Nghiên cứu tính đa hình AND của các dòng vải thiều Thanh Hà bằng kỹ thuật sinh học phân tử

93 1.1K 1
Nghiên cứu tính đa hình AND của các dòng vải thiều Thanh Hà bằng kỹ thuật sinh học phân tử

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hải Dương là nơi xuất xứ của giống vải thiều Thanh Hà nổi tiếng. Đây là giống vải quí của nước ta, với những ưu điểm hạt nhỏ, cùi dày, chất lượng quả ngon, có vị thơm đặc trưng mà các gi

MỞ ĐẦUHải Dương là nơi xuất xứ của giống vải thiều Thanh nổi tiếng. Đây là giống vải quí của nước ta, với những ưu điểm hạt nhỏ, cùi dày, chất lượng quả ngon, có vị thơm đặc trưng… mà các giống vải khác không có.Hiện nay, ở thôn Thuý Lâm, xã Thanh Sơn, huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương vẫn còn cây vải tổ của giống vải này. Theo Hội những người làm vườn Việt Nam cho biết thì đây là cây vải thiều lâu năm nhất của nước ta. Tuổi của nó vào khoảng 180 năm [14].Qua tìm hiểu, chúng tôi thấy rằng tất cả các cây vải thiều trồng ở Thuý Lâm từ xưa tới nay đều là các thế hệ con cháu (cành chiết) của cây vải tổ này. Tìm hiểu các xã khác của huyện Thanh Hà, các địa phương khác của tỉnh Hải Dương và các tỉnh khác như Bắc Giang, Bắc Ninh, Tây, Hoà Bình, Quảng Ninh ., chúng tôi được nhân dân cho biết họ đều lấy giống vải thiều ở xã Thanh Sơn, huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương về trồng. Với nhu cầu về cây giống phục vụ cho việc mở rộng diện tích trồng vải ngày càng cao đã dẫn tới tình trạng cây dùng làm giống bị kiệt sức do chiết cành quá nhiều. Trước đây, ở huyện Thanh các cây vải cổ thụ dùng để chiết cành làm giống thì nay hầu như không dùng được nữa. Thay vào đó là sử dụng thế hệ con cháu của các cây vải này. Mặt khác, vải là giống cây thụ phấn chéo nên hạt phấn lẫn tạp không thuần. Với những lý do đó có thể dẫn đến sự thoái hoá của giống bán ra, có những cây chất lượng quả không tốt bằng giống gốc. Vì vậy, vấn đề đặt ra cho chúng ta là phải nghiên cứu tính đa hình ADN của quần thể vải thiều trồng ở huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương để đánh giá mức độ lẫn tạp và xác định sự chuẩn xác của giống.Có rất nhiều phương pháp khác nhau được sử dụng để phân tích tính đa hình ADN hệ gen như RFLP, AFLP, SSR . Tuy nhiên, các phương pháp này 1 rất phức tạp, yêu cầu thông tin về trình tự cần nghiên cứu và đòi hỏi một lượng lớn ADN hệ gen nên chỉ có kỹ thuật RAPD (Random Amplified Polymorphic DNA - đa hình các đoạn ADN được nhân bản ngẫu nhiên) là được sử dụng phổ biến.Nói chung, RAPD là kỹ thuật đơn giản, ít tốn kém và có độ nhạy cao, dựa trên nguyên tắc của phản ứng chuỗi trùng hợp (PCR) với các mồi ADN không đặc thù để nhân bản các đoạn ADN một cách ngẫu nhiên. Các đoạn ADN nhân ngẫu nhiên có thể đa hình bởi các đoạn nhân có thể có trong mẫu ADN của cá thể này nhưng lại không có trong mẫu ADN của cá thể khác [56].Bằng kỹ thuật này, Sun và cộng sự đã khảo sát tính đa hình ADN của các giống lúa mì xuân kháng bệnh Fusarium, Tongpamnak và cộng sự đã xác định tính đa hình di truyền của các giống vải trồng tại Thái Lan . Các kết quả thu được từ các nghiên cứu này không chỉ giúp các nhà khoa học đánh giá một cách chính xác mối quan hệ di truyền, tiến hoá giữa chúng mà còn tạo cơ sở cho công tác lai tạo giống [1], [66], [67]. Có thể nói rằng, kỹ thuật RAPD là một công cụ hữu hiệu cho phân tích tính đa hình ADN, lập bản đồ gen liên kết, xác định chỉ thị phân tử để phân biệt các giống khác nhau cũng như phân tích con lai F1 của nhiều loài động vật, thực vật và vi sinh vật [15], [20], [26].Xuất phát từ những cơ sở nêu trên, chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài “Nghiên cứu tính đa hình AND của các dòng vải thiều Thanh bằng kỹ thuật sinh học phân tử”2 Chơng 1. Tổng quan tài liệu1.1. Giới thiệu chung về cây vải1.1.1. Phân loại, nguồn gốc và phân bố1.1.1.1. Phân loạiCây vải có tên khoa học là Litchi chinensis Sonn., thuộc họ bồ hòn Sapindaceae, bộ bồ hòn Sapindales [2].Họ bồ hòn là một họ lớn có khoảng 140 chi, với 1600 loài, phân bố chủ yếu ở vùng nhiệt đới và á nhiệt đới, đặc biệt ở châu á và châu Mỹ. ở nớc ta, hiện chỉ biết 25 chi, 91 loài mọc khắp cả nớc. Trong họ này có nhiều cây ăn quả nh cây vải, cây nhãn và chôm chôm [8].1.1.1.2. Nguồn gốc, phân bốNguồn gốc cây vải là ở miền Nam Trung Quốc. Hiện nay, ở núi Tạ Hải Sơn (tỉnh Quảng Đông), núi Lôi Hồ Lĩnh, Kim Cổ Lĩnh (đảo Hải Nam), ở vùng phía nam của Xi Suang Ba Na (Vân Nam) còn có những cánh rừng có nhiều cây vải dại. Đặc biệt núi Kim Cổ Lĩnh ở đảo Hải Nam vải dại mọc thành rừng. Lâm trờng Bạch Tinh đã chặt 534 ha rừng vải già để trồng cây khác, hiện còn 50 ha vải rừng xanh tốt. Kim Cổ Lĩnh ở độ cao 600 - 700 m so với mặt biển, tại đây có những cây vải già có chu vi thân 7,5 m [8].Trung Quốc là nơi thuần hóa cây vải trớc tiên cách đây hơn 2000 năm. Đời Hán Vũ Đế Nguyên Đinh năm thứ 6 (111 năm trớc Công nguyên) đã cho lập vờn vải trong cung vua, lấy cây từ Lĩnh Nam lên. Đời nhà Tống, vào năm 1059, Thái Tơng viết quyển Lệ Chi Phổ mô tả lịch sử vùng trồng, đặc điểm giống, kỹ thuật trồng trọt, chăm sóc và chế biến. Đây đợc coi là công trình xuất bản đầu tiên trên thế giới về cây vải [14], [37].Cây vải có mặt ở Myanma, ấn Độ vào cuối thế kỷ 17, các nớc ở Đông ấn vào thế kỷ 18, Ôxtrâylia, Nam Phi, Hawaii vào cuối thế kỷ 19 . Ngày nay, vải 3 đợc trồng ở các nớc nằm trong phạm vi 20 - 30 vĩ độ Bắc và Nam đờng xích đạo gồm có các vùng sau [37]:Châu á: Trung Quốc, ấn Độ, Thái Lan, Việt Nam, Myanma, Lào, Campuchia, Malaixia, Philipine, Inđonexia, Srilanka, Nhật Bản, Ixarael.Châu Phi: Nam Phi, Môrithiuyt, Madagatca, Gabông, Cônggô.Châu Mỹ: Hoa Kỳ, Hoduras, Panama, Cuba, Pooctorico, Braxin.Châu úc: Ôxtrâylia, Niuzilân.1.1.2. Tình hình sản xuất và tiêu thụ vải trên thế giớiTrên thế giới hiện nay có trên 20 nớc trồng vải, trong đó các nớc châu á có diện tích và sản lợng lớn nhất. Sản xuất vảitính thơng mại gồm các nớc: Trung Quốc, ấn Độ, Thái Lan, ôxtrâylia, Reunion, Nam Phi, Mađagatxca, ixrael, Việt Nam Diện tích vải trên thế giới năm 1990 là 183.700 ha với sản l -ợng 251.000 tấn, năm 1999 sản lợng vải của thế giới khoảng 1,6 - 1,8 triệu tấn [14].Trung Quốc là nớc đứng đầu về diện tích và sản lợng vải, trong đó tỉnh Quảng Đôngtỉnh đứng đầu về cả diện tích và sản lợng. Năm 1999, tỉnh Quảng Đông có 530.000 ha vải, diện tích cây cho quả mới chỉ 55,5% mà sản l-ợng đã lên đến 950.000 tấn, chiếm gần 50% sản lợng vải của thế giới. Năng suất bình quân đạt 42,75 tạ/ha. Dự báo 10 năm đầu của thế kỷ 21, sản lợng vải của tỉnh này sẽ đạt 0,8 - 1 triệu tấn [37]. ấn Độ là nớc đứng thứ hai về diện tích và sản lợng vải. Theo Menzel và Simpson, năm 1986 diện tích vải ở ấn Độ là 10.333 ha nhng đến năm 1998 diện tích vải đã lên tới 56.000 ha với sản lợng là 310.000 tấn [36]. ấn Độ chỉ trồng vải đợc ở vùng Đông Bắc, 95% diện tích vải là ở vùng đồng bằng rộng lớn bang Bihar. Trên loại đất cát pha có nhiều canxi, pH = 8, tầng dày, tới tiêu thuận lợi 4 nên cây vải sinh trởng và cho quả tốt. Sản lợng vải của ấn Độ cha cao, dân số lại đông nên chỉ cung cấp cho thị trờng trong nớc [36].Theo Subhadrabandhu (1993), năm 1991, diện tích vải ở Thái Lan là 15.045 ha, sản lợng 24.000 tấn trồng ở 9 tỉnh phía Bắc. Trong đó, 90% diện tích vải toàn quốc tập trung ở Chiềng Mai và Chiềng Rai.ở Thái Lan, vải là một trong những cây ăn quả có hiệu quả kinh tế, chủ yếu cho nội tiêu, xuất khẩu khoảng 10%. Năm 1993, xuất khẩu 1.477 tấn vải thu đợc 2,368 triệu đôla Mỹ, đứng thứ 4 (sau nhãn 11,908 triệu USD, sầu riêng 10,964 triệu USD, bởi 2,876 triệu USD) trong 9 loại hoa quả nhiệt đới xuất khẩu. Năm 2002, diện tích vải của Thái Lan lên tới 23.000 ha với sản lợng vải thu hoạch là 80.000 tấn [36].Trong những năm gần đây, diện tích và sản lợng vải của Việt Nam ngày càng tăng. Tính đến năm 1998, toàn bộ diện tích vải đã lên tới 25.000 ha và sản lợng đạt 25.000 tấn (trong đó có 10.000 ha vải cha cho quả) [68].Bảng 1. Diện tích trồng và sản lợng vải của một số nớc trên thế giới(Thông tin khoa học kỹ thuật trồng vải, Quảng Đông, Trung Quốc 1990)Tên nớc Diện tích trồng (ha) Sản lợng (tấn)Trung QuốcThái Lanấn ĐộĐài Loan ÔxtrâyliaMađagatcaNam PhiMauritiusReunionMỹ161.68113.55011.4108.3861.400800180200200100223.6808.41091.860111.9814502.0001.800200180401.1.3. Cây vải ở Việt Nam5 1.1.3.1. Nguồn gốc, phân bố, tình hình sản xuất và triển vọng.ở Việt Nam, theo các tài liệu và th tịch cũ, cây vải đã đợc trồng cách đây gần 2000 năm. Dới thời Bắc thuộc, vải là một trong những cống vật hàng năm Việt Nam phải nộp cho các vua Trung Quốc. Năm 722, Mai Thúc Loan hiệu triệu những ngời dân phu phải đi gánh vải nộp cho chính quyền nhà Đờng nổi dậy khởi nghĩa [14].Điều đó cho thấy, cây vải có ở nớc ta và là một sản vật quý. Vậy Việt Nam có phải là quê hơng của cây vải không? Theo tài liệu của Pháp để lại thì có những cây vải dại mọc ở sờn núi Ba Vì, tỉnh Tây. Vào năm 1982, Giáo s Vũ Công Hậu đã gặp ở chân núi Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc một số cây vải dại có cùi mỏng ăn chua và cho rằng Việt Nam cũng là một trong những nơi đã thuần hóa và trồng vải sớm, có điều kiện tự nhiên thích hợp để phát triển cây vải [37].Vùng phân bố tự nhiên cây vải của nớc ta từ 18 - 190 vĩ Bắc trở ra. ở miền Nam khí hậu đặc trng nhiệt đới, mùa đông nhiệt độ quá cao, vải không phân hóa mầm hoa đợc nên không có quả. Vùng trồng vải chủ yếu của Việt Nam là vùng đồng bằng sông Hồng, trung du, miền núi Bắc Bộ và một phần khu 4 cũ. Những vùng trồng vải lớn, nổi tiếng trong nớc nh Lục Ngạn (Bắc Giang), Thanh Hà, Chí Linh (Hải Dơng), Đông Triều (Quảng Ninh) có diện tích vải từ 3.000 - 7.000 ha. Ngoài ra, còn có vờn vải giống chín sớm dọc sông Đáy, thuộc các huyện Đan Phợng, Hoài Đức, Chơng Mỹ, Thanh Oai, Quốc Oai (tỉnh Tây) [8].Vải là cây ăn quả đặc sản của miền Bắc, có giá trị dinh dỡng cao. Nếu là giống tốt, phần ăn đợc (cùi) chiếm 70 - 80%, vỏ từ 8 - 15%, hạt từ 4 - 18% khối lợng quả. Trong 100 g phần ăn đợc có: nớc - 77,69 g, năng lợng - 335 kJ, protein - 0,94 g, lipit - 0,29 g, hydratcacbon - 20,77 g, xơ - 0,16 g, tro - 0,37 g, các chất khoáng (Ca - 4 mg, Fe - 0,37 mg, Mg - 16 mg, P - 35 mg, K - 255 mg, 6 Na - 7 mg) và các vitamin (vitamin C - 40,2 mg, B - 0,035 mg, B2 - 0,084 mg, PP - 1,91 mg). Nớc ép từ cùi ra có độ Brix cao 19 - 21 (đu đủ, cam, quít, bởi chỉ có 9 - 12). Độ chua từ 0,2 - 0,5. Tỷ lệ đờng vào loại tốt, thích hợp cho khẩu vị cả ngời châu á lẫn ngời châu Âu, có mùi thơm thanh khiết, do đó từ lâu vải đã đợc coi là một trong những loại quả nhiệt đới ngon nhất. Sách Trung Quốc viết Vải bổ não, khoẻ ngời, khai vị, có thể chữa bệnh đờng ruột, là một thực phẩm quí đối với phụ nữ và ngời già [14]Quả vải ngoài ăn tơi còn đợc chế biến thành các sản phẩm có giá trị: nớc vải, vải hộp, vải khô . Vỏ quả, thân cây và rễ có nhiều tanin có thể dùng làm nguyên liệu trong chế biến các loại thuốc và một số ngành công nghiệp khác.Trồng vải không phải chỉ để lấy quả mà còn để phục vụ cho việc nuôi ong lấy mật. Hoa vải là nguồn mật nuôi ong có chất lợng cao, trong một vụ hoa vải nếu đặt một thùng ong có thể thu đợc 20 - 30 kg mật. Hạt vải còn đợc dùng làm thuốc chữa một số bệnh đờng ruột, mụn nhọt . Hạt vải chứa nhiều tinh bột (37%) nên còn có thể dùng để lên men rợu, làm giấm [6].Gỗ vải là một loại gỗ quí, bền, không bị mọt đục, có thể dùng xây dựng nhà cửa, để đóng đồ gỗ. Cây vải trồng làm cây cảnh rất đẹp. Tán tròn, tự tạo lấy, không phải đốn tỉa phức tạp, màu lá xanh thẫm, mặt trên bóng, bốn mùa tơi tốt góp phần cải thiện điều kiện môi trờng.Ưu thế lớn của cây vảitính thích ứng mạnh, dễ trồng. Vải lại chịu đất chua, đất dốc là loại đất phổ biến ở vùng đồi núi phía Bắc nớc ta. Tác hại do bão lụt cũng ít do quả chín vào tháng 5, 6 khi bão mới chỉ bắt đầu. Tháng 11, 12, khi đọt hoa bắt đầu hình thành thì trời bắt đầu rét và hạn giúp kích thích ra hoa. Tháng 4, 5, khi quả sắp chín cần nhiều nớc lại là lúc bắt đầu mùa ma, khí hậu ẩm ít khi thiếu nớc [6].7 Trồng vải trong vờn gia đình mang lại thu nhập khá cao so với các cây ăn quả khác (cam, chuối, hồng xiêm ). Nhân dân cho biết cùng trên một đơn vị diện tích, nếu trồng vải thiều sẽ thu giá trị kinh tế gấp 6 lần trồng lúa.ở huyện Lục Ngạn (Bắc Giang) nhờ trồng vải thiềutừ một huyện miền núi đói nghèo đã trở thành một huyện giàu có. Năm 1998, hàng chục hộ nông dân có thu nhập từ 20 - 90 triệu đồng. Năm 1998, giá trị thu nhập của huyện đạt 105 tỷ đồng, riêng vải thiều đạt 65 tỷ, gấp 4 lần so với năm 1994. Năm 1998, Lục Ngạn có 7092 ha vải đạt đợc che phủ đất khoảng 35% trong khi đó chỉ tiêu quốc gia về độ an toàn che phủ là 40% [14].Mấy năm gần đây phong trào làm vờn đang phát triển mạnh. Nhiều tỉnh nh Thái Nguyên, Hoà Bình, Tây, Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Yên Bái, Lào Cai, Lạng Sơn, Thanh Hoá, Nghệ An, đang có kế hoạch tăng diện tích cây trồng và coi vải thiều nh một cây chủ lực trong cơ cấu cây ăn quả trong vờn. Theo số liệu của Tổng cục Thống kê năm 1997, diện tích trồng vải thiều ở miền Bắc là 25.114 ha, trong đó có 10.313 ha đang ở độ tuổi cho thu hoạch, sản lợng đạt 27.193 tấn. Căn cứ vào số liệu này, Việt Nam đợc coi là nớc đứng thứ hai trong danh sách nêu ở bảng 1 về diện tích và sản lợng vải.Do diện tích vải ngày càng tăng và mở rộng ở nhiều tỉnh phía Bắc, sản l-ợng cao, chín tập trung, chủ yếu tiêu thụ trong nớc nên giá bán thấp. Vì vậy, chiến lợc phát triển của nớc ta hiện nay là nâng cao diện tích trồng song song với việc nâng cao chất lợng giống, tìm các giống khác nhau để rải vụ, cải tiến công nghệ sau thu hoạch và tăng cờng xuất khẩu.Xuất phát từ nhận thức này và do nớc ta là một nớc nông nghiệp với khoảng 80% dân số sống ở vùng nông thôn nên các nghiên cứu cơ bản nhằm tìm kiếm và phát hiện ra các nguồn gen quí trong quỹ gen của các giống cây trồng có giá trị kinh tế cao trong sản xuất nông nghiệp, nh cây ăn quả đặc sản vải thiều Thanh Hà, sẽ không chỉ có ý nghĩa khoa học cơ bản, mà còn góp phần 8 thiết thực vào việc bảo tồn và phát triển sự đa dạng sinh học của các cây ăn quả nói riêng và các giống cây trồng ở nớc ta nói chung.1.1.3.2. Giống vải thiều Thanh Hàở Việt Nam, hiện có 3 nhóm giống vải chủ yếu đó là: vải chua, vải nhỡ và vải thiều. Vải chua hay còn gọi là vải ta là giống vải địa phơng, trồng từ lâu đời bằng hạt nên đặc tính không ổn định, ăn quả có vị chua, chất lợng nói chung thấp hơn vải thiều. Vải nhỡ (vải lai) là giống vải lai giữa vải chua và vải thiều. Vải thiều còn gọi là vải Tàu vì ngời ta cho rằng nó đợc đa từ Trung Quốc sang. Giống vải này hiện nay có hai loại là vải thiều Phú Hộ (Phú Thọ) và vải thiều Thanh (Hải Dơng) [14]. Hình 1. Cây vải thiều tổ tại thôn Thuý Lâm (ảnh: Nguyễn Văn Hợi)Cây vải thiều Thanh có tán tròn, cành và lá nhỏ, nhiều chùm quả nh-ng quả tha, quả hình cầu, cuống quả cắm xiên, gai trung bình. Quả chín có màu đỏ trên nền hơi vàng. Quả nặng 18 - 20 g. Tỷ lệ cùi 72 - 76%. Độ Brix 19 - 20. Quả cha chín hẳn ăn đã tốt, độ chua 0,4%. Vải thiều Phú Hộ là giống nhập nội từ trớc năm 1945 ở Trung tâm nghiên cứu chè và cây ăn quả Phú Hộ (Phú Thọ). Chùm nhiều quả, quả to 25-27 g nhng ít chùm. Khi chín quả có màu đỏ sẫm, hình trái tim, vai quả hơi nghiêng, hình gai nhiều cạnh, độ lớn không đều. Hạt cũng vậy, to nhỏ không đều (hạt to nhất 3,5 g, hạt bé nhất 0,4 g), trọng lợng trung bình 1,8 g. Tỷ lệ phần ăn đợc trên dới 9 70%, độ khô 20 - 21%, cao hơn vải thiều Thanh Hà, độ chua cũng cao hơn. Theo đánh giá của nhà máy hoa quả Tơng Mai (Hà Nội) thì vải thiều Phú Hộ làm đồ hộp rất tốt, tuy nhiên không bằng vải thiều Thanh Hà. Hiện nay, cha có ai nghiên cứu tuổi thọ của cây vải thiều ở nớc ta nhng theo Hội những ngời làm vờn Việt Nam (VACVINA) thì cây vải thiều lâu năm nhất của nớc ta đợc trồng ở thôn Thuý Lâm, xã Thanh Sơn, huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dơng. Đây là cây vải thiều đầu tiên đợc trồng ở Việt Nam và vì vậy đ-ợc gọi là cây Vải Tổ của giống vải thiều Thanh Hà. Cây vải này có nguồn gốc từ Thiều Châu - Trung Quốc, nên giống vải Thanh đợc gọi là vải thiều Thanh [14].Qua tìm hiểu thấy rằng tất cả các cây vải thiều trồng ở Thuý Lâm từ xa tới nay đều là các thế hệ con cháu (cành chiết) của cây vải tổ này. Tìm hiểu các xã khác của huyện Thanh Hà, các địa phơng khác của tỉnh Hải Dơngcác tỉnh khác nh Bắc Giang, Tây, Hoà Bình, chúng tôi đợc nhân dân cho biết họ đều lấy giống vải thiều từThanh Sơn, huyện Thanh Hà. Hiện nay, ở Thanh Sơn có một bộ su tập sống các cây vải thiều có tuổi cây từ vài năm đến khoảng 180 năm tuổi. Một số cây đợc dùng làm giống gốc để chiết cành, nhng do chiết quá nhiều cành nên cây vải mẹ bị kiệt sức, thoái hoá giống và lợng cây giống không đủ cung cấp cho việc mở rộng diện tích trồng.Vì vậy, vấn đề đặt ra cho các nhà khoa học là phải nghiên cứu tính đa hình ADN hệ gen của quần thể vải thiều Thanh để đánh giá mức độ lẫn tạp, xác định phẩm chất của giống, bảo tồn và phát triển nguồn gen quí.Hiện nay, một trong những kỹ thuật tỏ ra có tính u việt để đánh giá tính đa hình di truyền của sinh vật nói chung và tính đa hình ADN hệ gen của các quần thể vải nói riêng là kỹ thuật RAPD. 1.2. kỹ thuật PCR - RAPD 1.2.1. Phản ứng PCR10 [...]... 18 Các kỹ thuật đợc sử dụng trong phân loại phân tử bao gồm: kỹ thuật isozym (đồng enzym), các kỹ thuật phân tích đoạn ADN nh phơng pháp đa hình chiều dài các đoạn cắt giới hạn (Restriction Fragment Length Polymorphism RFLP), các kỹ thuật trên cơ sở của phản ứng PCR nh ADN tiểu vệ tinh (Simple Sequence Repeats - SSR), đa hình các đoạn ADN nhân bản ngẫu nhiên (RAPD Random Amplified Polymorphic DNA), đa. .. khoa học mới đã xuất hiện: Phân loại học phân tử (molecular taxonomy), chủ yếu dựa trên các kỹ thuật phân tích ADN Các kỹ thuật điểm chỉ ADN phân tích và so sánh trình tự nucleotit của các đoạn ADN đã giúp cho việc phát hiện các loài mới, giải quyết các mối nghi ngờ về vị trí phân loại, đánh giá đầy đủ về tính đa dạng di truyền, quan hệ chủng loại và tiến hoá của nhiều loài động, thực vật và vi sinh. .. quả, sức sống của cây, tính kháng bệnh và khả năng chịu đựng các điều kiện môi trờng khác nhau mà không cần trồng thế hệ F1 để theo dõi [26] ở Việt Nam, kỹ thuật RAPD cũng đã đợc sử dụng để nghiên cứu tính đa dạng di truyền của nhiều giống cây trồng khác nhau Đinh Thị Phòng (2001) đã sử dụng kỹ thuật RAPD để đánh giá tính đa hình ADN của các dòng lúa đợc tạo ra bằng các kỹ thuật tạo dòng chịu hạn [7] Nguyễn... 6, Thanh Khê, TH 10 Vải thiều TH TH10 Ông Đặng Văn Trừ, xóm 6, Thanh Khê, TH 11 Vải thiều TH TH11 Ông Cao Văn Leng, xóm 5, xã Thanh Khê, TH 12 Vải thiều TH TH12 Bà Đặng Thị Thanh, xóm 3, xã Thanh Khê, TH 13 Vải thiều TH TH13 Ông Hoàng Văn Thành, thôn 1, xã Thanh Xá, TH 14 Vải thiều TH TH14 Ông Quách Đại Lợi, thôn 1, xã Thanh Xá, TH 15 Vải thiều TH TH15 Ông Phạm Văn Doanh, xóm 3, xã Thanh Xá, TH 16 Vải. .. kết của quần thể F1 mà không cần chờ các tính trạng của thế hệ F1 biểu hiện khi trồng và thu hoạch Nhợc điểm của kỹ thuật này là: chỉ thị RAPD có tính chất trội do đó những gen điều khiển tính trạng nào đó có tính lặn sẽ khó tìm thấy sự đa hình trên gel điện di [26], [45], [71] Hiện nay, kỹ thuật RAPD đợc sử dụng trong nhận biết, phân loại và phân tích đa hình di truyền của các loài khác nhau nh phân. .. HPLC) để xác định mối quan hệ di truyền của các giống vải (Litchi chinensis Sonn.) dựa trên chơng trình thống kê ứng dụng (NTSYS-pc program) [19], [44], [62] Về sau, các nghiên cứu đa hình di truyền của các quần thể vải chủ yếu sử dụng kỹ thuật RAPD Bằng kỹ thuật này, Lee và cộng sự (2001) đã phân tích mối quan hệ di truyền của 13 giống vải Đài Loan Các giống vải này đợc trồng từ rất lâu trên một diện... Thanh Sơn, TH Vải thiều TH chỉ Ông Bùi hoá 40 Vải thiều TH TH40 Bà Nguyễn Thị Hoa, thôn Thúy Lâm, xã Thanh Sơn, TH 41 2.2.2.2.1.TH định hàm lợng Ông Nguyễn trong cùithôn Tráng Liệt, xã Thanh Sơn, TH Vải thiều Xác TH41 đờng tan Trọng Lâm, vải 42 Vải thiều TH TH42 Ông Cao Thanh Bình, thôn Tráng Liệt, xã Thanh Sơn, TH 43 Vải thiều TH TH43 Ông Nguyễn Duy Hùng, thôn Tráng Liệt, xã Thanh Sơn, TH 44 Vải thiều. .. Thanh tỉnh Hải Dơng và một số dòng vải chua, vải lai và vải thiều cổ thụ tại nông trờng Thanh Hà, Kim Bôi, Hoà Bình làm đối chứng Danh sách các dòng vải nghiên cứu đợc trình bày ở bảng 2 2.1.2 Thiết bị và hóa chất Công trình nghiên cứu đợc thực hiện tại Phòng Công nghệ Tế bào thực vật thuộc Viện Công nghệ Sinh học Thiết bị và hóa chất sử dụng trong nghiên cứucủa các hãng sản xuất chuyên dụng cung... [4], [9] - Kỹ thuật SSR dựa trên các đoạn ADN có sự lặp lại của một trật tự nucleotit đơn giản nào đó Kỹ thuật SSR cho phép phát hiện đợc tính đa hình về độ dài các trật tự nucleotit đơn giản Nhợc điểm của kỹ thuật SSR là tốn kém về tiền của, công sức trong việc xây dựng cặp mồi đặc hiệu cho mỗi locus đa hình (để xây dựng các cặp mồi đặc hiệu cần tách dòng và đọc trình tự một số lợng lớn các đoạn ADN... nucleotit của các đoạn ADN đợc nhân, giúp phát hiện đột biến, cho phép phân tích liên kết gen từ những tế bào riêng lẻ thậm chí có thể giúp nghiên cứu quá trình tiến hoá ở mức độ phân tử Một trong những ứng dụng của phản ứng PCR trong phân tích quá trình tiến hoá là kỹ thuật RAPD 1.2.2 Kỹ thuật RAPD 1.2.2.1 Nguyên lý của phơng pháp RAPD Trong những năm qua, với sự ra đời của sinh học phân tử và công . là cây Vải Tổ của giống vải thiều Thanh Hà. Cây vải này có nguồn gốc từ Thiều Châu - Trung Quốc, nên giống vải Thanh Hà đợc gọi là vải thiều Thanh Hà [14].Qua. những kỹ thuật tỏ ra có tính u việt để đánh giá tính đa hình di truyền của sinh vật nói chung và tính đa hình ADN hệ gen của các quần thể vải nói riêng là kỹ

Ngày đăng: 30/10/2012, 14:53

Hình ảnh liên quan

Bảng 1. Diện tích trồng và sản lợng vải của một số nớc trên thế giới - Nghiên cứu tính đa hình AND của các dòng vải thiều Thanh Hà bằng kỹ thuật sinh học phân tử

Bảng 1..

Diện tích trồng và sản lợng vải của một số nớc trên thế giới Xem tại trang 5 của tài liệu.
Hình 1. Cây vải thiều tổ tại thôn Thuý Lâm - Nghiên cứu tính đa hình AND của các dòng vải thiều Thanh Hà bằng kỹ thuật sinh học phân tử

Hình 1..

Cây vải thiều tổ tại thôn Thuý Lâm Xem tại trang 9 của tài liệu.
Bảng 2. Danh sách các dòng vải nghiên cứu - Nghiên cứu tính đa hình AND của các dòng vải thiều Thanh Hà bằng kỹ thuật sinh học phân tử

Bảng 2..

Danh sách các dòng vải nghiên cứu Xem tại trang 26 của tài liệu.
Bảng 4. Diện tích trồng vải của huyện Thanh Hà - Nghiên cứu tính đa hình AND của các dòng vải thiều Thanh Hà bằng kỹ thuật sinh học phân tử

Bảng 4..

Diện tích trồng vải của huyện Thanh Hà Xem tại trang 37 của tài liệu.
Hình 2. Phổ hấp thụ của ADN tách chiết - Nghiên cứu tính đa hình AND của các dòng vải thiều Thanh Hà bằng kỹ thuật sinh học phân tử

Hình 2..

Phổ hấp thụ của ADN tách chiết Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng 6. Tên và trình tự nucleotit của các mồi dùng trong nghiên cứu - Nghiên cứu tính đa hình AND của các dòng vải thiều Thanh Hà bằng kỹ thuật sinh học phân tử

Bảng 6..

Tên và trình tự nucleotit của các mồi dùng trong nghiên cứu Xem tại trang 43 của tài liệu.
Kết quả ở bảng 8 cho thấy, với 26 mồi ngẫu nhiên chúng tôi đã thu đợc 350 phân đoạn ADN (trong đó 245 phân đoạn mang tính đa hình, chiếm 70%) - Nghiên cứu tính đa hình AND của các dòng vải thiều Thanh Hà bằng kỹ thuật sinh học phân tử

t.

quả ở bảng 8 cho thấy, với 26 mồi ngẫu nhiên chúng tôi đã thu đợc 350 phân đoạn ADN (trong đó 245 phân đoạn mang tính đa hình, chiếm 70%) Xem tại trang 45 của tài liệu.
dòng (phân đoạn đơn hình) Số liệu cụ thể đ… ợc thể hiện ở hình 4. - Nghiên cứu tính đa hình AND của các dòng vải thiều Thanh Hà bằng kỹ thuật sinh học phân tử

d.

òng (phân đoạn đơn hình) Số liệu cụ thể đ… ợc thể hiện ở hình 4 Xem tại trang 46 của tài liệu.
Tuy nhiên, kết quả nhận đợc về tính đa hình thể hiện thông qua giá trị PIC không tỷ lệ thuận với số lợng các phân đoạn ADN đợc nhân bản - Nghiên cứu tính đa hình AND của các dòng vải thiều Thanh Hà bằng kỹ thuật sinh học phân tử

uy.

nhiên, kết quả nhận đợc về tính đa hình thể hiện thông qua giá trị PIC không tỷ lệ thuận với số lợng các phân đoạn ADN đợc nhân bản Xem tại trang 47 của tài liệu.
Hình 5. Kết quả điện di sản phẩm RAPD của quần thể vải nghiên cứu với mồi OPG-05 - Nghiên cứu tính đa hình AND của các dòng vải thiều Thanh Hà bằng kỹ thuật sinh học phân tử

Hình 5..

Kết quả điện di sản phẩm RAPD của quần thể vải nghiên cứu với mồi OPG-05 Xem tại trang 49 của tài liệu.
Hình 6. Kết quả điện di sản phẩm RAPD của quần thể vải nghiên cứu với mồi RA-45 - Nghiên cứu tính đa hình AND của các dòng vải thiều Thanh Hà bằng kỹ thuật sinh học phân tử

Hình 6..

Kết quả điện di sản phẩm RAPD của quần thể vải nghiên cứu với mồi RA-45 Xem tại trang 52 của tài liệu.
Ghi chú: * là số thứ tự các dòng vải nghiên cứu đợc kí hiệu nh bảng 2, CDƯT: chiều dài ớc tính; PĐ ADN: phân đoạn ADN; TPĐ ADN: tổng số băng ADN; Số 1: phân đoạn ADN đợc nhân bản; Số 0: phân đoạn ADN không đợc nhân bản. - Nghiên cứu tính đa hình AND của các dòng vải thiều Thanh Hà bằng kỹ thuật sinh học phân tử

hi.

chú: * là số thứ tự các dòng vải nghiên cứu đợc kí hiệu nh bảng 2, CDƯT: chiều dài ớc tính; PĐ ADN: phân đoạn ADN; TPĐ ADN: tổng số băng ADN; Số 1: phân đoạn ADN đợc nhân bản; Số 0: phân đoạn ADN không đợc nhân bản Xem tại trang 53 của tài liệu.
Hình 7. Kết quả điện di sản phẩm RAPD của quần thể vải nghiên cứu với mồi RA-142 - Nghiên cứu tính đa hình AND của các dòng vải thiều Thanh Hà bằng kỹ thuật sinh học phân tử

Hình 7..

Kết quả điện di sản phẩm RAPD của quần thể vải nghiên cứu với mồi RA-142 Xem tại trang 55 của tài liệu.
Bảng 12. Các phân đoạn ADN đợc nhân bản ngẫu nhiên khi tiến hành phản ứng RAPD với mồi RA-142 - Nghiên cứu tính đa hình AND của các dòng vải thiều Thanh Hà bằng kỹ thuật sinh học phân tử

Bảng 12..

Các phân đoạn ADN đợc nhân bản ngẫu nhiên khi tiến hành phản ứng RAPD với mồi RA-142 Xem tại trang 56 của tài liệu.
Hình 8. Kết quả điện di sản phẩm RAPD của quần thể vải nghiên cứu với mồi P-17 - Nghiên cứu tính đa hình AND của các dòng vải thiều Thanh Hà bằng kỹ thuật sinh học phân tử

Hình 8..

Kết quả điện di sản phẩm RAPD của quần thể vải nghiên cứu với mồi P-17 Xem tại trang 59 của tài liệu.
Hình 9. Kết quả điện di sản phẩm RAPD của quần thể vải nghiên cứu với mồi RA-40 - Nghiên cứu tính đa hình AND của các dòng vải thiều Thanh Hà bằng kỹ thuật sinh học phân tử

Hình 9..

Kết quả điện di sản phẩm RAPD của quần thể vải nghiên cứu với mồi RA-40 Xem tại trang 62 của tài liệu.
Bảng 14. Các phân đoạn ADN đợc nhân bản ngẫu nhiên khi tiến hành phản ứng RAPD với mồi RA-40 - Nghiên cứu tính đa hình AND của các dòng vải thiều Thanh Hà bằng kỹ thuật sinh học phân tử

Bảng 14..

Các phân đoạn ADN đợc nhân bản ngẫu nhiên khi tiến hành phản ứng RAPD với mồi RA-40 Xem tại trang 63 của tài liệu.
Hình 10. Kết quả điện di sản phẩm RAPD của quần thể vải nghiên cứu với mồi C-19 - Nghiên cứu tính đa hình AND của các dòng vải thiều Thanh Hà bằng kỹ thuật sinh học phân tử

Hình 10..

Kết quả điện di sản phẩm RAPD của quần thể vải nghiên cứu với mồi C-19 Xem tại trang 65 của tài liệu.
Từ kết quả phân tích trên, chúng tôi tiến hành xác định mức độ đa hình của các dòng vải thiều Thanh Hà bằng cách so sánh các phân đoạn RAPD - Nghiên cứu tính đa hình AND của các dòng vải thiều Thanh Hà bằng kỹ thuật sinh học phân tử

k.

ết quả phân tích trên, chúng tôi tiến hành xác định mức độ đa hình của các dòng vải thiều Thanh Hà bằng cách so sánh các phân đoạn RAPD Xem tại trang 67 của tài liệu.
(Thứ tự các dòng vải nh trong bảng 2) - Nghiên cứu tính đa hình AND của các dòng vải thiều Thanh Hà bằng kỹ thuật sinh học phân tử

h.

ứ tự các dòng vải nh trong bảng 2) Xem tại trang 70 của tài liệu.
TH: Vải thiu Thanh Hà (k hiệu theo bảng 2) Ư - Nghiên cứu tính đa hình AND của các dòng vải thiều Thanh Hà bằng kỹ thuật sinh học phân tử

i.

thiu Thanh Hà (k hiệu theo bảng 2) Ư Xem tại trang 73 của tài liệu.
Hình 12. Biểu đồ đa chiều (MDS) của các dòng vải dùng trong nghiên cứu - Nghiên cứu tính đa hình AND của các dòng vải thiều Thanh Hà bằng kỹ thuật sinh học phân tử

Hình 12..

Biểu đồ đa chiều (MDS) của các dòng vải dùng trong nghiên cứu Xem tại trang 76 của tài liệu.
Hình 13. Biểu đồ không gian (PCA) của các dòng vải dùng trong nghiên cứu - Nghiên cứu tính đa hình AND của các dòng vải thiều Thanh Hà bằng kỹ thuật sinh học phân tử

Hình 13..

Biểu đồ không gian (PCA) của các dòng vải dùng trong nghiên cứu Xem tại trang 77 của tài liệu.
Bảng 18. Hàm lợng đờng, vitami nC và protein hoà tan trong cùi vải STTTên dòngHàm lợng trong 100g cùi vải - Nghiên cứu tính đa hình AND của các dòng vải thiều Thanh Hà bằng kỹ thuật sinh học phân tử

Bảng 18..

Hàm lợng đờng, vitami nC và protein hoà tan trong cùi vải STTTên dòngHàm lợng trong 100g cùi vải Xem tại trang 80 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan