Thị trường chứng khoán Việt nam - Thực trạng và giải pháp

28 997 10
Thị trường chứng khoán Việt nam - Thực trạng và giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thị trường chứng khoán Việt nam - Thực trạng và giải pháp

Đại Học Kinh Tế TP.HCM GVHD: Cô Nguyễn Từ NhuMỤC LỤCCHƯƠNG I: . 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN 2 1.KHÁI NIỆM VỀ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN 2 1.1 Khái niệm chứng khoán: . 2 1.2 Khái niệm thị Trường chứng khoán: . 2 1.3 Đặc điểm thị trướng chứng khoán: . 2 2. PHÂN LOẠI THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN . 2 2.1 Căn cứ vào tính chất pháp lý: 2 2.2 Căn cứ vào quá trình luân chuyển: 3 2.3 Căn cứ vào phương thức giao dịch: 3 2.4 Căn cứ vào đặc điểm hàng hóa: 4 3. CHỨC NĂNG CỦA THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN: 5 3.1. Huy động vốn đầu tư cho nền kinh tế: . 5 3.2. Cung cấp môi trường đầu tư cho công chúng 5 3.3. Tạo tính thanh khoản cho các chứng khoán . 5 3.4. Đánh giá hoạt động của doanh nghiệp . 5 3.5. Tạo môi trường giúp Chính phủ thực hiện các chính sách kinh tế vĩ mô . 6 4. NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG CỦA THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN: . 6 4.1 Nguyên tắc cạnh tranh: 6 4.2 Nguyên tắc công bằng: 6 4.3 Nguyên tắc công khai: . 6 4.4 Nguyên tắc trung gian: 7 4.5 Nguyên tắc tập trung: 7 5. HÀNG HÓA CỦA THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN: . 7 5.1 Trái phiếu . 7 5.2. Cổ phiếu 8 5.3 Chứng khoán phái sinh chứng chỉ quỹ . 9 6. CÁC CHỦ THỂ CỦA THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN: . 10 6.1 Nhà phát hành 10 6.2 Nhà đầu tư 11 6.3 Các tổ chức kinh doanh trên thị trường chứng khoán . 11 6.4 Các tổ chức có liên quan đến thị trường chứng khoán 11 7. CƠ CHẾ GIAO DỊCH TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN 12 7.1. Các loại giao dịch trên thị trường chứng khoán 12 7.2. Các loại lệnh được sử dụng trong giao dịch 13 CHƯƠNG II : . 16 THỰC TRẠNG VỀ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM . 16 1.Những cột mốc đáng nhớ chỉ số chứng khoán Việt Nam: 16 1.1 Những cột mốc đáng nhớ: . 16 1.2 Chỉ số chứng khoán Việt Nam: . 16 2.Các giai đoạn phát triển của TTCK Việt Nam: 17 3. Những hạn chế ảnh hướng đến sự phát triển của TTCK: . 26 4.Một số giải pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động của TTCK: . 26 Đề tài thuyết trình: Thị Trường Chứng Khoán 1 Đại Học Kinh Tế TP.HCM GVHD: Cô Nguyễn Từ NhuCHƯƠNG I:CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN1.KHÁI NIỆM VỀ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN1.1 Khái niệm chứng khoán:Chứng khoán là những giấy tờ có giá xác định số vốn đầu tư nó xác nhận quyền đòi nợ hay quyền sở hữu về tài sản, bao gồm những điều kiện về thu nhập trong một khoảng thời gian nào đó có khả năng chuyển nhượng.1.2 Khái niệm thị Trường chứng khoán:Thị trường chứng khoán là nơi diễn ra hoạt động giao dịch, mua bán các loại chứng khoán được tiến hành bởi những đối tượng khác nhau theo quy định của pháp luật.1.3 Đặc điểm thị trướng chứng khoán: Là môi trường đầu tư cho công chúng giúp chuyển tiết kiệm sở hữu thành vốn đầu tư. Là kênh dẫn vốn trực tiếp để tài trợ các dự án phát triển kinh tế quốc gia. Là nơi cung cấp thông tin hỗ trợ quản lý kinh tế vĩ mô cũng như quản lý kinh tế vĩ mô.2. PHÂN LOẠI THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN2.1 Căn cứ vào tính chất pháp lý:Thị trường chứng khoán chính thức hay còn gọi là Sở giao dịch chứng khoán là nơi mua bán loại chứng khoán được niêm yết có địa điểm thời biểu mua bán rõ rệt, giá cả được xác định theo hình thức đấu giá hoặc đấu lệnh.Đề tài thuyết trình: Thị Trường Chứng Khoán 2 Đại Học Kinh Tế TP.HCM GVHD: Cô Nguyễn Từ NhuThị trường chứng khoán phi chính thức hay còn gọi là thị trường OTC là nơi mua bán chứng khoán bên ngoài Sở giao dịch, không có ngày giờ nghỉ hay thủ tục quyết định mà do thoả thuận giữa người mua người bán.Thị trường chứng khoán chính thức có giá trị như “bộ mặt” thị trường chứng khoán quốc gia, các bộ phận thị trường khác thể hiện sự đa dạng của các giao dịch có thể lựa chọn. Hàng hoá của thị trường tập trung cũng là những hàng hoá có thể đánh giá có chất lượng hơn so với hàng hoá của thị trường khác, do tính có tổ chức của nó; điều đó cũng có nghĩa sự an toàn hay rủi ro, cơ hội kiếm lời là khác nhau trong các giao dịch trên thị trường.2.2 Căn cứ vào quá trình luân chuyển:Thị trường phát hành hay còn gọi là thị trường sơ cấp là nơi các chứng khoán được phát hành lần đầu bởi các nhà phát hành được bán cho các nhà đầu tư.Thị trường thứ cấp là nơi giao dịch các chứng khoán đã được phát hành trên thị trường sơ cấp. Bộ phận thị trường này không làm tăng nguồn vốn mới cho nền kinh tế, nhưng có thể hoạt động liên tục, tạo ra khả năng thanh khoản cho chứng khoán đã phát hành. “Thị trường thứ cấp phục vụ cho hai mục đích chính: thúc đẩy sự tạo vốn cho các doanh nghiệp, chính phủ tạo ra các công cụ đầu tư có khả năng sinh lời cho các nhà đầu tư2.3 Căn cứ vào phương thức giao dịch:Thị trường giao ngay là thị trường mua bán chứng khoán theo giá của ngày giao dịch nhưng việc thanh toán chuyển giao chứng khoán sẽ diễn ra tiếp theo sau đó vài ngày theo qui định.Thị trường tương lai là thị trường mua bán chứng khoán theo một loạt hợp đồng định sẵn, giá cả được thoả thuận trong ngày giao dịch nhưng việc thanh toán chuyển giao chứng khoán sẽ diễn ra trong một ngày kỳ hạn nhất định trong tương lai.Đề tài thuyết trình: Thị Trường Chứng Khoán 3 Đại Học Kinh Tế TP.HCM GVHD: Cô Nguyễn Từ Nhu2.4 Căn cứ vào đặc điểm hàng hóa:Thị trường trái phiếu là nơi mua bán các trái phiếu: là thị trường giao dịch mua bán các trái phiếu đã được phát hành, các trái phiếu này bao gồm các trái phiếu công ty, trái phiếu đô thị trái phiếu chính phủ.Thị trường cổ phiếu là nơi mua bán các cổ phiếu: là thị trường giao dịch mua bán các loại cổ phiếu, bao gồm cổ phiếu thường, cổ phiếu ưu đãi.Thị trường phái sinh là thị trường phát hành mua đi bán lại các chứng từ tài chính khác như: quyền mua cổ phiếu, chứng quyền, hợp đồng quyền chọn .Hình1: sơ đồ phân loại thị trường chứng khoánĐề tài thuyết trình: Thị Trường Chứng Khoán 4 Tính chất pháp lýQuá trình luân chuyểnPhương Thức Giao DịchĐặc điểm hàng hóaTTCK chính thứcTTCK OTCTT phát hànhTT giao dịchTT giao ngayTT tương laiCổ PhiếuTrái PhiếuThị trường phái sinh Đại Học Kinh Tế TP.HCM GVHD: Cô Nguyễn Từ Nhu3. CHỨC NĂNG CỦA THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN:3.1. Huy động vốn đầu tư cho nền kinh tế:Khi các nhà đầu tư mua chứng khoán do các công ty phát hành, số tiền nhàn rỗi của họ được đưa vào hoạt động sản xuất kinh doanh qua đó góp phần mở rộng sản xuất xã hội. Thông qua TTCK, Chính phủ chính quyền ở các địa phương cũng huy động được các nguồn vốn cho mục đích sử dụng đầu tư phát triển hạ tầng kinh tế, phục vụ các nhu cầu chung của xã hội.3.2. Cung cấp môi trường đầu tư cho công chúngTTCK cung cấp cho công chúng một môi trường đầu tư lành mạnh với các cơ hội lựa chọn phong phú. Các loại chứng khoán trên thị trường rất khác nhau về tính chất, thời hạn độ rủi ro, cho phép các nhà đầu tư có thể lựa chọn loại hàng hoá phù hợp với khả năng, mục tiêu sở thích của mình. 3.3. Tạo tính thanh khoản cho các chứng khoánNhờ có TTCK các nhà đầu tư có thể chuyển đổi các chứng khoán họ sở hữu thành tiền mặt hoặc các loại chứng khoán khác khi họ muốn. Khả năng thanh khoản là một trong những đặc tính hấp dẫn của chứng khoán đối với người đầu tư. Đây là yếu tố cho thấy tính linh hoạt, an toàn của vốn đầu tư. TTCK hoạt động càng năng động có hiệu quả thì tính thanh khoản của các chứng khoán giao dịch trên thị trường càng cao. 3.4. Đánh giá hoạt động của doanh nghiệpThông qua chứng khoán, hoạt động của các doanh nghiệp được phản ánh một cách tổng hợp chính xác, giúp cho việc đánh giá so sánh hoạt động của doanh nghiệp được nhanh chóng thuận tiện, từ đó cũng tạo ra một môi trường cạnh tranh lành mạnh nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, kích thích áp dụng công nghệ mới, cải tiến sản phẩm.Đề tài thuyết trình: Thị Trường Chứng Khoán 5 Đại Học Kinh Tế TP.HCM GVHD: Cô Nguyễn Từ Nhu3.5. Tạo môi trường giúp Chính phủ thực hiện các chính sách kinh tế vĩ môCác chỉ báo của TTCK phản ánh động thái của nền kinh tế một cách nhạy bén chính xác. Giá các chứng khoán tăng lên cho thấy đầu tư đang mở rộng, nền kinh tế tăng trưởng; ngược lại giá chứng khoán giảm sẽ cho thấy các dấu hiệu tiêu cực của nền kinh tế. Vì thế, TTCK là một công cụ quan trọng giúp Chính phủ thực hiện các chính sách kinh tế vĩ mô. Thông qua TTCK, Chính phủ có thể mua bán trái phiếu Chính phủ để tạo ra nguồn thu bù đắp thâm hụt ngân sách quản lý lạm phát. Ngoài ra, Chính phủ cũng có thể sử dụng một số chính sách, biện pháp tác động vào TTCK nhằm định hướng đầu tư đảm bảo cho sự phát triển cân đối của nền kinh tế.4. NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG CỦA THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN : 4.1 Nguyên tắc cạnh tranh:Theo nguyên tắc này, giá cả trên TTCK phản ánh quan hệ cung cầu về chứng khoán thể hiện tương quan cạnh tranh giữa các công ty. Trên thị trường sơ cấp, các nhà phát hành cạnh tranh với nhau để bán chứng khoán của mình cho các nhà đầu tư, các nhà đầu tư được tự do lựa chọn các chứng khoán theo các mục tiêu của mình. Trên thị trường thứ cấp, các nhà đầu tư cũng cạnh tranh tự do để tìm kiếm cho mình một lợi nhuận cao nhất, giá cả được hình thành theo phương thức đấu giá.4.2 Nguyên tắc công bằng:Công bằng có nghĩa là mọi người tham gia thị trường đều phải tuân thủ những qui định chung, được bình đẳng trong việc chia sẻ thông tin trong việc gánh chịu các hình thức xử phạt nếu vi phạm vào những qui định đó.4.3 Nguyên tắc công khai:Chứng khoán là loại hàng hoá trừu tượng nên TTCK phải được xây dựng trên cơ sở hệ thống công bố thông tin tốt. Theo luật định, các tổ chức phát hành có nghĩa vụ phải cung cấp thông tin đầy đủ theo chế độ thường xuyên đột xuất thông qua các phương tiện thông tin đại chúng, Sở giao dịch, các công ty chứng khoán các tổ chức có liên quan.Đề tài thuyết trình: Thị Trường Chứng Khoán 6 Đại Học Kinh Tế TP.HCM GVHD: Cô Nguyễn Từ Nhu4.4 Nguyên tắc trung gian:Nguyên tắc này có nghĩa là các giao dịch chứng khoán được thực hiện thông qua tổ chức trung gian là các công ty chứng khoán. Trên thị trường sơ cấp, các nhà đầu tư không mua trực tiếp của nhà phát hành mà mua từ các nhà bảo lãnh phát hành. Trên thị trường thứ cấp, thông qua các nghiệp vụ môi giới, kinh doanh, các công ty chứng khoán mua, bán chứng khoán giúp các khách hàng, hoặc kết nối các khách hàng với nhau qua việc thực hiện các giao dịch mua bán chứng khoán trên tài khoản của mình.4.5 Nguyên tắc tập trung:Các giao dịch chứng khoán chỉ diễn ra trên sở giao dịch trên thị trường OTC dưới sự kiểm tra giám sát của cơ quan quản lý nhà nước các tổ chức tự quản.5. HÀNG HÓA CỦA THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN:5.1 Trái phiếuTrái phiếu là giấy tờ có giá xác định số vốn đầu tư xác nhận quyền đòi nợ bao gồm những điều kiện thu nhập trong một khoảng thời gian nào đó có khả năng chuyển nhượng.Từ khái niệm trên ta thấy trái phiếu có đặc điểm là có thu nhập ổn định, có khả năng chuyển nhượng, có thời gian đáo hạn. Đồng thời trái chủ không có quyền tham gia bầu cử, ứng cử vào Hội đồng quản trị. Nhưng trái phiếu đem lại cho trái chủ quyền được ưu tiên trong phân chia lợi nhuận cũng như thanh lý tài sản khi công ty phá sản.5.1.1.Trái phiếu của Chính phủ Đáp ứng nhu cầu chi tiêu của Chính phủ, chính phủ phát hành trái phiếu để huy động tiền nhàn rỗi trong dân các tổ chức kinh tế, xã hội. Chính phủ luôn được coi là Nhà phát hành có uy tín nhất trên thị trường; Vì vậy, Trái phiếu Chính phủ được coi là loại chứng khoán có ít rủi ro nhất.Đề tài thuyết trình: Thị Trường Chứng Khoán 7 Đại Học Kinh Tế TP.HCM GVHD: Cô Nguyễn Từ Nhu5.1.2 Trái phiếu của công ty: Là những trái phiếu do doanh nghiệp nhà nước, công ty cổ phần công ty trách nhiệm hữu hạn, ngân hàng các tổ chức tài chính phát hành để tăng vốn hoạt động. Trái phiếu doanh nghiệp có nhiều loại rất đa dạng. 5.2. Cổ phiếuCổ phiếu là những giấy tờ có giá xác định số vốn đầu tư nó xác nhận quyền sở hữu về tài sản những điều kiện về thu nhập trong một khoảng thời gian nào đó có khả năng chuyển nhượng. Có hai loại cổ phiếu là cổ phiếu thường cổ phiếu ưu đãi.5.2.1 Cổ phiếu thườngCổ phiếu thường là cổ phiếu không có thời gian đáo hạn, không có thu nhập ổn định mà thu nhập của nó phụ thuộc vào kết quả sản xuất kinh doanh hay chính sách chi trả cổ tức của công ty. Cổ phiếu thường có khả năng chuyển nhượng dễ dàng. Người nắm giữ cổ phiếu thường có quyền tham gia bầu cử vào Hội đồng quản trị nhưng không được ưu tiên trong phân chia lợi nhuận cũng như thanh lý tài sản khi công ty phá sản. Ngoài ra cổ phiếu thường còn đem lại quyền đặt mua cổ phiếu mới cho các cổ đông.5.2.2 Cổ phiếu ưu đãiCổ phiếu ưu đãi là loại cổ phiếu có sự ưu tiên hơn cổ phiếu thường trong việc phân chia lợi nhuận cũng như chi trả cổ tức thanh lý tài sản khi công ty phá sản.Cổ phiếu ưu đãi cũng như cổ phiếu thường là nó không có thời gian đáo hạn. Nó tồn tại ở sự tồn tại của công ty. Nó cũng có khả năng chuyển nhượng nhưng phải thêm một số điều kiện nhất định. Cổ tức của cổ phiếu ưu đãi lẫn cổ phiếu thường đều không phải là nợ của công ty do đó không có thu nhập ổn định trong điều kiện bình thường nó có thể được mua lại bởi nhà phát hành.Đề tài thuyết trình: Thị Trường Chứng Khoán 8 Đại Học Kinh Tế TP.HCM GVHD: Cô Nguyễn Từ NhuCổ phiếu ưu đãi còn có một số điều khoản kèm theo. Thứ nhất, cổ phiếu ưu đãi có tính chất tham dự trong phân chia lợi nhuận khi công ty làm ăn có lãi, vượt một mức nào đó. Thứ hai, cổ phiếu ưu đãi có tính chất bỏ phiếu. Trong điều kiện bình thường, cổ phiếu ưu đãi không có tính chất bỏ phiếu. Nhưng khi công ty làm ăn thua lỗ, cổ phiếu ưu đãi sẽ có tính chất bỏ phiếu. Thứ ba, cổ phiếu ưu đãi có tính chất tích luỹ hay không tích luỹ tức là do côgn ty làm ăn không hiệu quả, công ty sẽ không trả cổ tức. Nhưng khi công ty làm ăn có lãi công ty có thể trả cổ tức cho những năm bị thua lỗ trước đó hoặc không trả cổ tức của những năm chưa trả được5.3 Chứng khoán phái sinh chứng chỉ quỹ5.3.1 Chứng khoán phái sinh:Chứng khoán phái sinh: là những chứng khoán được phát hành trên cơ sở những chứng khoán đã có như cổ phiếu, trái phiếu.Chứng khoán phái sinh gồm:Quyền mua cổ phần: là chứng khoán do công ty cổ phần phát hành kèm theo đợt phát hành cổ phiếu bổ sung nhằm bảo đảm cho cổ đông hiện hữu quyền mua cổ phiếu mới theo những điều kiện đã được xác định.( mua một số lượng cổ phần mới tương ứng với tỷ lệ cổ phần hiện có của họ trong công ty, tại một mức giá xác định thấp hơn mức giá chào mời ra công chúng trong một thời hạn nhất định).Chứng quyền: là chứng khoán cho phép người sở hữu được quyền mua một số lượng xác định một loại chứng khoán khác (thường là cổ phiếu thường) với một mức giá xác định trong một thời hạn nhất định.Chứng quyền thường được phát hành khi tổ chức lại công ty, hoặc khi công ty muốn khuyến khích các nhà đầu tư mua các trái phiếu hoặc cổ phiếu ưu đãi có những điều kiện kém thuận lợi.Đề tài thuyết trình: Thị Trường Chứng Khoán 9 Đại Học Kinh Tế TP.HCM GVHD: Cô Nguyễn Từ NhuQuyền lựa chọn: là quyền được ghi trong hợp đồng cho phép người nắm giữ nó được mua (nếu là quyền chọn mua) hoặc bán (nếu là quyền chọn bán) một số lượng chứng khoán xác định với một mức giá xác định trong một thời gian nhất định.Hợp đồng tương lai: là cam kết mua hoặc bán các loại chứng khoán, nhóm chứng khoán hoặc chỉ số chứng khoán nhất định với một số lượng mức giá nhất định vào ngày xác định trước trong tương lai.5.3.2 Chứng chỉ quỹ:Chứng chỉ quỹ đầu tư: là chứng khoán xác nhận quyền sở hữu của nhà đầu tư đối với 1 phần vốn góp của quỹ đại chúng. Quỹ đại chúng: Quỹ mở (quỹ mua lại chứng chỉ do quỹ phát hành) quỹ đóng (quỹ không mua lại các chứng chỉ quỹ).Quyền của nhà đầu tư tham gia quỹ: hưởng lợi từ hoạt động của quỹ hoặc từ tài sản được chia tương ứng với tỷ lệ góp vốn. Yêu cầu công ty quản lý quỹ hoặc ngân hàng giám sát mua lại chứng chỉ quỹ mở. Tham dự quyết định tại đại hội nhà đầu tư. Chuyển nhượng chứng chỉ quỹ.6. CÁC CHỦ THỂ CỦA THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN:Các tổ chức cá nhân tham gia thị trường chứng khoán có thể được chia thành các nhóm sau: nhà phát hành, nhà đầu tư các tổ chức có liên quan đến chứng khoán.6.1 Nhà phát hành Nhà phát hành là các tổ chức thực hiện huy động vốn thông qua thị trường chứng khoán. Nhà phát hành là người cung cấp các chứng khoán - hàng hoá của thị trường chứng khoán. - Chính phủ chính quyền địa phương là nhà phát hành các trái phiếu Chính phủ trái phiếu địa phương. - Công ty là nhà phát hành các cổ phiếu trái phiếu công ty. - Các tổ chức tài chính là nhà phát hành các công cụ tài chính như các trái phiếu, chứng chỉ thụ hưởng . phục vụ cho hoạt động của họ. Đề tài thuyết trình: Thị Trường Chứng Khoán 10 [...]... thị trường chứng khoán - Cơ quan quản lý Nhà nước : UBCKNN thực hiện chức năng quản lý nhà nước về chứng khoánthị trường chứng khoán - Sở giao dịch chứng khoán: Sở giao dịch chứng khoán là cơ quan thực hiện vận hành thị trường ban hành những quyết định điều chỉnh các hoạt động giao dịch chứng khoán trên Sở phù hợp với các quy định của luật pháp UBCKNN - Hiệp hội các nhà kinh doanh chứng khoán. .. tâm Giao dịch Chứng khoán đặt tại TP.HCM Hà Nội Việc chuẩn bị cho TTCKVN thực ra đã do Uỷ Ban Chứng khoán Việt Nam ra đời bằng Nghị định 75/CP ngày 2 8-1 1-1 996 Trung tâm Giao dịch Chứng khoán TP.HCM (TTGDCK TP.HCM) được thành lập theo Quyết định số 127/1998/QĐ-TTg ngày 1 1-7 -1 998 chính thức đi vào hoạt động thực hiện phiên giao dịch đầu tiên vào ngày 2 8-7 -2 000 Trung tâm Giao dịch chứng khoán (TTGDCK)... giá phân tích thị trường một cách tổng quát Chỉ số VN -Index so sánh giá trị thị trường hiện hành với giá trị thị trường cơ sở vào ngày gốc 2 8-7 -2 000, khi thị trường chứng khoán chính thức đi vào hoạt động Giá trị thị trường cơ sở trong công thức tính chỉ số được điều chỉnh trong các trường hợp như niêm yết mới, huỷ niêm yết các trường hợp có thay đổi về vốn niêm yết Công thức tính chỉ số VN -. .. Đề tài thuyết trình: Thị Trường Chứng Khoán 15 Đại Học Kinh Tế TP.HCM GVHD: Cô Nguyễn Từ Nhu CHƯƠNG II : THỰC TRẠNG VỀ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM 1.Những cột mốc đáng nhớ chỉ số chứng khoán Việt Nam: 1.1 Những cột mốc đáng nhớ: Ngày 1 1-7 -1 998 Chính phủ đã ký Nghị định số 48/CP ban hành về chứng khoán TTCK chính thức khai sinh cho Thị trường chứng khoán Việt Nam Cùng ngày, Chính phủ... của TTCK Việt Nam: 2.1.Giai đoạn 200 0-2 005: Giai đoạn đầu của thị trường chứng khoán Sự ra đời của thị trường chứng khoán Việt Nam được đánh dấu bằng việc đưa vào vận hành Trung tâm giao dịch chứng khoán TP.Hồ Chí Minh ngày 20/07/2000 thực hiện phiên giao dịch đầu tiên vào ngày 28/07/2000 Ở thời điểm đó, chỉ có 2 doanh nghiệp niêm yết 2 loại cổ phiếu (REE SAM) với số vốn 270 tỷ đồng một số... chính, ngân hàng thương mại các công ty chứng khoán 6.3 Các tổ chức kinh doanh trên thị trường chứng khoán - Công ty chứng khoán: CTCK là tổ chức tài chính trung gian thực hiện một hoặc một số nghiệp vụ kinh doanh chứng khoán bao gồm: môi giới, tự doanh, bảo lãnh phát hành, lưu ký chứng khoán - Ngân hàng thương mại: ngân hàng thương mại có thể đầu tư kinh doanh chứng khoán thực hiện nghiệp vụ bảo... có thể thay đổi khác nhau trong thị trường chứng khoán của các nước Trong khi thị trường chứng khoán Hồng Kông áp dụng hệ thống thanh toán T + 2 thì Mỹ, Đài Loan, Thái Lan sử dụng hệ thống T + n, người mua phải chuyển tiền mua chứng khoán đến các công ty chứng khoán công ty chứng khoán phục vụ người bán chuyển tiền bán chứng khoán vào tài khoản người giao chứng khoán Các thông tin giao dịch cũng... người thực sự mua bán chứng khoán trên thị trường chứng khoán Nhà đầu tư có thể được chia thành 2 loại: nhà đầu tư cá nhân nhà đầu tư có tổ chức - Các nhà đầu tư cá nhân: là những người có vốn nhàn rỗi tạm thời, tham gia mua bán trên thị trường chứng khoán với mục đích tìm kiếm lợi nhuận - Các nhà đầu tư có tổ chức:là các tổ chức thường xuyên mua bán chứng khoán với số lượng lớn trên thị trường. .. Nội và thị trường OTC Đề tài thuyết trình: Thị Trường Chứng Khoán 18 Đại Học Kinh Tế TP.HCM GVHD: Cô Nguyễn Từ Nhu Với mức tăng trưởng đạt tới 60% từ đầu đến giữa năm 2006 thị trường chứng khoán Việt Nam trở thành "điểm" có tốc độ tăng trưởng nhanh thứ 2 thế giới sự bừng dậy của thị trường non trẻ này đang ngày thu hút các nhà đầu tư trong ngoài nước Không thể phủ nhận năm 2006 vừa qua thị trường. .. tính theo giá thị trường của các chứng khoán định mua (Luật các nước quy định tỷ lệ này là 30 - 50%) vay từ các công ty chứng khoán phần tiền còn lại Theo loại hình giao dịch này, tất cả các chứng khoán được mua bằng nguồn tiền vay mượn đều phải được giữ tại các công ty chứng khoán được đăng ký dưới tên của các công ty chứng khoán (cũng gọi là street name) bởi vì chính những chứng khoán này lại . nhà nước về chứng khoán và thị trường chứng khoán- Sở giao dịch chứng khoán: Sở giao dịch chứng khoán là cơ quan thực hiện vận hành thị trường và ban hành. Việt Nam: 2.1.Giai đoạn 200 0-2 005: Giai đoạn đầu của thị trường chứng khoán. Sự ra đời của thị trường chứng khoán Việt Nam được đánh dấu bằng việc đưa vào

Ngày đăng: 30/10/2012, 14:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan