Vận dụng thước đo giá trị kinh tế tăng thêm trong đánh giá thành quả hoạt động của ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn

98 78 0
Vận dụng thước đo giá trị kinh tế tăng thêm trong đánh giá thành quả hoạt động của ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ÐÀO TẠO TRƯỜNG ÐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM ******** TRẦN THỊ THANH THỦY VẬN DỤNG THƯỚC ÐO GIÁ TRỊ KINH TẾ TĂNG THÊM TRONG ÐÁNH GIÁ THÀNH QUẢ HOẠT ÐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ÐÀO TẠO TRƯỜNG ÐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM ******** TRẦN THỊ THANH THỦY VẬN DỤNG THƯỚC ÐO GIÁ TRỊ KINH TẾ TĂNG THÊM TRONG ÐÁNH GIÁ THÀNH QUẢ HOẠT ÐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN Chuyên ngành: Kế toán Mã số : 60340301 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS ÐOÀN NGỌC QUẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2013 MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục sơ đồ, biểu đồ, bảng biểu PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1:CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THƯỚC ĐO GIÁ TRỊ KINH TẾ TĂNG THÊM (ECONOMIC VALUE ADDED - EVA) 1.1 Thước đo Giá trị kinh tế tăng thêm đánh giá thành hoạt động 1.1.1 Quá trình hình thành phát triển thước đo EVA .1 1.1.2 Khái niệm, ý nghĩa thước đo EVA 1.1.2.1 Khái niệm 1.1.2.2 Ý nghĩa .5 1.1.3 Vận dụng thước đo EVA đánh giá thành hoạt động 1.1.3.1 Phương pháp xác định EVA .6 1.1.3.2 Các bước xác định EVA 1.2 Vận dụng thước đo EVA đánh giá thành hoạt động ngân hàng 17 1.2.1 Thước đo EVA lĩnh vực ngân hàng .17 1.2.2 Xác định EVA ngân hàng .18 1.2.2.1 Tính EVA theo phương pháp vốn chủ sở hữu 18 1.2.2.2 Điều chỉnh số liệu tính EVA ngân hàng .19 1.2.3 Ưu điểm, nhược điểm thước đo EVA 23 1.2.3.1 Ưu điểm 23 1.2.3.2 Nhược điểm 24 1.3 Kết hợp EVA với hệ thống chi phí theo hoạt động (ABC- Activities Based Costing) đánh giá thành hoạt động 25 1.3.1 Tổng quan hệ thống tính chi phí theo hoạt động ABC (ABC- Activities Based Costing) 25 1.3.2 Sự cần thiết kết hợp EVA với ABC đánh giá thành hoạt động 26 1.3.3 Phương pháp thực 27 1.3.4 Thước đo EVA với hệ thống chi phí theo hoạt động đánh giá thành hoạt động ngân hàng 29 Kết luận chương 30 CHƯƠNG 2:THỰC TRẠNG ĐÁNH GIÁ THÀNH QUẢ HOẠT ĐỘNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN 2.1 Tổng quan Ngân hàng TMCP Sài Gòn (SCB) 31 2.1.1 Lịch sử hình thành trình phát triển .31 2.1.2 Lĩnh vực hoạt động, sản phẩm dịch vụ chủ yếu 34 2.1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh SCB giai đoạn 2010-2012 .35 2.1.3.1 Tình hình hoạt động SCB giai đoạn trước hợp 35 2.1.3.2 Tình hình hoạt động SCB giai đoạn hợp 39 2.1.3.3 Kết hoạt động kinh doanh SCB năm 2012 40 2.1.4 Định hướng phát triển SCB giai đoạn 2013-2015 .43 2.2 Thực trạng đánh giá thành hoạt động SCB 45 2.2.1 Đánh giá thành hoạt động SCB 45 2.2.1.1 Hiệu hoạt động 45 2.2.1.2 Khả sinh lời 50 2.2.1.3 Tình hình khoản 52 2.2.2 Hạn chế thước đo tài đánh giá thành hoạt động SCB 53 Kết luận chương 55 CHƯƠNG 3: VẬN DỤNG THƯỚC ĐO GIÁ TRỊ KINH TẾ TĂNG THÊM ĐỂ ĐÁNH GIÁ THÀNH QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN 3.1 Sự cần thiết vận dụng thước đo giá trị kinh tế tăng thêm SCB 56 3.1.1 Sử dụng thước đo EVA để đánh giá nâng cao hiệu hoạt động 56 3.1.2 Đo lường hiệu công tác đại hóa cơng nghệ thơng tin 57 3.1.3 Liên kết EVA ABC để cải thiện thành hoạt động 57 3.1.4 Tạo giá trị cho cổ đông giá trị kinh tế tăng thêm cho SCB .58 3.2 Vận dụng thước đo EVA đánh giá thành hoạt động SCB 58 3.2.1 Xác định EVA đánh giá thành hoạt động 58 3.2.1.1 Tính lợi nhuận hoạt động sau thuế điều chỉnh 59 3.2.1.2 Tính vốn đầu tư điều chỉnh .60 3.2.1.3 Xác định lãi suất sử dụng vốn bình quân 61 3.2.1.4 Xác định EVA 65 3.2.2 Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động SCB vận dụng thước đo EVA đánh giá thành .68 3.3 Liên kết EVA với ABC đánh giá thành hoạt động SCB 69 3.3.1 Xác định hoạt động kinh doanh 69 3.3.2 Xác định chi phí gián tiếp cho hoạt động 73 3.3.3 Xác định chi phí sử dụng vốn cho hoạt động 74 3.3.4 Tính giá trị tiền cho hoạt động 76 3.3.5 Tính giá trị tiền cho sản phẩm 77 3.3.6 Tính EVA cho sản phẩm 78 Kết luận chương 82 KẾT LUẬN 83 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO   DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ACB : Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu Banknetvn : Hệ thống chuyển mạch Banknetvn BIDV : Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam Corebanking : Hệ thống ngân hàng lõi Data Warehouse : Kho liệu FICOMBANK : Ngân hàng thương mại cổ phần Đệ Nhất Internet banking : Ngân hàng trực tuyến ISO : Tổ chức quốc tế tiêu chuẩn hóa (International Organization for Standardization) Mastercard : Tổ chức thẻ quốc tế Mastercard Mobile banking : Ngân hàng qua di động NHNN : Ngân hàng nhà nước Việt Nam NHTM : Ngân hàng thương mại REPO : Hợp đồng mua/bán lại (Sale and Repurchase Agreement) SCB : Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gịn SCBA : Cơng ty thành viên quản lý nợ khai thác tài sản ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gịn Smartlink : Cổng tốn Smartlink TCTD : Tổ chức tín dụng Techcombank : Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ Thương TMCP : Thương mại cổ phần VNBC : Công ty cổ phần Thẻ thông minh Vina   DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ, BẢNG BIỂU ™ DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ: - Sơ đồ 1.1: Dịng di chuyển chi phí nguồn lực đến sản phẩm, dịch vụ 29 - Sơ đồ 2.1: Tổng quan hoạt động kinh doanh SCB 35 - Sơ đồ 3.1: Mô hình giá trị kinh tế tăng thêm 59 - Sơ đồ 3.2: Chi phí gián tiếp 70 ™ DANH MỤC BIỂU ĐỒ: - Biểu đồ 2.1: Mạng lưới hoạt động SCB 39 ™ DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU: - Bảng 1.1: Báo cáo kết kinh doanh cơng ty Đường Biên Hịa 12 - Bảng 1.2: Bảng cân đối kế tốn Cơng ty Đường Biên Hòa 13 - Bảng 1.3: Lãi suất sử dụng nợ vay năm 2011 Cơng ty Đường Biên Hịa 14 - Bảng 1.4: Lãi suất sử dụng vốn bình qn Cơng ty Đường Biên Hịa 15 - Bảng 1.5: Tính EVA cơng ty Đường Biên Hịa năm 2011 15 - Bảng 1.6: Điều chỉnh vốn đầu tư lợi nhuận cơng ty Đường Biên Hịa 16 - Bảng 1.7: Tính EVA sau thực điều chỉnh số liệu kế toán 17 - Bảng 1.8: Bảng cân đối kế toán ngân hàng ABC 20 - Bảng 1.9: Báo cáo kết hoạt động kinh doanh ngân hàng ABC .20 - Bảng 1.10: Tính NOPAT ngân hàng ABC 21 - Bảng 1.11: Tính chi phí sử dụng vốn xác định EVA ngân hàng ABC 21 - Bảng 1.12: Bảng cân đối kế toán ngân hàng ABC sau điều chỉnh bán nợ 22 - Bảng 1.13: Báo cáo kết hoạt động kinh doanh ngân hàng ABC sau điều chỉnh bán nợ 22 - Bảng 1.14: Tính NOPAT ngân hàng ABC sau điều chỉnh bán nợ 23 - Bảng 1.15: Tính chi phí sử dụng vốn xác định EVA ngân hàng ABC sau điều chỉnh bán nợ 23 - Bảng 2.1: Một số tiêu tài năm 2010 SCB 36 - Bảng 2.2: Bảng cân đối kế toán SCB thời điểm 30/09/2011 37 - Bảng 2.3: Tổng hợp tiêu tài chủ yếu SCB năm 2012 40   - Bảng 2.4: Chỉ số an toàn hoạt động SCB .45 - Bảng 2.5: Kết hoạt động kinh doanh SCB năm 2010-2012 48 - Bảng 2.6: Các tiêu khả sinh lời SCB 50 - Bảng 2.7: Tình hình khoản SCB năm 2010-2012 52 - Bảng 3.1: Lợi nhuận hoạt động sau thuế điều chỉnh SCB năm 2010-2012 59 - Bảng 3.2: Vốn đầu tư SCB năm 2010-2012 60 - Bảng 3.3: Vốn đầu tư sau điều chỉnh SCB năm 2010-2012 61 - Bảng 3.4: Cấu trúc vốn đầu tư SCB năm 2010-2012 62 - Bảng 3.5: Lãi suất sử dụng nợ vay SCB năm 2010-2012 63 - Bảng 3.6: Lãi suất sử dụng vốn chủ theo mơ hình CAPM 65 - Bảng 3.7: Tính WACC theo mơ hình CAPM .65 - Bảng 3.8: Tính EVA theo mơ hình CAPM chưa điều chỉnh 66 - Bảng 3.9: Tính EVA theo mơ hình CAPM sau điều chỉnh 66 - Bảng 3.10: Tiêu thức phân bổ chi phí cho hoạt động theo nhóm sản phẩm 71 - Bảng 3.11: Chi phí hoạt động theo nhóm sản phẩm 73 - Bảng 3.12: Xác định vốn đầu tư cho hoạt động 74 - Bảng 3.13: Thống kê vốn đầu tư cho hoạt động theo sổ sách kế toán 74 - Bảng 3.14: Tỷ lệ % vốn đầu tư cho hoạt động .75 - Bảng 3.15: Phân bổ vốn đầu tư theo thị giá cho hoạt động 76 - Bảng 3.16: Chi phí sử dụng vốn đầu tư theo thị giá cho hoạt động 77 - Bảng 3.17: Chi phí sử dụng vốn đầu tư cho nhóm sản phẩm 78 - Bảng 3.18: Kết kinh doanh theo phương pháp truyền thống 78 - Bảng 3.19: Kết kinh doanh theo phương pháp ABC 79 - Bảng 3.20: Kết kinh doanh theo phương pháp ABC kết hợp với EVA 80   PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Năm 2012 vừa qua năm xuống dốc hệ thống ngân hàng Việt Nam, lợi nhuận ngân hàng giảm, tín dụng tăng trưởng thấp, nợ xấu tăng vọt dấy lên hồi chuông cảnh báo lực tài ngân hàng Từ u cầu cần phải có đổi việc quản lý kinh doanh, đặc biệt công việc đánh giá thành hoạt động ngân hàng Đánh giá thành hoạt động vào thước đo tài truyền thống tỷ lệ hồn vốn đầu tư (Return on Investment- ROI), tỷ suất sinh lời tài sản (Return on Asset- ROA), tỷ suất sinh lời vốn chủ (Return on Equity- ROE), vịng quay vốn tín dụng, v.v sử dụng với nhiều mục đích khác chẳng hạn người cho vay muốn biết liệu ngân hàng có khả hồn lại vốn; Nhà đầu tư quan tâm đến tình hình “sức khỏe” ngân hàng, khả ổn định tài chính, lợi nhuận thu nhập ngân hàng tăng giảm tương lai, giúp người định có nhìn bao qt trạng tiềm tương lai ngân hàng; Cơ quan ban hành, định chế tài sử dụng thước đo tài để đánh giá hoạt động, tình hình tài mức độ rủi ro ngân hàng Tuy nhiên việc sử dụng thước đo truyền thống để đánh giá thành hoạt động ngân hàng bộc lộ số hạn chế như: thước đo truyền thống khơng tính đến chi phí sử dụng vốn nên chưa liệu ngân hàng có tạo giá trị cho cổ đơng hay khơng, thước đo truyền thống tính dựa số liệu kế tốn nên số liệu khơng khách quan, nhà quản lý thơng qua để bóp méo số liệu kế tốn phục vụ cho mục đích Vì từ năm 1950, xuất giải pháp khắc phục hạn chế thước đo truyền thống, thước đo xem “thước đo vạn năng” phù hợp cho việc sử dụng đánh giá thành hoạt động thước đo Giá trị kinh tế tăng thêm (Economic Value Added - EVA) EVA chìa khóa tạo giàu có cho chủ sở hữu, cơng cụ đo lường giá trị tạo doanh nghiệp Sử dụng thước đo EVA để đánh giá thành hoạt động SCB thước đo tốt   để đánh giá khen thưởng nhà quản lý, giúp họ liên kết định vào mục tiêu chung tạo giá trị tăng thêm giúp cho nhà đầu tư nhận biết giá trị thật mà SCB tạo từ thành hoạt động ngân hàng Các cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Trong thời gian qua số tác giả nước quan tâm nghiên cứu vấn đề như: nghiên cứu Nguyễn Thị Hồng Bích (2005) xây dựng mơ hình EVA cho doanh nghiệp Việt Nam nhiên hạn chế nghiên cứu dừng lại việc đưa mơ hình biện pháp hỗ trợ ứng dụng mơ hình EVA chưa cho thấy phần chi phí sử dụng vốn nhà đầu tư bỏ vốn kinh doanh Nghiên cứu Trần Đức Thanh Nguyệt (2006) có kết hợp phương pháp ABC hệ thống đo lường EVA để phân bổ chi phí sử dụng vốn cho hoạt động, phận, sản phẩm chưa đánh giá hoạt động, phận, sản phẩm cần tiến hành cải thiện chi phí, hoạt động mang lại giá trị cao cần gia tăng đầu tư, hoạt động mang lại giá trị cần loại bỏ hay cắt giảm; nghiên cứu Nguyễn Ngọc Khánh Dung (2009) dừng lại phạm vi phân tích doanh nghiệp sản xuất, nghiên cứu thước đo EVA nhóm doanh nghiệp dịch vụ, nhóm doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực tài ngân hàng nhìn chung chưa có Ở nước ngồi, số nghiên cứu thước đo EVA lĩnh vực ngân hàng Gregory T Fraker (2006) sử dụng thước đo EVA để đo lường thành hoạt động, phân tích ảnh hưởng nhân tố cấu thành nên EVA chưa kết hợp với phương pháp ABC để phân bổ chi phí sử dụng vốn cho hoạt động; Hay nghiên cứu Kimball and Ralph C (1998) tập trung chủ yếu vào việc phân bổ vốn chủ sở hữu ngân hàng Qua phân tích cho thấy việc “Vận dụng thước đo giá trị kinh tế tăng thêm đánh giá thành hoạt động ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn” cần thiết nhằm ứng dụng mơ hình EVA ngân hàng Việt Nam, so sánh khác biệt cách tính EVA theo phương pháp vốn chủ sở hữu xác định chi phí sử dụng vốn đầu tư Mục tiêu nghiên cứu   ‐72‐ Chi phí thẩm định hồ sơ khách hàng Thời gian xử lý liệu Xử lý liệu Chi phí cho thực Chi phí xử lý liệu Thời gian xử lý thu hồi nợ Xử lý thu hồi nợ q hạn Cơng tác chăm sóc khách hàng Chi phí cho thực Tiếp nhận, xử lý khiếu nại khách hàng 84.65 118,200 248,400 tỷ đồng/giờ 0.0004 0.0004 0.0004 tỷ đồng 47.28 99.36 8.08 154.72 - 306,300 - 306,300 tỷ đồng/giờ - 0.003 tỷ đồng - 918.90 - 918.90 159,580 386,800 3,178 20,982 Giá trị quà tặng khách hàng tỷ đồng/KH 0.0005 0.001 0.0005 tỷ đồng 67.71 3.18 10.49 81.38 68,250 27,500 5,780 101,530 tỷ đồng/giờ 0.0002 0.0002 tỷ đồng 13.65 5.50 1.16 20.31 Số đào tạo nghiệp vụ nhân viên 11,616 11,616 11,616 34,848 Chi phí đào tạo tính 1h đào tạo tỷ đồng/giờ 0.0004 0.0004 0.0004 4.65 4.65 4.65 13.95 42,020 72,020 10,020 124,060 tỷ đồng/giờ 0.0005 0.0005 0.0005 tỷ đồng 21.01 36.01 5.01 Thời gian xử lý khiếu nại, thắc mắc khách hàng Chi phí cho xử lý Số quản lý doanh nghiệp Quản lý doanh nghiệp 20,200 135,420 Chi phí đào tạo nhân viên Hoạt động quản lý 84.65 Khách hàng Chi phí xử lý khiếu nại, thắc mắc Đào tạo nhân viên - Chi phí xử lý, thu hồi nợ Số lượng khách hàng thực chăm sóc Chi phí chăm sóc khách hàng Dịch vụ khách hàng tỷ đồng Chi phí cho quản lý doanh nghiệp Chi phí quản lý doanh nghiệp tỷ đồng 0.0002 62.03 ‐73‐   3.3 Xác định chi phí gián tiếp cho hoạt động Chi phí gián báo cáo kết kinh doanh năm 2011 là: 1.698 tỷ đồng Căn vào tiêu thức phân bổ chi phí Bảng 3.10, chi phí gián tiếp phân bổ cho hoạt động theo nhóm sản phẩm sau: Bảng 3.11: Chi phí hoạt động theo nhóm sản phẩm ĐVT: tỷ đồng Hoạt động Sản phẩm tiền gửi Sản phẩm tín dụng Sản phẩm dịch vụ tốn Tổng cộng 1,698 Chi phí gián tiếp Nghiên cứu, phát triển sản phẩm Quảng cáo, tiếp thị sản phẩm Hướng dẫn, tư vấn khách hàng 33.85 27.01 10.13 70.99 10.40 0.80 2.40 13.60 10.84 32.00 9.80 52.64 Giao dịch với khách hàng 95.60 107.81 21.70 225.11 - 84.65 - 84.65 47.28 99.36 8.08 154.72 - 918.90 - 918.90 67.71 3.18 10.49 81.38 13.65 5.50 1.16 20.31 4.65 4.65 4.65 13.95 21.01 36.01 5.01 62.03 304.99 1,319.87 73.42 1,698.28 Thẩm định hồ sơ Xử lý liệu Xử lý thu hồi nợ q hạn Cơng tác chăm sóc khách hàng Tiếp nhận, xử lý khiếu nại khách hàng Đào tạo nhân viên Quản lý doanh nghiệp Cộng Chi phí phân bổ 1,698 3.3.3 Xác định chi phí sử dụng vốn cho hoạt động Xác định chi phí sử dụng vốn cho hoạt động liên quan cách thiết lập ma trận Chi phí- hoạt đơng (EAD) Nhóm vốn đầu tư biểu diễn theo cột, hoạt động xác định bước biểu diễn theo hàng Nếu hoạt động i có sử dụng loại vốn đầu tư j đánh dấu (x) vào ô ij Ví dụ hoạt động quảng cáo, tiếp thị sản phẩm liên quan đến vốn đầu tư lấy từ khoản mục tiền, nhà cửa, quyền sử ‐74‐   dụng đất máy móc thiết bị Bảng 3.12: Xác định vốn đầu tư cho hoạt động Nguồn lực Tài sản có khác Tiền gửi khách hàng x x Tiền Nghiên cứu, phát triển sản phẩm Quảng cáo, tiếp thị sản phẩm x x x x x x Hướng dẫn, tư vấn khách hàng x x x Giao dịch với khách hàng x x x x Thẩm định hồ sơ vay x x x x Xử lý liệu x x x x Xử lý thu hồi nợ hạn x x x x Cơng tác chăm sóc khách hàng Tiếp nhận, xử lý khiếu nại khách hàng Đào tạo nhân viên x x x x x x x x x x x Quản lý doanh nghiệp x x x x x Phần mềm Máy móc, thiết bị Các khoản phải thu Nhà cửa, quyền sử dụng đất Hoạt động x x x x x Căn vào chứng từ ghi sổ năm 2011, tác giả thống kê vốn đầu tư cho hoạt động theo sổ sách kế toán sau: Bảng 3.13: Thống kê vốn đầu tư cho hoạt động theo sổ sách kế toán ĐVT: tỷ đồng Nguồn lực Hoạt động Tổng vốn đầu tư Tiền gửi Nhà Phần Máy Các theo sổ cửa, Tài sản có mềm kế móc, khoản Tiền sách kế khác khách quyền sử toán thiết bị phải thu toán hàng dụng đất Nghiên cứu, phát triển sản 363.42 phẩm Quảng cáo, tiếp thị sản 1,362.82 phẩm Hướng dẫn, tư vấn khách 181.71 hàng Giao dịch với khách hàng 2,271.36 Thẩm định hồ sơ vay 454.27 34.47 - 55.93 - - - 453.82 20.68 - 69.91 - - - 1,453.41 34.47 - 69.91 - - - 286.09 172.34 4.10 223.72 - 6,500.96 16,232.12 25,404.60 34.47 2.46 139.82 - - 12,174.09 12,805.11 ‐75‐   Xử lý liệu 1,362.82 137.87 6.15 321.60 Xử lý thu hồi nợ hạn 1,181.11 55.15 3.07 195.75 29,373.53 16,252.39 36,522.28 83,583.28 Công tác chăm sóc khách hàng Tiếp nhận, xử lý khiếu nại khách hàng Đào tạo nhân viên 454.27 27.57 - 41.95 - - - 523.79 90.85 34.47 - 69.91 - - - 195.23 454.27 68.94 2.66 69.91 - - 8,116.06 8,711.84 Quản lý doanh nghiệp 908.54 68.94 2.05 139.82 - - 8,116.06 9,235.41 Tổng vốn đầu tư theo sổ 9,085.44 sách kế toán Tỷ trọng vốn đầu tư nguồn lực theo sổ 5.89% sách kế toán (%) 689.37 - 9,751.43 - 11,579.87 20.49 1,398.23 29,373.53 32,504.78 81,160.61 154,232.45 0.45% 0.01% 0.91% 19.04% 21.08% 52.62% 100% Các ký hiệu (x) bảng 3.12 thay tỷ lệ % vốn đầu tư đòi hỏi cho hoạt động dựa vào số liệu thống kê bảng 3.13 Chẳng hạn, muốn xác định hoạt động xử lý thu hồi nợ hạn đòi hỏi cần vốn “Các khoản phải thu” hoạt động xử lý thu hồi nợ hạn sử dụng 100% vốn đầu tư Thay tỷ lệ % vốn đầu tư vào ký hiệu (x) bảng 3.12 ta có: Bảng 3.14: Tỷ lệ % vốn đầu tư cho hoạt động Nguồn lực Hoạt động Nghiên cứu, phát triển sản phẩm Quảng cáo, tiếp thị sản phẩm Hướng dẫn, tư vấn khách hàng Giao dịch với khách hàng Tiền Nhà cửa, quyền sử dụng đất Phần mềm kế tốn Máy móc, thiết bị 4% 5% 4% 15% 3% 5% 2% 5% 5% 25% 25% 20% 16% 5% 5% 12% 10% Xử lý liệu 15% 20% 30% 23% Xử lý thu hồi nợ q hạn Cơng tác chăm sóc khách hàng Tiếp nhận, xử lý khiếu nại khách hàng Đào tạo nhân viên 13% 8% 15% 14% 5% 4% 3% 1% 5% 5% 5% 10% Thẩm định hồ sơ vay 13% 5% Các khoản phải thu Tài sản có khác Tiền gửi khách hàng 20% 20% 15% 30% 100% 50% 45% 10% ‐76‐   Quản lý doanh nghiệp Tổng 10% 10% 10% 10% 100% 100% 100% 100% 10% 100% 100% 100% 3.3.4 Tính giá trị tiền cho hoạt động Tổng vốn đầu tư theo thị giá xác định cách lấy tỷ trọng vốn đầu tư nguồn lực (bảng 3.13) nhân với tổng vốn đầu tư theo thị giá năm 2011 tính bảng 3.3 34.468 tỷ đồng Ví dụ vốn đầu tư khoản mục “tiền” tính là: 34.486 x 5,89% = 2.030,17 tỷ đồng Sau xác định vốn đầu tư theo thị giá cho hoạt động cách lấy tổng vốn đầu tư nguồn lực nhân với tỷ lệ % vốn đầu tư cho hoạt động (bảng 3.14) Ví dụ vốn đầu tư cho hoạt động “quảng cáo, tiếp thị” tính là: 2.030,17 x 15% + 155,1 x 3% + 313,66 x 5% =324,86 tỷ đồng, hoạt động khác tính tương tự Bảng 3.15: Phân bổ vốn đầu tư theo thị giá cho hoạt động ĐVT: tỷ đồng Nguồn lực Hoạt động Nghiên cứu, phát triển sản phẩm Quảng cáo, tiếp thị sản phẩm Hướng dẫn, tư vấn khách hàng Giao dịch với khách hàng Tiền Nhà cửa, quyền sử dụng đất Phần mềm kế tốn Máy móc, thiết bị Các khoả n phải thu Tài sản có khác Tiền gửi khách hàng Tổng vốn đầu tư theo thị giá 81.21 7.76 - 12.55 - - - 101.51 304.53 4.65 - 15.68 - - - 324.86 40.60 7.76 - 15.68 - - 64.04 507.54 38.78 0.69 50.19 - 1,453.17 3,627.41 5,677.78 Thẩm định hồ sơ vay 101.51 7.76 0.41 31.37 - - 2,720.56 2,861.61 Xử lý liệu Xử lý thu hồi nợ q hạn Cơng tác chăm sóc khách hàng Tiếp nhận, xử lý khiếu nại khách hàng 304.52 31.0 1.03 72.14 - - 2,588.44 263.92 12.41 0.52 43.91 6,562.71 3,632.93 8,161.68 18,678.08 101.51 6.20 - 9.41 - - - 117.12 20.30 7.76 - 15.68 - - - 43.74 - 2,179.75 ‐77‐   Đào tạo nhân viên Quản lý doanh nghiệp Tổng vốn đầu tư theo thị giá 101.51 15.51 0.45 203.02 15.51 0.35 2,030.17 155.10 3.45 15.68 - - 1,813.71 31.37 - - 1,813.71 2,063.96 313.66 6,562.71 7,265.85 18,137.06 34,468.00 1,946.86 Chi phí sử dụng vốn đầu tư theo thị giá cho hoạt động tính cách lấy vốn đầu tư cho hoạt động theo bảng 3.15 nhân với lãi suất sử dụng vốn bình quân tính theo bảng 3.7 14%, kết sau: Bảng 3.16: Chi phí sử dụng vốn đầu tư theo thị giá cho hoạt động ĐVT: tỷ đồng Nguồn lực Hoạt động Nghiên cứu, phát triển sản phẩm Quảng cáo, tiếp thị sản phẩm Hướng dẫn, tư vấn khách hàng Giao dịch với khách hàng Thẩm định hồ sơ vay Xử lý liệu Xử lý thu hồi nợ q hạn Cơng tác chăm sóc khách hàng Tiếp nhận, xử lý khiếu nại khách hàng Đào tạo nhân viên Quản lý doanh nghiệp Chi phí sử dụng vốn đầu tư theo thị giá Tiền Phần mềm kế tốn Máy móc, thiết bị 11.37 1.09 - 1.76 - - - 14.22 42.64 0.65 - 2.20 - - - 45.49 5.69 1.09 - 2.20 - - - 8.98 71.06 5.43 0.10 7.03 - 203.46 507.89 794.97 14.21 1.09 0.06 4.37 - - 380.92 400.65 42.64 4.34 0.14 10.10 - 305.20 - 362.42 36.95 1.73 0.07 6.15 918.87 508.66 1,142.75 14.21 0.87 - 1.32 - - - 2.84 1.09 - 2.20 - - - 14.21 2.17 0.06 2.20 - - 253.94 272.58 28.43 2.17 0.05 4.39 - - 253.94 288.98 284.25 21.72 0.48 43.92 918.87 Các Tài khoản sản có phải khác thu Tiền gửi khách hàng Chi phí sử dụng vốn đầu tư theo thị giá Nhà cửa, quyền sử dụng đất 2,615.18 16.40 6.13 1,017.32 2,539.44 4,826.00 3.3.5 Tính giá trị tiền cho sản phẩm Dựa vào tiêu thức phân bổ chi phí bảng 3.10 tỷ lệ chi phí sử dụng ‐78‐   vốn theo hoạt động bảng 3.16, chi phí sử dụng vốn đầu tư phân bổ cho nhóm sản phẩm sau: Bảng 3.17: Chi phí sử dụng vốn đầu tư cho nhóm sản phẩm ĐVT: tỷ đồng Sản phẩm dịch vụ Tổng cộng tốn Sản phẩm tiền gửi Sản phẩm tín dụng 6.46 5.64 2.12 14.22 23.65 7.28 14.56 45.49 1.85 5.46 1.67 8.98 345.48 371.06 78.43 794.97 - 400.65 - 400.65 110.75 232.74 18.93 362.42 - 2,615.18 - 2,615.18 Công tác chăm sóc khách hàng 13.92 0.33 2.15 16.40 Tiếp nhận, xử lý khiếu nại khách hàng 4.12 1.66 0.35 6.13 Đào tạo nhân viên 90.86 90.86 90.86 272.58 Quản lý doanh nghiệp 97.88 167.76 23.34 288.98 694.97 3,898.62 232.41 4,826 Hoạt động Nghiên cứu, phát triển sản phẩm Quảng cáo, tiếp thị sản phẩm Hướng dẫn, tư vấn khách hàng Giao dịch với khách hàng Thẩm định hồ sơ Xử lý liệu Xử lý thu hồi nợ hạn Cộng 3.3.6 Tính EVA cho sản phẩm Căn bảng cân đối kế toán, báo cáo kết kinh doanh năm 2011 kết hợp với bảng 3.1, tác giả xác định kết kinh doanh cho nhóm sản phẩm theo phương pháp truyền thống sau: Bảng 3.18: Kết kinh doanh theo phương pháp truyền thống ĐVT: tỷ đồng ‐79‐   ST T Nhóm sản phẩm Doanh thu hoạt động nghiệp vụ Chi phí hoạt động nghiệp vụ Chi phí gián tiếp Lợi nhuận sau thuế 18,725 Sản phẩm dịch vụ toán Cộng 120 22,938 3,055 29 21,809 908 781 1,698 (7,370) 6,719 82 (569) - Cộng: khoản dự phịng 12,263 Sản phẩm tín dụng 10,555 Sản phẩm tiền gửi 1,835 Cộng: chi phí trích trước 2,659 - Lợi nhuận sau thuế điều chỉnh (4,711) - 1,835 - 2,659 8,554 82 3,925 Căn bảng 3.11 chi phí gián tiếp phân bổ cho nhóm sản phẩm theo phương pháp hệ thống chi phí sở hoạt động (ABC), xác định kết hoạt động kinh doanh cho nhóm sản phẩm sau: Bảng 3.19: Kết kinh doanh theo phương pháp ABC ĐVT: tỷ đồng Sản phẩm Tiền gửi Số Tỷ trọng tiền 12,263 100% 10,555 100% Số tiền Doanh thu hoạt động nghiệp vụ Chi phí hoạt động nghiệp vụ Chi phí gián tiếp Lợi nhuận sau thuế Cộng: khoản dự phịng Cộng: chi phí trích trước Lợi nhuận sau thuế điều chỉnh Tín dụng Tỷ trọng 18,725 153% Dịch vụ toán Số tiền 120 Cộng Số Tỷ trọng tiền 100% 22,938 100% Tỷ trọng 3,055 29% 29 24% 21,809 305 2% 1,320 13% 73 61% (6,767) -55% 6,180 59% 18 15% (569) - 1,835 - 2,659 - - (4,108) 8,015 18 1,698 1,835 2,659 3,925 95% 7% -2% ‐80‐   Bảng 3.20: Kết kinh doanh theo phương pháp ABC kết hợp với EVA ĐVT: tỷ đồng Sản phẩm Thu nhập hoạt động nghiệp vụ Chi phí hoạt động nghiệp vụ Chi phí gián tiếp Lợi nhuận sau thuế Cộng: khoản dự phịng Cộng: chi phí trích trước Lợi nhuận hoạt động sau thuế (NOPAT) Chi phí sử dụng vốn EVA Sản phẩm tiền gửi Sản phẩm tín dụng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng 12,263 100% 10,555 100% 18,725 153% 3,055 305 2% (6,767) -55% Sản phẩm dịch vụ toán Số tiền Cộng Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng 120 100% 22,938 100% 29% 29 24% 21,809 95% 1,320 13% 73 61% 1,698 7% 6,180 59% 18 15% (569) -2% - 1,835 - 1,835 2,659 - - 2,659 (4,108) 8,015 18 3,925 695 (4,803) 6% 3,899 4,116 37% 232 (214) 193% 4,826 21% (901) Kết kinh doanh năm 2011 nhóm sản phẩm theo phương pháp truyền thống (Bảng 3.18) cho thấy lợi nhuận nhóm sản phẩm tiền gửi lỗ 4.711 tỷ đồng, nhóm sản phẩm tín dụng lãi 8.554 tỷ đồng nhóm sản phẩm dịch vụ tốn lãi 82 tỷ đồng Tuy nhiên áp dụng phân bổ chi phí theo hệ thống chi phí sở hoạt động (Bảng 3.19) thấy nhóm sản phẩm tiền gửi lỗ 4.108 tỷ đồng, nhóm sản phẩm tín dụng lãi 8.015 tỷ đồng nhóm sản phẩm dịch vụ toán lãi 18 tỷ đồng Như việc thay đổi cách thức phân bổ chi phí theo phương pháp truyền thống sang hệ thống chi phí sở hoạt động làm thay đổi kết kinh doanh nhóm sản phẩm Nhóm sản phẩm tiền gửi từ số lỗ 4.711 tỷ đồng giảm xuống lỗ 4.108 tỷ đồng tương đương mức giảm 5% doanh thu, nhóm sản phẩm tín dụng số lãi giảm từ 8.554 tỷ đồng xuống 8.015 tỷ đồng tương đương mức giảm 5% doanh thu nhóm sản phẩm dịch vụ toán số lãi giảm từ 82 tỷ đồng xuống 18 tỷ đồng tương đương mức giảm 53% doanh thu Lý giải điều ‐81‐   SCB cho sản phẩm tiền gửi gánh chịu phần chí phí cho sản phẩm tín dụng sản phẩm dịch vụ toán SCB phân bổ chi phí gián doanh thu nên sản phẩm tiền gửi có doanh thu cao chịu chi phí cao không hợp lý Sau kết hợp EVA với ABC đánh giá thành hoạt động cho thấy được: - Khi phân bổ thêm chi phí sử dụng vốn dựa sở hoạt động cho nhóm sản phẩm làm thay đổi kết hoạt động kinh doanh nhóm sản phẩm EVA kết hợp với ABC cho thấy có nhóm sản phẩm tín dụng tạo thu nhập cho cổ đơng Nhóm sản phẩm dịch vụ tốn có EVA âm phân bổ chi phí sử dụng vốn Nhóm sản phẩm tín dụng có chi phí sử dụng vốn cao 3.899 tỷ đồng tương đương 37% doanh thu nguyên nhân năm 2011 hoạt động tín dụng gặp khó khăn, nợ hạn, nợ xấu tăng cao, tài sản đảm bảo khó có khả lý để thu hồi nợ dẫn đến việc SCB phải vay vốn ròng thị trường liên ngân hàng vốn cấp từ NHNN để hỗ trợ khoản, đáp ứng nhu cầu rút tiền hàng loạt khách hàng Tuy nhiên, nguồn vốn liên ngân hàng thường ổn định biến động lãi suất lớn - Kết tính EVA nhóm sản phẩm tiền gửi số âm chứng tỏ nhóm sản phẩm chưa tạo giá trị kinh tế tăng thêm cho cổ đơng Nhóm sản phẩm tiền gửi khơng đạt hiệu kinh doanh nguyên nhân SCB huy động vốn tiền gửi với mức lãi suất cao để thu hút khách hàng, thêm vào việc áp dụng chương trình khuyến cho sản phẩm tiền gửi đẩy chi phí huy động vốn lên cao dẫn đến kết lợi nhuận thua lỗ chi phí tăng nhanh doanh thu Đặc biệt, vốn SCB huy động từ dân cư chiếm khoảng 80% buộc SCB phải tăng khuyến mãi, lãi suất để tăng huy động nhằm đảm bảo khoản cho nguồn vay khác đến kỳ toán Như SCB cần xem xét cắt giảm khoản chi phí huy động vốn - Hơn việc phân bổ chi phí sử dụng vốn cho nhóm sản phẩm tiền gửi cho ta thấy nhóm sản phẩm có chi phí sử dụng vốn thấp chưa tạo giá trị tăng thêm cho cổ đơng cân huy động cho vay; lãi suất đầu vào cao lãi suất đầu xuống thấp ‐82‐   Vì để tối đa hóa giá trị cho cổ đông tạo giá trị cho SCB, SCB cần phải giảm bớt chi phí huy động vốn, tích cực việc thu hồi xử lý nợ hạn nhằm giảm bớt chi phí thu hồi nợ (theo bảng 3.17 chi phí xử lý thu hồi nợ hạn năm 2011 SCB 2.615,18 tỷ đồng) KẾT LUẬN CHƯƠNG 3: Thông qua vận dụng thước đo EVA đánh giá thành hoạt động SCB, nhà quản trị có nhìn tồn diện ngân hàng tất khía cạnh Bên cạnh đó, EVA giúp nhà đầu tư xác định mức lợi nhuận SCB sau trừ chi phí sử dụng vốn, tính mức chi phí hội mà nhà đầu tư bỏ vốn vào hoạt động kinh doanh Kết hợp EVA với ABC cho nhà quản trị thấy tác động chi phí sử dụng vốn tới kết kinh doanh nhóm sản phẩm, qua nhà quản trị cần phải xem xét lượng vốn đầu tư phân bổ cho nhóm sản phẩm có phù hợp chưa, chưa cần hoạt động cần phải cắt giảm ‐83‐   KẾT LUẬN Khi kinh tế xảy lạm phát mức cao, sách tài tiền tệ thắt chặt hoạt động kinh doanh doanh nghiệp nói chung hệ thống NHTM nói riêng khơng thể tránh khỏi tác động tiêu cực Với vai trò cầu nối chuyển tải tác động sách tiền tệ đến tồn kinh tế, hoạt động hệ thống NHTM phải chịu tác động trực tiếp tức thời tình hình lạm phát Các giải pháp kinh doanh ngân hàng, chống đỡ lạm phát, đảm bảo kinh doanh an toàn, hiệu bền vững cần thiết không cho thân NHTM mà cịn góp phần thực mục tiêu kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, tăng trưởng bền vững cho kinh tế, hỗ trợ doanh nghiệp sản xuất kinh doanh phát triển Để đạt yêu cầu trên, thực mục tiêu lợi nhuận, tăng trưởng phát triển khơng phải dễ dàng, tổng hợp nỗ lực tự thân thân SCB thực tiễn hoạt động kinh doanh đầy khó khăn thử thách mơi trường mang tính nhạy cảm canh tranh cao độ đồng thời chứa đựng đầy rủi ro Hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng thể qua số tiêu tốc độ tăng trưởng nguồn vốn huy động tốc độ tăng trưởng tín dụng, hiệu suất sử dụng vốn, tỷ suất lợi nhuận hoạt động tín dụng, tỷ số lợi nhuận tổng tài sản, tỷ số lợi nhuận vốn chủ sở, khả sinh lời quan trọng tạo giá trị tăng thêm cho nhà đầu tư Vận dụng EVA đánh giá thành hoạt động giúp nhà đầu tư nhận biết tốt giá trị mà SCB thật tạo ra, nhờ mà xác định mức độ thành công thua lỗ doanh nghiệp khoảng thời gian cách xác đơn giản Nhà đầu tư dùng thước đo EVA để xác định SCB có khả tạo giá trị hoạt động tốt so với đối thủ cạnh tranh so sánh doanh nghiệp với doanh nghiệp khác ngành cách nhanh chóng Nếu yếu tố khác tương tự nhau, EVA cao thường tốt nhà đầu tư, tốt so với doanh   ‐84‐ nghiệp có EVA thấp EVA âm EVA nhân tố có khả ảnh hưởng cao đến thay đổi giá cổ phiếu doanh nghiệp Thế chi phí sử dụng vốn nhà đầu tư quan tâm nhìn vào số thu nhập ròng hay số EPS báo cáo thu nhập Vì vậy, việc sử dụng thước đo EVA kết hợp với ABC cho S C B thấy hoạt động tạo giá trị tăng thêm cần phải trì, hoạt động khơng tạo giá trị tăng thêm cần phải cải thiện hay loại bỏ   TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Tấn Bình, 2004 Phân tích hoạt động doanh nghiệp Hà Nội: Nhà xuất Thống kê Nguyễn Thị Hồng Bích, 2005 Xây dựng mơ hình EVA cho doanh nghiệp Việt Nam Luận văn Thạc sĩ Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Ngọc Khánh Dung, 2009 Vận dụng thước đo giá trị kinh tế tăng thêm để đánh giá thành hoạt động Công ty cổ phần dầu thực vật Tường An Luận văn Thạc sĩ Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Trần Huy Hồng, 2007 Quản trị ngân hàng Hà Nội: Nhà xuất lao động xã hội Trần Đức Thanh Nguyệt, 2006 Xây dựng mơ hình tích hợp ABC EVA quản lý chi phí Dutch Lady Việt Nam Luận văn Thạc sĩ Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Đồn Ngọc Quế, 2012 Bài giảng kế tốn quản trị Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Trường Đại học kinh tế TPHCM, 2004 Kế toán quản trị Hà Nội: Nhà xuất Thống kê Đỗ Thiên Anh Tuấn, 2012 Bài giảng phân tích tài Chương trình giảng dạy Kinh tế Fulbright Phạm Thị Phương Un, 2011 Ứng dụng mơ hình CAPM xác định chi phí sử dụng vốn cho cơng ty cổ phần thị trường chứng khoán Việt Nam Tiếng Anh Ehrbar.Al, 1998 EVA: The Real Key to Creating Wealth New York: John Wiley & Sons Fernández, Pablo, Market Risk Premium: Required, Historical and Expected, Barcelona: IESE Business School Gregory T Fraker, 2006 Using Economic Value Added (EVA) to Measure and Improve Bank Performanc Paper Writing Contest RMA - Arizona Chapter   Kimball and Ralph C, 1998 Economic Profit and Performance Measurement in Banking New England Economic Review, pp 35-53 Robert S Kaplan and Anthony A Atkinson, 1998 Advanced Management Accounting 3rd ed Prentice Hall Inc Ch10 Solomons.D, 1965 Divisional Performance: Measurement and Control Homewood, Richard D Irwin Stewart.GB, 1991 The Quest for Value The EVA™ Management Guide New York: HarperBusiness Uyemura, Dennis G., Charles C.Kantor and Justin M.Pettit, 1996 EVA for Banks: Value Creation, Risk Management, and Profitability Measurement Journal of Applied Corporate Finance 9.2, pp: 94-113 ... CHƯƠNG 3: VẬN DỤNG THƯỚC ĐO GIÁ TRỊ KINH TẾ TĂNG THÊM ĐỂ ĐÁNH GIÁ THÀNH QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN 3.1 Sự cần thiết vận dụng thước đo giá trị kinh tế tăng thêm SCB... thương mại cổ phần Sài Gòn để thấy hạn chế thước đo truyền thống đánh giá thành hoạt động - Vận dụng thước đo giá trị kinh tế tăng thêm kết hợp thước đo EVA với ABC đánh giá thành hoạt động ngân. .. luận thước đo giá trị kinh tế tăng thêm (Economic Value Added - EVA) Chương 2: Thực trạng đánh giá thành hoạt động ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Chương 3: Vận dụng thước đo giá trị kinh tế

Ngày đăng: 17/09/2020, 08:30

Mục lục

  • BÌA

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ, BẢNG BIỂU

  • PHẦN MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Các công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài

    • 3. Mục tiêu nghiên cứu

    • 4. Phương pháp nghiên cứu

    • 5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 6. Bố cục của luận văn

    • CHƯƠNG 1:CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THƯỚC ĐO GIÁ TRỊ KINH TẾ TĂNGTHÊM (ECONOMIC VALUE ADDED – EVA)

      • 1.1. THƯỚC ĐO GIÁ TRỊ KINH TẾ TĂNG THÊM TRONG ĐÁNH GIÁTHÀNH QUẢ HOẠT ĐỘNG

        • 1.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của thước đo EVA

        • 1.1.2. Khái niệm, ý nghĩa thước đo EVA

          • 1.1.2.1. Khái niệm

          • 1.1.2.2. Ý nghĩa

          • 1.1.3. Vận dụng thước đo EVA trong đánh giá thành quả hoạt động

            • 1.1.3.1. Phương pháp xác định EVA

            • 1.1.3.2. Các bước xác định EVA

            • 1.2. VẬN DỤNG THƯỚC ĐO EVA TRONG ĐÁNH GIÁ THÀNH QUẢHOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG

              • 1.2.1. Thước đo EVA trong lĩnh vực ngân hàng

              • 1.2.2. Xác định EVA trong ngân hàng

                • 1.2.2.1. Tính EVA theo phương pháp vốn chủ sở hữu

                • 1.2.2.2. Điều chỉnh số liệu trong tính EVA ngân hàng

                • 1.2.3. Ưu điểm và nhược điểm của thước đo EVA

                  • 1.2.3.1. Ưu điểm

                  • 1.2.3.2. Nhược điểm

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan