kinh tế tư bản chủ nghĩa

16 875 0
kinh tế tư bản chủ nghĩa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

kinh tế tư bản chủ nghĩa

Môn kinh tế các nớc TBCN Phạm Hng Hùng - Lớp Cao học K11Kinh tế Nhật Bản giai đoạn "thần kỳ" (1952 - 1973) Từ cuối năm 1951 trở đi, cùng với hoàn thành khôi phục kinh tế và ký với các nớc phơng Tây hiệp ớc hoà bình ở San Fran-Sisco vào tháng 9/1951, có hiệu lực từ tháng 4/1952, đã chấm dứt chiếm đóng của Mỹ ở Nhật Bản, tiếp sau đó giữa Nhật và Mỹ ký với nhau hiệp ớc "an ninh Nhật Mỹ" vào tháng 5/1952, hiệp ớc về thơng mại và đầu t vào 1953. Tuy giữa Mỹ và Nhật đều có sự tính toán nhất định, nhng với sự bảo trợ của Mỹ, nhờ đó nền kinh tế Nhật đã có sự phát triển nhanh chóng, đợc ca ngợi "thần kỳ về kinh tế" giai đoạn (1952 - 1973). Trong giai đoạn này nếu tốc độ tăng trởng kinh tế của cả thế giới t bản chủ nghĩa tăng hơn 5%, của Nhật Bản trung bình gần 10%.Tốc độ tăng trởng đợc thể hiện trong bảng sau: Tốc độ tăng sản phẩm quốc dân của Nhật Bản Đơn vị: %1953 - 1955 56 - 60 61 - 65 66 - 70 1971 1973 19737.7 9.75 9.65 12.5 4.5 9.3 11Nguồn: tái sản xuất xã hội ở Nhật Bản - PAVZNERJa. A Chủ biên trích theo: KT Nhật Bản giai đoạn "thần kỳ" - Lê Văn Sang - Viện KTTG.Cùng với sự tăng trởng nhanh về kinh tế, ngời Nhật đợc đánh giá thành công trên nhiều lĩnh vực. Vào đầu những năm 50 tổng sản phẩm quốc dân GNP của Nhật chỉ bằng hơn 1/3 của Pháp hay Anh nhng đến cuối những năm 70 đã bằng nửa của Anh, Pháp cộng lại và hơn một nửa so với Mỹ. Vào năm 1978 ở Nhật chiếm 14 lò so với 22 lò cao luyện thép hiện đại, lớn nhất thế giới.Với kỹ thuật hiện đại, phơng pháp tổ chức có hiệu quả, sản phẩm thép của Nhật đã cạnh tranh đợc với thép của Mỹ ở thị trờng Mỹ và nớc ngoài.Các sản phẩm Radio, máy ghi âm, máy ảnh, dụng cụ quang học . nếu vào đầu những năm 50 không cạnh tranh đợc với Mỹ và Châu Âu thì vào giữa những năm 70, ngời Nhật đã giữ đợc vị trí thống trị trên thị trờng, ngành chế tạo ô tô, xe máy ngời Nhật cũng trở thành đối thủ cạnh tranh của Mỹ, Anh, Đức trên thị trờng thế giới.1 Môn kinh tế các nớc TBCN Phạm Hng Hùng - Lớp Cao học K11Vào những năm 70 ngành đóng tầu của Nhật cũng đợc đánh giá thành công, nớc Nhật chiếm 6 trong số 10 nhà máy đóng tầu lớn nhất, Nhật sản xuất 50% trọng tải tàu biển quốc tế, giá tàu biển đóng mới của Nhật rẻ hơn Châu Âu từ 20 - 30%, nhờ đó mà Nhật có điều kiện cạnh tranh trên thị trờng thế giới, thậm chí một số nớc Châu Âu phải dùng đến biện pháp hành chính, để hạn chế mua tàu Nhật. Một số ngành công nghiệp mới xuất hiện vào những năm 50 nh công nghiệp hoá dầu, đồ điện gia đình, tạo thị trờng cho nhiều ngành công nghiệp phát triển và góp phần vào tăng trởng kinh tế nhanh.Cùng với sự phát triển của công nghiệp, hệ thống giao thông vận tải và dịch vụ thông tin liên lạc của Nhật, đã nhanh chóng vợt lên trớc các nớc phơng Tây. Vì điều kiện tự nhiên ở nớc Nhật với khoảng cách hẹp nên ngời Nhật chú trọng đến đ-ờng sắt và đờng thuỷ, hệ thống đờng cao tốc đợc xây dựng, dịch vụ đờng sắt, điện thoại của Nhật với giá rẻ và u việt hơn so với Châu Âu và Mỹ.Đánh giá khả năng cạnh tranh của Nhật so với Mỹ và Tây Âu không chỉ ở tốc độ tăng trởng ở kim ngạch buôn bán mà là cán cân thơng mại. Thâm hụt mậu dịch của Mỹ vào cuối những năm 70 gần 10 tỷ USD, xu hớng tiếp tục tăng trong những năm 80. Sự mất cân đối trong mậu dịch của Mỹ với Nhật một mặt do chính sách bảo hộ mậu dịch của Nhật Bản, mặt khác do hàng hoá của Mỹ kém sức cạnh tranh so với hàng hoá của Nhật và Chính phủ của Mỹ thiếu sự khuyến khích đối với giới kinh doanh trong khi đó Chính phủ Nhật rất quan tâm đến hỗ trợ cho giới kinh doanh cạnh tranh.Trong nhiều lĩnh vực cạnh tranh của Nhật tới mức đe doạ nhiều ngành công nghiệp lớn của Hoa Kỳ mà Chính phủ đã phải áp đặt cơ chế phi thị trờng để hạn chế sự đe doạ của Nhật nh sản phẩm của ngành dệt, thép, ô tô và linh kiện ô tô .Cùng với những thành tựu đạt đợc trong các lĩnh vực kinh tế, vào năm 1968, Nhật Bản đợc đánh giá là cờng quốc kinh tế, đứng hàng thứ hai trong hệ thống tbản chủ nghĩa sau Mỹ và trở thành một trong ba trung tâm kinh tế đó là Mỹ, Tây Âu và Nhật Bản, vị trí Nhật Bản trên trờng quốc tế đợc nâng cao dần. Vậy tại sao Nhật Bản lại đạt đợc những thành công đó? Ngời ta đã đa ra nhiều nhân tố, nhng nhìn chung tập trung vào một số nhân tố chủ yếu sau:2 Môn kinh tế các nớc TBCN Phạm Hng Hùng - Lớp Cao học K111 - Nhật Bản biết huy động vốn sử dụng vốn táo bạo có hiệu quả.Trong những năm 50 - 60 tập trung cho tăng trởng kinh tế là mục tiêu cơ bản cho các chính sách của Nhà nớc Nhật Bản. Một trong những chính sách đó là chính sách huy động vốn và sử dụng vốn.a) Những giải pháp huy động vốn của Nhật Bản.* Huy động vốn trong nớc:- Tỷ lệ tích luỹ của Nhật trong tổng sản phẩm quốc dân rất cao thờng xuyên từ 30 - 35%, trong khi đó các nớc t bản phát triển khác chỉ trên dới 20% (xem biểu 3). Sở dĩ ngời Nhật duy trì đợc tỷ lệ tích luỹ cao là do:+ Chi phí cho quân sự của Nhật Bản rất thấp so với Mỹ và Tây Âu.+ Hạn chế nhu cầu chi tiêu cho phúc lợi xã hội, tinh giảm tối đa bộ máy hành chính.+ Tiền lơng của công nhân Nhật Bản thấp hơn so với Mỹ và Tây Âu.Tiền lơng và tiền thởng của Nhật Bản đợc vận dụng rất linh hoạt và đa dạng.Nhìn chung tiền lơng của họ thấp hơn so với Mỹ và Châu Âu, trong ngành chế tạo tiền lơng bình quân của công nhân Nhật chỉ bằng 1/7 tiền lơng của công nhân Mỹ. Nhờ đó Nhật tiết kiệm đợc chi phí sản xuất, giảm giá thành nâng cao lợi thế cạnh tranh trên trờng quốc tế so với Mỹ và Tây Âu.- Còn tiền thởng của Nhật Bản cũng mang đặc trng riêng, tiền thởng đợc trả hai lần trong năm, số thởng bằng 1/3 tiền lơng nếu Công ty làm ăn phát đạt có thể bằng toàn bộ lơng cơ bản cả năm của họ. Tiền thởng đợc coi nh là đòn bẩy kích thích ngời lao động, tuỳ thuộc vào kết quả hoạt động của Công ty, có tác dụng thúc đẩy cả ngời làm quản lý và ngời lao động trực tiếp đều phải cố gắng. Khi Công ty có khó khăn, đồng thời với giảm ngời làm, hạn chế tiền thởng, sau đó mới giảm tiền lơng.Khuyết khích tiết kiệm: ở Nhật tỷ lệ tiết kiệm so với thu nhập rất cao so với ở Mỹ và Tây Âu.Cùng với tăng trởng kinh tế cao, tiền lơng của ngời lao động tăng lên, chênh lệch giữa thu nhập và tiêu dùng, đợc đa vào tiết kiệm.3 Môn kinh tế các nớc TBCN Phạm Hng Hùng - Lớp Cao học K11ở thời kỳ này chế độ bảo hiểm cha phát triển, do đó ngời dân Nhật có tâm lý gửi tiết kiệm để phòng xa cho tuổi già.* Vốn ngoài nớc:Cùng với huy động vốn trong nớc Nhật Bản còn có nguồn gốc vốn từ bên ngoài, nguồn vốn này bao gồm:- Nguồn viện trợ, tín dụng và những khoản "chi tiêu đặc biệt".Sau chiến tranh thế giới thứ II, lợi dụng sự suy yếu của các nớc t bản khác, đồng thời chống lại các nớc XHCN và phong trào giải phóng dân tộc, Mỹ đa ra chiến lợc toàn cầu, thực hiện chiến lợc này, Mỹ muốn mở rộng sang khu vực Châu á. Do đó Mỹ đặc biệt chú ý đến vai trò của Nhật, Mỹ muốn Nhật trở thành căn cứ và là cơ sở kinh tế, để thực hiện mục tiêu đó giữa Mỹ và Nhật đã ký hiệp ớc an ninh Nhật - Mỹ và hiệp ớc thơng mại đầu t. Nhật chấp nhận cho Mỹ đợc đóng quân và xây dựng căn cứ quân sự, đổi lại với sự che chở, giúp sức của Mỹ về tài chính, thị trờng, kinh tế Nhật đã hồi phục và phát triển nhanh chóng. Trong thời gian từ 1945 - 1955 Nhật đã nhận đợc 6 tỷ USD, dới hình thức cung cấp đặc biệt (hàng hoá, phơng tiện phục vụ cho quân đội Mỹ và Đồng minh trong thời gian chiếm đóng. Những khoản chi tiêu đặc biệt đợc tiếp tục trong những năm 50 - 60.Khoản thu nhập từ đơn đặt hàng quân sự của Mỹ trong cuộc chiến tranh ở Triều Tiên và Việt Nam. Từ năm 1950 - 1972 các tổ chức độc quyền ở Nhật đã nhận đợc khoảng 10,2 tỷ USD lợi nhuận.Ngoài ra, thông qua ngân hàng phát triển thế giới, quỹ tiền tệ quốc tế, ngân hàng xuất nhập khẩu Mỹ trong thời gian từ 1950 - 1954, những tổ chức này đã viện trợ, cho vay 3.6 tỷ USD, phần lớn dùng để phục hồi các cơ sở công nghiệp chiến tranh của Nhật.- Thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài.Đầu t nớc ngoài của Nhật thời kỳ phát triển "thần kỳ" đợc chia thành hai giai đoạn, giai đoạn thứ nhất từ 1952 - 1964. Trong giai đoạn này nền kinh tế bị kiểm soát chặt chẽ của Chính phủ, Chính phủ Nhật quy định khắt khe với đầu t n-ớc ngoài vào Nhật nh:4 Môn kinh tế các nớc TBCN Phạm Hng Hùng - Lớp Cao học K11+ Vốn là lợi nhuận không đợc phép đa ra ngoài nớc Nhật nếu nh không đợc Chính phủ Nhật chấp thuận.+ Đầu t nớc ngoài phải phù hợp với lợi ích của Nhật - nghĩa là phải đa vào Nhật loại công nghệ độc đáo mà Nhật không thể có đợc.+ Phải đầu t vào ngành mới, vốn cổ phần của các nhà đầu t nớc ngoài không đợc quá 50%.Giai đoạn thứ hai từ năm 1964 - 1973. Lúc này cho phép đồng Yên đổi thành Đô la và những điều khoản khác không thay đổi. Chỉ đến tháng 5/1973 thực hiện chính sách tự do hoá, Chính phủ Nhật cho phép Công ty nớc ngoài đầu t 100% vốn vào Công ty mới thành lập hoặc đang kinh doanh. Tuy vậy đầu t nớc ngoài vào Nhật không thiết lập đợc cơ sở của họ ở những ngành công nghiệp truyền thống, mà chủ yếu trong một số ngành công nghiệp mới, sử dụng kỹ thuật công nghệ cao hơn nh ngành điện tử, dợc phẩm, vì những ngành này lợi thế cạnh tranh không thuộc về các Công ty của Nhật Bản.b) Sử dụng vốn:* Xuất phát từ điều kiện trong nớc và quốc tế ngời Nhật biết đầu t vào các ngành mang lại hiệu quả và hiệu quả cao, vừa phát huy ngành truyền thống vừa cải tạo cơ cấu ngành hàng theo xu hớng hiện đại hoá.Trớc hết là ngành công nghiệp năng lợng, nhiên liệu đặc biệt tăng tỷ lệ dầu lửa, giảm tỷ trọng than đá.Ngành công nghiệp luyện kim đợc Nhà nớc chú ý đầu t để đổi mới, và hiện đại hoá ngành luyện kim đen, luyện kim màu. Những năm (1951 - 1955) Chính phủ chi cho đổi mới hiện đại hoá thiết bị cán thép là 128 tỷ Yên, năm 1956 - 1960 là 500 tỷ Yên, năm 1961 - 1965 tiếp tục đầu t để hiện đại hoá ngành luyện, cán thép, nhờ đó Nhật đã đáp ứng đợc nhu cầu trong nớc và xuất khẩu, chiếm u thế trên thị trờng thế giới về chất lợng và hiệu quả.- Ngành công nghiệp hoá dầu và hoá chất: công nghiệp hoá dầu, và hoá chất đợc chú ý phát triển mạnh từ sau chiến tranh. Từ năm 1952 - 1956 t bản đầu t vào ngành này tăng nhanh từ 84,1 tỷ Yên lên 304 tỷ Yên, nhờ đó ngành này đợc mở rộng và ngày càng phát triển.5 Môn kinh tế các nớc TBCN Phạm Hng Hùng - Lớp Cao học K11- Ngành công nghiệp chế tạo máy - đợc coi là một trong những ngành giữ vị trí hàng đầu của ngành kinh tế có vai trò quan trọng trong điều chỉnh cơ cấu công nghiệp sau chiến tranh. Từ năm 1952 - 1964, đầu t vào ngành này chế tạo máy tăng 23 lần từ 20,4 tỷ Yên lên 556 tỷ yên.- Ngành công nghiệp đóng tàu: đây là ngành công nghiệp đợc Chính phủ Nhật đặc biệt quan tâm vì nó là ngành đáp ứng nhu cầu nhờ sự hỗ trợ của Nhà nớc nên giá bán tầu đóng mới của Nhật Bản rẻ hơn so với Châu Âu từ 20 đến 30% đến năm 1970 Nhật có 6 trong tổng số 10 nhà máy đóng tầu lớn nhất thế giới.- Ngành sản xuất đồ điện gia đình.Cùng với sự tăng trởng kinh tế từ đầu những năm 1950 trở đi, thu nhập và đời sống và tiếp thu lối sống Mỹ, Nhật Bản nhanh chóng trở thành xã hội tiêu dùng, do đó hàng loạt Công ty nổi tiếng về sản xuất đồ điện gia đình với kỹ thuật công nghệ cao đợc phát triển, vừa đáp ứng nhu cầu tiêu dùng, vừa xuất khẩu nh Radio, ti vi, tủ lạnh, máy giặt, máy hút bụi, quạt điện .Từ sự thay đổi cơ cấu ngành đầu t, dẫn đến thay đổi cơ cấu xuất nhập khẩu của Nhật.Về xuất khẩu nếu 1955 xuất khẩu sản phẩm dệt chiếm tỷ trọng lớn 40% đến năm 1065 còn 19% và đến 1971 còn 11%. Các sản phẩm vải bông, may mặc không còn nằm trong mặt hàng xuất khẩu tốt nữa mà xuất khẩu sản phẩm từ công nghiệp nặng và hoá chất giữ vị trí quan trọng. Xuất khẩu máy móc tăng từ 35% (1965) tăng 49% (1971), trong đó ô tô tăng mạnh từ 2,85 lên 10%, đứng vị trí thứ hai trong xuất khẩu. Các sản phẩm công nghiệp nặng và hoá chất tăng từ 62% (1965) lên 74% (1971), và ngày càng chiếm u thế trong các sản phẩm xuất khẩu của Nhật Bản.Trong nhập khẩu vật liệu dệt giảm xuống, nếu năm 1950 chiếm 40% năm 1970 giảm xuống còn 3%, điều đó giải thích đợc sự giảm sút của ngành dệt truyền thống, chuyển hớng sang công nghiệp dệt tơ, lụa nhân tạo.Tỷ trọng nhập nhiên liệu, dầu thô tăng, phản ánh sự phát triển của công nghiệp hoá dầu, luyện kim và chế tạo ô tô.6 Môn kinh tế các nớc TBCN Phạm Hng Hùng - Lớp Cao học K11* Nhật Bản chú ý đầu t nghiên cứu kỹ thuật ứng dụng. Từ đầu những năm 50 trở đi, cùng với chú ý đầu t vào các ngành sản xuất, vào các ngành công nghiệp mới, ngành then chốt, sự tăng cờng đầu t vào lĩnh vực nghiên cứu khoa học của Nhà nớc và của các tổ chức độc quyền là nhân tố quan trọng thúc đẩy kinh tế Nhật Bản phát triển nhanh "thần kỳ". Chi phí nghiên cứu phát triển của Nhật tăng qua các năm.Chi phí nghiên cứu khoa học kỹ thuật của Nhật tuy tăng nhanh qua các năm, nhng số tuyệt đối còn thấp hơn nhiều so với Mỹ, Anh, Pháp.Tuy ở Nhật Bản chi phí cho nghiên cứu khoa học kỹ thuật thấp hơn so với Mỹ và Tây Âu, nhng trình độ ứng dụng công nghệ của Nhật lại nhanh hơn, hiệu quả hơn. Điều đó đợc giải thích bởi đặc thù của Nhật Bản trong lĩnh vực nghiên cứu, ứng dụng khoa học kỹ thuật. Trong khi Mỹ và một số nớc đồng minh của Mỹ tập trung phần lớn vào việc nghiên cứu kỹ thuật quân sự, chinh phục vũ trụ, Nhật tập trung vào mục đích dân dụng, ở Nhật chi phí cho nghiên cứu do t nhân là chủ yếu, Chính phủ chỉ có chính sách hỗ trợ.Mặt khác, Nhật chỉ chú trọng nhập kỹ thuật và công nghệ tiên tiến của nớc ngoài. Việc nhập khẩu kỹ thuật giúp cho Nhật nhanh chóng đổi mới kỹ thuật, nâng cao năng suất, lại tiết kiệm đợc chi phí nghiên cứu. Tính cho đến năm 1968 Nhật đã nhập tổng giá trị phát minh khoảng 6 tỷ USD. Để có đợc số phát minh đó, các nớc khác chi phí nghiên cứu mất 120 - 130 tỷ USD. Nh vậy bằng con đợc nhập khẩu kỹ thuật, Nhật đã tiết kiệm đợc hàng trăm tỷ USD.* Chú ý đầu t đổi mới tài sản cố định. Đổi mới t bản cố định sau chiến tranh là sự cần thiết, cấp bách nhằm nâng cao năng suất hiệu quả và cạnh tranh trên thị trờng thế giới. Vì vậy, t bản t nhân và Chính phủ Nhật rất chú trọng:- Khuyến khích khấu hao nhanh, thực hiện khấu hao u đãi.Chính phủ hỗ trợ về tài chính đối với các ngành then chốt để đổi mới kỹ thuật, công nghệ (ngành luyện kim, hoá chất, hoá dầu, đóng tầu .).Nhà nớc tập trung vào đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng cho sản xuất-xã hội.7 Môn kinh tế các nớc TBCN Phạm Hng Hùng - Lớp Cao học K11Thực tế cho thấy tốc độ tăng vốn cố định của Nhật vợt xa Mỹ và các nớc t bản phát triển Tây Âu. Thời gian từ 1956 - 1965 tốc độ tăng vốn cố định bình quân của Nhật là 9,3% trong khi đó của Mỹ là 2,8% của Anh: 3,2%.* Đầu t vốn ra nớc ngoài. Tính cho đến giữa những năm 1960, đầu t ra nớc ngoài của Nhật còn hạn chế. Từ những năm 1964 trở đi cùng với tăng trởng kinh tế nhanh chóng và d thừa trong cán cân thanh toán, ngời Nhật chú trọng đầu t t bản ra nớc ngoài. Đầu t của Nhật ở nớc ngoài chú trọng vào thị trờng tiêu thụ lớn và giàu nguồn tài nguyên khoáng sản, nh Bắc Mỹ (chủ yếu là Mỹ) khu vực Châu á, khu vực Châu Âu và Châu Mỹ La tinh. Đầu t ra nớc ngoài của Nhật có đặc điểm:- Tốc độ đầu t nhanh: Số tiền đầu t bình quân hàng năm (1957 - 1959 là 50 triệu USD, tăng lên 130 triệu USD bình quân (1963 - 1965) lên 900 triệu USD năm 1970 và tổng số tiền đầu t ra nớc ngoài của Nhật đến năm 1973 đạt 10,3 tỷ USD.Tốc độ tăng đầu t trực tiếp ra nớc ngoài của Nhật trong 10 năm (1963 - 1972) là 45%, cao nhất thế giới, tuy nhiên tổng đầu t cho đến năm 1983 của Nhật mới bằng 1/10 của Mỹ, 1/3 của Anh.- Hình thức đầu t của Nhật ở nớc ngoài: mua chứng khoán, mua trái phiếu, đầu t kinh doanh trực tiếp và đầu t thông qua Công ty chi nhánh.- Đầu t trực tiếp của Nhật ở nớc ngoài chủ yếu tập trung vào khai thác tài nguyên, mỏ, nông lâm nghiệp, hải sản, ngành chế tạo, thơng nghiệp.Thời kỳ đầu (1951 - 1960), Nhật Bản ra sức tìm kiếm thị trờng xuất khẩu để lấy lại thế cân bằng trong cán cân thanh toán quốc tế thờng xuyên thiếu hụt. Mỹ là thị trờng lớn, có nhiều triển vọng nhất, lại đợc hởng quy chế u đãi, do đó đầu t ra nớc ngoài chủ yếu vào lĩnh vực thơng mại để xuất khẩu sang Mỹ, cuối những năm 1950, đầu t thơng mại của Nhật dồn dập hơn, sau thị trờng Âu - Mỹ là các nớc Trung - Nam Mỹ vì nơi đây là thị trờng lớn, có lợi nhuận cao, và là khu vực giàu tài nguyên khoáng sản. Vì vậy đầu t của Nhật giai đoạn này (1951 - 1960) đợc phân bổ nh sau: Bắc Mỹ 40%, Trung Nam Mỹ 37%, Châu á 21%, Châu Âu 1,5%. Nếu phân bổ đầu t theo ngành, ngành khai khoáng 30%, khai thác gỗ và sản xuất 8 Môn kinh tế các nớc TBCN Phạm Hng Hùng - Lớp Cao học K11bột giấy 18%, thơng nghiệp 14%, cơ khí vận tải 5%, ngành thép và kim loại màu 3.7%.Thời kỳ thứ hai từ 1960 - 1973, giai đoạn này các nớc Trung Nam Mỹ và Châu á đẩy mạnh công nghiệp hoá và vậy cơ cấu đầu t của Nhật ra nớc ngoài cũng có sự thay đổi, tăng tỷ trọng đầu t vào Châu Âu. Đầu t theo ngành: ngành khai khoáng kể cả dầu lửa vẫn giữ vị trí hàng đầu 39% (1972), sau đó là ngành chế tạo, vận tải, cơ khí đồ điện gia đình và thơng nghiệp.2 - Nớc Nhật biết kết hợp khéo léo cấu trúc kinh tế hai tầng.Do điều kiện hoàn cảnh nớc Nhật sau chiến tranh: lao động d thừa cơ sở vật chất bị tàn phá sau chiến tranh kỹ thuật công nghệ lạc hậu, mặt khác, thiếu vốn nghiêm trọng. ở Nhật đã hình thành cơ cấu kinh tế hai tầng bao gồm khu vực tiên tiến với công nghệ hiện đại, sử dụng lao động suốt đời, tiền lơng cao theo thâm niên, điều kiện làm việc tốt, với khu vực doanh nghiệp nhỏ, kỹ thuật công nghệ lạc hậu, sử dụng lao động hợp đồng không thờng xuyên, tiền lơng thấp. Duy trì kinh tế hai tầng của Nhật Bản vừa sử dụng không hợp lý lại có hiệu quả vốn đầu t, lao động và kỹ thuật công nghệ. Sử dụng cơ cấu hai tầng phổ biến trong ngành chế tạo phụ tùng của ngành chế tạo máy móc, và ngành dệt. Giữa các Công ty lớn và doanh nghiệp nhỏ có quan hệ chặt chẽ thông qua hợp đồng thầu khoán, các Công ty nhỏ nhận đợc sự tài trợ về vốn, và giúp đỡ về kỹ thuật, công nghệ.3 - Thị trờng trong nớc và ngoài nớc đợc mở rộnga) Thị trờng trong nớc:Sau chiến tranh thế giới thứ II, thị trờng trong nớc của Nhật Bản đợc mở rộng nhanh chóng đặc biệt là thị trờng tiêu dùng, và t liệu sản xuất.Thị trờng trong nớc đợc mở rộng do những nhân tố sau:- Cải cách trong nông nghiệp: Cùng với thực hiện cải cách ruộng đất, xoá bỏ quan hệ sản xuất phong kiến ở nông thôn, hình thành chủ trang trại kinh doanh nhỏ, Nhà nớc còn khuyến khích nông dân đầu t mở rộng sản xuất, cải tiến kỹ thuật, sử dụng máy móc công nghệ tiên tiến nh máy bơm, máy phát điện, máy cày, máy cấy, máy gặt đập liên hợp, máy làm cỏ, máy phun thuốc trừ sâu, đa dạng hoá cây trồng, sử dụng giống mới . Tạo ra năng suất và hiệu quả cao, giảm tỷ lệ lao 9 Môn kinh tế các nớc TBCN Phạm Hng Hùng - Lớp Cao học K11động trong nông nghiệp từ 17 triệu năm 1950 xuống còn 8 triệu năm 1971, chuyển số lao động này sang công nghiệp và dịch vụ. Đời sống ngời nông dân đợc cải thiện hơn, cùng với sự phát triển nông nghiệp, nông thôn, đã tạo ra thị trờng rộng lớn cho sản xuất và dịch vụ phát triển.- Công cuộc khôi phục và phát triển kinh tế với tốc độ "thần kỳ" (1952 - 1973), làm xuất hiện nhiều ngành sản xuất mới trong công nghiệp, các ngành dịch vụ đợc phát triển, đổi mới kỹ thuật, công nghệ trong các ngành sản xuất.Tất cả những nhân tố đó góp phần mở rộng thị trờng sản xuất và thị trờng tiêu dùng cá nhân, thúc đẩy tăng trởng kinh tế của Nhật.b) Thị trờng ngoài nớc của Nhật cũng đợc mở rộng nhanh chóng, đặc biệt từ những năm 60 trở đi.Thị trờng bên ngoài đối với nền kinh tế Nhật có vai trò quan trọng. Vì do điều kiện của nớc Nhật, Nhật phụ thuộc thị trờng cung cấp vật t, nguyên liệu, năng lợng, và thị trờng tiêu thụ hàng hoá, do đó hoạt động xuất nhập khẩu cần thiết với nền kinh tế nh không khí cần cho con ngời vậy. Thời kỳ từ sau chiến tranh thế giới II, nhất là những năm 60 trở đi, thị trờng bên ngoài đợc mở rộng, là một nhân tố quan trọng tác động mạnh đến kinh tế Nhật, thực tế trong giai đoạn 1951 -1970 trong khi kim ngạch xuất nhập khẩu của cả hệ thống TBCN chỉ tăng 6 lần, thì của Nhật tăng tới 25 (từ 1.7 tỷ USD tăng lên 43.6 tỷ USD), trong đó xuất khẩu tăng 30 lần, nhập khẩu tăng 21 lần.Sở dĩ ngời Nhật biết kết hợp yếu tố bên trong và bên ngoài cụ thể là:- Nhật đã lợi dụng chiến tranh của Mỹ ở Triều Tiên (1950 - 1953) và cuộc chiến tranh ở Miền Nam Việt Nam (1964 - 1975). Nhật không chỉ nhận đợc những đơn đặt hàng quân sự, mà còn là ngời sản xuất cung cấp hàng tiêu dùng phục vụ cho chiến tranh. Mặt khác, Nhật có điều kiện xâm nhập vào thị trờng thuộc khu vực ảnh hởng của Mỹ và ngay cả chính thị trờng Mỹ.- Do thực hiện chính sách tiền lơng thấp, đồng thời hợp lý hoá quá trình sản xuất và tăng năng suất lao động, nhờ đó giảm đợc chi phí sản xuất, ví dụ nh giá một tấn thép sản xuất ở Nhật chỉ khoảng 60 - 70 USD trong khi đó Mỹ là 100 USD. Đó là một trong những vũ khí cạnh tranh lợi hại trên thị trờng quốc tế.10 [...]... của Nhà nớc là những bài học kinh nghiệm quý giá cho nớc ta trong phát triển kinh tế Tuy nhiên, nền kinh tế Nhật Bản cũng bộc lộ nhiều hạn chế, đó là những điểm yếu mà nền kinh tế nớc ta phải tránh để đảm bảo sự phát triển bền vững của nền kinh tế, phát triển kinh tế phải đi kèm với bảo vệ môi trờng, phát triển cân đối, đảm bảo phúc lợi xã hội, công bằng xã hội và giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc 16 ... Bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam Nớc ta đang trong quá trình CNH - HĐH, công cuộc đổi mới kinh tế đòi hỏi phải tập trung mọi nguồn lực cho phát triển kinh tế Có thể nói rằng Nhật bản là một tấm gơng sáng trong việc tổ chức phát triển kinh tế Những bài học về huy động và sử dụng vốn, kết hợp khéo léo cấu trúc kinh tế hai tầng, mở rộng thị trờng trong nớc và ngoài nớc, vai trò điều chỉnh kinh tế của... sự cạnh tranh gay gắt giữa ba trung tâm kinh tế Nhật - Mỹ - Tây Âu đều ảnh hởng đến nền kinh tế Nhật 14 Môn kinh tế các nớc TBCN Phạm Hng Hùng - Lớp Cao học K11 3 Chi phí quân sự có xu hớng tăng, ảnh hởng tới sự phát triển kinh tế Nhật Từ cuối những năm 60, khi đã trở thành cờng quốc kinh tế, trớc sức ép của các trùm t bản và lợi nhuận kếch xù từ sản xuất và kinh doanh vũ khí, chính phủ Nhật tăng nhanh... hao cơ bản, khuyến khích khấu hao nhanh, thúc đẩy nhanh đổi mới t bản cố định Trong thời kỳ những năm 50 - 60 ở Nhật thời gian khấu hao toàn bộ thiết bị nghiệp trung bình dới 6 năm, nghĩa là mức khấu hao bình quân hàng năm 15% Do đó Nhật Bản là một trong những nớc có tỷ lệ máy móc thiết bị trẻ nhất thế giới Nhà nớc còn thông qua chính sách thuế để điều chỉnh tốc độ phát triển kinh tế Khi kinh tế tiêu... động sản xuất kinh doanh Trong thời kỳ tăng trởng nhanh, Nhà nớc thực hiện chính sách thắt chặt tiền tệ (tăng lãi suất chiết khấu, tăng tỷ lệ tiền phạt đối với tiền vay trên hạn mức chiết khấu, kiểm soát việc cho vay Ngợc lại, khi kinh tế suy thoái, thực hiện việc nới lỏng lãi suất, trợ cấp cho những ngành quan trọng e) Điều chỉnh của nhà nớc thông qua chơng trình kế hoạch kinh tế Nhật Bản đợc coi là... là mẫu mực trong các nớc t bản về phát triển về cơ chế điều chỉnh Nhà nớc vào cơ chế thị trờng với các hình thức kết hợp phong phú, mềm dẻo, bằng các công cụ mạnh có hiệu lực Một trong những công cụ đó là kế hoạch hoá nền sản xuất - xã hội Từ năm 1995 - 1973 ở Nhật đã có 7 kế hoạch đợc thông qua và thực hiện Mỗi kế hoạch kinh tế bao gồm 3 nội dung cơ bản Phơng hớng kinh tế xã hội, những chính sách... phía đông Nam phát triển, ngợc lại tây Bắc trong tình trạng lạc hậu, nhiều nhà kinh tế Phơng Tây đã nhận xét, ở Nhật có hai nớc Nhật nớc Nhật hiện đại và nớc Nhật lạc hậu 2 Nền kinh tế Nhật tuy có sự phát triển nhanh thần kỳ (1952 - 1973) nhng rất bấp bênh Do điều kiện tự nhiên của nớc Nhật, do đó để có đợc sự phát triển kinh tế Nhật phụ thuộc thị trờng bên ngoài về cung cấp nguyên nhiên liệu, năng lợng,... tiếp xây dựng và quản lý khu vực kinh tế Nhà nớc: Nhà nớc Nhật Bản nắm khoảng 1/3 tổng số vốn đầu t t bản cố định trong nớc Nhà nớc chủ yếu đầu t vào cơ sở hạ tầng của sản xuất và xã hội, vào xây dựng cơ sở ngành công nghiệp mới, vào nghiên cứu khoa học Việc đầu t của Nhà nớc vào khu vực này, thờng không dẫn đến tăng nhanh trực tiếp lợng hàng hoá trên thị trờng, và chủ yếu thu hút vật t, lao động trên... trung cho tăng trởng kinh tế, hạn chế nhu cầu chi tiêu cho phúc lợi thực hiện chế độ tiền lơng thấp, do đó trong giai đoạn này (1952 - 1973) tuy kinh tế tăng trởng nhanh, nhng những vấn đề xã hội ở Nhật đợc nhiều ngời biết đến đó là: mức sống thấp so với Mỹ và Phơng Tây, nhà ở thiếu thốn, giá thuê nhà rất đắt so với tiền lơng, tai nạn giao thông, ô nhiễm môi trờng 15 Môn kinh tế các nớc TBCN Phạm Hng... triển kinh tế của Nhật, vai trò của Chính phủ tham gia vào điều chỉnh kinh tế có ý nghĩa quan trọng Nhà nớc điều chỉnh thông qua một loạt những chính sách và biện pháp nh chính sách đầu t, chính sách thuế, chính sách tiền tệ tín dụng, chính sách khấu hao, chơng trình kế hoạch của Nhà nớc, góp phần làm dịu những xáo động của khủng hoảng suy thoái có tính chất chu kỳ, duy trì tốc độ phát triển kinh tế cao . đợc trong các lĩnh vực kinh tế, vào năm 1968, Nhật Bản đợc đánh giá là cờng quốc kinh tế, đứng hàng thứ hai trong hệ thống tbản chủ nghĩa sau Mỹ và trở thành. độ tăng trởng kinh tế của cả thế giới t bản chủ nghĩa tăng hơn 5%, của Nhật Bản trung bình gần 10%.Tốc độ tăng trởng đợc thể hiện trong bảng sau: Tốc

Ngày đăng: 30/10/2012, 14:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan