CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ỔN ĐỊNH VÀ MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP

26 455 0
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ỔN ĐỊNH VÀ MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ LUẬN VỀ ỔN ĐỊNH MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP I. THỊ TRƯỜNG CỦA DOANH NGHIỆP VAI TRÒ 1. Khái niệm về thị trường Thị trường thể được khái niệm theo nhiều cách khác nhau. Chúng được xem xét từ nhiều gốc độ được đưa ra vào các giai đoạn khác nhau trong quá trình phát triển kinh tế hàng hoá. Nếu hiểu theo nghĩa hẹp thì thị trường chỉ địa điểm hay không gian của trao đổi hàng hoá, đó là nơi gặp gỡ giữa người bán, người mua, hàng tiền ở đó diễn ra các hoạt động mua bán. Như vậy, phạm vi của thị trường được giới hạn thông qua việc xem xét bản chất hành vi tham gia thị trường, ở đâu sự trao đổi, buôn bán, sự lưu thông hàng hoá thì ở đó thị trường. Đây là cách hiểu thị trường gắn với yếu tố địa của hành vi tham gia thị trường, đòi hỏi phải sự hiệp hữu của đối tượng được đem ra trao đổi. Nơi mua bán xảy ra đầu tiên là ở chợ, sau này mở rộng hơn về không gian thì khái niệm nơi mua bán cũng mở rộng hơn như ở cửa hàng, cửa hiệu cố định, siêu thị, Trung tâm thương mại… Nếu hiểu theo nghĩa rộng thì thị trườngcác hiện tượng kinh tế được phản ánh thông qua trao đổi lưu thông hàng hoá cùng với các quan hệ kinh tế giữa người người trong quá trình trao đổi, mua bán hàng hoá các dịch vụ. Thị trường là tổng thể những thoả thuận, cho phép những người bán người mua trao đổi hàng hoá dịch vụ. Như vậy, thị trường không nhất thiết phải là một địa điểm cụ thể như cách hiểu theo nghĩa hẹp trên. Người bán người mua thể không trực tiếp trao đổi, mà thể qua các phương tiện khác để thiết lập nên thị trường. Theo David Begg, thị trường là tập hợp các sự thoả thuận thông qua đó người bán người mua tiếp xúc với nhau để trao đổi hàng hoá dịch vụ. Theo cách hiểu này thì người ta nhấn mạnh đến các quan hệ trao đổi cũng như thể chế các điều kiện thực hiện việc mua bán. Trong nền kinh tế hiện đại, thị trường được coi là biểu hiện thu gọn của quá trình mà thông qua đó các quyết định của các gia đình về tiêu dùng mặt hàng nào, các quyết định của các Công ty về sản xuất cái gì?, sản xuất cho ai? Sản xuất như thế nào? các quyết định của người công nhân về làm việc bao lâu? cho ai? đều được dung hoà bằng sự điều chỉnh giá cả, quan niệm này cho thấy mọi quan hệ trong kinh tế đã được tiền tệ hoá. Giá cả với tư cách là yếu tố thông tin cho các lực lượng tham gia thị trường trở thành trung tâm của sự chú ý, sự điều chỉnh về giá cả trong quan hệ mua bán là yếu tố quan trọng nhất để các quan hệ đó được tiến hành. Xét theo mức độ khái quát thì thị trường còn được quan niệm là sự kết hợp giữa cung cầu trong đó người mua, người bán bình đẳng cạnh tranh, số lượng người bán nhiều hay ít phụ thuộc vào quy của thị trường lớn hay nhỏ. Sự cạnh tranh trên thị trường thể do xảy ra giữa người bán, người mua hay giữa người bán người mua. Việc xác định giá cả trên thị trường là do cung cầu quyết định. 2. Các loại thị trường của Doanh nghiệp 2.1. Mục đích của việc phân loại. Thị trường thể được hiểu là môi trường tồn tại của Doanh nghiệp. Một Doanh nghiệp không thị trường thì không thể hoạt động được. Việc phân loại các thị trường kết hợp với sự phân tích các yếu tố khác sẽ giúp ích cho việc lựa chọn, thâm nhập, duy trì, ổn định hay mở rộng thị trường. 2.2. Các tiêu thức phân loại. 2.2.1. Căn cứ vào hình thức của đối tượng trao đổi: Bao gồm thị trường hàng hoá thị trường dịch vụ. Thị trường hàng hoá là thị trường về những sản phẩm vật thể, nó thể được phân thành thị trường TLSX thị trường TLTD, trong mỗi loại thị trường này, người ta còn phân chia nhỏ hơn thành thị trường nhóm hàng thị trường các mặt hàng cụ thể như thị trường gạo, thị trường cà phê, thị trường xe máy, thị trường bánh kẹo… thị trường dịch vụ là những thị trường về các sản phẩm phi vật thể, ví dụ như Ngân hàng, tiền tệ, chứng khoán… 2.2.2. Căn cứ vào góc độ lưu thông của hàng hoá, dịch vụ: Bao gồm thị trường trong nước thị trường nước ngoài. Thị trường trong nước gồm thị trường nông thôn, thị trường thành thị. Các hoạt động mua bán trên các thị trường này năm trên phạm vi lãnh thổ của một vùng miền, một quốc gia. Thị trường nước ngoài bao gồm thị trường khu vực, thị trường quốc tế. Các hoạt động mua bán xảy ra ngoài phạm vi lãnh thổ quốc gia. 2.2.3. Căn cứ theo tính chất của hàng hoá. Bao gồm : + Thị trường hàng cao cấp : Các sản phẩm trên thị trường này là sản phẩm cao cấp, phục vụ nhu cầu của nhóm thu nhập cao. + thị trường hàng thiết yếu: là thị trường các sản phẩm phục vụ cho các nhu cầu thiết yếu, mang tính chất đa số. 2.2.4. Căn cứ vào các yếu tố kinh tế của đối tượng trao đổi thể phân chia thành thị trường hàng hoá tiêu dùng thị trường yếu tố sản xuất. + Thị trường yếu tố sản xuất là thị trường cung ứng các yếu tố phục vụ cho sản xuất, ví dụ như : thị trường nhiên liệu, vật liệu; thị trường lao động; thị trường bất động sản. + Thị trường hàng hoá tiêu dùng: là thị trường cung cấp các sản phẩm phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng. 2.2.5. Căn cứ vào tính chất của thị trường Bao gồm thị trường độc quyền, thị trường cạnh tranh thị trường hỗn hợp giữa độc quyền cạnh tranh. + Thị trường cạnh tranh là thị trường sự tham gia của nhiều người bán nhiều người mua. Họ hành động độc lập với nhau thông qua cạnh tranh. Thị trường cạnh tranh thể được chia thành thị trường cạnh tranh hoàn hảo thị trường cạnh tranh không hoàn hảo. Thị trường cạnh tranh hoàn hảo là thị trường không ai làm chủ một mình, mà là thị trường nhiều chủ thể bán nhiều chủ thể mua. Nếu một chủ thể nào rút khỏi thị trường thì cũng không làm ảnh hưởng tới sự hoạt động của thị trường. Thị trường cạnh tranh không hoàn hảo là thị trường ít nhất một chủ thể ở bên bán lớn tới mức thể chi phối, khống chế giá cả thị trường. 2.2.6. Căn cứ theo sự tác động từ bên ngoài đến các chủ thể kinh tế của thị trường. Thị trường mà không sự hạn chế nào từ bên ngoài đối với các chủ thể kinh tế của thị trường thì gọi là thị trường tự do, ngược lại thì đó là thị trường sự điều tiết. Trong thị trường tự do, các chủ thể kinh tế của thị trường hoạt động độc lập, hoàn toàn dựa vào lợi ích của bản thân mình, trên sở lợi ích của mình thì các chủ thể kinh tế của thị trường sẽ vạch ra phương hướng, cách thức mà không bất kỳ sự hạn chế nào từ bên ngoài. Tuy nhiên, trên thực tế không thị trường nào dưới dạng thị trường tự do mang tính chất nguyên thuỷ, vì nếu như vậy thì sẽ tạo nên sự hỗn loạn, mọi chủ thể sẽ vì lợi ích của bản thân mà thể sử dụng các cách thức trái với pháp luật. Trong thị trường sự điều tiết, chủ thể thị trường lựa chọn phương thức hành động, tìm kiếm sự hợp hoá các hành vi của mình không chỉ chịu sự chi phối của thị trường mà còn phải chịu sự hạn chế từ bên ngoài. Sự điều tiết đối với các chủ thể thị trường thể là luật pháp, chính sách kinh tế do chính phủ định ra, thể là quy định, luật lệ do các tổ chức, hiệp hội hìnht hành tự phát bởi các chủ thể kinh tế. 3. Phân đoạn thị trường. Phân đoạn thị trường giúp Doanh nghiệp tập trung vào việc phục vụ những bộ phận nhất định của thị trường, từ đó gíup Doanh nghiệp đề ra các biện pháp nhằm ổn định mở rộng thị trường của mình. Do vậy, thể hiểu phân đoạn thị trường là quá trình phân chia tiêu dùng thành nhóm trên sở những điểm khác biệt nhau về nhu cầu, về tính cách hoặc hành vi. 3.1. Phân đoạn thị trường theo yếu tố địa lý. Đòi hỏi phải phân chia thị trường thành những đơn vị địa khác nhau như quốc gia, vùng, tỉnh, thành phố. Doanh nghiệp thể quyết định hoạt động trong một hay vài vùng địa hay tất cả các vùng nhưng chú ý đến sự khác biệt về nhu cầu, sở thích, tâm của người tiêu dùng theo từng vùng khác nhau. 3.2. Phân đoạn theo yếu tố nhân khẩu học. Là việc phân chia thị trường thành những nhóm trên sở những biến nhân khẩu học như tuổi tác, gới tính, quy gia đình, thu nhập nghề nghiệp, học vấn, tôn giáo, chủng tộc. Các biến nhân khẩu học là sở để phân biệt các nhóm khách hàng. Sở dĩ như vậy là do sở thích mức độ sử dụng của người tiêu dùng cùng một nhóm thường gắn bó chặt chẽ, tương đồng nhau. do khác nữa là các biến nhân khẩu học thường dễ đo lường hơn so với các biến khác. Những biến phân đoạn thị trường theo yếu tố nhân khẩu học. Các biến Các phân chia. Tuổi tác Dưới 6 tuổi, 6 – 11 tuổi, 12 – 19 tuổi, 20 – 34 tuổi, 35 – 49 tuổi, 50 – 64 tuổi, 65 tuổi trở lên Giới tính Nam, nữ Quy 1 – 2người, 3 – 4 người, 5 người trở lên. Chu kỳ sống Độc thân, gia đình trẻ chưa con, gia đình trẻ con, gia đình của gia đình Thu nhập 400.000 VND, 400.000 – 1.000.000VND, 1.000.000- 4.000.000VND, Nghề nghiệp Bác sĩ, kỹ sư, giáo viên, công nhân, nông dân… Họ vấn Tiểu học, THCS,THPT,THCN,CĐ,ĐH. Tôn giáo Đạo phật, Thiên chúa giáo, Cao đài. Dân tộc Kinh, Mường, Mán, Thái, Tày, Nùng. 3.3. Phân đoạn thị trường theo yếu tố tâm lý. Người tiêu dùng sẽ được chai thành các nhóm khác nhau trên sở sự khác biệt về lối sống, nhân cách, tầng lớp, mức độ hiểu biết ( trình độ). Những người cùng trong một nhóm nhân khẩu học cũng sự khác biệt bản về tiêu dùng vì họ sự khác nhau về yếu tố tâm lý. Một người trình độ học vấn cao cùng tuổi với một người học vấn thấp thì nhu cầu về các loại hàng hoá sẽ khác nhau. Những biến phân đoạn thị trường theo yếu tố tâm lý. Các biến Các phân chia. Tầng lớp xã hội Hạ lưu, trung lưu, thượng lưu. Lối sống Truyền thống, hiện đại. Tính cách Trầm tĩnh, sôi nổi, thích giao du. 4. Các chức năng của thị trường Trong nền kinh tế thị trường, thị trường được hình thành bởi hoạt động kinh tế của người mua người bán chính thị trường cũng là môi trường cho các hoạt động của các chủ thể đó. Nói cách khác thị trường là môi trường hoạt động của các chủ thể. Nghiên cứu xem xét chức năng của thị trường là để xác định thị trường tồn tại để làm cái gì. Các chức năng của thị trường bao gồm: + Chức năng môi giới + Chức năng thừa nhận thực hiện. + Chức năng thông tin. + Chức năng điều tiết cân đối. + Chức năng chọn lọc loại bỏ. 4.1. Chức năng môi giới. Thị trường là trung gian liên kết giữa người mua người bán, liên kết giữa người sản xuất người tiêu dùng, liên kết giữa người mua với nhau giữa những người bán với nhau. Các chủ thể của thị trường lấy sở là lợi ích của bản thân, thông qua sự tồn tại của thị trường để tìm đến liên kết với nhau tạo nên chỉnh thể kinh tế – xã hội hữu cơ. 4.2. Chức năng thừa nhận thực hiện. Một sản phẩm khi được đưa ra thị trường, được thị trường cho thừa nhận tức sản phẩm đó là thị trường. Sản phẩm bắt buộc phải bán được trên thị trường mới được xã hội thừa nhận. Nếu cung của một sản phẩm lớn hơn cầu của sản phẩm dó thì lượng dư thừa sẽ được thị trường thừa nhận. Vậy thị trường chỉ thừa nhận những hàng hoá, dịch vụ nếu nó phù hợp với những đòi hỏi của người tiêu dùng. Những hàng hoá vô dụng, kém chất lượng, cung vượt quá ầu, không cung ứng đúng thời gian địa điểm mà khách hàng đòi hỏi thì sẽ không bán được, nghĩa là chúng không được thị trường chấp nhận. Trong nền kinh tế thị trường, người tiêu dùng mua sản phẩm tức là sản phẩm đó đã được thị trường thừa nhận, hay thị trường đã “bỏ phiếu bằng tiền” cho sự tồn tại của sản phẩm. Ngược lại, nếu không được thị trường thừa nhận thì Doanh nghiệp sẽ bị phá sản, không thể duy trì hoạt động của mình được. Muốn được thị trường thừa nhận thì Doanh nghiệp phải “ cung cái thị trường cần chứ không phải cung cái mình hay khả năng cung ứng” Sau khi dược thị trường thừa nhận thì thị trường sẽ tiến hành chức năng thực hiện. Thị trường là nơi thực hiện giá trị của hàng hoá thông qua các hoạt động mua bán giữa người bán người mua. Giá trị của hàng hoá dịch vụ được thực hiện thông qua giá cả thị trường trên sở giá trị sử dụng của chúng được thị trường thừa nhận, giá trị của hàng hoá được thực hiện, người bán thu được tiền về từ người mua thì quyền sở hữu hàng hoá được chuyền từ người bán sang người mua, hàng hoá đi sang lĩnh vực tiêu dùng cá nhân ở đó giá trị sử dụng nó sẽ được thực hiện, đó là mục đích cuối cùng của sản xuất. 4.3. Chức năng thông tin: Thông tin thị trường vai trò quan trọng đối với quản kinh tế. Trong nền kinh tế, một trong những nội dung quan trọng nhất là về quyết định để quyết định thì phải thông tin. Thị trường thông tin về tổng số cung, tổng số cầu, cấu cung – cầu, quan hệ cung cầu đối với từng loại hàng hoá, giá cả thị trường, các yếu tố ảnh hưởng đến thị trường, cá yêu cầu về chất lượng sản phẩm… Những thông tin này không chỉ cần thiết cho người sản xuất, người tiêu dùng mà còn cho cả Nhà nước các tổ chức kinh tế thị trường chỉ cho người sản xuất biết nên cung sản phẩm hàng hoá nào? khối lượng bao nhiêu? khi nào? cho ai? ở đâu? Thị trường chỉ cho người tiêu dùng biết nên tìm kiếm mặt hàng mình cần ở đâu, nên chọn mặt hàng nào cho phù hợp với khả năng của mình. Chình phủ thông qua các thông tin thị trường để hoạch định các chính sách điều chỉnh kinh tế. 4.4. Chức năng điều tiết cân đối. Sự vận động của các quy luật kinh tế của thị trường thông qua hệ cung cầu tín hiệu giá cả của thị trường sẽ phát hiện chức năng điều tiết của thị trường với sản xuất, lưu thông tiêu dùng của xã hội. Thông qua các hoạt động quy luật kinh tế thị trường, người sản xuất lợi thế cạnh tranh sẽ tận dụng khả năng của mình để phát triển sản xuất. Còn đối với những người chưa được lợi thế trên thị trường thì sẽ phải vươn lên để tránh khỏi nguy phá sản. Thông qua nhu cầu của thị trường, người sản xuất chủ động di chuyển các nguồn lực để từ ngành này sang ngành khác, từ sản phẩm này sang sản phẩm khác. Trong nền kinh tế thị trường, chính thị trường thông qua chế lợi ích dựa vào sự hướng dẫn của các tín hiệu thị trường, tình hình cung cầu, biến động gia cả làm cho các chủ thể kinh tế thay đổi phương thức hoạt động của mình để từ đó đưa đến sự vận động các nguồn lực. Với tiêu dùng, thông qua sự hoạt động của cac quy luật kinh tế thị trường, người tiêu dùng buộc phải cân nhắc, tính toán quá trình tiêu dùng. Thị trường giúp cho người tiêu dùng những quyết định đúng đắn quá trình mua hàng để phù hợp với khả năng của mình. Sự vận động của quan hệ cung cầu giá cả thị trường thực hiện sự cân đối về tổng số cũng như cấu cung cầu thông qua đó sẽ thực hiện sự cân đối giữa sản xuất tiêu dùng. 4.5. Chức năng chọn lọc loại bỏ. Chỉ các sản phẩm được thị trường thừa nhận mới được tồn tại trên thị trường, thị trường thực hiện chức năng này nhằm chọn lọc ra các sản phẩm tốt, chất lượng cao, giá thành phù hợp với khả năng thanh toán của người tiêu dùng. sẽ loại bỏ các sản phẩm kém chất lượng, giá thành cao, không sức cạnh tranh… Tuy nhiên, trong nền kinh tế thị trường xuất hiện nhiều mối mặt hàng nhái, giả, kém chất lượng nhưng vẫn tồn tại trên tê do nó được “ gắn” với các thương hiệu lớn, uy tín đối với người tiêu dùng. Do vậy, để thị trường thực hiện chức năng này một cách thực tế thì buộc phải sự can thiệp của Nhà nước, các quan thẩm quyền nhằm đưa đến cho người tiêu dùng những sản phẩm chất lượng cao, mà vẫn phù hợp với khả năng thanh toán của người tiêu dùng. Năm chức năng của thị trường mối quan hệ mật thiết với nhau. Mọi hiện tượng kinh tế diễn ra trên thị trường đều thể hiện 5 chức năng này, mọi chức năng vai trò quan trọng riêng của nó song cũng cần nhận thấy rằng chỉ khi chức năng thừa nhận được thực hiện thì các chức năng khác mới phát huy tác dụng. II. LUẬN VỀ MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ CỦA DOANH NGHIỆP. 1. Quan niệm về ổn định mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm. Một sản phẩm ra đời, xuất hiện trên thị trường, đã khách hàng tiêu dùng sản phẩm đó thì trên thuyết, sản phẩm đó chiếm lĩnh một phần thị trường tiêu thụ nhất định. Phần chiếm lĩnh đó được gọi là thị trường hiện tại của Doanh nghiệp. Tuy nhiên, cũng với sản phẩm đó, ngoài phần Doanh nghiệp chiếm lĩnh được thì còn một phần thị trường của đối thủ cạnh tranh, đó là tập hợp các khách hàng đang tiêu thụ sản phẩm của các đối thủ cạnh tranh. Thị trường không tiêu dùng tương đối là tập hợp các khách hàng nhu cầu mua hàng nhưng hoặc là không biết nơi nào bán mặt hàng đó hoặc là chưa khả năng thanh toán. Ba phần thị trường trên tạo thành thị trường tiềm năng cho Doanh nghiệp xác địnhthị trường tiềm năng sẽ tạo căn cứ để Doanh nghiệp đưa ra các quyết định nhằm mở rộng thị trường. Như vậy, duy trì, ổn định thị trường là quá trình Doanh nghiệp cố gắng giữ vững phần thị trường hiện của mình, không để cho đối thủ cạnh tranh hội xâm nhập, cũng không để cho những người tiêu dùnghiện của mình chuyển sang phần thị trường tiêu thụ của đối thủ cạnh tranh. Còn mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm của Doanh nghiệp là quá trình mở rộng hay tăng khối lượng khách hàng lượng hàng hoá bán ra của Doanh nghiệp bằng cách xâm nhập vào thị trường tiêu thụ của đối thủ cạnh tranh, lôi kéo những người tiêu dùng hiện tại của đối thủ cạnh tranh sang thị trường tiêu thụ của mình, kích thích những người không tiêu dùng tương đối tiêu thụ sản phẩm của mình. Để thực hiện được chiến lược này, đòi hỏi Doanh nghiệp phải những phương án, cách thức hữu hiệu. Việc mở rộng thị trường thể được thực hiện theo 2 cách, đó là mở rộng thị trường theo chiều rộng mở rộng thị trường theo chiều sâu. + Mở rộng thị trường theo chiều rộng là việc Doanh nghiệp thực hiện xâm nhập vào thị trường mới, thị trường mà người tiêu dùng chưa biết đến sản phẩm của Doanh nghiệp. Hay còn gọi là thị trường của các đối thủ cạnh tranh. + Mở rộng thị trường theo chiều sâu là việc Doanh nghiệp khai thác tốt hơn thị trường hiện của Doanh nghiệp, tiến hành phân đoạn, cắt lớp thị trường, cải tiến hệ thống phân phối, thực hiện các chính sách về sản phẩm, giá, dịch vụ sau bán hàng. Nói cách nôm na dễ hiểu thì để mở rộng thị trường theo chiều sâu tức là [...]... phẩm của Doanh nghiệp Như vậy, ổn định mở rộng thị trường là một trong những yêu cầu hàng đầu của quản lý Doanh nghiệp, một trong những mục tiêu quan trọng mà bất kỳ Doanh nghiệp nào trong chế thị trường cũng cần phải cố gắng phấn đấu thực hiện Vì vậy, nếu Doanh nghiệp chú ý đến vấn đề ổn định mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm thì một sớm, một chiều Doanh nghiệp sẽ bị xoá sổ trên thị trường. .. trường 2 Các tiêu thức phản ánh mức độ mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm 2.1 Thị phần Thị phần của Doanh nghiệp là tỷ lệ thị trườngDoanh nghiệp chiếm lĩnh Tiêu thức này phản ánh sức mạnh của các Doanh nghiệp trên thị trường Nếu thị phần lớn, tức tỷ lệ chiếm lĩnh trên thị trường lớn thì Doanh nghiệp được xem là mạnh, khả năng chi phối thị trường tiêu thụ Thị phần lớn tạo nên thế cho Doanh nghiệp. .. dựng hình ảnh của mình trên thị trường, trong tương lai, chắc hẳn cạnh tranh về thương hiệu là cạnh tranh mạnh nhất, gay gắt nhất 3 Các biện pháp nhằm ổn định mở rộng thị trường 3.1 Thực hiện công tác nghiên cứu, dự báo nhu cầu sản phẩm của Doanh nghiệp trên thị trường Thị trường Doanh nghiệp mối quan hệ mật thiết với nhau, thị trường tạo nên môi trường kinh doanh của Doanh nghiệp, vì vậy... giữ vững ổn định Nghiên cứu thị trường về mặt chất tức là xem khả năng khai thác thêm đối với thị trường hiện tại nữa hay không Từ đó đưa ra các dự báo về các hội kinh doanh trên thị trường để cuối cùng đưa ra các quyết định kinh doanh hợp Để nghiên cứu thị trường một cách cặn kẽ, Doanh nghiệp cần phải xác định được các vấn đề sau: + Khách hàng nhu cầu về loại sản phẩm nào của Doanh nghiệp, ... hỏi Doanh nghiệp cần phải tiến hành thu thập các thông tin về thị trường, sau đó phân tích xử chúng để đưa ra các dự báo chiến lược về thị trường Đồng thời, thông qua nghiên cứu thị trường Doanh nghiệp sẽ xác định đâu là thị trường chính, đâu là thị trường tiềm năng, đẻ từ đó xác định cấu sản phẩm như thế nào để phù hợp với nhu cầu trên thị trường Cũng thông qua nghiên cứu thị trường, Doanh nghiệp. .. của các Doanh nghiệp Sự ổn định chính trị là một điều kiện hết sức quan trọng để các Doanh nghiệp thể mở rộng thị trường mạng lưới tiêu thụ của mình Các Doanh nghiệp thường muốn mở rộng thị trường tiêu thụ cho sản phẩm của mình ở những nơi mà tình hình chính trị ổn định Vì ở đó tạo môi trường thuận lợi đối với các hoạt động kinh doanh, đảm bảo an toàn về đầu tư, về quyền sở hữu các tài sản… 1.5... tập quán, của con người các án quyết của quan toà Các hoạt động kinh doanh đều chịu sự chế tác của pháp luật Để mở rộng thị trường, các Doanh nghiệp cũng cần tuân theo các nguyên tắc quy địnhmở rộng thị trường nhiều cách thức khác nhau, nhưng cách thức tốt nhất cho Doanh nghiệp là cách mà pháp luật không ngăn cấm Trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay, các hoạt động kinh doanh không... động kinh doanh của Doanh nghiệp trong đó ảnh hưởng đến việc mở rộng tiêu thụ các sản phẩm của Doanh nghiệp, nên Doanh nghiệp cần phải nghiên cứu, xem xét để từ đó đưa ra các quyết định phù hợp khi muốn mở rộng thị trường tiêu thụ của mình 2 Các nhân tố vi Khách hàng của Doanh nghiệp bao gồm 2 loại: Một là người tiêu dùng cuối cùng – tức là loại khách hàng mua sản phẩm của Doanh nghiệp về để tiêu... với các đặc tính của thị trường, nhằm thoả mãn tối đa nhu cầu của thị trường Việc nắm bắt tình hình của thị trường sẽ giúp cho Doanh nghiệp tránh nguy ruỏi ro, bất trắc trong kinh doanh Nghiên cứu thị trường là quá trình phân tích thị trường cả về mặt chất mặt lượng Nghiên cứu thị trường về mặt lượng tức là xem xét dung lượng của thị trường, dự báo dung lượng của thị trường trong tương lai sẽ... hàng Muốn mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm của Doanh nghiệp thì nhất thiết Doanh nghiệp phải nghiên cứu khách hàng Qua các đặc điểm của khách hàng Doanh nghiệp sẽ xác định đâu là thị trường mục tiêu của mình, đâu là thị trường tiềm năng để từ đó đưa ra các phương án nhằm phủ khắp các thị trường 2.2 Đối thủ cạnh tranh Muốn hiểu được khách hàng của mình không thôi thì chưa đủ, trên thị trường không . CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ỔN ĐỊNH VÀ MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP I. THỊ TRƯỜNG CỦA DOANH NGHIỆP VÀ VAI TRÒ 1. Khái niệm về thị trường Thị trường. theo 2 cách, đó là mở rộng thị trường theo chiều rộng và mở rộng thị trường theo chiều sâu. + Mở rộng thị trường theo chiều rộng là việc Doanh nghiệp thực

Ngày đăng: 19/10/2013, 18:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan