Kinh tế Vĩ mô - Phân tích chính sách tiền tệ của Việt Nam từ 2005 đến nay

24 834 2
Kinh tế Vĩ mô - Phân tích chính sách tiền tệ của Việt Nam từ 2005 đến nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kinh tế Vĩ mô - Phân tích chính sách tiền tệ của Việt Nam từ 2005 đến nay

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - HUẾ KHOA KINH TẾ - PHÁT TRIỂN Môn: Kinh tế Vĩ mô ĐỀ TÀI: Phân tích sách tiền tệ Việt Nam từ năm 2005 đến Sinh viên thực Lớp : Nguyễn Văn Duy : K41A KTNN Huế tháng 11/2010 PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Nền kinh tế nước ta tiến bước vững với việc cải cách kinh tế theo hướng mở cửa Điều thực tinh thần “Việt Nam muốn làm bạn với tất nước” nguyên tắc “bình đẳng có lợi” Chủ trương giúp nhanh chóng hồ nhập với kinh tế giới, tham gia cách ngày có hiệu vào trình hợp tác phân cơng lao động quốc tế Q trình diễn với phát triển ngày lớn mạnh mối giao lưu thương mại Việt Nam với nước giới, để ổn định phát triển kinh tế Việt Nam theo hướng có lợi khơng thể khơng đề cập đến vai trò điều tiết kinh tế phủ, cơng cụ điều tiết kinh tế vĩ mô mà ta quan tâm sách tiền tệ Sức mạnh kinh tế thể thị trường mặt khác, kinh tế mạnh phải kinh tế có tốc độ tăng trưởng cao ổn định để đạt điều sách tiền tệ đóng vai trò quan trọng việc ổn định đồng tiền nước, ổn định tỷ giá hối đoái, ổn định sức mua, giảm lạm phát thúc đẩy kinh tế lên Giai đoạn trước đây, sách tiền tệ phủ đơn hoạt động phát hành tiền ngân hàng trung ương (NHTW), với lớn mạnh hệ thống ngân hàng cơng cụ sách tiền tệ tăng cường nhiều hơn, có tác động lớn tới kinh tế vai trị ngày quan trọng Từ thực tế đó, em chọn đề tài “Phân tích sách tiền tệ Việt Nam từ năm 2005 đến ” để hiểu rõ vai trị sách tiền tệ đến kinh tế Việt Nam Phương pháp nghiên cứu sử dụng chuyên đề phương pháp chuyên gia, chuyên khảo Do thời gian làm chuyên đề kiến thức kinh nghiệm thực tế hạn chế nên nội dung chuyên đề khơng tránh khỏi sai sót Em mong nhận giúp đỡ, góp ý thầy để chuyên đề hoàn thiện PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU I Cơ sở khoa học sách nghiên cứu Cơ sở lý luận a Khái niệm sách tiền tệ: Chính sách tiền tệ q trình quản lý hỗ trợ đồng tiền phủ hay ngân hàng trung ương để đạt mục đích đặc biệt- kiềm chế lạm phát, trì ổn định tỷ giá hối đối, đạt tồn dụng lao động hay tăng trưởng kinh tế Chính sách lưu thơng tiền tệ bao gồm việc thay đổi loại lãi suất định, trực tiếp hay gián tiếp thông qua nghiệp vụ thị trường mở; qui định mức dự trữ bắt buộc; trao đổi thị trường ngoại hối b Các cơng cụ sách tiền tệ Gồm có cơng cụ sau: • Cơng cụ tái cấp vốn: hình thức cấp tín dụng Ngân hàng Trung ương Ngân hàng thương mại Khi cấp khoản tín dụng cho Ngân hàng thương mại, Ngân hàng Trung ương tăng lượng tiền cung ứng đồng thời tạo sở cho Ngân hàng thương mại tạo bút tệ khai thông khả tốn họ • Cơng cụ tỷ lệ dự trữ bắt buộc: tỷ lệ số lượng phương tiện cần vơ hiệu hóa tổng số tiền gửi huy động, nhằm điều chỉnh khả toan (cho vay) Ngân hàng thương mại • Cơng cụ nghiệp vụ thị trường mở: hoạt động Ngân hàng Trung ương mua bán giấy tờ có giá ngắn hạn thị trường tiền tệ, điều hòa cung cầu giấy tờ có giá, gây ảnh hưởng đến khối lượng dự trữ Ngân hàng thương mại, từ tác động đến khả cung ứng tín dụng Ngân hàng thương mại dẫn đến làm tăng hay giảm khối lượng tiền tệ • Cơng cụ lãi suất tín dụng: xem cơng cụ gián tiếp thực sách tiền tệ thay đổi lãi suất không trực tiếp làm tăng thêm hay giảm bớt lượng tiền lưu thông, mà làm kích thích hay kìm hãm sản xuất Nó cơng cụ lợi hại Cơ chế điều hành lãi suất hiểu tổng thể chủ trương sách giải pháp cụ thể Ngân hàng Trung ương nhằm điều tiết lãi suất thị trường tiền tệ, tín dụng thời kỳ định • Cơng cụ hạn mức tín dụng: cơng cụ can thiệp trực tiếp mang tính hành Ngân hàng Trung ương để khống chế mức tăng khối lượng tín dụng tổ chức tín dụng Hạn mức tín dụng mức dư nợ tối đa mà Ngân hàng Trung ương buộc Ngân hàng thương mại phải chấp hành cấp tín dụng cho kinh tế • Tỷ giá hối đối: tỷ giá hối đoái tương quan sức mua đồng nội tệ đồng ngoại tệ Nó vừa phản ánh sức mua đồng nội tệ, vừa biểu hiên quan hệ cung cầu ngoại hối Tỷ giá hối đoái cơng cụ, địn bẩy điều tiết cung cầu ngoại tệ, tác động mạnh đến xuất nhập hoạt động sản xuất kinh doanh nước Chính sách tỷ giá tác động cách nhạy bén đến tình hình sản xuất, xuất nhập hàng hóa, tình trạng tài chính, tiện tệ, cán cân tốn quốc tế, thu hút vốn dầu tư, dự trữ đất nước Về thực chất tỷ giá công cụ sách tiền tệ tỷ giá khơng làm thay đổi lượng tiền tệ lưu thông Tuy nhiên nhiều nước, đặc biệt nước có kinh tế chuyển đổi coi tỷ giá công cụ hỗ trợ quan trọng cho sách tiền tệ Cơ quan hữu trách tiền tệ sử dụng sách tiền tệ nhằm hai mục đích: ổn định kinh tế can thiệp tỷ giá hối đoái c Mục tiêu sách tiền tệ Chính sách tiền tệ nhắm vào hai mục tiêu lãi suất lượng cung tiền Thông thường, thực đồng thời hai mục tiêu Chỉ để điều tiết chu kỳ kinh tế tình trạng bình thường, mục tiêu lãi suất lựa chọn Còn kinh tế nóng hay kinh tế q lạnh, sách tiền tệ nhằm vào mục tiêu trực tiếp hơn, lượng cung tiền d Nội dung sách tiền tệ: Nói đến tiền nói đến ổn định tiền, mà ổn định tiền liên quan mật thiết chịu ràng buộc hoạt động tồn hệ thống ngân hàng Thơng qua thao tác mình, Ngân hàng Trung ương (NHTW) làm thay đổi tiền tệ tất mặt: lưu lượng, chi phí, giá trị… Tồn thao tác có liên quan đến tiền NHTW ln nằm hệ thống ý đồ mang tính chiến lược mà người ta gọi sách tiền tệ Nếu sách tài tập trung vào thành phần, kết cấu mức chi phí, thuế khố Nhà nước, sách tiền tệ quốc gia lại tập trung vào việc giải khả toán cho toàn kinh tế quốc dân, bao gồm việc đáp ứng khối lượng tiền cung ứng cho lưu thơng, điều khiển hệ thống tiền tệ tín dụng đáp ứng vốn cho hoạt động kinh tế, tạo điều kiện thúc đẩy thị trường tiền tệ, thị trường vốn theo quỹ đạo định, kiểm soát hoạt động hệ thống ngân hàng thương mại (NHTM) tổ chức tín dụng khác, với việc xác định tỷ giá hối đoái hợp lý nhằm ổn định thúc đẩy kinh tế đối ngoại, hướng tới mục tiêu cuối ổn định tiền tệ, giữ vững sức mua đồng tiền, ổn định giá hàng hoá Nội dung quan trọng sách tiền tệ việc cung ứng tiền cho kinh tế Việc cung ứng tiền thơng qua đường tín dụng, thơng qua hoạt động thị trường mở (mua bán giấy tờ có giá), thị trường hối đoái (mua bán ngoại tệ) để điều tiết mức tiền cung ứng, NHTW nước sử dụng công cụ khác lãi suất, tỷ giá, dự trữ bắt buộc… Chính mà sách tiền tệ tác động đến kinh tế điều hiển nhiên, sinh để điều tiết tiền tệ, mà vận động tiền tệ kinh tế lại máu lưu thông thể người Khơng khó khăn muốn chứng minh vấn đề này, giai đoạn gần - phản ứng thị trường thay đổi sách tiền tệ biểu rõ tác động sách tiền tệ kinh tế Những thông tin hàng ngày, hàng suy giảm khủng hoảng kinh tế toàn cầu “đại dịch” cho vay bất động sản Mỹ minh chứng rõ cho thấy tác động từ sách tiền tệ khơng mang lại tăng trưởng kinh tế mà cịn mang lại hiểm họa cho giới Tình hình kinh tế Việt Nam thời gian gần có dấu hiệu bất ổn, ngồi ngun nhân khách quan, chủ quan; nước, ngồi nước đó, sách tiền tệ đóng vai trị không phần quan trọng II Kết hiệu sách tiền tệ Đới với năm 2005: Năm 2005, tốc độ huy động vốn VNĐ NHTM tăng nhanh tốc độ huy động vốn ngoại tệ Nguồn huy động tiền gửi tiết kiệm dân tăng mạnh so với năm 2004 Do đó, tỷ lệ tiền mặt lưu thông giảm từ 23,1% vào tháng 12/2004 xuống 20,7% vào tháng 12/2005 Tuy nhiên, việc tiền gửi doanh nghiệp giảm mạnh tháng đầu năm, tăng nhẹ trở lại tháng sau tăng mạnh vào tháng12 nhiều làm cho vốn khả dụng NHTM thiếu hụt số thời điểm, tháng đầu năm Nguyên nhân tình hình NHTM đa dạng hóa hình thức huy động vốn; lãi suất danh nghĩa VNĐ hấp dẫn lãi suất ngoại tệ Mặc dù chêch lệch lãi suất tiền gửi VNĐ với lãi suất tiền gửi USD giảm từ 4,8%/năm năm 2004 xuống 4,2%/năm năm 2005, song VNĐ giá 1% so với USD, nên lợi tức thu từ tiền gửi VNĐ cao từ tiền gửi USD) Sự “trầm lắng” thị trường BĐS xem nhân tố khuyến khích tiền nhàn rỗi gửi vào NHTM Tốc độ tăng trưởng tín dụng năm 2005 ước tính giảm 5-7 điểm phần trăm so với năm 2004, tốc độ cho vay ngoại tệ chậm tốc độ cho vay VNĐ nhanh năm 2004 Việc giảm tốc độ tăng trưởng tín dụng chủ yếu diễn NHTM nhà nước, NHTM cổ phần lại đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng tín dụng so với năm 2004 Tăng trưởng tín dụng khu vực NHTM nhà nước giảm chủ yếu khu vực tiếp tục cấu lại nợ nỗ lực nâng cao chất lượng tín dụng (trong năm trước tốc độ tăng trưởng tín dụng q cao) Để kiểm sốt lạm phát hỗ trợ tăng trưởng kinh tế, ngày 20/4/2005 NHNN ban hành Chỉ thị số 02/2005/CTNHNN yêu cầu tổ chức tín dụng đơn vị trực thuộc NHNN thực đồng giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng phù hợp với khả huy động vốn NHNN tài trợ ngắn hạn để đáp ứng nhu cầu thiều hụt tạm thời vốn khả dụng NHTM qua nghiệp vụ NHNN, chủ yếu thông qua nghiệp vụ thị trường mở Trên sở theo dõi sát diễn biến kinh tế tiền tệ, Ngân hàng Nhà nước điều hành linh hoạt cơng cụ sách tiền tệ, điều tiết kịp thời cung- cầu vốn thị trường tiền tệ nhu cầu thiếu hụt vốn khả dụng NHTM Trong năm 2005, nghiệp vụ thị trường mở tiếp tục kênh chủ yếu điều tiết vốn khả dụng tổ chức tín dụng Doanh số giao dịch nghiệp vụ thị trưởng mở đạt 102.511 tỷ VNĐ, tăng 65,5% so với năm 2004 Trong tháng đầu năm 2005, đặc biệt dịp Tết nguyên đán, NHNN kịp thời cung ứng vốn ngắn hạn cho NHTM để đáp ứng kịp thời nhu cầu rút tiền khách hàng Trong thời gian này, nghiệp vụ thị trường mở thực hàng ngày, với doanh số tăng 200% so với mức tăng 126% kỳ năm 2004 Ngân hàng Nhà nước thực điều chỉnh tăng mức lãi suất đạo lần năm 2005 Cụ thể tháng 1/2005 NHNN tăng lãi suất từ 7,5%/năm lên 7,8%/năm, lãi suất tái cấp vốn từ 5%/năm lên 5,5%/năm, lãi suất tái chiết khấu từ 3%/năm lên 3,5%/năm Việc điều chỉnh tăng mức lãi suất đạo từ đầu năm nhằm thắt chăt tiền tệ, qua kiểm sốt lạm phát có xu hướng gia tăng Tiếp đến, vào tháng 3/2005, NHNN điều chỉnh tăng lãi suất tái cấp vốn tái chiết khấu tương ứng lên 6%/năm 4%/năm Cuối cùng, vào tháng 12/2005, NHNN lại tăng lãi suất từ 7,8%/năm lên 8,25%/năm, lãi suất tái cấp vốn từ 6%/năm lên 6,5%/năm lãi suất tái chiết khấu từ 4%/năm lên 4,5%/năm Diễn biến tỷ giá, lãi suất hoạt động thị trường ngoại tệ liên ngân hàng năm 2005 có đặc điểm sau: Về tỷ giá: Như đề cập trên, tỷ giá tương đối ổn định, mà nguyên nhân chủ yếu NHNN chủ trương dùng “neo” tỷ giá để kiểm soát lạm phát Diễn biến tỷ giá xem phù hợp với quan hệ cung cầu Tỷ giá thị trường tự tỷ giá thị trường liên ngân hàng chênh lệch không đáng kể NHNN mua lượng ngoại tệ nhiều mức bán ra, qua tăng dự trữ ngoại tệ Ngồi mục tiêu kiểm sốt lạm phát, NHNN cịn tính đến tác động tiêu cực việc tăng tỷ giá danh nghĩa VNĐ/USD (VNĐ giá so với USD) ổn định thị trường tiền tệ sản xuất (do đến 97% giá trị hàng hóa nhập nguyên nhiên vật liệu máy móc, thiết bị) Về lãi suất: Lãi suất huy động kỳ hạn tháng 12 tháng phổ biến mức 0,63%/tháng (7,56%/năm) 0,7%/tháng (8,4%/năm), tăng khoảng 0,07-0,1%/tháng (0,84%/năm-1,2%/năm) Lãi suất cho vay ngắn hạn phổ biến mức 0,8-1,03%/tháng (9,6%-12,39%/năm) tăng khoảng 0,08-0,1%/tháng (0,96%-1,2%/năm) Lãi suất cho vay trung dài hạn phổ biến mức 0,9%-1,35%/tháng tăng khoảng 0,1%-0,25%/tháng (1,2%3%/năm) Lãi suất huy động cho vay VNĐ 10 tháng đầu năm 2005 tăng khoảng 15,8% so với tháng 12/2004 Nguyên ngân biến động do: (1) lạm phát cao; (2) tốc độ tăng trưởng kinh tế qua quý tăng; (3) lãi suất thị trường quốc tế có xu hướng tăng; (4) NHNN điều chỉnh tăng lãi suất; (5) NHTM cạnh tranh giữ thị phần Tuy chưa có nghiên cứu cụ thể, thực tế cho thấy cạnh tranh để giữ thị phần NHTM có tác động không nhỏ đến biến động lãi suất năm 2005 Lãi suất huy động ngoại tệ (USD) tăng mạnh từ mức 2,75%/năm lên 4,2%/năm kỳ hạn 12 tháng Các kỳ hạn khác biến động tương ứng Lãi suất cho vay tăng khoảng 2-2,5 điểm phần trăm/năm (lãi suất cho vay ngắn hạn phổ biến mức 5- 6,2%/năm, lãi suất cho vay trung dài hạn phổ biến mức 5,5-7,2%/năm) Lãi suất ngoại tệ tăng chủ yếu FED điều chỉnh tăng lãi suất NHTM cạnh tranh giữ thị phần Về hoạt động thị trường ngoại tệ liên ngân hàng: Tổng giá trị giao dịch ngân hàng thị trường liên ngân hàng năm 2005 tăng khoảng 27% so với năm 2004, đó: giao dịch giao chiếm tỷ trọng khoảng 89,1% tổng giá trị giao dịch tăng khoảng 50% so với năm 2004; giao dịch hoán đổi chiếm tỷ trọng 4,18%, tăng 1000% so với năm 2004; giao dịch kỳ hạn chiếm tỷ 6,72%, giảm khoảng 30% so với năm 2004 Nhìn chung, hoạt động thị trường trở nên sơi động hơn, nghiệp vụ hốn đổi Ngân hàng Nhà nước thực tốt vai trò người mua, bán cuối thị trường ngoại tệ liên ngân hàng, góp phần quan trọng giữ ổn định tỷ giá Năm 2005, NHNN bán ngoại tệ cho NHTM chủ yếu để phục vụ nhu cầu nhập xăng dầu, phân bón Do giá xăng dầu tăng nên lượng ngoại tệ NHNN mua từ NHTM lượng bán cho NHTM, NHNN lại mua nhiều ngoại tệ từ Bộ Tài tổ chức tín dụng Tính chung từ nguồn, mức mua (ròng) NHNN tăng gần lần so với năm 2004, góp phần tăng dự trữ ngoại tệ Nhìn chung, sách tiền tệ năm 2005 có đóng góp tích cực định cho việc hỗ trợ tăng trưởng kinh tế ổn định kinh tế vĩ mơ Tuy nhiên, cịn số vấn đề sách cần lưu ý Trước hết, thị trường tín dụng khu vực NHTM nhà nước cổ phần năm 2005 cho thấy lãi suất cho vay tăng, song có tác động hạn chế cầu tín dụng bối cảnh tăng trưởng kinh tế nhanh lãi suất thực thấp, mà chủ yếu làm dịch chuyển phần cầu tín dụng ngoại tệ sang cầu tín dụng VNĐ (lưu ý tốc độ tăng tín dụng ngoại tệ năm 2004 cao nhiều so với năm 2003 cao tốc độ tăng tín dụng VNĐ) Điều phần phản ánh hiệu lực sách lãi suất NHNN hạn chế, thị trường tiền tệ chưa hồn thiện thị trường vốn cịn khơng méo mó Thêm vào đó, việc điều tiết cung - cầu vốn lãi suất NHNN bị hạn chế nhiều luồng vốn cịn nằm ngồi tầm kiểm sốt NHNN, đặc biệt luồng chu chuyển vốn khu vực phủ Một ví dụ năm 2005 tiền gửi ngân sách NHNN tăng nhiều, qua rút lượng tiền không nhỏ khỏi lưu thông, gây áp lực tăng lãi suất thị trường tiền tệ (đến tháng 9/2005 NHNN bơm tiền qua kênh tăng khoảng 9%, thực tế tiền tăng 2,4%) Mặt khác, lượng tiền gửi Kho bạc nhà nước gửi NHTM phát huy khả tạo tiền mà NHNN khó tính tốn xác để chủ động điều tiết tiền tệ theo mục tiêu định Một vấn đề NHNN nhận thức rõ ràng việc sử dụng biện pháp can thiệp để trì tỷ giá ổn định lâu dài có ảnh hưởng tiêu cực đến phát triển thị trường ngoại hối hoạt động xuất Tuy nhiên, NHNN dường chưa có đủ tự chủ cần thiết để xây dựng thực thi sách tiền tệ đủ hiệu lực sách tỷ giá linh hoạt Trên thực tế, NHNN thiên mục tiêu ngắn hạn cân nhắc đầy đủ đến mục tiêu dài hạn Điều hạn chế khả điều chỉnh linh hoạt sách tiền tệ sách tỷ giá trước biến động kinh tế vĩ mô, bối cảnh lạm phát có khả cịn đứng mức tương đối cao thời gian tới Đối với năm 2007: Ngay từ đầu năm 2007, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng có ý kiến đạo nhiệm vụ ngân hàng năm 2007 “Yêu cầu đặt phấn đấu đạt mục tiêu tăng trưởng kinh tế cao mức 8,5% Ngành Ngân hàng cần phải tranh thủ thời cơ, đóng góp tích cực vào việc thực mục tiêu tăng trưởng kinh tế theo hướng bền vững, hiệu Ngân hàng Nhà nước (NHNN) cần nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước NHNN, làm tốt cơng tác tham mưu cho Chính phủ triển khai điều hành tốt sách tiền tệ (CSTT) để đảm bảo ổn định tiền tệ, kiểm soát lạm phát; vận hành công cụ CSTT theo chế thị trường; đồng thời, có cảnh báo sớm diễn biến thị trường để tránh gây đột biến, dẫn tới đỗ vỡ tổng thể” Các giải pháp điều hành CSTT Thực ý kiến đạo nêu trên, NHNN thực thi CSTT bám sát mục tiêu hỗ trợ tăng trưởng kinh tế, kiểm soát lạm phát, đảm bảo ổn định tiền tệ, ổn định hệ thống ngân hàng, góp phần ổn định kinh tế vĩ mơ, tạo môi trường thuận lợi thúc đẩy tăng trưởng kinh tế cao, bền vững môi trường hội nhập kinh tế quốc tế - nhiều thuận lợi, khơng thách thức Trên sở đánh giá dự báo kịp thời chiều hướng biến động kinh tế tiền tệ nước quốc tế, năm 2007, NHNN thực giải pháp điều hành CSTT sau: Thực can thiệp thị trường ngoại hối nhằm giảm áp lực tăng giá VND gây bất lợi cho tăng trưởng kinh tế Trong phạm vi khối lượng tiền cung ứng tăng Chính phủ phê duyệt năm 2007, NHNN sử dụng linh hoạt công cụ CSTT để điều tiết có hiệu khối lượng tiền cung ứng này, nhằm đạt mục tiêu mua ngoại tệ tăng dự trữ ngoại hối Nhà nước, hạn chế sức ép tăng giá đồng Việt Nam, góp phần bình ổn thị trường ngoại hối, đồng thời hút mạnh lượng tiền cung ứng cho mục đích mua ngoại tệ để giảm mức độ dư thừa vốn khả dụng NHTM, hạn chế giá tăng tổng phương tiện tốn (TPTTT), qua giảm áp lực lạm phát Cụ thể: - Thông qua nghiệp vụ thị trường mở, NHNN hút lượng tương đối lớn vốn khả dụng dư thừa TCTD, đồng thời điều tiết kịp thời thiếu hụt vốn mang tính thời điểm số TCTD, đảm bảo trì ổn định tiền tệ, ổn định lãi suất thị trường - Điều chỉnh tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc tăng gấp lần so với mức năm 2006 để hạn chế mức độ dư thừa vốn khả dụng TCTD, qua hạn chế tăng trưởng tín dụng vào lĩnh vực hiệu quả, giảm sức ép tăng lạm phát tháng cuối năm - Giữ ổn định mức lãi suất thức NHNN cơng bố, nhằm phát tín hiệu ổn định lãi suất thị trường Đồng thời, điều kiện nguồn cung ngoại tệ dồi dào, từ 01/03/2007, NHNN thức thực bỏ qui định trần lãi suất tiền gửi USD pháp nhân TCTD để hồn tồn tự hóa lãi suất thị trường, phù hợp với tiến trình hội nhập quốc tế - Hạn chế cho vay có bảo đảm cầm cố giấy tờ có giá, thực cho vay chiết khấu hạn mức phân bổ Điều hành tỷ giá quản lý dự trữ ngoại hối phù hợp với điều kiện mở cửa thị trường tài - Ngay từ đầu năm 2007, NHNN bắt đầu thực nới lỏng biên độ tỷ giá từ 0,25% lên 0,5% đến 12/12/2007, tiếp tục nới rộng biên độ lên 0,75% Đồng thời NHNN thực việc mua ngoại tệ theo nhu cầu bán NHTM, Kho bạc Nhà nước tổ chức quốc tế với tỷ giá phù hợp để hạn chế sức ép tăng giá đồng Việt Nam tăng cường mức dự trữ ngoại hối Nhà nước Chênh lệch tỷ giá mua ngoại tệ NHNN tỷ giá bình quân thị trường liên ngân hàng thu hẹp, phản ánh sát cung cầu ngoại tệ thị trường - Thực Quyết định số 597/QĐ-TTg ngày 11/5/2007 Thủ tướng Chính phủ, NHNN trì hạn mức Quỹ bình ổn tỷ giá giá vàng 30% tổng dự trữ ngoại hối nhà nước, (xác định theo quý) với biên độ +/- 10% thay xác định hạn mức theo giá trị tuyệt đối trước Việc xác định hạn mức cho phép NHNN tăng cường tính linh hoạt điều hành tỷ giá, kịp thời ứng phó với rủi ro đảo chiều nguồn vốn, đặc biệt nguồn vốn đầu tư gián tiếp nước - NHNN quản lý an toàn dự trữ ngoại hối Nhà nước, đáp ứng mục tiêu khoản sinh lời mức độ định Tổng dự trữ ngoại hối Nhà nước tính theo tuần nhập hàng hoá dịch vụ tăng từ mức 13,6 tuần vào thời điểm cuối năm 2006 lên gần 18 tuần năm 2007 - Xây dựng ban hành văn hướng dẫn thực Pháp lệnh Ngoại hối; triển khai thực Đề án nâng cao tính chuyển đổi đồng tiền Việt Nam, khắc phục tình trạng la hóa kinh tế Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Thực giải pháp kiểm soát chất lượng tốc độ tăng trưởng tín dụng, tăng tổng phương tiện tốn nhằm kiểm sốt lạm phát Bên cạnh việc sử dụng cơng cụ CSTT để thu hút tiền dư thừa TCTD để hạn chế việc mở rộng mức đầu tư tín dụng tăng TPTTT, NHNN tiếp tục thực hoàn thiện sở pháp lý yêu cầu TCTD thực quy định kiểm soát rủi ro, quy mơ, chất lượng tín dụng cho vay đầu tư, kinh doanh chứng khoán nhằm kiểm soát lạm phát, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế như: - Yêu cầu TCTD tiếp tục thực Công văn số 7318/NHNN-CSTT ngày 25/8/2006 việc thực số biện pháp để kiểm soát việc cho vay đầu tư, kinh doanh chứng khoán mức hạn chế đảm bảo an toàn Ban hành Chỉ thị 03/2007/CTNHNN ngày 28/5/2007 kiểm sốt quy mơ, chất lượng tín dụng cho vay đầu tư, kinh doanh chứng khoán nhằm kiểm soát lạm phát, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, có qui định khống chế dư nợ vốn cho vay, chiết khấu giấy tờ có giá để đầu tư kinh doanh chứng khoán mức 3% tổng dư nợ tín dụng TCTD ; - Ban hành Quyết định số 03/2007/QĐ-NHNN ngày 19/1/2007 sửa đổi, bổ sung Quyết định số 457/2005/QĐ-NHNN ngày 19/4/2005 quy định TCTD không cấp tín dụng cho doanh nghiệp trực thuộc hoạt động lĩnh vực kinh doanh chứng khốn, khơng cho vay khơng có bảo đảm khoản vay nhằm đầu tư, kinh doanh chứng khoán thời hạn năm kể từ ngày Quyết định 03 có hiệu lực, TCTD phải điều chỉnh để đáp ứng quy định - Đồng thời, bổ sung sửa đổi quy định tín dụng, trích lập sử dụng dự phòng rủi ro phù hợp với chuẩn mực quốc tế yêu cầu tăng cường lực tài NHTM tính tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu, hệ số rủi ro khoản cho vay để đầu tư chứng khoán, khoản cho vay cơng ty chứng khốn nhằm kinh doanh, mua bán chứng khoán nâng lên mức 150% (theo quy định Quyết định số 457/2005/ QĐ-NHNN 100%); - Ban hành văn số 3224/NHNN-CSTT ngày 10/4/2007 quy định việc TCTD báo cáo định kỳ hoạt động cho vay đầu tư chứng khoán, cho vay có bảo đảm cầm cố chứng khốn, ủy thác đầu tư chiết khấu giấy tờ có giá nhằm phục vụ việc giám sát thường xuyên hoạt động cho vay nhu cầu vốn có giải pháp xử lýý? kịp thời; ban hành Chỉ thị 03/2007/CT-NHNN ngày 28/5/2007 kiểm sốt quy mơ, chất lượng tín dụng cho vay đầu tư, kinh doanh chứng khoán văn hướng dẫn lộ thực NHTM cho vay vượt mức khống chế tỷ lệ 3%, giảm dần thời điểm 31/12/2007 phải đảm bảo tỷ lệ 3%; tăng cường tra, giám sát việc mở rộng quy mô chất lượng tín dụng theo Chỉ thị - Ban hành Chỉ thị số 06/2007/CT-NHNN ngày 02/11/2007 yêu cầu tổ chức tín dụng đơn vị trực thuộc NHNN thực giải pháp đảm bảo khả toán kiểm soát tổng phương tiện toán - Tổ chức họp với NHTM NHNN chi nhánh thành phố Hà Nội, Đà Nẵng, Cần Thơ, Hải Phịng thành phố Hồ Chí Minh để triển khai thực giải pháp cụ thể tiền tệ, tín dụng NHNN đạo NHTM tích cực tham gia nghiệp vụ thị trường mở, điều chỉnh cấu tín dụng, kiểm sốt chặt chẽ tín dụng số lĩnh vực có độ rủi ro cao cho vay để đầu tư, kinh doanh chứng khoán, cho vay kinh doanh bất động sản, cho vay ngoại tệ, cho vay tiêu dùng - Tiến hành tra TCTD hoạt động cho vay đầu tư, kinh doanh chứng khốn, cho vay có bảo đảm cầm cố chứng khoán Những kết đạt được: Với việc thực thi CSTT đạt mục tiêu đề ổn định tiền tệ, kiềm chế lạm phát, góp phần ổn định kinh tế vĩ mô hỗ trợ vốn tạo môi trường thuận lợi cho tăng trưởng kinh tế Điều thể kết sau: - Qui mô thị trường tiền tệ mở rộng ổn định, không để xẩy cú sốc lãi suất tỷ giá trước biến động khó lường tình hình thị trường tài quốc tế + Lãi suất thị trường liên ngân hàng có biến động mạnh vài ngày tháng 11/2007, song, nhìn chung, mặt lãi suất năm ổn định: lãi suất huy động cho vay TCTD giữ ổn định có xu hướng giảm nhẹ so với cuối năm 2006, tạo điều kiện cho việc huy động vốn đầu tư cho tăng trưởng kinh tế Tính đến cuối tháng 9/2007, huy động vốn TCTD tăng 31,2%, ước năm tăng 39,6%, cao tốc độ tăng 33,1% năm 2006; tín dụng đến cuối tháng tháng tăng 30,9%, ước năm tăng 37,8%, cao nhiều so với tốc độ tăng 22,8% năm 2006) + Tỷ giá danh nghĩa giao động nhẹ có xu hướng giảm (VND lên giá nhẹ), bối cảnh lạm phát gia tăng góp phần tích cực việc ổn định lãi suất VND ổn định thị trường tiền tệ Mặt khác, tỷ giá thực thấp tỷ giá hối đoái danh nghĩa thị trường, tác động khuyến khích xuất khẩu, kiểm soát nhập khẩu, hỗ trợ ổn định lãi suất VND - Diến biến tổng phương tiện tăng cao, cấu thay đổi theo chiều hướng tích cực + Tỷ lệ tiền mặt TPTTT giảm từ mức 19,3% năm 2006 xuống mức 17,8% năm 2007 + Tỷ lệ ngoại tệ tổng tiền gửi từ mức 25,9% năm 2007 xuống 22,6% năm 2007 - giảm mức độ la hố kinh tế - Hỗ trợ tích cực cho tăng trưởng kinh tế + Trong hoạt động đầu tư tín dụng TCTD có diễn biến tích cực, sản phẩm dịch vụ tín dụng đa dạng nhiều so với năm trước đây, nhiều lĩnh vực cho vay đầu tư mở rộng, doanh nghiệp vừa nhỏ có nhiều điều kiện thuận lợi tiếp cận nguồn vốn vay ngân hàng để phát triển sản xuất, tạo công ăn việc làm, giảm tỷ lệ thất nghiệp góp phần ổn định xã hội, cho vay phát triển nơng nghiệp nơng thơn, cho vay sách hỗ trợ hộ nghèo, hộ sản xuất kinh doanh vùng khó khăn mở rộng, góp phần tích cực thực mục tiêu xố đói giảm nghèo Bên cạnh đó, việc cho vay tiêu dùng mở đa dạng đáp ứng đầy đủ nhu cầu xã hội + Tín dụng đầu tư vào thị trường chứng khoán kiểm soát chặt chẽ giảm dần số tuyệt đối tỷ lệ dư nợ qua tháng, góp phần thúc đẩy thị trường chứng khốn phát triển ổn định Tín dụng lĩnh vực bất động sản theo dõi, giám sát chặt chẽ nhằm góp phần hạn chế tiềm ẩn rủi ro hoạt động ngân hàng thúc đẩy thị trường bất động sản phát triển bến vững + Chất lượng tín dụng cải thiện: Tỷ lệ nợ xấu tháng 9/2006 2,2%, có xu hướng giảm so với tỷ lệ nợ xấu tháng 12/2006 (2,64%), tỷ lệ nợ xấu nhóm TCTD giảm Cụ thể là: tỷ lệ nợ xấu NHTM nhà nước 2,8% (giảm 0,4%); tỷ lệ nợ xấu NHTM cổ phần 1,26% (giảm 0,34%); tỷ lệ nợ xấu ngân hàng liên doanh chi nhánh nước 0,8% (giảm 0,4%); tỷ lệ nợ xấu TCTD khác 2,4% (giảm 0,5%) Những thách thức phải đối mặt: Có thể nói, điều hành CSTT năm 2007 bản, đạt đuợc mục tiêu đặt ra, nhiên, bối cảnh tình hình giới có nhiều biến động, với việc Việt Nam gia nhập WTO nên việc điều hành CSTT phải đối mặt với nhiều thách thức làm cho việc thực mục tiêu ban đầu cịn có hạn chế định Thách thức lớn mà điều hành CSTT năm 2007 phải đối mặt, dịng vốn đầu tư nước vào nhiều (Theo số liệu thống kê đến tháng 10/2007, doanh số phát sinh tiền gửi VND người khơng cư trú NHTM có khoảng 13 tỷ USD người không cư trú chuyển cho người cư trú cho mục đích đầu tư vào thị trường chứng khoán, đầu tư vào bất động sản chi tiêu nhu cầu tiêu dùng khác nước) Tình hình có tác động làm tăng tổng phương tiện toán kinh tế ( tăng M2); làm tăng cung ngoại tệ, gây sức ép làm VND lên giá; dự trữ vượt 10 hệ thống ngân hàng tăng mạnh - nhân tố thúc đẩy tín dụng tăng nhanh; dịng vốn đầu tư gián tiếp nước ngồi (FII) có tác động thúc đẩy thị trường chứng khoán phát triển mạnh hơn, lượng vốn định cuả dân cư từ hệ thống ngân hàng đầu tư thị trường chứng khốn, qua làm tăng dư nợ cho vay kinh tế; với việc gia tăng mạnh dịng vốn đầu tư nước ngồi tăng giá khó lường mang tính tồn cầu mặt hàng, giá dầu thô, giá lương thực, bên cạnh hạn hán lũ lụt, dịch bệnh gia cầm nước có tác động mạnh đến mức mức giá tiêu dùng nói chung Trong bối cảnh trên, CSTT phải lúc đạt hai mục tiêu vừa phải hỗ trợ tích cực cho tăng trưởng kinh tế đạt 8,5%, vừa phải kiềm chế lạm phát mức tăng trưởng khó khăn Giải pháp ổn định lãi suất tỷ giá danh nghĩa hỗ trợ tích cực cho tăng trưởng kinh tế ổn định thị trường tiền tệ không để xẩy dịch chuyển dịng vốn, lại khó khăn để kiểm soát khối lượng tiền kinh tế kiềm chế lạm phát Chính vậy, NHNN gặp khó khăn việc kiểm sốt TPTTT, tín dụng, qua chưa kiểm sốt lạm phát theo mục tiêu đặt ra: TPTTT Việt Nam tăng mạnh năm 2007 khó tránh khỏi dịng vốn đầu tư nước vào nhiều năm Muốn hạn chế gia tăng TPTTT, cần phải hạn chế gia tăng dòng vốn Tuy nhiên, hạn chế dịng vốn đầu tư nước ngồi vào Việt Nam vấn đề không đơn giản Việt Nam gia nhập WTO, thị trường tài bước tự hóa Vì vậy, việc hạn chế gia tăng nguồn vốn nước ngồi nằm ngồi tầm kiểm sốt NHNN, mà địi hỏi phải có sách vĩ mơ đồng để đảm bảo việc sử dụng nguồn vốn nước ngồi có hiệu quả, giám sát chặt chẽ luồng vốn đầu tư gián tiếp, hạn chế tình trạng đầu thị trường chứng khoán,… nhằm hạn chế tác động bất lợi dòng vốn Bên cạnh đó, việc Việt Nam gia nhập WTO tạo hội thuận lợi cho hệ thống ngân hàng Việt Nam phát triển, qui mô NHTM mở rộng, doanh nghiệp có nhu cầu đầu tư mở rộng sản xuất, nâng cao sức cạnh tranh gây sức ép mở rộng tín dụng tăng nhanh NHTM, gây tiềm ẩn rủi ro: tốc độ tăng trưởng tín dụng NHTM cao nhiều so với năm từ năm 2001 - 2006, tín dụng ngoại tệ tăng gấp hai lần, bắt đầu vượt ngưỡng an toàn (tỷ trọng dư nợ cho vay ngoại tệ với tổng tiền gửi ngoại tệ vượt 90%); cấu đầu tư tín dụng đa dạng nhiều so với cấu đầu tư năm trước đó, ngồi lĩnh vực cho vay truyền thống lĩnh vực cho vay tiêu dùng phát triển nhanh năm trước Dư nợ tín dụng lĩnh vực chiếm đến 20 - 30% tổng dư nợ khối NHTMCP Riêng cho vay nhà đất có NHTM dư nợ chiếm đến 20%; thị trường chứng khoán phát triển mở lĩnh vực đầu tư cho NHTM, góp phần làm tăng dư nợ tín dụng kinh tế Sự phát triển nhanh thị trường tín dụng xuất dấu hiệu tiềm ẩn rủi ro, cho vay ngoại tệ tăng trưởng mức so với nguồn vốn; việc nới lỏng điều kiện vay vốn NHTMCP; lĩnh vực cho vay bất động sản, chứng khốn chiếm tỷ lệ khơng nhỏ tổng dư nợ số NHTM Thực tế đòi hỏi phải tăng cường việc quản lý, giám sát rủi quan quản lý tiền tệ mà trực tiếp NHNN, từ NHTM; thêm vào đó, việc dư thừa vốn khả dụng làm giảm hiệu thực thi CSTT NHNN làm tăng khả cân đối kỳ hạn cho hoạt động NHTM: Vốn khả dụng NHTM dư thừa đầu tư giấy tờ có giá tăng mạnh: năm 2006, diễn biến tiền tệ bật năm 11 vốn khả dụng TCTD xét bình diện tồn hệ thống thường xuyên dư thừa mức cao Nhìn chung, năm 2007 thực thi CSTT NHNN khó khăn tác động bất lợi dòng vốn đầu tư nước vào Việt Nam lớn năm, với diễn biến phức tạp giá mặt hàng chủ yếu nhu cầu hội nhập kinh tế Mặc dầu vậy, bản, điều hành CSTT đạt ổn định tiền tệ, hỗ trợ tích cực cho tăng trưởng kinh tế, tạo môi trường vĩ mô thuận lợi cho phát triển kinh tế, song năm 2008, thực thi CSTT tiếp tục phải đối mặt với thách thức dòng vốn đầu tư nước tiếp tục gia tăng biến động khó lường thị trường tài quốc tế, với biến động giá giới Điều địi hỏi NHNN tiếp tục thực CSTT chặt chẽ cần có giải pháp mang tính dài hạn để hạn chế đến mức thấp tác động bất lợi thách thức phải đối mặt Đối với năm 2008: Trong năm 2008, kinh tế giới có nhiều diễn biến phức tạp Tăng trưởng kinh tế toàn cầu sụt giảm đáng kể tác động lan truyền khủng hoảng cho vay bất động sản chuẩn Mỹ Các kinh tế phát triển rơi vào suy thối Chính phủ nước phải thực thi giải pháp cứu trợ kinh tế trị giá hàng nghìn tỷ đơla Mỹ liên tiếp cắt giảm lãi suất chủ đạo, bơm khoản vào hệ thống ngân hàng Tuy nhiên, tác động giải pháp chưa rõ ràng khủng hoảng kinh tế toàn cầu dự báo cịn tiếp diễn năm 2009 có tác động mạnh tới nước phát triển, có Việt Nam Diễn biến phức tạp kinh tế giới khiến cho kinh tế Việt Nam gặp nhiều thách thức Trong tháng đầu năm 2008, tỷ lệ lạm phát gia tăng nhanh thị trường bất động sản thị trường chứng khoán bắt đầu suy yếu Chính phủ kịp thời triển khai nhóm giải pháp lớn nhằm kiềm chế lạm phát, tăng trưởng bền vững đảm bảo an sinh xã hội Trong tháng đầu năm, biến động giá thị trường giới, nhập siêu Việt Nam tăng mạnh Tính tới cuối tháng 6, nhập siêu lên tới 14,8 tỷ USD, đe dọa bền vững cán cân toán gây áp lực lên tỷ giá USD/VND Tới cuối quý III/2008, nhóm giải pháp Chính phủ mang lại kết bước đầu với việc nhập siêu giảm, lạm phát kiềm chế Tuy nhiên, suy thối kinh tế tồn cầu bắt đầu có tác động tiêu cực tới xuất tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam Chính phủ đề nhóm giải pháp để chủ động ngăn chặn đà suy giảm tốc độ tăng trưởng kinh tế Trong bối cảnh kinh tế hội nhập ngày sâu rộng vào kinh tế giới, mức độ tự hóa giao dịch vốn tương đối cao, biến động luồng vốn đầu tư, đặc biệt luồng vốn gián tiếp ảnh hưởng mạnh tới cung cầu ngoại tệ tỷ giá Trong năm 2008, luồng vốn đầu tư gián tiếp liên tục biến động, khiến cho cung cầu ngoại tệ cân đối Luồng vốn gia tăng đáng kể ba tháng đầu năm, gây áp lực tăng giá VND, sau có dấu hiệu đảo chiều làm tăng cầu ngoại tệ tình hình kinh tế giới tiếp tục khó khăn, kinh tế nước đối mặt với lạm phát, nhập siêu tăng cao Sau có dấu hiệu tăng nhẹ trở lại kinh tế vĩ mô Việt Nam diễn biến khả quan, tháng cuối năm, tình trạng khủng hoảng thị trường tài quốc tế lại khiến cho nhà đầu tư có xu hướng rút vốn nước để bảo đảm khoản tổ chức quốc 12 Những biến động khó lường kinh tế thị trường tài giới nước ảnh hưởng tiêu cực tới cân cung cầu ngoại tệ nước Tuy nhiên, với đạo sát Thủ tướng Chính phủ phối hợp chặt chẽ Bộ, ngành, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) điều hành tỷ giá linh hoạt, thực mục tiêu sách tỷ giá, đảm bảo khoản ngoại tệ hệ thống ngân hàng, góp phần thúc đẩy xuất khẩu, hạn chế nhập siêu, kiềm chế lạm phát ổn định kinh tế vĩ mô, cụ thể là: - NHNN can thiệp thị trường ngoại hối với mức tỷ giá mua vào bán điều chỉnh linh hoạt Trong thời điểm thị trường dư cầu, NHNN kịp thời bán ngoại tệ can thiệp, hạ nhiệt thị trường Trong thời điểm thị trường dư cung, NHNN mua ngoại tệ vào mức hợp lý, bảo đảm tỷ giá không giảm sâu, nhằm thực mục tiêu kiềm chế nhập siêu - Trong hoạt động can thiệp, NHNN kết hợp đa dạng, linh hoạt hình thức can thiệp Bên cạnh can thiệp trực tiếp, lần NHNN áp dụng hình thức can thiệp gián tiếp để ổn định tâm lý thị trường Với phối hợp tốt NHNN với ngân hàng thương mại (NHTM), hình thức can thiệp nhanh chóng phát huy hiệu quả, đưa thị trường bình ổn trở lại - NHNN phối hợp với phương tiện thông tin đại chúng làm tốt cơng tác tun truyền, củng cố lịng tin nhân dân doanh nghiệp - Việc điều hành sách tiền tệ sách tỷ giá phối hợp đồng Lãi suất VND tăng lãi suất USD giảm tạo hấp dẫn cho tiền đồng, góp phần ổn định tỷ giá Trong bối cảnh cung cầu ngoại tệ tỷ giá thị trường biến động phức tạp, có thời điểm biến động đột biến, NHNN kịp thời bám sát diễn biến thị trường, thường xuyên giám sát, cập nhật thơng tin đánh giá dịng vốn vào để có sách điều hành tỷ giá thích hợp Đặc biệt, thời điểm tháng 6, thị trường có nhiều biến động đột biến, NHNN chủ động thực giải pháp kịp thời, đồng bộ, thực bước giải pháp sách, tập trung vào giai đoạn cuối tháng Cụ thể: Điều chỉnh tỷ giá bình quân liên ngân hàng tăng 2% để phản ánh sát cung cầu thị trường; Mở rộng biên độ tỷ giá giao dịch USD/VND từ mức ±1% lên mức ±2% so với tỷ giá bình quân liên ngân hàng NHNN công bố; Tăng mạnh lãi suất tập trung nguồn tiền đồng vào hệ thống ngân hàng, kiềm chế lạm phát giảm áp lực lên tỷ giá; Công bố mức dự trữ ngoại hối Nhà nước, củng cố lòng tin thị trường; Yêu cầu tổ chức tín dụng phép kinh doanh ngoại hối nghiêm túc chấp hành quy định biên độ tỷ giá VND USD, thực niêm yết giao dịch theo quy định; 13 Tăng cường bán ngoại tệ cho NHTM để đáp ứng nhu cầu ngoại tệ kinh tế, đáp ứng tối đa nhu cầu thiết yếu nhập xăng dầu, thuốc chữa bệnh, thuốc bảo vệ thực vật, phân bón, thiết bị y tế, đồng thời hỗ trợ ngoại tệ cho ngân hàng có phục vụ nhu cầu trả nợ vay toán L/C đến hạn, nhu cầu ngoại tệ hợp pháp cá nhân hỗ trợ trạng thái cho NHTM; Yêu cầu tổ chức tín dụng kiểm sốt chặt chẽ chấn chỉnh hoạt động đại lý, bàn đổi ngoại tệ bảo đảm thực nghiêm túc quy định hành quản lý ngoại hối Từ ngày 7/11/2008, biên độ tỉ giá giao dịch USD/VND mở rộng từ mức 2% lên 3% so với tỉ giá bình quân liên ngân hàng NHNN công bố (Quyết định số 2635/QĐ-NHNN ngày 6/11/2008) Với biện pháp đồng NHNN, thị trường ngoại hối ổn định trở lại Có thể nói bối cảnh khó khăn chung kinh tế toàn cầu, kinh tế Việt Nam đứng trước khó khăn mà nhiều tổ chức quốc tế nhà đầu tư nước cho Việt Nam đứng bên bờ vực khủng hoảng cán cân tốn quốc tế, việc Việt Nam bình ổn thị trường ngoại tệ, tỷ giá giữ tương đối ổn định nhận đánh giá cao tổ chức tài quốc tế, củng cố lịng tin nhà đầu tư nước ngồi doanh nghiệp nước vào khả điều hành kinh tế vĩ mơ Chính phủ Qua thực tiễn điều hành sách tỷ giá năm 2008, rút số học công tác điều hành tỷ sau: - Trong bối cảnh Việt Nam ngày tham gia sâu rộng vào hội nhập kinh tế quốc tế mức độ tự hoá giao dịch vốn tương đối cao, biến động dòng vốn đầu tư, đặc biệt dòng vốn đầu tư gián tiếp ảnh hưởng mạnh tới cung cầu ngoại tệ diễn biến tỷ giá Do đó, việc giám sát tiến tới kiểm sốt có chọn lọc luồng vốn yêu cầu cấp thiết để đảm bảo ổn định kinh tế vĩ mô - Nhập siêu không quản lý chặt chẽ trì mức cao làm ảnh hưởng tới cán cân tốn quốc tế gây khó khăn cho công tác điều hành tỷ giá - Lạm phát tăng cao ảnh hưởng đến khả cạnh tranh hàng hóa Việt Nam, đó, cơng cụ kiềm chế lạm phát lại khiến cho việc trì tỷ giá để hỗ trợ sức cạnh tranh đối mặt với giới hạn định Vì vậy, bối cảnh lạm phát tăng cao, phối hợp chặt chẽ sách tiền tệ sách tỷ giá cần thiết - Việc kiên trì mục tiêu điều hành tỷ giá linh hoạt ngắn hạn, tương đối ổn định dài hạn quan trọng việc kiềm chế lạm phát khôi phục ổn định kinh tế vĩ mô - Sự phối hợp chặt chẽ đồng Bộ, ngành đóng vai trò quan trọng định thành công công tác điều hành tỷ giá Trong năm 2008, NHNN phối hợp chặt chẽ thường xuyên với Bộ Cơng thương việc kiểm sốt nhập siêu với Bộ Tài việc huy động nguồn ngoại tệ để tăng dự trữ quốc gia khả can thiệp thị trường 14 - Với tính nhạy cảm tỷ giá bối cảnh kinh tế ngày hội nhập kinh tế quốc tế, luồng chu chuyển vốn gia tăng, công tác điều hành tỷ giá phải gắn với việc bám sát diễn biến thị trường để có biện pháp kịp thời, phù hợp với diễn biến thị trường - Sự phối hợp chặt chẽ với NHTM đóng góp đáng kể vào hiệu công tác điều hành tỷ giá NHTM có ảnh hưởng lớn thị trường kênh truyền tải nhanh, hiệu ý đồ can thiệp NHNN đến thị trường - Công tác tun truyền đóng vai trị quan trọng việc củng cố lòng tin người dân, doanh nghiệp, tăng cường hiệu điều hành sách Theo chuyên gia kinh tế, dự báo tình hình kinh tế quốc tế năm 2009 tiếp tục diễn biến phức tạp Do ảnh hưởng suy thoái kinh tế giới diễn năm 2008 khó khắc phục năm 2009, xuất Việt Nam gặp nhiều khó khăn Bên cạnh đó, kiều hối luồng vốn đầu tư nước bị ảnh hưởng suy thoái kinh tế giới Tuy nhiên, NHNN phối hợp với Bộ, ngành phân tích, dự báo kịch khác kinh tế, kể kịch xấu Kết cho thấy dù hoàn cảnh nào, Chính phủ có khả cân đối nguồn ngoại tệ phục vụ phát triển kinh tế - xã hội với phối hợp chặt chẽ Bộ, ngành, địa phương, đồng thuận doanh nghiệp nhân dân Thực Nghị số 30/2008/NQ-CP ngày 11/12/2008 Chính phủ giải pháp cấp bách nhằm ngăn chặn suy giảm kinh tế, trì tăng trưởng kinh tế, bảo đảm an sinh xã hội “để chủ động ngăn chặn suy giảm kinh tế, thúc đẩy sản xuất, kinh doanh, đẩy mạnh xuất khẩu, kích cầu đầu tư tiêu dùng, bảo đảm an sinh xã hội, phấn đấu tăng trưởng kinh tế năm 2009 mức khoảng 6,5%”, sở dự báo tình hình kinh tế giới nước năm 2009, NHNN điều chỉnh tỷ giá bình quân thị trường ngoại tệ liên ngân hàng áp dụng cho ngày 25/12/2008 lên mức 16.989đ/USD Mặt tỷ giá góp phần hỗ trợ xuất khẩu, kiểm soát nhập siêu đảm bảo bền vững cán cân toán quốc tế, đồng thời hạn chế tâm lý kỳ vọng tỷ giá tăng cao, tạo điều kiện cho doanh nghiệp chủ động xây dựng phương án sản xuất kinh doanh ổn định NHNN áp dụng biện pháp cần thiết để giữ ổn định mức tỷ giá Đối với năm 2009: Trước tác động bất lợi vậy, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) thực thi CSTT cách linh hoạt phối hợp đồng với nhiều giải pháp khác để giữ bình ổn thị trường Từ đầu năm 2009 đến nay, để tạo điều kiện cho doanh nghiệp dân cư xã hội tiếp cận với vốn vay hệ thống ngân hàng theo tinh thần gói giải pháp kích cầu Chính phủ tạo điều kiện cho NHTM hoạt động ổn định hiệu quả, NHNN hạ thấp lãi suất đạo từ 14% xuống 7%, hạ thấp tỷ lệ dự trữ bắt buộc từ 11% xuống 5% Thị trường tiền tệ bước bình ổn, nhiên tháng đầu năm 2009, thị trường ngoại hối có diễn biến khơng thuận lợi Do áp lực từ khủng hoảng 15 tài toàn cầu, lo ngại rủi ro biến động tỷ giá, doanh nghiệp có tâm lý găm giữ ngoại tệ Mặt khác tác động phụ sách hỗ trợ lãi suất cho vay VND việc điều chỉnh giảm lãi suất VND, nhiều doanh nghiệp không muốn vay ngoại tệ mà chuyển sang vay VND để mua ngoại tệ, dẫn đến nhu cầu mua ngoại tệ tăng mạnh, tình hình cung cầu ngoại tệ trở nên căng thẳng Để tăng nguồn cung ổn định thị trường ngoại tệ, NHNN triển khai liệt nhiều giải pháp mở rộng biên độ ấn định tỷ giá mua bán USD/VND ngân hàng thương mại từ +/-3% lên +/-5% so với tỷ giá bình quân liên ngân hàng phối hợp với biện pháp điều tiết cung cầu ngoại tệ thị trường bán ngoại tệ hỗ trợ nhu cầu nhập mặt hàng thiết yếu đảm bảo ổn định sản xuất đời sống; điều hoà ngoại tệ thị trường ngoại tệ ngân hàng Đồng thời, trình Thủ tướng Chính phủ giao Bộ Tài bán nguồn ngoại tệ thu từ phát hành trái phiếu Chính phủ cho NHNN; đề nghị số doanh nghiệp nhập lớn chuyển từ mua ngoại tệ sang vay ngoại tệ; phối hợp chặt chẽ với Bộ Công thương việc kiểm soát nhập siêu đáp ứng nhu cầu ngoại tệ thiết yếu kinh tế Các biện pháp chấn chỉnh hoạt động ngoại hối tăng cường phối hợp với bộ, ngành kiểm tra, xử lý vi phạm hành vi quảng cáo, niêm yết giá hàng hóa ngoại tệ, mua, bán ngoại tệ trái phép; tăng cường kiểm tra hoạt động mua bán ngoại tệ ngân hàng thương mại hoạt động đại lý đổi ngoại tệ, xử lý nghiêm vi phạm Đặc biệt, áp dụng biện pháp nhằm hạn chế tâm lý găm giữ ngoại tệ doanh nghiệp người dân đẩy mạnh công tác tuyên truyền công bố công khai, rộng rãi thông tin tình hình ngoại hối, tỷ giá; yêu cầu NHTM nhà nước giảm lãi suất cho vay huy động ngoại tệ (lãi suất cho vay giảm từ mức 6-6,5%/năm xuống không 4%/năm kể từ ngày 15/4/2009 giảm tiếp xuống mức không 3%/năm kể từ ngày 01/6/2009, lãi suất huy động giảm xuống mức không l,5%/năm kể từ ngày 01/6/2009) Đồng thời đề nghị Hiệp hội Ngân hàng yêu cầu NHTM cổ phần đồng thuận giảm lãi suất huy động cho vay ngoại tệ NHTM nhà nước kể từ ngày 8/6/2009 Các biện pháp có tác động giảm áp lực thiếu cung ngoại tệ thị trường, giữ thị trường ổn định Tuy nhiên, diễn biến kinh tế tháng cuối năm tiếp tục thách thức cho thực thi CSTT thâm hụt cán cân thương mại không cải thiện mà tiếp tục gia tăng (theo số liệu Tổng cục Hải quan 11 tháng tổng kim ngạch xuất nhập nước đạt 113,6 tỷ USD, giảm 14,7% so với kỳ năm 2008, đó, xuất 51,33 tỷ USD, giảm 11,5% nhập 62,28 tỷ USD, giảm 17% Cán cân thương mại hàng hoá 11 tháng thâm hụt 10,95 tỷ USD 21,3% xuất khẩu), nguồn bù đắp cho thâm hụt suy giảm nguồn đầu tư trực tiếp nước giảm sút mạnh so với năm 2008, đầu tư gián tiếp nước ngồi khơng tăng mà giảm; nguồn kiều hối giảm khủng hoảng kinh tế toàn cầu dẫn đến thâm hụt cán cân tốn, tình hình tiếp tục gây bất lợi cho việc ổn định tỷ giá Thêm vào đó, thâm hụt ngân 16 sách tăng cao, năm 2009 mức thâm hụt ngân sách mức 6,5% GDP buộc ngân sách phải vay nợ nhiều, qua mà gây áp lực giảm giá VND Trên thị trường tiền tệ xuất tượng bất cập, mâu thuẫn nhau: Tốc độ tăng trưởng tín dụng cao, chưa đáp ứng đủ nhu cầu vay vốn doanh nghiệp, VND khan hiếm, biểu áp lực tăng lãi suất, khoản VND mỏng manh Sự khan tiền đồng mặt lý thuyết làm cho VND lên giá Nhưng sách điều tiết vĩ mơ lãi suất lại thấp (lãi suất cho vay hỗ trợ, trần lãi suất cho vay ) gây áp lực giảm giá VND, đồng thời kích thích nhu cầu sử dụng tiền đồng, tăng nhu cầu tín dụng, gây vịng xốy khan tiền đồng, gây áp lực cho NHNN phải cung ứng thêm tiền đồng Điều tiếp tục gây áp lực giảm giá VND Đồng thời, biến động mạnh giá vàng có tác động bất lợi đến tỷ giá Trước tình hình này, ngày 26/11, NHNN kịp thời điều chỉnh tỷ giá, nâng tỷ giá công bố lên 17.980 đồng/usd, tăng 5,4% so với ngày trước đó, thu hẹp biên độ tỷ giá từ +/-5% xuống +/-3%, đồng thời yêu cầu tổ chức tín dụng thực nghiêm biên độ tỷ giá Bên cạnh đó, tổ chức tín dụng có trạng thái ngoại tệ từ âm 5% trở xuống lại NHNN bán ngoại tệ hỗ trợ nhằm đảm bảo hệ thống ngân hàng cam kết cung cấp đủ ngoại tệ cho doanh nghiệp xuất nhập khẩu, đặc biệt ưu tiên mặt hàng nhập phục vụ sản xuất Đồng thời với điều chỉnh tỷ giá, NHNN thực nâng mức lãi suất đạo lên thêm 1% Đây giải pháp có tính đồng bộ, phù hợp với tình hình thực tế, vừa có tác dụng tiếp tục trì tăng trưởng kinh tế đồng thời chủ động ngăn chặn nguy lạm phát trước mắt ổn định thị trường ngoại hối Đới với năm 2010: Có thể nói, khó khăn qua, năm 2009 phải đối mặt với nhiều thách thức trình thực thi CSTT, với điều hành linh hoạt, ứng phó kịp thời với biến động tình hình, CSTT đạt mục tiêu năm 2009 kiềm chế lạm phát từ mức 19,98% năm 2008 xuống 6,52%, hỗ trợ tăng trưởng kinh tế mức 5,2% CSTT góp phần quan trọng vào ổn định kinh tế vĩ mô Tại Hội nghị triển khai nhiệm vụ ngành ngân hàng năm 2010, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng đánh giá cao vai trò CSTT ổn định kinh tế vĩ mô, kiềm chế lạm phát thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Thủ tướng đạo, năm 2010 ngành ngân hàng tiếp tục đạo CSTT linh hoạt, thận trọng tốt để góp phần vào việc thực thắng lợi mục tiêu phát triển kinh tế năm 2010 Trong năm 2010, để thực có hiệu mục tiêu Quốc hội, Chính phủ đề đạo trực tiếp Thủ tướng, NHNN định hướng, mục tiêu giải pháp lớn điều hành sách tiền tệ hoạt động ngân hàng sau: Tập trung hoàn thiện thể chế tiền tệ hoạt động ngân hàng, trọng tâm hoàn thiện dự thảo Luật NHNN Luật Các tổ chức tín dụng để trình Quốc hội khố XII thông qua kỳ họp thứ Đồng thời tiếp tục thực có hiệu sách hỗ trợ lãi suất Chính phủ; điều hành sách tiền tệ cách thận trọng, linh hoạt theo nguyên tắc thị trường, đáp ứng mục tiêu tăng trưởng, kiềm chế lạm phát Quốc hội đề 17 Bên cạnh đó, thực ổn định thị trướng ngoại hối, thị trường vàng nước; tăng cường lực, nâng cao chất lượng công tác thống kê, dự báo tiền tệ cán cân toán quốc tế; đẩy mạnh tốn khơng dùng tiền mặt; kiểm sốt chặt chẽ nợ hạn, đảm bảo an toàn hệ thống tổ chức tín dụng Nhìn nhận lại, giải pháp điều hành CSTT năm 2009 có tác động tới thị trường 2010, đặc biệt đặc thù "độ trễ" sách thị trường thường kéo dài Đồng thời, có tác động từ vĩ mơ khiến việc điều hành CSTT cịn có khó khăn Mặt tích cực, biện pháp giảm áp lực giảm giá VND, nâng cao kỷ luật thị trường tiền tệ với việc nâng tỷ giá công bố lên 5,4% tạo ổn định thích ứng với thị trường Thêm vào biện pháp nâng cao chất lượng tín dụng, hướng việc mở rộng tín dụng vào lĩnh vực sản suất, nông nghiệp nông thơn có tăng động tích cực đến tăng trưởng kinh tế năm 2010 Song nhìn nhận vấn đề nguyên tình hình năm 2009, việc thực thi CSTT năm 2010 tiếp tục vấp phải khó khăn phát sinh từ vấn đề mang tính nguyên, thâm hụt thương mại, thâm hụt ngân sách kéo dài, hiệu sử dụng vốn đầu tư thấp, nguy lạm phát gia tăng phục hồi chưa chắn kinh tế giới Vì vậy, để giải khó khăn CSTT, bên cạnh việc NHNN tiếp tục thực thi CSTT linh hoạt, thận trọng, phối hợp động giải pháp tiền tệ công cụ CSTT, tạo môi trường tiền tệ thuận lợi cho hoạt động định chế tài chính, kiểm sốt chặt chẽ giao dịch ngoại hối, hoạt động kinh doanh vàng, cần có phối hợp đồng bộ, tích cực sách kinh tế vĩ mơ khác để giải tích cực giảm thâm hụt thương mại, thu hút đầu tư nước ngoài, giảm thâm hụt ngân sách, thu hẹp chênh lệnh tiết kiệm đầu tư mà có xu hướng gia tăng nâng cao hiệu vốn đầu tư để giảm áp lực lạm phát Đây điều kiện tiên để đảm bảo ổn định bền vững kinh tế vĩ mơ hiệu lực sách tiền tệ 18 PHẦN III: KẾT LUẬN Chính sách tiền tệ, đặc biệt cơng cụ có vai trị quan trọng kinh tế thị trường nói chung kinh tế Việt Nam nói riêng Việc sử dụng cơng cụ có ảnh hưởng lớn tới phát triển kinh tế thời điểm cụ thể Ở Việt Nam trình chuyển đổi sang kinh tế thị trường việc áp dụng cơng cụ CSTT ln địi hỏi phải có phù hợp, hiệu Trong năm đầu thời kỳ đổi việc áp dụng công cụ điều tiết trực tiếp có vai trị đặc biệt quan trọng việc kiềm chế lạm phát thúc đẩy trưởng kinh tế Tuy thời gian gần chúng bộc lộ rõ hạn chế kinh tế bước sang giai đoạn phát triển Trong công cụ điều chỉnh gián tiếp đưa vào sử dụng chưa thực phát huy hết, chưa thể rõ vai trị nhiều nguyên nhân gắn với thực lực kinh tế Từ địi hỏi phải có định hướng giải pháp việc hoàn thiện cơng cụ Để có điều này, bên cạnh định hướng đắn Đảng Nhà nước, cần phải có phát triển đồng lực NHNN, hệ thống NHTM nhiều phối hợp đồng khác Do đó, việc nghiên cứu tìm hiểu cơng cụ sách tiền tệ Việt Nam phải coi trình lâu dài cần tiếp tục phát triển sau 19 MỤC LỤC PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU .2 I Cơ sở khoa học sách nghiên cứu Cơ sở lý luận II Kết hiệu sách tiền tệ Đối với năm 2005: Đối với năm 2007: Đối với năm 2008: 12 Đối với năm 2009: 15 Đối với năm 2010: 17 20 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ngân hàng Nhà nước Việt Nam: “Ngân hàng Việt Nam, trình xây dựng phát triển” NXB CTQ6-H 1996 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam: “Báo cáo thường niên” năm 1993, 1994, 1995, 1996, 1997, 1998, 1999, “Báo cáo diễn biến khu vực tiền tệ” năm 2000 “Luật Ngân hàng nhà nước Việt Nam” NXB CTQG, H 1998 Th.S Tô Kim Ngọc: “ Hạn chế chế điều chỉnh trực tiếp điều hành CSTT Việt Nam” TC Ngân hàng số 1+2/2000 Th.S Nguyễn Thị Thuý Vân: “ Hoàn thiện công cụ điều hành CSTT Việt Nam nay” TC Ngân hàng số 12/1999 TS Vũ Viết Ngoạn “Tồn cầu hố - hội thách thức CSTT Việt Nam” TC Ngân hàng số 2/1999 PGS.PTS Lê Văn Tư - Lê Tùng Vân “Vấn đề dự trữ tiền mặt hoạt động ngân hàng đại” TC Ngân hàng số 8/1998 PTS Nguyễn Võ Ngoạn: “Hạn mức tín dụng lãi suất tín dụng hệ thống cơng cụ CSTT quốc gia” TC Ngân hàng số 7/1997 PTS Phạm Ngọc Long: “Hoàn thiện CSTT với việc kiềm chế lạm phát tăng trưởng kinh tế” TC Ngân hàng số 6/1997 21 ... định phát triển kinh tế Việt Nam theo hướng có lợi khơng thể khơng đề cập đến vai trị điều tiết kinh tế phủ, cơng cụ điều tiết kinh tế vĩ mô mà ta quan tâm sách tiền tệ Sức mạnh kinh tế thể thị trường... tác động lớn tới kinh tế vai trò ngày quan trọng Từ thực tế đó, em chọn đề tài ? ?Phân tích sách tiền tệ Việt Nam từ năm 2005 đến ” để hiểu rõ vai trị sách tiền tệ đến kinh tế Việt Nam Phương pháp... trưởng kinh tế, kiểm soát lạm phát, đảm bảo ổn định tiền tệ, ổn định hệ thống ngân hàng, góp phần ổn định kinh tế vĩ mơ, tạo môi trường thuận lợi thúc đẩy tăng trưởng kinh tế cao, bền vững môi trường

Ngày đăng: 30/10/2012, 14:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan