CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ

15 467 0
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO : ĐẠI HỌC NGÀNH ĐÀO TẠO : ĐIỆN CÔNG NGHIỆP MÃ NGÀNH : LOẠI HÌNH ĐÀO TẠO : CHÍNH QUY I. MỤC TIÊU ĐÀO TẠO I.1. Môc tiªu chung: Chương trình giáo dục đại học ngành điện công nghiệp (ĐCN) trình độ đại học, nhằm trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản để phát triển toàn diện; có khả năng áp dụng những nguyên lý kỹ thuật cơ bản và các kỹ năng kỹ thuật để đảm đương công việc của người kỹ sư công nghệ, đồng thời có khả năng thích ứng với sự thay đổi của ĐCN. Sau khi tốt nghiệp, sinh viên có thể làm việc tại các công ty, xí nghiệp về điện - điện tử, các viện nghiên cứu hoặc giảng dạy tại các cơ sở đào tạo ngành ĐCN. I.2. Mục tiêu cụ thể: • Phẩm chất Có phẩm chất đạo đức và đủ sức khỏe để tham gia xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. • Kiến thức Được trang bị đầy đủ kiến thức giáo dục đại cương, kiến thức cơ sở ngành và kiến thức ngành, có kỹ năng thực hành cao về ĐCN, đáp ứng nhu cầu của công nghiệp và xã hội. • Kỹ năng Nắm vững các kỹ thuật cơ bản của lĩnh vực điện công nghiệp, có khả năng vận hành, bảo trì, sửa chữa, cải tiến, nâng cấp các hệ thống, thiết bị điện – điện tử, tìm hiểu, nghiên cứu, phát triển ứng dụng ĐCN trong công nghiệp và trong đời sống dân dụng. II. NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO II.1. Tổng số tín chỉ phải tích lũy: 130 tín chỉ, trong đó: A. Khối kiến thức giáo dục đại cương (32 tín chỉ) 1 A.1. Khối kiến thức giáo dục chung (Lý luận chính trị, ., không tính Giáo dục Thể chất, Giáo dục Quốc phòng): 12 tín chỉ, chiếm tỷ lệ: 09,23 % A.2. Khối kiến thức Toán, KHTN : 20 tín chỉ, chiếm tỷ lệ: 15,38 % A.3. Khối kiến thức KHXH-NV: 00 tín chỉ, chiếm tỷ lệ: 00,00 % B. Khối kiến thức giáo dục chuyên nghiệp (90 tín chỉ) B.1. Khối kiến thức cơ sở của khối ngành, nhóm ngành: 43 tín chỉ, chiếm tỷ lệ: 33,08 % B.2. Khối kiến thức ngành, chuyên ngành: 28 tín chỉ, chiếm tỷ lệ: 21,54 % B.3. Khối kiến thức bổ trợ, thực tập nghề nghiệp: 09 tín chỉ, chiếm tỷ lệ: 06,92 % B.4. Khóa luận tốt nghiệp: 10 tín chỉ, chiếm tỷ lệ: 07,69 %. C. Khối kiến thức tự chọn (08 tín chỉ) C.1. Khối kiến thức cơ sở ngành tự chọn: 04 tín chỉ, chiếm tỷ lệ: 09,30 % C.2. Khối kiến thức chuyên nghiệp tự chọn: 04 tín chỉ, chiếm tỷ lệ: 14,29 % Sinh viên được lựa chọn chương trình đào tạo riêng cho mình dưới sự tư vấn, đề xuất của cố vấn học tập theo chương trình chung được trình bày ở trên. II.2. Khung chương trình đào tạo STT TÊN MÔN HỌC SỐ TC LOẠI GIỜ TÍN CHỈ Môn học Lên lớp TH Tự học, Ng Cứu tiên quyết LT BT TL (*) A Khối kiến thức giáo dục đại cương A1 Khối kiến thức giáo dục chung 32 A1.1 - Những Nguyên lý luận cơ bản của Chủ nghĩa Mác-Lenin 5 75 A1.2 - Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt nam 3 45 A1.3 - Tư tưởng Hồ Chí Minh 2 30 A1.4 - Pháp luật 2 20 10 30 A1.5 - Giáo dục thể chất 4TC A1.6 - Giáo dục quốc phòng 165t A2 Khối kiến thức Toán, Khoa học tự nhiên, Công nghệ và môi trường A2.1 - Toán A1 (Đại số tuyến tính) 3 30 15 45 A2.2 - Toán A2 (Giải tích hàm một biến & chuỗi) 3 30 15 30 A2.3 - Toán A3 (Giải tích hàm nhiều biến và PTVP) 4 40 20 45 A2.2 A2.4 - Vật lý 1_a 2 20 10 30 A2.5 - Vật lý 1_b 2 20 10 30 A2.6 - Vật lý 2_a 2 20 10 30 STT TÊN MÔN HỌC SỐ LOẠI GIỜ TÍN CHỈ Môn học 2 TC Lên lớp TH Tự học, Ng Cứu tiên quyết LT BT TL (*) A2.7 - Hóa học đại cương 2 20 10 30 A2.8 - Xác suất thống kê (A,B) 2 20 10 30 A3 Khối kiến thức Khoa học Xã hội và Nhân văn B Khối kiến thức giáo dục chuyên nghiệp 90 B1 Khối kiến thức cơ sở khối ngành và nhóm ngành 43 B1.1 - Tiếng Anh chuyên ngành 2 30 45 A1.10 B1.2 - Hàm phức và Toán tử 2 20 10 15 45 A2.4 B1.3 - Phương pháp tính 2 20 10 15 45 A2.4 B1.4 - Kỹ thuật lập trình 3 30 15 30 60 A2.10 B1.5 - Vẽ Kỹ thuật và CAD 2 15 15 30 45 B1.6 - Quản lý công nghiệp 2 30 15 45 B1.7 - An toàn điện 2 30 15 45 B1.8 - Giải tích mạch điện 1 2 20 10 15 45 B1.9 - Giải tích mạch điện 2 2 20 10 15 45 B1.8 B1.10 - Kỹ thuật điện tử 3 30 15 15 60 B1.8 B1.11 - Lý thuyết Trường điện từ 2 20 10 15 45 A2.3;A2.7 B1.12.- Kỹ thuật số 2 20 10 15 45 B1.10 B1.13 - Cơ sở điều khiển tự động 2 20 10 15 45 A2.4, A2.6, A2.7, B1.10, B1.9, B1.12 B1.15 - Kỹ thuật Đo Lường 2 20 10 15 45 B1.8; B1.22 B1.16 - Máy điện 1 2 20 10 15 45 B1.8; B1.11 B1.17 - Vi điều khiển 2 20 10 15 45 B1.12 B1.18 - Điện tử công suất 2 20 10 15 45 B1.10 B1.19 - TN Giải tích mạch điện 1 30 30 B1.8 B1.20 - TN Kỹ thuật Điện tử 1 30 30 B1.10 B1.21 - TN Điện tử công suất 1 30 30 B1.18 B1.22 - TN Vi điều khiển 1 30 30 B1.17 B1.23 - TN Điều khiển tự động 1 30 30 B1.13 B1.24 - TN Kỹ thuật số 1 30 30 B1.12 B1.25 - TN Máy điện 1 30 30 B1.16 B2 Khối kiến thức của ngành và chuyên ngành 28 B2.16 - Máy điện 2 2 20 10 15 45 B1.16 B2.17 - Vật liệu kỹ thuật điện 2 20 10 15 45 B2.18 - Kỹ thuật chiếu sáng 2 20 10 15 45 B1.8 B2.19 - Bảo vệ rơle và tự động hóa 2 20 10 15 45 B1.15 B2.20 - Hệ thống cung cấp điện 1 2 20 10 15 45 B1.8 B2.21 - Hệ thống cung cấp điện 2 2 20 10 15 45 B2.20 STT TÊN MÔN HỌC SỐ TC LOẠI GIỜ TÍN CHỈ Môn học Lên lớp TH Tự tiên quyết 3 học, Ng Cứu LT BT TL (*) B2.22 - Nhà máy điện và trạm biến áp 2 20 10 15 45 B2.20 B2.23 - Truyền động điện 3 30 15 15 60 B1.16; B1.18 B1.13 B2.24 - Khí cụ điện 2 20 10 15 45 B1.8;B1.10 B2.25 - Cơ khí đường dây 2 20 10 15 45 B2.22 B2.26 - Kỹ thuật cao áp 2 20 10 15 45 B2.17 B2.27 - PLC 3 30 15 15 60 B1.12 B2.28 - TN Truyền động điện 1 30 B2.23 B2.29 - TN PLC 1 30 B2.27 B3 Khối kiến thức bổ trợ, thực tập nghề nghiệp 9 B3.1 - Đồ án môn học 1 1 90 B2.20 B3.2 - Đồ án môn học 2 1 90 B2.22 B3.5 - Đồ án môn học 3 1 90 B2.23 B3.3 - Thực tập điện - điện tử Cơ sở 2 90 B1.12-B1.25 B3.4 - Thực tập tốt nghiệp 4 180 B4 - Đồ án tốt nghiệp 10 900 Toàn khóa C Khối kiến thức tự chọn 8 C1 Khối kiến thức cơ sở ngành tự chọn 4 Chọn 2 môn trong 6 (chỉ 4 tín chỉ) C1.7 - Kỹ thuật nhiệt 2 20 10 15 45 A2.6 C1.2 - Đo lường điều khiển dùng máy tính 2 30 15 15 60 B1.16 C1.3 - Kỹ thuật robot 2 30 15 15 60 B1.15 C1.8 - CAD trong Kỹ thuật điện 2 15 15 30 45 B1.5 C1.9 - Cơ học ứng dụng 2 20 10 15 45 A2.6 C1.10 - Kỹ thuật lạnh 2 20 10 15 45 B2.23 C2 Khối kiến thức chuyên nghiệp tự chọn 4 Chọn 2 trong 6 C2.7 - Quy hoạch mạng 2 20 10 15 45 B2.20 C2.5 - SCADA 2 20 10 15 45 B1.16 C2.8 - Quá độ ổn định 2 20 10 15 45 B2.28 C2.9 - Vận hành và điều khiển hệ thống điện 2 20 10 15 45 B2.28 C2.10 - Năng lượng mới 2 20 10 15 45 B2.22 C2.11 - Phương pháp luận NCKH 2 20 10 15 45 TỔNG CỘNG 130 1160 430 510 420 2700 Cộng loại giờ (LT+BT+TL+TH) 2520 Cộng loại giờ (LT+BT+TL+TH) + Tự học, tự nghiên cứu 5220 Ghi chú: Số TC: Tổng số tín chỉ của môn học LT: Số giờ tín chỉ lý thuyết BT: Số giờ tín chỉ bài tập TL: Số giờ tín chỉ thảo luận 4 TH: Thực hành, thí nghiệm, thực tập môn học (* ) Ghi số thứ tự của môn học tiên quyết III. MÔ TẢ VẮN TẮT NỘI DUNG VÀ KHỐI LƯỢNG CÁC HỌC PHẦN A. Khối kiến thức giáo dục đại cương A1. khối kiến thức giáo dục chung 1. Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác Lênin 5TC 2. Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt nam 3TC 3. Tư tưởng Hồ Chí Minh 2TC 4. Pháp luật 2TC Nội dung môn học: đi vào giới thiệu những vấn đề cơ bản về Nhà nước, những vấn đề chung về Pháp luật và pháp chế, đồng thời giới thiệu những khái niệm chung nhất về các ngành luật trong hệ thống pháp luật Việt Nam và một số vấn đề Pháp luật quốc tế. Trong đó trọng tâm vẫn là những vấn đề về Nhà nước và Pháp luật xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Tuy nhiên, nội dung đó cũng có chú ý đến việc nâng cao tính lý luận, tính khoa học nhằm phát triển khả năng nhận thức, khả năng tư duy của SV, giúp SV dễ dàng tìm hiểu các ngành luật cụ thể, cũng như tiếp cận các lĩnh vực khác nhau trong đời sống xã hội 5. Giáo dục thể chất 4TC Nội dung ban hành tại Quyết định số 3244/GD-ĐT ngày 12/9/1995 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo 6. Giáo dục quốc phòng 165tiết Nội dung ban hành tại Quyết định số 12/2000/QĐ-BGD&ĐT ngày 09/5/2000 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo A2. Khối kiến thức Toán, Khoa học tự nhiên, Công nghệ và môi trường 7. TOÁN A1 (Đại số tuyến tính) 3TC Nội dung bao gồm : các kiến thức về đại số tuyến tính :Tập hợp, ánh xạ, logic, số phức; ma trận, định thức; hệ phương trình tuyến tính; không gian véc tơ; ánh xạ tuyến tính; chéo hóa ma trận; dạng tòan phương. 8. TOÁN A2 (Giải tích hàm một biến) 3TC Nội dung bao gồm các kiến thức về phép tính vi phân, tích phân hàm một biến và chuỗi. Trong phép tính vi, tích phân hàm một biến bao gồm giới hạn của dãy số và hàm số, đạo hàm và vi 5 phân của hàm số, tích phân bất định, xác định và suy rộng. Phần chuỗi gồm chuỗi số và chuỗi hàm. 9. Toán A3 (Giải tích hàm nhiều biến) 4TC Nội dung bao gồm có phép tính vi phân hàm nhiều biến, phương trình vi phân cấp 1 và cấp 2, tích phân kép và tích phân bội ba. 10. Vật lý 1_a (CƠ HỌC) 2TC Cung cấp các kiến thức cơ bản về cơ học đđể làm cơ sở tiếp thu các kiến thức của các môn học cơ sở về chuyên ngành kỹ thuật của chương trình đại học Nội dung bao gồm: Động học chất đđiểm, Động lực học chất điểm, Động lực học hệ chất điểm và vật rắn, Cơ năng 11. Vật lý 1_b (ĐIỆN TỪ TRƯỜNG) 2TC Cung cấp các kiến thức cơ bản về địện từ để làm cơ sở tiếp thu các kiến thức của các môn học cơ sở về chuyên ngành kỹ thuật của chương trình đại học. Nội dung bao gồm: Trường tĩnh điện. Vật dẫn. Từ trường của dòng điện không đổi. Hiện tượng cảm ứng điện từ. Trường và sóng điện tư 12. Vật lý 2_a (QUANG HỌC) 2TC Quang học sóng : giao thoa và nhiễu xạ của ánh sáng 13. Hóa học đại cương 2TC • Cấu tạo nguyên tử và hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học; các lý thuyết về cấu tạo phân tử và cấu tạo chất. • Các quy luật nhiệt động lực, quy luật về động hóa học, quy luật về phản ứng oxi hóa khử và các quá trình điện hóa, các quá trình hóa học trong dung dịch. 14. Xác suất thống kê (A,B) 2TC Nội dung bao gồm các kiến thức về xác suất và thống kê toán: lý thuyết xác suất, biến ngẫu nhiên và luật phân phối xác suất, lý thuyết mẫu và các bài toán cơ bản của thống kê như ước lượng, kiểm định giả thuyết, hồi qui và tương quan A3. Khối kiến thức Khoa học Xã hội và Nhân văn B. Khối kiến thức giáo dục chuyên nghiệp B1. Khối kiến thức cơ sở khối ngành và nhóm ngành 6 15. Tiếng Anh Chuyên Ngành 2TC Trang bị một số thuật ngữ Tiếng Anh chuyên ngành, phương pháp dịch thuật các tài liệu Tiếng Anh chuyên ngành Điện - Điện tử . Nội dung bao gồm các bài text bằng tiếng Anh về: Các hệ thống ghi âm, CDs, kiểm tra và sửa chữa các dụng cụ điện tử, TiVi, Video – Casette, máy tính, viễn thông, truyền dữ liệu, …. 16. Hàm phức và tóan tử 2TC Cung cấp cho SV các kíến thức cơ bản về phép tính số phức và các ứng dụng trong biểu diễn các đại lượng điện xoay chiều. Phép biến đổi Laplace và các ứng dụng trong phân tích tín hiệu. Nội dung môn học bao gồm :Số phức, các phép biến đổi Laplace và phép biến đổi Laplace ngược, biến đổi z và biến đổi z ngược, lý thuyết thặng dư cùng với các ứng dụng điển hình 17. Phương pháp tính 2TC Nhằm cung cấp cho sinh viên một số phương pháp tính tóan cần thiết làm công cụ tóan học để giải quyết nhiều vấn đề mà một lớp lớn các môn học sau này cần đến. Đặc biệt, các phương pháp tính tóan này rất gần với việc triển khai thành các thuật giải và sẽ được giải quyết trên máy tính. Nội dung môn học bao gồm một số phương pháp tính gần đúng nghiệm của một phương trình, hệ phương trình tuyến tính, phép Nội suy, cách tính gần đúng đạo hàm và tích phân xác định, phương trình Vi phân. 18. Kỹ thuật lập trình 3TC Cung cấp cho sinh viên khái niệm về kỹ thuật lập trình dựa trên ngôn ngữ C. Các kiểu dữ liệu chuẩn của ngôn ngữ C, các lệnh điều khiển và vòng lặp. Hàm: khai báo và ứng dụng. Các cấu trúc dữ liệu tự xây dựng của C. Con trỏ : khai báo và ứng dụng. Tập tin. Chế độ đồ họa 19. Vẽ Kỹ Thuật và CAD 2TC Môn học cung cấp cho sinh viên những hiểu biết về CAD và cách thể hiện theo đúng quy cách trên một bản vẽ kỹ thuật thông qua các kiến thức về : tỉ lệ, kích thước, các hình chiếu, hình cắt, mặt cắt,…. 26. Quản lý Công nghiệp 2TC Nội dung bao gồm : Doanh nghiệp và nhà quản lý. Các chiến lược marketting, giá cả, sản phẩm, phân phối, xúc tiến,… Dự án đầu tư. Quản lý sản xuất. Quản lý nhân sự. 20. An tòan điện 2TC 7 Giúp cho sinh viên hiểu biết được các khái niệm cơ bản về kỹ thuật an tòan khi tiếp xúc vào điện áp, đề phòng tĩnh điện, khi làm việc ở trường điện từ tần số cao, bảo vệ chống sét,… Nội dung môn học đề cập đến các vấn đề như : tác hại của dòng đien đối với cơ thể người, phân tích an tòan khi người bị chạm điện trực tiếp và gián tiếp, khái niệm về điện áp tiếp xúc và điện áp bước,… Phân tích và tính tóan các sơ đồ nối đất bảo vệ an tòan cho người. Phân tích an tòan và các biện pháp bảo vệ khi làm việc trong môi trường chịu ảnh hưởng tần số cao, của tĩnh điện. Phân tích hiện tượng sét và các biện pháp bảo vệ chống sét cho các công trình dân dụng, công nghiệp,… 21. Giải tích mạch điện 1 2TC Cung cấp kiến thức cơ bản về mạch điện, các phần tử điện trở, tụ điện, cuộn dây, nguồn tác động,…, cũng như các phương pháp giải mạch. Cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ sở nhằm tiếp thu các kiến thức chuyên ngành. Khái niệm cơ bản về mạch điện, với những kiến thức cơ bản về các phần tử mạch điện, các nguồn tác động độc lập, nguồn phụ thuộc điện áp và dòng điện. Mạch xác lập xoay chiều, với đặc tính của các phần tử trong mạch, sử dụng ảnh phức trong việc giải mạch xác lập sin với các phương pháp giải mạch (dòng nhánh, mắc lưới, thế nút…)Mạch ba pha với tính năng đối xứng và bất đối xứng. Mạng hai cửa với các bộ thông số A, Y, Z,… 22. Giải tích mạch điện 2 2TC Cung cấp kiến thức về mạch điện quá độ, phân tích mạch theo miền thời gian với phương pháp kinh điển và Laplace, phân tích mạch trong miền tần số, đường dây dài, và mạch phi tuyến. Nôi dung học phần giúp sinh viên tìm hiểu nghiên cứu xác định mạch trong thời gian quá độ, với mạch dao động R-C, R-L và R-L-C với các nguồn tác động DC, AC và một số nguồn tác động khác. Trong phân tích mạch trong miền tần số, sinh viên sẽ phân tích fourier các dạng tín hiệu chu kỳ không sin. Đường dây dài, sẽ giúp sinh viên tìm hiểu và xác định các thông số đường dây dài, xây dựng phương trình nghiệm đường dây dài. Mạch phi tuyến, với nội dung, phương pháp giải mạch với các phần tử phi tuyến. 23. Kỹ thuật điện tử 3TC Cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về phân tích và thiết kế mạch điện tử tương tự, số. Nội dung của môn học bao gồm: Điện tử tương tự: Cơ sở lý thuyết điện tử tương tự. Các mạch khuếch đại điện áp. Các mạch IC tương tự. Khuếch đại thuật tóan. Khuếch đại chọn lọc. Khuếch đại công suất. Bộ tạo dao động. Quang điện tử: Điện tử số: Kiến thức cơ sở về kỹ thuật số. Các cộng logic tổ hợp. Mạch dãy. Bộ đếm, thanh ghi và bộ nhớ. 8 24. Lý thuyết trường điện từ 2TC Nội dung bao gồm các khái niệm và phương trình cơ bản của Trường Điện Từ. Trường Điện tĩnh. Trường Điện Từ dừng. Trường Điện Từ biến thiên. Bức xạ điện từ. ống dẫn sóng và hộp cộng hưởng. 25. Kỹ thuật số 2TC Nội dung bao gồm: Khái niệm đo lường, đo điện áp, dòng điện, điện trở, điện dung, điện cảm, hệ số hỗ cảm, công suất tín hiệu, dao động ký analog và số, máy phân tích tín hiệu, thiết bị đo chỉ thị số và máy phát tín hiệu. 26. Cơ sở điều khiển tự động 2TC Nội dung bao gồm : Ví dụ về hệ thống tự động có nhấn mạnh với ngành cơ khí và hoá học. Mô hình hoá hệ thống bằng phương trình trạng thái và hàm truyền đạt. Phân tích ổn định của hệ thống, tiêu chuẩn Routh-Hurwithz, Nyquist, Mikhailov, quỹ đạo nghiệm số. Các tiêu chuẩn chất lượng miền tần số và thời gian. Thiết kế trong miền tần số, các kỹ thuật bù: PID, Sớm pha, Trễ pha, Sớm trễ pha. Phương pháp quỹ đạo nghiệm số. Hiệu chỉnh theo ITAE. Các khái niệm căn bản về hệ phi tuyến: Phương pháp mặt phẳng pha và hàm mô tả. Giới thiệu về hệ thống điều khiển số, lấy mẫu, mô hình hệ thống, biến đổi Z, hàm truyền đạt, phương trình trạng thái, ổn định, sai số, đáp ứng quá độ, hiệu chỉnh PID. Giới thiệu phần mềm MATLAB. 27. Kỹ thuật đo lường 2TC Nội dung bao gồm: Khái niệm đo lường, đo điện áp, dòng điện, điện trở, điện dung, điện cảm, hệ số hỗ cảm, công suất tín hiệu, dao động ký analog và số, máy phân tích tín hiệu, thiết bị đo chỉ thị số và máy phát tín hiệu 28. Máy điện 1 2TC Khái niệm chung về máy điện. Máy biến áp: Khái niệm chung về máy biến áp; tổ nối dây và từ hoá máy biến áp; quan hệ điện từ trong máy biến áp; các chế độ làm việc của máy biến áp; quá trình quá độ trong máy biến áp; các loại máy biến áp đặc biệt. Các vấn đề lý luận chung về máy điện quay; dây quấn máy điện quay; S.t.d. của dây quấn máy điện quay xoay chiều; S.đ.đ. của dây quấn máy điện quay xoay chiều. Máy điện không đồng bộ; đại cương về máy điện không đồng bộ; quan hệ điện từ trong máy điện không đồng bộ; đồ thị vòng tròn của máy điện không đồng bộ; mở máy và điều chỉnh tốc độ của động cơ không đồng bộ; động cơ không đồng bộ một pha 29. Vi điều khiển 2TC 9 Đề cập đến các vấn đề căn bản liên quan đến vi điều khiển họ MCS-51: cấu trúc hoạt động của họ vi điều khiển MCS-51, cách thức tổ chức phần cứng, tập lệnh cùng với các hoạt động đặc trưng. Đi sâu vào thiết kế ứng dụng. 30. Điện tử công suất 2TC Linh kiện bán dẫn công suất, Các bộ biến đổi công suất và ứng dụng: Chỉnh lưu, nghịch lưu, bộ biến đổi điện áp xoay chiều,bộ biến đổi điện áp 1 chiều, nghịch lưu và biến tần. Cảm biến trong công nghiệp, PLC. 31. Thí nghiệm giải tích mạch điện 1TC Bằng thực nghiệm và mô phỏng khảo sát : Mạch điện 1 chiều, mạch điện xoay chiều 1 pha, mạch điện xoay chiều 3 pha 32. Thí nghiệm kỹ thuật điện tử 1TC Bằng thực nghiệm khảo sát : Mạch điện khuếch đại tín hiệu, các mạch IC, mạch khuếch đại thuật tóan, mạch khuếch đại công suất, mạch tạo dao động. 33. Thí nghiệm điện tử công suất 1TC Bằng thực nghiệm và mô phỏng khảo sát : Mạch chỉnh lưu, bộ biến đổi điện áp 1 chiều, xoay chiều, bộ nghịch lưu và biến tần. 34. Thí nghiệm vi điều khiển 1TC Kiểm tra các vấn đề lý thuyết đã học về môn học Vi điều khiển. Sinh viên kết nối phần cứng và viết chương trình điều khiển thiết bị ngoại vi. Nạp chương trình vào RAM và thực thi chương trình, điều khiển các thiết bị ngoại vi. 35. Thí nghiệm Điều khiển tự động 1TC Nội dung học phần gồm các thí nghiệm mô phỏng được xây dựng trên phần mềm Matlab bao gồm: Thí nghiệm phân tích hệ thống điều khiển dùng tiêu chuẩn tần số và quỹ đạo nghiệm số, thí nghiệm thiết kế hệ thống điều khiển dùng biểu đồ bode, thí nghiệm mô phỏng hệ thống điều khiển nhiệt độ và thí nghiệm mô phỏng hệ thống điều khiển động cơ DC. 36. Thí nghiệm kỹ thuật số 1TC Cung cấp các kiến thức thực tế về hoạt động của các cổng logic. Cung cấp các IC hệ giải mã, mã hóa, dồn kênh, phân kênh, Flipflop, thanh ghi, hệ đếm không đồng bộ, đồng bộ. Thực hiện khảo sát sự hoạt động và ứng dụng của các IC tích hợp trên. Sử dụng ngôn ngữ lập trình ABEL lập trình cho PLDs thực hiện các mạch ứng dụng cơ bản… 10 [...]... máy tính 59 Kỹ thuật robot 2TC 13 Cung cấp các khái niệm cơ bản về lĩnh vực trí tuệ nhân tạo như : cách biểu diễn không gian của các bài toán, chiến lược tìm kiếm và các giải thuật tìm kiếm trong không gian trạng thái, cấu trúc cơ bản của các hệ chuyên gia và các phương pháp biểu diễn tri thức, việc học, xử lý thông tin mờ, các máy học sử dụng mạng nueron nhân tạo và một số ứng dụng trí tuệ nhân tạo. .. khoa học, nhăm định hướng các thực hiện NCKH có phương pháp tốt III Cơ sở vật chất phục vụ học tập III.1 Các phòng thí nghiệm và các hệ thống thiết bị thí nghiệm quan trọng PTN Điện tử tương tự PTN Xung – Số PTN Mạch điện PTN Vi Điều Khiển - Tự Động Hóa PTN Máy điện PTN Điện Công Nghiệp PTN Điện tử Công suất III.2 Thư viện: Trường Đại học Kỹ thuật Công nghệ TP.HCM IV Hướng dẫn thực hiện chương trình Chương. .. 51 Thí nghiệm PLC 1TC Thực hành viết chương trình PLC để điều khiển một số ứng dụng cụ thể B3 Khối kiến thức bổ trợ, thực tập nghề nghiệp 52 Đồ án môn học 1 1TC Sinh viên được giao nhiệm vụ thiết kế cung cấp điện cho nhà máy xí nghiệp sản xuất, dịch vụ, 53 Đồ án môn học 2 1TC Sinh viên được giao nhiệm vụ thiết kế trạm biến áp 11/22kV; 220/110/22kV, 54 Đồ án môn học 3 1TC Đồ án tổng hợp SV được giao... và trạm biến áp 45 Truyền động điện 2TC Phụ tải của động cơ điện; Đặc tính cơ của động cơ điện; Điều chỉnh các thông số đầu ra của động cơ điện; Điều chỉnh mô men và dòng điện; Các hệ điều chỉnh tốc độ động cơ điện một chiều; Các hệ điều chỉnh động cơ không đồng bộ, Điều khiển động cơ đồng bộ; Quá trình quá độ trong hệ truyền động điện; Chọn công suất động cơ 46 Khí cụ điện 2TC Cung cấp cho sinh viên... thức vẽ trên Acad các bản vẽ chuyên ngành điện công nghiệp 61 Cơ học ứng dụng 2TC Cơ học ứng dụng cung cấp các kiến tức cơ học thiết yếu với hai mô hình cả về lý thuyết và ứng dụng đó là vật thể rắn và vật thể biến dạng Cung cấp các phương pháp tính toán về độ bền, độ cứng, và độ ổn định của các chi tiết máy hay cấu kiện trong các công trình dưới các tác dụng của các tải trọng, sự thay đổi của nhiệt... gợi nhớ (Mnemonic hay statement list).Tập lệnh căn bản và nâng cao,cấu trúc chương trình ứng dụng , mô tả phần cứng,ngôn ngữ lập trình STEP 7 của họ PLC SIMATIC S7-200 và S7-300 Mô tả phần cứng ,lập trình PLC CQM1,C200HX bao gồm bộ nhớ ,nội dung bộ nhớ ,các chức năng truyền thông , phần mềm Syswin ….Cách sử dụng màn hình lập trình PT, phần mềm NT, các lệnh và chức năng căn bản Giới thiệu một số PLC... Điều Khiển - Tự Động Hóa PTN Máy điện PTN Điện Công Nghiệp PTN Điện tử Công suất III.2 Thư viện: Trường Đại học Kỹ thuật Công nghệ TP.HCM IV Hướng dẫn thực hiện chương trình Chương trình thực hiện theo tín chỉ, trong quá trình giảng dạy cố gắng tăng những vận dụng qua các hình thức bài tập, thí nghiệm, thực tập và đồ án tốt nghiệp KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ TS Hồ Ngọc Bá 15 ... nghiệp Tính toán dây dẫn, chọn thiết bị, chọn máy biến áp hạ thế,… 43 Hệ thống cung cấp điện 2 2TC Cung cấp kiến thức lập dự án thiết kế công trính cung cấp điện cho nhà máy xí nghiệp, khu công nghiệp 11 44 Nhà máy điện và trạm biến áp 2TC Cung cấp kiến thức cấu tạo - vận hành, tính tóan thiết kế, bảo vệ cho nhà máy điện và trạm biến áp 45 Truyền động điện 2TC Phụ tải của động cơ điện; Đặc tính cơ... 62 Kỹ thuật lạnh 2TC Môn học nhằm giới thiệu những kiến thức cơ bản về ngành kĩ thuật điện lạnh, giúp sinh viên có thể đọc và hiểu về các tài liệu kĩ thuật điện lạnh Môn học còn giới thiệu về các hệ thống lạnh thường gặp, giúp sinh viên chọn được hệ thống lạnh thích hợp với yêu cầu sử dụng Ngoài ra môn học còn đi sâu về tự động hoá trong hệ thống lạnh, giúp sinh viên hiểu được tính năng và phương pháp... truyền tải điện Tính toán chọn dây dẫn và dây chống sét, chọn trụ và móng trụ cũng như thiết kế đường dây tải điện trên không 48 Kỹ thuật cao áp 2TC Hiện tượng quá điện áp khí quyển; Thiết bị chống quá điện áp; Bảo vệ chống sét; Hệ thống nối đất cho nhà máy, trạm biến áp 49 PLC 3TC Nội dung môn học gồm các phần : Giới thiệu các ví dụ điều khiển dùng PLC, cấu trúc PLC , ngôn ngữ lập trình và 2 cách . VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO THEO HỌC CHẾ TÍN. TÍN CHỈ TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO : ĐẠI HỌC NGÀNH ĐÀO TẠO : ĐIỆN CÔNG NGHIỆP MÃ NGÀNH : LOẠI HÌNH ĐÀO TẠO : CHÍNH QUY I. MỤC TIÊU ĐÀO TẠO I.1.

Ngày đăng: 19/10/2013, 15:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan