Thực trạng công tác huy động vốn của ngân hàng nônG nghiệp và phát triển nông thôn Từ Liêm

23 312 0
Thực trạng công tác huy động vốn của ngân hàng nônG nghiệp và phát triển nông thôn Từ Liêm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thực trạng công tác huy động vốn của ngân hàng nônG nghiệp phát triển nông thôn Từ Liêm. I. Tổng quan về chi nhánh NHN0 &PTNT Từ Liêm NHN0 &PTNT Từ Liêm được thành lập ngày 01/07/1963 với tên gọi đầu tiên là chi điếm ngân hàng huyện Từ Liêm ( gọi tắt là ngân hàng Từ Liêm). Thời kì này ngân hàng Từ Liêm chỉ là một ngân hàng cơ sở đảm nhận nhiệm vụ huy động vốn tiết kiệm thực hiện chức năng cung ứng vốn tiền mặt cho toàn bộ các cơ quan hành chính sự nghiệp các đơn vị sản xuất trên địa bàn huyện. Lúc này hoạt động của ngân hàng thực chất là thay ngân sách Nhà Nước cấp phát vốn tiền mặt cho các đơn vị theo kế hoạch. Hoạt động tín dụng mang tính chất bao cấp, đồng vốn cho vay không tính đến hiệu quả kinh tế. Sau đại hội Đảng VI (1986), nền kinh tế Việt Nam được chuyển đổi từ cơ chế kế hoạch hóa tập trung sang cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà Nước thì nền kinh tế nước ta bắt đầu có sự thay đổi lớn. Từ đây hoạt động ngân hàng cũng có sự thay đổi, phát triển mạnh về qui mô số lượng, các Ngân hàng Thương mại đã thực sự ra đời phát triển. Cùng với sự phát triển chung của đất nước của hệ thống ngân hàng, ngân hàng Từ Liêm đã có sự chuyển mình quan trọng. Năm 1988 theo quyết định số 53/QĐ/HĐBT, ngân hàng Từ Liêm đổi tên thành NHN0 &PTNT Từ Liêm với nhiệm vụ chủ yếu của một tổ chức chuyên doanh tiền tệ , tín dụng dịch vụ ngân hàng. Ban đầu hình thức cho vay đơn giản, sau đó hình thức cho vay đa dạng hơn dần dần ngân hang thực hiện thêm các dịch vụ khác như chuyển tiền thanh toán quốc tế. Đến nay NHN0 &PTNT Từ Liêm đã trở thành một ngân hàng kinh doanh tiền tệ, tín dụng dịch vụ ngân hàng với tổng số 80 cán bộ nhân viên trong đó hơn 80% có trình độ đại học ,cao đẳng gần 20% trình độ trung cấp. Trụ sở chính của ngân hàng được đặt tại thị trấn Cầu Diễn. 1 Chi nhánh đựợc chia làm 4 phòng: phòng hành chính, phòng kinh doanh, phòng kế toán ngân quĩ, phòng thanh toán quốc tế. Về hạch toán: chi nhánh là đơn vị hạch toán độc lập, không phụ thuộc chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp Phát triển nông thôn Hà Nội, chi nhánh được phép quản lý vốn tự có. Về vốn để hoạt động: Do làm tốt công tác huy động vốn nên ngân hàng nông nghiệp Từ Liêm luôn đáp ứng tốt mọi yêu cầu của hoạt động kinh doanh, giúp cho tình hình kinh doanh của ngân hàng luôn ổn định. Về chức năng, nhiệm vụ: Chi nhánh làm đầy đủ chức năng của một ngân hang thương mại từ huy động vốn ngắn hạn dài hạn, đến cho vay vốn đối với các thành phần kinh tế. Về nghiệp vụ huy động vốn: Mở tài khoản tiền gửi cho các doanh nghiệp, cá nhân ; huy động bằng trái phiếu, kì phiếu. Về nghiệp vụ sử dụng vốn : Chi nhánh thực hiện đầy đủ các loại yêu cầu tín dụng ngắn, trung ,dài hạn, có quĩ tiền mặt riêng để phục vụ khách hàng. Ngoài ra ngân hàng còn có 3 ngân hàng cở sở (ngân hàng cấp 4): Ngân hàng Mỗ, Nhổn, Chèm. II. Khái quát hoạt động kinh doanh của ngân hàng trong thời gian qua 1. Hoạt động huy động vốn: Bất cứ một ngân hàng nào, chiến lược huy động vốnlà nhiệm vụ cực kỳ quan trọng hết sức cần thiết, nó khẳng định khả năng của một ngân hàng trong cơ chế thị trường thực hiện phương châm” đi vay để cho vay” tập trung vốn để phục vụ phát triển kinh tế xã hội. Vì huy động vốn là nhằm giải quyết “đầu vào” tạo nguồn vốn cho hoạt động ngân hàng đồng thời nguồn vốn cũng là điểm khởi đầu quan trọng trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng, Cho nên ngân hàng phải tính toán sao cho lượng vốn huy động phù hợp với kế hoạch sử dụng vốn trong năm, tránh tình trạng thừa vốn ,ứ đọng vốn thiếu vốn. 2 Số liệu cho thấy tổng nguồn vốn huy động của ngân hàng tăng liên tục qua các năm: năm 1999 tăng hơn so với năm1998 là 8,4%, số tuyệt đối là +20159 triệu, năm 2000 tăng hơn so với năm 1999 là 20% tương đương với +52105 triệu. Phân tích số liệu trên ta thấy nguồn vốn kinh doanh của ngân hàng có mức tăng trưởng khá, tuy có sự chênh lệch giữa các năm (năm 1999 tăng so với năm 1998 chỉ có 8,4% năm 2000 tăng 20% so với năm 1999) nhưng đây vẫn là cơ sở vững chắc cho việc mở rộng đầu tư, mở rộng qui mô tín dụng của ngân hàng. Không những đáp ứng đầy đủ nhu cầu vốn của khách hàng trên địa bàn mà ngân hàng còn thường xuyên đóng góp với Trung Ương hàng trăm tỷ đồng để đầu cho các vùng kinh tế khác. Như vậy với cách là Ngân hàng Thương mại chuyển sang kinh doanh đa năng tổng hợp nhưng với chức năng hoạt động chủ yếu là phục vụ sự nghiệp phát triển nông nghiệp - nông thôn, Ngân hàng đã tích cực huy độngvốn trong địa bàn bằng nhiều hình thức. Ngân hàng đã kịp thời thường xuyên điều chỉnh lãi suất huy động bám sát thị trường, đồng thời đẩy mạnhhuy động vốn trong nước bằng nhiều biện pháp để khai thác tiềm lựcvốn của các tổ chức kinh tế, triển khai nhiều hình thức huy động dân cư như đa dạng cách phát hành kì phiếu trả lãi trước ta có thể thấy nguồn vốn huy động của ngân hàng tăng liên tục trong các năm qua bảng 1. 2. Hoạt động tín dụng - đầu tư: Bên cạnh việc coi trọng công tác huy động vốn thì việc sử dụng vốncông việc có tính chất sống còn của ngân hàng. Thực hiện định hướng tiếp tục đổi mới toàn diện sâu sắc, đáp ứng cao nhất yêu cầu của công nghiệp hoá- hiện đại hoá đất nước, kinh doanh đa năng tổng hợp lấy hiệu quả sản xuất kinh doanh của khách hàng làm mục tiêu kinh doanh của ngân hàng. Bước sang hoạt động theo cơ chế của một Ngân hàng Thương mại thực hiện chức năng của một ngân hàng chủ yếu trong lĩnh vực nông nghiệp, chi nhánh NHN0 &PTNT Từ Liêm đã tập trung cho các Doanh nghiệp quốc doanh, các hộ sản xuất vay phần lớn vốn để phát triển sản xuất, xây dựng cơ 3 bản hạ tầng cơ sở. Chính vì vậy hoạt động đâù - tín dụng của chi nhánh rất đa dạng, phong phú. Qua từng thời kì thì vấn đề sử dụng vốn hay công tác đấu tín dụng có nhiều biến động do nhiều nguyên nhân gây ra. Bảng 2 cho thấy dư nợ của ngân hàng không ngừng tăng lên qua các thời điểm. Công tác sử dụng vốn có hiệu quả rõ rệt, dư nợ tín dụng tăng trưởng khá đặc biệt là dư nợ ngắn hạn, vì chi nhánhcho vay chủ yếu với các hộ sản xuất thường với mục đích tiêu dùng hay mở rộng sản xuất nhưng với qui mô nhỏ. 4 Bảng 1: Biến động nguồn vốn của NNN0 &PTNT Từ Liêm Từ năm 1998 đến 2000 Đơn vị: triệu đồng Thời điểm Chỉ tiêu s/12/1998 31/12/1999 31/12/2000 Số tiền % Số tiền % Số tiền % 1.Tiền gửi các tổ chức kinh tế 44320 18,4% 44892 17% 53870 17,2% 2.T iền gửi tiết kiệm 57557 23,9% 57795 22% 69354 22,2% 3. Phát hành kỳ phiếu 138489 57,6% 157838 61% 189406 60,6% Tổng 240366 100% 312630 100% Nguồn:phòng kế toán ngân quĩ 5 Bảng 2: Tỷ trọng các khoản mục cho vay trong tổng nguồn sử dụng Đơn vị tính :triệu đồng Thời điểm Chỉ tiêu 31/12/1998 31/12/1999 31/12/2000 Số tiền % Số tiền % Số tiền % I. Nghiệp vụ cho vay 93842 94% 113070 94,6% 185662 93,7% 1. Cho vay ngắn hạn 59855 60% 69250 58% 113709 57,4% 2.cho vay trung hạn 33987 34% 28816 24% 47316 23,9% 3. Cho vay dài hạn 15004 12,6% 24637 12,4% II. nghiệp vụ đầu 5956 6% 6256 5,4% 12532 6,3% Tổng 99789 100% 119326 100% 198194 100% Nguồn: phòng kinh doanh NHN0 &PTNT Từ Liêm 6 7 Cụ thể là: năm 1999 dư nợ ngắn hạn là 69250 triệu tăng +9395 triệu về số tương đối là +15.7% năm 2000 là 113709 tăng +44459 triệu, về số tương đối tăng +64,2%. Dư nợ ngắn hạn thường xuyên chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng dư nợ tuy về mặt tỷ trọng thì có xu hướng giảm sút nhưng về số tuyệt đối vẫn tăng trưởng mạnh.Dư nợ dài hạn có chiều hướng gia tăng qua các năm: năm 1998 tỷ lệ cho vay trung hạn là 34%, dài hạn là 0%, năm 1999 năm 2000 tỷ lệ cho vay dài hạn là 12%. Điều này cho thấy nhu cầu về vốn trung ,dài hạn của các doanh nghiệp ngày càng tăng. Đây là chuyển biến tích cực trong hoạt động tín dụng của ngân hàng. Song song với việc tăng trưởng tín dụng đầu tư, Ngân hàng còn chú trọng nâng cao chất lượng tín dụng. Tổng dư nợ quá hạn đến năm 2000 là 1100 triệu chiếm tỷ trọng0,56% dư nợ giảm rất nhiều so với năm 1999, do ngân hàng đã sử dụng nhiều biện pháp thu hồi nợ quá hạn cũ tăng cường đảm bảo an toàn cho những khoản tín dụng mới. Ngân hàng đã sử dụng một số biện pháp để không ngừng nâng cao hiệu quả tín dụng như : • Thông qua các hợp đồng kinh tế( hợp đồng thi công,tín dụng ngắn hạn, hợp đồng cung ứng vật thiết bị cho dự án, hợp đồng tiêu thụ sản phẩm, tín dụng trung dài hạn) chi nhánh đã xác định chính xác nhu cầu vay vốn cho từng doanh nghiệp nhằm đảm bảo cho vay an toàn. Đối với tín dụng trung dài hạn, chi nhánh sử dụng các quá trình thẩm địng đàu để xác định khách hàng tốt, đáng tin cậy cũng như sự cần thiết đầu nhu cầu vay vốn của từng doanh nghiệp. Quan trọng hơn nó giúp các cán bộ ngân hàng xác định được hiệu quả của các phương án, dự án đầu tư. • Thành lập tổ định giá tài sản thế chấp ban hành qui chế làm việc của tổ định chế để định giá tìi sản theo đúng chế độ. Thông qua nghiệp vụ tín dụng ngắn hạn, cán bộ tín dụng đã đi sâu phân tích để nắm tình hình năng lực tài chính của từng đơn vị, thường xuyên nắm chắc tình hình thanh toán, thu hồi vốn thông qua khả năng tiêu thụ sản phẩm của các doanh nghiệp, dự đoán khả năng trả nợ để hạn chế rủi ro. Mặt khác tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát sau khi phát tiền vay để ngăn chặn các khoản tiền vay bị sử dụng sai mục đích, nhất là cho vay bằng ngân phiếu tiền mặt. Tổ chức các đợt tổn kiểm tra, phân tích các doanh nghiệp có nợ quá hạn, xác định nguyên nhân chậm trả nợ đề ra các biện pháp để thu hồi nợ. 3. Hoạt động kinh doanh ngoại tệ dịch vụ thanh toán quốc tế: Đối với NHN0 &PTNT Từ Liêm ,tín dụng ngoại tệ thanh toán quốc tế mới được mở ra trong một số năm gần đây với tinh thần vừa học hỏi, vừa đúc rút kinh nghiệm. Trong năm2000 tín dụng ngoại tệ đã có bước tăng trưởng phát triển. Việc mở thêm tín dụng ngoại tệ thanh toán quốc tế đã góp phần thu hút thêm giữ vững khách hàng quốc doanh giao dịch. Tồng số L/C đã mở: 82 món tăng 57,6% so với năm 1999. Số tiền đạt 8,498 triệu USD 6,8 triệu EUR tăng +47,3% so với năm 1999.Số L/C đã thanh toán: 129 món tăng +78,3% so với năm 1999,số tiền đạt 6,745 triệu USD 1,2 triệu EUR tăng 34% so với năm 1999.Doanh số mua bán ngoại tệ đạt 9 triệu USD 1,2 triệu EUR tăng lên +50% so với năm 1999. 4. Hoạt động dịch vụ của ngân hàng: Khi công nghệ hàng ngày càng phát triển thì hoạt động dịch vụ ngân hàng càng trở nên quan trọng, thông qua hệ thống dịch vụ do ngân hàng cung cấp, khách hàng được tạo mọi điều kiện thuận lợi trong hoạt động kinh doanh của mình; từ đó dịch vụ ngân hàng không chỉ là công cụ để thu hút khách hàng mà còn là một động lực cho sự phát triển kinh tế. Nhận thức được vấn đề này, chi nhánh NHN0 &PTNT Từ Liêm đã coi dịch vụ ngân hàng là một trong các hoạt động rất cần thiết như bảo lãnh,chuyển tiền. Các hoạt động bảo lãnh chủ yếu của ngân hàng bao gồm: bảo lãnh dự thầu(trong xây dựng cơ bản),bảo lãnh thực hiện hợp đồng, bảo đảm tiền ứng trước. Nghiệp vụ bảo lãnh của chi nhánh cũng tăng dần qua các năm,tu nhiên khối lượng phục vụ còn khiêm tốn song ngân hàng đã cố gắng đáp ứng tối đa nhu cầu của bạn hàng. Dịch vụ chuyển tiền mặt:chi nhánh đã dùng các phương tiện chuyên dùng hiện đạiđể vận chuyển tiền từ chi nhánh đến tận khách hàng theo yêu cầu của họ, đảm bảo an toàn trong vận chuyển tiền được khách hàng tín nhiệm. Dịch vụ thanh toán chuyển tiền qua mạng vi tính, thanh toán bừ trừ khi kỹ thuật ngày càng tiên tiến,nó đã đem lại nhiều tiện ích cho con người. Vi tính phát triển giúp cho dịch vụ thanh toán qua mạng trở nên nhanh chóng,dễ dàng hơn. Khách hàng rất hài lòng vì thời gian thanh toán được rút ngắn. Dịch vụ này cũng đem lại cho chi nhánh nguồn thu nhập đáng kể. Như vậy, với nhiều biện pháp tích cực,năng động,linh hoạt cùng với việc vận dụng công cụ lãi suất một cách mềm dẻo nên trong những năm qua ngân hàng thực hiện đa dạng hoá các sản phẩm, loại hình kinh doanh III. Thực trạng công tác huy động vốn tại chi nhánh NNN0 &PTNT Từ Liêm Các Ngân hàng Thương mại là một kênh dẫn vốn quan trọng đáp ứng nhu cầu đầu phát triển của nênf kinh tế để góp phần thực hiện được mục tiêu trên;công tác huy động vốn của các Ngân hàng Thương mại Việt Nam có vaii trò hết sức quan trọng không thể thiếu được. Nhận thức được tầm quan trọng của công tác huy động vốn của hệ thống Ngân hàng Thương mại Việt Nam trong những năm qua chi nhánh NHN0 &PTNT Từ Liêm đã không ngừng đẩy mạnh tăng cường công tác này. 1. Huy động từ tiền gửi của tổ chức kinh tế: Các tổ chức kinh tế chủ yếu gửi các khoản tiền vào ngân hàng để hưởng các dịch vụ thanh toán, chuyển khoản, thu chi khi mua bán hàng hóa, dịch vụ với các tổ chức kinh tế khác. Do vậy, khoản tiền này thường có kì hạn ổn định,gồm có:tiền gửi không kì hạn,tài khoản của các tổ chức kinh tế,tiền gửi có kì hạn. Đây là loại tiền gửi có chi phí đầu vào tương đối rẻ ổn định vì [...]... căn cứ để ngân hàng xác định lượng vốn cần huy động Ngân hàng cần phải quyết tâm đẩy mạnh công tác huy động vốn trong toàn bộ chi nhánh từ lãnh đạo đến các cán bộ, tích cực đóng góp đề xuất các giải pháp Tóm lại: chi nhánh NHN0 &PTNT Từ Liêm đã rất quan trọng hoạt động sử dụng vốn, coi đó là nhân tố hàng đầu tác động trực tiếp đến công tác huy động 20 vốn của ngân hàng huy động vốn phải thực sự gắn... nhỏ đến hoạt động của ngân hàng nhất là đối với hoạt động huy động vốn, bởi vì khách hàng không biết đến các hình thức huy động của ngân hàng, không biết đến các lợi ích mà các dịch vụ ngân hàng mang lại Do đó ngân hàng cần chú trọng hơn nữa đến hoạt động tuyên truyền quảng cáo góp phần vào hiệu quả công tác huy động vốn Như vậy qua phân tích ở trên ta có thể thấy công tác huy động vốn của chi nhánh... nhiều công việc, mọi giao dịch đều thông qua máy việc quản lý nguồn vốn huy động cũng chính xác hơn, đơn giản hơn, góp phần vào hiệu quả công tác huy động vốn 18 1.6 Ngân hàng đã phát huy được tinh thần đoàn kết tập thể trong việc huy động vốn Nhận thức được tầm quan trọng của vốn trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng, đội ngũ cán bộ ngân hàng đã có nhiều sáng kiến đóng góp trong quá trình huy động. .. lược huy động vốn của mình mà bỏ qua việc phân tích công tác sử dụng vốn vì nếu ngân hàng không làm tốt công tác cân đối vốn thì vốn huy động ứ đọng, ngân hàng không thể cho vay hay đầu trong khi vẫn phải tră lãi cho các nguồn huy động Chính vì điều này mà NHN0 &PTNT Từ Liêm rất coi trọng công tác sử dụng khi xem xét xây dựng chiến lược vốn Xuất phát từ kế hoạch kinh doanh, kế hoạch đầu cho... dụng vốn Có như vậy thì công tác huy động vốn của chi nhánh mới thực sự đáp ứng tối đa nhu cầu vốn của khách hàng Đây cũng là phương châm giúp cho sự thành công của Ngân hàng trong thời gian qua 3.2 Lãi suất: Sau khi Ngân hàng đã xây dựng được một chiến lược vốn phù hợp bắt dầu tiến hành huy động vốn thì lúc này lãi suất sẽ là một nhân tố ảnh hưởng rất lớn đến sự biến động của khối lượng vốn huy động. .. nguồn huy động ít thay đổi tỉ trọng này là khá hợp lý so với tình hình hoạt độngcủa Ngân hàng địa bàn hoạt động Điều này chứng tỏ Ngân hàng đã cố gắng nhiều trong công tác huy động vốn 1.4 Ngân hàng đã tạo được mối quan hệ gắn bó, sâu sắc uy tín với khách hàng Điều này thể hiện ở chỗ Ngân hàng đã khắc phục được điểm yếu về địa điểm hoạt động, thu hút được nhiều đối tượng khách hàng Do Ngân hàng. .. &PTNT Từ Liêm cần chủ động tìm ra biện pháp tháo gỡ tình thế, tăng doanh số cho vay nhằm tạo điều kiện cho công tác huy động vốn trong tương lai mà trước mắt là năm 2001 cũng như thúc đẩy hoạt động kinh doanh của ngân hàng trôi chảy hiệu quả 3 Nguyên nhân ảnh hưởng đến hiệu quả công tác huy động vốn tại NHN0 &PTNT Từ Liêm 3.1 Công tác sử dụng vốn: Một ngân hàng không thể xây dựng kế hoạch chiến... hiện có được để huy động vốn có hiệu quả, thể hiện ở chỗ nguồn vốn huy động năm sau luôn cao hơn năm trứơc vốn huy động từ các tổ chức kinh tế, dân cư khá ổn định giúp chi nhánh có nguồn tiền gửi chi phí thấp, ít biến động hỗ trợ rất nhiều cho hoạt động cho vay đầu của Ngân hàng 1.2 Nguồn vốn huy động đã đáp ứng được nhu cầu sử dụng vốn trên địa bàn Hàng năm nguồn vốn huy động được luôn đáp... tâm lý ngại đến ngân hàng của khách hàng, phần nào hạn chế khả năng hút khách huy động vốn của Ngân hàng, nhưng bằng cách mở rộng màng lưới tăng cường công tác tuyên truyền, tiếp thị nên đã giữu được chữ tín với khách hàng trong việc gửi tiền Hiện nay Ngân hàng có 7 điểm huy động vốn trên địa bàn huy n được đặt tại những nơi đông dân cư Vì vậy bằng những biện pháp thiết thực, Ngân hàng đã tạo được... được uy tín với khách hàng trong việc thu hút vốn, tạo nên thành công chung trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng 1.5 Ngân hàng đã hiện đại hoá giao dịch ngân hàng: Hiện nay tất cả các phòng ban của Ngân hàng đều được trang bị máy vi tính, góp phần hiện đại hoá hoạt động ngân hàng Riêng phòng kế toán ngân quĩ đảm nhiệm chức năng quản lý nguồn vốn của Ngân hàng thì việc áp dụng công nghệ hiện đại . Thực trạng công tác huy động vốn của ngân hàng nônG nghiệp và phát triển nông thôn Từ Liêm. I. Tổng quan về chi nhánh NHN0 &PTNT Từ Liêm NHN0. nhánh Ngân hàng nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội, chi nhánh được phép quản lý vốn tự có. Về vốn để hoạt động: Do làm tốt công tác huy động vốn

Ngày đăng: 19/10/2013, 18:20

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Biến động nguồn vốn của NNN0 &PTNT Từ Liêm Từ năm 1998 đến 2000 - Thực trạng công tác huy động vốn của ngân hàng nônG nghiệp và phát triển nông thôn Từ Liêm

Bảng 1.

Biến động nguồn vốn của NNN0 &PTNT Từ Liêm Từ năm 1998 đến 2000 Xem tại trang 5 của tài liệu.
Bảng 2: Tỷ trọng các khoản mục cho vay trong tổng nguồn sử dụng - Thực trạng công tác huy động vốn của ngân hàng nônG nghiệp và phát triển nông thôn Từ Liêm

Bảng 2.

Tỷ trọng các khoản mục cho vay trong tổng nguồn sử dụng Xem tại trang 6 của tài liệu.
Bảng 5: Cơ cấu tiền gửi của dân cư - Thực trạng công tác huy động vốn của ngân hàng nônG nghiệp và phát triển nông thôn Từ Liêm

Bảng 5.

Cơ cấu tiền gửi của dân cư Xem tại trang 16 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan