinh thần kháng chiến, chuẩn bị chu đáo phải thường trực tiếp tục không giây, phút ngừng "1 Đúng phán đoán Trung ương Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh, sau kí Hiệp định Sơ (6-3-1946) Tạm ước Việt - Pháp (14-9-1946), thực dân Pháp bội ước Chúng lập "Chính phủ Nam Kì tự trị" (l-6-1946) Nguyễn Văn Thinh cầm đầu, nhằm tách Nam Kì khỏi nước Việt Nam thống Các hành binh lấn chiếm quân Pháp diễn liên tiếp Nam Bộ Nam Trung Bộ Ngày 19-10-1946, Hội nghị quân toàn quốc triệu tập chủ toạ Tổng Bí thư Trường Chinh Hội nghị nhận định: "Nhất định khơng sớm muộn, Pháp đánh định phải đánh Pháp"2 Trên sở đó, Hội nghị định số vấn đề quân sự, tư tưởng, tổ chức nhằm nâng cao sức mạnh chiến đấu khả sẵn sàng chiến dấu lực lượng vũ trang nước Trong phiên họp thứ hai (28-10 - 9-l-1946), Quốc hội định thống Quân uỷ viên Hội với Bộ Quốc phòng thành Bộ Quốc phòng - Tổng huy Việc phân chia chiến trường xác định (cả nước chia thành 12 chiến khu) Các cán đạo, huy chủ chốt điều để hoàn tất việc chuẩn bị chiến đấu mặt trận Hà Nội (Chiến khu XI) Ngày 26-10, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng:- Tổng huy quân đội ta gởi cho Valuy, đề nghị phía Pháp ngừng bắn Nam Bộ Nam Trung Bộ vào ngày 30-10 theo quy định Tạm ước Việt - Pháp (14-9-1946) Pháp đồng ý Nhưng 10 ngày Võ Nguyên Giáp: Những chặng đường lịch sử NXB Văn học Hà Nội, 1977, tr 400 - 401 Văn kiện quân Đảng NXB Quân đội nhân dân Hà Nội, 1976 Tập II, tr 64 59 sau, chúng lại bội ước tiếp tục đánh ta Ngày 20-11-1946, chúng đánh chiếm Hải Phòng Và Lạng Sơn, hai cửa ngõ quan trọng đường đường thuỷ Bắc Việt Nam Tiếp đó, chúng đổ thêm quân lên Đà Nẵng Sau nhiều lần tăng viện, đến cuối năm 1946, đội quân viễn chinh Pháp chiến trường Đông Dương lên tới 90.000 tên, gồm 36 tiểu đoàn binh, tiểu đoàn pháo binh, trung đoàn thiết giáp giới, 100 máy bay nhiều tàu chiến Chúng đóng quân số vị trí chiến lược trọng yếu đất nước ta Ở miền Bắc, từ vĩ tuyến 16 trở ra, tổng số quân Pháp khoảng 30.000 tên, gồm có sư đồn binh thuộc địa số 9, trung đoàn binh lê dương số 3; tiểu đoàn thuộc bán lữ đoàn lê dương số 13; trung đoàn thiết giáp; trung đoàn chiến xa động, phận quân dù, thuỷ quân, không quân, đơn vị thông tin, vận tải, hậu cần Dựa vào giúp đỡ đế quốc Anh Mĩ từ đưa quân miền Bắc theo quy định Hiệp định Sơ bộ, thực dân Pháp nuốt lời hứa, riết thực âm mưu mở rộng chiến tranh Chúng biến đội quân "tiếp phòng" thành đội quân chiếm đóng áp dụng lối đánh lấn dần Sau chiếm Tây Nguyên, phần vùng Đông Bắc, Tây Bắc tiến cơng Hải Phịng, Lạng Sơn, chúng chuẩn bị gây hấn Hà Nội với mục đích nắm lấy quyền quản lí thủ nước ta, hịng "vơ hiệu hố tức Chính phủ Hồ Chí Minh" Với mưu đồ ấy, 6.500 lính viễn chinh bố trí thành cụm quân động, chiếm giữ vị trí bịt cửa ngõ thành phố, sẵn sàng đánh úp, chiếm gọn quan đầu não ta thủ đô Hà Nội Kế hoạch chuẩn bị tiến công quân Bộ huy Pháp vạch xúc tiến, chúng chờ tăng thêm viện binh vào tháng 1-1947, mở đợt hoạt động có tính chất định, kết thúc công xâm lược Song song với hành động quân sự, thực dân Pháp 60 thực nhiều âm mưu, thủ đoạn thâm độc trị Ở Tây Bắc, chúng tổ chức bọn tay sai phản động chống lại cách mạng Tại số địa phương, chúng tìm cách liên lạc, móc nối tên tay sai máy cai trị cũ, tập hợp phần tử phản động cầm đầu tơn giáo chống lại quyền dân chủ nhân dân Để chuẩn bị cho việc thực âm mưu xâm lược toàn diện theo chiến lược đánh nhanh thắng nhanh, thực dân Pháp riết tìm cách nắm tình hình mặt miền Bắc, lực lượng quân khả phòng thủ ta Nguy chiến tranh lan rộng nước tới gần Tình vơ nghiêm trọng Qn dân ta sẵn sàng chiến đấu chống quân xâm lược Kế hoạch tác chiến thành phố, thị xã triển khai khẩn trương Nhân dân, trước hết cụ già, trẻ em, người đau yếu, tàn tật rời khỏi thành phố Đội công tác đặc biệt thành lập lên vùng Việt Bắc làm nhiệm vụ chuẩn bị Các huyện Định Hoá, Đại Từ, Phú Lương, Võ Nhai (Thái Nguyên); Sơn Dương, Yên Sơn, Chiêm Hoá (Tuyên Quang); Chợ Đồn (Bắc Kạn) mà trung tâm huyện Định Hoá, Sơn Dương, Yên Sơn, Chợ Đồn chọn làm nơi xây dựng An toàn khu (ATK) Trung ương Bước vào tháng 12-1946, quân Pháp tiếp tục khiêu khích nhiều nơi, Hà Nội Chủ trương ta lúc "vẫn tranh thủ khả hồ bình", "phải chuẩn bị cấp tốc để tiến hành chiến tranh toàn dân, tồn diện trường kì"1.Xứ uỷ Nam Bộ nhận thị phối hợp chiến lược với chiến trường tồn quốc, "khơng Pháp đem hết tài sản chiếm Nam Bộ đánh Trung, Bắc"2 Trong khẩn trương chuẩn bị kháng chiến, Chính phủ ta kiên trì đấu tranh ngoại giao với Chính phủ Pháp, cố gắng đẩy lùi chiến tranh Ngày 6-12, Chủ tịch Hồ Chí Minh kêu gọi Quốc hội Chính phủ Pháp lệnh cho quân Nghị Hội nghị Khu trưởng ngày 13-12-1946 Văn kiện quân Đảng Tập Sđd tr 69 61 viễn chinh rút vị trí trước ngày 20-11-1946 Giới cầm quyền Pháp không trả lời Ngày 15-12, sau Lêông Bơlum (Léon Blum) lên làm Thủ tướng Chính phủ Pháp, Chủ tịch Hồ Chí Minh lại gửi thông điệp yêu cầu giải bế tắc mối quan hệ Việt - Pháp Chính phủ Pháp làm ngơ, tỏ rõ thái độ tán thành sách trì có mặt nước Pháp Đơng Dương Được đồng tình Lêơng Bơlum, bọn thực dân Pháp Đông Dương hăng Ngày 16-12, Đácgiăngliơ khôi phục lại Hiệp ước 1883 1884 mà triều đình nhà Nguyễn kí với Pháp Y trắng trợn tuyên bố: "Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng lãnh thổ nước Pháp" Tại Hà Nội, trưa ngày 17-12, thực dân Pháp cho xe phá cơng ta Lị Đúc, đồng thời gây vụ tàn sát đẫm máu phố Hàng Bún Yên Ninh Trưa ngày 18-12, Pháp gửi tối hậu thư địi chiếm Sở Tài nhà viên Giám đốc Sở Giao thơng; địi ta phá bỏ cơng vật chướng ngại đường phố Chiều ngày 18-12, chúng lại gửi tối hậu thư đòi quyền kiểm sốt Thủ đe doạ đến sáng 20-12, điều khơng chấp nhận qn Pháp chuyển sang hành động Kháng chiến chống thực dân Pháp bùng nổ nước Những hành động khiêu khích, xâm lược thực dân Pháp xâm phạm nghiêm trọng đến độc lập, chủ quyền nước ta, gây căm phẫn độ nhân dân ta Tồn dân, tồn qn nóng lịng chờ đợi mệnh lệnh Trung ương Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh Mọi người sẵn sàng đứng lên kháng chiến Trong hai ngày 18 19-12-1946, Ban Thường vụ Trung ương Đảng họp Hội nghị mở rộng làng Vạn Phúc (Hà Đông) chủ toạ Chủ tịch Hồ Chí Minh Phân tích hành động khiêu khích, xâm lược thực dân 62 Pháp tháng cuối năm 1946, từ tháng 12, Hội nghị nhận định: âm mưu Pháp mở rộng chiến tranh xâm lược, chuyển chiến tranh sang bước mới; thời kì hồ hỗn qua, khả hồ bình khơng cịn Trên sở đó, Hội nghị định phát động kháng chiến chống thực dân Pháp nước vạch vấn đề đường lối kháng chiến Đây định sáng suốt, kịp thời Đảng ta, đáp ứng yêu cấu cách mạng nguyện vọng toàn dân Sáng 19-12-1946, thực dân Pháp gửi tiếp cho Chính phủ ta tối hậu thư địi tước vũ khí tự vệ, địi đình hoạt động chuẩn bị kháng chiến quân Pháp làm nhiệm vụ giữ trật tự thủ đô Hà Nội Cho tới lúc này, Chủ tịch Hồ Chí Minh gởi thư cho Xanhtơni đề nghị phía Pháp với Chính phủ ta "tìm giải pháp cải thiện bầu khơng khí tại" Thực dân Pháp khước từ đề nghị Trưa ngày 19-12, Ban Thường vụ Trung ương Đảng điện cho Chiến khu Tỉnh uỷ, thị "Tất sẵn sàng!" Lúc 20 ngày 19-12-1946, Đài Phát Tiếng nói Việt Nam phát tín hiệu bắt đầu kháng chiến tồn quốc Bộ trưởng Quốc phịng cơng bố mệnh lệnh chiến đấu cho tất lực lượng vũ trang Công nhân Nhà máy đèn Bờ Hồ phá máy Đèn điện tồn thành phố Hà Nội tắt Đó hiệu lệnh công quân ta Cùng thời điểm ấy, pháo đài Láng, Xuân Canh, Xuân Tảo đồng loạt nhả đạn vào nội thành Ở khu phố, nhân dân quẳng bàn, ghế, cánh cửa, sập gụ, hòm xiểng, bao cát mặt đường Công nhân đẩy toa tàu chặn ngã tư, ngã năm Cây cối, cột điện ngả xuống ngáng đường Vật cản vài chiến luỹ dựng lên khắp nơi Người dân Hà Nội tư sẵn sàng đứng lên kháng chiến chống qn xâm lược với tất có tay với ý chí thắng 63 Tiếng súng kháng chiến thủ đô Hà Nội nhanh chóng lan rộng nước Đêm 19-12-1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh Lời kêu gọi tồn quốc kháng chiến, khẳng định thiện chí, nguyện vọng hồ bình, tâm kháng chiến niềm tin tất thắng nhân dân ta; đồng thời nêu lên tư tưởng đường lối chiến tranh nhân dân Lời kêu gọi tồn quốc kháng chiến Chủ tịch Hồ Chí Minh lời hịch tiến cơng, thơi thúc, giục giã tồn dân Việt Nam đứng dậy cứu nước Sau kêu gọi toàn quốc kháng chiến, ngày 21-12-1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi thư cho nhân dân Việt Nam nhân dân Pháp nhân dân nước Đồng minh giới biết rõ mục tiêu tâm đấu tranh độc lập tự nhân dân Việt Nam Trong thư, Người khẳng định: "Cuộc kháng chiến lâu dài đau khổ Dù hi sinh thời gian kháng chiến đến bao giờ, định chiến đấu đến cùng, đến nước Việt Nam hoàn toàn độc lập thống Chúng ta có 20 triệu chống lại 10 vạn thực dân Cuộc thắng lợi ta có bảo đảm "1 Đường lối kháng chiến chống Pháp Đảng Trước phát động kháng chiến nước, Đảng ta có văn kiện quan trọng để kịp thời đạo tồn dân tích cực chuẩn bị kháng chiến Những vấn đề nêu lên Chỉ thị Kháng chiến, kiến quốc (25-11-1945), Nghị Hội nghị quân toàn quốc Đảng (19-10-1946) văn kiện Những việc khẩn cấp mà Chủ tịch Hồ Chí Minh đúc kết kinh nghiệm năm đánh Pháp, đặt sở cho hình thành đường lối kháng chiến tồn dân, tồn diện Đảng la Ngày 12-12-1946, Ban Thường vụ Trung ương Đảng Chỉ thị Toàn dân kháng chiến Chỉ thị nêu rõ mục đích, tính Hồ Chí Minh: Toàn tập Tập NXB Sự thật Hà Nội 1984 tr 209 210 64 chất, chương trình kháng chiến Những nội dung đường lối kháng chiến nêu cô đọng văn kiện lịch sử Tuy chưa hoàn chỉnh, nội dung vấn đề thiết yếu để lãnh đạo, dẫn dắt toàn dân, toàn quân ta trình kháng chiến Hội nghị Ban Thường vụ Trung ương Đảng mở rộng (18-19 12-1946) làng Vạn Phúc (Hà Đơng), sở phân tích tình hình so sánh lực lượng địch ta, xác định xác ý đồ chiến lược thực dân Pháp, với định phát động kháng chiến chống thực dân Pháp phạm vi nước, nêu lên số vấn đề đường lối kháng chiến Tháng 3-1947, Tổng Bí thư Đảng Trường Chinh kịp thời tổng kết chiến đấu viết loạt đăng liên tiếp 11 số báo Sự thật (năm 1951 đổi tên thành báo Nhân dân) nhằm giải thích rõ thêm đường lối kháng chiến Những báo tập hợp in thành sách, lấy tên Kháng chiến định thắng lợi (xuất tháng 9-1947) Đây văn kiện quan trọng Đảng ta, góp phần tổ chức, giáo dục, động viên quân dân ta bước vào kháng chiến đến thắng lợi; đồng thời phân tích cách khoa học đường lối kháng chiến tồn dân, tồn diện, trường kì tự lực cánh sinh Trung ương Đảng vạch từ ngày đầu toàn quốc kháng chiến Xuất phát từ tin tưởng vào khả cách mạng quần chúng, Đảng đề đường lối kháng chiến toàn dân Đây nội dung chiến tranh nhân dân Việt Nam chống thực dân Pháp xâm lược, tư tưởng xuyên suốt, đạo kế hoạch tác chiến xây dựng lực lượng Với đường lối kháng chiến toàn dân, tạo trận nước đánh giặc, người dân chiến sĩ, làng xã pháo đài Chiến tranh đọ sức toàn diện hai bên tham chiến Đảng chủ trương tiến hành kháng chiến toàn diện, nghĩa kháng chiến lĩnh vực trị, qn sự, kinh tế, văn hố, xã hội nhằm tạo sức mạnh tổng hợp to lớn để đánh 65 thắng chiến tranh tổng lực thực dân Pháp Kháng chiến lau dài bắt nguồn từ phân tích, đánh giá, so sánh lực lượng hai bên buổi đầu kháng chiến Đánh lâu dài bí thắng lợi Kháng chiến lâu dài với tư tưởng chiến lược quán tư tưởng tiến công, chiến lược chiến tranh nhân dân Việt Nam nhằm đánh thắng kẻ thù có ưu kinh tế quân Trong trình kháng chiến, Đảng ta chủ trương vừa đánh vừa bồi dưỡng sức dân, vừa đánh vừa chuyển hoá so sánh lực lượng ta địch, đồng thời tận dụng chuyển biến tình hình quốc tế có lợi cho kháng chiến, giành thắng lợi bước, đánh bại kế hoạch chiến tranh thực dân Pháp, tiến lên giành thắng lợi hoàn toàn Thời gian ủng hộ thầy chiến lược ta dân tộc ta tâm kháng chiến bền bỉ Tự lực cánh sinh nội dung đường lối kháng chiến, xuất phát từ quan điểm quần chúng, tin vào khả cách mạng sức mạnh to lớn quần chúng Đường lối bắt nguồn từ thực tế lịch sử đất nước năm đầu kháng chiến Chỉ có tự lực cánh sinh phát huy khả tiềm ông quằn chúng; đồng thời tranh thủ có hiệu đồng tình ủng hộ nhân dân giới Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược Đảng Chính phủ vạch vận dụng tài tình sáng tạo ngun lí chủ nghĩa Mác - Lênin vào thực tiễn cách mạng Việt Nam Đó thừa kế phát huy trình độ cao kinh nghiệm đấu tranh giữ nước dân tộc ta Đường lối nguồn gốc dẫn đến thắng lợi quân dân ta kháng chiến chống thực dân Pháp II- Cuộc Chiến đấu quân dân ta thủ đô thị khác phía Bắc vĩ tuyến 16 Theo chủ trương Bộ Tổng huy, mục tiêu tiến 66 công quân quân dân ta Hà Nội, tiếp thành phố Đà Nẵng, Huế, Vinh, Nam Định, Hải Dương nhằm tiêu hao, tiêu diệt phận quân địch; chặn đánh, giam chân địch thời gian thành phố, thị xã, tạo điều kiện thuận lợi cho nước chuyển vào kháng chiến lâu dài Tiêu biểu cho nước chiến đấu quân dân ta thủ đô Hà Nội, bảo vệ quan đấu não Đảng Nhà nước 1- Cuộc chiến đấu thủ đô Hà Nội Cuộc chiến đấu quân dân Hà Nội diễn điều kiện so sánh lực lượng hai bên chênh lệch Về phía thực dân Pháp, tính đến tháng 12-1946, Hà Nội, chúng có 6.500 sĩ quan binh lính trang bị mạnh, đóng 45 địa điểm Tất điểm đóng quân Pháp tạo thành bao vây, chia cắt nội thành Hà Nội, khống chế nơi đóng quân kèm chặt quan đầu não ta Vũ khí quân Pháp tối tân: 42 sơn pháo 75 mm, lựu pháo 100 pháo 37 mm bố trí trận địa sân bay Gia Lâm trường Anbe Xarô, bắn vào hầu hết mục tiêu Hà Nội Lực lượng xe máy bao gồm 22 xe tăng, 40 xe thiết giáp bố trí thành lực lượng động phản kích mạnh Sân bay Gia Lâm có 30 máy bay sẵn sàng chi viện cho chiến trường Hà Nội số vùng ven Ngồi ra, Hà Nội lúc cịn có 13.000 Pháp kiều sống tập trung hai khu vực nối tiếp thành dải rộng lớn cắt đôi thành phố Trong số này, nhiều người trang bị vũ khí; nhiều nhà trở thành ổ chiến đấu bí mật Một số tàu chiến thuỷ quân Pháp khống chế đường sông, sẵn sàng chi viện cho quân Pháp nội thành Với lực lượng cách bố trí trên, chúng hi vọng 24 nhanh chóng đánh chiếm tất quan đầu não ta; bao vây, chia cắt, tiêu diệt ta làm chủ thành phố Hà Nội thời 67 Phối hợp với đấu tranh vũ trang, thị bị địch chiếm đóng, phong trào đấu tranh trị diễn mạnh mẽ Ngày 9-1-1950, khoảng 3.000 học sinh, sinh viên Sài Gòn biểu tình địi trả tự cho 12 học sinh bị bắt bãi khoá xảy hồi cuối năm 1949 Cuộc biểu tình hàng vạn đồng bào giới hưởng ứng Giặc Pháp cho 500 lính cảnh sát khủng bố dã man Học sinh Trần Văn Ơn bị giết hại Tin làm cho quần chúng căm phẫn ngày 12-1-1950, toàn thành phố Sài Gịn tổng bãi cơng, bãi thị Hơn nửa triệu người tham gia đưa tang Trần Văn Ơn Tiếp đó, Chợ Lớn lại nổ biểu tình phản đối định sát hại nữ sinh Trần Bội Cơ Giữa ngày sục sơi khí chiến đấu đồng bào ta, đế quốc Mĩ cho hai tàu ngư lôi loại lớn cập bến cảng Sài Gòn Một tàu sân bay chở 70 máy bay chiến đấu Mĩ vào thả neo khơi Đà Nẵng Đế quốc Mĩ âm mưu mở thao diễn lớn không quân hải qn, phơ trương lực lượng hịng trấn áp tinh thần đấu tranh đồng bào ta, đồng thời cổ vũ tinh thần cho bè lũ tay sai Khu uỷ Sài Gòn - Chợ Lớn chủ trương phát động đấu tranh lớn Ngày 19-3-1950, 300.000 đồng bào Sài Gịn Chợ Lớn xuống đường biểu tình, đấu tranh trực diện với đế quốc Mĩ, buộc tàu Mĩ phải vội vã rút chạy Tại Hà Nội, từ đầu năm 1950, địch sức củng cố, tổ chức lại hệ thống phịng thủ, tăng cường cơng binh lực, riết lùng sục khủng bố Chúng chỉnh đơn lại hệ thống ngụy quyền sở, lập thêm Sở công an Bắc Việt bên cạnh Sở mật thám Pháp Đảng Hà Nội chủ trương xây dựng củng cố lực lượng, chống khủng bố, bảo vệ phong trào Sau kiện 9-1-1950 Sài Gòn - Chợ Lớn, theo chủ trương Thành uỷ, học sinh Hà Nội tổ chức đợt đấu tranh kéo dài tuần lễ (từ ngày 13 đến 20- 1) Kết hợp với đấu tranh trị, lực lượng vũ trang đẩy mạnh hoạt động trừ gian diệt ác, đánh phá sở 114 kinh tế, quân địch Ờ Sài Gòn, quân dân ta trị tên thực dân cáo già Đờ la Sơvrôchie (De la Chevrotière), trùm mật thám Badanh (Bazin), Bộ trưởng ngụy quyền Vương Văn Nhường Tại Hà Nội, đội ta tập kích sân bay Bạch Mai (18-l-1950), phá huỷ 22 máy bay, đất cháy 600.000 lít xăng c) kinh tế Nhiệm vụ nhân dân ta phải nỗ lực xây dựng kinh tế kháng chiến có tính chất dân chủ nhân dân, có khả tự cấp, tự túc, vừa đáp ứng nhu cầu kháng chiến, vừa bước cải thiện đời sống cán bộ, đội nhân dân; đồng thời phải đấu tranh chống lại phá hoại địch Kinh tế nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà thời kì trọng phát triển nơng nghiệp, thủ cơng nghiệp, thương nghiệp cơng nghiệp Ngày 14-5-1950, Chính phủ Sắc lệnh số 68/SL việc thành lập Ban Kinh tế Chính phủ với nhiệm vụ nghiên cứu, khởi thảo, đệ trình Chính phủ sách, chương trình kế hoạch quan trọng kinh tế Ban Kinh tế Chính phủ đóng vai trị tham mưu cho Chính phủ cơng xây dựng kinh tế kháng chiến kiến quốc Để đáp ứng yêu cầu nghiệp kháng chiến, kiến quốc, chủ trương chung Đảng Chính phủ xây dựng kinh tế toàn diện Nhưng thực trạng kinh tế đất nước lúc vùng giải phóng chủ yếu nơng thơn, miền núi, nên nơng nghiệp giữ vị trí hàng đầu kinh tế kháng chiến Đảng Nhà nước động viên nông dân, cán bộ, đội thi đua canh tác, đắp đê, chống hạn hán, lũ lụt, cải tiến kĩ thuật, khai hoang, phục hoá; đồng thời đầu tư vốn cho nông dân vay, phân phối giống, tổ chức tổ đổi công, hợp tác giúp sản xuất Nhờ vậy, sản xuất nông nghiệp thu nhiều kết quan trọng Để tạo điều kiện cho nông dân phấn khởi đẩy mạnh sản xuất 115 nơng nghiệp, Đảng Chính phủ chủ trương tiếp tục thi hành sách giảm tơ, giảm tức tạm cấp ruộng đất "vắng chủ”, chia lại ruộng đất công cho cơng bằng, hợp lí Chính phủ ban hành loạt sắc lệnh ruộng đất: Sắc lệnh số 78/SL (14-7-1949) quy định giảm tô 25% so với mức tô trước Cách mạng tháng Tám, xố bỏ tơ phụ chế độ điền, lập Hội đồng giảm tô cấp tỉnh; Sắc lệnh số 25/SL (13-2-1950) việc sử dụng ruộng đất vắng chủ; Sắc lệnh số 88/SL quy định thể lệ lĩnh canh ruộng đất Sắc lệnh 89/SL (22-5-1950) quy định việc giảm lãi, xố nợ, hỗn nợ việc vay mượn trước Hội đồng giảm tô, giảm tức, Ban giảm tô, giảm lãi xã thành lập Phần lớn ruộng đất nông dân lĩnh canh giảm tô 25% Từ năm 1945 đến năm 1949, nông dân chia 177.000 ruộng đất, ruộng đất thực dân Pháp 18.400 ha, ruộng đất địa chủ 39.600 ha, ruộng đất công bán công 19.000 Từ năm 1949, số ruộng đất chia cho nông dân ngày nhiều Thơng qua sách đây, chế độ chiếm hữu ruộng đất địa chủ bị thu hẹp dần; đời sống nơng dân có chuyển biến đáng kể Tình hình sở hữu ruộng đất nơng thơn vùng tự có biến đổi lớn Song song với việc đem lại quyền lợi ruộng đất cho nông dân, Đảng Nhà nước cịn hướng dẫn nơng dân bước vào đường làm ăn tập thể hình thức thích hợp Cuối năm 1949, nước có 27.291 tổ đổi công hợp công 1, 982 hợp tác xã sản xuất nông nghiệp Đến năm 1950, nước có 25.491 tổ đổi cơng hợp cơng, 1.562 hợp tác xã Một số biện pháp kĩ thuật sản xuất nông nghiệp áp dụng Công tác thuỷ lợi, phòng chống thiên tai, địch hoạ coi trọng Nghị Hội nghị cán Trung ương lần thứ (20-51 Ba mươi năm phát triển kinh tế văn hố nước Việt Nam Dân chủ Cộng hồ NXB Sự thật, Hà Nội 1978, tr 97 116 1948) rõ: "Không bỏ đất hoang, miền núi phát triển thêm nương rẫy Miền biển đắp đê bãi tân bồi, khai ngòi vùng úng thuỷ Sửa chữa kênh đào có, đào thêm kênh nơi cần thiết" Thực chủ trương trên, tính chung năm (1948 - 1950), cấp quyền địa phương huy động triệu ngày công, đào gần triệu m3 đất để sửa chữa đê điều Các chương trình đào đắp kênh mương dẫn nước vào ruộng, đào ao, đào giếng, đắp đê ngăn nước mặn, sử dụng máy bơm để chủ động tưới, tiêu nước áp dụng rộng rãi Nhờ đó, số vùng đồi núi, trung du nhiều diện tích đất hoang hoá đưa vào canh tác Nhiều diện tích cấy vụ lúa tăng lên hai vụ năm, diện tích trồng hoa màu mở rộng Trong năm 1949, Liên khu IV Đồng Tháp Mười phục hố 70.313 ha, vùng hữu ngạn sơng Hồng khai khẩn 10.000 mẫu ruộng vùng bán sơn địa So với năm 1949, năm 1950, Liên khu Việt Bắc sản xuất thêm 45.000 lúa 192.000 hoa màu Công tác bảo vệ sản xuất ý Các tỉnh thành lập Ban bảo vệ mùa màng dân - quân - nơi cần thiết Một số địa phương thuộc Liên khu III, IV, V Nam Bộ phổ biến cho nông dân kinh nghiệm "gặt hái xung phong", phân tán cất giấu trâu bị, thóc lúa, có tác dụng giảm bớt thiệt hại địch phá hoại Cùng với việc đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp, Đảng Nhà nước trọng xây dựng phát triển ngành sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, thương nghiệp, tài Trong tháng đầu kháng chiến tồn quốc, cơng nhân di chuyển máy móc, vật tư, nguyên liệu vùng tự do, khu Đó vốn vật chất để xây dựng công nghiệp kháng chiến Những xí nghiệp quốc phịng dân dụng có quy mơ thích hợp xây dựng vùng tự vùng địa Công nghiệp quốc phịng phận quan trọng thời kì kháng chiến Đến cuối năm 1947, cơng nghiệp quốc phịng nước ta có hàng loạt nhà 117 máy, xí nghiệp thuộc quyền quản lí Cục Quân giới Bộ Quốc phịng Ban vũ khí dân qn, Cơng an, Tổng Liên đồn lao động Việt Nam, Cơng đồn khu, tỉnh Cục Quân giới quản lí 89 xưởng, 12 cơng trường Đến năm 1950, ngành cơng nghiệp quốc phịng có 150 nhà máy, cơng xưởng hàng trăm cơng trường tổ vũ khí, với 25.000 cơng nhân Trong xưởng quân giới, cán công nhân nêu cao tinh thần tự lực tự cường, tự sáng chế nhiều loại vũ khí đạn dược Chỉ tính từ năm 1946 đến năm 1950, xưởng quân giới từ Liên khu IV trở sản xuất 1.323 vũ khí, đạn dược loại; có kiểu súng cối cỡ 60 mm, 120 mm, súng SKZ Nhịp độ sản xuất xưởng quân giới nhanh Nếu năm 1946, xưởng sản xuất 100 vũ khí, đạn dược, năm 1947 707; năm 1948 1.044 năm 1949 3.544 Các ngành công nghiệp tiểu thủ công nghiệp phục vụ dân sinh dệt, giấy, diêm, xà phòng, đồ gốm, chè, đường xây dựng phát triển Ở Bắc Bộ, nhiều tỉnh mở rộng diện tích trồng dâu ni tằm, ươm tơ dệt vải, đáp ứng phần nhu cầu mặc cho đội nhân dân Đặc biệt, Liên khu V tự túc gần hoàn toàn nhu cầu mặc cho đội nhân dân Ở Nam Bộ, xưởng dệt thủ công bước đầu thành lập Những xưởng dệt lớn có tới vài trăm cơng nhân, chủ yếu may quần áo cho đội; xưởng nhỏ có từ 50 đến 100 cơng nhân, sản xuất loại vải phục vụ cho quốc phòng nhân dân Trong kháng chiến, nghề giấy phát triển mạnh nhiều nơi nhu cầu giấy lớn Ở Trung ương có sở sản xuất giấy quy mơ lớn đáng ý có Nhà máy giấy Hồng Văn Thụ, Nhà máy giấy Việt Nam, Xưởng sản xuất bột giấy Hoàn Kiếm Đặc biệt, Nhà máy giấy Hoàng Văn Thụ sản xuất loại giấy dó dai, dùng để in tem cung cấp cho Bộ Tài in tiền Ở liên khu có nhiều xưởng nhỏ, sản xuất giấy cung cấp cho học sinh, quan, báo chí xuất Nghề làm đường phát triển nhanh Năm 1948, 118 Liên khu Việt Bắc chưa có sở sản xuất đường, đến năm 1949 xây dựng nhiều lò đường, năm sản xuất 1.110 tạ Ở Nam Bộ có 233 lị sản xuất đường, cung cấp đủ nhu cầu nhân dân vùng tự Ngoài ngành dệt, giấy, đường, nghề làm xà phòng, muối, nước mắm, đồ dùng thuỷ tinh, nơng cụ khuyến khích phát triển Chính phủ khơng cho vay vốn, mà cịn cử cán kĩ thuật xuống địa phương tìm hiểu tình hình hỗ trợ kĩ thuật cho sở sản xuất, tạo điều kiện nguyên, vật liệu tiêu thụ sản phẩm Ngành cơng nghiệp khai khống coi trọng Ngay từ ngày đầu toàn quốc kháng chiến, số mỏ vùng chiến khu Pháp khai thác trước tiếp tục hoạt động trở lại Các mỏ than Phấn Mễ (Thái Nguyên), Minh Khai (Tuyên Quang), Đầm Bùn, Khe Bố (Nghệ An) mỏ coi doanh nghiệp Nhà nước Một số mỏ kim loại khai thác (mỏ thiếc Tĩnh Túc - Cao Bằng, mỏ ăngtimoan Tân Trào - Tun Quang, mỏ crơm Thanh Hố, vàng Bồng Miêu - Quảng Nam ), v.v Những cố gắng kết đạt quân dân ta xây dựng phát triển kinh tế kháng chiến tự cấp tự túc to lớn Sản xuất nông nghiệp năm 1948 - 1950 gặp nhiều khó khăn, Đảng Chính phủ quan tâm giúp đỡ giống, vốn, cải tiến kĩ thuật, đẩy mạnh khai hoang phục hoá , nên tạo niềm tin nhân dân thắng lợi kháng chiến Các ngành công nghiệp tiểu thủ công nghiệp sản xuất nhiều mặt hàng phục vụ nhu cầu sinh hoạt nhân dân Nhiều mặt hàng trước phải mua vùng Pháp chiếm đóng, đến tự sản xuất được, làm thất bại âm mưu phong toả kinh tế thực dân Pháp Tuy nhiên, tình hình nhiều lúc, nhiều nơi cịn gặp khó khăn nghiêm trọng, vùng núi xa xôi hẻo lánh, 119 vùng có chiến ác liệt Ở nhiều chiến trường (Việt Bắc, Tây Bắc, Bình - Trị - Thiên, Tây Nguyên ), đời sống nhân dân, đội kham khổ, thiếu thốn Nguyên, vật liệu bảo đảm cho sản xuất quốc phòng số nhu cầu thiết yếu khác ngày khan Để phục vụ cho nhu cầu chiến đấu sản xuất, ngày 29-21948, Chính phủ Sắc lệnh số 410/SL thành lập Cục Tiếp tế vận tải thuộc Bộ Kinh tế sở sáp nhập Nha Tiếp tế với quan phân tán muối Sau thành lập, Cục Tiếp tế vận tải tổ chức chi nhánh Liên khu I Liên khu X; chi nhánh chi cục Các tỉnh thành lập chi cục Cục Tiếp tế vận tải trực tiếp đạo Ở Nam Bộ, địa hình kênh rạch, việc giao thơng vận tải khó khăn, lại bị quân Pháp phong toả gắt gao, nên ta chủ trương tất lực lượng tham gia tiếp tế vận tải; lực lượng vũ trang phải yểm trợ, bảo vệ việc vận chuyển hàng hoá Đến năm 1949, Uỷ ban kháng chiến Nam Bộ thành lập Ban tiếp tế hàng hải để vận chuyển thóc gạo cho tỉnh Nam Trung Bộ chuyển vũ khí, đạn dược, tài liệu sách báo Nam Bộ Theo đà phát triển kháng chiến, việc củng cố mở rộng giao thông vận tải ngày có ý nghĩa quan trọng Do đó, từ năm 1948, việc khôi phục, sửa chữa đường sá bắt đầu thực đẩy mạnh năm sau Riêng năm 1948, tính từ Quảng Bình trở ra, nhân dân ta sửa chữa 5.006 km đường bộ, làm 8.304 mét cầu Liên khu IV, với việc nạo vét kênh đào, tạo điều kiện thuận lợi cho việc chuyên chở hàng hố phục vụ cơng binh xưởng miền núi lại nhân dân, ta xây dựng đoạn đường sắt La Khê - Đò Vàng dài 30 km, mở thêm gần 300 km đường xuyên sơn Ở Liên khu V, từ đầu năm 1948, ta bắt đầu khôi Viện Sử học: Lịch sử Việt Nam Sđd, tr 339 Tổng kết kháng chiến chống thực dân Pháp Thắng lợi học 120 phục tuyến đường sắt từ An Tân (Tam Kì, Quảng Nam) đến La Hai (Đồng Xuân, Phú Yên) dài 300 km Trên nước, hệ thống giao thông thủy, bộ, hình thành, lúc chạy qua hậu phương, len lỏi qua vùng địch hậu Từ năm 1950, việc mở đường, sửa đường trở nên cấp thiết Đến cuối năm 1950, lực lượng giao thơng cơng chính, cơng binh, niên xung phong dân công sửa chữa xong 046 km đường ô tô 173 km đường cho xe thô sơ Liên khu Việt Bắc Trung ương giao nhiệm vụ gấp rút sửa chữa đường lớn hướng biên giới Từ phá đường để cản bước tiến quân giặc hồi đầu kháng chiến, đến lại mở đường để tiến cơng giặc, điều phản ánh bước phát triển lên kháng chiến Cùng với nhiệm vụ sửa chữa làm thêm đường phục vụ mục đích qn sự, nhân dân ta cịn sửa chữa mở thêm nhiều đoạn đường phục vụ phát triển kinh tế Đến năm 1950, Liên khu Việt Bắc, Liên khu III Liên khu IV sửa chữa 4.327 km đường, đào đắp 105.533 m3 đất, sửa làm lại 3.877 m cầu Các tuyến đường sắt cũ khôi phục đặt thêm tuyến đường nơi có điều kiện thuận lợi Việc vận tải tuyến đường thuỷ khai thác triệt để Trong chiến tranh, thông tin liên lạc giữ vị trí đặc biệt quan trọng Vì vậy, từ đầu năm 1948, Trung ương Đảng định sáp nhập Ban phân phối tài liệu Tổng Việt Minh vào Ban giao thông liên lạc Trung ương Các Ban giao thông khu, tỉnh bổ sung cán từ huyện uỷ viên trở lên NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 1996, tr.156 121 Ngành Bưu điện củng cố Theo chủ trương Đảng Chính phủ, Nha Bưu điện Bắc Bộ, Bắc phần Trung Bộ miền Nam bãi bỏ để thành lập Liên khu Bưu điện Đến tháng 5-1948, Bộ Giao thơng cơng định hợp Ban Giao thông liên lạc Trung ương với Bưu điện thành Nha Bưu điện Việt Nam Để đáp ứng nhu cầu thông tin liên lạc ngày lớn, theo định Hội nghị cán giao thông Trung ương (27-51949), ngành Bưu điện chia thành hai phận: Ban thư tín Ban hoả tốc Các đường thư hoả tốc từ Trung ương đến liên khu, tỉnh, huyện, xã trở thành đường thư chủ yếu chuyển cơng văn, tài liệu, chủ trương, sách Đảng Chính phủ đến khắp vùng nước Trên mặt trận văn hoá giáo dục, với việc xố bỏ văn hố, giáo dục nơ dịch, ngu dân chế độ thực dân - phong kiến, tích cực xây dựng văn hố - giáo dục theo ba tính chất: dân tộc, khoa học, đại chúng Mọi hoạt động văn hoá kháng chiến hướng theo phương châm "kháng chiến hoá văn hoá, văn hoá hoá kháng chiến" Hội nghị Trung ương Đảng mở rộng ( 15- 17-1-1948) nêu rõ nhiệm vụ ngành văn hoá, giáo dục là: "Động viên văn hoá thực tham gia kháng chiến, ủng hộ kháng chiến, đào tạo nhân tài cán cung cấp cho ngành kháng chiến" Từ ngày 16 đến 20-7-1948, Hội nghị văn hố tồn quốc lần thứ hai triệu tập Hội nghị thông qua báo cáo Chủ nghĩa Mác văn hoá Việt Nam Tổng Bí thư Trường Chinh trình bày Báo cáo nêu rõ lập trường văn hố Mác xít, tính chất nhiệm vụ văn hoá dân tộc dân chủ; phê phán khuynh hướng quan điểm văn hoá thực dân, phong kiến, tư sản; xác định thái độ đắn người làm văn hố kháng chiến Tiếp đó, Hội Văn hoá Việt Nam thành lập, tập hợp Văn kiện quân Đảng 1945 - 1950 Sđd, tr 277 122 đông đảo nhà hoạt động văn hoá, văn nghệ, khoa học, giáo dục thành mặt trận văn hoá kháng chiến Cuối tháng 2-1949, Đảng tổ chức Hội nghị cán văn hoá nhằm đẩy mạnh hoạt động văn hoá kháng chiến xây đựng văn hố dân tộc, dân chủ nhân dân Thơng qua đấu tranh tư tưởng, khuynh hướng văn học nghệ thuật tuý, nghệ thuật vị nghệ thuật bị phê phán, loại trừ Nhiều tác phẩm văn học gồm đủ thể loại (tuỳ bút, kịch, thơ, truyện ) nhiều hát, nhạc nhà văn, nhà thơ, nhạc sĩ tiếng sáng tác phục vụ kịp thời công kháng chiến, kiến quốc Một nếp sống lành mạnh, có văn hố xây dựng phát triển khắp vùng tự Các tệ nạn xã hội bị xoá bỏ Tình trạng lãng phí hội hè, cúng bái, ma chay, cưới xin giảm bớt nhiều Về giáo dục, phong trào bình dân học vụ tiếp tục mở rộng Đến tháng 6-1950, nước có 10.000.000 người nạn mù chữ; số đơng tiếp tục qua lớp dự bị để củng cố trình độ biết đọc, biết viết Cùng thời gian này, nước có 10 tỉnh, 80 huyện, 1.424 xã, 7.248 thôn, hồn thành tốn nạn mù chữ Ở Nam Bộ, dù hồn cảnh có nhiều khó khăn, toán xong nạn mù chữ 102 xã Trong vùng tự Liên khu V, niên khơng biết chữ Ngành Giáo dục phổ thơng phát triển nhanh chóng Từ sau chiến thắng Việt Bắc thu - đông 1947, việc dạy học nhà trường dần vào ổn định Từ ngày 10 đến ngày 157-1948, Bộ Giáo dục triệu tập Hội nghị giáo dục toàn quốc Việt Bắc Quan tâm đến nghiệp giáo dục, Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi thư cho Hội nghị rõ: Muốn xây dựng giáo dục kháng chiến kiến quốc, phải sửa đổi chương trình giáo dục cho phù hợp với yêu cầu kháng chiến kiến quốc; phải biên soạn sách, sửa đổi cách dạy học, đào tạo cán Từ sau Hội nghị này, ngành Giáo dục có bước chuyển 123 biến nội dung phương pháp giảng dạy, học tập Tháng 21950, Bộ Giáo dục triệu tập Hội nghị trù bị Đề án cải cách giáo dục Tháng 7-1950, đề án Hội đồng Chính phủ thông qua, cho thi hành hệ thống trường phổ thông năm chương trình giảng dạy thay hệ thống trường phổ thông cũ (12 năm) Đây cải cách giáo dục lần thứ nhất, xác định rõ chất, mục đích, nguyên tắc giáo dục mục tiêu đào tạo nhà trường phổ thông giáo dục hệ trẻ thành công dân lao động tương lai có đủ phẩm chất, lực phục vụ kháng chiến, kiến quốc Số giáo viên học sinh phổ thông tăng lên rõ rệt Năm 1945, nước có 290.161 học sinh 3.629 giáo viên; đến năm 1950 tăng lên 439.130 học sinh 11.162 giáo viên Một số trường đại học trung học chuyên nghiệp xây dựng Đại học Y - Dược (1947), Cao đẳng Giao thơng Cơng (1948), Trung học Giao thông (1948), Trung học Sư phạm (1950) Công tác y tế Nhà nước coi trọng Từ năm 1948, mạng lưới y tế củng cố, có hệ thống từ xã đến tỉnh, gồm trạm cứu thương, trạm xá, phòng phát thuốc, bệnh xá, bệnh viện Cuộc vận động thực nếp sống vệ sinh đẩy mạnh Phong trào "ba sạch" (ăn sạch, uống sạch, sạch), "bốn diệt" (diệt ruồi, diệt muỗi, diệt chuột, diệt chấy rận) ngày ăn sâu, lan rộng quần chúng Ngồi hình thức tun truyền vệ sinh, biểu ngữ, nói chuyện, mít tinh, triển lãm , sở y tế liên khu mở nhiều lớp truyền bá vệ sinh thường thức để huấn luyện số học viên xã cử lên Ở địa phương, phong trào đào giếng, làm hố xí, tổ chức "Ngày sẽ", tuần "Tổng tẩy uế” đơng đảo nhân dân hưởng ứng góp phần cải thiện phần mặt nông thôn Công tác y tế nơng thơn đẩy mạnh Ngồi việc thành lập phịng phát thuốc, nhà hộ sinh huyện ban (hoặc trạm) cứu thương, tải thương xã, từ năm 1949, Viện Bào 124 chế Trung ương cịn có sáng kiến sản xuất tủ thuốc thôn quê để bán cho xã với giá rẻ Năm 1950, Bộ Y tế lại cho thành lập Nha y tế thôn quê với nhiệm vụ phổ biến tài liệu truyền bá vệ sinh y tế hương thôn, đào tạo cán y tế xã nữ hộ sinh nông thôn, lập tủ thuốc, xây dựng theo dõi thực phong trào vệ sinh nơng thơn Nhờ có quan tâm cấp quyền, cơng tác y tế thu nhiều kết Tính đến năm 1950, vùng tự có 6.443 sở y tế nông thôn, 1.670 sở hộ sinh xã với 4.092 cán làm công tác y tế xã, cứu thương, hộ sinh xã Tại Nam Bộ, huyện có ban quân - dân y, quân - dân y xá, tổ nha y, tổ hộ sinh, tổ bào chế Các xã có ban y tế, trạm cứu thương, nhà bảo sinh d) ngoại giao Cùng với việc xây dựng thực lực nước, Đảng Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hồ chủ trương đẩy mạnh hoạt động ngoại giao, tranh thủ đồng tình, ủng hộ quốc tế kháng chiến nghĩa nhân dân ta Chính sách ngoại giao nước Việt Nam Chủ tịch Hồ Chí Minh nêu rõ "làm bạn với tất nước dân chủ không gây thù oán với ai” Theo phương hướng đó, ngoại giao Việt Nam thời kì bắt đầu thiết lập mối liên hệ trực tiếp với số nước Đông Nam Á, trước hết Thái Lan từ mở rộng địa bàn tiếp xúc, tuyên truyền quốc tế phát triển ngoại giao nhân dân để tranh thủ đồng tình, ủng hộ lực lượng tiến giới Đối với nước Pháp nhân dân Pháp, Chính phủ nhân dân Việt Nam thân thiện "muốn cộng tác với nhân dân 1.2.3 Hồ Chí Minh: Tồn tập Tập V NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội 1995, tr 220, 11 ,27 125 Pháp anh em tín nghĩa bình đẳng" Từ tháng 12-1946 đến tháng 3-1947, thay mặt Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hồ, Chủ tịch Hồ Chí Minh lần gửi thư cho Chính phủ, Quốc hội Pháp Tổng thống Pháp Vanhxăng Ơriơn (Vincent Auriol), đề nghị "lập lại hồ bình đê tránh cho hai nước khỏi bị hao người thiệt của, để gây lại cộng tác tình thân thiện hai dân tộc" Những đề nghị Chính phủ ta khơng Chính phủ Pháp đáp ứng Ngược lại, thực dân Pháp cử Pôn Muýt (Phút Mus) đến gặp Chủ tịch Hồ Chí Minh (tháng 5-1947), ngang ngược địi ta phải nộp vũ khí cho họ, địi quân đội thực dân Pháp lại tự khắp đất nước ta Đối với nước châu Á, với việc tăng cường khối liên minh chiến đấu Việt - Miên - Lào, Chính phủ ta tích cực xây dựng quan hệ thân thiện với nước dựa lập trường chống đế quốc thực dân, bảo vệ độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội Chính phủ ta tỏ tình đồn kết ủng hộ đấu tranh giành độc lập dân tộc nhân dân Inđơnêxia, Ấn Độ; trì tình hữu nghị với Thái Lan, Mianma cử đoàn đại biểu dự Hội nghị Liên Á họp Niu Đêli (3-1947) Tháng 4-1947, Chính phủ ta đặt quan đại diện Băng Cốc (Thái Lan) hưởng đặc quyền quan ngoại giao Tranh thủ sách Chính phủ Thái Lan chống thực dân ủng hộ kháng chiến ta, từ tháng 2-1948 Trung ương Đảng cử 10 cán sang Băng Cốc để tăng cường cho quan đại diện đặt quan hệ với đoàn thể quốc tế Thái Lan, Trung Quốc Miến Điện Đầu năm 1948, Chính phủ ta lại cử đồn cán ngoại giao sang Thái Lan, Mianma, Trung Quốc, Tiệp Khắc để tuyên truyền kháng chiến nhân dân Việt Nam chống thực dân Pháp xâm lược 126 Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam cử nhiều đoàn đại biểu tham dự hội nghị quốc tế Hội nghị Cơng đồn ngành Giầy da Tiệp Khắc (6-1949), Hội nghị thuỷ thủ công nhân bến tàu Mácxây (7-1949), Hội nghị niên công nhân giới Praha, v.v Từ cuối năm 1949, với lớn mạnh lực lượng kháng chiến, uy tín Nhà nước ta nâng lên Tình hình quốc tế có chuyển biến theo chiều hướng thuận lợi cho ta Trong bối cảnh ấy, Đảng Chính phủ chủ trương đẩy mạnh hoạt động ngoại giao để tranh thủ rộng rãi đồng tình, ủng hộ lực lượng hồ bình, dân chủ giới kháng chiến nhân dân ta Đầu năm 1950, Chủ tịch Hồ Chí Minh sang Trung quốc hội đàm với Mao Trạch Đông nhà lãnh đạo nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa Tiếp đó, Người sang Liên Xơ hội đàm với Xtalin nhà lãnh đạo Đảng Nhà nước Liên Xô vấn đề liên quan đến kháng chiến Việt Nam Chuyến Chủ tịch Hồ Chí Minh tranh thủ thêm đồn kết viện trợ quốc tế, tạo điều kiện thuận lợi cho kháng chiến phát triển lên Ngày 14-1-1950, thay mặt Chính phủ Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh tuyên bố sẵn sàng đặt quan hệ ngoại giao với nước giới: "Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hồ phủ hợp pháp toàn thể nhân dân Việt Nam Căn quyền lợi chung, Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hồ sẵn sàng đặt quan hệ ngoại giao với phủ nước trọng quyền bình đẳng, chủ quyền lãnh thổ chủ quyền quốc gia nước Việt Nam, để bảo vệ hồ bình xây đắp dân chủ giới" 1 Hồ Chí Minh: Tồn tập Tập VI NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 1995, tr 7-8 127 Ngày 15-1-1950, Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hồ tun bố cơng nhận nước Cộng hồ Nhân dân Trung Hoa Ngày 18-1-1950, Chính phủ nước Cộng hồ Nhân dân Trung Hoa ngày 30-1-1950, Chính phủ Liên Xơ cơng nhận Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hồ Trong vịng tháng sau nước Cộng hồ Dân chủ Nhân dân Triều Tiên hầu xã hội chủ nghĩa Đông Âu (Tiệp Khắc, Cộng hoà Dân chủ Đức, Cộng hoà Nhân dân Hunggari, Rumani, Ba Lan, Bungari, Anbani) cơng nhận Chính phủ ta Việc nước xã hội chủ nghĩa cơng nhận Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà thắng lợi to lớn trị, ngoại giao Thắng lợi góp phần nâng cao uy tín địa vị Nhà nước ta trường quốc tế, có ảnh hưởng lớn đến kháng chiến nhân dân ta CÂU HỎI - BÀI TẬP - Tại Đảng, Chính phủ ta phát động kháng chiến chống thực dân Pháp toàn quốc ngày 19-12-1946 ? 2- Cuộc chiến đấu quân dân ta thủ đô Hà Nội thị phía Bắc vĩ tuyến 16 ngày đầu toàn quốc kháng chiến (từ ngày 19-12-1946) diễn ? Kết ý nghĩa 3- Phân tích nội dung đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp Đảng ta 4- Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp nhân dân ta chuẩn bị ngày đầu bùng nổ ? 5- Quân dân ta chiến đấu để đập tan công giặc Pháp lên địa Việt Bắc thu - đông 1947? 128 ... ngày to lớn V- Đẩy mạnh kháng chiến toàn dân, toàn diện chống thực dân Pháp xâm lược Âm mưu thực dân Pháp sau thất bại Việt Bắc Sau thất bại công Việt Bắc, thực dân Pháp buộc phải chuyển sang đánh... động kháng chiến chống thực dân Pháp nước vạch vấn đề đường lối kháng chiến Đây định sáng suốt, kịp thời Đảng ta, đáp ứng yêu cấu cách mạng nguyện vọng toàn dân Sáng 19-12-1946, thực dân Pháp. .. lượng địch ta, xác định xác ý đồ chiến lược thực dân Pháp, với định phát động kháng chiến chống thực dân Pháp phạm vi nước, nêu lên số vấn đề đường lối kháng chiến Tháng 3-1947, Tổng Bí thư Đảng

Ngày đăng: 20/10/2013, 00:20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan