Hoạt động sáp nhập và mua lại ngân hàng tại việt nam

107 30 0
Hoạt động sáp nhập và mua lại ngân hàng tại việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ THÙY NGÂN HOẠT ĐỘNG SÁP NHẬP VÀ MUA LẠI NGÂN HÀNG TẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ THÙY NGÂN HOẠT ĐỘNG SÁP NHẬP VÀ MUA LẠI NGÂN HÀNG TẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành: Kinh tế tài chính, ngân hàng Mã số: 60.31.12 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS LÝ HỒNG ÁNH TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2014 LỜI CAM ĐOAN Luận văn chưa trình nộp để lấy học vị thạc sĩ trường đại học Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tác giả, kết nghiên cứu trung thực, khơng có nội dung công bố trước nội dung người khác thực ngoại trừ trích dẫn dẫn nguồn đầy đủ luận văn Tác giả Nguyễn Thị Thùy Ngân DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Từ tiếng Anh Nghĩa tiếng Việt M&A Mergers and acquisitions Sáp nhập mua lại NHTM Commercial Bank Ngân hàng thương mại TMCP Commercial Joint Stock Thương mại cổ phần NHTMCP Commercial Joint Stock Ngân hàng thương mại cổ phần Bank NHNN State Bank Ngân hàng Nhà nước TCTD Credit institutions Tổ chức tín dụng WTO World Trade Organization Tổ chức thương mại giới CHXHCN VN Socialist Republic of Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Vietnam Việt Nam FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước ngồi IFC International Finance Tổ chức tài quốc tế Corporation Vietinbank ABBank LienVietBank Vietnam Bank for Industry Ngân hàng thương mại cổ phần and Trade Công thương Việt Nam An Binh Joint Stock Ngân hàng thương mại cổ phần Commercial Bank An Bình LienViet Post Joint Stock Ngân hàng thương mại cổ phần Commercial Bank Liên Việt VPSC Công ty dịch vụ tiết kiệm Bưu điện PVI Petro Viet Nam Insurance Tổng công ty cổ phần bảo hiểm Company dầu khí Việt Nam CTCP Joint-stock company Cơng ty cổ phần CT TNHH Limited liability company Công ty trách nhiệm hữu hạn DN Business Doanh nghiệp CTCP CK Securities companies Cơng ty cổ phần chứng khốn HabuBank Hanoi Building Commercial Ngân hàng thương mại cổ phần Joint Stock Bank nhà Hà Nội Saigon-Hanoi Commercial Ngân hàng thương mại cổ phần Joint Stock Bank Sài Gòn - Hà Nội The Maritime Commercial Ngân hàng thương mại cổ phần Joint Stock Bank Hàng Hải Western Joint Stock Bank Ngân hàng thương mại cổ phần SHB Maritime Bank Western Bank Phương Tây DongABank BIDV East Asia Commercial Joint Ngân hàng thương mại cổ phần Stock Bank Đông Á Joint Stock Commercial Ngân hàng thương mại cổ phần Bank for Investment and đầu tư phát triển Việt Nam Development of Vietnam OCB SCB VietABank PVFC HSBC Orient Commercial Joint Ngân hàng thương mại cổ phần Stock Bank Phương Đông Sai Gon Commercial Joint Ngân hàng thương mại cổ phần Stock Bank Sài Gòn Viet A Commercial Joint Ngân hàng thương mại cổ phần Stock Bank Việt Á Petro Viet Nam Finance Công ty cổ phần dầu khí Việt Corporation Nam Ngân hàng TNHH thành viên HSBC (Việt Nam) Techcombank Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ thương việt Nam OCBC Oversea-Chinese Banking Corporation Limited OUB United Overseas Bank Limited VPBank PNB Eximbank SeaBank VIB Vietnam Prosperity Joint Ngân hàng thương mại cổ phần Stock Commercial Bank Việt Nam Thịnh Vượng Southern Commercial Jiont Ngân hàng thương mại cổ phần Stock Bank Phương Nam Viet nam Commercial Joint Ngân hàng thương mại cổ phần Stock Xuất Nhập Khẩu Southeast Asia Commercial Ngân hàng thương mại cổ phần Joint Stock Bank Đông Nam Á Vietnam International Ngân hàng thương mại cổ phần Commercial Joint Stock Quốc Tế Việt Nam Bank Vietcombank Joint Stock Commercial Ngân hàng thương mại cổ phần Bank for Foreign Trade of Ngoại thương Việt Nam Vietnam IFC Công ty đầu tư tài Quốc tế ACB Asia Commercial Joint Stock Ngân hàng thương mại cổ phần Bank Á Châu Sacombank Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gịn Thương Tín Vietinbank Vietnam Joint Stock Ngân hàng thương mại cổ phần Commercial Bank for Công thương Việt Nam Industry and Trade TPB SaiGonBank HDBank TienPhong Commercial Joint Ngân hàng thương mại cổ phần Stock Bank Tiên Phong Saigon Bank for Industry & Ngân hàng thương mại cổ phần Trade Sài Gòn Công Thương Housing development Ngân hàng thương mại cổ phần Commercial Joint Stock phát triển TP.HCM Bank Agribank Vietnam Bank for Ngân hàng Nông nghiệp Agriculture and Rural Phát triển Nông thôn Việt Nam Development MB VietBank Military Commercial Joint Ngân hàng thương mại cổ phần Stock Bank Quân Đội Viet Nam Thuong Tin Ngân hàng thương mại cổ phần Commercial Joint Stock Việt Nam Thương Tín Bank DaiABank KienlongBank MSB Great Asia Commercial Joint Ngân hàng thương mại cổ phần Stock Bank Đại Á Kien Long Commercial Joint Ngân hàng thương mại cổ phần Stock Bank Kiên Long The Maritime Commercial Ngân hàng thương mại cổ phần (MaritimeBank) Joint Stock Bank Hàng Hải Ocean bank Ngân hàng thương mại cổ phần Ocean Commercial Joint TrustBank VNCB Stock Bank Đại Dương Trust Commercial Joint Ngân hàng thương mại cổ phần Stock Bank Đại Tín Vietnam Construction Ngân hàng thương mại cổ phần Commercial Joint Stock Xây dựng Việt Nam Bank PVcombank MHB Vietnam Public Commercial Ngân hàng thương mại cổ phần Joint Stock Bank Đại Chúng Việt Nam Housing Bank of Mekong Ngân hàng Phát triển Nhà Delta Đồng sông Cửu Long DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 2.1 2.2 2.3 2.4 Hai trường hợp hợp thành công ngân hàng Mỹ vào thập niên 80 Một số thương vụ M&A ngân hàng nông thôn ngân hàng đô thị việt Nam giai đoạn năm 1997 – 2004 Các thương vụ Nhà đầu tư nước mua cổ phần NHTMCP Việt Nam Một số thương vụ mua bán cổ phần ngân hàng Việt Nam Một số thương vụ thoái vốn ngân hàng Việt Nam năm 2013 Trang 25 35 38 40 42 2.5 Một số thương vụ M&A toàn ngân hàng Việt Nam 43 2.6 Số lượng NHTM Việt Nam giai đoạn 1991 - 2013 49 2.7 2.8   Tên bảng Quy mô vốn điều lệ NHTM Việt Nam giai đoạn 2010 2013 Vốn điều lệ tổng tài sản NHTM Việt Nam 50 91   DANH MỤC C Á C HÌNH Biểu Tên biểu đồ đồ 2.1 2.2 Các thương vụ M&A Việt Nam năm 2004 – 2013 Các thương vụ M&A khu vực Châu Á – Thái Bình Dương năm 2004 – 2013 Trang 29 32 83    vị trí Cụ thể cho chiến lược thương hiệu Việt Nam gần DaiABank HDBank thành thương hiệu HDBank - Nối kết tên thương hiệu: chiến lược sử dụng thương hiệu có quy mơ giá trị lớn Việc nối kết thương hiệu vừa trì giá trị thương hiệu cũ đồng thời góp phần vào cộng hưởng sức mạnh hai nhiều thương hiệu sáp nhập Một ví dụ điển hình trường hợp việc ngân hàng Chase Manhattan (Mỹ) mua lại JP Morgan tạo thương hiệu JPMorgan Chase hay LVBank VPSC thành LVPBank - Đặt tên thương hiệu mới: chiến lược thường sử dụng giá trị thương hiệu cũ không lớn, mức độ uy tín hay độ nhận biết thương hiệu ngân hàng sáp nhập không cao Việc đặt tên thương hiệu hoàn toàn để thể quy mô hay chiến lược kinh doanh việc làm phù hợp mang lại gia trị mặt dài lâu Một ví dụ sử dụng chiến lược sáp nhập ba hợp tác xã tín dụng Tân Bình, Thành Cơng, Lữ Gia, kết cho ngân hàng Ngân hàng kinh tế Gò Vấp chuyển thể thành Sacombank Hiện nay, Sacombank thương hiệu hàng đầu lĩnh vực tài ngân hàng nước ta M&A ngân hàng xu hướng tất yếu Việt Nam Sự cộng hưởng sức mạnh, tạo động lực phát triển nâng cao lực cạnh tranh ngân hàng nói riêng hệ thống ngân hàng nói chung tình hình kinh tế khó khăn lý để hoạt động sáp nhập ngày sử dụng Vì vậy, chiến lược đặt tên thương hiệu thời hậu sáp nhập vấn đề cần quan tâm mức ngân hàng để tạo lợi cạnh tranh thị trường 3.3.6 Chiến lược chuyển giao hệ thống công nghệ thông tin ngân hàng Công nghệ thông tin nguồn lực vơ quan trọng ngành tài ngân hàng Sự thành công việc xây dựng hệ thống công nghệ chuyển giao, tích hợp, nâng cấp từ hệ thống phần mềm ngân hàng hai bên mua bán tạo nên giá trị vô to lớn cho ngân hàng sau M&A Tuy nhiên, 84    việc tích hợp ẩn chứa rủi ro tiềm tàng, hệ thống công nghệ tích hợp từ phần mềm ngân hàng tốt Hai bên mua bán tham gia thực M&A cần thoả thuận với vấn đề công nghệ thông tin phát sinh sớm tốt, việc thương lượng sáp nhập bắt đầu Nếu hệ thống công nghệ thông tin ngân hàng thương vụ M&A khơng hồn chỉnh bên không thoả thuận việc sử dụng phần mềm ngân hàng dẫn đến tình trạng vơ phức tạp bắt tay vào thực sáp nhập Các bên cần ý xây dựng chiến lược công nghệ phải phù hợp với chiến lược, mục tiêu kinh doanh đề ngân hàng sau sáp nhập để sử dụng hiệu tối đa chức hệ thống phần mềm, đem lại kết tốt kinh doanh Hiện bên tham gia M&A lựa chọn phương thức sau để áp dụng cho trình chuyển giao hệ thống phần mềm ngân hàng: - Tích hợp hoàn toàn hệ thống phần mềm ngân hàng hay nhiều ngân hàng vào hệ thống phần mềm ngân hàng khác Phương án phù hợp với trường hợp ngân hàng lớn có sẵn hệ thống phần mềm đại mua lại ngân hàng nhỏ sở hữu phần mềm đại - Xây dựng hệ thống phần mềm ngân hàng dựa việc chọn lựa giữ lại chức ưu việt hệ thống công nghệ ngân hàng Phương án phù hợp với trường hợp sáp nhập, hợp ngân hàng ngang tầm nhau, ngân hàng sử dụng hệ thống phần mềm khác phần mên có tính ưu việt khác - Đầu tư, xây dựng, phát triển hệ thống phần mềm ngân hàng hoàn toàn mới, dựa tính đại ngành cơng nghệ thơng tin ngân hàng không sử dụng lại chi tiết từ hệ thống công nghệ ngân hàng trước sáp nhập Phương án phù hợp với hầu hết trường hợp M&A cho tất ngân hàng, mà bên tham gia muốn đầu tư cho hệ thống phần mềm ưu việt để tối đa hố lợi nhuận sinh 85    Việc lựa chọn phương án cịn phụ thuộc vào kinh phí mức độ đại hệ thống phần mềm ngân hàng thương vụ M&A Các nhà quản lý ngân hàng cần thận trọng việc định áp dụng phương án việc chuyển giao công nghệ đơn giản vấn đề kỹ thuật mà cịn liên quan tới việc thói quen vận hành, tác nghiệp hệ thống nhân viên dẫn đến tổn thất khơng nhỏ cho ngân hàng 3.3.7 Xây dựng chiến lược giữ chân khách hàng Khi mua ngân hàng, tài sản có giá trị lớn mà bên mua nhận lượng khách hàng bên bán Trong thực tế, nhà lãnh đạo thường quan tâm đến hợp đồng mua lại với tất chi phí mà họ phải trả, … đơi lúc lại vơ tình qn khách hàng trung thành họ Một động thái thay đổi ngân hàng làm cho tâm lý khách hàng không an tâm, lo ngại lòng tin Hậu thật khó lường trước được, dẫn đến việc khách hàng rút tiền hàng loạt Như để tránh trường hợp xấu xảy ra, ngân hàng phải xây dựng sách rõ ràng khách hàng Cả hai bên mua bán thiết phải có thơng báo thức kịp thời đến với khách hàng có liên quan đến nghĩa vụ quyền lợi họ nhằm củng cố lòng tin cho khách hàng Ngồi ra, ngân hàng cần đưa thơng báo sách có lợi cho khách hàng, hay sản phẩm để trì khách hàng cũ đồng thời tăng thêm lượng khách hàng cho ngân hàng Đồng thời, bên bán chuyển giao nhóm khách hàng cho bên mua cách khéo léo, sau M&A ngân hàng nhóm khách hàng quan trọng Ngân hàng sáp nhập mạnh hơn, lớn điều khơng có nghĩa kỳ vọng khách hàng khơng đáp lại Một số cách thức để trì, tạo niềm tin nơi khách hàng: - Với tư cách uy tín cá nhân, ban điều hành cũ giới thiệu bên mua với khách hàng cũ - Tổ chức buổi hội nghị khách hàng để giới thiệu ban điều hành ngân hàng, sách, sản phẩm ngân hàng sáp nhập 86    - Gửi thư cám ơn đến khách hàng thông báo đội ngũ quản lý kế hoạch hoà nhập hai bên mua bán KẾT LUẬN CHƯƠNG Ban quản trị NHTMCP cần nghiên cứu, xem xét kỹ lưỡng giải pháp để đưa định đắn, góp phần nâng cao tỷ lệ thành công hoạt động M&A, nâng cao lực cạnh tranh ngân hàng sau sáp nhập Năm 2014 năm có nhiều thách thức tiến trình phát triển, với đoàn kết chung sức, Việt Nam đạt mục tiêu kinh tế xã hội đề Nhìn chung, nguồn lực nước ta cịn hạn chế khủng hoảng tài suy thối kinh tế giới chưa có điểm dừng Do đó, phải phát huy sức mạnh tổng hợp, nổ lực phấn đấu đạt thành công Hoạt động M&A vậy, có thị trường M&A ngân hàng sơi động có mơi trường kinh doanh, mơi trường pháp lý phù hợp thơng thống, sách hỗ trợ thật tốt cho M&A lĩnh vực liên quan Đồng thời, thân ngân hàng tham gia hoạt động phải thực có tâm huyết cho thành cơng, cho lợi ích               87    KẾT LUẬN CHUNG Như vậy, M&A đóng vai trị quan trọng hữu ích tất kinh tế thị trường, điều kiện Việt Nam ngoại lệ Những thương vụ M&A thực cách đắn mang lại lợi ích cho bên: người mua, người bán, người tiêu dùng Chính phủ Nhưng có thương vụ để lại hậu không tốt cho doanh nghiệp kinh tế Tuy nhiên, M&A xu chung giới tất lĩnh vực, sơi động với khu vực có tính chi phối cao khu vực tài Do đó, NHTM Việt Nam không nên e sợ tránh né; ngược lại, cần có thái độ tích cực hịa vào sóng Mặc dù hoạt động M&A ngân hàng Việt Nam chưa phát triển, thực tế chứng minh hồn tồn tham gia cách chủ động vào xu thông qua thương vụ M&A lĩnh vực khác thời gian vừa qua Nhắc đến M&A, thường nghĩ đến việc ngân hàng bị ngân hàng khác "thâu tóm", thân NHTM Việt Nam có nhiều lợi để thực điều ngược lại Vậy ngân hàng nên xem M&A hội lớn, NHTM hồn tồn tự chủ sân chơi Tuy nhiên, ngân hàng phải biết “khôn ngoan” đường nước bước nổ lực hỗ trợ văn phòng luật sư, công ty tư vấn, chuyên gia để đạt lợi ích mong muốn thay phải thất bại, tốn chí đổ vỡ phá sản ngân hàng 88    PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bảng động lực bên bán bên mua thương vụ sáp nhập, mua lại thường gồm nhiều nhân tố sau: Bên Mua ‐ Tăng doanh thu Bên Bán ‐ Những người chủ ngân hàng muốn ‐ Sử dụng vốn dư thừa rút lui, muốn chuyển sang lĩnh vực ‐ Giảm chi phí, tận dụng tối đa khác sẵn sàng nhượng lại toàn phần ngân hàng với giá nguồn lực hợp lý ‐ Áp lực tăng trưởng từ phía nhà đầu tư ‐ hàng khơng thể cạnh tranh ‐ Mong muốn giảm số đối thủ cạnh hoạt động độc lập tranh (tăng thị phần giảm cạnh tranh giá) Trước sức ép thị trường, ngân ‐ Chủ ngân hàng cần muốn cắt giảm chi phí thơng qua việc tối ưu ‐ Nhu cầu giành chỗ đứng hóa nguồn lực thị trường mặt địa lý ‐ Mong muốn đa dạng hóa sản phẩm ‐ Tiếp cận nguồn lực tài chính, quản trị, thương hiệu, cơng nghệ,… dịch vụ bên mua ‐ Thiếu vốn để mở rộng kinh doanh không đủ lực tài để hoạt động theo quy định NHNN (vốn điều lệ tối thiểu 3.000 tỷ đồng) Phụ lục 2: Quy định sáp nhập mua lại Theo luật ngân hàng số 60/2005/QH11 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ban hành ngày 29/11/2005, hoạt động M&A tồn dạng đây: ‐ Hợp ngân hàng (điều 152, khoản 1): Hai số công ty 89    loại (sau gọi cơng ty bị hợp nhất) hợp thành công ty (sau gọi cơng ty hợp nhất) cách chuyển tồn tài sản, quyền, nghĩa vụ lợi ích hợp pháp sang công ty hợp nhất, đồng thời chấm dứt tồn công ty bị hợp ‐ Sáp nhập ngân hàng (điều 153, khoản 1): Một số công ty loại (sau gọi công ty bị sáp nhập) sáp nhập vào cơng ty khác (sau gọi công ty nhận sáp nhập) cách chuyển toàn tài sản, quyền, nghĩa vụ lợi ích hợp pháp sang cơng ty nhận sáp nhập, đồng thời chấm dứt tồn công ty bị sáp nhập ‐ Mua bán cổ phần (điều 79, khoản 1, điểm d): Cổ đông cơng ty có quyền chuyển nhượng phần vốn góp cho cổ đơng khác người (nhà đầu tư) khác cổ đông Theo Luật Cạnh tranh số 27/2004/QH11 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ban hành ngày 03/12/2004 có hiệu lực ngày 01/07/2005 M&A thể theo điều 17 hình thức sau: ‐ Sáp nhập ngân hàng: việc ngân hàng chuyển toàn tài sản, quyền, nghĩa vụ lợi ích hợp pháp sang ngân hàng khác, đồng thời chấm dứt tồn ngân hàng bị sáp nhập ‐ Hợp ngân hàng: việc hai nhiều ngân hàng chuyển toàn tài sản quyền, nghĩa vụ lợi ích hợp pháp để hình thành ngân hàng mới, đồng thời chấm dứt tồn ngân hàng bị hợp ‐ Mua lại ngân hàng: việc ngân hàng mua toàn phần tài sản ngân hàng khác đủ để kiểm sốt, chi phối tồn ngành nghề ngân hàng bị mua lại Theo Luật đầu tư số 59/2005/QH11 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ban hành ngày 03/12/2004, M&A thể hiện: ‐ Điều 17, khoản 1: thực dự án đầu tư, nhà đầu tư chuyển nhượng phần tồn dự án cho nhà đầu tư khác Như vậy, hoạt động M&A dự án hoạt động liên quan đến mua 90    bán cổ phần Phụ lục 3: Hoạt động M&A kể từ năm 2012 có lộ trình cụ thể với đề án cấu lại thị trường sau: ‐ Tái cấu trúc thị trường chứng khoán: với chiến lược phát triển thị trường chứng khoán Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020 theo Quyết định 252/QĐ-TTg ngày 01/03/2012 đề án tái cấu trúc thị trường chứng khốn Thủ tướng Chính phủ xây dựng nên trụ cột tái cấu thị trường chứng khốn gồm hàng hóa, sở nhà đầu tư, thị trường trái phiếu Chính phủ trái phiếu DN, tổ chức kinh tế chứng khoán tổ chức quản lý vận hành thị trường ‐ Tái cấu bảo hiểm: chiến lược phát triển thị trường bảo hiểm Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020 tinh thần định số 1826/QĐ-TTg ngày 06/12/2012 Thủ tướng Chính phủ định số 193/QĐ-TTg ngày 15/02/2012 Trong năm 2012 - 2013 với quan điểm tái cấu DN bảo hiểm cách đồng, toàn diện theo nguyên tắc thị trường sở DN tự nguyện, trình tái cấu DN bảo hiểm đạt kết tích cực ‐ Tái cấu hệ thống TCTD theo Quyết định số 254/QĐ-TTg ngày 01/03/2012 việc “Cơ cấu lại hệ thống TCTD giai đoạn 2011 - 2015” Thủ tướng Chính Phủ nhằm tạo hàng lang pháp lý quan trọng để xử lý ngân hàng yếu đề lộ trình đến năm 2015 Ngay sau đó, Thống đốc NHNH đưa kế hoạch hành động ngành ngân hàng triển khai thực đề án tái cấu theo định số 734/QĐ-NHNN ngày 18/04/2012 Theo NHNN với quan quản lý, giám sát giúp ngân hàng nhỏ tìm kiếm đối tác nhằm nâng cao lực vốn, lực quản trị, điều hành, đảm bảo khoản an toàn vốn Trên thực tế, ngân hàng nhỏ diện buộc phải tái cấu năm 2012 có vốn điều lệ mức quy định tối thiểu 3.000 tỷ đồng, ngân hàng khơng thể tự tái cấu mà khơng có giúp đỡ từ bên 91    Phụ lục 4: Bảng 2.8: Vốn điều lệ tổng tài sản NHTM Việt Nam STT 10 11 12 Ngân hàng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam Vietnam Bank for Agriculture and Rural Development (Agribank) NHTMCP Ngoại Thương Việt Nam Joint Stock Commercial Bank for Foreign Trade of Vietnam (Vietcombank) NHTMCP Công thương Việt Nam Vietnam Bank for Industry and Trade (Vietinbank) NHTMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam Joint Stock Commercial Bank for Investment and Development of Vietnam (BIDV) NH Phát triển Nhà Đồng sông Cửu Long Housing Bank of Mekong Delta (MHB) NHTMCP Hàng Hải The Maritime Commercial Joint Stock Bank- MSB NHTMCP Sài Gòn Thương Tín (Sacombank) NHTMCP Đơng Á (EAB) DONG A Commercial Joint Stock Bank NHTMCP Xuất Nhập Khẩu (Eximbank) Viet nam Commercial Joint Stock NHTMCP Nam Á (NamABank) Nam A Commercial Joint Stock Bank NHTMCP Á Châu (ACB) Asia Commercial Joint Stock Bank NHTMCP Sài Gịn Cơng Thương Saigon Bank for Industry & Trade Vốn điều lệ Tổng tài sản (tỷ đồng) (tỷ đồng) 31/12/2013 29.154 701.507 23.174 468.994 37.234 576.368 23.011 548.386 3.369 38.410 8.000 107.115 10.740 161.378 5.000 74.920 12.355 169.835 3.000 28.781 9.377 166.599 3040 14.685 92    13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 NHTMCP Việt Nam Thịnh Vượng (VPBank) NHTMCP Kỹ Thương (Techcombank) Viet Nam Technologicar and Commercial Joint Stock Bank NHTMCP Quân Đội (MB) Military Commercial Joint Stock Bank NHTMCP Bắc Á (BacAbank) BACA Commercial Joint Stock Bank NHTMCP Quốc Tế (VIB) Vietnam International Commercial Joint Stock Bank NHTMCP Đông Nam Á (Seabank) Southeast Asia Commercial Joint Stock Bank NHTMCP Phát triển TP Hồ Chí Minh (HDBank) Housing development Commercial Joint Stock Bank NHTMCP Phương Nam (PNB) Southern Commercial Jiont Stock Bank NHTMCP Bản Việt Viet Capital Commercial Joint Stock Bank (Viet Capital Bank) NHTMCP Phương Đông (OCB) Orient Commercial Joint Stock Bank NHTMCP Sài Gòn (SCB) Sai Gon Commercial Joint Stock Bank NHTMCP Việt Á (VietABank) Viet A Commercial Joint Stock Bank NHTMCP Sài Gòn – Hà Nội (SHB) Saigon-Hanoi Commercial Joint Stock Bank HabuBank sáp nhập vào (ngày 28/8/2012) NHTMCP Dầu Khí Tồn Cầu (GPbank) Global Petro Commercial Joint Stock Bank NHTMCP An Bình (ABB) 5.770 121.264 8.788 158.897 10.625 180.433 3.000 50.308 4.250 76.875 5.465 79.864 8.100 86.226 4.000 85.300 3.000 23.058 3.000 32.795 12.294 181.019 3.098 27.033 8.865 143.740 3.000 24.875 4.798 57.792 93    28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 An Binh Commercial Joint Stock Bank NHTMCP Quốc Dân (NCB) 3.010 29.073 National Citizen Bank NHTMCP Kiên Long 3.000 21.372 Kien Long Commercial Joint Stock Bank NHTMCP Việt Nam Thương Tín 3.086 18.255 (Vietbank) Viet Nam Thuong Tin Commercial Joint Stock Bank NHTMCP Đại Dương (Ocean bank) 4.003 67.075 Ocean Commercial Joint Stock Bank NHTMCP Xăng dầu Petrolimex (PGBank) 3.000 24.876 Petrolimex Group Commercial Joint Stock Bank NHTMCP Xây dựng Việt Nam (trước 7.500 42.000 ngân hàng Đại Tín) (Vietnam Construction Joint Stock Bank) NHTMCP Bưu điện Liên Việt (LPB) 6.460 79.594 LienViet Commercial Joint Stock Bank – Lienviet Post Bank NHTMCP Tiên Phong (TPB) 5.550 32.088 TienPhong Commercial Joint Stock Bank NHTMCP Phát Triển Mê Kông (MDB) 3.750 6.437 Mekong Development Joint Stock commercial Bank NHTMCP Bảo Việt (Baoviet bank) 3.000 16.856 Bao Viet Joint Stock commercial Bank NHTMCP Đại Chúng Việt Nam 9.000 100.656 (PVcomBank) (Nguồn: http://www.sbv.gov.vn báo cáo thường niên NHTM) 94    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Mạc Quang Huy 2009, Cẩm nang ngân hàng đầu tư, NXB Thống kê, Hà Nội Phạm Trí Hùng Đặng Thế Đức 2011, Sáp nhập mua lại doanh nghiệp Việt Nam, NXB Lao động – xã hội, Hà Nội Timothy J.Galpin & Mark Herndon 2009, Cẩm nang hướng dẫn mua lại sáp nhập, NXB Tổng hợp TP.HCM Nguyễn Văn Dờn, Hoàng Đức, Trần Huy Hoàng, Trần Thị Xuân Hương, Nguyễn Quốc Anh Nguyễn Thanh Phong 2009, Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, NXB Đại học quốc gia TP.HCM Nguyễn Văn Dờn, Lý Hoàng Ánh, Đỗ Quang Trị, Nguyễn Tấn Hoàng, Nguyễn Quốc Anh Nguyễn Ngọc Hà 2012, Thị trường tài chính, tái lần 1, NXB Phương Đơng H Kent Baker John R Nofsinger 2011, Tài hành vi Nhà đầu tư, doanh nghiệp thị trường, NXB Kinh tế TP.HCM Nguyễn Đắc 2014, ‘Tái cấu xử lý nợ xấu hệ thống ngân hàng’, thời báo kinh tế việt nam, kinh tế 2013 - 2014 Việt Nam giới Tô Ánh Dương 2013, ‘Tái cấu NHTM Việt Nam’, Kinh tế Việt Nam năm 2013: tái cấu kinh tế năm nhìn lại, trang 559-587 Nguyễn Kế Tuấn, Ngô Thắng Lợi, Lê Quốc Hội, Nguyễn Thị Tuyết Mai, Đỗ Thị Đông, Hồ Hải Yến, Trịnh Mai Vân Nguyễn Kế Nghĩa 2013, Kinh tế Việt Nam năm 2012: ổn định kinh tế vĩ mô thúc đẩy tái cấu kinh tế, NXB Đại học kinh tế quốc dân 10 Viện chiến lược sách tài 2014, Tài Việt Nam 20132014: cải cách thể chế, cân đối tài khóa, NXB Tài 11 Ủy ban kinh tế Quốc hội chương trình phát triển liên hợp quốc (UNDP) Việt Nam 2013, Kinh tế Việt Nam năm 2013: Tái cấu kinh tế năm nhìn lại, NXB Tri thức 95    12 Lê Phan Thanh Hòa Phan Thanh Hiệp 2013, ‘Hoạt động M&A trình tái cấu ngân hàng Việt Nam’, Tạp chí tài chính, truy cập , [truy cập ngày 23/09/2013] 13 IMAA 2014, M&A, truy cập < http://www.imaa-institute.org/ In_the_News_%282013%29.html>, [truy cập 2014] 14 PricewaterhouseCoopers, Asia-Pacific M&A Bulletin Mid-Year 2007, truy cập www.pwc.com., [truy cập 2013] 15 SNL securities , truy cập 16 Dương Trung 2014, ‘Làn sóng M&A thập kỷ 20’, Googlef.vn, Truy cập http://googlef.vn/chinh-sach/LAN-SONG-M&A -THAP-KY-20-p391.html, [truy cập ngày 10/04/2014] 17 KPMG 2014, Mua bán sáp nhập (M&A) Việt Nam, truy cập http://www.kpmg.com/VN/Vi/IssuesAndInsights/ArticlesPublications/Docu ments/Advisory%202013/Doing%20deals%20in%20Vietnam%20%20VN%20-%20low-res.pdf, [truy cập ngày 05/04/2014] 18 Nguyễn Thị Ngọc Dung 2014, Mua bán sáp nhập đường để doanh nghiệp Việt Nam phát triển, truy cập , [truy cập ngày 05/04/2014] 19 Lê Minh Toàn 2013, Khoảng trống quy định mua bán, sáp nhập doanh nghiệp, truy cập , [truy cập ngày 28/10/2013] 20 Thảo Nguyễn 2013, “ngân hàng mua bán sáp nhâp: + – ”, Cafef, truy cập tại, [truy cập ngày 04/10/2013] 21 Cafef, thông tin công ty niêm yết, truy cập , [truy cập 2014] 96    22 Báo 2014, ‘Những thương vụ sáp nhập ngân hàng đình đám tuần qua’, truy cập ,[truy cập ngày 14/04/2014] 23 Bộ tài chính: www.mof.gov.vn 24 Diễn đàn kinh tế giới www.weforum.org 25 Ngân hàng nhà nước Việt Nam: www.sbv.gov.vn 26 Ngân hàng giới: www.wb.org.com 27 Quỹ tiền tệ giới www.imf.org 28 Thời báo kinh tế Việt Nam: www.vneconomy.com.vn 29 Thông tư 04/2010/TT-NHNN quy định việc sáp nhập, hợp nhất, mua lại TCTD NHNN ban hành ngày 11/02/2010 30 Luật doanh nghiệp số 60/2005/QH11 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ban hành ngày 29/11/2005 31 Luật Cạnh tranh số 27/2004/QH11 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ban hành ngày 03/12/2004 32 Luật đầu tư số 59/2005/QH11 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ban hành ngày 03/12/2004 33 Quyết định 241/1998/NHNN ngày 15/07/1998 Thống đốc NHNN ký ban hành Quy chế sáp nhập, hợp nhất, mua lại TCTD cổ phần Việt Nam 34 Thống đốc NHNN định số 20/2000/QĐ-NHNN phê duyệt phương án chấn chỉnh, xếp lại TCTD ngày 14/08/2010 35 Quyết định số 96/1998/QĐ-TTg ngày 19/05/1998 Thủ tướng Chính phủ việc củng cố xếp NHTMCP Thành phố Hồ Chí Minh 36 Nghị định số 69/2007/NĐ-CP ngày 20/04/2007 Chính phủ việc nhà đầu tư nước mua cổ phần NHTM Việt Nam 37 Nghị định số 01/2014/NĐ-CP ngày 03/01/2014 Chính phủ việc nhà đầu tư nước mua cổ phần TCTD Việt Nam (thay nghị định Nghị định số 69/2007/NĐ-CP) 97    38 Thông tư 40/2011/TT-NHNN quy định cấp Giấy phép tổ chức, hoạt động NHTM Thống đốc NHNN ký ngày 15/12/2011 39 Quyết định số 254/QĐ-TTg việc Cơ cấu lại hệ thống TCTD giai đoạn 2011-2015 Thủ tướng Chính phủ ký ngày 01/03/2012 40 Quyết định số 734/QĐ-NHNN kế hoạch hành động ngành ngân hàng triển khai thực đề án tái cấu đề án theo định số 254/QĐ-TTg ngày 18/04/2012 41 Quyết định 252/QĐ-TTg ngày 01/03/2012 đề án tái cấu trúc thị trường chứng khoán doanh nghiệp bảo hiểm 42 Quyết định số 1826/QĐ-TTg ngày 06/12/2012 Thủ tướng Chính phủ tái cấu bảo hiểm 43 Quyết định số 193/QĐ-TTg ngày 15/02/2012 Thủ tướng Chính phủ chiến lược phát triển thị trường bảo hiểm Việt Nam giai đoạn 2011-2020 44 Nghị định số 07/VBHN-NHNN NHNN ngày 25/11/2013 quy định ban hành danh mục mức vốn pháp định TCTD, bổ sung khoản điều Nghị định số 10/2011/NĐ-CP ngày 26/01/2011 nghị định 141/2006/NĐ-CP ngày 15/03/2011 45 Thông tư số 35/2011/TT-NHNN quy định công bố cung cấp thơng tin có hiệu lực ngày 01/04/2012 ... ĐỘNG SÁP NHẬP VÀ MUA LẠI NGÂN HÀNG 1.1.1 Khái niệm sáp nhập mua lại Hoạt động M&A (tên tiếng Anh Mergers and Acquisitions) ngân hàng có nghĩa hoạt động sáp nhập mua lại ngân hàng M&A hiểu ngân hàng. .. HOẠT ĐỘNG SÁP NHẬP VÀ MUA LẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM .29  2.1.  TÌNH HÌNH SÁP NHẬP VÀ MUA LẠI TẠI VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA 29  2.2.  THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG SÁP... VỀ HOẠT ĐỘNG SÁP NHẬP VÀ MUA LẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 13  1.1.  LÝ THUYẾT VỀ HOẠT ĐỘNG SÁP NHẬP VÀ MUA LẠI NGÂN HÀNG…………………………………………………………………………… 13  1.1.1. Khái niệm sáp nhập mua lại

Ngày đăng: 20/09/2020, 10:54

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 11

  • 12

  • 13

  • 03

  • 56

  • 57

  • 58

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan