KẾ HOẠCH BỘ MÔN TOÁN 9(10-11)

7 355 0
KẾ HOẠCH BỘ MÔN TOÁN 9(10-11)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG TIẾT TÊN BÀI DẠY MỤC TIÊU TÀI LIỆU TK PHƯƠNG TIỆN P.P THỰC HIỆN MỘT CĂN BẬC HAI – CĂN BẬC BA 01 20 tiết Căn bậc hai CĂN BẬC HAI – CĂN BẬC BA *Nắm được đònh nghóa, ký hiệu căn bậc hai số học và biết dùng kiến thức này để chứmg minh một số kiến thức của phép khai phương. *Nắm được liên hệ giữa quan hệ thou tự với phép khai phương và biết dùng liên hệ này để so sánh các số. *Nắm được liên hệ giữa các phép khai phương với phép nhân hoặc phép chia và có kỹ năng dùng các liên hệ này để tính toán hay biến đổi đơn giản. *Biết cách xác đònh điều kiện có nghóa của căn thức bậc hai và có kỹ năng thực hiện trong trường hợp không phức tạp. *Có kỹ năng biến đổi biểu thức chứa căn bậc hai và sử dụng kó năng đó trong tính toán, rút gọn so sánh số, giải toán về biểu thức chứa căn bậc hai. Biết sử dụng bảng ( hoặc máy tính bỏ túi) để tìm căn bậc hai của moat số *Có một số hiểu biết đơn giản về căn bậc ba. Qua bài này HS cần: *Nắm được đònh nghóa, kí hiệu về căn bậc hai số học của moat số không âm. -Biết được liên hệ của phép khai phương với quan hệ thứ tự và dùng liên hệ này để so sánh. SGK, SBT, SGV, SGK LỚP 7 Bảng phụ, phấn màu Đặt vấn đề, phân tích, tổng hợp. HAI HÀM SỐ BẬC NHẤT 18 12tiế t 19 Kiểm tra 1 tiết HÀM SỐ BẬC NHẤT Nhắc lại và bổ sung các khái niệm hàm số *Kiểm tra lại các kiến thức: -Căn bậc hai; so sánh căn bậc hai -Điều kiện xác đònh căn bậc hai -Hằng đẳng thức AA = 2 -Căn bậc ba *Về kiến thức: -HS nắm được các kiến thức về hàm số bậc nhất y = ax + b ( tập xác đònh, sự biến thiên, đồ thò), ý nghóa của các hệ số a, b; điều kiện để hai đường thẳng y = ax + b(a )0 ≠ , y = a , x + b , (a , )0 ≠ song song với nhau, cắt nhau, trùng nhau; nắm vững các khái niệm “góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b(a )0 ≠ và trục Ox”, khái niệm hệ số góc và ý nghóa của nó. *Về kỹ năng: HS vẽ thành thạo đồ thò hàm số y = ax + b(a )0 ≠ với các hệ số a, b và các số hữu tỉ; xác đònh được tọa độ giao điểm là hai đường thẳng cắt nhau; biết áp dụng đònh lý Pitago để tính khoảng cách giữa hai điểm trên mặt phẳng tọa độ; tính được góc α tạo bởi đường thẳng y = ax + b(a )0 ≠ và trục Ox. *Về kiến thức: HS nắm vững các nội dung sau: -Các khái niệm về hàm số, hàm số có thể cho bởi bảng, bằng công thức. -Khi y là hàm số của x thì ta có thể viết y = f(x), y = g(x),…Giá trò của hàm số y = f(x) tạo x 0 , x 1 được kí hiệu là f(x 0 ), f(x 1 ), SGK, SBT, SGV, rèn kó năng giải bài tập toán 9 SGK, SBT, SGV, TKBG, Đề in sẵn phát tận tay HS Bảng phụ, phấn màu Kiểm tra Ôn tập, gới thiệu kiến thức mới BA HỆ HAI PHƯƠN G TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN SỐ 29 17tiế t 30 31 Ôn tập chương II Hệ hai pt bậc nhất hai ẩn số Phương trình bậc nhất hai ẩn Hệ hai Pt bậc nhất hai ẩn. y =ax +b, tính góc α , tính chu vi và diện tích tam giác trên mặt phẳng tọa độ. *Về kiến thức cơ bản: hệ thống hóa các kiến thức cơ bản của chương giúp HS hiểu sâu hơn, nhớ lâu hơn về các khái niệm hàm số, khía niệm hàm số bậc nhất y =ax +b, tính đồng biến và nghòch biến của hàm số bậc nhất. Giúp HS nhớ lại các điều kiện hai đường thẳng cắt nhau, song song với nhau, trùng nhau, vuông góc với nhau. -Về kỹ năng: Giúp HS vẽ thành thạo đồ thò của hàm số bậc nhất, xác đònh góc của đường thẳng y =ax +b và trục Ox, xác đinh được hàm số y =ax +b thảo mãn điều kiện của đề bài. *Cung cấp phương pháp và rèn luyện kỹ năng giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn cùng các ứng dụng trong việc giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình. *HS cần: -Nắm được khái niệm PT bậc nhất hai ẩn và nghiệm của nó. -Hiểu tập nghiệm của một Pt bậc nhất hai ẩn và biểu diễn hình học của nó. -Biết tìm công thức nghiệm tổng quát và vẽ đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của một phương trình bậc nhất hai ẩn. *HS cần nắm được: Khái niệm của hai phương trình bậc nhất hai ẩn. -Phương pháp minh họa hình học tập nghiệm của hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn số. -Khái niệm hệ phương trình tương đương. -Giúp HS hiểu cách biến đổi hệ phương trình bằng quy tắc thế. SGK, SBT, SGV, TKBG, rèn kó năng giải bài tập toán 9 SGK, SBT, SGV, TKBG SGK, SBT, SGV, TKBG SGK, SBT, SGV, TKBG Bảng phụ, hệ trục tạo độ chia sẵn đơn vò, phấn màu, thước kẻ. Bảng phụ, hệ trục tạo độ xOy chia sẵn đơn vò, phấn màu, thước kẻ. Bảng phụ, hệ trục tạo độ xOy chia sẵn đơn vò, Thực hành, hoạt động nhóm. Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề 61 62 63 64 65,66, hai Luyện tập Giải bài toán bằng cách lập pt Luyện tập Ôn tập chương IV Ôn tập cuối quy được về pt bậc hai như: Pt trùng phương, pt chứa ần ở mẫu thức, một vài dạng pt bậc cao có thể đưa về pt tích hặoc giải được nhờ ẩn phụ -HS nhớ rằng khi giải pt chứa ẩn ở mẫu thức, trước heat phải tìm điều kiện của ẩn và sau khi tìm được giá trò của ẩn thì phải k kiểm tra để chọn giá trò thỏa mãn điều kiện ấy -HS giải tốt pt tích và rèn luyện kỹ năng phân tích đa thức thành nhân tử. *Rèn luyện kỹ năng nhận dạng và giải các pt trùng phương, pt chứa ẩn ở mẫu thức, pt tích. -Hs được nâng cao một số pt bậc cao. *Hs biết chọn ẩn và đặt điều kiện cho ẩn. -HS biết tìm mối liên hệ giữa các dữ kiện trong bài toán bậc hai. *Hs được rèn luyện kỹ năng giải bài táon bằng cách lập pt. *HS nắm vững các tính chất và dạng đồ thò của hàm số y=ax 2 ( a ≠ 0 -HS giải thành thạo Pt bậc hai ở dạng ax 2 + bx = 0, ax 2 + c = 0, ax 2 + bx +c = 0 và vận dụng tốt công thức nghiệm trong cả hai trường hợp dùng / , ∆∆ -HS nhớ kỹ hệ thức Vi-ét và vận dụng tốt để tính nhẫm nghiệm pt bậc hai và tìm hai số biết tổng và tích của chúng. HS có kỹ năng thành thạo trong việc giải bài toán bằng cách lập pt đối với những bài toán đơn giản. *Hệ thống hóa toàn bộ kiến thức cơ bản cả TKBG SGK, SBT, SGV, TKBG SGK, SBT, SGV, TKBG SGK, SBT, SGV, TKBG, rèn kó năng giải bài tập toán 9. SGK, SBT Bảng phụ, phấn màu Bảng phụ, phấn màu Bảng phụ, phấn màu. Bảng phụ, bảng tóm tắc các công thức. Bảng phụ, phấn màu. nhận dạng, phân tích. Thực hành, hoạt động nhóm. Phân tích, tổng hợp. Ôn tập, thực hành, hoạt động nhóm. Ôn tập, thực 20 21 22 23 24 Sự xác đònh đường tròn. Tính chất đối xứng của đường tròn. Luyện tập Đường kính và dây của đường tròn. Luyện tập. Liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây. -Trong chương này, HS tiếp tục được tập dượt quan sát và dự đoán, phân tích tìm lời giải, phát hiện các tính chất, nhận biết các quan hệ hình học trong thực tiễn và cuộc sống. *HS nắm được: -Đònh nghóa đường tròn, các xác đònh đường tròn, đường tròn ngoại tiếp tam giác và tam giác nội tiếp đường tròn. -nắm được đường tròn là hình có tâm đối xứng. -Biết cách dựng đường tròn. Biết chứng minh một điểm nằm trên, nằm trong, nằm ngoài đường tròn. -Vận dụng kiến thức vào thực tế. *Củng cố kiến thức về xác đònh đường tròn, tính chất đối xứng. -Rèn kỹ năng vẽ hình, suy luận, chứng minh hình học. *Đường kính là dây lớn nhất, nắm được hai đònh lý về đường kính và dây. -Vận dụng đònh lý để chứng minh, rèn luyện kỹ năng, suy luận và chứng minh *Khắc sâu kiến thức đã học. -Rèn luyện kỹ năng, suy luận và chứng minh. * Nắm được các đònh lý kiên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây -Biết vận dụng để so sánh độ dài dây, khoảng cách từ tâm đến dây. -Rèn tính chính xác. SGK, SBT, SGV, TKBG SGK, SBT, SGV, TKBG SGK, SBT, SGV, TKBG SGK, SBT, SGV, TKBG SGK, SBT, SGV, TKBG Tấm bìa tròn, thước thẳng, compa, bảng phu Thước thẳng, compa, bảng phụ Thước thẳng, compa, bảng phụ, phấn màu Thước thẳng, compa, bảng phụ, phấn màu Thước thẳng, compa, bảng phụ, phấn màu Quan sát, thự hành, phân tích, tổng hợp, hoạt động nhóm Trắc nghiệm, thực hành, hoạt động nhóm. Phân tích, tổng hợp, hoạt động nhóm Thực hành, hoạt động nhóm. Phân tích, tổng hợp, hoạt động nhóm 58 59 60 61 62 63 64 Hình trụ, duện tích xung quanh và thể tích hình trụ. Luyện tập Hình nón, hình nón cụt, DT xung quanh và thể tích của hình nón, hình nón cụt Luyện tập. Hình cầu Diện tích mặt cầu và thể tích hình cầu. Luyện tập vững các công thức được thừa nhận để tính diện tích xung quanh, thể tích hình trụ, hình noun, hình noun cụt, diệm tích mặt cầu và thể tích hình cầu *Nhớ lại và khắc sâu các khái niệm về hình trụ -Nắm chắc các công thức tính S xq , S tp , và thể tích hình trụ *Sử dụng thành thạo công thức tính S xq , S tp , và thể tích hình trụ vào giải bài tập -HS nhận biết được nhiều vật dụng trong cuộc sống thực tế có dạng hình trụ. * Nhớ lại và khắc sâu kiến thức về hình nón -Nắm chắc các công thức tính S xq , S tp , và thể tích hình nón, hình nón cụt. *HS vận dụng kiến thức vào giải bài tập tính S xq , S tp , và thể tích hình nón, hình nón cụt. *Nhớ lại và nắm chắc các khái niệm của hình cầu. *Nắm công thức tính S cầu và V cầu *Hs vận dụng thành thạo công thức tính S mặt cầu và V hình cầu. -Thấy được ứng dụngcủa các công thức trên SGK, SBT, SGV, TKBG SGK, SBT, SGV, TKBG SGK, SBT, SGV, TKBG SGK, SBT, SGV, TKBG SGK, SBT, SGV, TKBG SGK, SBT, SGV, TKBG SGK, SBT, SGV, TKBG Thước kẻ, mô hình hình trụ, hình vẽ 73,75,76 Thước kẻ, bảng phụ, phấn màu Bảng phụ, thước, mô hình, tranh vẽ sẵn Thước kẻ, bảng phụ, phấn màu, tranh ảnh. Thiết dạy học, mô hình tranh vẽ, phấn màu. Thước, phấn màu, bảng phụ, bảng tổng hợp kiến thức Thước, phấn màu, bảng phụ, . kỹ năng thành thạo trong việc giải bài toán bằng cách lập pt đối với những bài toán đơn giản. *Hệ thống hóa toàn bộ kiến thức cơ bản cả TKBG SGK, SBT, SGV,. biểu thức chứa căn bậc hai và sử dụng kó năng đó trong tính toán, rút gọn so sánh số, giải toán về biểu thức chứa căn bậc hai. Biết sử dụng bảng ( hoặc

Ngày đăng: 19/10/2013, 03:11

Hình ảnh liên quan

SGK LỚP 7 Bảng phụ, phấn màu Đặt vấn đề, phân tích, tổng hợp. - KẾ HOẠCH BỘ MÔN TOÁN 9(10-11)

7.

Bảng phụ, phấn màu Đặt vấn đề, phân tích, tổng hợp Xem tại trang 1 của tài liệu.
Bảng phụ, phấn màu - KẾ HOẠCH BỘ MÔN TOÁN 9(10-11)

Bảng ph.

ụ, phấn màu Xem tại trang 2 của tài liệu.
Bảng phụ, hệ trục tạo độ chia  sẵn đơn vị,  phấn màu,  thước kẻ. - KẾ HOẠCH BỘ MÔN TOÁN 9(10-11)

Bảng ph.

ụ, hệ trục tạo độ chia sẵn đơn vị, phấn màu, thước kẻ Xem tại trang 3 của tài liệu.
-Phương pháp minh họa hình học tập nghiệm của hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn số. -Khái niệm hệ phương trình tương đương - KẾ HOẠCH BỘ MÔN TOÁN 9(10-11)

h.

ương pháp minh họa hình học tập nghiệm của hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn số. -Khái niệm hệ phương trình tương đương Xem tại trang 3 của tài liệu.
Bảng phụ, phấn màu - KẾ HOẠCH BỘ MÔN TOÁN 9(10-11)

Bảng ph.

ụ, phấn màu Xem tại trang 4 của tài liệu.
Bảng phụ, phấn màu - KẾ HOẠCH BỘ MÔN TOÁN 9(10-11)

Bảng ph.

ụ, phấn màu Xem tại trang 4 của tài liệu.
-nắm được đường tròn là hình có tâm đối xứng. - KẾ HOẠCH BỘ MÔN TOÁN 9(10-11)

n.

ắm được đường tròn là hình có tâm đối xứng Xem tại trang 5 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan