Những giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế và xoá đói giảm nghèo ở huyện Chiêm Hoá - tỉnh Tuyên Quang

126 866 4
Những giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế và xoá đói giảm nghèo ở huyện Chiêm Hoá - tỉnh Tuyên Quang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Những giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế và xoá đói giảm nghèo ở huyện Chiêm Hoá - tỉnh Tuyên Quang

LỜI NÓI ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài .Huyện chiêm hoá là một huyện miền núi của tỉnh Tuyên Quang.Đây là một huyên có nhiều đặc thù huyện có nhiều tài nguyên phong phú vị trí quan trọng về phát triển kinh tế - xã hội. Huyện Chiêm Hoá đã có những bước tiến dài những thành tựu nổi bật đặc biệt là đời sống nhân dân được nâng cao, công bằng xã hội được duy trì ổn định , .Tuy nhiên do quá trình phát triển kinh tế cũng đã bộc lộ những hạn chế nhất định như: nền kinh tế phổ biến là sản xuất nhỏ, tự cấp tự túc mang nặng dấu ấn của nền kinh tế tự nhiên, năng suất cây trồng vật nuôi, năng suất lao động hiệu quả kinh tế thấp- cơ cấu kinh tế chuyển dịch chậm, tỷ trọng sản xuất nông nghiệp, tỷ trọng sản xuất dịch vụ thấp, các nhu cầu cần thiết cho đời sống nhân dân chưa được đảm bảo, văn hóa- xã hội chưa phát triển, trình độ dân trí thấp. Đúng như nhận định nghị quyết trung ương 5 (khoá VII) : cơ chế quản lý chính sách của nhà nước để phát triển chưa phù hợp, lợi ích của người lao động chưa được đảm bảo, cơ cấu nông nghiệp kinh tế nông thôn chưa thoát khỏi độc canh thuần nông, chăn nuôi chưa phát triển manh, lâm nghiệp nặng về khai thác để lại hậu quả năng nề (lũ lụt) rừng trồng bảo vệ rừng chưa thành ngành kinh doanh làm giàu cho người lao động công nghiệp, thương nghiệp dịch vụ nông thôn chưa phát triển, các ngành công nghiệp xây dựng, giao thông vận tải, thương nghiệp dịch vụ chuyển hướng chậm . Kinh tế phát triển không đồng đều giữa các xã vùng sâu vùng xa. Vì vậy trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội chung của toàn huyện thì chúng ta thấy qua quá trình phát triển huyện Chiêm Hoá còn gặp nhiều khó khăn, nên vấn đề phát triên kinh tế - xã hội trở nên hết sức cấp thiết đặc biệt quan tâm hơn để góp phần cải thiện mức sống của nhân dân ,giảm mức nghèo đói, chính vì những lẽ đó mà em tiến hành chọn nghiên cứu đề tài : "Những giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế xoá đói giảm nghèo huyện Chiêm Hoá - tỉnh Tuyên Quang". Đây là vấn đề có ý nghĩa trong việc nghiên cứu khoa học với những vấn đề thực tiễn, cấp bách đang được đặt ra trong phát triển kinh tế Tuyên Quang nói chung huyên Chiêm Hoá nói riêng.2. Mục đích nghiên cứu của đề tài :Mục đích nghiên cứu của đề tài là hệ thống hoá một số vấn đề lý luận phương pháp luận để xem xét đánh giá vấn đề phát triển kinh tế chuyển dịch cơ cấu kinh tế xoá đói giảm nghèo huyện Chiêm Hoá.Phân tích đánh giá thực trạng phát triển kinh tế xoá đói giảm nghèo huyện Chiêm Hoá những nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên. Từ đó rút ra những mặt đạt được, những mặt hạn chế những vấn đề đặt ra cần giải quyết. Trên cơ sở đó đưa ra những phương hướng những giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế xoá đói giảm nghèo huyện Chiêm Hoá.3. Đối tượng phạm vi nghiên cứu của đề tài :Đề tài tập trung nghiên cứu tình hình sản xuất, thực trạng đời sống của dân cư, điều kiệt sản xuất phương hướng phát triển sản xuât huyện Chiêm Hoá.4.Phương pháp nghiên cứu :Để đảm bảo mục đích nghiên cứu nêu trên của đề tài tập trung áp dụng các phương pháp nghiên cứu sau:-Dùng phương pháp duy vật biện chứng để xem xét vận động của sự vật trong mỗi quan hệ chặt chẽ với nhau.-Dùng các phương pháp điều tra phỏng vấn, phương pháp tổng hợp, phương pháp lịch sử, phương pháp thống kê, phân tích, .Nhằm xem xét đối tượng nghiên cứu một cách toàn vẹn trong trạng thái động . 5. Kết cấu của đề tài :Chương I: Một số vấn đề lý luận thực tiễn về phát triển kinh tế xoá đói giảm nghèo trong nông thôn.Chương II: Thực trạng đói nghèo xoá đói giảm nghèo trong nông thôn huyện Chiêm Hoá .Chương III: Phương hướng những giải pháp cơ bản thúc đẩy kinh tế xoá đói giảm nghèo huyện Chiêm Hoá.Nhờ sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo :PGS.TS. Hoàng Việt sự nỗ lực của bản thân, luận văn đã được hoàn thành. Tuy nhiên do khả năng có hạn, thời gian thực tập ngắn nên chắc chắn luận văn còn nhiều hạn chế, em mong được sự góp ý thêm của các thầy, Cô giáo các bạn đọc.Em xin chân thành cảm ơn tới thầy giáo hướng dấn : PGS.TS. Hoàng Việt các thầy cô giáo trong khoa KTNN-PTNT trường đại học kinh tế quốc dân Hà Nội. Chương IMỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN THỰC TIỄN PHÁT TRIỂN KINH TẾ XỐ ĐĨI GIẢM NGHÈO TRONG NƠNG THƠN1. Quan niệm tiêu chí xác đinh đói nghèo 1.1 Quan niệm về đói nghèo Xã hội lồi người đã phát triển qua nhiều nấc thang lịch sử do trình độ sản xuất quy đinh. Bằng lao động sản xt con người khai thác thiên nhiên để tạo ra của cải vật chất để đáp ứng nhu cầu ăn, mặc, ở, những nhu cầu khác. Năng suất lao động ngày càng tăng thì của cải ngày càng nhiều, các nhu cầu sống được đáp ứng đầy đủ hơn; trái lại năng s1uất lao động thấp, của cải vât chất thu được ít, con người rơi vào cảnh đói nghèo. Đói nghèo khơng chỉ xuất hiện tồn tại dưới chế độ cơng xã ngun thuỷ, chế độ chiếm hữu nơ lệ,chế độ phong kiến với trình độ lực lượng sản xuất kém phát triển mà ngay trong thời đại ngày nay với cơng cuộc cách mang khoa học hiện đại, với lực lượng sản xuất cao trưa từng thấy, trong từng quốc gia kể cả các quốc gia đã phát triển nhất trên thế giới, đói nghèo vẫn tồn tại một cách hiển nhiên. Do đó lồi người đã phải ln tìm mọi cách để nâng cao trình độ sản xuất của mình, nâng cao đời sống của nhân dân . Đối với nước ta Bác Hồ đã từng nói: "Đảng Nhà nước vừa lo những việc lớn như đổi nền kinh tế văn hố tiên tiến, vừa đồng thời quan tâm đến những việc nhỏ như, tương, cà, mắm muối cấn thiết cho đời sống hàng ngày của nhân dân".Đói nghèo là một vấn đề nóng bỏng nhức nhối, nó được các giới nghiên cứu, cơ quan hoạch định chính sách của nhiều quốc gia quan tâm nghiên để tìm ra những ngun nhân của đói nghèo xác định các biện pháp xố đói giảm nghèo. Tại các hội nghị bàn về giảm đói nghèo khu vực Châu á thái Bình Dương do ESCAP tổ chức Băng Kôk Thái Lan tháng 9 năm 1993 đã đưa ra khái niệm định nghiã đói nghèo như sau:"Nghèo là một bộ phận dân cư không được hưởng thoả mãn các nhu cầu cơ bản của con người mà những nhu cầu này đã được xã hội thừa nhận tuỳ theo trình độ phát triển kinh tế xã hội phong tục tập quán của địa phương".Theo PGS - PTS Đỗ Nguyên Phương thì đói nghèo được nghiên cứu như sau: "Nghèo là tình trạng của một bộ phận dân cư có điều kiện thoả mãn một phần các nhu cầu tối thiều, cơ bản của cuộc sống có mức thu nhập thấp hơn mức trung bình của cộng đồng xét trên mọi phương diện".Trên cơ sở nhất trí với quan điểm xem xét vấn đề nghèo đói của tổ chức Liên Hợp Quốc, Ngân hàng châu á đã đánh giá về thực trạng nghèo đói đã đưa ra 2 khái niệm nghèo đói là: Nghèo tương đối nghèo tuyệt đối. Nghèo tương đốitình trạng thu nhập không có khả năng thoả mãn các nhu cầu tối thiểu, chỉ duy trì cuộc sống cơ thể con người. Nghèo tuyệt đốitình trạng thu nhập thấp không có khả năng đạt tới mưc sống tối thiểu tại một thời điểm nào đó.Theo uỷ ban kinh tế xã hội khu vưc châu Á thái bình Dương (ESCAP) thì "sự thiếu thốn của cải trong mỗi quan hệ với nhu cầu thiết yếu của con người được xem là nghèo khổ tuyệt đối. Còn khi xem xét thực trạng mức sống vị trí ( về kinh tế - xã hội ) các nhóm hoặc cá nhân khác phương diện mức độ tiêu thụ thu nhập của họ sẽ cho ta hình dung được về khèo khổ tương đối "Ở nước ta, Bộ lao động thương Binh - xã hội đã đưa ra định nghĩa về hai loại đói nghèo như sau: Nghèo tuyệt đối nghèo tương đối. - Nghèo tuyệt đốitình trạng của một bộ phận dân cư có thu nhập thấp không đủ khả năng thoả mãn các nhu cầu tối thiểu chỉ để duy trì cuộc sống .- Nghèo tương đốitình trạng của một bộ phận dân cư có mức thu nhập thấp không đủ khả năng đáp ứng những nhu cầu sinh hoạt xã hội một thời điểm nào đó.Nhưng hiện nay Việt Nam, bên cạnh khái niệm "nghèo " còn sử dụng khái niệm "đói "để phân biệt mức độ rất nghèo của một bộ phận dân cư ."nghèo là một bộ phận dân cư có mức sống dưới mức tối thiểu không thoả mãn các nhu cầu ăn, mặc, ở, ytế, giáo dục, đi lại giao tiếp; "đói" là một tình trạng một bộ phận có mức sống dưới mức tối thiểu cơm không đủ ăn, áo không đủ mặc, thu nhập không đảm bảo duy trì cuộc sống.Tuỳ thuộc vào khả năng đảm bảo nhu cầu lương thực, thực phẩm để duy trì cuộc sống trong năm, Việt nam còn phân hộ đói ra thành hai nhóm là: hộ thiếu đói hộ đói gay gắt để có biện pháp hỗ trợ kịp thời.Ngoài khái niệm hộ nghèo, hộ đói, việt Nam còn sử dụng khái niệm "vùng nghèo, xã nghèo" là nơi có tỷ lệ hộ nghèo cao hơn nhiều mức sống dân cư thấp hơn nhiều so với mức sống chung của cả nước. Tình trạng phổ biên của vùng nghèo là các điểu kiện tự nhiên không thuận lợi (đất xấu, thiên tai thường xuyên), kết cấu hạ tầng kém phát triển.1.2 Tiêu chí xác định ranh giới đói nghèo.Căn cứ vào tình hình phát triển kinh tế xã hội nước ta hiện trạng đời sống trung bình phổ biến của dân cư hiện nay, có thể xác lập các chỉ tiêu đánh giá về đói nghèo theo mấy chỉ tiêu sau đây: thu nhập, nhà tiện nghi sinh hoạt, tư liệu sản xuất, vốn. Chuẩn mức nghèo đói do bộ lao động thương binh xã hội đề ra năm 1993 như bảng sau: - Theo tiêu chí cũMức đói nghèo Chuẩn mựcNăng lượng bình quânNghèo tuỵêt đối < 15 kg gạo / người / tháng < 1765 kcalo/ ngàyNghèo tương đối < mức TB của địa phươngThiếu đói kinh niên < 12 kg gạo / người / tháng < 1412 kcalo /ngàyĐói gay gắt kinh niên < 8 kg gạo / người / tháng < 943 kcalo/ ngàyNghèo khổ được xem xét nhiều góc độ khác nhau. Xét điều kiện sống của người giầu người nghèo ta thấy: ngưòi giàu thường được trong những ngôi nhà sang trọng, tiện nghi sinh hoạt đầy đủ, công cụ lao động hoàn thiện, hiện đại hơn, thể lực cường tráng, tác phong nhanh nhẹn, hoạt bát, con cái được học hành tử tế . ngược lại những người nghèo khổ phải chịu điều kiện ăn, ở, tồi tàn, nhà cửa dột nát, xiêu vẹo phương tiện sinh hoạt thiếu thốn, cũ kỹ, công cụ lao động thô sơ, lạc hậu, thể trọng gầy yếu, tác phong châm chạp, tâm tư buồn bã, con cái thường nghỉ học sớm hoặc không có điều kiện để theo học.- Theo tiêu chí mớiSự phân hoá giàu nghèo được xem xét trên nhiều lĩnh vực đời sống kinh tế - xã hội. Cụ thể hơn, có thể xem xét sự phân hoá giàu nghèo các khu vực khác nhau giữa các tầng lớp dân cư các vùng theo các lĩnh vực cụ thể như: + Sự khác nhau về sở hữu / chiếm hữu tư liệu sản xuất + Sự chêng lệch về thu nhập / mức sống việc làm + Sự khác nhau về sở hữu / sử dụng các tài sản như nhà ở, các phương tiện trong cuộc sống sinh hoạt.+ Sự khác nhau về khả năng hưởng thụ các thành quả phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội ( như y tế, giáo dục, giải trí .).+ Sự phân biệt về chính tri, tức là khả năng điều kiện tham gia vào hệ thống chính trị các quyền chính trị cơ bản.Sau đây là tiêu chí đánh giá sự nghèo đói của một số cơ quan khác nhau: * Theo tiêu chí của liên hợp quốc: theo chuẩn mực đánh của liên hợp quốc, các nức đang phát triển nói chung, những người có mức thu nhập dưới 1 USD / ngày là thuộc mức nghèo khổ tuyệt đối.* Theo tiêu chí của ngân hàng thế giới: các nhà kinh tế ngân hàng thế giới đã đề xuất một mức chuẩn quốc tế dựa trên cơ sở tiêu chuẩn Ấn Độ. Theo đó ranh giới đói nghèo là mức thu nhập cần thiết để có mức cung cấp hàng ngày 2250 kcalo / người vào năm 1995.* Theo tiêu chí của tổng cục thống kê: năm 1994 các chỉ tiêu đựơc áp dụng cụ thể như sau:Các hộ gia đình TNBQNghèo nông thôn < 50.000 đồng / người / thángCực nghèo nông thôn < 25.210 đồng/ người / thángNghèo thành thị < 70.000 đồng / người / thángCực nghèo thành thị < 42.140 đồng / ngưòi / tháng Theo cách tính này, năm 1993 nước ta có 20% hộ nghèo 4,4% hộ cực nghèo.* Theo tiêu chí của Bộ lao động thương binh xã hội : theo thông báo số 1751/ LĐ- XH của Bộ lao động - thương binh xã hội ngày 20/5/1997, chuẩn mực đối với hộ nghèo đói nước ta như sau:+ Hộ đói: là hộ có TNBQ < 13 kg gạo ( 45.000 đồng) / người/ tháng.+ Hộ nghèo có TNBQ < 15 kg gạo ( 55.000 đồng ) / người / tháng.Đối với khu vực nông thôn, vùng núi hải đảo.+ Hộ nghèo đối với khu vực nông thôn vùng đồng bằng, trung du có mức TNBQ < 20 kg gạo (90.000 đồng) / người / tháng .+ Hộ nghèo đối với khu vực thành thị có mức TNBQ < 25 kg gạo (90.000 đồng) / người / tháng.* Theo tiêu chí mới của tỏng cục thống kê năm 2000 chuẩn mực đói nghèo của nước ta như sau:Các hộ gia đình TNBQNghèo các vùng hải đảo vùng núi nông thôn<= 80.000 đồng / ngưòi /thángNghèo vùng đồng bằng nông thôn <= 100.000 đồng / người / thángNghèo khu vực thành thị <= 150.000 đồng / người / thángNghiên cứu các chỉ tiêu chuẩn mực đánh giá sự phân hoá giàu nghèo nước ta cũng cần đề cập sự khác biệt giữa các nhóm dân cư về sở hữu / chiếm hữu tư liệu sản xuất, về sở hữu các tài sản, phương tiện phục vụ đời sống vật chất tinh thần, về khả năng điều kiện hưởng thụ của các thành quả phát triển trên các lĩnh vực văn hoá xã hội ( y tế, giáo dục, vui chơi giải trí) khả nằng hội nhập với cộng đồng trong quá trình phát triển. 2. Nguyên nhân các yếu tố ảnh hưởng tác động đến đói nghèo trong nông thôn.2.1 Một trong những nguyên nhân đầu tiên dẫn đến tình trạng nghèo khó đó là trình độ học vấn thấp, việc làm chủ yếu trong khu vực nông nghiệp với việc làm không ổn định.Những người nghèonhững người có trình độ học vấn thấp, ít có cơ hội kiếm được việc làm tốt, ổn định. Mức thu nhập của họ hầu như chỉ đảm bảo nhu cầu tối thiểu do vậy không có điều kiện dể nâng cao trình độ của mình trong tương lai để thoát khỏi cảnh nghèo khó. Bên cạnh đó trình độ học vấn thấp ảnh hưởng đến các quyết định có liên quan đến giáo dục, sinh đẻ, nuôi dưỡng con cái, . ảnh hưởng không nhỏ đến thế hệ hiện tại cả thế hệ trong tương lai. Người nghèo có trình độ học vấn thấp khoảng 90% những người nghèonhững người chỉ có trình độ phổ thông cơ sở hoặc thấp hơn. Kết quả điều tra mức sống cho thấy trong số người nghèo, tỷ lệ số người chưa bao giờ được đi học chiếm 12%, tốt nghiệp tiểu học chiế 39%, phổ thông có sở chiếm 37%.Tỷ lệ nghèo giảm xuống khi trình độ giáo dục tăng lên, 80%số người nghèo làm các công việc trong nông nghiệp có mức độ thu nhập rất thấp.Trình độ học vấn thấp, hạn chế nên khả năng kiếm việc làm trong khu vực, trong các nghành phi nông nghiệp, những công việc mang lại thu nhập cao hơn ổn định hơn.2.2 Các nguyên nhân về dân số .Quy mô hộ gia đình là "mẫu số" quan trọng có ảnh hưởng đến mức thu nhập bình quân của các thành viên trong hộ đông con vừa là hệ quả của đói nghèo. Tỷ lệ sinh trong các hộ gia đình nghèo còn rất cao, đông con là một trong những đặc điểm của các hộ gia đình nghèo. Năm 1998, số con bình quân /phụ nữ của nhóm 20% nghèo nhất là 3,5 con so với mức 2,1 con của nhóm 20% giàu nhất. Quy mô hộ gia đình lớn làm cho tỷ lệ phụ thuộc [...]... hành xoá đói giảm nghèo Phát triển kinh tế xoá đói giảm nghèo có mối quan hệ chặt chẽ có sự tương quan tỷ lệ thuận với nhau Như vậy phát triển kinh tế có một vai trò cực kỳ quan trong việc xoá đói giảm nghèo của cả nước nói chung của tỉnh Tuyên Quang, đặc biệt là trong huyện Chiêm Hoá nói riêng Phát triển kinh tế có vai trò trong xoá đói giảm nghèo được thể hiện qua mấy điểm sau: Một là: xoá đói. .. quốc tế( chính phủ phi chính phủ) cho mục tiêu xoá đói giảm nghèo Thành tựu xoá đói giảm nghèo 10 năm qua cho ta những bài học quý giá, nhất là đã hình thành hệ thống chính sách, cơ chế, chương trình mực tiêu quốc gia xoá đói giảm nghèo đã đang đi vào cuộc sống; nguồn lực cho xoá đói giảm nghèo được tăng cường; hệ thổng tổ chức cán bộ xoá đói giảm nghèo được tăng cường phát triển 4 Phát triển. .. THỰC TRẠNG VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ XOÁ ĐÓI GIẢM NGHÈO TRONG NÔNG THÔN HUYỆN CHIÊM HOÁ I ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KINH TẾ XÃ HỘI CỦA HUYỆN CHIÊM HOÁ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SẢN XUẤT ĐỜI SỐNG CỦA CÁC HỘ TRONG NÔNG THÔN 1 Điều kiện tự nhiên 1.1 Vị trí địa lý Chiêm Hoá là một huyện vùng cao của tỉnh Tuyên Quang, mang đậm nét đặc thù của vùng núi phía Bắc Việt Nam; phía Bắc giáp huyện Na Hang; phía Nam giáp huyện Yên Sơn;... tâm huyết làm công tác xoá đói giảm nghèo nhất là các xã đặc biệt khó khăn quan tâm bồi dưỡng, đào tạo là khâu rất quyết định 5 Mở rộng hợp tác quốc tế vễ xoá đói giảm nghèo, tranh thủ kinh nghiệm, nguồn lực, kỹ thuật thông tin Thành tựu về xoá đói giảm nghèo tốt góp phần thuyết phục mở rộng hợp tác quốc tế cho xoá đói giảm nghèo các chính sách đối ngoại của Đảng Nhà nước ta(hội nghị... lành, được hưởng các quyền cơ bản của con người được đảm bảo an ninh 4.1 Phát triển kinh tế tăng trưởng kinh tế * Phát triển kinh tế là quá trình lớn lên hay tăng tiến về mọi mặt của nền kinh tế bao gồm sự tăng về quy mô sản lượng, sự biến đổi về cơ cấu kinh tế xã hội Khái niệm trên không phản ánh hết nội dung của phát triển kinh tế, tuy nhiên nó được phản ánh như sau: - Sự phát triển tăng thêm... thì phát triển kinh tếnhằm tạo ra của cải vật chất, tạo ra nguồn thu nhập cao để thỏa mãn các nhu cầu ngoài nhu cầu ăn như: nhà ở, mặc, văn hoá, y tế, giáo dục, phương tiện đi lại, trong khi đó đói nghèo lại là kết quả của sự không được hưởng thoả mãn những nhu cầu đó Do vậy muốn xoá đói giảm nghèo thì nhất thiết phải gắn liền với phát triển kinh tế xã hội và muốn phát triển kinh tế xã hội... kiệm- tín dụng của hội phụ nữ; mô hình xóa đói giảm nghèo theo hướng tự cứu các tỉnh miền trung; mô hình xóa đói giảm nghèo cho đồng bào dân tộc của hộ nông dân;, mô hình phát triển cộng động gắn với xóa đói giảm nghèo Tuyên Quang, Thái Nguyên, Thừa Thiên Huế, Sơn La; mô hình gắn kết các hoạt động của tổng công ty (tổng công ty thuốc lá, cao xu với huyện, cụm, xã phát triển sản xuất xóa đói giảm nghèo. .. khuyến khích mọi tầng lớp dân cư, của doanh nghiệp, của các tổ chức xã hội các hoạt động bảo vệ môi trường Thực hiện các quy định luật bảo vệ rừng để bảo vệ các khu rừng đầu nguồn loại bỏ các điểm gây ô nhiễm, tăng cường giám sát thi hành các quy định hiện có của Nhà nước 4.3 Vai trò của phát triển kinh tế xoá đói giảm nghèo Từ hai khái niệm về phát triển kinh tếđói nghèo thì phát. .. lại phụ thuộc vào tăng trưởng kinh tế, hay nói cách khác, tác động của tăng trưởng kinh tế đối với việc phân phối lợi ích trong các nhóm dân cư Phân tích tình hình biến đổi của các nhóm dân cư cho thấy, tăng trưởng kinh tế có tác động nhiều hơn so với nhóm người giàu kết quả đã làm tăng thêm các bất bình đẳng 3.Vài nét về kết quả ý nghĩa của việc phát triển kinh tế xóa đói giảm nghèo trong nông... Phát triển kinh tế vai trò phát triển kinh tế trong xoá đói giảm nghèo Phát triển kinh tế là tạo điều kiện cho con người sinh sống bất kỳ nơi đâu trong một quốc gia hay cả hành tinh trái đất đều trường thọ, đều được thoả mãn các nhu cầu sống đều có mức tiêu thụ hàng hoá dịch vụ tốt mà không phải lao động quá cực nhọc, đều có trình độ học vấn cao, đều được hưởng những thành tựu về văn hoá tinh thần, . nghiên cứu đề tài : " ;Những giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế và xoá đói giảm nghèo ở huyện Chiêm Hoá - tỉnh Tuyên Quang& quot;. Đây là vấn đề. luận và thực tiễn về phát triển kinh tế và xoá đói giảm nghèo trong nông thôn.Chương II: Thực trạng đói nghèo và xoá đói giảm nghèo trong nông thôn huyện Chiêm

Ngày đăng: 30/10/2012, 14:21

Hình ảnh liên quan

Do địa hình của huyện có nhiều núi cao độ dốc lớn nên diện tích đất đai của huyện được sử dụng vào mục đích lâm nghiệp tương đối lớn so với  diện tích đất tự nhiên, chiếm 62,44% - Những giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế và xoá đói giảm nghèo ở huyện Chiêm Hoá - tỉnh Tuyên Quang

o.

địa hình của huyện có nhiều núi cao độ dốc lớn nên diện tích đất đai của huyện được sử dụng vào mục đích lâm nghiệp tương đối lớn so với diện tích đất tự nhiên, chiếm 62,44% Xem tại trang 35 của tài liệu.
Theo số liệu điều tra ngày 1/4/2000 tình hình dân số và lao động cho thấy, lao động của huyện là lao động trẻ khoẻ, cần cù, chịu khó, ham học  hỏi - Những giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế và xoá đói giảm nghèo ở huyện Chiêm Hoá - tỉnh Tuyên Quang

heo.

số liệu điều tra ngày 1/4/2000 tình hình dân số và lao động cho thấy, lao động của huyện là lao động trẻ khoẻ, cần cù, chịu khó, ham học hỏi Xem tại trang 36 của tài liệu.
A. Tình hình phát triển kinh tế - Những giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế và xoá đói giảm nghèo ở huyện Chiêm Hoá - tỉnh Tuyên Quang

nh.

hình phát triển kinh tế Xem tại trang 44 của tài liệu.
1. Tình hình sản xuất ngành nông nghiệp - Những giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế và xoá đói giảm nghèo ở huyện Chiêm Hoá - tỉnh Tuyên Quang

1..

Tình hình sản xuất ngành nông nghiệp Xem tại trang 47 của tài liệu.
Biểu 11: Tính hình sản xuất, tốc độ phát triển liên hoàn của ngành chăn nuôi của huyện Chiêm Hoá qua các năm - Những giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế và xoá đói giảm nghèo ở huyện Chiêm Hoá - tỉnh Tuyên Quang

i.

ểu 11: Tính hình sản xuất, tốc độ phát triển liên hoàn của ngành chăn nuôi của huyện Chiêm Hoá qua các năm Xem tại trang 65 của tài liệu.
I. Tình hình sản xuất ha - Những giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế và xoá đói giảm nghèo ở huyện Chiêm Hoá - tỉnh Tuyên Quang

nh.

hình sản xuất ha Xem tại trang 71 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan