su bien thien ham so luong giac

12 1.3K 4
su bien thien ham so luong giac

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀI 1 SỰ BIẾN THIÊN VÀ ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ LƯNG GIÁC x y 1. Tớnh tuan hoaứn cuỷa haứm soỏ x x+L x+2L x+3L f(x) f(x+2L) f(x+L) f(x+3L) (C): y=f(x) f(x) = f(x+L) = f(x+2L) = f(x+3L)= L L L x y 1. Tính tuần hoàn của hàm số x x+L x+2L x+3L Đònh nghóa: Cho hàm số y=f(x) xác dònh trên tập D. Hàm số f(x) được gọi là hàm số tuần hoàn nếu ta tìm được 1 số dương L sao cho với mọi x∈D ta có : 1/ x ± L∈ D 2/ f(x ± L) = f(x) Số nhỏ nhất trong các số L thỏa 2 điều kiện trên được gọi là chu kỳ của hàm số tuần hoàn. f(x) f(x+2L) f(x+L) f(x+3L) (C): y=f(x) f(x) = f(x+L) = f(x+2L) = f(x+3L)= … 2. Tính tuần hoàn của hàm số lượng giác * Hàm số y=sinx và y=cosx là hàm số tuần hoàn có chu kỳ T=2π Chứng minh: đònh nghóa hsố tuần hoàn ? Lấy số L=2π. Miền xác đònh của hàm số y=sinx là R Nhận xét : nếu x∈R thì x+2π∈R và x-2π∈R và : sin(x+2π)= sinx và sin(x-2π)= sinx , ∀x∈R Ta chứng minh số 2π là chu kỳ của nó: Giả sử số L thỏa điều kiện đònh nghóa và : 0< L< 2π. Suy ra : ∀x∈R : sin(x± L) = sinx Với x= π/2 ta có : sin(π/2+L)=1 . Suy ra π/2+L = π/2+K2π. Vậy L= k2π (k∈Z) (*) Nhưng vì 0<L<2π nên (*) không thể xảy ra được. Vậy số nhỏ nhất thỏa đònh nghóa là T=2π * Hàm số y=tgx và y=cotgx là hàm số tuần hoàn có chu kỳ T= π Chứng minh: tương tự như đối với hàm số y=sinx π D R \ kπ 2   = +     Chú ý rằng : 3/ Đồ thò của hàm số tuần hoàn Ta vẽ đồ thò (C 0 ) của hàm số trong 1 khoảng có độ dài bằng chu kỳ T, chẳng hạn đoạn [0;T] Gọi là vectơ có độ dài bằng T và cùng phương với Ox v r Lần lượt tònh tiến liên tiếp (C 0 ) theo vectơ ta được toàn bộ đồ thò của hàm số. v , 2v, 3v . r r r x y (C 0 ): y=f(x) v r 4. Khảo sát các hàm số lượng giác 4.1. Hàm số y=sinx Vì hàm số y =sinx tuần hoàn và có chu kỳ T=2 π nên ta chỉ cầân khảo sát nó trên đoạn [0;2π] x 0 π/2 π 3π/2 2π y 0 1 0 -1 0 y x 3π 2 π 2 π 2π 1 -1 ∀x∈R: sin(-x)= -sinx : hàm số sin là 1 hàm số lẻ v r 3π 2 π 2 π π 2 − y x 1 -1 4.2. Hàm số y=cosx (tương tự) Vì hàm số y =cosx tuần hoàn và có chu kỳ T=2π nên ta chỉ cầân khảo sát nó trên đoạn [-π/2 ; 3π/2] x -π/2 0 π/2 π 3π/2 y 0 1 0 -1 0 ∀x∈R: cos(-x)= cosx : hàm số cos là 1 hàm số chẵn v r 4.3 Hàm số y=tgx Hàm số y=tgx xác đònh với mọi x : π x kπ 2 ≠ + Vì hàm số tang là 1 hàm số tuần hoàn với chu kỳ T=π. Do đó ta chỉ cần khảo sát nó trên 1 khoảng có chiều dài bằng T, chẳng hạn khoảng (-π/2 ; π/2) x -π/2 0 π/2 y 0 −∞ + ∞ ∀x≠π/2+kπ: tg(-x)= -tgx : hàm số tang là 1 hàm số lẻ Ñoà thò haøm soá y = tgx π 2 π 2 − π 2 − x y 3π 2 2π 3π 2 − . điều kiện đònh nghóa và : 0< L< 2π. Suy ra : ∀x∈R : sin(x± L) = sinx Với x= π/2 ta có : sin(π/2+L)=1 . Suy ra π/2+L = π/2+K2π. Vậy L= k2π (k∈Z) (*). BIẾN THIÊN VÀ ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ LƯNG GIÁC x y 1. Tớnh tuan hoaứn cuỷa haứm so x x+L x+2L x+3L f(x) f(x+2L) f(x+L) f(x+3L) (C): y=f(x) f(x) = f(x+L) =

Ngày đăng: 19/10/2013, 17:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan