Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón đến sự sinh trưởng, phát triển cây hoa cúc vụ Xuân

99 3.9K 31
Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón đến sự sinh trưởng, phát triển cây hoa cúc vụ Xuân

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1.1 Đặt vấn đề 5 1.2 Mục đích và yêu cầu đề tài 6 PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU . 7

Trường ĐHDL Hải Phòng Đồ án tốt nghiệp BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG-------------------------------ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆPNGÀNH: KỸ THUẬT NÔNG NGHIỆPSinh viên : Thị TâmNgười hướng dẫn: Ths Khuất Thị NgọcHẢI PHÒNG – 2009Vũ Thị Tâm Lớp KN 901 1 Trường ĐHDL Hải Phòng Đồ án tốt nghiệp BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG-----------------------------------NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA PHÂN BÓN ĐẾN SỰ SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN CỦA CÂY HOA CÚC VỤ XUÂN HÈ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HỆ CHÍNH QUYNGÀNH: KỸ THUẬT NÔNG NGHIỆPSinh viên : Thị TâmNgười hướng dẫn: Ths Khuất Thị NgọcHẢI PHÒNG – 2009Vũ Thị Tâm Lớp KN 901 2 Trường ĐHDL Hải Phòng Đồ án tốt nghiệp BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG-----------------------------------NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP Sinh viên: Thị Tâm Mã số: 090608 Lớp: KN901 Ngành: Kỹ thuật nông nghiệpTên đề tài: Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón đến sự sinh trưởng, phát triển cây hoa cúc vụ Xuân Hè .Vũ Thị Tâm Lớp KN 901 3 Trường ĐHDL Hải Phòng Đồ án tốt nghiệp NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI1. Nội dung và các yêu cầu cần giải quyết trong nhiệm vụ đề tài tốt nghiệp (về ký luận, thực tiễn, các số liệu cần tính toán và các bản vẽ) .2. Các số liệu cần thiết để thiết kế, tính toán .3. Địa điểm thưc tập Thị Tâm Lớp KN 901 4 Trường ĐHDL Hải Phòng Đồ án tốt nghiệp CÁN BỘ HƯỚNG DẪN ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆPNgười hướng dẫn thứ nhất:Họ và tên: Khuất Thị NgọcHọc hàm, học vị: Thạc sĩCơ quan công tác: Trường Đại Học Dân Lập Hải Phòng.Nội dung hướng dẫn: Người hướng dẫn thứ hai:Họ và tên: Học hàm, học vị; Cơ quan công tác: Nội dung hướng dẫn: Đề tài tốt nghiệp được giao ngày 11 tháng 4 năm 2009Yêu cầu phải hoàn thành xong trước ngày 10 tháng 7 năm 2009Đã nhận nhiệm vụ ĐTTN Đã giao nhiệm vụ ĐTTN Sinh viên Người hướng dẫn Thị Tâm Ths Khuất Thị Ngọc Hải Phòng, ngày 11 tháng 4 năm 2009Vũ Thị Tâm Lớp KN 901 5 Trường ĐHDL Hải Phòng Đồ án tốt nghiệp HIỆU TRƯỞNGGS.TS.NGƯT Trần Hữu NghịPHẦN NHẬN XÉT TÓM TẮT CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN1. Tinh thần thái độ của sinh viên trong quá trình làm đề tài tốt nghiệp: .2. Đánh giá chất lượng của khoá luận (so với nội dung yêu cầu đã đề ra trong nhiệm vụ Đ.T.T.N trên các mặt lý luận, thực tiễn, tính toán số liệu…): 3. Cho điểm của cán bộ hướng dẫn (ghi cả số và chữ): Hải Phòng, ngày … tháng … năm 2009Vũ Thị Tâm Lớp KN 901 6 Trường ĐHDL Hải Phòng Đồ án tốt nghiệp Cán bộ hướng dẫn (họ tên và chữ ký)NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CỦA NGƯỜI CHẤM PHẢN BIỆNĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP1. Họ và tên sinh viên: Thị Tâm2. Tên đề tài tốt nghiệp: “Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón đến sự sinh trưởng, phát triển cây hoa cúc vụ Xuân Hè ”.3. Đánh giá chất lượng đề tài tốt nghiệp về các mặt: phương pháp nghiên cứu, thu thập và phân tích số liệu, cơ sở lý luận, nội dung của đề tài, giá trị lý luận và thực tiễn đề tài, kết cấu của đố án… 4. Cho điểm của người chấm phản biện(điểm ghi bằng số và chữ) Ngày … tháng … năm 2009 Người chấm phản biệnVũ Thị Tâm Lớp KN 901 7 Trường ĐHDL Hải Phòng Đồ án tốt nghiệp Lời Cảm Ơn! Đề hoàn thành tốt đồ án tốt nghiệp này, em đã nhận được sự chỉ bảo, hướng dẫn tận tình của thầy cô giáo, sự giúp đỡ, động viên của gia đình, bạn bè. Và ở trang đầu tiên của đồ án tốt nghiệp này, em xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và kính trọng tới thầy cô giáo trường ĐHDL Hải Phòng, tới các thầy cô giáo khoa Kỹ thuật nông nghiệp, và xin gửi lời cảm ơn tới giảng viên hướng dẫn thực hiện đề tài - Thạc sĩ Khuất Thị Ngọc. Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến gia đình, bạn bè đã giúp đỡ em rất nhiều trong thời gian qua. Hải Phòng, ngày tháng năm 2009 Sinh viênVũ Thị TâmVũ Thị Tâm Lớp KN 901 8 Trường ĐHDL Hải Phòng Đồ án tốt nghiệp Mục LụcPHẦN 1: MỞ ĐẦU 51.1 Đặt vấn đề .51.2 Mục đích và yêu cầu đề tài .6PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 72.1 Nguồn gốc và vị trí phân loại hoa cúc 72.2 Đặc điểm thực vật học của cây hoa cúc .82.3 Giá trị kinh tế và giá trị sử dụng hoa cúc .102.4 Điều kiện sinh thái ảnh hưởng tới hoa cúc 112.5 Ảnh hưởng của dinh dưỡng tới hoa cúc 122.6 Tình hình sản xuất hoa cúc trên thế giới và ở Việt Nam .172.6.1 Tình hình sản xuất hoa cúc trên thế giới .172.6.2 Tình hình sản xuất hoa cúc ở Việt Nam .182.7 Tình hình nghiên cứu hoa cúc trên thế giới và ở Việt Nam .192.7.1 Tình hình nghiên cứu hoa cúc trên thế giới .192.7.2 Tình hình nghiên cứu hoa cúc ở Việt Nam 212.8 Sâu bệnh hại hoa cúc .262.9 Tình hình sử dụng phân bón trên thế giới và ở Việt Nam .172.9.1 Tình hình sử dụng phân bón trên thế giới .272.9.2 Tình hình sử dụng phân bón ở Việt Nam .30PHẦN 3: VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .353.1 Vật liệu nghiên cứu 35Vũ Thị Tâm Lớp KN 901 9 Trường ĐHDL Hải Phòng Đồ án tốt nghiệp 3.2 Nội dung nghiên cứu .363.3 Phương pháp nghiên cứu 373.3.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm .373.3.2 Xử lí số liệu .403.3.3 Địa điểm nghiên cứu .403.3.4 Thời gian thực hiện .40PHẦN 4: KỀT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN4.1 Điều kiện tự nhiên xã Quang Hưng .414.2 Ảnh hưởng phân bón Đầu trâu 502, K-Humat, Orgamin đến khả năng sinh trưởng, phát triển, năng suất và hiệu quả kinh tế của hoa cúc vàng hè CN01 .424.2.1 Ảnh hưởng của phân bón Đầu trâu 502, K-Humat, Orgamin đến chiều cao cây của hoa cúc vàng hè CN01 434.2.2 Ảnh hưởng của phân bón Đầu trâu 502, K-Humat, Orgamin đến số lá trên cây của hoa cúc vàng hè CN01 .454.2.3 Ảnh hưởng của phân bón Đầu trâu 502, K-Humat, Orgamin đến đường kính thân cây của hoa cúc vàng hè CN01 .464.2.4 Ảnh hưởng của phân bón Đầu trâu 502, K-Humat, Orgamin đến thời gian xuất hiện nụ và ra hoa của cúc vàng hè CN01 .474.2.5 Năng suất, chất lượng hoa của cúc vàng hè CN01 dưới tác dụng phân bón Đầu trâu 502, K-Humat, Orgamin .494.2.6 Hiệu quả kinh tế của việc phun phân bón Đầu trâu 502, K-Humat, Orgamin cho hoa cúc vàng hè CN01 524.3 Ảnh hưởng của thời gian phun phân bón Đầu trâu 502 đến khả năng sinh trưởng, phát triển, năng suất và hiệu quả kinh tế của hoa cúc vàng hè CN01 554.3.1 Ảnh hưởng của thời gian phun phân bón Đầu trâu 502 đến chiều cao cây của cúc vàng CN01Vũ Thị Tâm Lớp KN 901 10 [...]... trưởng, phát triển của hoa cúc tại xã Quang Hưng - huyện An Lão – Hải Phòng dưới tác động phân bón lá, chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu đề tài: " Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón đến sự sinh trưởng, phát triển cây hoa cúc vụ Xuân Hè " 1.2 Mục đích và yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục đích Nghiên cứu ảnh hưởng một số loại phân bón mới đến sự sinh trưởng và phát triển hoa cúc, nhằm xác định được loại phân bón. .. 62 4.4.2 Ảnh hưởng của nồng độ phun phân bón Đầu trâu 502 đến số lá trên cây của cúc vàng hè CN01 64 4.4.3 Ảnh hưởng của nồng độ phun phân bón Đầu trâu 502 đến đường kính thân cây của cúc vàng hè CN01 .65 4.4.4 Ảnh hưởng của nồng độ phun phân bón Đầu trâu 502 đến đến thời gian xuất hiện nụ và ra hoa của cúc vàng hè CN01 .65 4.4.5 Năng suất, chất lượng hoa của cúc vàng hè CN01... 55 4.3.2 Ảnh hưởng của thời gian phun phân bón Đầu trâu 502 đến số lá trên cây của cúc vàng hè CN01 57 4.3.3 Ảnh hưởng của thời gian phun phân bón Đầu trâu 502 đến đường kính thân cây của cúc vàng hè CN01 .57 4.3.4 Ảnh hưởng của thời gian phun phân bón Đầu trâu 502 đến thời gian xuất hiện nụ và ra hoa của cúc vàng hè CN01 .58 4.3.5 Năng suất, chất lượng hoa của cúc vàng hè... đến Thị Tâm 28 Lớp KN 901 Trường ĐHDL Hải Phòng Đồ án tốt nghiệp cây hoa cúc mà nó còn phối hợp với nhau một cách kìm hãm hay thúc đẩy đến sự sinh trưởng, phát triển của cây hoa cúc Theo Strelitus V.P và Zhanevie Y.P (1986) thì tổng tích ôn của hoa cúc là 1700oC và nhiệt độ thích hợp là 20-25oC, nhiệt độ nhỏ hơn 10oC ảnh hưởng đến sự phát triển của cây hoa cúc, nhiệt độ lớn hơn 30 oC ảnh hưởng đến. .. dưới tác dụng phân bón Đầu trâu 502 59 4.3.6 Hiệu quả kinh tế của việc phun phân bón Đầu trâu 502 cho hoa cúc vàng hè CN01 61 4.4 Ảnh hưởng của nồng độ phun phân bón Đầu trâu 502 đến khả năng sinh trưởng, phát triển, năng suất và hiệu quả kinh tế của hoa cúc vàng hè CN01 62 4.4.1 Ảnh hưởng của nồng độ phun phân bón Đầu trâu 502 đến chiều cao cây của cúc vàng hè CN01... chứng Ngoài ra kéo dài thời gian sinh trưởng của cây, tạo điều kiện cây sinh trưởng, phát triển ở giai đoạn sau Những nghiên cứu về ảnh hưởng của nhiệt độ, ánh sáng đến hoa cúc ở Việt Nam Theo Nguyễn Xuân Linh và Nguyễn Thị Kim Lý (1998) [2] sơ bộ đánh giá tập đoàn hoa cúc trong vụ thu - đông tại Hà Nội đi đến kết luận: Hầu hết các giống cúc sinh trưởng, phát triển tốt trong vụ thu-đông Những giống có giá... lượng của hoa Cúc cây ngày ngắn, theo Nishico (1990) độ dài ngày có ảnh hưởng đến sự ra hoa của cúc, thời gian chiếu sáng cho thời kỳ ra hoa, tốt nhất là 10 h, nhiệt độ thích hợp là 18oC Thời gian chiếu sáng kéo dài thì sinh trưởng của hoa cúc kéo dài hơn, thân cây cao, lá to và ra hoa muộn Thời gian chiếu sáng 11h chất lượng hoa cúc tốt nhất Theo nghiên cứu của Runke (1998) [17] muốn để cho hoa của. .. trong đó số tiền bội thu từ phun phân bón lá là 33,09% Theo đề tài Nghiên cứu ảnh hưởng một số phân bón đến sinh trưởng, phát triển và hiệu quả sản xuất của cây hoa cúc (Chrysanthemum sp), giống vàng Đài Loan và cây hoa đồng tiền (Gerbera Jamesonii Bol) giống F125” của Nguyễn Hải Tiến (2006) [13], đối với cúc vàng Đài Loan, phun phân bón lá hữu cơ Pomior 0,4% và phân bón lá Yogen No2 cho hiệu quả... giá trị sử dụng của cây hoa cúc trên thế giới đã có nhiều nước đi sâu nghiên cứu trên nhiều lĩnh vực như: kỹ thuật trồng, nhân giống, tạo giống mới, điều kiện ngoại cảnh… và đã có nhiều thí nghiệm cho thấy điều kiện ngoại cảnh ảnh hưởng đến cây hoa cúc, đặc biệt là nhiệt độ và ánh sáng Nhiệt độ và ánh sáng ảnh hưởng trực tiếp đến sự sinh trưởng, phát triển, nở hoa và chất lượng hoa cúc Nhiệt độ, ánh... hợp cho thời kỳ cúc mọc là 10h/ngày, trong điều kiện nhiệt độ 18o C thì chất lượng hoa tăng trong thời gian chiếu sáng là 11h Ngoài ra cường độ chiếu sáng còn ảnh hưởng đến sự phát triển của nấm bệnh, côn trùng, dịch hại cũng như tính chống chịu của cây hoa - Năm 1992 Sanaya L (Indonesia) khi nghiên cứu ảnh hưởng của 6 công thức xử lý chất điều tiết sinh trưởng đến sự ra rễ của cây hoa cúc là IBA (axit . PHÒNG-----------------------------------NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA PHÂN BÓN ĐẾN SỰ SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN CỦA CÂY HOA CÚC VỤ XUÂN HÈ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HỆ. " Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón đến sự sinh trưởng, phát triển cây hoa cúc vụ Xuân Hè ".1.2 Mục đích và yêu cầu đề tài1.2.1 Mục đích Nghiên

Ngày đăng: 30/10/2012, 16:11

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Chiều cao cõy của hoa cỳc vàng hố CN01 khi phun phõn bún Đầu trõu 502, K-Humat, Orgamin - Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón đến sự sinh trưởng, phát triển cây hoa cúc vụ Xuân

Bảng 1.

Chiều cao cõy của hoa cỳc vàng hố CN01 khi phun phõn bún Đầu trõu 502, K-Humat, Orgamin Xem tại trang 51 của tài liệu.
Bảng 2: Số lỏ/cõy của hoa cỳc vàng hố CN01 khi phun phõn bún Đầu trõu 502, K-Humat, Orgamin - Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón đến sự sinh trưởng, phát triển cây hoa cúc vụ Xuân

Bảng 2.

Số lỏ/cõy của hoa cỳc vàng hố CN01 khi phun phõn bún Đầu trõu 502, K-Humat, Orgamin Xem tại trang 54 của tài liệu.
Bảng 3: Đường kớnh thõn cõy của cỳc vàng hố CN01 khi phun phõn bún Đầu trõu 502, K-Humat, Orgamin - Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón đến sự sinh trưởng, phát triển cây hoa cúc vụ Xuân

Bảng 3.

Đường kớnh thõn cõy của cỳc vàng hố CN01 khi phun phõn bún Đầu trõu 502, K-Humat, Orgamin Xem tại trang 55 của tài liệu.
Qua bảng 4 chỳng ta thấy: thời gian từ trồng đến khi cõy cú nụ ở CT1 là ngắn nhất (49,00 ngày) - Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón đến sự sinh trưởng, phát triển cây hoa cúc vụ Xuân

ua.

bảng 4 chỳng ta thấy: thời gian từ trồng đến khi cõy cú nụ ở CT1 là ngắn nhất (49,00 ngày) Xem tại trang 56 của tài liệu.
Bảng 5: Ảnh hưởng của phõn bún Đầu trõu 502, K-Humat, Orgamin đến năng suất, chất lượng hoa cỳc vàng hố CN01 - Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón đến sự sinh trưởng, phát triển cây hoa cúc vụ Xuân

Bảng 5.

Ảnh hưởng của phõn bún Đầu trõu 502, K-Humat, Orgamin đến năng suất, chất lượng hoa cỳc vàng hố CN01 Xem tại trang 58 của tài liệu.
Bảng 7: Ảnh hưởng thời gian phun phõn bún Đầu trõu 502 đến chiều cao cõy của hoa cỳc vàng hố CN01. - Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón đến sự sinh trưởng, phát triển cây hoa cúc vụ Xuân

Bảng 7.

Ảnh hưởng thời gian phun phõn bún Đầu trõu 502 đến chiều cao cõy của hoa cỳc vàng hố CN01 Xem tại trang 63 của tài liệu.
Bảng 8: Ảnh hưởng thời gian phun phõn bún Đầu trõu 502 đến số lỏ trờn cõy của hoa cỳc vàng hố CN01. - Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón đến sự sinh trưởng, phát triển cây hoa cúc vụ Xuân

Bảng 8.

Ảnh hưởng thời gian phun phõn bún Đầu trõu 502 đến số lỏ trờn cõy của hoa cỳc vàng hố CN01 Xem tại trang 65 của tài liệu.
Bảng 9: Ảnh hưởng thời gian phun phõn bún Đầu trõu 502 đến đường kớnh thõn cõy hoa cỳc vàng hố CN01 - Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón đến sự sinh trưởng, phát triển cây hoa cúc vụ Xuân

Bảng 9.

Ảnh hưởng thời gian phun phõn bún Đầu trõu 502 đến đường kớnh thõn cõy hoa cỳc vàng hố CN01 Xem tại trang 66 của tài liệu.
Từ bảng số liệu trờn cho ta thấy, CT2 cú tỷ lệ hoa nở hữu hiệu cao nhất (98,25%), đường kớnh bụng hoa lớn nhất (11,45 cm) và độ bền hoa trờn đồng  ruộng là dài nhất (11,47 ngày) - Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón đến sự sinh trưởng, phát triển cây hoa cúc vụ Xuân

b.

ảng số liệu trờn cho ta thấy, CT2 cú tỷ lệ hoa nở hữu hiệu cao nhất (98,25%), đường kớnh bụng hoa lớn nhất (11,45 cm) và độ bền hoa trờn đồng ruộng là dài nhất (11,47 ngày) Xem tại trang 67 của tài liệu.
Qua bảng số liệu trờn cho thấy, lói thuầ nở CT2 đạt cao nhất (5961,2 nghỡn đồng), tiếp đến là CT1 (5721nghỡn đồng), CT3 (5730 nghỡn đồng), thấp  nhất là CT4 (4074,5 nghỡn đồng) - Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón đến sự sinh trưởng, phát triển cây hoa cúc vụ Xuân

ua.

bảng số liệu trờn cho thấy, lói thuầ nở CT2 đạt cao nhất (5961,2 nghỡn đồng), tiếp đến là CT1 (5721nghỡn đồng), CT3 (5730 nghỡn đồng), thấp nhất là CT4 (4074,5 nghỡn đồng) Xem tại trang 68 của tài liệu.
Từ bảng 7,8, 9, 10, 11 và 12 ta cú nhận xột như sau: - Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón đến sự sinh trưởng, phát triển cây hoa cúc vụ Xuân

b.

ảng 7,8, 9, 10, 11 và 12 ta cú nhận xột như sau: Xem tại trang 69 của tài liệu.
Qua bảng số liệu trờn nhận thấy, chiều cao cõy ở CT3 đạt cao nhất (65,20   cm),   tiếp   đến   là   CT2;   62,90   cm,   CT1:   60,10   cm,   thấp   nhất   là  CT4:55,30 cm - Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón đến sự sinh trưởng, phát triển cây hoa cúc vụ Xuân

ua.

bảng số liệu trờn nhận thấy, chiều cao cõy ở CT3 đạt cao nhất (65,20 cm), tiếp đến là CT2; 62,90 cm, CT1: 60,10 cm, thấp nhất là CT4:55,30 cm Xem tại trang 70 của tài liệu.
Qua bảng số liệu ta nhận thấy, CT1 cú số lỏ trờn cõy đạt cao nhất 32.00 lỏ, tiếp đến là CT4:31,00 lỏ, CT3:30,80 lỏ và thấp nhất là CT2:29,70 lỏ - Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón đến sự sinh trưởng, phát triển cây hoa cúc vụ Xuân

ua.

bảng số liệu ta nhận thấy, CT1 cú số lỏ trờn cõy đạt cao nhất 32.00 lỏ, tiếp đến là CT4:31,00 lỏ, CT3:30,80 lỏ và thấp nhất là CT2:29,70 lỏ Xem tại trang 71 của tài liệu.
Bảng 14: Ảnh hưởng của nồng độ phun phõn bún lỏ Đầu trõu 502 đến số lỏ trờn cõy của hoa cỳc vàng hố CN01. - Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón đến sự sinh trưởng, phát triển cây hoa cúc vụ Xuân

Bảng 14.

Ảnh hưởng của nồng độ phun phõn bún lỏ Đầu trõu 502 đến số lỏ trờn cõy của hoa cỳc vàng hố CN01 Xem tại trang 72 của tài liệu.
Nhận thấy từ bảng số liệu trờn, đường kớnh thõn cõy ở cỏc cụng thức khụng cú sự chờnh lệch nhau nhiều - Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón đến sự sinh trưởng, phát triển cây hoa cúc vụ Xuân

h.

ận thấy từ bảng số liệu trờn, đường kớnh thõn cõy ở cỏc cụng thức khụng cú sự chờnh lệch nhau nhiều Xem tại trang 73 của tài liệu.
Qua bảng số liệu trờn nhận thấy, tỉ lệ hoa nở hữu hiệu ở CT1 là cao nhất (97,25 %), CT3 là thấp nhất (90,30%) - Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón đến sự sinh trưởng, phát triển cây hoa cúc vụ Xuân

ua.

bảng số liệu trờn nhận thấy, tỉ lệ hoa nở hữu hiệu ở CT1 là cao nhất (97,25 %), CT3 là thấp nhất (90,30%) Xem tại trang 74 của tài liệu.
Bảng 17: Ảnh hưởng của nồng độ phun phõn bún lỏ Đầu trõu 502 đến năng suất, chất lượng hoa cỳc vàng hố CN01. - Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón đến sự sinh trưởng, phát triển cây hoa cúc vụ Xuân

Bảng 17.

Ảnh hưởng của nồng độ phun phõn bún lỏ Đầu trõu 502 đến năng suất, chất lượng hoa cỳc vàng hố CN01 Xem tại trang 74 của tài liệu.
` Nhận thấy từ bảng 18, phun phõn bún lỏ Đầu trõu 502 cho hoa cỳc vàng hố CN01 đem lại hiệu quả cao hơn so với đối chứng - Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón đến sự sinh trưởng, phát triển cây hoa cúc vụ Xuân

h.

ận thấy từ bảng 18, phun phõn bún lỏ Đầu trõu 502 cho hoa cỳc vàng hố CN01 đem lại hiệu quả cao hơn so với đối chứng Xem tại trang 75 của tài liệu.
Bảng 6: Hiệu quả kinh tế của cỳc vàng hố CN01 khi sử dụng phõn bún Đầu trõu 502, K-Humat, Orgamin - Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón đến sự sinh trưởng, phát triển cây hoa cúc vụ Xuân

Bảng 6.

Hiệu quả kinh tế của cỳc vàng hố CN01 khi sử dụng phõn bún Đầu trõu 502, K-Humat, Orgamin Xem tại trang 92 của tài liệu.
Bảng 12: Hiệu quả kinh tế của cỳc vàng hố CN01 khi sử dụng phõn bún lỏ Đầu trõu 502 phun thời gian khỏc nhau. - Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón đến sự sinh trưởng, phát triển cây hoa cúc vụ Xuân

Bảng 12.

Hiệu quả kinh tế của cỳc vàng hố CN01 khi sử dụng phõn bún lỏ Đầu trõu 502 phun thời gian khỏc nhau Xem tại trang 93 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan