Nghiên cứu cơ sở khoa học phục vụ đề xuất mô hình phát triển kinh tế xã hội bền vững huyện đảo lý sơn, tỉnh quảng ngãi

137 41 0
Nghiên cứu cơ sở khoa học phục vụ đề xuất mô hình phát triển kinh tế   xã hội bền vững huyện đảo lý sơn, tỉnh quảng ngãi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC NGUYỄN QUANG THÀNH NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC PHỤC VỤ ĐỀ XUẤT MƠ HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI BỀN VỮNG HUYỆN ĐẢO LÝ SƠN, TỈNH QUẢNG NGÃI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG THÁI NGUYÊN - 2020 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC NGUYỄN QUANG THÀNH NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC PHỤC VỤ ĐỀ XUẤT MƠ HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI BỀN VỮNG HUYỆN ĐẢO LÝ SƠN, TỈNH QUẢNG NGÃI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG Ngành: Quản lý Tài nguyên Môi trường Mã số: 8850101 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Phan Thị Thanh Hằng THÁI NGUYÊN - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi Nguyễn Quang Thành, xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu cá nhân thực hướng dẫn khoa học PGS.TS Phan Thị Thanh Hằng không chép cơng trình nghiên cứu người khác Số liệu kết luận văn chưa cơng bố cơng trình khoa học khác Các thông tin thứ cấp sử dụng luận văn có nguồn gốc rõ ràng, trích dẫn đầy đủ, trung thực qui cách Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm tính xác thực nguyên luận văn./ Tác giả Nguyễn Quang Thành LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, tơi xin tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Phan Thị Thanh Hằng tận tình hướng dẫn suốt q trình viết luận văn tốt nghiệp Tơi chân thành cảm ơn quý thầy, cô khoa Tài nguyên Môi trường, trường Đại học Khoa học – Đại học Thái Nguyên tận tình truyền đạt kiến thức năm học tập Với vốn kiến thức tiếp thu q trình học tập khơng phục vụ cho trình nghiên cứu, viết luận văn mà cịn hành trang q báu để tơi tiếp tục vững bước đường nghiệp Xin chân thành cảm ơn thầy cô hội đồng chấm luận văn cho tơi đóng góp q báu để hồn chỉnh luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn tập thể Lãnh đạo, nhân viên Ủy ban nhân dân huyện đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi Viện Địa lý – Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam tạo điều kiện thuận lợi, cung cấp nguồn số liệu phong phú để hồn thành tốt luận văn Cảm ơn gia đình ln bên, giúp đỡ, động viên, tạo điều kiện tốt để tơi hồn thành Luận văn Cuối tơi kính chúc q thầy, dồi sức khỏe thành công nghiệp cao quý! Thái Nguyên, ngày 15 tháng năm 2020 Người thực Nguyễn Quang Thành MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT .5 DANH MỤC HÌNH DANH MỤC BẢNG .8 MỞ ĐẦU .10 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .11 1.1 Cơ sở lý luận .11 1.2 Cơ sở thực tiễn 13 1.3 Tổng quan cơng trình nghiên cứu có liên quan 15 1.4 Khái quát khu vực nghiên cứu 17 1.4.1 Khái quát đặc điểm tài nguyên thiên nhiên huyện đảo Lý Sơn .17 1.4.2 Hiện trạng môi trường huyện đảo Lý Sơn 28 1.4.3 Hiện trạng phát triển kinh tế - xã hội huyện đảo Lý Sơn 37 1.4.4 Văn hóa – Giáo dục – Y tế 43 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 48 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .48 2.2 Nội dung nghiên cứu 49 2.3 Phương pháp nghiên cứu 49 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 51 3.1 Đánh giá tiềm kinh tế - xã hội huyện đảo Lý Sơn 51 3.1.1 Ngư nghiệp 52 3.1.2 Thương mại - dịch vụ 54 3.1.3 Du lịch 58 3.1.4 Nông nghiệp 59 3.1.5 Lâm nghiệp 64 3.1.6 Công nghiệp 65 3.2 Đánh giá trạng tài nguyên thiên nhiên môi trường huyện đảo Lý Sơn 66 3.3 Đề xuất mơ hình phát triển kinh tế - xã hội bền vững huyện đảo Lý Sơn 77 3.3.1 Cơ sở sách chiến lược định hướng phát triển KT-XH bền vững huyện Lý Sơn 77 3.3.2 Cơ sở nguồn lực tự nhiên xã hội để định hướng mơ hình phát triển KT – XH bền vững huyện đảo Lý Sơn 80 3.3.3 Định hướng mơ hình phát triển kinh tế - xã hội bền vững cho huyện đảo Lý Sơn 81 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .96 TÀI LIỆU THAM KHẢO .97 PHỤ LỤC………………………………………………………………… …101 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BCH: Ban chấp hành BTNMT: Bộ Tài nguyên Môi trường BVMT: Bảo vệ môi trường ĐCTV – ĐCCT: Địa chất thủy văn – Địa chất cơng trình GTSX: Giá trị sản xuất KTQD: Kinh tế quốc doanh KTTĐ: Kinh tế trọng điểm KKT: Khu kinh tế KT-XH: Kinh tế - xã hội QCCP: Quy chuẩn cho phép TTCN: Tiểu thủ công nghiệp UBND: Ủy ban nhân dân VH-TT: Văn hóa – thơng tin DANH MỤC HÌNH Hình 1 Mối quan hệ phát triển kinh tế - xã hội môi trường 13 Hình Nhiệt độ bình quân tháng, nhiệt độ lớn nhất, nhiệt độ nhỏ bình quân năm trạm Lý Sơn (oC) .18 Hình Tốc độ gió trung bình tháng (m/s) 19 Hình Số ngày mưa, lượng mưa bình quân tháng lượng mưa ngày lớn trạm Lý Sơn 21 Hình Số ngày mưa dơng bình qn tháng trạm Lý Sơn 21 Hình Số ngày sương mù bình quân tháng trạm Lý Sơn 22 Hình Bản đồ thổ nhưỡng huyện đảo Lý Sơn năm 2019 [7] 23 Hình : Bản đồ phân bố hệ sinh thái huyện đảo Lý Sơn [6] 26 Hình Mạng lưới điểm lấy mẫu nước mặt nước biển huyện đảo Lý Sơn 29 Hình 10 Ven bờ phía Tây đảo Lý Sơn 30 Hình 11 Bãi rác gần khu vực chùa Hang 31 Hình 12 Sơ đồ vị trí lấy mẫu nước ngầm huyện đảo Lý Sơn 34 Hình 2.1 Phạm vi vùng nghiên cứu 49 Hình Sản lượng khai thác phương tiện khai thác thủy sản huyện đảo Lý Sơn thời gian gần 54 Hình Doanh thu vận tải đường biển huyện Lý Sơn .58 Hình 3 Biến động diện tích trồng tỏi huyện đảo Lý Sơn xã 61 Hình 4: Núi lửa Giếng Tiền .82 Hình 5: Toàn cảnh núi lửa đảo Lý Sơn 82 Hình 6: Núi Thới Lới vách Hang Câu 82 Hình 7: Hịn Đụn Đảo Bé 82 mạnh, đến thời điểm tháng 6/2020, huyện đảo có 42 hộ tham gia ni biển với đối Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn tượng nuôi tôm hùm, cá bớp, cá mú, cá mè Năm 2019, hộ nuôi xuất bán 189 thủy sản loại với giá trị thu 23,4 tỷ đồng (Báo cáo số 421-BC/HU huyện ủy Lý Sơn) Bên cạnh việc nuôi thủy, hải sản biển, Viện Nghiên cứu Hải sản, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn vừa nuôi thành công chuyển giao công nghệ rong nho biển Nhật Bản huyện đảo Lý Sơn Mơ hình ni rong nho biển Viện Nghiên cứu Hải sản (Bộ NN&PTNT) triển khai thực năm (2018 – 2019), nuôi nước biển bể xi măng với diện tích 50m2 Trang thiết bị nuôi gồm vỉ lưới, máy sục khí hệ thống xả thải Mơ hình ni rong nho biển bể xi măng thành công mở hướng làm kinh tế cho người dân Lý Sơn, giúp người dân chuyển đổi ngành nghề, thay phương thức canh tác không hiệu Rong nho dễ ni, tốc độ phát triển nhanh, chi phí đầu tư thấp, vốn đầu tư ban đầu 120 triệu đồng để xây bể mua trang thiết bị hỗ trợ, Rong nho giống có giá từ 60.000 - 80.000 đồng/kg Thời gian thu hoạch ngắn, từ 30 - 40 ngày, lần thu hoạch cách 10 - 15 ngày Một hộ gia đình tham gia thực mơ hình với diện tích khoảng 50m2/hộ, sau trừ chi phí, năm thu lãi 100 triệu đồng * Mơ hình Nơng, lâm kết hợp Nơng nghiệp (ngành thủy sản tính riêng hợp phần trên) hoạt động kinh tế truyền thống người dân Lý Sơn hoạt động lâm nghiệp từ lâu “hoàn thành việc phá rừng” huyện đảo Bảng 19: Diễn biến tỷ lệ đất nông nghiệp qua năm Năm Tổng diện Diện tích đất Diện tích D tích đất Tổng giá trị tích tự SX NN (ha) hàng lâm nghiệp ngành trồng năm (ha) (ha) trọt (giá nhiên (ha) 2010-triệu đồng) Năm 2010 1.032,0 423 348 Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN 162 62.498 http://lrc.tnu.edu.vn Năm 2016 1.041,0 457 448 162 115.055 Năm 2017 1.040,0 445 444 162 115.270 Năm 2018 1.139,8 449 440 160 161.895 Nhìn vào chuỗi số liệu thống kê nhận thấy diện tích đất nơng nghiệp tăng lên năm sau so với năm 2010, cao năm 2016, mức tăng - giảm khơng nhiều, diện tích đất sản xuất nơng nghiệp tập trung vào nhóm hàng năm Bảng 20: Tính tốn giá trị trồng hàng năm qua năm Năm Tổng giá trị ngành Diện tích hàng Hiệu sản xuất trồng trọt (giá năm (ha) (tr.đ/ha) hàng năm 2010-triệu đồng) Năm 2010 62.498 348 179,59 Năm 2016 115.055 448 256,82 Năm 2017 115.270 444 259,62 Năm 2018 161.895 440 367,94 Xét giá trị, hiệu trồng hàng năm có diễn biến tăng liên tục qua năm, chứng minh cho đầu tư kỹ thuật, khoa học công nghệ sản xuất, mặc dù, trồng hàng năm chủ yếu hai loại có thương hiệu tỏi trắng hành tím Sự đầu tư lâu dài thể việc cung cấp nước tưới (từ hồ thủy lợi Thới Lới tới thêm hồ thủy lợi Giếng Tiền) thay dần nguồn nước tưới lấy từ đất bắt đầu bị nhiễm mặn công nghệ tưới phun thay cho tưới tràn Hiện quy trình tỏi, hành hữu dần đưa vào thay cho quy trình cũ dùng nhiều chế phẩm hóa học góp phần cải thiện mơi trường nông nghiệp huyện đảo Bảng 21: Hiệu thu nhập lao động nông nghiệp Lý Sơn quan năm Năm Số lao động Tổng giá trị ngành Hiệu sản xuất nông nông nghiệp trồng trọt (giá nghiệp (người) 2010 - triệu (triệu đồng/người) đồng) Năm 2010 4.322 71.776 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN 16.607 http://lrc.tnu.edu.vn Năm 2016 3.869 123.244 31.854 Năm 2017 3.884 133.293 34.318 Năm 2018 3.583 161.615 45.116 Hiệu sản xuất nông nghiệp theo hướng đảm bảo thu nhập cho người lao động theo số liệu thống kê khả quan với mức tăng trưởng liên tục, điều giải thích lý khối lao động nơng nghiệp (khơng tính đến lao động thủy sản) chiếm tỷ lệ lớn tổng lao động toàn huyện (39,98% năm 2010 29,91% năm 2018), có giảm theo xu chuyển dịch cấu lao động Thu nhập ổn định gia tăng từ việc làm ổn định sản xuất nông nghiệp, cộng với thương hiệu “vàng trắng” níu lao động lại hoạt động trồng trọt (chủ yếu trồng tỏi, hành) Đây truyền thống nhiều đời gắn với kinh tế hộ gia đình theo khn mẫu (mơ hình) đánh bắt hải sản + sản xuất nông nghiệp, làm thành hai chân kinh tế hộ nói riêng kinh tế huyện đảo nói chung Năm 2018, giá trị sản xuất nông nghiệp (không tính thủy sản), chiếm 6,85% tổng giá trị ngành kinh tế huyện đảo, tỷ lệ năm 2019 5,26% Ngày có thêm dịch vụ du lịch góp thêm vào cấu kinh tế hộ gia đình cấu kinh tế huyện kinh tế huyện * Mô hình Sinh kế hỗn hợp Sinh kế hỗn hợp đặc trưng kinh tế hộ gia đình huyện đảo Lý Sơn mang tính truyền thống có từ nhiều đời nay, trước đây, hộ gia đình, lao động nam khỏe mạnh biển đánh bắt, phụ nữ, người già lao động phụ nhà tham gia hoạt động nông nghiệp, đồng thời cá, tôm, hải sản khác từ tàu thuyền trở về, họ lại lao động thương nghiệp, mang bán chợ Ngược lại, dầu lạc (dầu phụng), dầu mè (dầu vừng) sản phẩm nông nghiệp khác lại đem trao đổi với tàu thuyền nước ghé vào đảo; đồng thời, dầu phụng lại tàu thuyền đánh cá biển xa mang trao đổi với vùng đất khác, chí ngồi biên giới Ngày nay, lao động nông nghiệp vào mùa thu hoạch rau câu sẵn sàng để lại công việc đồng áng, lên thuyền vùng biển Hoàng Sa khai thác rong biển Cũng lao động tham gia dịch vụ du lịch hoạt động homestay, buôn bán sản vật biển mở thêm dịch vụ chè rong biển, sơ chế nguyên liệu phục vụ du lịch ẩm thực, v.v điều làm nên sinh kế hỗn hợp huyện đảo Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Sinh kế hỗn hợp có tác dụng lớn việc sử dụng lao động không chuyên nghiệp tham gia nhiều hoạt động kinh tế khác vào thời gian rảnh rỗi, tăng thêm thu nhập cho người lao động Trong trình phát triển, nhiều ngành nghề nảy sinh, hút lao động nông nghiệp đảo tham gia hoạt động xây dựng sở hạ tầng, phát triển tiểu thủ công nghiệp sản xuất hàng lưu niệm, … Do vậy, việc tổ chức sinh kế hỗn hợp khơng thuộc quyền hành mà phụ thuộc vào hội nghề, nhóm lao động hay theo dòng họ, theo cộng đồng dân cư gần gũi Chính thiếu tổ chức hình thành tự phát nên có lúc thừa gây nên tình trạng phát triển tràn lan, lộn xộn, không đảm bảo trật tư xã hội Một hướng phát triển sinh kế hỗn hợp có tổ chức sinh kế nông – lâm, nay, hoạt động lâm nghiệp chững lại, với quỹ đất lâm nghiệp thống kê khoảng 160 - 162 ha, rừng hàng chục năm khơng xuất hiện, đó, đề xuất mơ hình kết hợp sau: lao động nông nghiệp + đất thải hành, tỏi + phân rác xử lý từ nhà máy chế biến rác  phủ xanh đất lâm nghiệp rừng dựa chi phí trồng phát triển rừng ngành lâm nghiệp  hiệu làm xanh môi trường đảo, cải thiện nguồn nước ngầm chất lượng sống huyện đảo Mơ hình xây dựng thành dự án phát triển lâm – nông kết hợp cho huyện đảo giai đoạn tiếp tới Đối với Lý Sơn, để mơ hình có sở thực tất xây dựng cách đồng có lộ trình cụ thể, phù hợp với thực tế, cộng với đầu tư lâu dài từ phía Nhà nước với tham gia tích cực, có hiệu cộng đồng doanh nghiệp cộng đồng dân cư huyện đảo Lý Sơn Từ đó, triển khai áp dụng có tính khả thi, có hiệu cao liên tục, chắn kinh tế - xã hội huyện đảo Lý Sơn phát triển bền vững KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KIẾN NGHỊ Trong khoa học quản lý tài nguyên môi trường phân biệt chung riêng Xuất phát từ vị trí, đặc điểm đặc thù Lý Sơn, cần xem xét Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn cách tiếp cận khác, với mơ hình quản lý riêng, với chế, sách đặc thù tiếp cận giống đất liền sở tác giả xin có số kiến nghị sau: - Thứ nhất, phải xác định chiến lược phát triển Lý Sơn dựa vào tài nguyên thiên, biển đảo văn hoá truyền thống Với việc xác định tài nguyên (kể tự nhiên lẫn văn hoá) phải bảo vệ khai thác hợp lý Nếu suy thoái cạn kiệt tài ngun kinh tế suy thối theo tất nhiên thiếu bền vững -Thứ hai, đối tượng quản lý hưởng lợi phải xác định cộng đồng địa phương huyện đảo Cần phải có sách hợp lý đồng thuận là: Q trình quản lý từ lập kế hoạch, thực hiện, giám sát phải có đồng tham gia từ Trung ương đến cộng đồng địa phương KẾT LUẬN Có thể thấy mơ hình tổng hợp định hướng phát triển KT - XH bền vững huyện đảo Lý Sơn “Du lịch sinh thái + Khai thác, nuôi trồng thủy hải sản + Nông, lâm kết hợp + sinh kế hỗn hợp ” kết hợp yếu tố thiên – địa – nhân, dựa sở khoa học thực tiễn, phù hợp với định hướng chiến lược phát triển kinh tế, xã hội Nhà nước nói chung tỉnh Quảng Ngãi nói riêng giai đoạn 2021-2030 tầm nhìn chiến lược dài hạn TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Đức An cộng (1995) Đề tài “Đánh giá ĐKTN, TNTN, KT-XH hệ thống đảo ven bờ Việt Nam chiến lược phát triển KT-XH biển” Mã số KT.03-12 thuộc Chương trình Điều tra, nghiên cứu biển cấp Nhà nước (1977-2000) Nguyễn Hồng Anh (2014) Văn hóa gia đình cư dân đảo Lý Sơn (Quảng Ngãi) bối cảnh hội nhập Báo cáo khoa học đề tài cấp Viện KHXH vùng Trung Bộ Đồn Bộ cộng (2011) Mơ hình dự báo ngư trường khai thác cho nghề câu vàng vùng biển xa bờ miền Trung Tạp chí Khoa học ĐHKHTN KH&CN 27, số 15 (2011) 9-18 Vũ Thanh Ca (2010) Điều tra đánh giá trạng HST, xây dựng luận khoa học đề xuất dự án khu BTTN biển phục vụ du lịch vùng biển ven bờ huyện Lý Sơn Đề tài nghiên cứu Viện NCQLBHĐ Nguyễn Duy Đồi (2019) Văn hóa tín ngưỡng cư dân huyện đảo Lý Sơn - Quảng Ngãi Luận án tiến sĩ Văn hóa học, mã số 62.31.06.40 Trường ĐHKHXHNV thp HCM Phan Thị Thanh Hằng (2020) “Cơ sở khoa học, định hướng giải pháp phát triển kinh tế - xã hội bền vững huyện đảo Lý Sơn Phú Quý”, mã số KC.09.37/1620 Đề tài nghiên cứu ứng dụng phát triển công nghệ cấp quốc gia Nguyễn Ngọc Khánh cộng (2014) Một số định hướng quản lý theo hướng bền vững tài nguyên thiên nhiên vùng ven biển Nam Trung Bộ thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH Đề tài cấp Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam Nguyễn Ngọc Khánh cộng (2019) Tiếp cận nghiên cứu phát triển cho tiểu vùng Tây Bắc Tạp chí TN&MT ĐH TNMT Hà Nội ISN 0866-7608 Số 24 Tháng 3/2019 Tr 18-25 Luật Biển Việt Nam số 18/2012/QH13 10 Nghị 36/NQ-TW BCH Trung ương ngày 22/10/2018 Chiến lược PTBV biển Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 11 Nghị 55/NQ-TW ngày 11/2/2020 BCT Định hướng chiến lược phát triển lượng QG Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 12 Nghị 26/NQ-CP Chính phủ ngày 05/3/2020 ban hành Kế hoạch tổng thể kế hoạch năm Chính phủ thực Nghị số 36-NQ/TW ngày 22 tháng 10 năm 2018 Hội nghị lần thứ BCH TW Đảng khóa XII Chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 13 Vũ Văn Phái cộng (2013) Địa hình bở biển đảo phát triển kinh tế biển Việt Nam Kỷ yếu Hội nghị KH Địa lý lần thứ Thái Nguyên 24/3/2014 14 Phạm Quốc Quân 2016 Di sản với du lịch huyện đảo Lý Sơn – Tiềm năng, thách thức giải pháp Tạp chí Di sản văn hóa số (56) 15 Lê Thị Quý 2018 Cơ sở lý luận thực tiễn xây dựng gia đình Việt Nam https://tcnn.vn/news/detail/41771/Co-so-ly-luan-va-thuc-tien-xay-dung-giadinh-Viet-Nam-hien-nay.html 16 Quyết định số 38/2012/QĐ-TTg sửa đổi, bổ sung khoản 2, điều Quy chế hoạt động KKT Dung Quất 17 Quyết định 192/QĐ-UBND tỉnh Quảng Ngãi ngày 10/6/2014 phê duyệt QH sử dụng đất huyện đảo Lý Sơn đến năm 2020 18 Quyết định 1874/2014/QĐ-TTg ngày 13/10/2014 phủ phê duyệt QHTT phát triển KT-XH vùng KTTĐ miền Trung đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 19 Quyết định 318/QĐ-TTg ngày 04/3/2014 phủ phê duyệt Chiến lược phát triển dịch vụ vận tải đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 20 Quyết định 163/QĐ-UBND tỉnh Quảng Ngãi ngày 03/6/2015 phê suyệt QH phát triển du lịch huyện đảo Lý Sơn 21 Quyết định 316/QĐ-UBND tỉnh Quảng Ngãi ngày 24/9/2015 phê duyệt Đề án xây dựng huyện đảo Lý Sơn mạnh kinh tế, vững quốc phòng, an ninh đến năm 2020 22 Quyết định số 555/QĐ-UBND tỉnh Quảng Ngãi ngày 11/8/2017 phê duyệt quy hoạch điều chỉnh, bổ sung quy hoạch phát triển thủy sản tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn 2011 - 2020 định hướng đến năm 2030 23 Quyết định 579/2017/QĐ-UBND tỉnh Quảng Ngãi ngày 21/8/2017 phê duyệt Đồ án xây dựng huyện Lý Sơn tỷ lệ 1/2.000 24 Quyết định 568/2010/QĐ-TTg ngày 28/4/2010 phủ phê duyệt QH phát triển kinh tế đảo Việt Nam đến năm 2020 25 Quyết định số 124/2011/QĐ-TTg ngày 20/1/2011 phê duyệt Điều chỉnh Quy hoạch chung xây dựng KKT Dung Quất, tỉnh Quảng Ngãi đến năm 2025 26 Quyết định số 56/2019/QĐ-UBND tỉnh Quảng ngãi ngày 22/1/2019 phê duyệt kế hoạch sử dụng đất năm 2019 huyện Lý Sơn 27 Quyết định 147/2020/QĐ-TTg ngày 22/1/2020 Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2030 28 Sở TNMT Quảng Ngãi (2016) QH bảo tồn ĐDSH tỉnh Quảng Ngãi đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 29 Trần Đức Thạnh, Trần Đình Lân, Nguyễn Hữu Cử 2008 Tài nguyên vị biển Việt Nam: Định dạng, tiềm định hướng phát huy giá trị Kỷ yếu Hội thảo quốc tế Việt Nam học lần thứ ba 30 Dư Văn Toán 2017 Môi trường sinh thái biển đảo Lý Sơn giải pháp phát triển bền vững Tạp chí mơi trường chuyên đề II/2017 31 Lê Kim Thoa cs (2014) Đảo quần đảo Việt Nam Biển Đông phát triển kinh tế đảm bảo an ninh quốc phịng Tạp chí Sience & Technology Development, Vol 17, No XI-2014 32 Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ngãi (2017) Đề án phát triển kinh tế biển, đảo Quảng Ngãi đến năm 2020 33 UBND huyện Lý Sơn Niên giám thống kê huyện Lý Sơn năm 2019 34 Lê Huy Y (2014), Về khả cấp nước sinh hoạt sản xuất cho huyện đảo Lý Sơn nhiều đảo khác cách bền vững thăm dò xây dựng giếng khoan khai thác nước ngầm Group Địa Chất Việt Nam Public Group Facebook PHỤ LỤC Bảng Kết đo đạc phân tích chất lượng nước hồ Thới Lới - huyện Lý Sơn (phần 1) Stt KHM LSNM1 P N tổng tổng mg/l mg/l mgN/l

Ngày đăng: 17/09/2020, 17:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan