Xây dựng chính sách công nghệ thân môi trường trên cơ sở nhận diện xung đột môi trường” (Nghiên cứu trường hợp Khu công nghiệp Thượng Đình)

110 36 0
Xây dựng chính sách công nghệ thân môi trường trên cơ sở nhận diện xung đột môi trường” (Nghiên cứu trường hợp Khu công nghiệp Thượng Đình)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN HÀ NHƯ QUỲNH XÂY DỰNG CHÍNH SÁCH CƠNG NGHỆ THÂN MƠI TRƯỜNG TRÊN CƠ SỞ NHẬN DIỆN XUNG ĐỘT MÔI TRƯỜNG (Nghiên cứu trường hợp Khu cơng nghiệp Thượng Đình) LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUN NGÀNH QUẢN LÝ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Hà Nội, 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN HÀ NHƯ QUỲNH XÂY DỰNG CHÍNH SÁCH CƠNG NGHỆ THÂN MƠI TRƯỜNG TRÊN CƠ SỞ NHẬN DIỆN XUNG ĐỘT MÔI TRƯỜNG (Nghiên cứu trường hợp Khu cơng nghiệp Thượng Đình) LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ MÃ SỐ: 60.34.72 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Quang Tuấn Hà Nội, 2014 LỜI CẢM ƠN Trong trình thực Luận văn, chuyên ngành Quản lý Khoa học Công nghệ, nhận quan tâm giúp đỡ Ban lãnh đạo nhà trường, quý thầy cô người dân địa phương Trước hết, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy cô khoa Khoa học quản lý, đặc biệt thầy: PGS TS Vũ Cao Đàm, TS Trần Văn Hải, TS Đào Thanh Trường tận tình giảng dạy, hướng dẫn tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập q trình hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn người hướng dẫn, TS Nguyễn Quang Tuấn, Viện Chiến lược sách Khoa học Cơng nghệ, tận tình hướng dẫn góp ý suốt thời gian thực đề tài nghiên cứu Đồng thời, xin cảm ơn hợp tác người dân sống gần khu công nghiệp Thượng Đình, khu tập thể thuốc Thăng Long, khu tập thể Cao su Sao Vàng, đường Nguyễn Trãi Nguyễn Tuân cung cấp thông tin cần thiết cho tơi hồn thành luận văn Cuối xin cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp giúp đỡ tạo điều kiện cho trình học tập nghiên cứu Thái Nguyên, ngày 09 tháng năm 2014 Hà Như Quỳnh MỤC LỤC Nội dung Trang DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu 10 Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 12 3.1 Mục tiêu nghiên cứu 12 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 12 Phạm vi nghiên cứu 12 Câu hỏi nghiên cứu 12 Giả thuyết nghiên cứu 13 Phương pháp nghiên cứu 13 7.1 Phương pháp phân tích, tổng hợp tài liệu 13 7.2 Phương pháp vấn sâu 13 7.3 Phương pháp điều tra bảng hỏi 14 7.4 Phương pháp quan sát 14 7.5 Phương pháp so sánh 14 Cấu trúc luận văn 14 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA XUNG ĐỘT VÀ CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG 15 1.1 Tổng quan công nghệ sách 15 1.1.1 Khái niệm công nghệ 15 1.1.2 Các hệ phát triển công nghệ 17 1.1.3 Lợi ích kinh tế mơi trường sản xuất 18 1.1.4 Chính sách công nghệ thân môi trường 22 1.1.5 Giới thiệu Khu công nghiệp sinh thái 24 1.2 Tổng quan môi trường …………………………………………… 26 1.2.1 Khái niệm môi trường ……………………………………………… 26 1.2.2 Khái niệm ô nhiễm mơi trường, suy thối mơi trường, khủng hoảng mơi trường cố môi trường ……………………………………………27 1.2.3 Các chức môi trường 30 1.2.4 Các hướng tiếp cận nghiên cứu môi trường 32 1.2.5 Khái niệm phát triển bền vững 35 1.3 Tìm hiểu xung đột mơi trường 37 1.3.1 Khái niệm xung đột môi trường 37 1.3.2 Các dạng xung đột môi trường 38 1.3.3 Nguyên nhân gây xung đột môi trường 39 1.3.4 Phương pháp giải xung đột môi trường 41 1.3.5 Mối quan hệ xung đột môi trường với vấn đề môi trường 44 CHƯƠNG 2: NHẬN DIỆN XUNG ĐỘT MÔI TRƯỜNG VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC CHỦ THỂ TRONG VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG 48 2.1 Thực trạng ô nhiễm môi trường khu công nghiệp 48 2.2 Các lĩnh vực gây ô nhiễm môi trường 58 2.2.1 Kết luận kiểm tra bảo vệ môi trường 58 2.2.2 Đánh giá người dân môi trường 63 2.3 Nhận diện xung đột lợi ích mơi trường 65 2.3.1 Tỷ lệ người dân mắc triệu chứng bệnh năm 2005 65 2.3.2 Kết nghiên cứu đối chứng y tế năm 2009 66 2.3.3 Kết điều tra người dân năm 2013 67 2.4 Mối quan hệ chủ thể vấn đề môi trường 69 2.4.1 Sự phản ánh người dân tình trạng mơi trường 69 2.4.2 Vai trị nhà quản lý việc giải xung đột 70 2.4.3 Các biện pháp xử lý Cục bảo vệ môi trường 71 2.5 Nguyên nhân thực trạng ô nhiễm rác thải công nghệ 73 2.5.1 Một số nguyên nhân chủ quan công ty 73 2.5.2 Hệ thống pháp luật Việt Nam công nghệ môi trường 76 2.5.3 Sự tham gia người dân việc bảo vệ môi trường 77 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN SẢN XUẤT SẠCH HƠN TRONG CƠNG NGHIỆP TẠI KHU CƠNG NGHIỆP THƯỢNG ĐÌNH… 80 3.1 Tích cực đầu tư sản xuất doanh nghiệp 80 3.1.1 Quán triệt chiến lược sản xuất 80 3.1.2 Tăng cường hợp tác sản xuất 85 3.1.3 Đề xuất mơ hình khu cơng nghiệp sinh thái 87 3.2 Phát huy vai trị người dân bảo vệ mơi trường 91 KẾT LUẬN 98 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 PHỤ LỤC 106 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU STT Tên bảng biểu Trang Bảng 2.1 Ước tính tổng lượng nước thải thải lượng 49 chất ô nhiễm nước thải KCN thuộc vùng KTTĐ Bắc Bộ năm 2009 Bảng 2.2 Ước tính thải lượng chất nhiễm khơng khí 50 KCN thuộc vùng KTTĐ Bắc Bộ năm 2009 Bảng 2.3 Kết khảo sát áp dụng sản xuất Hà 51 Nội Bảng 2.4 Tên công ty lĩnh vực sản xuất, kinh doanh 53 Bảng 2.5 Khu vực thực điều tra bảng hỏi 56 Bảng 2.6 Đánh giá môi trường KCN người dân 57 Bảng 2.7 Đánh giá mức độ ô nhiễm môi trường KCN 57 người dân Bảng 2.8 Dự báo tổng lượng nước thải từ KCN toàn 60 quốc đến năm 2020 Bảng 2.9 Sự nhiễm độc CO mức độ khác Bảng 2.10 Phân loại nhóm ngành gây nhiễm KCN 62 62 Thượng Đình Bảng 2.11 Ơ nhiễm mơi trường theo đánh giá người dân 64 Bảng 2.12 Kết nghiên cứu đối chứng y tế bệnh hơ hấp 66 vùng gần KCN Thượng Đình Bảng 2.13 Một số triệu chứng bệnh vùng gần KCN Thượng 68 Đình Bảng 2.14 Suy giảm tuổi thọ gánh nặng bệnh tật 69 Bảng 2.15 Mức độ phản ánh người lao động người dân 70 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BVMT Bảo vệ môi trường CCN Cụm công nghiệp CGCN Chuyển giao công nghệ CNH Cơng nghiệp hóa CTNH Chất thải nguy hại HĐH Hiện đại hóa KCN Khu cơng nghiệp KH&CN Khoa học Công nghệ PTBV Phát triển bền vững TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam SXSH Sản xuất UBND Ủy ban nhân dân XĐMT Xung đột môi trường Các chữ viết tắt tiếng anh UNCTAD Hội nghị Quốc tế Thương mại Phát triển United Nations Conference on Trade and Development UNEP Chương trình mơi trường Liên hợp quốc United Nations Environment Programme UNESCO Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hiệp quốc United Nations Educational Scientific and Cultural Organization WB Ngân hàng giới World Bank WCED Hội đồng giới Môi trường Phát triển World Council on Environment and Development PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Từ năm 1970, cách mạng khoa học - kỹ thuật đại bắt đầu có đặc điểm xu hướng phát triển để chuyển sang giai đoạn thứ hai, cách mạng cơng nghệ Với nhu cầu tăng trưởng kinh tế giành lợi cạnh tranh, công nghệ trở thành yếu tố định sống doanh nghiệp Công nghệ áp dụng, thay đổi liên tục theo vịng đời cơng nghệ mong muốn sản phẩm tạo Nhưng vấn đề chỗ sử dụng công nghệ sử dụng để vừa hiệu quả, khả thi vừa phát huy tốt nguồn lực có giới hạn bảo vệ mơi trường (BVMT) Sự phát triển lực lượng sản xuất chủ nghĩa tư đại đạt tới trình độ xã hội hố cao độ, tồn cầu hóa hệ tất yếu điều mà C Mác dự báo Xu mở rộng hợp tác, khuyến khích thương mại tạo thuận lợi cho hoạt động mua bán, kể mua bán công nghệ Cơng nghệ mua bán thị trường thơng qua hợp đồng chuyển giao công nghệ (CGCN) Một số nhà kinh tế học đưa nhiều ưu điểm tồn cầu hóa tồn cầu hóa đường để nâng cao thu nhập cho người lao động cải thiện chất lượng sống, cách để quốc gia tận dụng khai thác tối đa lợi công nghệ Nhưng tất thành tựu công nghệ mang lại lợi ích cho xã hội Tác giả Qazi Faruque Ahmed cho người đọc thấy cảnh báo thú vị mang đậm tính nhân văn: “Mù quáng gọi thành tựu khoa học công nghệ” [10; 23] Trước tất yếu việc sử dụng công nghệ sản xuất cảnh báo tác động công nghệ môi trường, thấy cần thiết phải xây dựng sách cơng nghệ thân môi trường, nhằm hạn chế ảnh hưởng rác thải công nghệ đến môi trường Trong bối cảnh loại hàng hóa tự mua bán thị trường, nước ta có yêu cầu định CGCN để phù hợp với điều kiện quốc gia Pháp luật Việt Nam khuyến khích chuyển giao công nghệ cao, công nghệ tiên tiến đáp ứng yêu cầu sau đây: Tạo sản phẩm có tính cạnh tranh cao; tạo ngành cơng nghiệp, dịch vụ mới; tiết kiệm lượng, nguyên liệu; sử dụng lượng mới, lượng tái tạo; bảo vệ sức khỏe người; phòng, chống thiên tai, dịch bệnh; sản xuất sạch, thân thiện môi trường; phát triển ngành, nghề truyền thống Luật pháp Việt Nam hạn chế chuyển giao cấm chuyển giao, nhằm mục đích bảo vệ lợi ích quốc gia; bảo vệ sức khỏe người; bảo vệ giá trị văn hoá dân tộc; bảo vệ động vật, thực vật, tài nguyên, môi trường; thực quy định điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên Mặc dù Việt Nam xây dựng có hiệu lực nhiều luật liên quan đến hoạt động mua bán sử dụng công nghệ, Luật Chuyển giao công nghệ (2006), Luật Công nghệ cao (2008), Luật Bảo vệ môi trường (2005) thực tế khu công nghiệp (KCN) lợi ích trước mắt mà thờ ơ, trốn tránh việc thực thi điều luật Hiện nay, KCN gây ô nhiễm nghiêm trọng mơi trường nước khơng khí cho khu vực nội thành thủ đô Hà Nội, gây hại trực tiếp đến sức khỏe, tâm lý tài người dân sống xung quanh khu vực lân cận KCN Thượng Đình (đường Nguyễn Trãi, quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội) KCN Thượng Đình gồm 05 nhà máy Trong thời kế hoạch cải tạo xã hội chủ nghĩa bước đầu phát triển kinh tế - văn hóa (giai đoạn 1958 - 1960), Hà Nội triển khai xây dựng nhiều nhà máy, xí nghiệp quốc doanh làm tảng cho kinh tế Hà Nội miền Bắc Từ năm 1957, Trung Quốc giúp ta xây dựng số sở vật chất thiết yếu, đào tạo công nhân cho ba nhà máy lớn Hà Nội lúc Nhà máy cao su Sao Vàng, Nhà máy thuốc Thăng Long Nhà máy xà phòng Hà Nội Ngày 18/5/1960, nhà máy khánh thành, với Nhà máy khí Hà Nội Cơng ty giầy Thượng Đình tạo thành KCN Thượng Đình, KCN có quy mơ Hà Nội miền Bắc nước ta Từ vào hoạt động, rác thải công nghệ nhà máy nguyên nhân trực tiếp gây thực trạng ô nhiễm môi 10 Trước hết, doanh nghiệp KCN cần quán triệt chiến lược SXSH chiến lược BVMT hoạt động sản xuất Thực tế cho thấy, thực SXSH sử dụng, công nghệ thân môi trường đáp ứng nhu cầu kinh tế, xã hội môi trường nói chung mà cịn đem lại nhiều lợi ích thiết thực cho doanh nghiệp giảm chi phí sản xuất tái sử dụng phế thải, tiết kiệm nguyên vật liệu sản xuất, môi trường làm việc cải thiện Đồng thời, để khắc phục hạn chế thơng tin, tài nhân lực cơng nghệ, doanh nghiệp cần chủ động tăng cường hợp tác với tổ chức, quan nước lĩnh vực SXSH nước công nghiệp phát triển đổi CGCN Nó giúp doanh nghiệp có hội lựa chọn công nghệ làm tăng khả cạnh tranh sản phẩm BVMT địa phương, doanh nghiệp có mặt hàng xuất Với yêu cầu nay, việc chuyển đổi từ KCN hữu sang mơ hình KCN sinh thái nghĩa cách giải mang tính mơi trường bền vững Việt Nam Các khu, cụm công nghiệp phát triển tình hình nhiễm mơi trường nhiều khu vực công nghiệp nước phát triển nghiêm trọng theo, kéo theo vấn đề XĐMT Tại nhiều địa phương, người dân tỏ quan ngại sâu sắc ô nhiễm môi trường sở sản xuất công nghiệp, vụ việc người dân bao vây tố cáo công ty cổ phần Nicotex Thanh Thái với quan chức việc chôn giấu thuốc trừ sâu Hay Thái Nguyên, công ty TNHH khai thác chế biến khoáng sản Núi Pháo xả bụi quặng sắt chưa xử lý môi trường, dẫn đến số hành động biểu tình người dân sống gần dự án Có thể nói, nguồn vốn xã hội cao cộng đồng giúp cho người dân có tiếng nói trọng lượng đến quan chức họ tự tin việc chống lại hành vi gây nhiễm mơi trường, góp phần hạn chế tình trạng XĐMT cộng đồng dân cư với doanh nghiệp sản xuất công nghiệp Khi môi trường trở thành vấn đề chung quốc gia, vốn xã hội nguồn lực hỗ trợ cộng đồng công tác BVMT 96 Một số biện pháp tăng cường tham gia cộng đồng: Thứ là, cơng khai hóa thơng tin, tiêu chí, lĩnh vực hoạt động trước tiến hành quy hoạch xây dựng KCN địa phương, biện pháp giải XĐMT thông qua buổi họp lấy ý kiến trao đổi nội dung dự án; Thứ hai, thúc đẩy việc đối thoại cộng đồng dân cư sống khu vực công nghiệp nhằm tăng cường trao đổi đầy đủ thông tin thống phương án thực trước vấn đề môi trường; Và thứ ba, môt biện pháp quan trọng thiết thực việc giải XĐMT xây dựng chế đối thoại doanh nghiệp KCN Thượng Đình với cộng đồng dân cư địa phương, nhằm tìm hướng giải chấp nhận cho nhóm xã hội 97 KẾT LUẬN Quá trình CNH, HĐH nước ta, có thủ Hà Nội diễn nhanh chóng mạnh mẽ Từ lâu, cơng nghệ công cụ quan trọng thành cơng q trình định khả cạnh tranh chất lượng sản phẩm Tuy nhiên, hoạt động công nghiệp gắn liền với sử dụng công nghệ tác động hai mặt công nghệ thể rõ rệt vấn đề XĐMT Điển hình vấn đề mâu thuẫn lợi ích kinh tế KCN Thượng Đình (gồm nhà máy cao su Sao Vàng, nhà máy thuốc Thăng Long, nhà máy xà phòng Hà Nội, nhà máy khí Hà Nội cơng ty giầy Thượng Đình) với môi trường sống người dân sống xung quanh người lao động làm việc trực tiếp doanh nghiệp thành viên Nhận diện XĐMT vấn đề khơng đơn giản, số trường hợp, người dân có thái độ thờ việc hợp tác với quan chức cần phải nhận diện vấn đề này, góp phần quan trọng việc đưa giải pháp triệt để lĩnh vực quản lý KH&CN BVMT địa phương, doanh nghiệp Nhận diện XĐMT khu vực cụ thể sở thực tiễn cho thấy hạn chế công nghệ sản xuất doanh nghiệp sử dụng, tạo sức ép từ phía cộng đồng việc đổi cơng nghệ sang hướng sử dụng công nghệ thân môi trường xây dựng sách cơng nghệ triệt để nhằm phát triển hài hịa hoạt động sản xuất cơng nghiệp với phát triển bền vũng Đồng thời, nhận diện XĐMT cho nhà quản lý thấy “lỗ hổng” văn pháp quy quản lý khoa học, công nghệ môi trường, từ có điều chỉnh hợp lý kịp thời Trong đề tài nghiên cứu này, phương pháp điều tra bảng hỏi người dân sống gần KCN phương pháp giúp nhận diện vấn đề XĐMT Với đối tượng vấn đề tài, tác giả loại trừ khu vực nghiên cứu tập trung vấn phường Thanh Xuân 98 Trung, gồm số khu tập thể doanh nghiệp khu tập thể Thuốc Thăng Long Cao su Sao Vàng Là đối tượng trực tiếp chịu ảnh hưởng, 100 người dân sống xung quanh KCN người lao động trực tiếp doanh nghiệp vấn Trong đó, 80% người hỏi có số năm cư trú 30 năm, 16% người hỏi có số năm cư trú từ 10 đến 20 năm có 4% người hỏi có số năm cư trú 10 năm Việc xác định số năm cư trú giúp tác giả đánh giá khách quan tác động vấn đề môi trường đến sống người dân Xoay quanh câu hỏi liên quan đến tình trạng nhiễm mơi trường tác động đến sống, đa số người dân đồng ý môi trường sống họ bị ô nhiễm nghiêm trọng nguyên nhân số triệu chứng bệnh thần kinh, hô hấp, mắt, da Nhận diện XĐMT coi sở thực tiễn tác động từ cơng nghệ sản xuất; từ đó, doanh nghiệp bắt buộc phải thay đổi hành động việc đổi cơng nghệ sang hướng thân thiện môi trường doanh nghiệp muốn tiếp tục hoạt động sản xuất kinh doanh Trước thực trạng ô nhiễm môi trường KCN, hầu hết người dân hỏi (chiếm 76%) phản ánh tình hình mơi trường địa phương với Ban lãnh đạo KCN, quyền địa phương quan chức nhằm tìm kiếm giải pháp can thiệp để cải thiện chất lượng môi trường sống Với người lao động, họ đồng ý nhà quản lý có tiếp xúc trao đổi để giải tình trạng nhiễm mơi trường Tuy nhiên, vấn câu hỏi tương tự với người dân đường Nguyễn Trãi Nguyễn Tuân, họ cho chưa có tiếp xúc người dân nhà quản lý để trao đổi thực trạng tìm hướng giải quyết, nhiễm khơng khí mùi thuốc công ty Thuốc Thăng Long Rõ ràng, hoạt động điều hịa lợi ích giải xung đột thực người lao động làm việc trực tiếp tiếp xúc thường xuyên với nhà quản lý, phận dân cư sống xung quanh hoạt động chưa quan tâm mức 99 Phát triển công nghiệp gắn liền với phát triển bền vững mục tiêu nước ta công ty hoạt động lĩnh vực sản xuất công nghiệp Tuy nhiên, doanh nghiệp thành viên thuộc KCN Thượng Đình không đạt mục tiêu này, số nguyên nhân khiến cho việc thực giải pháp đổi công nghệ sang hướng thân thiện với môi trường chưa thực thiếu tài đầu tư cho công nghệ, thiếu thông tin công nghệ thị trường công nghệ, chưa thực đầy đủ nghiêm túc trách nhiệm BVMT doanh nghiệp Tuy nhiên, số nguyên nhân đưa không nhằm bao biện cho hành vi vi phạm môi trường doanh nghiệp Nhằm gắn kết quán triệt hoạt động sản xuất công nghiệp với BVMT quốc gia, ngành xây dựng chiến lược hành động cho lĩnh vực đến năm 2020 “Chiến lược sản xuất công nghiệp đến năm 2020” theo Quyết định số 1419/QĐ-TTg ngày 07 tháng năm 2009 Thủ tướng Chính phủ “Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030” Bộ Tài nguyên Môi trường, theo Quyết định số 1216/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 05 tháng năm 2012 Để đạt mục tiêu chiến lược, nhà đầu tư đóng vai trị quan trọng việc thay hệ thống sản xuất ô nhiễm giải pháp SXSH, có sử dụng cơng nghệ thân mơi trường Mơ hình KCN sinh thái ngày khẳng định vai trò quan trọng để tăng trưởng kinh tế bền vững mà cịn cơng cụ BVMT hữu hiệu mang tính tồn cầu Kinh nghiệm phát triển thành cơng mơ hình nhiều nước giới, đặc biệt Thái Lan cho thấy khả ứng dụng hiệu mơ hình KCN sinh thái nước có kinh tế phát triển có Việt Nam Đồng thời, thành phần đóng góp thiết thực vào cơng tác BVMT vốn xã hội Do đó, nhà nước cần có sách để khuyến khích doanh nghiệp áp dụng giải pháp SXSH, tích cực đầu tư cho công nghệ thân môi trường; tăng cường phát huy sức mạnh tồn dân việc giữ gìn đảm bảo chất lượng môi trường sống 100 Một số kiến nghị sách pháp luật nhà nước: Ngồi lợi ích kinh tế xã hội, phát triển sản xuất công nghiệp gây nhiều tác hại cho môi trường nguồn gây nhiễm khác bụi, khí độc hại, nước thải, chất thải rắn có CTNH, tác động không nhỏ đến sức khỏe người lao động dân cư sống gần sở sản xuất Tuy nhiên, khơng có số liệu để đánh giá xác vấn đề chưa có đơn vị có thẩm quyền tiến hành quan trắc chất lượng mơi trường khơng khí khu vực sản xuất KCN Nhà nước cần có quan chuyên môn hoạt động lĩnh vực này, chẳng hạn tiến hành quan trắc môi trường không khí khu vực cơng ty Thuốc Thăng Long Về bồi thường thiệt hại mơi trường có tranh chấp, xung đột xảy ra, Luật Bảo vệ môi trường kết hợp với văn quy phạm pháp luật luật Dân sự, Bộ luật Tố tụng dân số văn khác cho thấy hệ thống pháp luật Việt Nam quy định giải tranh chấp, địi bồi thường thiệt hại mơi trường ngày hoàn thiện Tuy nhiên, hoạt động nước ta vấn đề mặt lý luận pháp luật thực định; đó, nhà nước cần có nghiên cứu để hồn thiện thiết chế pháp lý hệ thống công cụ để giải hiệu xảy tranh chấp, bảo đảm nguyên tắc toàn kịp thời bồi thường thiệt hại Để khuyến khích phát huy vốn xã hội, nhà nước cần ban hành sách minh bạch mang tính cạnh tranh nhằm phát huy vốn xã hội; chẳng hạn, cho họ thấy quyền lợi ích mà họ hưởng hành động này, người nhóm có nguy bị ảnh hưởng tiêu cực nhiễm mơi trường Đồng thời, địa phương có nguồn vốn xã hội truyền thống cộng đồng thôn, với tồn quan trọng người đại diện, già làng, trưởng (nhất khu vực đời sống cịn khó khăn) cần trợ giúp quan phủ tổ chức phi phủ, nhằm phát huy nguồn vốn xã hội truyền thống công tác BVMT 101 Hướng nghiên cứu tác giả: Hiện nay, tình trạng nhiễm mơi trường từ rác thải công nghệ xảy hầu khắp tỉnh thành nước dẫn tới vấn đề XĐMT trước mắt xung đột lợi ích nhóm xã hội, bên doanh nghiệp sản xuất công nghiệp với cộng đồng dân cư sống xung quanh Tác giả nhận thấy, nhận diện XĐMT với phương pháp hướng tiếp cận khác đưa chứng thực tế tính hai mặt công nghệ Nhưng quan trọng hơn, nhận diện XĐMT hướng tới thay đổi hành vi doanh nghiệp việc đổi công nghệ, sang hướng sử dụng cơng nghệ thân mơi trường Trên sở đó, tác giả tiếp tục thực hướng nghiên cứu địa phương Thực mục tiêu công nghiệp hóa đất nước, Thái Nguyên địa phương thu hút nhiều dự án đầu tư phát triển công nghiệp với xuất nhiều nhà máy, xí nghiệp Tuy nhiên, chất thải công nghiệp sở sản xuất làm ô nhiễm môi trường gây xúc người dân Đây lý để tác giả thực đề tài hướng nghiên cứu 102 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Cơng thương (2011), Báo cáo điển hình áp dụng sản xuất công nghiệp [2] Bộ Công thương (2011), Kết khảo sát số liệu cho mục tiêu chiến lược sản xuất đến năm 2020 [3] Bộ Tài nguyên Môi trường, Trung tâm Điều tra quy hoạch đất đai (2006), Báo cáo kết dự án “Điều tra, đánh giá tổng quan thực trạng môi trường đất Việt Nam” [4] Bộ Tài nguyên Môi trường (2009), Báo cáo môi trường quốc gia năm 2009: Môi trường khu công nghiệp Việt Nam [5] Cục Bảo vệ môi trường (2008): Các kết luận kiểm tra bảo vệ môi trường [6] Nguyễn Văn Dục nhóm cộng (2001): Ơ nhiễm nước kim loại nặng khu vực cơng nghiệp Thượng Đình, Tạp chí Khoa học: Khoa học tự nhiên, ĐHQGHN (số 2) [7] Nguyễn Đắc Dương (2009), Đề xuất sách giảm thiểu ô nhiễm môi trường thông qua việc nhận dạng giải xung đột môi trường cộng đồng dân cư khu vực sông Nhuệ, sông Đáy (đoạn qua tỉnh Hà Nam), Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, ĐHQGHN, Luận văn thạc sĩ [8] Đỗ Văn Đại (2007), Nghĩa vụ thông tin pháp luật hợp đồng Việt Nam, Tạp chí Nhà nước pháp luật (số 11), trang 22-45 [9] Vũ Cao Đàm (2008), Phân tích hoạch định sách, Bài giảng Khoa Khoa học quản lý, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, ĐHQGHN [10] Vũ Cao Đàm nhóm cộng (2009): Nghiên cứu xã hội môi trường (Social Studies of Environmenht), Nxb Khoa học Kỹ thuật [11] Nguyễn Thị Lâm Giang (2008): Lợi ích kinh tế mơi trường từ áp dụng sản xuất doanh nghiệp công nghiệp, Tạp chí Cơng nghiệp (số 6), trang 4-5 103 [12] Lê Văn Khoa (2009), Giáo trình Khoa học mơi trường, Nxb Giáo dục [13] Nguyễn Cao Lãnh (2005): Khu công nghiệp sinh thái - Một mơ hình cho phát triển bền vững Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật [14] Đàm Văn Lợi (2009), Mặt trận với chương trình “Tồn dân tham gia bảo vệ mơi trường” - Thực trạng vấn đề đặt ra, Tạp chí Mặt trận (số 64) [15] Đặng Văn Lợi (2006), Định hướng phát triển công nghệ môi trường Việt Nam, Tạp chí Bảo vệ mơi trường (số 3), trang 9-11 [16] Nguyễn Văn Minh (2008), Tầng công nghệ chu kỳ phát triển kinh tế kỹ thuật, Tạp chí Tia sáng (số 18), trang 20-25 [17] Ngô Thị Nga nhóm cộng (2006), Nâng cao hiệu cơng tác quản lý môi trường công nghiệp thông qua thực sản xuất hơn, Tạp chí Bảo vệ mơi trường (số 3), trang 12-15 [18] Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005): Luật Bảo vệ mơi trường [19] Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006): Luật Chuyển giao công nghệ [20] Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013): Luật Khoa học công nghệ [21] Bùi Thiên Sơn (2009), Nhìn lại vấn đề phát triển bền vững mơi trường Việt Nam từ góc độ doanh nghiệp cơng nghiệp, Tạp chí Cơng nghiệp (số 1), trang 18 [22] Trịnh Ngọc Thạch (1998): Khoa học Công nghệ luận, Đề cương giảng Khoa Xã hội học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, ĐHQGHN [23] Dương Thị Minh Thúy (2008), Đánh giá tác động công nghệ đến môi trường thông qua đơn khiếu nại tố cáo người dân địa bàn tỉnh Hải Dương, Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, ĐHQGHN [24] Trần Minh Tích, Khu cơng nghiệp sinh thái - Tại không? Báo Công thương (baocongthuong.com.vn) ngày 29/9/2013 104 [25] Nguyễn Tuấn (2008): Tích cực đầu tư công nghệ xử lý chất thải công ty Cổ phần Ắc quy Tia Sáng, Tạp chí Cơng nghiệp (số 9), trang 40-41 [26] Nguyễn Quang Tuấn (2008), Phát huy vốn xã hội bảo vệ mơi trường, Tạp chí Cộng sản (số 778) [27] Nguyễn Quang Tuấn (2006), Tăng cường tham gia người dân trình hoạch định sách, Tạp chí Cộng sản (số 20) [28] Đào Thanh Trường (2009): Nghiên cứu xã hội Khoa học công nghệ, Đề cương giảng Khoa Khoa học quản lý, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, ĐHQGHN [29] Trần Văn Vẻ (2009): Áp dụng sản xuất công ty Tuyển than Cửa Ơng, Tạp chí Cơng nghiệp (số 1), trang 20 [30] Các Website: www.thuongdinhfootwear.com.vn (Cơng ty Giầy Thượng Đình) www.vinachem.com.vn (Cơng ty cổ phần Xà phịng Hà Nội) www.vinataba.com.vn (Công ty Thuốc Thăng Long) www.mie.com.vn (Công ty khí Hà Nội) www.src.com.vn (Cơng ty cổ phần Cao su Sao Vàng) 105 PHỤ LỤC PHIẾU HỎI NGƯỜI DÂN KHU VỰC KCN THƯỢNG ĐÌNH (KCN Thượng Đình, Quận Thanh Xuân, TP.Hà Nội) (Ghi chú: Hỏi trực tiếp) Họ tên: …………………… ………… Năm sinh: ……………………… Nơi cư trú: ……………………………… Số năm cư trú khu vực ……… Ông/bà đánh môi trường sống người dân xung quanh Khu cơng nghiệp? Ơ nhiễm Bình thường Trong Nếu ơng/bà đánh giá mơi trường sống bị nhiễm xin ơng/bà cho ý kiến câu hỏi (bằng việc đánh dấu X vào ô trống) Xin ông/bà cho biết, thành phần môi trường xung quanh khu cơng nghiệp bị nhiễm là? Đất Nước Khơng khí Ông/bà đánh mức độ ô nhiễm môi trường? Bình thường Báo động Nghiêm trọng 4.Theo ơng/bà, nhiễm mơi trường khu cơng nghiệp có ảnh hưởng trực tiếp đến khía cạnh người dân sống xung quanh? Sức khỏe Tài Tâm lý Ông/bà (hoặc) người thân có vấn đề sức khỏe liên quan đến nhiễm mơi trường khu cơng nghiệp chưa? Chưa Có; Mấy người: … Bệnh gì: ……………… Ơng/bà phản ánh (có ý định phản ánh) tình hình mơi trường địa phương với Ban lãnh đạo khu công nghiệp quan chức chưa? Ban lãnh đạo khu cơng nghiệp có tiếp xúc với người dân địa phương để trao đổi vấn đề không? Xin chân thành cám ơn ơng/bà nói chuyện này! 106 PHỤ LỤC CÁC CHỈ TIÊU GIÁM SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG GIAI ĐOẠN ĐẾN NĂM 2020 (Ban hành kèm theo Quyết định số 1216/QĐ-TTg ngày 05 tháng năm 2012 Thủ tướng Chính phủ) Cơ quan TT Chỉ tiêu Lộ trình thực chịu trách nhiệm 2010 2015 2020 75% 100% Giảm Giảm 20% so 50% so với 2010 với 2010 - 70% 95% - 30% 60% 20% 50% Không Không 30% 70% 75% 95% tổng hợp Giảm nguồn gây ô nhiễm môi trường Tỷ lệ sở sản xuất, kinh a doanh xây dựng đạt yêu cầu BVMT b c d Tỷ lệ sở gây ô nhiễm môi trường Tỷ lệ khu công nghiệp đáp ứng yêu cầu BVMT Tỷ lệ làng nghề truyền thống đạt yêu cầu môi trường Tỷ lệ xã đạt chuẩn vệ sinh đ môi trường theo tiêu chí nơng thơn e Số vụ cố hóa chất, phóng xạ, hạt nhân Bộ TN&MT Bộ TN&MT Bộ TN&MT Bộ TN&MT 40% - Bộ NN&PTNT Bộ KH&CN Tỷ lệ khu đô thị loại IV trở g lên có hệ thống xử lý nước Bộ XD thải tập trung đạt yêu cầu h Tỷ lệ khu, cụm cơng nghiệp, khu chế xuất có hệ thống xử lý nước thải tập trung đạt yêu Bộ TN&MT 107 60% cầu i k Tỷ lệ chất thải rắn đô thị thu gom Tỷ lệ chất thải rắn nông thôn thu gom Bộ XD 80 82% Bộ 40 - NN&PTNT 55% Bộ 20 - TN&MT 30% 90% 95% 60% 75% 55% 85% 75% 85% Giảm Giảm 10% so 30% so với 2010 với 2010 80% 100% 50% 90% Tỷ lệ chất thải rắn tái l sử dụng, tái chế thu hồi lượng, sản xuất phân bón Tỷ lệ chất thải nguy hại m xử lý, tiêu hủy, chơn lấp an tồn sau xử lý, tiêu hủy n Mức sản xuất sử dụng túi, bao gói khó phân hủy Bộ TN&MT 65% Bộ CT Tỷ lệ chất thải y tế xử o lý, tiêu hủy, chơn lấp an tồn Bộ Y tế 75% sau xử lý, tiêu hủy Số bãi chôn lấp chất thải đáp p ứng yêu cầu kỹ thuật hợp vệ sinh Bộ TN&MT 108 PHỤ LỤC CÁC GIẢI PHÁP SẢN XUẤT SẠCH HƠN ĐIỂN HÌNH CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN GIẦY VĨNH PHÚ (Theo Báo cáo điển hình áp dụng sản xuất hơn, Bộ Công thương, 2011) STT Tên giải pháp Đầu tư Hiệu Nhóm giải pháp Tận dụng da, giả da TH-TSD đầu vụn Mua da, giả da dúng chất lượng Dùng công nhân bậc TĐNVL 80 triệu Giảm lượng chất thải rắn VNĐ tấn/năm cao đứng máy chặt Tiết kiệm 1,5 tỷ VNĐ/năm; Định dạng sơ đồ chặt QLNV KSQT xác Giảm Đào tạo cơng nhân thao tác bôi keo độ dày kỹ thuật tiêu thụ keo/năm tương giảm 150 20 triệu VNĐ kg VOC phát thải môi QLNV trường; cải thiện chất lượng mơi trường cho cơng nhân Thay bóng đèn chiếu sáng T10 bóng 30 triệu đèn T8, dùng bóng VNĐ TĐTB com pắc Lắp đặt tụ bù cốt phi tụ điện phân xưởng 15 triệu điện/năm tương đương giảm phát thải 86,4 VNĐ TĐTB CO2/năm Sử dụng thiết bị bàn cho phù hợp với chi tiết Giảm tiêu thụ 120.000 Kwh Bảo dưỡng đường dẫn khí nén chống rò rỉ 10 triệu TĐTB VNĐ QLNV triệu VNĐ 109 10 Cải tạo mở rộng nhà kho chứa rác thải rắn 11 Lắp đặt hệ thống hút khơng khí 416 triệu VNĐ Cải thiện chất lượng môi trường 475 triệu làm việc, QLNV môi trường xung quanh; TĐTB Năng suất lao động tăng VNĐ 5% - 10%; Giảm rị rỉ hóa chất 1% 12 Cải tạo nhà kho chứa hóa chất 18 triệu VNĐ tương đương giảm 1,67 QLNV hóa chất/năm; Ngăn ngừa cháy nổ Ghi chú: QLNV: Quản lý nội vi; TĐTB: Thay đổi thiết bị; KSQT: Kiểm sốt q trình; THTSD: Tuần hồn tái sử dụng; TĐNVL: Thay đổi nguyên vật liệu 110 ... nghiên cứu: ? ?Xây dựng sách cơng nghệ thân môi trường sở nhận diện xung đột môi trường? ?? (Nghiên cứu trường hợp khu cơng nghiệp Thượng Đình) Lịch sử nghiên cứu Con người biết đến tác dụng công nghệ. .. nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục tiêu nghiên cứu Trên sở nhận diện xung đột môi trường khu công nghiệp, đề tài hướng đến việc xây dựng sách công nghệ thân môi trường khu công nghiệp Thượng Đình 3.2... đồng dân cư địa phương (Nghiên cứu trường hợp Khu cơng nghiệp Thượng Đình) Việc nhận diện xung đột mơi trường góp phần vào việc xây dựng sách cơng nghệ thân mơi trường doanh nghiệp nhằm gắn kết

Ngày đăng: 22/09/2020, 02:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan