Quỹ hưu trí, quỹ đầu tư và các trung gian khác

32 1.1K 13
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Quỹ hưu trí, quỹ đầu tư và các trung gian khác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quỹ hưu trí, quỹ đầu tư và các trung gian khác

Trang 2

BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC

HỌ VÀ TÊN CÔNG VIỆC

Trang 3

MỤC LỤC

6CHƯƠNG 1: QUỸ HƯU TRÍ 6

1.1 Quá trình hình thành

61.2 Mục đíh thành lập

71.3 Phân loại 7

1.4 Hình thức hoạt động 7

CHƯƠNG 2: QUỸ ĐẦU TƯ 10

2.1 Khái niệm 10

2.2 Các lợi ích của đầu tư qua quỹ 10

2.3 Các bên tham gia 11

2.4 Vai trò của quỹ đầu tư trên thị trường chứng khoán……… 11

2.5 Các loại quỹ đầu tư 10

2.6 Cơ cấu tổ chức hoạt động 14,152.7 Hoạt động của quỹ 15,162.8 Các hạn chế đầu tư của quỹ công chúng……… 16

CHƯƠNG 3: CÁC TRUNG GIAN TÀI CHÍNH KHÁC… …….17

3.1 Hiệp hội cho vay và tiêt kiệm 173.1.1 Quá trình hình thành… ………17

3.1.2 Mục đích thành lập…… ………18

3.1.3 Hình thức hoạt động……… ……… 18

3.1.4 Ưu điểm…… ……… 19

3.1.5 Nhược điểm……… ……….19

Trang 4

3.2 Các tổ chức tín dụng ……….203.2.1 Quá trình hình thành…… ………203.2.2 Hình thức hoạt động……… ……… 20,213.3 Công ty chứng khoán… ……… 22,233.3.1 Khái niệm……… ………22,233.3.2 Phân loại……… ………23,243.3.3 Vai trò………… ……… 25,26,273.3.4 Khái quát những nghiệp vụ chính của một côn ty chứng khoán … 27,28,29,30,31

Trang 5

PHẦN MỞ ĐẦU

Những số liệu thống kê về các nguồn tài trợ từ bên ngoài công ty tại các nước phát triển chothấy việc phát hành chứng khoán trên thực tế không phải là cách thức chủ yếu để huy độngvốn từ bên ngoài nhằm tài trợ cho hoạt dộng kinh doanh của các công ty, bất chấp việc cácphương tiện truyền thông tại các nước này tập trung đưa tin về tình hình các thị trường tàichính, tạo ra một con số ấn tượng về tầm quan trọng của các nguồn vốn huy động từ các thịtrường này Ngay tại Mỹ, một trong những quốc gia có thị trường tài chính phát triển nhất thếgiới, cổ phiếu và trái phiếucũng chỉ cung cấp được không quá 50% tổng số vốn hoạt động củacác công ty Tình trạng tương tự cũng xảy ra ở các nước Anh, Pháp, Đức, Nhật Những phântích số liệu chi tiết hơn còn cho thấy vai trò của kênh tài chính trực tiếp trong việc lưu chuyểnvốn nhàn rỗi tới ngững nơi có khả năng đầu tư sinh lời trên thực tế còn thấp hơn nhiều Lấy vídụ tại Mỹ, từ năm 1970, chỉ có gần 5% các trái phiếu công ty, thương phiếu và khoảng 50%cổ phiếu được bán trực tiếp cho người dân Mỹ Điều này chứng tỏ kênh tài chính còn lại- kênhtài chính gián tiếp, có vai trò quan trọng như thế nào trong hoạt động lưu chuyển vốn của nềnkinh tế

Để hiểu được kênh tài chính gián tiếp lại có vai trò quan trọng như vậy, nhóm chúng tôi quyết

định chọn đề tài “Quỹ hưu trí, quỹ đầu tư và các trung gian khác” để tìm hiểu về hoạt động

của các trung tài chính bởi kênh tài chính gián tiếp được thực hiện thông qua hoạt động củacác định chế này

Trang 6

- Những người đã về hưu có thể thông qua cơ quan trả hay cấp hàng tháng

- Những người chưa về hưu có thể yêu cầu cơ quan hoặc xí nghiệp trả trợ cấp hưu chomình, bắt đầu (hàng tháng hoặc hàng năm) chuyển dần số tiền mình được hưởng khi về hưuvào một quỹ nào đó do ông ta hay bà ta chỉ định.

1.2 Mục đích thành lập

- Giúp cho người lao động khi về hưu có được những khoản thu nhập ổn định thông quacung cấp các chương trình lương hưu (pension plans) Các chương trình lương hưu này quyđịnh những khoản đóng góp định kỳ của những người tham gia vào chương trình trong thờigian những người này còn đang làm việc để khi về hưu họ sẽ được nhận tiền trợ cấp hưu trí(hay lương hưu) được trả một lần khi về hưu hoặc trả định kỳ đều đặn cho tới khi chết.

- Các chương trình lương hưu không chỉ được đóng góp bởi những người lao động mà cảcác chủ thuê lao động và thậm chí là chính phủ.

- Các khoản tiền quỹ trợ cấp hưu trí thu được dùng để đầu tư nhằm đạt được mức sinh lờinhất định trong khi vẫn đảm bảo an toàn cho khoản vốn Do số tiền mà các quỹ phải chi trảhàng năm có thể dự đoán với độ chính xác cao nên quỹ thường đầu tư số tiền nhàn rỗi củamình vào các công cụ đầu tư dài hạn như: cổ phiếu, trái phiếu, các khoản vay mua trả gópbất động sản… Ngoài ra, các quỹ này còn đầu tư vào các tài sản tài chính có độ rủi ro thấpnhư: tiền gửi ngân hàng, các loại kỳ phiếu do ngân hàng phát hành

=> Do vậy hoạt động của các quỹ hưu trí không chỉ đảm bảo khoản thu nhập thường xuyênổn định cho những người hưu mà còn góp phần lưu chuyển vốn nhàn rỗi đến những nơi cónhu cầu về vốn.

Trang 7

1.3 Phân loại

Các chương trình lương hưu được chia làm hai loại:

lương hưu trong đó số tiền nhận được của những người tham gia phụ thuộc vào số tiền đãđóng góp và khoản tiền lời từ việc đầu tư các khoản đóng góp đó.

- Loại căn cứ vào mức độ trợ cấp (A defined – benefit plan): là chương trình lương hưutrong đó số tiền người tham gia được hưởng khi về hưu được xác định không căn cứ vào mứcđộ đóng góp, mà vào thời gian làm việc và mức lương của người đó Loại chương trình này cóhạn chế là có thể xảy ra trường hợp số tiền mà người tham gia đóng góp không đủ để trả chosố tiền mà họ sẽ nhận được sau khi về hưu.

Ngoài ra các chương trình lương hưu còn quy định thời gian tối thiểu phải tham gia đónggóp hoặc số năm tối thiểu phải làm việc tại một công ty để được nhận lương hưu từ quỹ trợcấp hưu trí của công ty đó.

Sự phát triển của các quỹ trợ cấp hưu trí nhận được sự hổ trợ tích cực từ phía chính phủthông qua các chính sách ưu đãi về thuế Ví dụ: Các khoản đóng góp vào chương trình lươnghưu của cả người lao động và chủ thuê lao động đều được miễn trừ thuế thu nhập Ở nhiềunước như Đức, Nhật, Mỹ Chính phủ còn cam kết tài trợ để số tiền lương tối thiểu lên tới mộtmức nhất định.

1.4 Hình thức hoạt động

- Quỹ hưu trí sẽ bắt đầu tính lãi suất cho đương sự kể từ ngày nó nhận tiền Sau đó nódùng vốn nói trên đầu tư vào chứng khoán để tạo ra lãi cho quỹ Vì lượng tiền hưu và lãi suấtphải trả hàng tháng hoặc hàng năm là một con số hầu như được xác định trước và rất định

kỳ, cho nên phần lớn vốn của Quỹ được xem như có thời gian rất chủ động và rất dài Dovậy, các quỹ thường đầu tư vào chứng khoán hoặc tài sản dài hạn để có lãi cao.

- Các công ty hoặc đơn vị kinh doanh có từ 1000 công nhân trở lên (đôi khi ít hơn) ở các

nước công nghiệp luôn luôn thành lập cho mình một quỹ trợ cấp và hưu trí (Retirement andPension Funds) như thế Thay vì trả tiền hưu hoặc trợ cấp cả gói, họ trả từng tháng, rồi dùnglượng vốn còn lại ấy kinh doanh hoặc đầu tư Bằng cách như vậy, các quỹ không những tạothêm vốn hoạt động cho nền kinh tế và thị trường tài chính nói riêng, mà còn tạo thêm lợi tứccho những người đã về hưu hoặc có trợ cấp, giúp họ có cuộc sống về già sung túc hơn.

Trang 8

Bảng 1 Cho biết khái lược về tình hình và tính chất hoạt động của quỹ này Nguồn vốn của

nó 100% là lương hưu và trợ cấp của công nhân Đầu tư chủ yếu để làm ra lợi tức của nó làvào chứng khoán dài hạn và các tài sản sinh lãi ổn định khác Nó cho vay rất ít, chỉ trongnhững trường hợp có tính an toàn cao Các quỹ này có nhiều điểm tương đồng với các côngty bảo hiểm xã hội.

Bảng 1:Balance Sheet của một quỹ trợ cấp và hưu trí ở Hoa Kỳ tháng 1năm 1981 (tỷ USD)

Các khoản gửi có kỳ hạntại các NHTG khác

Cho vay có thế chấpTài sản khác

TỔNG TÀI SẢN CÓ

Tiền hưu và trợ cấp cảgói phài trả

TỔNG TÀI SẢN NỢ

Các quỹ trợ cấp lương hưu hoạt động dưới 2 hình thức sau:

1.4.1 Các chương trình trợ cấp hưu trí tư nhân (Private pension plans )

- Các chương trình này do các công ty thành lập nhằm mục đích hỗ trợ cho những ngườilao động trong công ty, sẽ do một ban quản lý quỹ chịu trách nhiệm điều hành bao gồm: cáchoạt động thu tiền đóng góp, chi trả lương hưu và thực hiện việc đầu tư bằng nguồn vốn quỹ.Các chương trình này cũng có thể được ủy thác cho các ngân hàng hoặc công ty bảo hiểmnhân thọ quản lý.

- Hoạt động của các chương trình này luôn gặp rủi ro không đủ tiền để trả lương dokhoản đóng góp không đủ để tài trợ cho việc chi trả (với trường hợp lương hưu được xác địnhkhông căn cứ vào mức độ đóng góp) hoặc do yếu kém trong việc đầu tư gây thất thoát tiềnquỹ Chinh vì vậy, Luật các nước thường quy định việc báo cáo định kỳ theo những tiêu chuẩnnhất định về hoạt động của các quỹ, đưa ra những quy định về số năm tối thiểu phải tham giachương trình, những giới hạn về phạm vi được đầu tư của quỹ, cũng như giao trách nhiệmgiám sát cho một cơ quan chức năng (ví dụ Bộ Lao động) Thậm chí ở nhiều nước còn thànhlập các tổ chức trực thuộc Chính phủ (ví dụ ở Mỹ là Pension Benefit Guarantee Corporation

Trang 9

hoặc gọi là “Penny Benny”) hoạt động như một công ty bảo hiểm cho cấp quỹ trợ cấp hưu trí.Các tổ chức này thu phí bảo hiểm từ các chương trình trợ cấp hưu trí tối thiểu cho một ngườilao động (ví dụ ở Mỹ là 30000USD mỗi năm) trong trường hợp các quỹ trợ cấp nói trên phásản hoặc không thể thực hiện di chuyển đủ tiền vì những lí do khác.

1.4.2 Các chương trình trợ cấp hưu trí công cộng (Public pension plans) – têngọi khác là Bảo hiểm xã hội (Social security)

- Hầu hết tất cả những người lao động và chủ thuê lao động bị bắt buộc phải tham giachương trình này Phần đóng góp được xác định trên cơ sở mức lương của người lao động.Người lao động và chủ thuê lao động sẽ chia nhau đóng góp.

- Bảo hiểm xã hội không chỉ chi trả lương hưu mà còn chi phí khám chữa bệnh và trợ cấpmất sức lao động.

- Cũng như các chương trình trợ cấp hưu trí tư, các chương trình trợ cấp công đang phảiđối mặt với nguy cơ thiếu hụt tiền để chi trả cho những khoản chi trả Bảo hiểm xã hội, khônghoàn toàn phụ thuộc vào mức độ đóng góp trước đây của người hưởng lợi cũng như do tỉ lệngười già tăng nhanh trong xã hội Thực tế này đòi hỏi nhiều nước phải cải cách các chươngtrình Bảo hiểm xã hội theo hướng đầu tư hóa và đa dạng hóa hình thức đầu tư vào lĩnh vựcrủi ro hơn nhưng mức sinh lời cao hơn như cổ phiếu và trái phiếu của công ty.

Trang 10

CHƯƠNG 2: QUỸ ĐẦU TƯ (Mutural funds)2.1 Khái niệm

Quỹ đầu tư là một tổ chức đầu tư chuyên nghiệp do các nhà đầu tư cùng góp vốn Từnhững khoản tiền tiết kiệm , nhàn rỗi phân tán trong dân chúng được tập̣ trung lại thành cácnguồn vốn lớn cho các nhà chuyên nghiệp sử dụng trong lĩnh vực đầu tư kiếm lợi và phânchia cổ tức cho các cổ đông góp vốn Các khoản tiền tiết kiệm này thay vì được các nhà đầutư đưa cho mô giới chứng khoán để trực tiếp mua chứng khoán trên thị trường thì lại được

góp vào quỹ đầu tư để thực hiện việc đầu tư tập thể.

2.2 Các lợi ích của việc đầu tư qua quỹ

Khi các nhà đầu tư cảm thấy không đủ kiến thức, kinh nghiệm và thời gian để trực tiếphoạt động trên thị trường chứng khoán, họ tìm đến những tổ chức đầu tư chuyên nghiệp đẻủy thác số tiền đầu tư của mình Như vậy, so với hình thức đầu tư trực tiếp của từng cá nhân,hình thức đầu tư thông qua quỹ đầu tư có những lợi thế nhất định.

2.2.1 Đa dạng hoá danh mục đầu tư, giảm thiểu rủi ro

Với một số tiền ít ỏi, nhà đầu tư muốn phân tán rủi ro rất khó khăn do gặp phải vấn đề giátrị của các chứng khoán đầu tư hay độ lớn của các dự án Do đóa, việc quỹ ̃ đầu tư hìnhthành trên cơ sở tập̣ hợp những số tiền nhỏ thành một khoản lớn sẽ giúp các nhà đầu tư lớnhơn Việc đa dạng hoá danh mục đầu tư duy trì được sự tăng trưởng tốt ngay cả khi có mộtvài loại cổ phiếu trong danh mục bị giảm giá, còn các cổ phiếu khác lại tăng giá hơn mứcmong đợi, taọ ra sư cân bằng cho danh mục Bởi vì các công ty trên thương trương vớinhững đặc điểm hoạt động của các ngành nghề khác nhau sẽ có chu kỳ tăng trưởng và suythoái khác nhau, việc đầu tư vào nhiều loại cổ phiếu giúp cho mức lợi nhuận của các danhmục luôn ở mức cân bằng.

2.2.2 Quản lí đầu tư chuyên nghiệp

Các quỹ đầu tư phát triển được quản lí bởi các chuyên gia có kỹ năng và giàu có kinhnghiệm được lựa chọn và sàng lọc, làm tăng cường tính chuyên nghiệp̣ của việc đầu tư Mộtquỹ đầu tư với đội ngũ cán bộ quản lý có trình độ chuyên môn, có khả năng phân tích vàchuyên sâu và các lĩnh vực đầu tư sẽ có lợi thế hơn so với những cá nhân riêng lẻ, khôngchuyên nghiệp.

2.2.3 Chi phí hoạt động thấp

Tiết kiệm chi phí đầu tư, việc đầu tư thông qua quỹ đầu tư sẽ tạo đăng kí tiết kiệm đượccác chi phí tính trên từng đồng vốn đầu tư và thường được hưởng các ưu đãi về chi phí giaodịch.

Ngoài ra, bên cạnh lợi ích của nhà đầu tư, bản thân các doanh nghiệp sử dụng vốn cũngcó những lợi ích nhất định;

- Các doanh nghiệp sẽ có nhiều khả năng thu hút được nguồn vốn với chi phí thấp hơnkhi vay qua hệ ̣ thống ngân hàng.

- Việc đầu tư vào doanh nghiệp thông qua các quỹ đầu tư thường có giới hạn nhất địnhnên các doanh nghiệp vẫn đảm bảo tự chủ trong hoạt động kinh doanh mà không bị chi phốinhư các cổ đông lớn của doanh nghiệp.

Trang 11

Bên cạnh đó, trong quá trìh hoạt động, quỹ đầu tư không chỉ thuần tuý là nơi cung cấpcác thông tin tin cậy và là nơi đánh giá hiệu quả các dự án, qua đó giúp các doanh nghiệpđánh giá được tính khả thi của các dự án đầu tư.

2.3 Các bên tham gia

Các bên tham gia hoạt động của quỹ đầu tư chứng khoán là công ty quản lý quỹ, ngânhàng giám sát và người đầu tư.

2.3.1 Công ty quản lý quỹ

Công ty quản lý quỹ thực hiện quản lý quỹ đầu tư chứng khoán Công ty quản lý quỹđươc thành lập̣ theo giấy phép hoạt động do Uỷ ban Chứng khoán Nhà nước cấp và được tổchức dưới hình thức công ty cổ phần hoặc trách nhiệm hữu hạn với vốn pháp định 5 tỷ đồng.Trong quá trình hoạt động, công ty quản lý quỹ có thể thành lập và quản lý đồng thời nhiềuquỹ đầu tư.

2.3.3 Người đầu tư

Người đầu tư có nghĩa vụ góp vốn vào quỹ đầu tư chứng khoán qua việc mua chứngchỉ quỹ đầu tư và được hưởng lợi ích từ việc đầu tư của quỹ đầu tư chứng khoán.

2.4 Vai trò của quỹ đầu tư trên thi ̣trường chứng khoán

- Góp phần huy động vốn cho việc phát triển nền kinh tế nói chung và góp phần vào sựphát triển của thị trường sơ cấp.

- Các quỹ đầu tư tham gia bảo lãnh phát hành trái phiếu Chính phủ và trái phiếu doanhnghiệp, cung cấp vốn cho phát triển các ngành Với chức năng này, các quỹ đầu tư giữ vaitrò quan trọng trên thi ̣ trường sơ cấp.

- Góp phần vào việc ổn định thị trường thứ cấp.

- Với vai trò là các tổ chức đầu tư chuyên nghiệp̣ trên thị trường chứng khoán, các quỹđầu tư góp phần bình ổn giá cả giao dịch trên thị trường thứ cấp, góp phần vào sự phát triểncủa thị trường này thông qua các hoạt động đầu tư chuyên nghiệp với các phương pháp phântích đầu tư khoa học.

- Tạo các phương thức huy động vốn đa dạng qua thị trường chứng khoán Khi nền kinhtế phát triển và các tài sản tài chính ngày càng tạo khả năng sinh lợi hơn, người đầu tư cókhuynh hướng muốn có nhiều dạng công cụ tài chính để đầu tư Để đáp ứng nhu cầu củangười đầu tư, các quỹ đầu tư hình thành dưới nhiều dạng sản phẩm tài chính khác nhau như:thời gian đáo hạn, khả năng sinh lợi, độ an toàn,……

- Xã hội hóa hoạt động đầu tư chứng khoán Quỹ đầu tư tự tạo một phương thức đầu tưđược các nhà đầu tư nhỏ, ít có sự hiểu biết về chứng khoán ưu thích Nó góp phần tăng tiếtkiệm của công chúng đầu tư bằng việc thu hút tiền đầu tư quỹ.

Trang 12

2.5 Các loại hình quỹ đầu tư

2.5.1 Căn cứ vào quy mô, cách thức và tính chất góp vốn

Quỹ đầu tư chia làm 2 loại :

2.5.1.1 Quỹ đầu tư dạng đóng (Closed – end funds)

Đây là quỹ đầu tư mà theo điều lệ quy định thường chỉ tạo vốn qua một lần bán chứngkhoán cho công chúng Quỹ đầu tư dạng đóng có thể phát hành cổ phiếu thường, cổ phiếu ưuđãi hoặc trái phiếu Quỹ không được phát hành thêm bất kì một loại cổ phiếu nào để huyđộng thêm vốn và cũng không mua lại các cổ phiếu đã phát hành Những người tham gia gópvốn đầu tư không được phép rút vốn bằng cách bán lại chứng chỉ quỹ đầu tư cho chính quỹđầu tư Tuy nhiên, chính việc cấm rút vốn làm cho cấu trúc của quỹ rất chặt chẽ, nên cácchứng chỉ quỹ đầu tư dạng đóng thường được niêm yết giao dịch trên Sở giao dịch chứngkhoán, vì vậy người đầu tư có thể rút vốn bằng cách bán lại chứng chỉ quỹ đầu tư trên Sởgiao dịch chứng khoán Với tính chất cơ cấu vốn ổn định cho phép quỹ đầu tư dạng đóng cóđăng kí đầu tư vào các dự án lớn và các chứng khoán có tính thanh khoản cao.

Quỹ đầu tư dạng đóng dùng số vốn của mình đầu tư vào các doanh nghiệp hay thị trườngchứng khoán Sau đó lại dùng số tiền và vốn lãi thu đươc để đầu tư tiếp Như vậy, quy môvốn của loại quỹ này chỉ có thể tăng lên thư các khoản lợi nhuận thu được mà thôi.

Việt Nam hiện có 22 quỹ đầu tư đang hoạt động theo mô quỹ đóng với 5 quỹ đại chúngva 17 quỹ thành viên.

Ví dụ: Ngày 14/3/2006, Quỹ Đầu tư Việt Nam (VIF) với quy mô vốn 1.600 tỷ đồng(tương đương 100 triệu USD) chính thức khai trương tại Hà Nội.VIF là quỹ đầu tư thànhviên dạng đóng của 20 tập đoàn, tổng công ty, doanh nghiệp hàng đầu Việt Nam cùng vớihai thành viên sáng lập là Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) (góp 96 tỷđồng) và Vietnam Partners LLC (góp 80 tỷ đồng), có quy mô huy động tối đa là 1.600 tỷđồng, hoạt động trong thời gian tám năm.VIF được phép đầu tư nắm giữ các loại cổ phần,chứng khoán, đầu tư vốn trực tiếp vào các dự án; được phép tổ chức góp vốn theo tiến độđầu tư và vay vốn để phối hợp đầu tư VIF sẽ ưu tiên đầu tư vào một số dự án có tiềm năngsinh lời cao như dự án bất động sản (khách sạn, văn phòng cho thuê ), các dự án khaikhóang (titan, boxit nhôm), các lĩnh vưc công nghiệp, dịch vụ, bưu chính viễn thông.

2.5.1.2 Quỹ đầu tư dạng mở (Open end funds)

Quỹ đầu tư dạng mở còn được gọi là quỹ tương hỗ (Mutual funds) Khác với quỹ đầu tưdạng đóng, các quỹ này luôn phát hành thêm những cổ phiếu mới để tăng vốn và cũng sẵnsàng chuộc lại những cổ phiếu đã phát hành Các cổ phiếu của quỹ được bán trực tiếp chocông chúng không thông qua thị trường chứng khoán Muốn mua cổ phiếu của quỹ đầu tưdạng mở chúng ta không qua mô giơi, không phải trả tiền hoa hồng và có thể viết thư hoặcđiện thoại trực tiếp cho quỹ xin các giấy tờ cần thiết, do đó tạo cơ hội cho bất kì ai cũng cóthẻ tham gia và trở thành chủ sở hữu của quỹ Tất cả các cổ phiếu phát hành của quỹ này đềlà cổ phiếu thường, so với quỹ đầu tư dạng đóng, quỹ đầu tư dạng mở có lợi thế rõ ràng vềkhả năng huy độg, mở rộng quy mô vốn, do đó nó linh hoạt hơn trong việc lựa chọn các dựán đầu tư.

Do cấu trúc hoạt động của quỹ có tính chất “mở” nên rất thuận tiện cho người đầu tưtrong việc rút vốn vào bất cứ lúc nào nếu họ thấy hoaṭ động của quỹ không hiệu quả Tuy

Trang 13

nhiên, đây cũng là điểm bất lợi cho quỹ vì cơ cấu vốn không ổn định cho nên quỹ thườngxuyên phải duy trì một tỷ lệ khá lớn những tài sản có tính thanh khoản cao như trái phiếuChính phủ hoặc cổ phiếu được niêm yết trên SGDCK, chứ ít có khả năng đầu tư vào dự ánlớn có tiềm năng và những dự án có lợi nhuận lớn nhưng có độ rủi ro cao.

Do việc đòi hỏi tính thanh khoản cao, hình thức quỹ mở này mới chỉ tồn tại ơcác nước có nền kinh tế và thị trường chứng khoán phát triển như Châu Âu, Mỹ,Canada… và chưa có mặt tại Việt Nam.

- Loại chứng khoán phát hành là cổ phiếuthường.

- Số lượng chứng khoán hiện hành luôn thayđổi.

- Chào bán ra công chúng liên tuc̣

- Quỹ sẵn sàng mua lại các cổ phiếu phát hànhtheo giá trị tài sản thuần.

- Cổ phiếu được phép mua trực tiếp từ quỹđầu tư, người bảo lãnh phát hành hay mô giớithương gia.

- Giá mua là giá trị thuần cộng với lệ phí bàn(giá trị tài sản thuần được xác định bằng giatrị chứng khoán trong hồ sơ).

- Lệ phí bán được cộng thêm vào giá trị tàisản thuần Mọi phí tổn mua lại phải công bốrõ ràng trong bản cáo bạch ( Prospectus)

- Có thể phát hành cổ phiếu thường, cổ phiếuưu đãi hoặc trái phiếu.

- Số lượng chứng khoán hiện hành cố định.- Chào bán ra công chúng chỉ một lần.

- Không mua lại các chứng khoán đã pháthành.

- Cổ phiếu được phép giao dịch trên TTCKchính thức hay phi chính thức (OTC).

- Giá mua được xác định bởi lượng cung cầu.Do đó giá mua có thể cao hoặc thấp hơn giátrị tài sản thuần.

2.5.2 Căn cứ vào cơ cấu tổ chức – điều hành

Quỹ đầu tư được tổ chức dưới 2 hình thức là quỹ đầu tư dạng công ty (Corporate funds)và quỹ ̃ đầu tư dạng tín thác (Trust funds).

2.5.2.1 Quỹ đâù tư daṇg công ty :

Theo mô hình công ty, quỹ đầu tư được xem là một pháp nhân đầy đủ, nhưng người gópvốn trở thành các cổ đông và có quyền biểu quyết và có quyền bầu ra Hội đồng quản trị quỹ.̃Đây là tổ chức cao nhất trong quỹ đứng ra thuê công ty quản lý quỹ, ngân hàng bảo quản tàisản quỹ và giám sát việc tuân thủ hoạt động của 2 tổ chức này Trong đó,́ ngân hàng giám sátđóng vai trò bảo quản các tài sản quỹ, nhận hoặc giao chứng khoán cho quỹ khi thực hiệnlệnh giao dịch Còn công ty quản lý quỹ có trách nhiệm cử người điều hành và sử dụng vốncủa quỹ để đầu tư vào các chứng khoán hay các tài sản sinh lời khác Mô hình quỹ đầu tư tổchức dưới dạng công ty thường được sử dụng ở các nước có thị trường chứng khoán pháttriển, tiêu biểu là thị trương Mỹ và Anh.

2.5.2.2 Quỹ đầu tư dạng tín thác

Theo mô hình thác, quỹ đầu tư không được xem là một pháp nhân đầy đủ, mà chỉ là quỹchung vốn giữa những người đầu tư để thuê chuyên gia quản lý quỹ chuyên nghiệp đầu tư

Trang 14

sinh lời Theo mô hình này, vai trò của công ty quản lý quỹ khá nổi bật Đó là tổ chức đứngra thành lập và sử dụng vốn thu được vào nơi có hiệu quả nhất Còn ngân hàng giám sátđóng vai trò là người bảo quản an toàn vốn và tài sản của người đầu tư, giám sát các hoạtđộng của công ty quản lý quỹ trong việc tuân thủ điều lệ quỹ đầu tư Mô hình quỹ đầu tư tổchức dưới dạng tín thác thường được sử dụng ở các thị trường chứng khoán mới nổi(emerging market) đặc biệt là các thị trường chứng khoán đang phát triển ở Châu Á.

2.5.3 Căn cứ vào nguồn vốn huy động

2.5.3.1 Quỹ đầu tư tập ̣ thể (Quỹ công chúng)

Quỹ đầu tư tập̣ thể là quỹ huy động vốn bằng cách phát hành rộng rãi ra công chúng.Nhưng người đầu tư vào quỹ có thể là các cá nhân hoặc tổ chức kinh tế, nhưng đa phần làcác nhà đầu tư riêng lẻ, ít am hiểu về thị trương chứng khoán Quỹ đầu tư tập thể cung cápcho các nhà đầu tư nhỏ phương tiện đầu tư đảm bảo đa dạng hóa đầu tư, giảm thiểu rủi ro,chi phí đầu tư thấp với hiệu quả đầu tư cao do tính chuyên nghiệp của đầu tư mang lại.

Tại VN hiện nay có 4 quỹ công chúng đang được niêm yết trên thị trường chứng khoánlà: VF1, VF4, BF1, PF1.

2.5.3.2 Quỹ ̃đầu tư tư nhân (Quỹ thành viên )

Khác với quỹ đầu tư tập̣ thể, quỹ đầu tư tư nhân huy động vốn bằng phương thức pháthành riêng lẻ cho một số nhóm nhỏ các nhà đầu tư, có thể được lựa chọn trước, là các thẻnhân hoặc các định chế tài chính hoặc các tập̣ đoàn kinh tế lớn Các nhà đầu tư vào các quỹtư nhân thường đầu tư lượng vốn tương đối lớn và đổi lại họ đòi hỏi các yêu cầu về quản lýquỹ rất cao Họ sẵn sàng chấp thuận khả năng thanh khoản thấp hơn so với các nhà đầu tưnhỏ – những người đầu tư vào các quỹ tập thẻ – và vì thế họ khống chế việc đầu tư trong cácquỹ tư nhân.

Một đặc điểm khác của các quỹ tư nhân là các nhà quản lí quỹ thường tham gia kiểm soáthoạt động của các công ty nhận đầu tư Việc kiểm soát này có thể dưới hình thức là thànhviên Hội đồng quản tri,̣ cung cấp tư vấn hoặc có ảnh hưởng đáng kể tới các thành viên củaHội đồng quản trị của công ty nhận đầu tư.

Tại Việt Nam ngày càng xuất hiện nhiều các Quỹ đầu tư tư nhân từ các nước đang tìmđối tác là những doanh nghiệp nhỏ và vừa để hợp tác đầu tư như Thunderbird, Auxesia,Leopard, CB Solutions, Foreya Partners, American Indochina…

2.6 Cơ cấu tổ chức và hoạt động2.6.1 Cơ cấu tổ chức

2.6.1.1 Hội đồng quản trị

Là cơ quan đại diện cho các chủ sở hữu cuả quỹ đầu tư do cổ đông bầu ra, là cơ quan duynhất có quyền quyết định mọi vấn đề của quỹ Hội đồng quản trị chịu trách nhiệm triển khaicác chính sách đầu tư, chọn công ty quản lý quỹ và giám sát việc tuân thủ các quyết định đềra Theo định kì, Hội đồng quản trị sẽ họp xem xét, kiểm tra giám sát tình hình điều hành củacông ty quản lý quỹ để giải quyết những vấn đề nảy sinh Chỉ có các quỹ đầu tư dạng công tymới có Hội đồng quản trị quỹ.

Trang 15

2.6.1.2 Ban đại diện quỹ

Là các thành viên đại diện quỹ do đại hội người đầu tư bầu ra và hoạt động theo nhữngnguyên tắc được quy định trong điều lệ quỹ Ban đại diện quỹ thường được thành lập trongcác quỹ đầu tư chứng khoán theo mô hình tín thác.

2.6.1.3 Công ty quản lí quỹ

Là công ty có chức năng quản lí,́ điều hành các quỹ đầu tư chứng khoán.

2.6.1.4 Công ty tư vấn đầu tư

Là công ty có trách nhiệm lập̣ các dự án đầu tư và phân tích các thông tin để trình Hộiđồng quản trị xem xét , đồng thời cùng công ty quản lý quỹ thực hiện các dự án đầu tư.Thông thường công ty quản lý quỹ kiêm luôn vai trò tư vấn đầu tư cho quỹ đầu tư chứngkhoán.

2.6.1.5 Ngân hàng giám sát bảo quản

Là ngân hàng thương mại, thực hiện việc bảo quản, lưu kí tài sản của quỹ đồn thời giámsát công ty quản lý quỹ trong việc bảo vệ lợi ích cuả cổ đông.

2.6.1.6 Cổ đông của quỹ

Là những người mua góp vốn mua cổ phần do quỹ phát hành, có quyền lợi như các cổ

đông của các công ty cổ phần bình thường.

2.6.1.7 Người hưởng lợi

Là người mua chứng chỉ cuả quỹ theo mô hình tín thác và được hưởng lợi trên kết quảhoạt động của quỹ Tuy nhiên, nhà đầu tư nắm giữ chứng chỉ quỹ đầu tư không chỉ có quyền

biểu quyết cũng như thay đổi chính sách đầu tư của quỹ

2.6.1.8 Công ty kiểm toán

Là đơn vị xác nhận báo cáo tài chính của quỹ đầu tư.

2.7 Hoạt động của quỹ đầu tư2.7.1 Hoạt động huy động vốnPhương thức phát hành:

Đối với các quỹ đầu tư dạng công ty, quỹ phát hành cổ phần để huy động vốn hình thànhnên quỹ Tương tư như các công ty cổ phần, cổ đông của quỹ cũng nhận được các cổ phiếumình sở hữu tại công ty.

Đối với các quỹ đầu tư dạng hợp đồng, thông thường lượng vốn dự kiến hình thành nênquỹ được chia thành các đơn vị (tương tự như cổ phần cuả quỹ dạng công ty) Qũy sẽ pháthành chứng chỉ đầu tư, xác nhận số đơn vị tương đương vơi số vốn góp của người đầu tư vàoquỹ Cũng như cổ phiếu phổ thông khác, chứng chỉ đầu tư có thể phát hành dưới hình thứcghi danh hoặc vô danh và có thể được chuyển nhượng như cổ phiếu.

Định giá phát hành

Việc định giá cổ phiếu chứng chỉ đầu tư lần đầu để lập nên quỹ do các tổ chức đứng rathành lập̣ quỹ xác định Đối với quỹ theo mô hình công ty, việc định giá cổ phiếu quỹ là docác tổ chức bảo lãnh phát hành xác định Đối với quỹ đầu tư dạng hợp đồng, công ty quản lýquỹ sẽ xác định giá chào bán ban đầu các chứng chỉ đầu tư của quỹ Chi phi ́ chào bán lần

Trang 16

đầu (bao gồm chi phí cho các đại ̣ lý, chi phí in ấn tài liệu ) được khấu trừ từ tổng giá trịcuả quỹ huy động được.

2.7.2 Giao dịch chứng chỉ đầu tư

Đối với các quỹ đầu tư dạng đóng ở bất kì mô hình nào, sau khi phát hành, chứng chỉ quỹđầu tư được niêm yết trên thị trường chứng khoán và giao dịch như bất kỳ loại cổ phiếu niêmyết nào Chính vì vậy, giá của chứng chỉ quỹ đầu tư do cung cầu thì trường quyết định vàdao động xung quanh giá trị tài sản ròng Đối với quỹ đầu tư dạng mở, sau khi phát hành,chứng chỉ đầu tư cuả quỹ được phát hành thêm và mua lại tại chính công ty quản lý quỹ hoặcthông qua các đại lý của công ty Giá chứng chỉ đầu tư của quỹ luôn gắn liền với giá trị tàisản ròng cuả quỹ.

2.7.3 Hoạt động đầu tư

Bất kỳ quỹ đầu tư chứng khoán nào được thành lập cũng nhằm đạt được những mục tiêuban đầu như sau :

- Thu nhập̣: Nhanh chóng có nguồn chi trả cổ tức.

- Lãi vốn: làm gia tăng giá trị các nguồn vốn ban đầu thông qua đánh giá lại các cổ phiếutrong danh mục quỹ đầu tư của quỹ.

- Thu nhập̣ và lãi vốn: Sự kết hợp giữa 2 yếu tố trên.

Để đạt được các mục tiêu ban đầu, mỗi quỹ đều hình thành các chính sách đầu tư riêngcủa mình, trên cơ sở đó có thể xây dựng danh mục đầu tư nhằm được mục tiêu đã đề ra.Người đầu tư sẽ lựa chọn và quyết định đầu tư vào quỹ theo khả năng và mức độ chịu rủi rocủa mình dựa vào các thông tin về chính sách và mục tiêu đầu tư của quỹ Chính sách vàmục tiêu đầu tư của quỹ thường thể hiện ở tên gọi của quỹ.

2.8 Các hạn chế đầu tư của quỹ công chúng

Vốn và tài sản của quỹ công chúng chứng chỉ được đầu tư vào chứng khoán hoặc tài sảnkhác phù hơp với điều lệ quỹ và quy định của pháp luật Việc đầu tư vốn và tài sản của quỹcông chúng phải tuân thủ các hạn chế sau:

- Một quỹ công chúng không được góp vốn hoặc đầu tư vào chứng chỉ quỹ của chính quỹcông chúng đó hoặc của một quỹ khác.

- Một quỹ công chúng không được đầu tư vào quá 15% tổng giá trị chứng khoán đang lưuhành của một tổ chức phát hành.

- Một quỹ công chúng không được đầu tư quá 20% tổng giá trị tài sản quỹ vaò chứngkhoán đang lưu hành của một tổ chứng phát hành.

- Một quỹ công chúng không được đầu tư quá 10% tổng giá trị tài sản quỹ vào bất độngsản.

- Một quỹ đầu tư công chúng không được đầu tư quá 30% tổng giá trị tài sản quỹ vào cáccông ty trong cùng một tập̣ đoàn hay một nhóm công ty có quan hệ sở hữu lẫn nhau

- Vốn và tài sản của quỹ công chúng không được dùng để cho vay hoặc bảo lãnh cho bấtkỳ khoản vay nào, không được phép vay để tài trợ hoạt động của quỹ công chúng, trừ trườnghợp vay ngắn hạn để trang trải các chi phí cần thiết cho quỹ công chúng Tổng giá trị cáckhoản vay của quỹ công chúng không được vượt quá 1% giá trị tài sản ròng của quỹ côngchúng tại mọi thời điểm Thời hạn vay tối đa không được vượt quá 30 ngày.

- Các quỹ công chúng không bị hạn chế đầu tư vào các trái phiếu chính phủ.

Ngày đăng: 30/10/2012, 14:26

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan