Thu hút nguồn nhân lực KHCN chất lượng cao tại các trường đại học ở việt nam trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư

91 21 0
Thu hút nguồn nhân lực KHCN chất lượng cao tại các trường đại học ở việt nam trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - TRẦN MAI ANH THU HÚT NGUỒN NHÂN LỰC KH&CN CHẤT LƢỢNG CAO TẠI CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ TƢ (NGHIÊN CỨU TRƢỜNG HỢP ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI) Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Quản lý Khoa học Công nghệ Mã số: 60340412 Hà Nội-2018 MỤC LỤC DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH SÁCH CÁC BẢNG BIỂU DANH SÁCH HÌNH MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGUỒN NHÂN LỰC KH&CN CHẤT LƢỢNG CAO TẠI CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ TƢ 13 1.1 Khái niệm chung nhân lực KH&CN chất lượng cao 13 1.1.1 Khái niệm UNESCO 13 1.1.2 Khái niệm OECD .15 1.1.3 Khái niệm sử dụng Việt Nam 17 1.2 Nhân lực KH&CN sở giáo dục đại học .20 1.2.1 Phương pháp xác định quốc tế .20 1.2.2 Phương pháp xác định Việt Nam .21 1.3 Nguồn nhân lực KH&CN Cách mạng công nghiệp lần thứ tư 25 1.3.1 Đặc trưng CMCN 4.0 25 1.3.2 Nguồn nhân lực KH&CN chất lượng cao CMCN 4.0 33 1.4 Khái niệm Chính sách thu hút nguồn nhân lực KH&CN 41 1.4.1 Khái niệm “Chính sách” 41 1.4.2 Thu hút nhân lực KH&CN chất lượng cao 41 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC THU HÚT NGUỒN NHÂN LỰC KH&CN CỦA CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC VIỆT NAM NÓI CHUNG VÀ ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NÓI RIÊNG .43 2.1 Công tác thu hút nguồn nhân lực KH&CN Trường đại học Việt Nam 43 2.1.1 Thực trạng nguồn nhân lực KH&CN ngành Giáo dục đại học 43 2.1.2 Tình hình thu hút nguồn nhân lực KH&CN chất lượng cao 45 2.2 Thực trạng nguồn nhân lực KH&CN ĐHQGHN 48 2.2.1 Khái quát Đại học Quốc gia Hà Nội 48 2.2.2 Thực trạng nguồn nhân lực KH&CN chất lượng cao ĐHQGHN 57 2.2.3 Thực trạng thu hút nguồn nhân lực KH&CN chất lượng cao 62 2.2.4 Đánh giá công tác thu hút nguồn nhân lực KH&CN chất lượng cao ĐHQGHN 66 2.3 Phân tích SWOT đội ngũ nhân lực KH&CN ĐHQGHN 68 2.3.1 Điểm mạnh 68 2.3.2 Điểm yếu 68 2.3.3 Cơ hội .69 2.3.4 Thách thức 70 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP THU HÚT NHÂN LỰC KH&CN CHẤT LƢỢNG CAO CỦA ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ TƢ 71 3.1 Nhóm giải pháp quan điểm nhận thức 71 3.1.1 Chiến lược 2C – Hợp tác cạnh tranh hài hòa 71 3.1.2 Chính sách 2P – Thu hút thúc đẩy đồng thời 71 3.1.3 Mơ hình 4P .72 3.2 Nhóm giải pháp sách 74 3.2.1 Chính sách thúc đẩy hoạt động KH&CN phù hợp với tinh thần đặc trưng lao động sáng tạo 74 3.2.2 Chính sách sử dụng nhân lực theo chuyên mơn trình độ 75 3.2.3 Chính sách đãi ngộ 76 3.3 Nhóm giải pháp triển khai thực 76 3.3.1 Quy hoạch hệ thống loại hình phịng thí nghiệm, trung tâm nghiên cứu gắn với ngành, chuyên ngành đào tạo 76 3.3.2 Thực thu hút diện rộng, đảm bảo hoạt động thường xuyên phát triển bền vững 77 3.3.3 Thực sách thu hút “điểm” cho nhóm ưu tiên 78 3.3.4 Mơ hình đồng giám đốc 82 3.3.5 Mở rộng mơ hình đồng hướng dẫn nghiên cứu sinh với doanh nghiệp 83 KẾT LUẬN 84 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .86 DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Nghĩa từ Từ viết tắt Từ viết tắt tiếng Việt CBKH Cán khoa học CMCN 4.0 Cách mạng Công nghiệp lần thứ tư CSGDĐH Cơ sở giáo dục đại học 16 ĐH Đại học ĐHNC Đại học nghiên cứu ĐHQGHN Đại học Quốc gia Hà Nội 15 GD-ĐT Giáo dục - Đào tạo GS Giáo sư KH&CN Khoa học Công nghệ NC&TK Nghiên cứu triển khai NCKH Nghiên cứu khoa học 13 NCS Nghiên cứu sinh 10 PGS Phó giáo sư 14 PTN Phịng thí nghiệm 17 TDTU Đại học Tơn Đức Thắng 11 TS Tiến sĩ 12 TSKH Tiến sĩ khoa học 18 VSL Câu lạc Nhà khoa học Từ viết tắt tiếng Anh 22 FTE 24 ISI Full time Equivalent Tương đương toàn thời gian Insitute for Scientific Information Organization for Economic Co-operation and 20 OECD Development Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế 21 QS Quacquarreli Symonds United Nations Educational Scientific and Cultural 19 UNESCO Organization Tổ chức Giáo dục, khoa học văn hóa Liên hợp quốc 23 WEF World Economic Forum Diễn đàn Kinh tế Thế giới DANH SÁCH CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Hệ số quy đổi theo trình độ giảng viên CSGDĐH Bảng 1.2 Quy đổi số sinh viên quy/01 giảng viên Bảng 1.3 Bảng 1.4 Bảng 2.1 So sánh mức độ tích hợp cơng nghệ cách mạng công nghiệp Các lực kỹ nguồn nhân lực 4.0 Nhân lực KH&CN trường đại học Việt Nam tương quan toàn quốc Bảng 2.2 Các số tiêu chuẩn đánh giá Bảng 2.3 Số lượng cán ĐHQGHN năm 2017 ảng 2.4 Số lượng cán tuyển dụng theo nhóm đối tượng v trí việc làm DANH SÁCH HÌNH Hình 1.1 Quan hệ nhân lực KH&CN nhân lực NC&TK Hình 1.2 Khung cơng nghiệp 4.0 đóng góp cơng nghệ số hóa Hình 1.3 Mơ hình kinh doanh dựa vào ý tưởng đổi sáng tạo Hình 1.4 Sự chuyển đổi sang sản xuất thông minh Hình 1.5 Hình 1.6 Sự phát triển mơ hình ĐH tương ứng với mức độ gia tăng giá tr Một khung nhìn cấu trúc lực tài kỷ 21 Thống kê trạng số lượng loại hình mức độ đầy đủ Hình 2.1 tổ chức KH&CN theo chuẩn SRIC/CDIO CSGDĐH số trường đại học Hình 2.2 C KH có trình độ TS trở lên giai đoạn 2014-2016 Hình 2.3 CBKH có chức danh GS PGS giai đoạn 2014-2016 Hình 2.4 Top 20 trường ĐH Việt Nam công bố ISI năm học 2016-2017 Hình 2.5 Số lượt cán đào tạo bồi dưỡng giai đoạn 2014-2016 MỞ ĐẦU Lý nghiên cứu 1.1 Tính cấp thiết đề tài Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư (CMCN 4.0) kết hợp công nghệ lĩnh vực vật lý, số hóa sinh học, vốn tạo khả hoàn toàn có tác động sâu sắc hệ thống tr , xã hội, kinh tế tồn giới Những diễn biến mặt đời sống kinh tế - xã hội cho thấy tiến tới cách mạng công nghệ làm thay đổi lối sống, phong cách làm việc cách thức giao tiếp Trong bối cảnh Cuộc CMCN 4.0, lợi cạnh tranh kinh tế thiết lập từ hoạt động đổi sáng tạo Lĩnh vực giáo dục đại học khơng nằm ngồi xu Đại học 4.0 với thực chất mơ hình đại học thơng minh đ nh hướng đổi sáng tạo hoạt động nơi cung cấp tri thức tương lai, trở thành người dẫn dắt phát triển công nghiệp công nghệ cao thực thi việc vốn hóa nguồn tài sản tri thức cơng nghệ Mơ hình đại học 4.0 có đặc trưng bật đ nh hướng đổi sáng tạo khởi nghiệp - khác biệt văn hóa tinh thần sản phẩm so với mơ hình đại học trước Điều đòi hỏi sở giáo dục đại học (CSGDĐH) cần có đội ngũ nhân lực KH&CN chất lượng cao với kỹ đáp ứng nhu cầu mơ hình đại học 4.0 Các sở giáo dục đại học Việt Nam cần có thay đổi để đáp ứng yêu cầu đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam, thích nghi với bối cảnh CMCN 4.0 bùng nổ toàn cầu Đại học Quốc gia Hà Nội (ĐHQGHN) đại học uy tín hàng đầu Việt Nam xếp hạng thứ 139 châu Á (2016 2017) theo QS Asia University Rankings Để giữ vững tiếp tục nâng cao v ĐHQGHN phạm vi quốc tế đóng góp tốt cho phát triển đất nước ĐHQGHN cần có sách thu hút nguồn nhân lực KH&CN chất lượng cao đắn hợp lý thời gian tới Do tác giả chọn nghiên cứu đề tài “Thu hút nguồn nhân lực KH&CN chất lượng cao trường đại học Việt Nam bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư (Nghiên cứu trường hợp ĐHQGHN)” 1.2 Ý nghĩa lý thuyết nghiên cứu Đề tài đóng góp vào sở lý luận CMCN 4.0 đặc điểm mơ hình đại học hệ 4.0 Ngoài đề tài đặc điểm cần có nhân lực KH&CN bối cảnh CMCN 4.0 1.3 Ý nghĩa thực tế nghiên cứu Đề tài góp phần phân tích rõ thực trạng tác động cách mạng công nghiệp lần thứ tư tới phát triển Việt Nam, ảnh hưởng trực tiếp tới th trường lao động tương lai đặc biệt nguồn nhân lực KH&CN Kết nghiên cứu đề tài nguồn tham khảo cho nhà quản lý, nhà xây dựng sách, nhà giáo dục nhìn nhận hạn chế việc sử dụng nhân lực KH&CN sửa đổi, xây dựng sách phù hợp để thu hút nhân lực KH&CN chất lượng cao trường đại học Việt Nam nói chung ĐHQGHN nói riêng bối cảnh CMCN 4.0 điều kiện Việt Nam Lịch sử nghiên cứu Nguồn nhân lực KH&CN chất lượng cao yếu tố hàng đầu góp phần tạo nên thành hoạt động nghiên cứu giảng dạy sở giáo dục đại học Cuộc CMCN 4.0 kiện quan trọng, ảnh hưởng tới toàn kinh tế - xã hội, lối sống văn hóa tồn cầu Trên giới có số nghiên cứu cách mạng từ năm 2008 kiện thực bùng nổ vài năm gần với số nghiên cứu tiêu biểu như: - Think Act Industry 4.0, Roland Berger, 2014: Nghiên cứu tập trung vào phân tích CMCN 4.0 hội lớn để phát triển cho nước châu Âu cách để hướng cơng nghiệp 4.0 phù hợp với mơ hình châu Âu, cho phép châu Âu cạnh tranh với khu vực khác giới Trong có phân tích đặc trưng Cuộc CMCN 4.0, nhà máy 4.0 đưa số liệu, dẫn chứng cụ thể số nước châu Âu Anh Đức Đan Mạch, Phần Lan … - Industry 4.0 - Opportunities and Challenges of the Industrial Internet, Pwc, 2015: Bản phân tích PwC có đưa kết số liệu khảo sát (chủ yếu khu vực EU) để từ đưa đặc trưng cách mạng công nghiệp 4.0, nhấn mạnh phát triển nhanh chóng cách mạng hội mà mang lại cho doanh nghiệp thách thức mà doanh nghiệp nói riêng kinh tế nói chung phải vượt qua - The Fourth Industrial Revolution, Klaus Schwab, 2016: Công trình nghiên cứu mang đến nhìn tổng quan, sáng tỏ, thấu đáo rành mạch xu lớn diễn ra, cung cấp cho người đọc cách tư phân tích thay đổi có tính l ch sử cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư tạo Cụ thể, cơng trình đưa tổng quan cách mạng công nghiệp lần thứ tư giới thiệu công nghệ chủ chốt mang tính chuyển đổi đào sâu nghiên cứu tác động cách mạng số thách thức sách mà đặt Tuy nhiên, chưa có q nhiều cơng trình nghiên cứu CMCN 4.0 khu vực Đông Nam Á cụ thể Việt Nam Do tác động thực tế CMCN 4.0 đến kinh tế văn hóa-xã hội nước chưa thống kê chi tiết Nhân lực KH&CN chủ đề nghiên cứu nhiều Tại Việt Nam có nhiều đề tài, đề án, sách báo tạp chí đề tài Tuy nhiên, tác giả chưa tìm thấy cơng bố thức việc thu hút nhân lực KH&CN chất lượng cao trường đại học Việt Nam gắn với bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu thực trạng đề xuất giải pháp thu hút nguồn nhân lực KH&CN chất lượng cao thích ứng với yêu cầu công nghiệp – Cách mạng 4.0 Đại học Quốc gia Hà Nội Đối với Nhóm (2), sản phẩm khoa học chủ lực ngồi báo, cịn có sách chun khảo tư vấn sách Hiện đất nước quan tâm nhiều đến vấn đề phát triển đương đại Chính phủ Bộ ngành cần nhà khoa học có khả tư vấn sách Đối với Nhóm (3), ngồi báo, sáng chế mạnh lĩnh vực Đây báo đánh giá khả phát triển công nghệ tiềm chuyển giao tri thức nhà công nghệ Hơn để giúp ĐHQGHN phát triển sản phẩm hoàn chỉnh, nghiên cứu cần thiết kế tồn diện, tích hợp nhiều cơng nghệ với nhiều kiến thức liên ngành am hiểu th trường, am hiểu người dùng 3.2.3 Chính sách đãi ngà Mặc dù đất nước cịn nhiều khó khăn để có khoa học ngang tầm vóc với nước phát triển sản phẩm chuyển giao thương mại hóa khơng thể đầu tư nghiên cứu đãi ngộ cho nhà khoa học theo cách truyền thống ĐHQGHN thực sách 2P (Pull and Push) để xác đ nh tiêu chí quy cách sản phẩm đưa sách đãi ngọ hấp dẫn điều kiện triển khai hợp lý, vừa thu hút vừa tuyển chọn có tính cạnh tranh để có nhà khoa học tài tổng cơng trình sư có khả thiết kế lãnh đạo triển khai nghiên cứu phát triển sản phẩm KH&CN 3.3 Nhóm giải pháp triển khai thực 3.3.1 Quy hoạch hệ thống loại hình phịng thí nghiệm, trung tâm nghiên cứu gắn với ngành, chuyên ngành đào tạo Hệ thống đơn v , phận nghiên cứu ĐHQGHN bao gồm: Các phịng thí nghiệm thực hành đại cương phục vụ đào tạo thực hành đại cương phịng thí nghiệm chuyên đề đồng thời phục vụ đào tạo thực hành triển khai nghiên cứu chuyên ngành, phòng thí nghiệm, trung tâm nghiên cứu mục tiêu trọng điểm 76 phục vụ nghiên cứu mục tiêu, trọng tâm phát triển sản phẩm KH&CN chủ lực ĐHQGHN Hệ thống phịng thí nghiệm cần rà soát trang thiết b đội ngũ cán khoa học cán khoa học chủ chốt lãnh đạo Sau cần phân loại theo hai nhóm: - Nhóm thường xuyên: Bao gồm hệ thống phịng thí nghiệm thực hành số phịng thí nghiệm, trung tâm nghiên cứu mục tiêu; - Nhóm ưu tiên: ao gồm phịng thí nghiệm trọng điểm số phịng thí nghiệm mục tiêu quan trọng 3.3.2 Thực thu hút diện rộng, đảm bảo hoạt động thường xuyên phát triển bền vững Giải pháp áp dụng cho phịng thí nghiệm thuộc nhóm thường xun Trên sở rà sốt, ngồi cơng tác tuyển dụng đảm bảo cấu số lượng đội ngũ cán giảng dạy nghiên cứu ĐHQGHN nên quan tâm xây dựng kế hoạch thu hút, tuyển dụng nhà khoa học trình độ cao, nhà khoa học tiềm để bổ sung, phát triển lãnh đạo kế cận cho phịng thí nghiệm, mơn nhóm thường xun Với quy mơ điều kiện ĐHQGHN nhà nước ĐHQGHN xây dựng triển khai đề án VNU100, thu hút 100 nhà khoa học trẻ tốt nghiệp tiến sĩ nước ngồi nước Đối với nhóm này, cần áp dụng sách xét tuyển đơn giản hỗ trợ đề tài nghiên cứu cấp ĐHQGHN để khởi động ĐHQGHN triển khai thành công Tuy nhiên, quan tâm đến phát triển bền vững qui hoạch theo nhiều mục đích khác (khoa học, quản lí lãnh đạo) từ nguồn này, ĐHQGHN cần xây dựng tiêu chuẩn tuyển dụng cụ thể, bên cạnh tiêu chí chun mơn (đảm bảo đóng góp số gia tăng) cịn nên có thêm số phụ để phát mạnh, sở trường có kế hoạch bồi dưỡng, sử dụng hợp lí 77 3.3.3 Thực sách thu hút “điểm” cho nhóm ưu tiên Như nêu nhóm ưu tiên phịng thí nghiệm nhóm trọng điểm Với mục tiêu phát triển sản phẩm KH&CN quốc gia, có tầm ảnh hưởng lớn, phịng thí nghiệm trọng điểm hoạt động gần mơ hình trung tâm xuất sắc giới lãnh đạo phịng thí nghiệm phải xuất sắc, ý tưởng chương trình nghiên cứu xuất sắc đầu tư xuất sắc đội ngũ cán xuất sắc Liên quan đến nội dung luận văn yếu tố liên quan đến nguồn nhân lực KH&CN tập trung sau:  Lãnh đạo phịng thí nghiệm xuất sắc – mơ hình đồng giám đốc quốc tế Giám đốc trưởng phịng thí nghiệm trọng điểm, ngồi thành tích nghiên cứu khoa học xuất sắc (đánh giá sản phẩm KH&CN) đặc biệt từ số lượng báo ISI, Scopus; số lần trích dẫn; số Hindex; phát minh, sáng chế… Cần phải có số phẩm chất khác như: khả thiết kế triển khai nghiên cứu (được dự báo minh chứng tác giả đầu tác giả liên hệ báo; đề xuất kế hoạch nghiên cứu cho tương lai có tầm vóc thích ứng với cách mạng 4.0) uy tín cộng đồng khoa học thừa nhận, tơn vinh (các báo cáo mời hội ngh quốc gia, quốc tế, báo cáo tổ chức hội ngh sách chun khảo, giải thí…) đặc biệt có khả tích hợp tri thức nguồn nhân lực liên ngành doanh nghiệp Mặc dù ĐHQGHN có số lượng đội ngũ nhà khoa học trình độ cao nhiều nước số nhà khoa học đáp ứng điều kiện nêu nhiều Đây điểm bất cập cấp bách Để giải vấn đề ĐHQGHN cần có sách “điểm” thu hút nhà khoa học trình độ cao từ nước ngồi Ngồi chủ trương đãi ngộ tơn vinh tin tưởng (bổ nhiệm giám đốc phòng thí nghiệm), cần có sách thù lao, lương hợp lí, hấp dẫn Đây giải pháp có tính ngun tắc nói nhiều nước ta triển khai chưa hiệu quả, nhiều lý Trong có lý là: nhà khoa học tài độ tuổi làm việc thường có v trí xứng đáng 78 sở đào tạo nghiên cứu nước Trừ trường đại học Singapore, trường đại học khác Đông Nam Á đặc biệt Việt Nam khơng có đủ sức hấp dẫn đáp ứng yêu cầu họ Hiện nay, số nước Việt Nam thực sách thu hút số nhà khoa học nước ngồi nghỉ hưu Nhiều nhà khoa học nhóm có trình độ cao đối tượng có kinh nghiệm nhiều đặc biệt nhiệt huyết có số hạn chế động cập nhật thơng tin Để thu hút nhà khoa học đáp ứng yêu cầu trên, giải pháp thích hợp triển khai mơ hình đồng giám đốc quốc tế Nội dung chế hoạt động mơ hình bao gồm: - Cơ cấu lãnh đạo phịng thí nghiệm trọng điểm: o Giám đốc người Việt Nam o Đồng giám đốc quốc tế - Nhiệm vụ đồng giám đốc quốc tế: o Thiết kế chương trình nghiên cứu ngắn hạn, dài hạn o Đồng hướng dẫn đào tạo nghiên cứu sinh o Phát triển kinh phí nghiên cứu từ nguồn nước quốc tế o Thời gian làm việc Việt Nam không 5% số ngày làm việc theo qui đ nh nước sở o Tiếp nhận chia sẻ điều kiện nghiên cứu cho cán sinh viên phòng thí nghiệm trọng điểm đến trao đổi nghiên cứu phịng thí nghiệm đối tác - Chế độ đồng giám đốc quốc tế: o Những ngày làm việc trực tiếp Việt Nam: phía Việt Nam chi trả ăn lại (trong nước vé máy bay) thù lao theo ngày làm việc theo thỏa thuận điều kiện Việt Nam 79 o Thiết kế đề tài/chương trình nghiên cứu đấu thành cơng nguồn tài trợ nghiên cứu từ Việt Nam quốc tế: thưởng theo qui đ nh ĐHQGHN hưởng tiền khốn chun mơn thực đề tài thành viên nghiên cứu chủ chốt - Hình thức bổ nhiệm: o Khơng cần đ nh bổ nhiệm hợp đồng thuê, thủ tục bổ nhiệm nguồn vốn ngồi chưa có qui đ nh thức văn chế độ thuê phức tạp, kèm theo chế độ đãi ngộ cao Trong trường hợp ĐHQGHN áp dụng hình thức “Letter of Appointment” (Thư mời bổ nhiệm) Thực chất thư mời giám đốc ĐHQGHN (hoặc hiệu trưởng trường đại học thành viên), mời tham gia điều hành phịng thí nghiệm, có gắn với nội dung cơng việc đặc biệt phải có xác nhận phê chuẩn Giám đốc/Hiệu trưởng quản lý đồng giám đốc quốc tế - Ưu điểm mơ hình: o Đơn giản, có thơng lệ quốc tế o Tơn vinh góp phần nâng cao uy tín đồng giám đốc quốc tế sở nghiên cứu sở cộng động quốc tế, nên dễ đồng thuận o Chi phí (chỉ trả khoảng 5% chi phí năm) phạm vi trọng dụng nhiều (có thể trao đổi tư vấn quanh năm) o Nhà khoa học thực hoạt động đỉnh cao, thơng tin cập nhật có nhiều ý tưởng o Phù hợp cách tiếp cận công nghiệp 4.0 kết nối vạn vật (IoT) việc trao đổi thơng tin, thảo luận - Khó khăn mơ hình: 80 o Giám đốc phịng thí nghiệm phía Việt Nam phải có uy tín hoạt động học thuật thật sự, quốc tế; có quan hệ, trực tiếp giới thiệu thuyết phục đồng giám đốc quốc tế o Phịng thí nghiệm trọng điểm phải hoạt động chun nghiệp mặt hành chính, triển khai nghiên cứu đào tạo nghiên cứu sinh đáp ứng kỳ vọng nhà khoa học nước  Cán nghiên cứu hữu chủ chốt phịng thí nghiệm trọng điểm Đối với cán nghiên cứu hữu chủ chốt phịng thí nghiệm trọng điểm, kết hợp triển khai theo đề án VNU100 nêu Tuy nhiên cần quan tâm thêm lực đặc biệt để đảm bảo khả hoàn thành nhiệm vụ KH&CN có phần yêu cầu cao Khi tiêu chuẩn đầu vào ứng viên phải cao  Cán nghiên cứu kiệm nhiệm phịng thí nghiệm trọng điểm Để tăng cường hiệu quẩ thực thi công tác thu hút nguồn nhân lực KH&CN ĐHQGHN nên quan tâm đến giải pháp thu hút để triển khai nhiệm vụ chương trình đề tài KH&CN cụ thể; có đề tài cụ thể Theo cách này, thu hút, sử dụng làm việc toàn thời gian giai đoạn khác nhau; giai đoạn theo hình thức outsource Đặc biệt, cần đẩy mạnh hình thức đồng hướng dẫn nghiên cứu sinh (toàn phần Việt Nam phối hợp - bán thời gian nước ngồi) Đây mơ hình phù hợp để gia tăng th phần cán hữu tương đương FTE nêu chương  Tăng cường qui mô đào tạo nghiên cứu sinh Trong quan niệm chung đào tạo sau đại học đào tạo nguồn nhân lực trình độ cao Theo học viên tốt nghiệp thạc sĩ tham gia thực tập khoa học đặc biệt nghiên cứu sinh coi nguồn nhân lực KH&CN trực tiếp tham gia hoạt động KH&CN trường đại học Nghiên cứu sinh hướng dẫn cán hướng dẫn trực tiếp triển khai nghiên cứu thiết kế giảng viên Tuy nhiên, số nhiều nghiên cứu sinh, theo gợi ý đặt cán 81 hướng dẫn, có khả trực tiếp thiết kế nghiên cứu, phát triển ý tưởng có đóng góp nhiều nghiên cứu Điều quan trọng nhất, nghiên cứu sinh nguồn tư tưởng nhiều đam mê nhiệt huyết Bên cạnh hoài bão khoa học, nghiên cứu sinh có thúc ép phải hồn thành nghiên cứu thời han Cho nên, nghiên cứu sinh thành phần hoạt động sáng tạo phịng thí nghiệm, cần phải xác đ nh thành phần FTE đặc biệt Các phịng thí nghiệm nói riêng ĐHQGHN nói chung cần quan tâm ban hành sách học bổng nghiên cứu, chế độ ký túc xá giải thưởng khuyến khích để phát huy hiệu đội ngũ Trong trường hợp ĐHQGHN đề xuất với thủ tướng phủ cho phép sử dụng ngân sách nhà nước (qua đề án 911) để đào tạo tiến sĩ đạt chuẩn quốc tế nước Đây giải pháp tạo thành công kép: vừa đạt mục tiêu đào tạo tiến sĩ đạt chuẩn quốc tế, vừa kết hợp khai thác nhiệm vụ KH&CN ưu tiên phát triển tiềm lực KH&CN cho nước nhà 3.3.4 Mơ hình đồng giám đốc Bên cạnh mơ hình đồng giám đốc quốc tế mạnh việc thúc đẩy nghiên cứu có tầm ảnh hưởng cao (các cơng bố thuộc nhóm NCS) để thúc đẩy hoạt động đổi sáng tạo khởi nghiệp khuôn viên trường đại học ĐHQGHN phát triển mở rộng mơ hình đồng giám đốc doanh nghiệp Trong đồng giám đốc biên chế đối tác doanh nghiệp lớn ĐHQGHN Tập đồn Dầu khí Việt Nam, Tập đồn Viễn thơng Qn đội Viettel FPT … Ngồi mục tiêu thu hút nhân lực thuộc nhóm FTE, mơ hình hỗ trợ kết nối trường đại học – doanh nghiệp đưa toán đặt hàng doanh nghiệp vào trường đại học hỗ trợ chuyển giao kết nghiên cứu thương mại hóa sản phẩm Đây thực yếu tố cốt lõi để thúc đẩy phát triển nhanh trường đại học theo đ nh hướng đổi sáng tạo khởi nghiệp, phù hợp với bối cảnh CMCN 4.0 Đồng thời với việc triển khai mơ hình nhân ĐHQGHN phát triển ln mơ hình đơn v phối hợp với doanh nghiệp, mở rộng nhóm nhân lực FTE đến khối cán nghiên cứu – giảng viên 82 3.3.5 Mở rộng mơ hình đồng hướng dẫn nghiên cứu sinh với doanh nghiệp Tương tự mơ hình đồng giám đốc quốc tế mơ hình đào tạo nghiên cứu sinh phối hợp hướng dẫn với nhà khoa học nước phù hợp với nghiên cứu Đối với lĩnh vực cơng nghiệp kỹ thuật ĐHQGHN áp dụng mơ hình với doanh nghiệp có số nhà cơng nghệ tham gia đồng hướng dẫn NCS Đề tài nghiên cứu NCS doanh nghiệp đặt hàng NCS thực luận án bán thời gian sở phát triển công nghệ doanh nghiệp Trong trường hợp này, khác với NCS đề án 911, NCS mơ hình tài trợ chi phí sinh hoạt kinh phí nghiên cứu từ doanh nghiệp Thực thành cơng mơ hình này, ngồi sản phẩm KH&CN phục vụ trực tiếp cho doanh nghiệp, kết thuộc sở hữu chung, minh chứng rõ ràng cho hợp tác trường đại học – doanh nghiệp, bổ sung thêm minh chứng cho số đổi sáng tạo nhà trường 83 KẾT LUẬN Nhân lực nói chung nhân lực KH&CN nói riêng ln vấn đề Đảng Nhà nước quan tâm chất lượng đặc biệt bối cảnh Cách mạng công nghiệp lần thứ tư bùng nổ toàn giới Là sở giáo dục đại học hàng đầu Việt Nam Đại học Quốc gia Hà Nội sở hữu nguồn nhân lực KH&CN chất lượng cao lớn nước sở giáo dục Tuy nhiên, chất lượng nguồn nhân lực KH&CN ĐHQGHN nói riêng sở giáo dục đại học nói chung cịn nhiều hạn chế chưa đáp ứng nhu cầu chuyển đổi thành đại học 4.0 Dựa tiếp cận lý luận thực tiễn, yêu cầu phát triển nguồn nhân lực KH&CN ĐHQGHN nghiên cứu đề xuất số giải pháp bản, chọn lọc, phù hợp với điều kiện đặc biệt điều kiện nguồn tài sau: Đối với giải pháp quan điểm nhận thức ĐHQGHN cần xác đ nh giải pháp quan trọng, có tính cạnh tranh cao, đ nh ĐHQGHN có bảo vệ phát huy vai trị, v trí hàng đầu hệ thống đại học Việt Nam hay không Trong trường hợp ĐHQGHN áp dụng mơ hình 2C – cạnh tranh hợp tác việc thu hút nguồn nhân lực KH&CN cách liệt khơn ngoan hài hịa Về quan điểm quản lý, nghệ thuật thu hút phát huy lực sáng tạo nhà khoa học, cần áp dụng mơ hình 2P: vừa thu hút vừa thúc đẩy; vừa đãi ngộ, tạo điều kiện, vừa có chế kiểm sốt theo sản phẩm đầu Quan điểm vừa toàn diện vừa cụ thể đ nh hướng cho công tác thu hút nguồn nhân kực KH&CN trình bày mơ hình 4P, bao gồm: mục tiêu (P1purpose), sản phẩm (P2-products: publications, patents, policy consultant), ưu tiên (P3-priority) yêu cầu người bên liên quan (P4-People and Partners) 84 Các giải pháp sách trước hết, quan trọng sách bảo vệ nhà khoa học hoạt động sáng tạo, tạo điều kiện để nhà khoa học yên tâm, tự sáng tạo học thuật Trọng dụng nguồn nhân lực KH&CN cách hiệu qui đ nh tiêu chí lực trình độ chun mơn xác đ nh rõ ràng Đây sở để thu hút mục đích đãi ngộ cơng bằng, hiệu Trong điều kiện nguồn lực nhiều khó khăn chưa có đột phá đáng kể, việc ĐHQGHN xác đ nh quan điểm sách toàn diện cần thiết lúc thực cần chọn điểm cụ thể, khả thi hiệu Đó giải pháp thu hút nguồn nhân lực KH&CN theo “diên” (chiều rộng) “điểm” (lựa chọn ưu tiên) Để triển khai phương hướng trước hết, cần phải triển khai rà soát thực trạng qui hoạch hệ thống phịng thí nghiệm phù hợp với chiến lược phát triển xác đ nh nhiệm vụ thường xuyên nhiệm vụ trọng tâm, trọng điểm, áp dụng giải pháp cho nhiệm vụ thường xuyên (đề án VNU100) giải pháp đột phá cho phịng thí nghiệm trọng điểm Trong mơ hình đồng giám đốc quốc tế hướng thuyết phục khả thi Trên số giải pháp mà tác giả nghiên cứu nhằm góp phần thu hút nguồn nhân lực KH&CN chất lượng cho ĐHQGHN nói riêng cho sở giáo dục khác Việt Nam tham khảo nói chung Trong thực tế, số đề xuất nêu triển khai thí điểm phần trường đại học thành viên ĐHQGHN 85 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Các tài liệu tiếng Việt: Bộ Giáo dục - Đào tạo (2015), Thông tư số 24/2015/TT-BGDĐT ngày 23/9/2015 quy định chuẩn quốc gia sở giáo dục đại học Bộ Giáo dục - Đào tạo (2015), Thông tư số 32/2015/TT-BGDĐT ngày 16/12/2015 quy định việc xác định tiêu tuyển sinh sở giáo dục đại học Bộ Khoa học Công nghệ (2017), Khoa học Công nghệ Việt Nam 2016, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Bộ Kế hoạch Đầu tư Ngân hàng Thế giới (2015), Việt Nam 2035: Hướng tới thịnh vượng, sáng tạo, công dân chủ Chính phủ nước Cộng hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (1993), Nghị định số 97/CP ngày 10/12/1993 việc thành lập Đại học Quốc gia Hà Nội Cục Thông tin KH&CN Quốc gia (2017), Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư Tổng luận, Cục Thông tin KH&CN Quốc gia Nguyễn Hữu Đức, Nghiêm Xuân Huy, Nguyễn Hữu Thành Chung (2017), Nghiên cứu xu đổi sáng tạo cách mạng công nghiệp lần thứ tư phương pháp phân tích trắc lượng thư mục, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN Chuyên san Nghiên cứu Quản lý, số Nguyễn Đức Chính, Nguyễn Phương Nga Lê Đức Ngọc, Trần Hữu Hoan, John J McĐonal (2002) Kiểm định chất lượng giáo dục đại học, Nhà xuất Đại Học Quốc Gia Hà Nội Đại học Quốc gia Hà Nội (2013), Văn số 1206/HD-ĐBCLGD ngày 23/4/2013 Hướng dẫn tiêu chí trường đại học nghiên cứu 86 10 Đại học Quốc gia Hà Nội (2013), Văn số 1409/HD-KHCN ngày 08/5/2013 Hướng dẫn xây dựng phát triển chương trình nghiên cứu trọng điểm nhóm nghiên cứu mạnh ĐHQGHN 11 Đại học Quốc gia Hà Nội (2014), Chiến lược phát triển ĐHQGHN đến năm 2020, tầm nhìn 2030 12 Đại học Quốc gia Hà Nội (2016), Báo cáo tổng kết năm học 2015-2016 kế hoạch nhiệm vụ năm học 2016-2017 13 Đại học Quốc gia Hà Nội (2017), Báo cáo thường niên 2016 14 Nguyễn Hiệu Đỗ Hoàng Nam (2017), Thu hút du học sinh ĐHQGHN tiếp cận sách quản lý di động xã hội nguồn nhân lực KH&CN chất lượng cao, Kỷ yếu hội thảo Chính sách quản lý di động xã hội nguồn nhân lực KH&CN chất lượng cao bối cảnh hội nhập quốc tế, Hà Nội 15 Nguyễn Đăng Khoa Lê Kim Long (2014) Một số định hướng phát triển nguồn nhân lực KH&CN Đại học Quốc gia Hà Nội, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu Giáo dục, Tập 30, Số 3, tr.48-60 16 Hồ Ngọc Luật (2017), Khái niệm, tiêu chí phân loại, đánh giá nguồn nhân lực khoa học công nghệ chất lượng cao, Kỷ yếu hội thảo Chính sách quản lý di động xã hội nguồn nhân lực KH&CN chất lượng cao bối cảnh hội nhập quốc tế 17 Ngân hàng Thế giới (2014), Báo cáo phát triển Việt Nam năm 2014 Phát triển kỹ năng: Xây dựng lực lượng lao động cho kinh tế trị trường đại Việt Nam (Báo cáo tổng quan) 18 Thủ tướng Chính phủ nước Cộng hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2015), Quyết định số 2395/QĐ-TTg ngày 25/12/2015 Phê duyệt Đề án đào tạo, bồi dưỡng nhân lực KH&CN nước nước ngân sách nhà nước 87 19 Thủ tướng Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2017), Chỉ thị số 16/CT-TTg ngày 04/05/2017 việc tăng cường lực tiếp cận cách mạng Công nghiệp lần thứ tư 20 Vũ Văn Tích nhóm nghiên cứu (2017), Báo cáo Hoạt động khoa học công nghệ trường đại học 2011-2016 định hướng phát triển 20172025 Các tài liệu tiếng Anh 21 Abdulwahed, M., & Hasna, M O (2016) Engineering and Technology Talent for Innovation and Knowledge-Based Economies: Competencies, Leadership, and a Roadmap for Implementation Springer 22 Akaev, A and Rudskoi, A (2017), Economic Potential of Breakthrough Technologies and Its Social Consequences In “Tessaleno Devezas, João Leitão, Askar Sarygulov Industry 4.0: Entrepreneurship and Structural Change in the New Digital Landscape Springer, pp 13-41 23 Baker, K (2016), The digital revolution The impact of the Fourth Industrial Revolution on employment and education, Edge Foundation 24 Fayolle, A., Redford, T.D (2014), Handbook on the Entrepreneurial University, Edward Elgar 25 Harkins, M, A (2008) Leapfrog principles and practices: Core components of education 3.0 and 4.0 Futures Research Quarterly 24 (1), 19-31 26 Hecklau, F., Galeitzke, M., Flachs, S., Kohl, H (2016).Holistic approach for human resource management in Industry 4.0 6th CLF - 6th CIRP Conference on Learning Factories Procedia CIRP 54 ( 2016 ) – Available online at www.sciencedirect.com 88 27 Kuznetsov E., Engovatova, A., Laptev, G., White, K (2016) From University 1.0 to 4.0: Nurturing innovation and entrepreneurship in Russian Academia Russia Direct, 4(8) 28 PwC (2016), 2016 Global Industry 4.0 Survey - Industry 4.0: Building the digital entreprise 29 Ra-ngubtook, W (2016), Thailand Education Policies and Practices towards a quality Learners, PPT 30 Schwab, K (2016), The Fourth Industrial Revolution, World Economic Forum 31 Schwab, K (2016), The Fourth Industrial Revolution: what it means, how to respond, World Economic Forum Annual Meeting, 32 WEF (2016), The Future of Jobs Employment, Skills and Workforce Strategy for the Fourth Industrial Revolution Executive Summary 33 Các tài liệu trực tuyến 34 Phạm Tuấn Anh, Huỳnh Thanh Công, Phạm Minh Khôi (2017), Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư bối cảnh, xu hướng lớn sản phẩm điển hình (Phần 2), Tạp chí Tự Động Hóa Ngày Nay (trực tuyến), ngày 28/5/2016, Truy cập ngày 15/6/2017 35 Hồ Tú Bảo (2017), Hiểu cách mạng công nghiệp lần thứ tư, https: //www.tiasang.com.vn/-doi-moi-sang-tao/Hieu-va-di-trong-cach-mang-congnghiep-lan-thu-tu-10652, ngày 20/6/2017 36 Nguyễn Hữu Đức (2017), Trường đại học thời 4.0 góc nhìn lãnh đạo Đại học Quốc gia Hà Nội, http://giaoduc.net.vn/Giao-duc-24h/Truong-dai-hocthoi-40-duoi-goc-nhin-cua-lanh-dao-Dai-hoc-Quoc-gia-Ha-Noi-post178487.gd, ngày 28/7/2017 89 37 Thùy Linh (2017) Phó Giám đốc Đại học Quốc gia lên tiếng bảng xếp hạng đại học, http://giaoduc.net.vn/Giao-duc-24h/Pho-Giam-doc-Dai-hoc-Quocgia-len-tieng-ve-bang-xep-hang-dai-hoc-post179550.gd, 08/9/2017 38 Trường đại học Tôn Đức Thắng, http://www.tdtu.edu.vn/khoa-hoc-congnghe 39 Gray, A (2016), The 10 skills you need to thrive in the Fourth Industrial Revolution, https://www.weforum.org/agenda/2016/01/the-10-skills-you-need-to-thrivein-the-fourth-industrial-revolution/ 40 Quacquarelli Symonds (2017), QS Asia University Ranking 2017, https://www.topuniversities.com/university-rankings/asian-universityrankings/2017 41 Smith, J (2016), The 10 skills in demand around the world that can get you hired in 2020, http://uk.businessinsider.com/skills-that-can-get-you-hired-201610?utm_source=feedly&utm_medium=webfeeds?r=US&IR=T 42 WEF (2016), The Fourth Industrial Revolution: what it means, how to respond, https://www.weforum.org/agenda/2016/01/the-fourth-industrial- revolution-what-it-means-and-how-to-respond/ 90 ... trạng công tác thu hút nguồn nhân lực KH&CN chất lượng cao trường đại học Việt Nam Đại học Quốc gia Hà Nội bối cảnh CMCN 4.0 Chƣơng Giải pháp thu hút nguồn nhân lực KH&CN chất lượng cao ĐHQGHN bối. .. bối cảnh CMCN 4.0 12 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGUỒN NHÂN LỰC KH&CN CHẤT LƢỢNG CAO TẠI CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌCTRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ TƢ 1.1 Khái niệm chung nhân lực KH&CN chất. .. 2.1 Công tác thu hút nguồn nhân lực KH&CN Trường đại học Việt Nam 43 2.1.1 Thực trạng nguồn nhân lực KH&CN ngành Giáo dục đại học 43 2.1.2 Tình hình thu hút nguồn nhân lực KH&CN chất lượng cao

Ngày đăng: 22/09/2020, 20:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan