Những nguyên nhân gây ra ô nhiễm môi trường trong quá trình phát triển đô thị

7 4.2K 33
Những nguyên nhân gây ra ô nhiễm môi trường trong quá trình phát triển đô thị

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Sự phát triển của nền kinh tế tri thức cùng với thời kì hội nhập mở cửa có sự giao lưu trao đổi về trình độ khoa học kĩ thuật và công nghệ và một trong những chủ trương quan trọng của Đảng t

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠKHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊNBỘ MÔN TÀI NGUYÊN ĐẤT ĐAI----------  ---------- BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀNHỮNG NGUYÊN NHÂN GÂY RA Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG TRONG QUÁ TRÌNHPHÁT TRIỂN ĐÔ THỊCán bộ hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: Ths. PHẠM THANH VŨ ĐẶNG VĂN BÉ TÁM MSSV: 4095143 LỚP: Quản Lý Đất Đai Cần Thơ - 2011 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Sự phát triển của nền kinh tế tri thức cùng với thời kì hội nhập mở cửa có sự giao lưu trao đổi về trình độ khoa học kĩ thuật và công nghệ và một trong những chủ trương quan trọng của Đảng ta là ra sức phát triển đô thị cùng với việc công nghiệp hóa nông nghiệp và kinh tế nông thôn, quan tâm đầu tư phát triển công nghiệp, dịch vụ và kết cấu hạ tầng, giải quyết việc làm, tăng nhanh sản phẩm xã hội và thu nhập quốc dân để các đô thị làm hạt nhân thúc đẩy công nghiệp hóa hiện đại hóa trong vùng và trên cả nước. Quá trình phát triển đô thị nước ta bước đầu đem lại những thành quả, chẳng những làm cho bộ mặt và cuộc sống đô thay đổi khá hơn trước mà còn tác động tích cực đến sự đổi mới bộ mặt và cuộc sống nông thôn. Sự phát triển của đô thị tác động đến nông thôn, làm cho cuộc sống của người dân khá giả hơn, nông nghiệp phát triển hơn. Ngược lại sự phát triển của nông thôn và nông nghiệp lại tạo tiền đề cho sự phát triển công nghiệp và đô thị. Tuy nhiên, bên cạnh những mặt tích cực đó quá trình phát triển đô thị cũng có nhiều vấn đề cần giải quyết như vấn đề về dân số, giao thông và vấn đề ô nhiễm môi trường đô thị… Hiện nay các khu đô thị đang là điểm dừng chân của nhiều công ty, xí nghiệp và là nơi dân số tập trung rất đông. Vì vậy nó đã tác động đến môi trường đô thị làm cho tình trạng ô nhiễm môi trường của các khu đô thị rất nghiêm trọng. Và sự thay đổi của môi trường nó có làm ảnh hưởng đến thu nhập và đời sống của người dân hay không và có ảnh hưởng đến sự phát triển đô thị như thế nào? Cách giải quyết vấn đề này ra sao? Để góp phần trả lời những câu hỏi trên nên chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài đề tài: “ Những nguyên nhân gây ra ô nhiễm môi trường trong quá trình phát triển đô thị ”. 2. NỘI DUNG Các nguyên nhân chủ yếu gây ra ô nhiễm môi trường đô thị: 2.1. Xe máy nguồn gây ô nhiễm chính đô thị Giao thông là một trong những nguồn gây ô nhiễm không khí nghiêm trọng các đô thị hiện nay. Đặc biệt ô nhiễm do các phương tiện tham gia giao thông gây ra tác động trực tiếp lên người đi đường, mang đến những hậu quả không nhỏ cho sức khỏe. Trong khi đó, với mật độ phương tiện giao thông lớn nhưng chất lượng các loại phương tiện kém, cộng với hệ thống đường giao thông chưa tốt làm thải lượng ô nhiễm không khí từ giao thông đang có xu hướng gia tăng. Giao thông TPHCM (Ảnh: Lê Hồng Thái /SGTT) TP Hồ Chí Minh nói riêng và các đô thị lớn nói chung đều tập trung rất nhiều phương tiện lưu thông cá nhân mà mô tô, xe gắn máy là chủ lực. Theo số liệu thống kê từ Sở GTVT, toàn TP hiện có khoảng 4,5 triệu xe gắn máy và hơn 400 ngàn xe ô tô. Bên cạnh đó là hàng vạn xe từ các tỉnh lưu thông vào TP hằng ngày. Số lượng xe gắn máy sẽ còn tiếp tục tăng lên để đáp ứng nhu cầu đi lại, nhưng đường sá thì không phát triển theo kịp nên xảy ra ùn tắc triền miên càng làm gia tăng ô nhiễm.Mặt khác, hiện có số lượng xe cũ, xe đã sử dụng nhiều năm không đạt tiêu chuẩn môi trường chiếm tỷ lệ lớn. Ông Chu Mạnh Hùng, Vụ trưởng Vụ Môi trường (Bộ GTVT) cho biết, ước tính có khoảng 50-60% mô tô, xe gắn máy không đạt tiêu chuẩn khí thải, là nguồn gây ô nhiễm không khí chính các đô thị lớn. Theo Vụ Môi trường, kết quả phân tích nhiều báo cáo đánh giá tác động môi trường cho thấy, hiện hầu hết các đô thị lớn của Việt Nam đều bị ô nhiễm bụi, nhiều nơi bị ô nhiễm trầm trọng, mức báo động. Tại các TP lớn như Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Đà Nẵng, Cần Thơ… bụi trong không khí trung bình gấp từ 200 tới 300% lần tiêu chuẩn cho phép. Thống kê của Bộ GTVT năm 2010 cũng cho thấy, ô nhiễm không khí đô thị do các hoạt động giao thông vận tải chiếm tỷ lệ khoảng 70%. Vụ trưởng Vụ Môi trường nhận định, suy thoái chất lượng môi trường không khí là nguy cơ dễ nhận thấy trong thời gian ngắn sắp tới, đặc biệt là các đô thị, dọc các tuyến giao thông quan trọngtrong các cảng biển lớn.Tỷ lệ phương tiện giao thông cá nhân quá cao khiến thực trạng giao thông các đô thị ngày càng xấu, biểu hiện qua sự gia tăng ùn tắc giao thông, ô nhiễm môi trường và tai nạn.“Sự phát triển của GTVT dẫn đến ô nhiễm không khí, tiếng ồn, gia tăng lượng nhiên liệu cũng như diện tích đất sử dụng… Điều này đặt ra sự cần thiết phải có những điều chỉnh tạo ra định hướng mới cho ngành GTVT để đạt sự phát triển bền vững”, ông Hùng nói.Trên 750 tỷ đồng kiểm soát ô nhiễm Một đề án kiểm soát ô nhiễm trong hoạt động GTVT vừa được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt với tổng kinh phí chỉ trong giai đoạn 2011-2015 đã lên đến 752 tỷ đồng.Theo ông Hùng, chiến lược kiểm soát ô nhiễm trong giao thông vừa được duyệt xác định nêu rõ mục tiêu kiểm soát, hạn chế gia tăng ô nhiễm, thực hiện hoàn nguyên môi trường trong hoạt động giao thông và hướng tới xây dựng hệ thống giao thông vận tải thân thiện môi trường. Chiến lược xác định phải thực hiện nghiêm túc về lộ trình áp dụng tiêu chuẩn khí thải các loại phương tiện giao thông nhằm hạn chế ô nhiễm không khí; đầu tư trang thiết bị thu gom, xử lý chất thải từ hoạt động giao thông vận tải gây ra.Cụ thể đến năm 2015 ít nhất có 25% số toa xe khách đường sắt đóng mới, 80% bến xe khách loại 1 có thiết bị thu gom, xử lý rác thải, nước thải sinh hoạt; 30% cảng biển quốc tế có phương tiện thu gom, xử lý rác thải, dầu thải từ tàu biển… Trước mắt sẽ áp dụng một loạt các giải pháp về kỹ thuật, khoa học công nghệ để giảm thiểu ô nhiễm như nghiên cứu, xây dựng lộ trình nâng tiêu chuẩn khí thải đối với xe ô tô lên các mức Euro 3, 4, 5; kiểm tra khí thải lần đầu, định kỳ đối với các loại mô tô, xe gắn máy… Rõ ràng, đề án đặt ra nhiều nhiệm vụ nhưng đòi hỏi một nguồn kinh phí khá lớn. Vấn đề nan giải là tìm kiếm nguồn vốn từ các nguồn ngân sách, nguồn tài trợ quốc tế, nguồn xã hội hóa và áp dụng triệt để nguyên tắc, cơ sở, cá nhân gây ô nhiễm phải chịu chi phí kiểm soát, bảo vệ môi trường để bảo đảm giảm tối đa tình trạng ô nhiễm môi trường từ hoạt động giao thông vận tải gây ra. 2.2. Ô nhiễm do chất thải bệnh viện Tin từ Tổng cục Môi trường cho biết, hiện nay, mới có khoảng 40% chất thải tại các bệnh viện, tập trung tại tuyến bệnh viện Trung ương được xử lý. Thực tế qua kiểm tra 200 lò đốt trên cả nước chỉ có 80 lò đốt hai buồng đạt tiêu chuẩn môi trường, với công suất từ 300 – 450 kg/ngày. Trong khi đó, tổng lượng chất thải rắn phát sinh từ các cơ sở y tế của năm 2010 đạt hơn 500 tấn/ngày, chất thải rắn y tế nguy hại phải xử lý khoảng 60 – 70 tấn/ngày.Khảo sát những lò đốt công suất nhỏ và trung bình, phục vụ xử lý chất thải tại chỗ hoặc cho cụm bệnh viện, cho thấy có nhiều lò đốt không được sử dụng hoặc vận hành không hết công suất, nhiều lò đốt không có hệ thống xử lý khí thải, nên không thể kiểm soát được các khí độc hại như dioxin, furan. Thậm chí phần lớn bệnh viện huyện và một phần bệnh viện tỉnh vẫn còn dùng biện pháp chôn lấp chất thải nguy hại trong khuôn viên hoặc chôn lấp tại bãi chất thải chung của địa phương. Nhìn rộng ra toàn tuyến y tế cấp tỉnh, có tới trên 61% cơ sở y tế vẫn thuê xử lý chất thải và 6,4% sử dụng lò đốt 1 buồng và 9% cơ sở tự đốt hoặc chôn lấp. Trong quá trình vận chuyển chất thải nguy hại, chỉ có 53% số bệnh viện sử dụng xe có nắp đậy… là những kẽ hở phát tán ô nhiễm, lây lan mầm bệnh.Một lò xử lý chất thải y tế "lộ thiên". (Ảnh : Internet) Theo các chuyên gia của ngành y tế, hiện nay trên thế giới đang loại bỏ công nghệ đốt chất thải rắn y tế, bởi khó kiểm soát khí thải độc hại phát sinh. Một trong những nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên, là do còn thiếu nguồn kinh phí đầu tư xây dựng và vận hành hệ thống xử lý chất thải nguy hại. Bên cạnh đó còn có tình trạng phân loại chất thải rắn y tế chưa đúng qui định. Các phương tiện thu gom như túi, thùng đựng chất thải còn thiếu và chưa đồng bộ, phần lớn chưa đạt chuẩn. Gần đây, Bộ Y tế cũng đã cho triển khai thử nghiệm công nghệ vi sóng kết hợp nước bão hòa. Hai lò đốt đầu tiên đã được xây dựng tại Bệnh viện Phổi Trung ương và Bệnh viện Nhiệt đới Trung ương. Tuy nhiên, lượng chất thải rắn y tế nguy hại phát sinh chỉ đạt khoảng 30 kg/ngày. 2.3. Ô nhiễm do các nhà máy, xí nghiệp công nghiệp Nước ta thực hiện công nghiệp hoá - hiện đại hoá và đương nhiên là kéo theo đô thị hoá. Theo kinh nghiêm của nhiều nước, tình hình ô nhiễm môi trường cũng gia tăng nhanh chúng. Nu tc tng trng GDP trong vũng 10 nm ti tng bỡnh quõn khong 7%/nm, trong ú GDP cụng nghip khong 8-9%/nm, mc ụ th hoỏ t 23% nm lờn 33% nm 2000, thỡ n nm 2010 lng ụ nhim do cụng nghip cú th tng lờn gp 2,4 ln so vi bõy gi, lng ụ nhim do nụng nghip v sinh hot cng cú th gp ụi mc hin nay. Theo kt qu tớnh toỏn, hot ng ca cỏc khu cụng nghip ny cựng vi 195 c s trng im bờn ngoi khu cụng nghip, thỡ mi ngy thi vo h thng sụng Si Gũn - ng Nai tng cng 1.740.000 m3 nc thi cụng nghip, trong ú cú khong 671 tn cn l lng, 1.130 tn BOD5 (lm gim nhu cu ụxy sinh hoỏ), 1789 tn COD (lm gim nhu cu ụxy hoỏ hc), 104 tn Nit, 15 tn photpho v kim loi nng. Lng cht thi ny gõy ụ nhim cho mụi trng nc ca cỏc con sụng vn l ngun cung cp nc sinh hot cho mt ni a bn dõn c rng ln, lm nh hng n cỏc vi sinh vt v h sinh thỏi vn l tỏc nhõn thc hin quỏ trỡnh phõn hu v lm sch cỏc dũng sụng. ễ nhim khụng khớ do ng ca sn xut cụng nghip: Ti H Ni, vo nhng nm 1996-1997 ụ nhim trm trng ó xy ra xung quanh cỏc nh mỏy thuc khu cụng nghip Thng ỡnh vi ng kớnh khu vc ụ nhim khong 1700 một v nng bi ln hn tiờu chun cho phộp khong 2-4 ln; xung quanh cỏc nh mỏy thuc khu cụng nghip Minh Khai Mai ng, khu vc ụ nhim cú ng kớnh khong 2500 một v nng bi cng cao hn tiờu chun cho phộp 2-3 ln. Cng ti khu cụng nghip Thng ỡnh, kt qu o c cỏc nm 1997-1998 cho thy nng SO2 trong khụng khớ vt tiờu chun cho phộp 2-4 ln.Ti thnh ph H Chớ Minh v vựng kinh t trng im phớa Nam, n nm 2010, nu tt c 74 khu cụng nghip u s dng ht din tớch, thỡ cỏc xớ nghip s thi ra mt lng cht thi rn lờn ti khong 3500 tn/ngy tc l gp 29 ln so vi hin nay, trong ú cú khong 700 tn cht thi c hi . Trc nhng im núng v ụ nhim mụi trng nh trờn, nhiu gii phỏp tng i ng b v c th ó c kin ngh nhm gii quyt cỏc vn v mụi trng c trong hin ti v trong d bỏo v chớnh sỏch, chin lc, quy hoch n cỏc gii phỏp v cụng ngh, nhõn lc, gii phỏp xó hi, cỏc cng c kinh t v cỏc bin phỏp quan trc theo dừi, kốm theo mt s d ỏn hoc nghiờn cỳu sõu i vi cỏc trng hp c th.Ti H Ni, ang thc hin gúi thu CP7A nhm ci thin h thng thoỏt nc H Ni trờn h thng sụng Tụ Lch, sụng L, sụng Sột, tc ln thc hin cỏc bin phỏp x lý nc thi hu hiu nh ó ra trong quy hoch tng th thoỏt nc ca H Ni thỡ n nm 2010 hu ht cỏc con sụng H Ni cú ch tiờu BOD di 25 mg/lớt; cũn nu khụng cú bin phỏp ci thin mụi trng rừ rt thỡ ch s BOD s tng gp ụi so vi thi k 1992-1994 v khong 1,8 ln so vi thi k 1997-1998, trong ú sụng L s b ụ nhim nng nht vi ch s BOD l 130 mg/l, khỏ nht l sụng Sột thỡ cng l 54 mg/l; trong ú tiờu chun cho phộp i vi nc loi A khụng quỏ 4 mg/l, vi nc loi B khụng quỏ 25 mg/l. H Ni cng ang tin hnh d ỏn ci to mụi trng i vi khu cụng nghip Minh Khai Vnh Tuy, di di cỏc nh mỏy ra khi vựng ụ th ụng dõn, ỏp dng nguyờn tc Ngi gõy ụ nhim phi tr tin, Trng hp tớnh l phớ nc thi ca mt xớ nghip cụng nghip. Thnh ph H Chớ Minh lp d ỏn xõy dng cỏc nh mỏy x lý cht thi cụng nghip .Cỏc gii phỏp s ch cú tỏc dng gim bt ụ nhim mụi trng nu mi ngi cựng coi trng v bo v mụi trng bng y thc v hnh ng c th ca mi ngi. 2.4. Cỏc cht ụ nhim khỏc trong nc thi- pH ca nc thi: pH ca nc thi cú mt ý ngha quan trng trong quỏ trỡnh x lý. Cỏc cụng trỡnh x lý nc thi ỏp dng cỏc quỏ trỡnh sinh hc lm vic tt khi pH nm trong gii hn t 7 á 7,6. Nh chỳng ta ó bit mụi trng thun li nht vi khun phỏt trin l mụi trng cú pH t 7 á 8. Cỏc nhúm vi khun khỏc nhau cú gii hn pH hot ng khỏc nhau. Vớ d vi khun nitrit phỏt trin thun li nht vi pH t 4,8 á 8,8, cũn vi khun nitrat vi pH t 6,5 á 9,3. Vi khun lu hunh cú th tn ti trong mụi trng cú pH t 1 á 4. Ngoi ra pH cũn nh hng n quỏ trỡnh to bụng cn ca cỏc b lng bng cỏch to bụng cn bng phốn nhụm. Nc thi sinh hot cú pH = 7,2 á 7,6. Nc thi cụng nghip cú pH rt khỏc nhau ph thuc tng loi cụng nghip.Cỏc xớ nghip sn xut cú th thi ra nc thi cú tớnh acid hoc kim rt cao chng nhng lm cho ngun nc khụng cũn hu dng i vi cỏc hot ng gii trớ nh bi li, chốo thuyn m cũn lm nh hng n h thy sinh vt. Nng acid sulfuric cao lm nh hng n mt ca nhng ngi bi li ngun nc ny, n mũn thõn tu thuyn, h hi li ỏnh cỏ nhanh hn. Ngun nc lõn cn mt s xớ nghip cú th cú pH thp n 2 hoc cao n 11; trong khi cỏ ch cú th tn ti trong mụi trng cú 4,5 < pH < 9,5. Hm lng NaOH cao thng phỏt hin trong nc thi cỏc xớ nghip sn xut bt git, thuc da, nhum vi si . NaOH nng 25 ppm ó cú th lm cht cỏ- Cỏc loi mui: Nhiu loi xớ nghip cú nc thi cha hm lng mui khỏ cao; ngoi ra cỏc nc ụn i ngi ta cũn dựng mui rói lờn mt ng vo mựa ụng v mui b ra trụi vo h thng cng rónh. Hm lng mui cao s lm cho ngun nc khụng cũn hu dng cho mc ớch cp nc hay ti tiờu, lm hoa mu b thit hi v t b ụ nhim. Cỏc loi mui khúang Ca, Mg cũn lm cho ngun nc b "cng", úng cn trong cỏc ng ng gõy tht thoỏt ỏp lc trờn ng ng. Nc cng lm nh hng n vic nhum vi si, sn xut bia v cht lng ca cỏc sn phm úng hp. Nc cng cũn gõy úng vy trong cỏc ng ng ca lũ hi lm gim kh nng truyn nhit. Magnesium sulfate gõy x nh ngi, ion chloride lm tng dn in ca giy cỏch in, ion st gõy cỏc vt bn trờn vi si v giy, carbonat to vy cng úng trờn u H Lan trong quỏ trỡnh ch bin v úng hp chỳng. Cỏc loi mui cú cha Nitrogen v phosphorus lm cho to phỏt trin nhanh gõy hin tng to n hoa, lm nh hng n h thy sinh vt v mt m quan.- Cỏc kim loi c v cỏc cht hu c c: Nc chy trn khu vc sn xut nụng nghip cú cha d lng thuc tr sõu v thuc tr c, trong khi nc chy trn cỏc khu ụ th cha chỡ v km. Nhiu ngnh cụng nghip thi ra cỏc loi kim loi v cht hu c c khỏc. Cỏc cht ny cú kh nng tớch t v khuch i trong chui thc n, do ú cn phi c qun lý tt.Hm lng chloride 4000 ppm gõy c cho cỏ nc ngt, Cr6+ gõy c cho cỏ nng 5 ppm. ng hm lng 0,1 á 0,5% ó gõy c cho vi khun v mt s sinh vt khỏc. P2O5 nng 0,5 ppm gõy tr ngi cho quỏ trỡnh to bụng cn v lng trong cỏc nh mỏy nc. Phenol nng 1 ppb ó gõy nờn vn cho cỏc ngun nc. - Nhit: Cỏc nc thi t nh mỏy nhit in v lũ hi ca mt s ngnh cụng nghip cú nhit rt cao. Khi thi ra mụi trng, nú lm tng nhit ca cỏc thy vc nh hng n mt s thy sinh vt v lm suy gim oxy hũa tan trong ngun nc (do kh nng bóo hũa oxy trong nc núng thp hn v vi khun phõn hy cht hu c s hot ng mnh hn).- Mu (color) Cỏc nc thi t nh mỏy dt, giy, thuc da, lũ m . cú mu rt cao. Nú cú th lm cn tr kh nng khuch tỏn ca ỏnh sỏng vo ngun nc gõy nh hng n kh nng quang hp ca h thy sinh thc vt. Nú cũn lm mt v m quan ca ngun nc nờn rt d b s phn ng ca cng ng lõn cn. - Cỏc cht to bt (foam-producing matter)Cỏc nc thi t nh mỏy dt, giy, cỏc nh mỏy húa cht cú chỏ cỏc cht to bt, õy l mt dng ụ nhim d phỏt hin v gõy phn ng mnh ca cng ng lõn cn. - Cỏc cht gõy tr ngi cho quỏ trỡnh x lý Lụng v lm tt nghn ng ng, du bm. Các mảnh mỡ nhỏ làm nghẹt các đầu bơm. Cỏ rác làm nghẹt các đầu bơm. Các chất khí độc gây nguy hại trực tiếp đến công nhân vận hành. Các chất có khả năng gây cháy nổ. 3. KẾT LUẬN Trước tình trạng môi trường bị ô nhiễm chúng ta cần phải có một chiến lược chung, tổng thể phát triển ngành TN&MT làm cơ sở cho xây dựng Chiến lược phát triển các lĩnh vực chuyên ngành thuộc chức năng quản lý của Bộ, những định hướng cơ bản về quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường để các Bộ ngành và các địa phương cùng thống nhất thực hiện. Chiến lược phát triển ngành TN&MT cần tiếp tục hướng tới việc ưu tiên các giải pháp, biến tài nguyên đất, nước, khoáng sản trở thành nguồn thu, đồng thời lượng hóa giá trị các nguồn thu từ các số liệu điều tra cơ bản, cũng như những nguồn thu có được từ việc dự báo tốt các lĩnh vực liên quan đến ngành, như ngăn ngừa thảm họa môi trường, xử lý thảm họa tốt.4. TÀI LIỆU THAM KHẢOLê Quang Trí. 2010. Giáo trình quy hoạch sử dụng đất đai. Nhà xuất bản Đại Học Cần Thơ.Võ Kim Cương. Quản lý đô thị thời kỳ chuyển đổi. Nhà xuất bản xây dựng Hà Nội-2004.http://www.Giaiphapmoitruong.com. . “ Những nguyên nhân gây ra ô nhiễm môi trường trong quá trình phát triển ô thị ”. 2. NỘI DUNG Các nguyên nhân chủ yếu gây ra ô nhiễm môi trường. rất đông. Vì vậy nó đã tác động đến môi trường ô thị làm cho tình trạng ô nhiễm môi trường của các khu ô thị rất nghiêm trọng. Và sự thay đổi của môi trường

Ngày đăng: 30/10/2012, 14:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan