CÂU HỎI ĐỌC HIỂU (PHIẾU HỌC TẬP) MÔN NGỮ VĂN 9 CÓ ĐÁP ÁN CHI TIẾT TỪNG ĐỀ CHUYÊN ĐỀTHƠ, TRUYỆN TRUNG ĐẠI

44 4.3K 2
CÂU HỎI ĐỌC HIỂU (PHIẾU HỌC TẬP) MÔN NGỮ VĂN 9 CÓ ĐÁP ÁN CHI TIẾT TỪNG ĐỀ CHUYÊN ĐỀTHƠ, TRUYỆN  TRUNG ĐẠI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đây là bộ câu hỏi đọc hiểu Ngữ văn 9 được biên soạn công phu. Mỗi đề đều có đáp án giải chi tiết, cụ thể. Các câu hỏi đọc hiểu được biên soạn kiểu mẫu Phiếu học tập.Hệ thống câu hỏi biên soạn theo từng bài trong sách giáo khoa (mỗi bài từ 512 câu hỏi (phiếu). Rất hữu ích cho giáo viên cũng như học sinh.

HỆ THỐNG CÂU HỎI ĐỌC HIỂU (PHIẾU HỌC TẬP) THIẾT KẾ THEO BÀI ( MỖI BÀI TỪ 5-7 PHIẾU HỌC TẬP), CÓ ĐÁP ÁN CỤ THỂ CHI TIẾT CHUYÊN ĐỀ THƠ, VĂN XUÔI TRUNG ĐẠI (TRUYỆN KIỀU VÀ TRUYỆN LỤC VÂN TIÊN, CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG, HOÀNG LÊ NHẤT THỐNG CHÍ) VĂN BẢN: CHỊ EM THÚY KIỂU (Trích Truyện Kiều- Nguyễn Du) PHIẾU HỌC TẬP SỐ Đọc đoạn thơ trả lời câu hỏi Đầu lòng hai ả tố nga, Thuý Kiều chị, em Thuý Vân Mai cốt cách, tuyết tinh thần, Mỗi người vẻ mười phân vẹn mười (Trích Ngữ văn tập 1) Câu 1: Hãy cho biết đoạn thơ nằm trogn văn nào, ai? Nêu vị trí nội dung đoạn thơ trên? Câu 2: Hãy giới thiệu vài nét tác giả nguồn gốc Truyện Kiều? Câu 3: Giải thích nghiã từ “tố nga”? Câu 4: Chỉ rõ biện pháp nghệ thuật sử dụng câu thơ thứ ba nêu hiệu biện pháp đó? Câu 5: Viết đoạn văn trình bày cảm nhận em bốn câu thơ em vừa chép? Gợi ý: Câu 1: Đoạn thơ nằm văn “Truyện Kiều” Nguyễn Du Nội dung chính: Giới thiệu khái quát hai chị em Thúy Kiều, đoạn trích nằm phần đầu tác phẩm Truyện Kiều, phần gặp gỡ đính ước Câu 2: * Nguyễn Du (1965 - 1820), tên chữ Tố Như, hiệu Thanh Hiên - Quê làng Tiên Điền, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh - Nguyễn Du từ nhỏ có sống sung sướng, thơng minh, giỏi văn chương Nhưng lên tuổi mồ côi cha 12 tuổi mồ côi mẹ, sống Nguyễn Du có nhiều biến đổi, phải sống tự lập từ - Nguyễn Du người có kiến thức sâu rộng, am hiểu văn hóa dân tộc văn chương Trung Quốc Cuộc đời trải, nhiều, tiếp xúc nhiều tạo cho Nguyễn Du vốn sống phong phú niềm đồng cảm sâu sắc với đau khổ nhân dân Nguyễn Du thiên tài văn học, nhà nhan đạo chủ nghĩa lớn * Nguồn gốc Truyện Kiều Truyện Kiều có nguồn gốc cốt truyện từ tác phẩm văn học Trung Quốc Kim Vân Kiều Truyện Thanh Tâm Tài Nhân Nguyễn Du mượn cốt truyện nhân vật Tuy nhiên, phân sáng sáng tạo Nguyễn Du lớn Chính điều làm nên giá trị kiệt tác Truyện Kiều Câu 3: “tố nga”: người gái đẹp Câu 4: Câu thơ thứ ba “ Mai cốt cách tuyết tinh thần” sử dụng biện pháp tu từ ẩn dụ Cốt cách mai mảnh dẻ, cao; tuyết trắng đẹp Ngầm so sánh Vân, Kiều với “ mai”, “ tuyết”, Nguyễn Du muốn khẳng định vẻ đẹp dịu đang, tronng trắng, cao hai chị em Câu 5: Mở đoạn: - Giới thiệu tác giả, - Giới thiệu vị trí nội dung khổ thơ Tham khảo câu mở đoạn: Bốn câu thơ trích từ văn “ Cảnh ngày xuân” tác phẩm “Truyện Kiều” Nguyễn Du thành công việc giới thiệu khái quát hai chị em Thúy Kiều, Thúy Vân  Thân đoạn: - Mở đầu đoạn trích, Nguyễn Du sử dụng nghệ thuật ước lệ, cổ điển để giới thiệu lai lịch, vị trí gia đình vẻ đẹp hai chị em Họ hai người gái đầu gia đình họ Vương, Thúy Kiều chị, Thúy Vân em - Câu thơ thứ ba “ Mai cốt cách tuyết tinh thần” sử dụng biện pháp tu từ ẩn dụ Cốt cách mai mảnh dẻ, cao; tuyết trắng đẹp Ngầm so sánh Vân, Kiều với “ mai”, “ tuyết”, Nguyễn Du muốn khẳng định vẻ đẹp dịu đang, trắng, cao hai chị em - Nhịp điệu 4/4, 3/3 câu thơ thứ hai, nhịp nhàng, đối xứng, làm bật vẻ đẹp đến độ hoàn mĩ hai chị em - Tác giả sử dụng lời bình để khép lại bốn câu thơ đầu:“Mỗi người vẻ”, cho thấy nét riêng từ nhan sắc, tính cách, tâm hồn người; “Mười phân vẹn mười”, tô đậm vẻ đẹp đến độ toàn diện, hoàn hảo hai chị em Kết đoạn( câu): Khẳng định lại nghệ thuật nội dung đoạn thơ Có thể nói, lời giới thiệu vô ngắn gọn, mang đến cho nhiều thông tin phong phú ấn tượng đậm nét vẻ đẹp hai nhân vật Thúy Vân Thúy Kiều; đồng thời, bộc lộ cảm hứng ca ngợi tài hoa, nhan sắc người qua nghệ thuật điêu luyện, tài hoa Nguyễn Du PHIẾU HỌC TẬP SỐ Cho câu thơ sau: “Vân xem trang trọng khác vời” Câu 1: Hãy chép tiếp ba câu thơ tiếp theo? Cho biết nội dung bốn câu thơ đó? Câu 2: Giải nghĩa từ “ khuôn trăng đầy đặn”? Câu 3: Tìm từ Hán Việt đoạn thơ giải thích nghĩa từ Câu 4: Những hình tượng nghệ thuật đoạn thơ mang tính ước lệ gợi tả vẻ đẹp Thúy Vân? Từ hình tượng ấy, em cảm nhận Thúy Vân có nét riêng nhan sắc tính cách nào? Câu 5:Thúy Vân miêu tả nào? Câu 6: Chỉ biện pháp tu từ sử dụng bốn câu thơ phân tích tác dụng? Câu 7: Nhận xét cách sử dụng từ “ thua” “ nhường” tác giả? Cảm nhận em bốn câu thơ đoạn văn từ 8- 10 câu( sử dụng lời dẫn trực tiếp) Gợi ý: Câu 1: Bốn câu thơ miêu tả vẻ đẹp Thúy Vân Câu 2: “ khuôn trăng đầy đặn”: gương mặt đầy đặn trăng tròn; nét ngài nở nang( nét ngài: nét lơng mày): ý nói lơng mày đậm, cốt tả đôi mắt đẹp Cả câu thơ nhằm gợi tả vẻ đẹp phúc hậu Thúy Vân Câu 3: - Trang trọng: thể cao sang, quý phái, đài - Đoan trang: thể nghiêm trang, đứng đắn Câu 4: - Những hình tượng nghệ thuật mang tính ước lệ gợi tả vẻ đẹp Thúy Vân: trăng, ngài, hoa, ngọc, mây, tuyết - Những hình tượng cho em thấy vẻ đẹp tính cách, số phận Thúy Vân: Đó vẻ đẹp phúc hậu, đoan trang, vẻ đẹp hài hòa đến thiên nhiên phải chấp nhận “nhường, thua” trước vẻ đẹp mà không đố kị, ghen ghét, dự báo đời êm ả, bình lặng Câu 5:Thúy Vân miêu tả : - Vẻ đẹp trang trọng q phái - Khn mặt trịn trịa, tươi sáng trăng rằm; lơng mày đậm ngài; miệng cười tươi hoa, giọng nói trẻo q ngọc ngà; mái tóc mềm mại, bồng bềnh mây; da trắng, mịn màng tuyết Câu 6: Các biện pháp tu từ sử dụng bốn câu thơ: - Ẩn dụ hình thức ( khn trăng, nét ngài, hoa cười, ngọc thốt) - Nhân háo ( mây thua nước tóc, tuyết nhường màu da) - Liệt kê chi tiết: khn mặt, nét ngài, nụ cười, giọng nói, mái tóc, da Tác dụng: làm bật vẻ đẹp Thúy Vân- dịu dàng, trang nhã, phúc hậu, hài hòa, “ mười phân vẹn mười” Câu 7: Cách dùng từ “ thua” “ nhường” thể nhường nhịn thiên nhiên trước vẻ đẹp Vân Đó vẻ đẹp hài hịa với thiên nhiên, dự báo đời bình n, khơng sóng gió Câu 8: Cảm nhận em bốn câu thơ đoạn văn từ 8- 10 câu( sử dụng lời dẫn trực tiếp) * Mở đoạn: Bốn câu thơ trích văn “Chị em Thúy Kiều” thuộc tác phẩm “Truyện Kiều” Nguyễn Du làm bật vẻ đẹp Thúy Vân * Thân đoạn: - Vẻ đẹp Thúy Vân miêu tả cụ thể: khuôn mặt đầy đặn, cân đối, phúc hậu Nghệ thuật liệt kê phối hợp với tính từ làm tốt lên vẻ đẹp phúc hậu: từ khn mặt, nét mày, da, mái tóc, nụ cười, phong thái - Đặc biệt nghệ thuật ẩn dụ, ước lệ sử dụng thành ngữ dân gian “hoa cười … trang – Mây thua … da” Nguyễn Du mượn vẻ đẹp thiên nhiên để làm bật vẻ đẹp Thúy Vân - Từ ngữ chọn lọc, đặc tả kết hợp với tính từ làm tốt lên vẻ đẹp lộng lẫy Thúy Vân Vẻ đẹp Thúy Vân vẻ đẹp hài hịa thiên thiên, tạo hóa Thiên nhiên nhường, thua trước vẻ đẹp mà không ghen ghét, đố kị, dự báo đời bình yên, hạnh phúc - Bằng ngòi bút tài hoa kết hợp việc sử dụng nghệ thuật ước lệ tượng trưng, ẩn dụ, nhân hóa, so sánh … Nguyễn Du đặc tả vẻ đẹp quý phái, đài Thúy Vân * Kết đoạn: Tóm lại, câu thơ luc bát ngắn gọn, tác giả Nguyễn Du tái chân dung Thúy Vân dịu dàng, trang nhã, phúc hậu, hài hoà PHIẾU HỌC TẬP SỐ Cho câu thơ: “ Kiều cành sắc sảo mặn mà” Câu 1: Hãy chép tiếp câu thơ miêu tả vẻ đẹp Thúy Kiều? Câu 2: Vì nhà thơ lại miêu tả Thúy Vân trước, Thúy Kiều sau? Câu 4: Tác gỉa sử dụng bút pháp để miêu tả nhân vật? Câu 5: Tại tác giả viết “hoa ghen”, “ liễu hờn”? Câu 6: Tìm thành ngữ sử dụng đoạn em vừa chép nêu hiệu việc sử dụng thành ngữ ấy? Câu 7: Xét theo cấu tạo, từ “ sắc sảo”, “ mặn mà” thuộc kiểu từ gì? Hai từ có tác dụng việc miêu tả chân dung Thúy Kiều? Câu 8: Em hiểu ý nghĩa hai hình ảnh “ thu thủy”, “ nét xuân sơn”? Câu 9: Từ “hờn” câu thứ hai đoạn thơ bị bạn chép nhầm thành từ “buồn” Em giải thích ngắn gọn cho bạn hiểu chép sai làm ảnh hưởng lớn đến ý nghĩa câu thơ Câu 10: Trình bày cảm nhận em vẻ đẹp Thúy Kiều( khoảng từ 10 đến 15 câu ) Trong đoạn có câu ghép đẳng lập (gạch gạch câu ghép đẳng lập đó) Gợi ý: Câu 1: HS chép xác tiếp câu thơ miêu tả vẻ đẹp Thúy Kiều Câu 2: Nhà thơ lại miêu tả Thúy Vân trước, Thúy Kiều sau sử dụng thủ pháp địn bẩy để tơ đậm vẻ đẹp tài năng, tính cách Kiều- nhân vật tác phẩm: Vân đẹp, Kiều đẹp hơn, tài Câu 4: Tác gỉa sử dụng bút pháp ước lệ tượng trưng, bút pháp điểm nhãn thủ pháp đòn bẩy để miêu tả Thúy Kiều Câu 5: Tác giả viết “hoa ghen”, “ liễu hờn” để tô đậm vẻ đẹp nàng Kiều Vẻ đẹp nàng khiến cho thiên nhiên phải hờn ghen, đố kị vượt lên tiêu chuẩn tạo hóa “ Ghen”, “ hờn” cảm xúc tiêu cực, thể oán trách, ghen ghét, đố kị tạo hóa Nguyễn Du viết ngầm dự báo số phận truân chuyên, sóng gió nàng Câu 6: Thành ngữ “ nghiêng nước, nghiêng thành” lấy ý câu chữ Hán, có nghiã ngoảnh lại nhìn thành người ta bị xiêu, ngoảnh lại nhìn nước nước người ta bị nghiêng ngả Ý nói sắc đẹp tuyệt vời người phụ nữ làm cho người ta say mê thành, nước Câu 7: Xét theo cấu tạo, từ “ sắc sảo”, “ mặn mà” thuộc kiểu từ láy Từ “ sắc sảo” miêu tả vẻ đẹp trí tuệ, “ mặn mà” miêu tả vẻ đẹp hình thức Kiều Câu 8: “ thu thủy” nước màu thu, “ nét xuân sơn” nét núi mùa xuân Hai hình ảnh miêu tả vẻ đẹp Kiều: đôi mắt đẹp, sáng nước mùa thu, lơng mày đẹp nét núi mùa xn Câu 9: Nói ý: Từ “buồn” khơng diễn tả nỗi uất ức, đố kỵ, tức giận từ “hờn”; chưa phù hợp với ý nghĩa dự báo số phận Kiều câu thơ Nguyễn Du Câu 10: Trình bày cảm nhận em vẻ đẹp Thúy Kiều( khoảng từ 10 đến 15 câu ) Trong đoạn có câu ghép đẳng lập (gạch gạch câu ghép đẳng lập đó) * Mở đoạn( câu): - Giới thiệu tác giả - Giới thiệu vị trí nội dung khổ thơ Tham khảo câu mở đoạn: Những câu thơ trích văn “Chị em Thúy Kiều” thuộc tác phẩm “Truyện Kiều” Nguyễn Du làm bật vẻ đẹp Thúy Kiều tài lẫn sắc * Phần thân đoạn: Gồm câu với đầy đủ dẫn chứng, lý lẽ làm rõ vẻ đẹp sắc sảo, thông minh, đa cảm Kiều, thể cụ thể Tài Sắc + Gợi tả vẻ đẹp Kiều, tác giả dùng hình tượng ước lệ “ thu thủy”( nước mùa thu), “xuân sơn” ( núi mùa xuân), hoa , liễu Nét vẽ thi nhân thiên gợi, tạo ấn tượng chung vẻ đẹp giai nhân tuyệt + Được gợi tả qua đôi mắt Kiều, đôi mắt thể phần tinh anh tâm hồn trí tuệ Đó đơi mắt biết nói có sức rung cảm lịng người + Hình ảnh ước lệ “làn thu thủy”- nước mùa thu dợn sóng gợi lên thật sống động vẻ đẹp đơi mắt sáng long lanh, linh hoạt Cịn hình ảnh ước lệ ‘nét xuân sơn- nét núi mùa xân gợi lên đôi lông mày tú khuôn mặt trẻ trung + Vẻ đẹp hoàn mĩ sắc sảo Kiều có sức quyến rũ khiến thiên nhiên dẽ dàng chịu thua, chịu nhường mà phải nảy sinh lòng đố kị, ghen ghét, báo hiệu lành ít, nhiều “ Hoa ghen thua thắm liễu hờn xanh” + Không mang vẻ đẹp “ nghiêng nước, nghiêng thành”, Kiều cịn gái thông minh mực tài hoa “ Thông minh vốn trương” +Tài Kiều đạt tới mức lí tưởng theo quan niệm thẩm mĩ phong kiến gồm đủ: cầm, kì, thi, họa dặc biệt tài đàn nàng, sở trường, khiếu ( nghề riêng) vượt lên người ( ăn đứt) + Đặc tả tài Kiều để ca ngợi tâm đặc biệt nàng Cung đàn bạc mệnh mà Kiều tự sáng tác nghe thật da diết hồn người, ghi lại tiếng long trái tim đa sầu đa cảm + Vẻ đẹp Kiều kết hợp sắc, tài, tình Tác giả dùng câu thành ngữ “ nghiêng nước, nghiêng thành” để cực tả giai nhân + Chân dung Thúy Kiều chân dung mang tính cách số phận Vẻ đẹp Kiều làm cho tạo hóa phải ghen ghét, phải đố kị “ hoa ghen, liễu hờn” nên số phận nàng éo le, đau khổ  Kết đoạn: Như vậy, câu thơ đoạn trích, Nguyễn Du khơng miêu tả nhân vật mà dự báo trước tương lai nhân vật, khơng truyền cho người đọc tình cảm u mến nhân vật mà truyền nỗi lo âu phấp tương lai số phận nhân vật PHIẾU HỌC TẬP SỐ Chép lại bốn câu thơ cuối theo trí nhớ văn “ Chị em Thúy kiều” tác giả Nguyễn Du trả lời câu hỏi: Câu 1: Hãy nêu nội dung câu thơ đó? Câu 2: Giải thích nghĩa từ “ hồng quần”, “ tuần cập kê”, “ong bướm” Câu 3: Gia cảnh: Họ sống gia đình “phong lưu”, khuôn phép, nề nếp Câu 4: Cuộc sống hai chị em Kiều miêu tả nào? Câu 5: Tình cảm Nguyễn Du nhân vật sao? Câu 6: Viết đoạn văn ngắn gọn trình bày cảm hứng nhân văn Nguyễn Du qua đoạn trích? Gợi ý: Câu 1: HS chép Nội dung: Nhận xét chung sống phẩm hạnh hai chị em Câu 2: - “ hồng quần” quần đỏ, ý người phụ nữ ( hốn dụ) người phụ nữ nghà quyền quý Trung Quốc thường mặc quần đỏ, - “ tuần cập kê” ý nói đến độ tuổi biết yêu đương nam nữ - “ong bướm” tình yêu có phần khơng đứng đắn Câu 3: Gia cảnh: Họ sống gia đình “phong lưu”, khn phép, nề nếp Câu 4: Cuộc sống hai chị em Kiều êm đềm, hạnh phúc Dù đến tuổi “cập kê”- tuổi búi tóc cài trâm họ giữ khn phép, nề nếp Câu 5: Tình cảm Nguyễn Du nhân vật : yêu quý, trân trọng vẻ đẹp, tài năng, nhân cách họ Câu 6: * Mở đoạn: Nguyễn Du đại thi hào dân tộc, danh nhân văn hóa, đoạn trích “ Chị em Thúy Kiều” thể rõ cảm hứng nhân văn ông * Thân đoạn: Cần đảm bảo ý sau: - Gợi tả vẻ đẹp chị em Thúy Vân, Thúy Kiều, Nguyễn Du trân trọng, đề cao giá trị, vẻ đẹp người nhan sắc, tài hoa, phẩm hạnh, khát vọng ý thức thân phận, nhân phẩm cá nhân - Bên cạnh việc trân trọng đẹp dự cảm đầy xót thương kiếp người hồng nhan bạc mệnh, tài mệnh tương đố Nguyễn Du Đó biểu lịng thương cảm sâu sắc, tràn đầy cảm hứng nhân văn với người Nguyễn Du * Kết đoạn: Tóm lại, đoạn trích “ Chị em Thúy Kiều” thành cơng việc thể tình cảm mến yêu, trân trọng, ngợi ca- cảm hứng nhân văn bao trùm tác phẩm VĂN BẢN: CẢNH NGÀY XUÂN ( Trích Truyện Kiều – Nguyễn Du) PHIẾU HỌC TẬP SỐ Chép xác bốn câu thơ đầu “ Cảnh ngày xuân” ( Nguyễn Du) trả lời câu hỏi: Câu1: Nêu nội dung đoạn thơ em vừa chép? Câu 2: Tìm từ Hán Việt, giải nghĩa Câu 3: Giải thích nghĩa từ “tận” tìm từ khác có nghĩa giống từ “tận” Theo em thay từ em vừa tìm cho từ “tận” khơng? Câu 4: Cảnh vật gợi tả thời gian nào? Em dựa vào câu thơ để biết điều đó? Câu 5: Bức tranh mùa xuân vẽ lên hình ảnh nào? Nêu cảm nhận em tranh đoạn văn từ – 12 câu Trong có sử dụng câu ghép, phân tích cấu tạo ngữ pháp GỢI Ý: Câu 1: Nêu nội dung đoạn thơ : Đoạn thơ miêu tả tranh thiên nhiên mùa xuân Câu 2: Từ Hán Việt “Thiều quang”: ánh sáng đẹp, tức nói ánh sáng mùa xuân Câu 3: – Từ “tận”: bao la, rộng lớn, mênh mông không rõ điểm dừng - Nghĩa tương tự: tít, mãi, xa, … - Khơng thể thay từ từ “tận” từ “tận” có sức gợi tả, tạo cảm giác mênh mơng, rộng lớn từ Câu :Cảnh vật gợi tả cảnh tháng ba, mùa xuân, vào câu thơ: “ Thiều quang chín chục ngồi sáu mươi.” Mùa xn có 90 ngày, sáu mươi ngày trôi qua, nghĩa sang tháng ba Câu 5: Bức tranh mùa xuân vẽ lên hình ảnh: - Hình ảnh cánh én chao liệng đầy trời, rộn ràng thoi đưa( én đưa thoi) gợi thời gian trôi chảy, gợi khơng gian cao rộng bầu trời khơng khí ấm áp màu xuân - Hình ảnh “ thiều quang” gợi không gian tươi sáng, đầy nắng ấm - Hình ảnh “ cỏ non” vẽ khơng gian khoáng đạt, tràn ngập sắc xanh, gợi tươi sức sống dạt mùa xuân - Hình ảnh “ cành lê trắng điểm vài bơng hoa” gợi mùa xuân trẻo, dịu dàng, khiết -> Đó tranh xuân trẻo, tươi sáng, ấm áp, tân, tràn đầy sức sống Nêu cảm nhận em tranh đoạn văn từ – 12 câu Trong có sử dụng câu ghép, phân tích cấu tạo ngữ pháp * Mở đoạn: Bốn câu thơ trích văn “Cảnh ngày xuân” thuộc tác phẩm “Truyện Kiều” Nguyễn Du khắc họa cảnh mùa xuân tươi đẹp * Thân đoạn: - Thời gian không gian mùa xuân diễn tả hay “Ngày xuân … sáu mươi” - Cánh én chao liệng gợi không gian bầu trời mùa xuân rộng lớn, bao la, có cảm giác trôi qua nhanh thời gian Hình ảnh nhân hóa kết hợp ẩn dụ “con én đưa thoi” thể rõ điều 10 Câu 1: “ lũ kiến chòm ong”: bọn cướp vừa bị Vân Tiên đánh cho trận tơi bời, “ kiến nghĩa bất vi”: thấy việc nghĩa mà không làm Câu 2: Trong đối thoại, Vân Tiên khuyên Kiều Nguyệt Nga khơng khỏi xe để giữ gìn lễ nghĩa, tiết hạnh cho nàng, chứng tỏ nàng người hiền lành, tử tế, hiểu trọng lễ nghĩa Vân Tiên hỏi thăm tên họ Nguyệt Nga, cho thấy ân cần, chu đáo chàng Câu 3: Cảnh ngộ đáng thương Nguyệt Nga: nàng người gái danh giá, khuê các, phải từ Tây Xuyên đến Hà Khê theo lời cha để định bề nghi gia nghi thất, không may lại gắp cướp đường Câu 4: Cách xưng hô Nguyệt Nga: gọi Vân Tiên “quân tử” thể trân trọng, ngưỡng mộ, biết ơn; xưng “tiện thiếp” thể khiêm nhường Câu 5: Vẻ đẹp tâm hồn, nhân cách Nguyệt Nga: - Qua cách xưng hô khiêm nhường, cách giới thiệu thân tỉ mỉ mà không khoa trương, cách trả lời đầu cuối rõ ràng cử “lạy”, “thưa” ta thấy Nguyệt Nga người gái có học thức, thơng minh mực thước - Nàng sống ngoan ngoãn, hiếu thảo, lời cha, cư xử với khuôn phép lễ giáo phong kiến – “cha mẹ đặt đâu, ngồi đấy” - Mong muốn đền ơn Vân Tiên chứng tỏ nàng người nghĩa tình  Kiều Nguyệt Nga để lại ấn tượng tốt đẹp, sâu sắc: cô gái thùy mị, nết na, gia giáo, thông minh, có học thức Câu 6: Quan niệm người anh hùng Nguyền Đình Chiểu: anh hùng người có tài trí, có sức mạnh phi thường, có lịng nhân hậu dũng cảm, nghĩa mà sẵn sàng hành động, khơng địi hỏi báo đáp Câu 7: Nghệ thuật xây dựng khắc họa nhân vật Nguyễn Đình Chiểu qua đoạn trích - Đặt nhân vật vào tình thử thách để bộc lộ tính cách - Miêu tả tính cách thơng qua lời nói, cử chỉ, hành động - Để nhân vật tự bộc lộ qua ngơn ngữ đối thoại Câu 8: Nhận xét ngôn ngữ tác giả đoạn thơ - Chủ yếu sử dụng đối thoại tạo chân thực, sinh động cho câu chuyện, qua nhân vật tự bộc lộ tính cách 30 - Ngơn ngữ đậm chất Nam Bộ nầy, tiểu thơ, thơ, đàng, Câu 9:  Mở đoạn: Giới thiêu vấn đề nghị luận  Thân đoạn: 1, Giải thích: Vơ cảm khơng có tình cảm, cảm xúc, sống ích kỉ, lạnh lùng, thờ với người, việc xung quanh mình, kể việc tốt việc xấu, đẹp chưa đẹp 2, Biểu hiện: - Không biết xúc động trước đẹp, thiện - Không biết lên án, phê phẫn nộ trước xấu, ác - Thờ trước tương lai 2, Bàn luận - Vơ cảm “căn bệnh” xã hội đại - Hiện nay, “ bệnh vô cảm” ngày phổ biến: thấy người bị tai nạn khơng giúp đỡ mà cịn “hơi của”; thấy cướp giật, đánh không ngăn, chí cịn đứng ngồi chụp ảnh để khoe lên mạng xã hội | ( Lấy ví dụ cụ thể) - Nguyên nhân: + Do nhịp sống gấp, sống vội, người ngày thực dụng, mải miết chạy theo giá trị vật chất, bỏ quên nghãi tình với người xung quanh + Máy móc, cơng nghệ, mạng xã hội thu hút người đến mức khiến họ quên thứ xung quanh, bên cạnh + Do tâm lí ích kỉ, sợ phiền hà, sợ liên lụy, - Hậu quả: + Bệnh vô cảm” dẫn đến hàng loạt hành vi “ máu lạnh”, gây rối loạn xã hội, làm tổn thương cho người khác thể chất lẫn tinh thần Ngay người mắc bệnh bị ảnh hưởng nhân cách tương lai họ + Dẫn đến xuống cấp trầm trọng của giá trị đạo đức xã hội - Giải pháp: 31 + Mỗi người phải tự thay đổi ý thức, suy nghĩ + Tuyên truyền để xã hội ý thức bệnh này, phê phán, lên án lối sống vô cảm + Giáo dục phải trọng bồi dưỡng nhân cách, tâm hồn người kĩ sống, kĩ giải vấn đề mâu thuẫn + Tổ chức nhiều hoạt động kết nối yêu thương xã hội 3, Mở rộng vấn đề - Tuy nhiên, xã hội nhiều người tốt, có lối sống nghĩa hiệp - Bên cạnh việc chữa “bệnh vô cảm”, người cần tránh lối sống sai lầm khác 4, Bài học - Cần học cách quan tâm tới điều xung quanh sống cuả mình, lên án biểu “bệnh vơ cảm” xã hội - Liên hệ thân  Kết đoạn: Khẳng định lại vấn đề VĂN BẢN: CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG( NGUYỄN DỮ) PHIẾU HỌC TẬP SỐ Đoc đoạn truyện sau trả lời câu hỏi: “ Vũ Thị Thiết, người gái Nam Xương, vợ chồng bất hòa” Câu 1: Nêu phương thức biểu đạt nội dung đoạn trích? Câu 2: Tìm thành phần biệt lập đoạn văn? Câu 3: Nhân vật Vũ Nương giới thiệu nào? Qua em hiểu tình cảm nhà văn nhân vật? Câu 4: Giải thích nghĩa từ: dung hạnh, thất hòa Câu Chỉ phép liên kết sử dụng câu «Song Trương có tính đa nghi, vợ phịng ngừa q sức» Nêu rõ từ dùng để liên kết Câu 6: Chi tiết ngầm lộ bi kịch Vũ Nương sau? 32 Gợi ý: Câu 1: - Phương thức biểu đạt : Tự - Nội dung đoạn trích: giới thiệu nhân vật Vũ Nương sống hôn nhân nàng Câu 2: Thành phần biệt lập đoạn văn thành phần phụ chú: “ người gái quê Nam Xương” Câu 3: Nhân vật Vũ Nương giới thiệu: - Quê Nam Xương, “tính tình thùy mị, nết na, tư dung tốt đẹp” - Nàng người vợ khéo léo, biết giữu gìn khn phép, khơng để lúc vợ chồng phải đến thất hào.” - Tình cảm nhà văn nhân vật: Yêu mến, trân trọng Câu 4: Giải thích nghĩa từ: - dung hạnh: nhan sắc đức hạnh - thất hòa: hòa thuận Câu - Phép liên kết : Phép nối - Từ liên kết «song» Câu 6: Chi tiết ngầm lộ bi kịch Vũ Nương sau “ Trương Sinh có tính đa nghi, vợ phòng ngừa sức” PHIẾU HỌC TẬP SỐ Đọc đoạn trích sau trả lười câu hỏi: “ Đoạn nàng tắm gội chay việc trót qua rồi!” Câu 1: Vì Vũ Nương tự coi “kẻ bạc mệnh”? Câu 2: Ghi lại điển tích sử dụng đoạn trích nêu tác dụng việc sử dụng điển tích Câu 3: Đọc truyện Vợ chàng Trương, cho biết cách kể Nguyễn Dữ đoạn có sáng tạo nào? Chỉ rõ hiệu sáng tạo Câu 4: Xác định phép liên kết phương tiện liên kết sử dụng đoạn trích trên.? Câu 5: Chi tiết đoạn trích quan trọng nhất? Nêu ý nghĩa chi tiết đó? 33 Gợi ý: Câu 1: Vũ Nương tự coi “kẻ bạc mệnh” nàng lòng thủy chung với chồng, làm tròn bổn phận lại bị chồng nghi oan, nhiếc móc, đánh đuổi, dù minh, phân trần vơ ích Như vậy, mong mỏi lớn nàng thú vui nghi gia nghi thất trở thành thực Câu 2: Các điển tích: - “Ngọc Mị Nương”: theo tích ngọc trai giéng nước truyền thuyết Mị Châu – Trọng Thủy, ý nói đến chết giữ lịng sáng - “Cỏ Ngu Mĩ”: tích nàng Ngu Cơ, vợ Hạng Vũ Khi Hạng Vũ thua trận cùng, chạy đến Cai Hạ, nàng rút gươm tự Tương truyền, hồn Ngu Cơ hóa thành hai nhóm cỏ mộ, ngày đêm quấn quýt vào nhau, người ta gọi cỏ Ngu Mĩ nhân, ý nói đến chết giữ lịng chung thủy Câu 3: Trong chuyện “Vợ chàng Trương”, nhân lúc chồng sang nhà hàng xóm, Vũ Nương chạy mạch sơng, đâm đầu xuống nước Cịn “Chuyện người gái Nam Xương”, Nguyễn Dữ để nhân vật “tắm gội chay sạch”, bến Hoàng Giang, ngửa mặt lên trời mà than gieo xuống sơng tự Hiệu sáng tạo: Cho thấy việc tìm đến chết khơng phải hành dộng bột phát, khơng có kiểm sốt lí trí mà lựa chọn cuối Vũ Nương Câu 4: - Phép lặp: chàng, nàng - Phép thế: nó, Câu 5: - Chi tiết quan trọng đoạn trích chi tiết bóng - Ý ý nghĩa chi tiết đó: + Tạo nên cách thắt nút, mở nút bất ngờ, hấp dẫn + Là biểu tượng tình u thương, lịng chung thủy, nguyên nhân trực tiếp nỗi oan khuất, chết bi thảm nhân vật Vũ Nương + Làm nên hối hận Trương Sinh giải oan cho Vũ Nương + Làm tăng giá trị tố cáo xã hội phong kiến nam quyền đầy bất công với người phụ nữ 34 PHIẾU HỌC TẬP SỐ Câu 1: Cuộc trò chuyện Phan Lang Vũ Nương diễn đâu? Câu 2: Giải thích nghĩa từ ngữ sau: “Nương tử”, “thóc cũ khơng cịn, thóc vừa gặt”, “tiên nhân” Câu 3: Câu nói Vũ Nương: “Tơi bị chồng ruồng rẫy, già chốn làng mây cung nước, mặt mũi nhìn thấy người ta nữa!” cho thấy vẻ đẹp nàng? Câu 4: Chép lại câu văn chứa thành phần tình thái, gạch chân thành phần Câu 5: Viết đoạn văn nghị luận khoảng 200 chữ suy nghĩ lòng tự trọng? Gợi ý: Câu 1: Cuộc trò chuyện Vũ Nương Phan Lang diễn thủy cung, bữa tiệc Linh Phi Câu 2: Giải nghĩa từ: - “Nương tử”: từ để gọi, để người phụ nữ cách tơn kính, Vũ Nương - “Thóc cũ khơng cịn, thóc vừa gặt”: ý nói tròn năm kể từ Vũ Nương - “Tiên nhân” người đời trước, cha ông, tổ tiên “Tiên nhân” Trương Sinh Câu 3: Câu nói “Tôi bị chồng ruồng rẫy, già chốn làng mây cung nước, cịn mặt mũi nhìn thấy người ta nữa!” cho thấy lòng tự Vũ Nương Câu 4: Câu văn chứa thành phần tình thái: “Có lẽ khơng thể gửi hình ẩn bóng được, để mang tiếng xấu xa” Câu 5: * Tham khảo câu mở đoạn: Lòng tự trọng phẩm chất cần có người * Thân đoạn: Giải thích: - Lịng tự trọng ý thức việc giữ gìn danh dự, giá trị phẩm cách, đạo đức - Biểu hiện: sống trung thực, độc lập, không làm việc xấu, 35 Bàn luận Chúng ta cần có lịng tự trọng vì: - Đó phẩm chất đáng quý, nét tính cách mà người Việt coi trọng từ xưa tới nay, đúc kết nhiều câu tực ngữ “ Đói cho sạch, rách cho thơm”, “ Giấy rách phải giữ lấy lề”, - Lòng tự trọng định hướng cho hành vi người: hướng thiện, không làm việc xấu, biết vượt qua thử thách, Nhờ đó, xã hội trở nên tốt đẹp - Lòng tự trọng giúp chúng tanhinf khuyết điểm thân sửa chữa, khắc phục - Trong xã hội nay, người ngày chạy theo giá trị đồng tiền, khiến lòng tự trọng lung lay, thay đổi Bởi vậy, cần có ý thức giữu gìn tự trọng Mở rộng vấn đề - Để giữ gìn lịng tự trọng, cá nhân cần phải cố gắng học tập, tu dưỡng đạo đức cho thân - Phê phán hành vi làm sai lệch chuẩn mực xã hội, làm ảnh hưởng đến lòng tự trọng người Bài học - Liên hệ thân * Kết đoạn: Có thể n, lịng tự trọng phẩm chất cần phải có sống PHIẾU HỌC TẬP SỐ Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi: “ Chàng theo lời .biến mất” Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt đoạn trích? Câu 2: Kể tên tác phẩm chương trình Ngữ Văn THCS viết người phụ nữ xã hội phong kiến Nêu tác giả tác phẩm Câu 3: Nêu tác dụng chi tiết kì ảo sử dụng đoạn trích Câu 4: Trong đoạn văn lời thoại nhân vật tác giả sử dụng cách dẫn nào? Câu 5: Tìm từ Hán Việt từ sau: đa tạ, loang loáng, sống chết, nhân 36 gian Câu 6: Qua lời nói Vũ Nương, em thấy điều vẻ đẹp số phận nàng? Gợi ý: Câu 1: Phương thức tự Câu 2: Tác phẩm “Truyện Kiều” Nguyễn Du Câu 3: Chi tiết kì ảo đoạn trích: “Vũ Nương ngồi kiệu hoa đứng dịng, theo sau có đến năm mươi xe cờ tán, võng lọng, rực rỡ đầy sơng, lúc ản lúc hiện”, nói lời từ tạ với Trương Sinh câu biến mất” - Tác dụng: tạo nên kết thúc vừa có hậu, vừa bi kịch, làm tăng giá trị thực giá trị nhân đạo tác phẩm Cụ thể: + Có hậu: minh oan cho Vũ Nương, thỏa nguyện ước vọng phục hồi danh dự nỗi mong nhớ chồng nàng + Bi kịch: Nàng dù phục hồi nhân phẩm trở lại dương gian, nghĩa khơng thể tìm hạnh phúc nơi trần mà phải tìm đến giới khác Truyện nhờ mà có sức tố cáo xã hội thực sâu sắc Câu 4: Trực tiếp Câu 5: Từ Hán Việt: đa tạ, nhân gian Câu 6: Lời nói Vũ Nương “Thiếp cảm ơn trở nhân gian nữa” cho ta thấy: - Nàng người sống tình nghĩa, có trước có sau, có lịng biết ơn sâu sắc với Linh Phi đầy bao dung với Trương Sinh - Việc Vũ Nương trở lai dương gian cho thấy bi kịch nàng Xã hội phong kiến khơng có chốn dung thân cho người phụ nữ đức hạnh nàng PHIẾU HỌC TẬP SỐ Thiếp nương tựa vào chàng có thú vui nghi gia nghi thất Nay bình rơi trâm gãy, mây tạnh mưa tan, sen rũ ao, liễu tàn trước gió; khóc tuyết bơng hoa rụng cuống, kêu xuân cát én lìa đàn, nước thấm buồm 37 xa, đâu cịn lại lên núi Vọng Phu Câu Đoạn văn trích từ tác phẩm nào? Tác giả đoạn trích ai? Câu Chỉ cặp đại tự xưng hô đoạn văn Câu Cụm từ nghi gia nghi thất có nghĩa gì? Câu Nêu hàm ý câu văn: Nay bình rơi trâm gãy, mây tạnh mưa tan, sen rũ ao, liễu tàn trước gió; khóc tuyết bơng hoa rụng cuống, kêu xn cát én lìa đàn, nước thấm buồm xa, đâu cịn lại lên núi Vọng Phu Hướng dẫn trả lời Câu Đoạn trích thuộc tác phẩm «Chuyện người gái Nam Xương” cuả Nguyễn Dữ Câu Đại từ xưng hô: thiếp, chàng Câu Cụm từ nghi gia nghi thất: nên cửa nên nhà, ý nói thành vợ thành chồng, xây dựng hạnh phúc gia đình Câu Nàng nói lên nỗi đau đớn thất vọng khơng hiểu bị nghi oan, bị đối xử bất cơng Đồng thời cịn tuyệt vọng đến cực khao khát đời nàng vun đắp tan vỡ Tình u khơng cịn Cả nỗi đau khỏ chờ chồng đến hố đá trước khơng cịn làm - VĂN BẢN HOÀNG LÊ NHẤT THỐNG CHÍ- HỒI THỨ MƯỜI BỐN PHIẾU HỌC TẬP SỐ Đọc đoạn trích sau trả lười câu hỏi: “ Quân Thanh sang xâm lấn nước ta, bảo ta khơng nói trước.” Câu 1: Đoạn văn lời nhân vật nào, nói hồn cảnh nào? Câu 2: Nêu nội dung đoạn trích? 38 Câu 3: Em hiểu câu “Trong khoảng vũ trụ, đất ấy, phân biệt rõ ràng, phương Nam, phương Bắc chia mà cai trị” nào? Câu 4: Chép lại câu văn “Nước Đại Việt ta” có nội dung tương tự Câu 5: Giải thích nghĩa từ: người phương Bắc, nội thuộc, lương Câu 6: Giải thích lí xếp trật tự cụm từ in đậm câu: Đời Hán có Trưng Nữ Vương, đời Tống có Đinh Tiên Hồng, Lê Đại Hành, đời Ngun có Trần Hưng Đạo, đời Minh có Lê Thái Tổ, ngài khơng nỡ ngồi nhìn chúng làm điều tàn bạo, nên thuận lòng người, đẩy nghĩa quân, đánh trận thắng đuổi bọn chúng phương Bắc Câu 7: Qua đoạn trích, em thấy Quang Trung người nào? Câu 8: Hai câu cuối đoạn trích gợi cho em nhớ đến văn học chương trính Ngữ Văn THCS lời kêu gọi đồng thời răn đe quân sĩ? Cho biết tên tác giả? Gợi ý: Câu 1: Đoạn văn lời nói Quang Trung, lời phủ dụ trước quân lính lễ duyệt binh Nghệ An Câu 2: Nội dung đoạn trích: Lời phủ dụ quân lính Quang Trung Câu 3: Câu “Trong khoảng vũ trụ, đất ấy, phân biệt rõ ràng, phương Nam, phương Bắc chia mà cai trị” khẳng định độc lập, chủ quyền lãnh thổ riêng nước quan điểm tơn trọng độc lập đó, khơng xâm phạm lãnh thổ - Những câu văn “Nước Đại Việt ta” có ý nghĩa tương đồng: “Như nước Đại Việt ta từ trước Vốn xưng văn hiến lâu Núi sông bờ cõi chia Phong tục Bắc Nam khác” Câu 4: Người phương Bắc: bọn phong kiến Trung Quốc xâm lược nước ta Nội thuộc: thời nước ta bị bọn phong kiến Trung Quốc cai trị Lương năng: lực tốt bẩm sinh người 39 Câu 5: Các cụm từ in đậm nêu lên gương vị anh hùng có cơng lớn, lãnh đạo nhân dân chống giặc ngoại xâm Các cụm từ xếp theo thười gian, từ xưa đến nay, giúp cho binh lính thấy được: - Người phương Bắc nhiều lần xâm lược nước ta - Truyền thống yêu nước, chống ngoại xâm chiều dài lịch sử dân tộc ta - Từ đó, vua Quang Trung muốn khơi dậy lịng căm thù giặc, ý thức trách nhiệm binh lính vận mệnh đất nước tâm chiến đấu chống lại lũ cướp nước họ Câu 6: Qua đoạn trích, em thấy vua Quang Trung người u nước, có lịng tự tộc dân tộc, ý thức rõ trách nhiệm đất nước Đồng thời, ông vị chủ tướng đoán nghiêm khắc Câu 7: “Hịch tướng sĩ” Trần Quốc Tuấn PHIẾU HỌC TẬP SỐ Cho đoạn trích sau trả lời câu hỏi: “ Các đem thân thờ ta vậy.” Câu 1: Đoạn trích lời ai, nói với ai, hoàn cảnh nào? Câu 2: Chi lại lời dẫn trực tiếp sử dụng đoạn trích Câu 3: Qua đoạn trích, em thấy nét đẹp người nói? Gợi ý: Câu 1: Đoạn trích lời nói vua Quang Trung nói với tướng Ngơ Văn Sở Phan Văn Lân hội quân Tam Điệp, đường Thăng Long đánh đuổi quân Thanh Câu 2: Lời dẫn trực tiếp: “Quân thua chém tướng” Câu 3: Quan đoạn trích, ta thấy vua Quang Trung: - Khen chê người, việc - Sáng suốt việc phân tích tình hình thời - Sáng suốt việc xét đoán, dùng người, hiểu tường tận lực bề PHIẾU HỌC TẬP SỐ 40 Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi: "Lần ta ra, thân hành cầm quân, phương lược đánh có sẵn Chẳng qua mười ngày đáng đuổi quân Thanh Nhưng nghĩ chúng nước lớn gấp mười nước mình, sau bị thua trận, lấy làm thẹn mà lo mưu báo thù Như việc binh đao khơng dứt, phúc cho dân, nỡ mà làm Đến lúc có người khéo nói dẹp việc binh đao, khơng phải Ngơ Thì Nhậm khơng làm Chờ mười lăm năm nữa, cho ta yên ổn mà nuôi dưỡng lực lượng, nước giàu quân mạnh, ta có sợ chúng?" (Trích Hồi thứ mười bốn, Hồng Lê thống chí - Ngơ gia văn phái) Câu 1: Đoạn trích lời ai, nói với ai, hồn cảnh nào? Câu 2: Giải thích ý nghĩa nhan đề tác phẩm "Hoàng Lê thống chí" ? Câu 3: Câu cuối đoạn trích sử dụng với mục đích gì? Câu 4: Trong câu văn: “Đến lúc có người khéo lời lẽ dẹp việc binh đao, khơng phải Ngơ Thì Nhậm khơng làm được”, tác giả sử dụng cách nói phủ định hai lần nhằm mục đích gì? Câu 5: Qua đoạn trích, em thấy nét đẹp người nói? Câu 6: Kể tên tác phẩm văn xuôi viết chữ Hán văn học Trung Đại mà tên thể loại ghi tác phẩm Gợi ý: Câu 1: Đoạn trích lời nói vua Quang Trung với Ngơ Thì Nhậm Lân, Sở, dịp hội quân Tam Điệp, chuẩn bị cho trận đánh Thăng Long Câu 2: Ý nghĩa nhan đề : Hồng Lê thống chí : ghi chép thống vương triều nhà Lê (Không yêu cầu học sinh giải nghĩa từ) Câu 3: Câu cuối đoạn trích có hình thức câu hỏi khơng dùng để hỏi mà nhằm mục đích khẳng định niềm tin vào kế sách mình, đồng thời tạo niềm tin cho bề 41 Câu 4: Cách nói phủ định hai lần nhằm khẳng định tài ngoại giao Ngơ Thì Nhậm, thể cách khéo léo lịng tin khích lệ vua Quang Trung với Ngơ Thì Nhậm Câu 5: Qua đoạn trích, ta thấy: - Quang Trung vị vua có ý chí thắng - Có tầm nhìn xa trơng rộng: tính sẵn kế hoạch ngoại giao sau chiến thắng - Yêu nước, thương dân: mong ước xây dựng đất nước hùng mạnh, không muốn dân phải chịu cảnh binh đao - Hiểu tường tận lực bề tơi: biết Ngơ Thì Nhậm người khéo lời lẽ, dẹp việc binh đao Câu 6: Kể tên tác phẩm văn xuôi viết chữ Hán: - Truyền Kì mạn lục, Vũ trung tùy bút, PHIẾU HỌC TẬP SỐ Đọc đoạn trích sau trả lười câu hỏi: “ Nửa đêm mông tháng giêng, quân Thanh đại bại.” Câu 1:Nêu nội dung đoạn trích Câu 2: Đoạn trích sử dụng phương thức biểu đạt Câu 3: Tương quan lực hai bên kể lại nào? Câu 4: Quân Thanh làm để khiến quân ta rối loạn? Kết sao? Câu 5: Trong câu cuối đoạn trích, tác gải sử dụng phép tu từ nào? Phân tích tác dụng phép tu từ Câu 6: Ngịi bút tác giả miêu tả tháo chạy quân tướng nhà Thanh vua Lê Chiêu Thống có khác nào? Lí giải ngun nhân khác biệt Câu 7: Tại tác giả Ngô gia văn phái trung nhà Lê lại viết hay chân Quang Trung – Nguyễn Huệ? Gợi ý: Câu 1:Nội dung đoạn trích: kể lại diễn biến chiến thắng Ngọc Hồi quân ta 42 Câu 2:Đoạn trích sử dụng phương thức biểu đạt: tự Câu 3:Tương quan lực hai bên: - Quân ta: chủ động; lực lượng đông đảo, hăng hái - Quân Thanh: bị động; sợ hãi, hèn nhát, vội đầu hàng giày xéo lên để chạy thoát thân Câu 4:Nhân có gió Bắc, quân Thanh dùng ống phun khói lửa ra, khói tỏa mù trời, cách gang tấc khơng thấy gì, hịng làm qn ta rối loạn Khơng ngờ chốc lát trời trở gió Nam nên chúng tự làm hại Câu 5:Câu cuối đoạn trích có sử dụng phép tu từ nói quá: “thây nằm đầy đồng, máu chảy thành suối” nhằm miêu tả, khắc sâu thất bại thảm hại kẻ thù – kết cục tất yêu cho kẻ xâm lược Câu 6: - Ngòi bút tác giả miêu tả tháo chạy quân Thanh: nhịp điệu nhan, mạnh, gấp gáp, gợi thất bại liên tiếp, nhanh chóng kẻ thù; giọng văn khách quan thể hê, sung sướng người viết Khi miêu tả vua Lê Chiêu Thống: nhịp điệu chậm lại, ý miêu tả giọt nước mắt thương cảm người thổ hào, cảnh thiết đãi chu đáo, nước mắt đám quan lại, thể ngậm ngùi, thương xót người viết - Nguyên nhân: Các tác giả trung nhà Lê, khơng tránh khỏi xót thương cho triều đại tơn thờ Cịn qn Thanh kẻ thù xâm lược, đánh bại chúng, đứng lập trường dân tộc, chắn người viết có sung sướng Câu 7:Các tác giả trung nhà Lê viết hay, chân thực Quang Trung – Nguyễn Huệ vì: - Họ người yêu nước, có tinh thần dân tộc nên khơng thể đồng tình với hành động bán nước vua nhà Lê - Họ người ghi chép sử, tôn trọng thật lịch sử cần ghi chép khách quan, chân thực - Quang Trung – Nguyễn Huệ thực vị vua có tài, có tâm có tầm, khiến học thật khâm phục, ngưỡng mộ 43 44 ... BẢN: LỤC VÂN TIÊN CỨU KIỀU NGUYỆT NGA ( Trích Truyện Lục Vân Tiên – Nguyễn Đình Chi? ??u) PHIẾU HỌC TẬP SỐ Trong chương trình Ngữ văn lớp 9, em có học tác phẩm, có hai câu 25 thơ: Nhớ câu kiến ngãi... định lại vấn đề VĂN BẢN: CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG( NGUYỄN DỮ) PHIẾU HỌC TẬP SỐ Đoc đoạn truyện sau trả lời câu hỏi: “ Vũ Thị Thiết, người gái Nam Xương, vợ chồng bất hòa” Câu 1: Nêu phương... Nguồn gốc Truyện Kiều Truyện Kiều có nguồn gốc cốt truyện từ tác phẩm văn học Trung Quốc Kim Vân Kiều Truyện Thanh Tâm Tài Nhân Nguyễn Du mượn cốt truyện nhân vật Tuy nhiên, phân sáng sáng tạo

Ngày đăng: 19/09/2020, 21:22

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Thanh minh trong tiết tháng ba Lễ là tảo mộ hội là đạp thanh Gần xa nô nức yến anh Chị em sắm sửa bộ hành chơi xuân Dập dìu tài tử giai nhân Ngựa xe như nước áo quần như nêm Ngổn ngang gò đống kéo lên Thoi vàng vó rắc tro tiền giấy bay( Cảnh ngày xuân) Câu 1: Liệt kê các từ láy, từ ghép trong đoạn thơ. Những từ ấy gợi lên không khí và hoạt động của lễ hội như thế nào?

  • Câu 2: Tìm ít nhất 2 từ Hán Việt trong đoạn thơ và giải nghĩa?

  • Gợi ý:

  • Câu 1: Các từ láy: “nô nức, dập dìu, ngổn ngang”; các từ ghép : “thanh minh, gần xa, yến anh, chị em, sắm sửa, bộ hành, tài tử, giai nhân, ngựa xe, quần áo, vàng vó”. Những từ ấy gợi lên sự đông vui, tấp nập của lễ hội và tâm trạng náo nức, rộn ràng của những người đi hội.

  • Câu 2: Từ Hán Việt:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan