THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NHTMCP AN BÌNH

25 580 0
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NHTMCP AN BÌNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NHTMCP AN BÌNH-CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG 2.1 Tổng quan về NHTMCP An Bình-chi nhánh ĐN 2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của NHTMCP An Bình-chi nhánh ĐN ABBANK – Chi nhánh Đà Nẵng được thành lập theo quyết định số 1491/QĐ-NHNN ngày 27/07/2006 của thống đốc NHNN, mở chi nhánh ABBANK tại thành phố Đà Nẵng và quyết định số 63/QĐ-HĐQT ngày 3/8/2006 của hội đồng quản trị ABBANK mở chi nhánh tại thành phố Đà Nẵng. ABBANK vào năm 2006, tổng số cán bộ nhân viên của Chi nhánh chỉ có 30 người nhưng đến nay con số đó là 110 người. Quá trình phát triển - Chi nhánh Đà Nẵng có địa điểm tại 179 Nguyễn Chí Thanh, Quận Hải Châu, Thành phố Đà Nẵng, với 7 địa điểm giao dịch tại Đà Nẵng. Năm 2006: Thành lập chi nhánh ABBANK tại Đà Nẵng. Năm 2007: Thành lập thêm 3 phòng giao dịch. Cùng với sự phát triển của hệ thống NH thương mại Việt Nam trong thời kỳ hội nhập và phát triển của đất nước, với việc tăng vốn điều lệ lên 2.300 tỷ đồng ABBANK trở thành một trong 5 NHTMCP lớn nhất Việt Nam. Trong bối cảnh đó, năm 2007, ABBANK Đà Nẵng đã thành lập thêm 3 địa điểm giao dịch: 1 phòng giao dịch ở Huế, 1 phòng giao dịch ở Tam Kỳ và 1 phòng giao dịch ở Trưng Nữ Vương (Đà Nẵng). Năm 2008: Ngày 28/1/2008, khai trương Phòng giao dịch ABBANK Nguyễn Chí Thanh, Thành phố Đà Nẵng. Năm 2009: Khai trương 2 địa điểm giao dịch tại quận Hải Châu. Ngày 27/5/2009, chi nhánh ABBANK Đà Nẵng đã khai trương điểm giao dịch ABBANK Phan Chu Trinh (193 Phan Chu Trinh, Quận Hải Châu, Thành phố Đà Nẵng). Ngày 29/12/2009, chi nhánh ABBANK Đà Nẵng tiếp tục khai trương phòng giao dịch ABBANK Hải Châu, tại số 194-196 Quang Trung, Thành phố Đà Nẵng. Để phù hợp với quy mô phát triển ngày càng lớn mạnh, bên cạnh việc tiếp tục mở các điểm giao dịch mới trên toàn quốc, ABBANK đã hoàn thiện mạng lưới giao dịch hiện tại bằng cách đầu tư nâng cấp các Phòng giao dịch lên cấp Chi nhánh. Ngày 25/12/2009, Phòng Kế toán Hệ thống các phòng giao dịch Phòng Quản lý rủi ro tín dụng Phòng Quan hệ khách hàng BAN GIÁM ĐỐC Phòng Hành chính nhân sự phòng giao dịch tại thành phố Huế được NHNN Việt Nam cho phép nâng cấp thành Chi nhánh Thừa Thiên Huế. Trong năm 2010 và đầu năm 2011 ABBANK ĐÀ NẴNG đã mở thêm phòng giao dịch ở Quận Liên Chiểu và quỹ tiết kiệm ở Núi Thành. 2.1.2 Cơ cấu tổ chức và bộ máy quản lý: Sơ đồ 2.1: cơ cấu tổ chức và bộ máy quản lý Chức năng, nhiệm vụ chính của mỗi phòng ban: - Ban giám đốc bao gồm: Giám đốc và Phó giám đốc có nhiệm vụ đề ra mục tiêu, kế hoạch và chỉ đạo hoạt động của chi nhánh. Trong đó, Giám đốc là người đứng đầu và chịu trách nhiệm trước Hội sở về hoạt động của chi nhánh, còn các Phó giám đốc trợ giúp Giám đốc quản lý, chỉ đạo công việc tác nghiệp hàng ngày và chịu trách nhiệm trước Giám đốc. - Phòng Quan hệ khách hàng cá nhân và doanh nghiệp: có trách nhiệm tìm kiếm, khai thác, tiếp nhận hồ sơ khách hàng, thẩm định tín dụng, kiểm tra các điều kiện rút vốn, triển khai các chính sách khách hàng. Ngoài ra còn có chức năng nghiên cứu quản lý rủi ro nhằm đảm bảo hoạt động cho vay. - Phòng Quản lý rủi ro tín dụng: với chức năng nghiên cứu, phân tích quản lý rủi ro nhằm đảm bảo phát triển tín dụng an toàn. Xây dựng chính sách quản lý rủi ro tín dụng, quản lý danh mục đầu tư, thẩm định rủi ro đối với từng khoản cấp tín dụng, cho vay, thu hồi nợ. - Phòng Kế toán: thực hiện công việc kế toán hàng ngày, lập báo cáo ngày, tháng, quý, năm cho lãnh đạo và cơ quan thanh tra. - Phòng Hành chính nhân sự: chịu trách nhiệm xây dựng kế hoạch chiêu mộ, đảm bảo nguồn nhân lực cho chi nhánh, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ hàng năm trình Hội sở duyệt và theo dõi, thực hiện các kế hoạch đó; thực hiện chế độ, chính sách đối với cán bộ, công nhân viên về tiền lương, thưởng,…, tham mưu cho ban giám đốc trong việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng, kỷ luật… - Hệ thống các phòng giao dịch: thực hiện các nghiệp vụ NHnhư huy động vốn, cung cấp tín dụng, thanh toán, cơ sở chấp nhận thẻ tín dụng các loại, mua bán ngoại tệ, mở tài khoản phục vụ cho khách hàng tại địa bàn của phòng giao dịch. 2.1.3 Kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh qua 2 năm 2009-2010: 2.1.3.1 Tình hình huy động vốn Bảng 2.1: Tình hình huy động vốn tại chi nhánh qua 3 năm 2008-2010 ĐVT:triệu đồng Năm 2009 Năm 2010 2010/2009 Chỉ tiêu ST (%) ST (%) +/- (%) Tổng 752756 100 937778 100 185022 24,6 1.tiền gởi kh cá nhân 483210 64,2 378069 40,3 -105141 -21,8 2.tiền gởi kh tổ chức 269546 35,8 559709 59,7 290163 107,7 (Nguồn: Phòng Kế Toán) Qua bảng trên ta thấy tình hình huy động vốn năm 2010 nói chung tăng mạnh so với năm 2009, nguyên nhân là do năm 2010 nền kinh tế đã đạt được đà tăng trưởng giống thời trước khủng hoảng do đó các doanh nghiệp cũng như người dân có nhiều nguồn tiền nhàn rỗi hơn để gởi vào chi nhánh. Bên cạnh đó năm 2010 chi nhánh cũng đã có những chính sách đẩy mạnh việc huy động vốn nhằm mục đích mở rộng qui mô cho vay của chi nhánh. Xét về mặt cơ cấu tiền gởi ta thấy rằng năm 2010 so với năm 2009 tiền gởi khách hàng cá nhân có biến động mạnh và giảm xuống thấp hơn so với tiền gởi của khách hàng tổ chức, cụ thể năm 2009 tiền gởi khách hàng cá nhân chiếm tỉ trọng 64,2% nhưng đến năm 2010 thì giảm xuống chỉ còn 40,3%, trong khi đó tiền gởi khách hàng tổ chức tăng đến 107,7% và đã đạt đến tỉ trọng 59,7% trong tổng vốn huy động . Sở dĩ có sự biến động lớn này là do năm 2009 vẫn còn áp lực của lạm phát nên lãi suất ngân hàng vẫn còn cao dẫn đến nhiều người dân không dùng tiền để đầu tư mà thay vào đó là gở tiền vào NH để kiếm lãi, bên cạnh đó lãi suất cao cũng dẫn việc kinh doanh của các tổ chức kinh tế gặp khó khăn, nhiều doanh nghiệp không kiếm được lợi nhuận do đó mà nguồn tiền nhàn rỗi của các tổ chức gởi vào NH không nhiều kết qur là tiền gởi khách hàng cá nhân chiếm tỉ trọng cao trong năm 2009. Nhưng bước sang năm 2010 thì tình hình kinh tế đi vào ổn định, lãi suất NH giảm thấp kèm theo đó công việc kinh daonh của các tổ chức kinh tế cũng thuận lợi và họ có nhiều nguồn tiền nhàn rỗi hơn để gởi vào NH, mặt khác một số khách hàng cá nhân không gởi tiền vào NH nữa mà dùng tiền để đầu tư vào những lĩnh vực có lãi suất cao hơn do vậy mà tiền gởi khách hàng cá nhân giảm mạnh trong năm 2010 trong khi tiền gởi khách hàng tổ chức lại tăng cao. 2.1.3.2 Tình hình cho vay Bảng 2.2: Tình hình cho vay tại chi nhánh qua 2 năm 2009-2010 ĐVT:triệu đồng Chỉ tiêu 2009 2010 Chênh lệch +/- % Dư nợ bình quân 651187 749013 97826 15 Nợ xấu bình quân 8465 2696 -5769 -68,14 T/l nợ xấu bình quân 1,3 0,36 -0,94 (Nguồn: Phòng quản lý rủi ro tín dụng) Qua bảng 2.2 ta thấy tình hình dư nợ cho vay nói chung tăng qua các năm từ 2009 đến 2010. Năm 2010 so với năm 2009, dư nợ bình quân tăng 15%, mức tăng này phù hợp với tình hình kinh tế của khu vực hậu khủng hoảng và cũng phù hợp với mục tiêu mở rộng qui mô cho vay của chi nhánh. Có được mức tăng này một phần cũng là do tình hình chung của nền kinh tế khả quang hơn dẫn đến nhiều doanh nghiệp vay thêm vốn để đầu tư. Về mặt nợ xấu và tỉ lệ nợ xấu ta thấy có mức giảm mạnh. Tỷ lệ nợ xấu giảm từ 1,3% xuống còn 0,36% (tương ứng năm 2009, năm 2010). Đây là một bước giảm mạnh đồng thời cũng là một thành công lớn trong công tác quản trị rủi ro của NH điều này chứng tỏ năm 2010 chi nhánh đã có những biện pháp kiểm soát rủi ro rất tốt, một phần được như vậy cũng là nhờ tình hình kinh tế chung của toàn khu vực đã bình ổn hơn. Tóm lại tỷ lệ nợ xấu thấp vẫn đảm bảo được độ an toàn trong hoạt động cho vay của NH. 2.1.3.3 Kết quả hoạt động kinh doanh Từ kết quả hoạt động kinh doanh ở bảng 2.3 ta thấy chênh lệch thu chi tăng mạnh từ 2009 qua 2010 cụ thể là tăng 167,49%, nguyên nhân chủ yếu là do năm 2010 chi nhánh đã có một khoản thu lớn từ việc cung ứng dịch vụ, thêm vào đó là các khoản thu từ các khoản cho vay cũng tăng lên đáng kể nhờ việc mở rộng cho vay của chi nhánh qua những sản phẩm mới mà chủ yếu tập trung ở cac khách hàng cá nhân. Đồng thời năm 2010 cũng là năm mà chi nhánh đã có chính sách quản lý rủi ro mang lại hiệu quả cao nhất trong những năm gần đây, nhờ vậy mà NH đã giảm được một số chi phí đáng kể từ những khoản dự phòng rủi ro. Bảng 2.3: kết quả hoạt động kinh doanh 2009-2010 Đvt: triệu đồng Chỉ tiêu 2009 2010 Chênh lệch ST % ST % ST % Tổng thu nhập 9970 100 14372 100 4402 44,10 Thu từ lãi và các khoản tương tự 9563 95,91 13458 72,76 3895 40,73 Thu dv và các khoản thu khác 407 4,09 914 27,24 507 124,57 Tổng chi phí 8356 100 10057 100 1701 20,35 C/p trả lãi tg và các khoản tương tự 6908 81,50 7887 78,42 977 14,10 Chi phí hoạt động 1568 18,50 2170 21,58 724 46,10 Chênh lệch thu chi 1614 4314 2701 167,49 (Nguồn: phòng kế toán) Nhìn chung các khoản thu vẫn phần lớn tập trung từ thu lãi và các khoản tương tự. Tuy nhiên chi nhánh đang từng bước nâng cao thu nhập từ việc cung ứng các dịch vụ đi kèm, đây là xu hướng cần thiết trong tình hình các NH đang cạnh tranh gay gắt về lãi suất khiến cho thu nhập từ lãi và các khoản tương tự có xu hướng giảm. Như vậy trong 2 năm qua chi nhánh không những làm ăn có lãi mà còn mở rộng thêm phạm vi hoạt động cũng như qui mô vốn, đồng thời chi nhánh cũng đã nắm bắt được xu hướng hiện tại của các NH là tăng tỉ lệ thu nhập từ các nghiệp vụ NH hiện đại và giảm tỉ lệ thu nhập từ cho vay. 2.2 Thực trạng hoạt động cho vay TD tại NHTMCP An Bình-chi nhánh ĐN 2.2.1 Quy trình cho vay tiêu dùng tại NHTMCP An Bình Qui trình bao gồm các bước đi cụ thể và một số quy định chung, sau đây là các bước đi của qui trình, còn những qui định chung thì được bổ sung ở phần phụ lục. Bảng 2. 4: Quy trình cho vay và trách nhiệm của các đơn vị tại NHTMCP An Bình Các bước thực hiện Tên công việc Nội dùng công viêc Người thực hiện và thời gian làm việc Bước 1 Hướng dẫn hồ sơ vay cho KH Hướng dẫn KH lập hồ sơ vay theo quy định của NH CVQHKH Bước 2 Thẩm định hồ sơ khách hàng và lập tờ trình (thời gian tối đa 2 ngày kể từ khi lập hồ sơ) Kiểm tra tính đầy đủ, hợp lệ hồ sơ vay Kiểm tra thông tin CIC Thẩm định TSSĐB (do NVTĐTS thực hiện) Dựa trên thông tin các KH cung cấp, CVQHKH làm tờ trình thẩm định KH báo cáo cấp phê duyệt có thẩm quyền CVQHKH Bước 3 Tái thẩm định và phê duyệt (thời gian tối đa là 2 ngày làm việc) Bộ phận xét duyệt đưa ra kết quả cho vay hay không, thông báo kết quả đến CVQHKH biết để thông báo tới KH bằng văn bản hay qua điện thoại Phòng QLRR Nếu hồ sơ vượt mức phán quyết, đưa ra hội đồng tín dụng thì thời gian tối đa là 3 ngày làm việc kể từ lúc phòng QLRR nhận đầy đủ hồ sơ Bước 4 Thực hiện các bước công chứng và đăng ký giao dịch đảm bảo Lập HĐTD và HĐTC theo quy định hiện hành của ABBank Thực hiện xác nhận phong tỏa/công chứng và đăng ký theo quy định Nhân viên quản lý tín dụng Thời gian tối đa 1 ngày làm việc Bước 5 Giải ngân, kiểm tra sử dụng vốn vay và theo dõi thu nợ (thời gian tối đa 1 ngày làm việc) Giải ngân theo khoản 2.5.13 Hàng tháng NVQLTD tiến hành nhắc nợ KH bằng điện thoại hoặc văn bản Sau 5 ngày từ ngày đến hạn theo từng phân kỳ KH vẫn chưa thanh toán nợ, NVQLTD thong báo cho CVQHKH biết để theo dõi và tiến hành thu nợ NVQLTD CVQHKH Thời gian giải ngân tối đa 1 ngày làm việc kể từ khi thủ tục hồ sơ hoàn tất Bước 6 Thu nợ, gia hạn điều chỉnh kỳ hạn trả nợ Giao dịch viên tiến hành thu nợ hàng tháng của KH hoặc thu nợ trả sớm trước hạn (có thu phí trả nợ sớm trước hạn) theo quy định Gia hạn, điều chỉnh kỳ hạn nợ do CVQHKH tiến hành lập tờ trình, trình các cấp thẩm quyền xem xét phê duyệt tùy theo hạn mức phán quyết Giao dịch viên 2.2.2 Các sản phẩm cho vay tiêu dùng của NH 2.2.2.1 Cho vay mua nhà/ đất/ xây sửa chữa nhà - Tiện ích sản phẩm Giúp khách hàng mua được căn nhà/ đát để ở, sửa chữa nhà như mong muốn Thủ tục nhanh gọn, giúp khách hàng có được nguồn tài chính đáp ứng như cầu kịp thời - Đối tượng sử dụng sản phẩm Cá nhân người Việt Vam có độ tuổi từ 20-50, có hộ khẩu/ tạm trú, có tài sản đảm bảo hợp lệ - Đặc tính sản phẩm Loại tiền vay: VND Thời gian vay: tối đa 240 tháng Thơi gian ân hạn: tối đa 36 tháng Mức cho vay: Tối đa 90% tổng nhu cầu vốn nhưng không vượt quá 70% giá trị tài sản đảm bảo - Tài sản đảm bảo: bất động sản hoặc chính căn nhà/ đất dự định mua thuộc sở hữu hợp pháp của khách hàng hoặc của bảo lãnh của cha/ mẹ/ anh/ chị/ em ruột. - Phương thức trả nợ: trả lãi và nợ gốc hàng tháng - Lãi suất theo quy định hiện hành của ABBank - Thủ tục hồ sơ Giấy đề nghị vay vốn (theo mẫu của ABBank) Hồ sơ pháp lý Tài liệu chứng minh mục đích sử dụng vốn vay Tài liệu chứng mình thu nhập Tài liệu liên quan đến tài sản đảm bảo 2.2.2.2 Cho vay mua xe ô tô - Tiện ích sản phẩm Khách hàng được hỗ trợ tài chính để mua xe ô tô theo ý thích phục vu nhu cầu đi lại, kinh doanh . mà không phải chuẩn bị nhiều số vốn ban đầu Khách hàng vay vốn thế chấp bằng chính xe mua, nhưng vẫn sử dụng xe làm phương tiện đi lại, phục vụ kinh doanh . NH hỗ trợ tài chính cho khách hàng đến 90% nhu cầu vốn Thủ tục vay đơn giản, linh hoạt và thời gian giải quyết hồ sơ nhanh chóng - Đối tượng sử dụng sản phẩm Khách hàng là người Việt Nam, tuổi từ 18, đến khi kết thúc khoản vay không vượt quá 55 tuổi đối với nữ và 60 đối với nam Có hộ khẩu trên cùng địa bàn với chi nhánh, phòng giao dịch của ABBank - Đặc tính sản phẩm Loại tiền vay: VND Thời gian vay: tối đa 60 tháng Mức cho vay: Tối đa 90% tổng nhu cầu vốn nhưng không vượt quá 75% giá trị tài sản đảm bảo Tài sản đảm bảo: chính xe mua hoặc bất động sản, động sản khác Phương thức trả nợ: trả lãi và nợ gốc hàng tháng - Lãi suất theo quy định hiện hành của ABBank - Thủ tục hồ sơ Giấy đề nghị vay vốn kiêm phương án trả nợ theo mẫu của ABBank CMND, hộ khẩu của khách hàng vay và/hoặc bên thứ ba Hồ sơ pháp lý Tài liệu chứng minh mục đích sử dụng vốn vay Tài liệu chứng mình thu nhập Tài liệu liên quan đến tài sản đảm bảo, tài sản bảo lãnh bên thứ 3 Hợp đồng tín dụng, chứng từ thanh toán tiền vay ở các tổ chức tín dụng khác (nếu có) Các giấy tờ khác có liên quan đến khoản vay được ABBank yêu cầu 2.2.2.3 Cho vay du học - Tiện ích sản phẩm Giúp khách hàng chuẩn bị nguồn tài chính kịp thời đáp ứng nhu cầu học tập cho con em mình Hỗ trợ khách hàng tiến hành các hồ sơ, thủ tục xin cấp Visa - Đối tượng sử dụng sản phẩm Khách hàng là cá nhân người Việt Nam, có quan hệ thân nhân với du học sinh, có nhu cầu cho thân nhân đi du học tại nước ngoài Có hộ khẩu trên cùng địa bàn với chi nhánh, phòng giao dịch của ABBank Tuổi từ 18, đến khi kết thúc khoản vay không vượt quá 55 tuổi đối với nữ và 60 đối với nam Có thu nhập ổn định, đảm bảo đủ khả năng trả nợ cho NH trong suốt thời gian vay vốn Tài sản đảm bảo là: tiền mặt, sổ tiết kiệm, giấy tờ có giá và/ hoặc bất động sản thuộc sở hữu hợp pháp, hợp lệ của khách hàng vay - Đặc tính sản phẩm Loại tiền vay: VND Thời gian vay: tối đa 120 tháng Mức cho vay: Tối đa 100% học phí và/hoặc sinh hoạt phí Tài sản đảm bảo: tiền mặt, sổ tiết kiệm, giấy tờ có giá và/ hoặc bất động sản thuộc sở hữu hợp pháp, hợp lệ của khách hàng vay/ bên bảo lãnh Phương thức trả nợ: trả lãi hàng tháng và nợ gốc theo hàng tháng/ quý/ cuối kỳ - Lãi suất theo quy định hiện hành của ABBank, mức phí ưu đãi, cạnh tranh nhất - Thủ tục hồ sơ Giấy đề nghị vay vốn kiêm phương án trả nợ theo mẫu của ABBank CMND, hộ khẩu của khách hàng vay và/hoặc bên thứ ba CMND/ hộ chiếu, Visa của du học sinh Giấy tờ chứng minh quan hệ nhân thân của người vay và du học sinh Tài liệu chứng minh mục đích sử dụng vốn vay Tài liệu chứng mình thu nhập Tài liệu liên quan đến tài sản đảm bảo, tài sản bảo lãnh bên thứ 3 Các giấy tờ khác có liên quan đến khoản vay được ABBank yêu cầu 2.2.2.4 Cho vay TD khác - Tiện ích sản phẩm Giúp khách hàng có ngay nguồn tài chính đáp ứng các nhu cầu tiêu dùng như mua sắm vật dụng trong gia đình, sửa du lịch, cưới hỏi . và cải thiện đời sống Thời gian vay nhanh chóng, thủ tục vay đơn giản - Đối tượng sử dụng sản phẩm: Khách hàng là người Việt Nam hiện đang sinh sống hoạt động và cư trú hợp pháp trên lãnh thổ Việt Nam - Đặc tính sản phẩm Loại tiền vay: VND Thời gian vay: tối đa 60 tháng Mức cho vay: tuy theo nhu cầu vốn của khách hàng nhưng không vượt quá 70% giá trị tài sản đảm bảo Tài sản đảm bảo: Có tài sản đảm bảo thuộc sở hữu hợp pháp, hợp lệ của khách hàng vay hoặc tài sản bảo lãnh của bên thứ 3 (là cha mẹ, anh chị em ruột, ngườ hôn phối của khách hàng vay) Phương thức trả nợ: trả lãi và nợ gốc hàng tháng - Lãi suất theo quy định hiện hành của ABBank - Thủ tục hồ sơ Giấy đề nghị vay vốn theo mẫu của ABBank CMND, hộ khẩu của khách hàng vay và/hoặc bên thứ ba (nếu có) Giấy tờ pháp lý thể hiện tình trạng hôn nhân của khách hàng vay và/ hoặc của bên thứ ba (nếu có) Tài liệu chứng minh mục đích sử dụng vốn vay Tài liệu chứng mình thu nhập Tài liệu liên quan đến tài sản đảm bảo, tài sản bảo lãnh bên thứ 3 Các giấy tờ khác có liên quan đến khoản vay được ABBank yêu cầu 2.2.3 Phân tích tình hình cho vay TD của chi nhánh 2.2.3.1 Phân tích hoạt động cho vay TD trong hoạt động cho vay nói chung Bảng 2.5: Tình hình cho vay tiêu dùng trong hoạt động cho vay nói chung Đvt: triệu đồng 2009 2010 Chênh lệch [...]... định đã tạo cho người dân có nhu cầu tiêu dùng nhiều hơn và họ đã nhắm đến những sản phẩm cho vay tiêu dùng của NH Đồng thời năm 2010 cũng là năm mà NH đã chủ trương đẩy mạnh các hoạt động cho vay tiêu dùng nhằm đạt được mục tiêu trở thành một trong những NH bán lẻ hang đầu Việt Nam Như chúng ta đều biết cho vay tiêu dùng luôn là hoạt động cho vay có rủi ro cao nhất so với các loại hình cho vay còn lại,... Nhìn chung cả cho vay tiêu dùng có thế chấp và cho vay tiêu dùng tín chấp đều có dư nợ bình quân năm 2010 cao hơn năm 2009 Cụ thể cho vay tiêu dùng có thế chấp năm 2010 tăng 25,92% so với năm 2009, con số này đối với cho vay tiêu dùng tín chấp là 51,69% Như vậy cho vay tiêu dùng tín chấp có mức tăng cao gần gấp đôi so với loại cho vay còn lại, nguyên nhân là do năm 2010 ngoài việc cho vay tín chấp đối... khai cho vay tiêu dùng chưa được quan tâm một cách thống nhât trên toàn hệ thống, cho vay tiêu dùng vân chưa được chú trọng do tư tưởng “không thích làm cái nhỏ” do đó mà khi đưa cho vay tiêu dùng vào hoạt động thì chỉ chú ý đến cho vay mua nhà, cho vay mua xe ô tô vì những sản phẩm này có giá trị khoảng vay lớn Do tâm lý ngại rủi ro nên ban đầu NH chỉ chú trọng cho vaytài sản đảm bảo hoặc cho vay. .. xấu cho vay tiêu dùng ngắn hạn tương ứng thì chỉ chiếm 16,02% và 18,25% Tuy nhiên ta cũng có thể thấy rằng tỉ trọng nợ xấu cho vay tiêu dùng ngắn hạn đang có xu hướng tăng dần, điều này chứng tỏ chi nhánh đang mở rộng dần cho vay tiêu dùng ra những khoản cho vay nhỏ, ngắn hạn Nhìn vào bảng 2.6 ta thấy mặt dầu tỉ trọng nợ xấu cho vay tiêu dùng trung dài hạn là cao hơn nhiều so với cho vay tiêu dùng. .. trong cho vay tiêu dùng Như tất cả đều biết, thời hạn cho vay càng dài thì rủi ro càng cao, điều này cũng không ngoại lệ trong cho vay tiêu dùng của NHTMCP An Bình- chi nhánh Đà Nẵng Nhìn vào bảng 2.6 ta có thể thấy rằng nợ xấu của cho vay tiêu dùng trung dài hạn luôn chiếm tỉ trọng cao trên 4 lần so với nợ xấu của cho vay tiêu dùng ngắn hạn, cụ thể năm 2009 tỉ trọng nợ xấu cho vay tiêu dùng trung dài... giảm doanh số của cho vay tiêu dùng Môi trường kinh tế vẫn chưa được ổn định, lạm phát có xu hướng tăng trở lại làm cho mức sống người dân vẫn chưa ổn định, do đó nhu cầu vay tiêu dùng vẫn thấp Từ việc tìm ra các tồn tại và nguyên nhân gây hạn chế cho vay tiêu dùng của NHTMCP An Bình- chi nhánh ĐN em xin đề ra một số giải pháp và một số kiến nghị với hi vọng có thể mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng. .. nhánh còn chủ động mở rộng thêm cho vay tiêu dùng tín chấp đối với những đối tượng khác do đó mà dư nợ bình quân của loại sản phẩm này tăng cao Cũng theo bảng 2.8 ta thấy nợ xấu cho vay tiêu dùng tín chấp luôn chiếm tỉ trọng cao gấp hai lần so với cho vay tiêu dùng có thế chấp (năm 2009 nợ xấu cho vay tiêu dùng tín chấp chiếm 64,95%, năm 2010 chiếm 64 % trong khi đó nợ xấu cho vay tiêu dùng có thế chấp... ro) Cho dù có thay đổi nhỏ trong cơ cấu cho vay theo thời hạn vay từ năm 2009-2010 nhưng nhìn chung thì cả hai loại thời hạn thì dư nợ bình quân đều tăng Cho vay tiêu dùng trung dài hạn thì tăng 28,92% còn cho vay tiêu dùng ngắn hạn thì tăng 37,49%, điều này chứng tỏ nhu cầu vay tiêu dùng của khách hàng ngày càng tăng đồng thời cũng phản ánh chi nhánh đang ngày càng mở rộng qui mô cho vay trong cho vay. .. mua sửa chữa nhà thì tăng 25,84%, cho vay mua xe ô tô tăng 27,51%, cho vay du học tăng 33,04% và cho vay tiêu dùng khác tăng 40,50% Trong đó cho vay tiêu dùng khác tăng cao nhất cũng là do những lí do đã nêu ở trên Theo bảng 2.7 ta thấy tỉ trọng nợ xấu cho vay tiêu dùng của các mục đích hầu như là ngang nhau trong cả hai năm, tuy nhiên riêng khoản mục cho vay tiêu dùng khác thì tỉ trọng nợ xấu lại... nợ xấu của hoạt động cho vay tiêu dùng vượt quá mức cho phép mà đó là do chi nhánh đã có những biện pháp phòng ngừa rủi ro cho các sản phẩm cho vay khác tốt hơn Nhìn vào bản trên ta thấy dù cho vay tiêu dùng có tỉ trọng nợ xấu cao trong tổng nợ xấu bình quân nhưng xét về mặt tỉ lệ nợ xấu trên doanh số cho vay tiêu dùng thì năm cao nhất cũng chỉ có 1,5%, tỉ lệ này vẫn nằm trong phạm vi an toàn và khá . lệ thu nhập từ cho vay. 2.2 Thực trạng hoạt động cho vay TD tại NHTMCP An Bình- chi nhánh ĐN 2.2.1 Quy trình cho vay tiêu dùng tại NHTMCP An Bình Qui trình. : THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NHTMCP AN BÌNH-CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG 2.1 Tổng quan về NHTMCP An Bình- chi nhánh ĐN 2.1.1

Ngày đăng: 19/10/2013, 19:20

Hình ảnh liên quan

2.1.3.2 Tình hình cho vay - THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NHTMCP AN BÌNH

2.1.3.2.

Tình hình cho vay Xem tại trang 4 của tài liệu.
Bảng 2.3: kết quả hoạt động kinh doanh 2009-2010 - THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NHTMCP AN BÌNH

Bảng 2.3.

kết quả hoạt động kinh doanh 2009-2010 Xem tại trang 5 của tài liệu.
Từ bảng 2.5 ta thấy dư nợ cho vay tiêu dùng không những tăng về qui mô cho vay mà còn tăng cả trong cơ cấu cho vay của chi nhánh - THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NHTMCP AN BÌNH

b.

ảng 2.5 ta thấy dư nợ cho vay tiêu dùng không những tăng về qui mô cho vay mà còn tăng cả trong cơ cấu cho vay của chi nhánh Xem tại trang 11 của tài liệu.
Nhìn vào bảng 2.6 ta thấy mặt dầu tỉ trọng nợ xấu cho vay tiêu dùng trung dài hạn là cao hơn nhiều so với cho vay tiêu dùng ngắn hạn tuy nhiên tỉ lệ nợ xấu của hai loại cho vay này lại xấp xỉ bằng nhau, nguyên nhân của nó là do cho vay tiêu dùng trung dài - THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NHTMCP AN BÌNH

h.

ìn vào bảng 2.6 ta thấy mặt dầu tỉ trọng nợ xấu cho vay tiêu dùng trung dài hạn là cao hơn nhiều so với cho vay tiêu dùng ngắn hạn tuy nhiên tỉ lệ nợ xấu của hai loại cho vay này lại xấp xỉ bằng nhau, nguyên nhân của nó là do cho vay tiêu dùng trung dài Xem tại trang 13 của tài liệu.
2.2.3.3 Phân tích tình hình cho vay TD theo mục đích sử dụng vốn - THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NHTMCP AN BÌNH

2.2.3.3.

Phân tích tình hình cho vay TD theo mục đích sử dụng vốn Xem tại trang 14 của tài liệu.
Cũng theo bảng 2.7 ta thấy cho vay du học là một sản phẩm đã ra đời từ khá sớm tuy nhiên tỉ trọng của nó trong tổng dư nợ cho vay tiêu dùng luôn thấp nhất và thấp hơn nhiều so với các sản phẩm còn lại, cụ thể năm 2009 nó chiếm 15,70% và năm 2010 là 16,00% - THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NHTMCP AN BÌNH

ng.

theo bảng 2.7 ta thấy cho vay du học là một sản phẩm đã ra đời từ khá sớm tuy nhiên tỉ trọng của nó trong tổng dư nợ cho vay tiêu dùng luôn thấp nhất và thấp hơn nhiều so với các sản phẩm còn lại, cụ thể năm 2009 nó chiếm 15,70% và năm 2010 là 16,00% Xem tại trang 15 của tài liệu.
đích khác nhau theo như ta thấy ở bảng 2.7. Đây là một thành công lớn của chi nhánh trong công cuộc mở rộng cho vay tiêu dùng, tấn công vào thị trường bán lẻ Đà Nẵng. - THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NHTMCP AN BÌNH

ch.

khác nhau theo như ta thấy ở bảng 2.7. Đây là một thành công lớn của chi nhánh trong công cuộc mở rộng cho vay tiêu dùng, tấn công vào thị trường bán lẻ Đà Nẵng Xem tại trang 17 của tài liệu.
2.2.3.5 Phân tích tình hình cho vay TD theo đối tượng khách hàng - THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NHTMCP AN BÌNH

2.2.3.5.

Phân tích tình hình cho vay TD theo đối tượng khách hàng Xem tại trang 19 của tài liệu.
Cũng qua bảng 2.9 ta thấy dư nợ cho vay tiêu dùng của nhóm các đối tượng khác tuy chiếm tỉ trọng còn nhỏ nhưng đang không ngừng tăng lên trong cơ cấu cho vay, cụ thể năm 2009 nó chỉ chiếm 29,30% trong tổng dư nợ tiêu dùng thì qua năm 2010 con số này đã là - THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NHTMCP AN BÌNH

ng.

qua bảng 2.9 ta thấy dư nợ cho vay tiêu dùng của nhóm các đối tượng khác tuy chiếm tỉ trọng còn nhỏ nhưng đang không ngừng tăng lên trong cơ cấu cho vay, cụ thể năm 2009 nó chỉ chiếm 29,30% trong tổng dư nợ tiêu dùng thì qua năm 2010 con số này đã là Xem tại trang 20 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan