Chia sẻ rủi ro về đầu tư cơ sở hạ tầng ở việt nam thông qua hình thức hợp tác nhà nước tư nhân

102 29 0
Chia sẻ rủi ro về đầu tư cơ sở hạ tầng ở việt nam thông qua hình thức hợp tác nhà nước   tư nhân

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH  NGUYỄN SỸ CƯỜNG CHIA SẺ RỦI RO VÀ ĐẦU TƯ CƠ SỞ HẠ TẦNG Ở VIỆT NAM THƠNG QUA HÌNH THỨC HỢP TÁC NHÀ NƯỚC – TƯ NHÂN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG Mà SỐ: 60.31.12 NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TS NGUYỄN THỊ HUYỀN TP.HỒ CHÍ MINH – NĂM 2011 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tơi, khơng chép cơng trình người khác Các số liệu, thông tin lấy từ nguồn thơng tin hợp pháp, xác trung thực Những khuyến nghị nêu luận văn cá nhân tơi đưa sau q trình nghiên cứu tà lý thuyết thực tiễn Tơi chịu hồn tồn trách nhiệm có gian dối đề tài nghiên cứu TP.Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2011 Người cam đoan Nguyễn Sỹ Cường MỤC LỤC Trang PHỤ BÌA MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG, DANH MỤC HÌNH DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ CƠNG VÀ HÌNH THỨC HỢP TÁC NHÀ NƯỚC - TƯ NHÂN 1.1 Khái niệm đặc điểm dự án đầu tư công 1.1.1 Khái niệm dự án đầu tư công 1.1.2 Đặc điểm dự án đầu tư công 1.1.3 Phân loại dự án đầu tư công 1.1.3.1 Phân loại theo nội dung dự án đầu tư 1.1.3.2 Phân loại theo phí người dử dụng 1.2 Cơ sở lý thuyết hình thức hợp tác nhà nước tư nhân 1.2.1 Bối cảnh cải cách khu vực công lý thuyết quản lý công NPM 1.2.2 Quan hệ hợp tác cơng tư góp phần thực mục tiêu chiến lược quản lý chi tiêu công 1.2.3 Thực quan điểm “đáng giá đồng tiền việc lựa chọn đầu tư theo hình thức hợp tác nhà nước tư nhân 10 1.3 Hình thức hợp tác nhà nước tư nhân 11 1.3.1 Khái niệm hợp tác nhà nước tư nhân 11 1.3.2 Các hình thức hợp tác nhà nước tư nhân 12 1.3.3 Đặc điểm hợp tác nhà nước tư nhân 14 1.3.4 Mục tiêu phủ lựa chọn hình thức nhà nước tư nhân 23 1.4 Vấn đề rủi ro chia sẻ rủi ro đầu tư sở hạ tầng theo hình thức hợp tác nhà nước – tư nhân 20 1.4.1 Khái niện loại rủi ro đầu tư sở hạ tầng 20 1.4.1.1 Lý thuyết rủi ro 20 1.4.1.1 Những rủi ro đầu tư sở hạ tầng 21 1.4.2 Vấn đề chia sẻ rủi ro đầu tư sở hạ tầng thơng qua hình thức hợp tác nhà nước – tư nhân 25 1.4.2.1 Lý thuyết chia sẻ rủi ro 25 1.4.2.1 Vấn đề chia sẻ rủi ro đầu tư sở hạ tầng thơng qua hình thức hợp tác nhà nước – tư nhân 26 1.5 Kinh nghiệm nước áp dụng hình thức hợp tác nhà nước tư nhân 31 1.5.1 Vương quốc Anh 31 1.5.2 Úc 32 1.5.3 Hàn Quốc 32 1.5.4 Ấn Độ 33 1.5.5 Philippines 34 1.5.6 Inđônêxia 36 Tóm lại, học kinh nghiệm 37 CHƯƠNG CHIA SẺ RỦI RO VÀ NHỮNG TRỞ NGẠI KHI ÁP DỤNG HÌNH THỨC HỢP TÁC NHÀ NƯỚC – TƯ NHÂN TRONG ĐẦU TƯ CƠ SỞ HẠ TẦNG Ở VIỆT NAM 2.1 Những dự án đầu tư sở hạ tầng theo hình thức BOT thỏa thuận tương tự triển khai Việt Nam giai đoạn 2001 – 2010 38 2.1.1 Cơ sở pháp lý ban hành có liên quan đến hình thức hợp tác nhà nước tư nhân Việt Nam 38 2.1.2 Danh mục dự án đầu tư sở hạ tầng theo hình thức BOT thỏa thuận tương tự triển khai Việt Nam giai đoạn 2001-2010 39 2.2 Những dự án gặp rủi ro chế chia sẻ rủi ro đối tác tham gia đầu tư sở hạ tầng theo hình thức BOT thỏa thuận tương tự triển khai Việt Nam giai đoạn 2001-2010 44 2.2.1 Cơ chế chia sẻ rủi ro nhà nước khu vực tư nhân đầu tư sở hạ tầng theo hình thức hợp tác công tư 44 2.2.2 Những dự án đầu tư sở hạ tầng theo hình thức BOT thỏa thuận tương tự triển khai Việt Nam giai đoạn 2001-2010 gặp vấn đề rủi ro 45 2.3 Những tồn hạn chế hoạt động hợp tác nhà nước tư nhân đầu tư sở hạ tầng Việt Nam 61 2.3.1 Chưa chất hình thức đầu tư BOT 61 2.3.2 Năng lực quản lý thực dự án BOT thỏa thuận tương tự quan nhà nước có thẩm quyền bên liên quan 62 2.3.3 Khung pháp lý thể chế quy định hình thức đầu tư 62 2.3.4 Trở ngại môi trường đầu tư kinh doanh 63 CHƯƠNG NHỮNG KHUYẾN NGHỊ VỀ CHIA SẺ RỦI RO TRONG ĐẦU TƯ CƠ SỞ HẠ TẦNG THEO HÌNH THỨC HỢP TÁC NHÀ NƯỚC TƯ NHÂN Ở VIỆT NAM 3.1 Nhu cầu vốn đầu tư sở hạ tầng Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020 66 3.2 Những giải pháp hồn thiện hình thức hợp tác nhà nhà nước – tư nhân đầu tư cở hạ tầng 67 3.2.1 Chuẩn bị tốt danh mục dự án kêu gọi đầu tư theo hình thức hợp tác nhà nước tư nhân 67 3.2.2 Thành lập Trung tâm hợp tác nhà nước tư nhân 68 3.2.3 Ban hành luật hợp tác nhà nước tư nhân với khung pháp lý hoàn thiện đầy đủ 69 3.2.4 Quy định rõ chế hỗ trợ đảm bảo Nhà nước dự án hợp tác công tư 69 3.3.5 Xây dựng chế hỗ trợ chia sẻ rủi ro với đối tác tư nhân 70 3.3 Những giải pháp tăng cường chia sẻ rủi ro mơ hình hợp tác nhà nước – tư nhân đầu tư sở hạ tầng Việt Nam 70 3.3.1 Sử dụng mơ hình tài để hỗ trợ việc định đầu tư 71 3.3.2 Kiểm tra khả toán nợ hàng năm sở số tài tốn nợ .71 3.3.3 Khuyến nghị cơng tác giải phóng mặt 72 3.3.4 Xác định lực tài Chủ đầu tư để hạn chế rủi ro cung cấp tài cho dự án 73 3.3.5 Khuyến nghị vấn đề khu vực công chia sẻ rủi ro nhu cầu với khu vực tư nhân 74 3.3.6 Thành lập quỹ hạ tầng đô thị hỗ trợ cho dự án hợp tác công tư 75 3.3.7 Rút ngăn thời gian đàm phán hợp đồng hợp tác công tư 75 3.3.8 Tăng cường chức quản lý thực hợp đồng PPP quan nhà nước có thẩm quyền 76 Kết luận 77 Kiến nghị nghiên cứu 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 Danh mục Bảng: Trang - Bảng 1.1: So sánh đặc điểm khác đầu tư công đầu tư tư - Bảng 1.2: Phân loại dự án đầu tư theo phí người sử dụng - Bảng 1.3: Vai trò bên hình thức hợp đồng hợp tác cơng tư 13 - Bảng 1.4: Mục tiêu Chính phủ lựa chọn hợp đồng PPP 19 - Bảng 1.5: Lợi ích mức độ tham gia khu vực tư nhân vào hợp tác công tư 19 - Bảng 1.6: Phân bổ ro Nhà nước đối tác tư nhân hợp tác công – tư 28 - Bảng 1.7: Đảm bảo doanh thu tối thiểu dự án PPP sở hạ tầng 33 - Bảng 2.1: Danh mục dự án đầu tư sở hạ tầng điển hình theo hình thức BOT thỏa thuận tương tự khác từ năm 2001 – 2010 40 - Bảng 2.2: Các dự án đầu tư BOT điển hình gặp rủi ro giai đoạn 2001- 2010 46 - Bảng 2.3: Bảng thống kê thay đổi lưu lượng xe dự án Quốc lộ Nội Bài-Vĩnh Yên 52 - Bảng 2.4: Bảng thống kê thay đổi lưu lượng xe tải dự án Cầu Phú Mỹ 53 - Bảng 2.5: Tiến độ nhu cầu vốn dự án Cầu Rạch Chiếc 55 - Bảng 2.6: Báo cáo ngân lưu Tổng đầu tư Cầu Phú Mỹ 59 - Bảng 2.7: Báo cáo ngân lưu Chủ đầu tư Cầu Phú Mỹ 59 - Bảng 3.1: Nhu cầu đầu tư phát triển sở hạ tầng Việt Nam giai đoạn 2011 -2020 66 - Bảng 3.2: Phân tích dịng tiền với việc giả định thay đổi số yếu tố 72 Danh mục Hình: - Hình 1.1: Mơ hình mối quan hệ sách chương trình dự án cơng - Hình 1.2: Cấu trúc hợp đồng BOT thỏa thuận tương tự 14 - Hình 1.3: Quy trình ADB hợp tác công tư – PPP 15 - Hình 1.4: Cơ cấu vốn dự án PPP 16 - Hình 1.5: Lợi ích bên liên quan mối quan hệ đối tác nhà nước tư nhân 18 - Hình 1.6: Mơ hình xác định hành động giải rủi ro 26 - Hình 1.7: Phương thức tham gia chia sẻ rủi ro khu vực công khu vực tư 27 Phụ lục 1: - Bảng PL - 1.1: Các thông số dự án Cầu Phú Mỹ - Bảng PL - 1.2: Mức chi phí sử dụng vốn vận hành dự án Cầu Phú Mỹ - Bảng PL - 1.3: Lưu lượng xe Mức giá thu phí hữu Cầu Phú Mỹ - Bảng PL - 1.4: Dự kiến doanh thu dự án tỷ lệ xe tăng hàng năm Cầu Phú Mỹ - Bảng PL - 1.5: Lịch trả nợ vay dự án Cầu Phú Mỹ - Bảng PL - 1.6: Báo cáo thu nhập dự án Cầu Phú Mỹ Phụ lục 2: - Bảng PL - 2.1: So sánh khác khuôn khổ pháp lý Nghị định 108/NĐCP Quyết định 71/2010/QĐ-CP - Bảng PL - 2.2: Quy trình thực dự án đầu tư sở hạ tầng nhà nước đề xuất thực theo hình thức hợp tác nhà nước – tư nhân - Bảng PL - 2.3: Quy trình thực dự án đầu tư sở hạ tầng tư nhân đề xuất thực theo hình thức hợp tác nhà nước – tư nhân DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ADB Ngân hàng Phát triển Châu Á BOT Xây dựng – Kinh doanh – Chuyển giao BTO Xây dựng - Chuyển giao – Kinh doanh BT CSHT CPI DWRF Xây dựng – Chuyển giao Cơ sở hạ tầng Chỉ số giá tiêu dùng Quỹ quay vòng nước Philippines GDP Tổng sản phẩm quốc dân ICC Ủy ban điều phối đầu tư IDA Hiệp hội Phát triển Quốc tế IMF Quỹ tiền tệ Quốc tế JBIC Ngân hàng Hợp tác Quốc tế Nhật Bản KKPPI Ủy ban Xúc tiến sở hạ tầng Inđônêxia NEDA Cơ quan phát triển kinh tế quốc gia NPM Lý thuyết Quản lý công ODA Hỗ trợ Phát triển thức OECD Tổ chức Hợp tác Kinh tế Châu Âu OGC Văn phòng Thương mại Vương quốc Anh PEM Chiến lược quản lý chi tiêu công PIMAC Trung tâm nghiên cứu quản lý đầu tư nhà nước tư nhân sở hạ tầng PPP Mơ hình hợp tác cơng tư VFM Hiệu đầu tư UBND Ủy ban Nhân dân USAID Cơ quan phát triển Hoa Kỳ WB Ngân hàng Thế giới WEF Diền đàn kinh tế Thế giới PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thực Chiến lược Phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 2001-2010, Việt Nam có bước phát triển mạnh mẽ, với tốc độ tăng trưởng GDP bình quân khoảng 7%/năm, đưa nước ta từ nước thuộc nhóm nước phát triển, có thu nhập bình qn đầu người thấp, trở thành nước thuộc nhóm nước có thu nhập bình quân đầu người trung bình giới Đạt thành này, đầu tư công chiếm vai trò quan trọng, chiếm tỷ trọng lớn tổng đầu tư toàn xã hội, tạo sở hạ tầng kinh tế - xã hội then chốt cho phát triển đất nước, đồng thời, tạo điều kiện, định hướng “mồi vốn” vốn đầu tư xã hội vào lĩnh vực cần khuyến khích phát triển Tuy nhiên, thâm hụt ngân sách cao, nguồn vốn ODA nguồn tài trợ khác Chính phủ bị thu hẹp, hạn chế quy mô vốn điều kiện giải ngân ngày khó khăn, dẫn đến nguồn vốn đầu tư có nguồn gốc từ ngân sách nhà nước khơng đủ để đáp ứng nhu cầu lớn đầu tư sở hạ tầng Do đó, để chia sẻ gánh nặng đầu tư công với nhà nước điều kiện nguồn vốn ngân sách hạn hẹp, thu hút thêm nguồn vốn nội lực khu vực tư nhân để đầu tư phát triển sở hạ tầng phục vụ phát triển kinh kế xã hội vấn đề cần đặt mơ hình xây dựng – kinh doanh – chuyển giao (BOT) thỏa thuận tương tự (mơ hình hợp tác cơng tư) lời giải cho khó khăn đầu tư cơng Đẩy mạnh hình thức hợp tác cơng tư đầu tư sở hạ tầng giúp giảm vốn đầu tư khu vực công, tăng thêm nguồn vốn đầu tư, tăng tính cạnh tranh cung cấp sản phẩm, dịch vụ, xóa bỏ chế độc quyền Qua người dân có hội tiếp cận với chất lượng dịch vụ ngày cao, với mức phí hợp lý Do đó, tác giả chọn đề tài “ Chia sẻ rủi ro đầu tư sở hạ tầng Việt Nam thơng qua hình thức hợp tác nhà nước tư nhân” để làm luận văn tốt nghiệp 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt PGS.TS Sử Đình Thành – TS Bùi Thị Mai Hoa, Lý thuyết Tài cơng Nhà xuất Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh TS Nguyễn Hồng Thắng – TS Nguyễn Thị Huyền (2010) Giáo trình thẩm định dự án đầu tư khu vực công Nhà xuất Thống kê, TS Nguyễn Hồng Thắng – TS Nguyễn Thị Huyền (2011) Tài cơng: Phần III: Phương thức soạn lập ngân sách theo khuôn khổ chi tiêu trung hạn MTEF, Giáo trình Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh, 12,65 TS.Nguyễn Minh Kiều (2006) Tài doanh nghiệp, Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh, 61 TS Vương Tấn Đức (2004), Thực theo phương thức PPP ( Nhà nước nhân dân làm): Đưa phương thức lựa chọn PPP Hội thảo PPP tháng 4/2004 TS Trần Kim Chung, Ths Đinh Trọng Thắng (2011) Đầu tư công: Những vấn đề đặt ra, Báo cáo Nâng cáo hiệu đầu tư công Việt Nam, Viện nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương PGS.TS.Lê Chi Mai (2011) Đầu tư công: Những thách thức phía trước, Tạp chí Tài chính, số 6-2011 Báo cáo phát triển Việt Nam năm 2005 Ngân hàng Thế giới Hội nghị nhóm tư vấn nhà tài trợ cho Việt Nam tháng 12/2004: Quản lý điều hành; 103-106 Báo cáo phát triển Việt Nam năm 2007 Ngân hàng Thế giới Hội nghị nhóm tư vấn nhà tài trợ cho Việt Nam tháng 12/2006: Việt Nam hướng đến tầm cao mới; 65-67 (Phát triển khu vực tư nhân; sở hạ tầng) 10 Báo cáo phát triển Việt Nam năm 2009 Ngân hàng Thế giới Hội nghị nhóm tư vấn nhà tài trợ cho Việt Nam tháng 12/2008: Huy động sử dụng vốn 11 Nghị định 16/2005/NĐ-CP ngày 7/2/2005 Chính phủ: Quản lý đầu tư xây 80 dựng cơng trình Phụ lục 01, 50 12 ADB (2010) Public - Private Partnerships – Hợp tác công - tư, Tiếng Anh 13 Alma D Porciuncula (2009) Philippine Water Revolving Fund, USAID Program, 4-5 14 Brealey and Myers, Richard Stanton (2000) Principles of Corporate Finance, 99-134 15 Berg, Sanford (2001) Infrastructure Regulation: Risk, Return, and Performance Global Utilities 1: 3–10 Public Utility Research Center, University of Florida 16 Darrin Grimsey (2007) Description of Public Private Partnerships, 135-137 17 Dirk Willem te Velde, Michael Warner (2007) Use of subsidies by Development Finance Institutions in the infrastructure sector: 1- 18 Glenn P.Jenkins and Arnold C.Harberger (2011), Cost– benefit analysis for investment decisions, 9-11 19 Jay-Hyung Kim (2010) Global Financial Crisis and Fiscal Implications of PPPs in Korea, 2,13 – 17 20 Micheal Spackman (2002) Public–private partnerships: lessons from the British approach Purchase, 16-23 21 Richard Hemming (2006) Public-Private Partnerships, Government Guarantees, and Fiscal Risk: 4-20 22 Van der Geest and Nuner – Ferrer (2011), ADBI working, 281 23 Sowaribi Tolofari (2005), Policy futures in Education, Volume 3, Number1 24 Quiggin, John (2004) Risk, PPPs and the Public Sector Comparator: Australian Accounting Review, 84 25 OGC (2008).Publishes guidance on addressing social issues through public procurement, 26 OECD (2008) Public - Private Partnerships: In Pursuit of Risk Sharing and 81 Value for Money: 3, 47-79; 93-108 27 OECD (2010).Dedicated Public-Private Partnership Units A Survey of Institutional and Government Ance Structures, 21 28 JETRO (Japan External Trade Organization) (2010) Public Private Partnerships in Australia and Japan: Facilitating Private Sector; 29 Republic of Indonesia (2010) PUBLIC PRIVATE PARTNERSHIP (PPP) INVESTOR’S GUIDE, Page 13 30 Dictionary of political economy; Oxford University, UK; 1996, 2003, Page6 31 Government of India Ministry of Finance Department (2007) Model Request For Proposal for PPP Projects, 8-10 82 Phụ lục 1: Lập báo cáo ngân lưu dự án đầu tư Cầu Phú Mỹ Bảng PL – 1.1 Các thông số dự án Cầu Phú Mỹ Nội dung Đvt Số tiền Đầu tư tỷ đồng 2,077.5 Vốn chủ sở hữu tỷ đồng 426.0 Vốn vay nước tỷ đồng 332.0 Vốn vay nước ngồi tỷ đồng 1,319.5 Bảng PL-1.2 Mức chi phí sử dụng vốn vận hành dự án Khoản mục chi phí Đơn vị tính Mức phí Thời gian – Chi phí sử dụng vốn + Chi phí sử dụng vốn (Cổ tức định mức) %/năm 12.0% 26 năm + Lãi suất vốn vay nước %/năm 19.0% 10 năm + Lãi suất vốn vay nước %/năm 3.0% 10 năm – Chi phí quản lý, vận hành dự án %/Doanh thu 8.8% 26 năm – Chi phí tu, bảo dưỡng Cầu %/Doanh thu 2.0% 26 năm 83 Bảng PL-1.3 Lưu lượng xe Mức giá thu phí hữu Cầu Phú Mỹ STT Số lượng xe/ngày đêm (dự kiến) Loại xe Vé lượt (đồng) Vé tháng (đồng) Xe lam, Xe taxi 2.000 – 4.000 10.000 300.000 Xe ô tô 12 chỗ ngồi, xe tải 2T, xe bus 8.000 – 10.000 15.000 450.000 Xe ô tô từ 12 - 30 chỗ, xe tải từ T đến 4T 8.000 – 10.000 22.000 660.000 Xe ô tô từ 31 đến 50 chỗ ngồi, xe tải từ 4T đến 15T, xe container 20Ft 8.000 – 10.000 40.000 1.200.000 Xe ô tô 50 chổ ngồi, xe tải 15T, xe container 40Ft 4.000 – 6.000 80.000 2.400.000 Cộng 30.000 – 40.000 Bảng PL-1.4 Dự kiến doanh thu dự án tỷ lệ xe tăng hàng năm Cầu Phú Mỹ Doanh thu Bình quân ngày Đvt Bình quân năm Đvt Doanh thu năm thứ (2010) theo dự kiến 960.00 triệu đồng/ngày 345,60 tỷ đồng/năm Doanh thu năm thứ (2010) theo thực tế 470.00 triệu đồng/ngày 171,80 tỷ đồng/năm 2010-2015 2016-2025 2026-2036 2036 - Tỷ lệ xe tăng hàng năm 2.0% 3.0% 3.0% 0.0% 84 Bảng PL-1.5 Lịch trả nợ vay dự án Cầu Phú Mỹ,với lưu lượng 15.000 xe/ngày (bằng 50% so với dự toán báo cáo khả thi) 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 …… 2019 Tiền vốn vay đầu năm 0.0 578.0 1,156.1 1,486.4 1,651.5 1,486.4 1,321.2 1,156.1 ……… 165.2 + Vay nước 0.0 116.2 232.4 298.8 332.0 298.8 265.6 232.4 ……… 33.2 + Vay nước 0.0 461.8 923.7 1,187.6 1,319.5 1,187.6 1,055.6 923.7 ……… 132.0 Tiền lãi phát sinh năm 0.0 35.9 71.9 92.4 102.7 92.4 82.1 71.9 ……… 10.3 + Vay nước 0.0 22.1 44.2 56.8 63.1 56.8 50.5 44.2 ……… 6.3 + Vay nước 0.0 13.9 27.7 35.6 39.6 35.6 31.7 27.7 ……… 4.0 Trả nợ gốc 0.0 0.0 0.0 0.0 165.2 165.2 165.2 165.2 ……… 165.2 + Vay nước 0.0 0.0 0.0 0.0 33.20 33.20 33.20 33.20 ……… 33.2 + Vay nước 0.0 0.0 0.0 0.0 131.95 131.95 131.95 131.95 ……… 132.0 Tổng số tiền trả nợ 0.0 35.9 71.9 92.4 267.8 257.5 247.3 237.0 ……… 175.4 + Vay nước 0.0 22.1 44.2 56.8 96.3 90.0 83.7 77.4 ……… 39.5 + Vay nước Vay năm 0.0 578.0 13.9 578.0 27.7 330.3 35.6 165.2 171.5 0.0 167.6 0.0 163.6 0.0 159.7 0.0 ……… ……… 135.9 + Vay nước 116.2 116.2 66.4 33.2 0.0 + Vay nước Tiền vốn vay vào cuối năm 461.8 578.0 461.8 1,156.1 263.9 1,486.4 132.0 1,651.5 0.0 1,486.4 1,321.2 1,156.1 + Vay nước + Vay nước 116.2 461.8 232.4 923.7 298.8 1,187.6 332.0 1,319.5 298.8 1,187.6 265.6 1,055.6 232.4 923.7 0.0 ……… ……… 990.9 ……… 0.0 199.2 791.7 0.0 0.0 ……… ……… 85 Bảng PL-1.6 Báo cáo thu nhập dự án Cầu Phú Mỹ,với lưu lượng 15.000 xe/ngày (bằng 50% so với dự toán báo cáo khả thi) Năm 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2036 Doanh thu 0.0 0.0 0.0 0.0 171.8 175.2 178.7 182.3 352.9 Chi phí hoạt động (-) 0.0 0.0 0.0 0.0 15.1 15.4 15.7 16.0 31.1 Chi phí bảo dưỡng (-) 0.0 0.0 0.0 0.0 3.4 3.5 3.6 3.6 7.1 Chi phí khấu hao 0.0 0.0 0.0 0.0 79.9 79.9 79.9 79.9 79.9 Chi phí lãi vay 0.0 35.9 71.9 92.4 102.7 92.4 82.1 71.9 0.0 Lợi nhuận trước thuế (EBT) 0.0 -35.9 -71.9 -92.4 -29.3 -16.0 -2.6 10.9 234.8 Chuyển lỗ sang năm sau 0.0 0.0 -35.9 -107.8 -200.2 -229.5 -245.5 -248.1 0.0 Thuế thu nhập công ty 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 2.7 58.7 Thu nhập ròng 0.0 -35.9 -107.8 -200.2 -229.5 -245.5 -248.1 -240.0 176.1 86 Phụ lục 2: So sánh hình thức hợp đồng BOT PPP; mơ hình đề xuất thực dự án PPP Bảng PL – 2.1 So sánh khác khuôn khổ pháp lý hình thức BOT theo Nghị định 108/2009/NĐ-CP ngày 27/11/2009 Chính phủ đầu tư theo hình thức hợp đồng Xây dựng - kinh doanh - chuyển giao (BOT), Xây dựng chuyển giao - kinh doanh (BTO), Xây dựng - chuyển giao (BT) dự án đầu tư sở hạ tầng thí điểm theo hình thức PPP theo Quyết định số 71/2010/QĐ-TTg ngày 09/11/2010 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành quy chế thí điểm đầu tư theo hình thức đối tác cơng tư Quyết định 71 Dự án PPP thí điểm Mục Điều/ khoản Nội dung Điều 1) Đường bộ, cầu đường bộ, hầm đường bộ, bến phá đường 2) Đường sắt, cầu đường sắt, hầm đường sắt 3) Giao thông đô thị 4) Cảng hàng không, cảng biển, cảng sông 5) Hệ thống cung cấp nước 6) Nhà máy điện 7) Y tế (bệnh viện) 8) Môi trường (nhà máy xử lý chất thải) 9) Các dự án phát triển kết cấu hạ tầng, cung cấp dịch vụ cơng khác theo định Thủ tướng Chính phủ Nghị định 108 văn pháp lý liên quan I Mô tả chung Lĩnh vực đầu tư Thêm lĩnh vực giao thông đô thị Nghị định 24/2011/NĐ-C bổ sung thêm cơng trình kết cấu hạ tầng y tế, giáo dục, đào tạo, dạy nghề, văn hóa, thể thao trụ sở làm việc quan Nhà nước, phạm vị rộng so với Quyết định 71 87 Phân công nhiệm vụ quản lý dự án Trao quyền hạn Giấy phép đầu tư Các điều từ 47 đến 50 Quy định vai trò trách nhiệm Bộ KHĐT, BTC, BTP, NHNN quan nhà nước có thẩm quyền (ASAs) Tăng cường thẩm quyền Bộ KHĐT, quy định rõ vai trò trách nhiệm BTC, BTP, NHNN, ASAs việc thực dự án thí điểm PPP Thêm quy định vai trị NHNN Điều Khơng có điều khoản việc ASAs giao quyền cho quan cấp ASA quan ký thực hợp đồng với nhà đầu tư ASA hoàn toàn chịu trách nhiệm cam kết hợp đồng ký kết Nghị định 108 cho phép ASA giao quyền cho quan cấp Bộ Kế hoạch Đầu tư Bộ KHĐT cấp Giấy phép đầu tư cho tất dự án thí điểm PPP Cịn Nghị định 108, giấy phép đầu tư quyền địa phương cấp Điều 29 II Huy động vốn cho dự án Vốn chủ sở hữu Dự án phải đảm bảo tối thiểu 30% phần vốn khu vực tư nhân tham gia Dự án, chiếm 70% tổng vốn đầu tư Huy động Điều Nhà đầu tư huy động vốn vay thương mại, vốn nguồn vốn khác mà không dẫn đến Nợ Cơng ( v.d khơng có bảo lãnh Chình phủ) Tăng tỷ lệ vốn chủ sở hữu bắt buộc ( từ 10-15% đến tối thiểu 21%); Nhấn mạnh tầm quan trọng nguyên tắc thực dự án thí điểm PPP khơng tạo Nợ Cơng 88 Tỷ lệ/ mở rộng phần tham gia Nhà nước Căn tính chất Dự án cụ thể, Vốn nhà nước (lên đến 30%) sử dụng để trang trải phần chi phí Dự án, xây dựng cơng trình phụ trợ, tổ chức bồi thường, giải phóng mặt bằng, tái định cư công việc khác trường hợp cần thiết Phần tham gia Điều 2,9 nhà nước bao gồm bảo lãnh, ODA, ngân sách nhà nước, trái phiếu phủ, vốn đầu tư phát triển cho DNNN nguồn khác dẫn tới nợ công quản lý nhà nước Phần tham gia nhà nước không gắn với quyền chia lợi nhuận từ nguồn thu Dự án Giảm mức trần phần tham gia Nhà nước từ 49% xuống 30% Mở rộng làm rõ phạm vi hỗ trợ nhà nước Điểm cần làm rõ: vấn đề phần tham gia Nhà nước thơng qua việc tham gia góp vốn cổ phần vào DNNN lượng hóa hình thức tham gia(khơng tiền) Có luận điểm cho 30% phần tham gia tiền Bộ Kế hoạch Đầu tư chủ trì phối hợp với Bộ Tài Bộ, ngành có liên quan tổ chức thẩm định Phần tham gia Nhà nước để trình Thủ tướng định Trước phê duyệt Báo cáo nghiên cứu khả thi, Cơ quan nhà nước có thẩm quyền trình Thủ tướng Chính phủ đề xuất Phần tham gia Nhà nước ( có chế bảo đảm đầu tư, v.v.) Phân cơng vai trị, trách nhiệm rõ ràng thẩm định phần tham gia Nhà nước cho Bộ Kế hoạch vàĐầu tư Lưu ý: Nghị định 24 bổ sung thêm yêu cầu dự án BOT, trước phê duyệt Báo cáo nghiên cứu khả thi, Cơ quan Nhà nước có thẩm quyền phải trình Thủ tướng phê duyệt đề xuất Phần tham gia Nhà nước/ bố trí ngân sách Nhà nước hỗ trợ cho dự án Phê duyệt Điều Phần tham 9,1, gia Nhà Điều 18 nước 89 Bảo đảm nghĩa vụ thực Hợp đồng dự án Điều 28 Dưới hình thức bảo lãnh ngân hàng biện pháp bảo đảm nghĩa vụ khác theo quy định pháp luật dân sự, với số tiền không thấp 2% tổng vốn đầu tư Dự án Tỉ lệ bảo đảm nghĩa vụ thực dự án điều chỉnh thành 2% III Chi phí chuẩn bị Dự án Gánh nặng chi phí Điều Chi phí chuẩn bị đầu tư bao gồm chi phí lập cơng bố danh mục Dự án, lập Báo cáo nghiên Nêu rõ nhà đầu tư chịu cứu khả thi, tổ chức lựa chọn bố trí từ ngân chi phí giai đoạn đầu dự sách nhà nước Nhà đầu tư lựa chọn thực án Dự án phải tốn cho nhà nước chi phí lập Báo cáo nghiên cứu khả thi IV Quy trình chuẩn bị lựa chọn Dự án Tiêu chí lựa Điều chọn 1) Dự án quan trọng, quy mơ lớn, có yêu cầu cấp thiết cho nhu cầu phát triển kinh 2) Dự án có khả hồn trả vốn cho Nhà đầu tư từ nguồn thu hợ lý từ người sử dụng 3) Dự án có khả Nghị định 108 khơng có quy định khai thác lợi thếvề cơng nghệ, kinh tiêu chí lựa chọn dự án, nghiệm quản lý, vận hành sử dụng hiệu Quyết định 71 có quy định lực tài khu vực tư nhân 4) Các tiêu chí khác theo định Thủ tướng Chính phủ 90 Đề xuất dự án/ Thẩm định Báo cáo nghiên cứu khả thi phê duyệt Thẩm định phê duyệt Báo cáo nghiên cứu khả thi thực tương tự với quy chế đầu tư xây dựng áp dụng cho dự án sử dụng ngân sách nàh nước Thẩm định phê duyệt Phần tham gia Nàh nước: Trước chuyển sang giai đoạn lập Điều Báo cáo nghiên cứu khả thi, Cơ quan nhà nước 12,16,17 có thẩm quyền phải trình Thủ tướng phê duyệt đề xuất phần tham gia Nhà nước Bộ Kế hoạch Đầu tư chịu trách nhiệm phối hợp với Bộ Tài quan nhà nước liên quan thẩm định phần tham gia Nhà nước thời hạn 30 ngày Cơ quan Nhà nước có thẩm quyền tổ chức lập hồ sơ mời thầu tổ chức đấu thầu cạnh tranh để lựa chọn Nhà đầu rư thực Dự án Đấu tranh Điều 19 Việc đấu thầu thực theo quy định cạnh tranh pháp luật đấu thầu, phù hợp với tập quán thông lệ quốc tế, đảm bảo cạnh tranh, công bằng, minh bạch, hiệu kinh tế V Các vấn đề khác Hợp đồng dự án Áp dụng phá luật nước Điều 27 Việc áp dụng pháp luật nước thực dự án cụ thể dự kiến Hồ sơ mời thầu Việc áp dụng pháp luật nước ngồi khơng trái với quy định pháp luật Việt Nam Quy định rõ Cơ quan Nhà nước có thẩm quyền phải lập Đề xuất dự án trước chuyển sang giai đoạn Nghiên cứu khả thi (so với Nghị định 108) Nội dung Báo cáo nghiên cứu khả thi cụ thể, chi tiết hơn, bổ sung nội dung rủi ro, vai trò, trách nhiệm bên, so với Đề xuất dự án Nhà đầu tư tự đề xuất dự án; theo thủ tục xem xét đấu thầu Quy định rõ áp dụng pháp luật nước ngồi xem xét hợp đồng 91 Quyền mua ngoại tệ Điều 44 Đối với số Dự án quan trọng lĩnh vực lượng, xây dựng cơng trình giao thơng xử lý chất thải, tùy thuộc yêu cầu thực Đã bổ sung quy định nhằm hỗ trợ Dự án kiến Ngân hàng Nhà nước việc đảm bảo cân đối ngoại tệ cho Việt Nam, Cơ quan nhà nước có thẩm quyền số dự án quan trọng trình Thủ tướng Chính phủ xem xét định việc bảo đảm cân đối ngoại tệ 92 Bảng PL – 2.2 Quy trình thực dự án đầu tư sở hạ tầng nhà nước đề xuất thực theo hình thức hợp tác nhà nước – tư nhân Lập danh mục dự án đầu tư có khả thực theo hình thức PPP Bộ, ngành, UBND cấp tỉnh Lập Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi phân tích “Giá trị đồng tiền” cho dự án Bộ, ngành, UBND cấp tỉnh Thẩm định Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi phân tích “Giá trị đồng tiền” cho dự án Trung tâm PPP Tập hợp xếp danh mục dự án PPP kêu gọi đầu tư theo thứ tự ưu tiên Bộ, ngành, UBND cấp tỉnh Đăng tải danh mục dự án PPP kêu gọi đầu tư theo thứ tự ưu tiên Bộ, ngành, UBND cấp tỉnh Đăng tải danh sách nhà đầu tư đăng ký cho dự án PPP Bộ, ngành, UBND cấp tỉnh Lập Báo cáo nghiên cứu khả thi phân tích “Giá trị đồng tiền” cho dự án có nhà đầu tư đăng ký Thẩm định Báo cáo nghiên cứu khả thi phân tích “Giá trị đồng tiền” Phê duyệt Báo cáo nghiên cứu khả thi phân tích “Giá trị đồng tiền” Cơ quan nhà nước có thẩm quyền Trung tâm PPP Bộ trưởng, thủ trưởng quan ngang Bộ, Chủ tịch UBND cấp tỉnh, Thủ tướng (đối với DA quan trọng quốc gia) Lập hồ sơ mời thầu Cơ quan nhà nước có thẩm quyền Nộp hồ sơ dự thầu Các nhà đầu tư Đánh giá hồ sơ dự thầu/ Lựa chọn nhà thầu Cơ quan nhà nước có thẩm quyền với hỗ trợ Trung tâm PPP (nếu cần) Đàm phán ký tắt hợp đồng dự án Nhà đầu tư trúng thầu Cơ quan nhà nước có thẩm quyền với hỗ trợ Trung tâm PPP (nếu cần) Cấp giấy chứng nhận đầu tư Bộ Kế hoạch Đầu tư UBND cấp tỉnh Ký thức hợp đồng dự án Nhà đầu tư trúng thầu Cơ quan nhà nước có thẩm quyền Xây dựng khai thác Trình tự Cơ quan thực Doanh nghiệp dự án giám sát Cơ quan nhà nước có thẩm quyền Giải tranh chấp (nếu có) Trọng tài kinh tế tồ án VN hội đồng trọng tài hai bên thoả thuận 93 Bảng PL – 2.3 Quy trình thực dự án đầu tư sở hạ tầng tư nhân đề xuất thực theo hình thức hợp tác nhà nước – tư nhân Lập Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi phân tích “Giá trị đồng tiền” cho dự án Nhà đầu tư đề xuất Thẩm định Báo cáo nghiên cứu khả thi phân tích “Giá trị đồng tiền” dự án Bộ, ngành, UBND cấp tỉnh Thẩm định Báo cáo nghiên cứu khả thi phân tích “Giá trị đồng tiền” dự án Trung tâm PPP Bổ sung dự án vào danh mục dự án PPP PPP kêu gọi đầu tư theo thứ tự ưu tiên Bộ, ngành, UBND cấp tỉnh Đăng tải danh sách nhà đầu tư đăng ký thực dự án Bộ, ngành, UBND cấp tỉnh Lập Báo cáo nghiên cứu khả thi phân tích “Giá trị đồng tiền” cho dự án có nhà đầu tư đăng ký Cơ quan nhà nước có thẩm quyền Thẩm định Báo cáo nghiên cứu khả thi phân tích “Giá trị đồng tiền” Phê duyệt Báo cáo nghiên cứu khả thi phân tích “Giá trị đồng tiền” Trung tâm PPP Bộ trưởng, thủ trưởng quan ngang Bộ, Chủ tịch UBND cấp tỉnh, Thủ tướng (đối với DA quan trọng quốc gia) Có nhà đầu tư khác quan tâm Lập hồ sơ mời thầu Nộp hồ sơ dự thầu Cơ quan nhà nước có thẩm quyền Các nhà đầu tư Đánh giá hồ sơ dự thầu/ Lựa chọn nhà thầu Cơ quan nhà nước có thẩm quyền với hỗ trợ Trung tâm PPP (nếu cần) Đàm phán ký tắt hợp đồng dự án Nhà đầu tư trúng thầu Cơ quan nhà nước có thẩm quyền với hỗ trợ Trung tâm PPP (nếu cần) Cấp giấy chứng nhận đầu tư Bộ Kế hoạch Đầu tư UBND cấp tỉnh Ký thức hợp đồng dự án Nhà đầu tư trúng thầu Cơ quan nhà nước có thẩm quyền Xây dựng khai thác Trình tự Cơ quan thực Doanh nghiệp dự án giám sát Cơ quan nhà nước có thẩm quyền Giải tranh chấp (nếu có) Trọng tài kinh tế án VN hội đồng trọng tài hai bên thoả thuận ... Chia sẻ rủi ro trở ngại áp dụng hình thức hợp tác nhà nước tư nhân đầu tư sở hạ tầng Việt Nam Chương 3: Những khuyến nghị chia sẻ rủi ro đầu tư sở hạ tầng theo hình thức hợp tác nhà nước tư nhân. .. CHƯƠNG CHIA SẺ RỦI RO VÀ NHỮNG TRỞ NGẠI KHI ÁP DỤNG HÌNH THỨC HỢP TÁC NHÀ NƯỚC – TƯ NHÂN TRONG ĐẦU TƯ CƠ SỞ HẠ TẦNG Ở VIỆT NAM 2.1 Những dự án đầu tư sở hạ tầng theo hình thức BOT thỏa thuận tư? ?ng... CHƯƠNG : CHIA SẺ RỦI RO VÀ NHỮNG TRỞ NGẠI KHI ÁP DỤNG HÌNH THỨC HỢP TÁC NHÀ NƯỚC – TƯ NHÂN TRONG ĐẦU TƯ CƠ SỞ HẠ TẦNG Ở VIỆT NAM 2.1 Những dự án đầu tư sở hạ tầng theo hình thức BOT thỏa thuận tư? ?ng

Ngày đăng: 17/09/2020, 07:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN HÌNH THỨC HỢP TÁC NHÀ NƯỚC – TƯNHÂN VÀ CHIA SẺ RỦI RO TRONG HÌNH THỨC HỢP TÁC NHÀNƯỚC – TƯ NHÂN VỀ ĐẦU TƯ CƠ SỞ HẠ TẦNG

    • 1.1 Khái niệm và đặc điểm dự án đầu tư công:

    • 1.2 Cơ sở lý thuyết của hình thức hợp tác nhà nước – tư nhân

    • 1.3 Hình thức hợp tác nhà nước tư nhân

    • 1.4 Vấn đề rủi ro và chia sẻ rủi ro trong đầu tư cở sở hạ tầng theo hìnhthức hợp tác công tư

    • 1.5 Kinh nghiệm các nước áp dụng hình thức hợp tác nhà nước tưnhân

    • CHƯƠNG 2 : CHIA SẺ RỦI RO VÀ NHỮNG TRỞ NGẠI KHI ÁP DỤNGHÌNH THỨC HỢP TÁC NHÀ NƯỚC – TƯ NHÂN TRONG ĐẦU TƯ CƠ SỞHẠ TẦNG Ở VIỆT NAM

      • 2.1 Những dự án đầu tư cơ sở hạ tầng theo hình thức BOT và các thỏathuận tương tự đã triển khai ở Việt Nam giai đoạn 2001 – 2010

      • 2.2 Những dự án gặp rủi ro và cơ chế chia sẻ rủi ro của các đối tác thamgia đầu tư cơ sở hạ tầng theo hình thức BOT và các thỏa thuận tương ởViệt Nam giai đoạn 2001 – 2010

      • 2.3 Những tồn tại và hạn chế trong hoạt động hợp tác nhà nước tư nhânvề dự án đầu tư cơ sở hạ tầng ở Việt Nam

      • CHƯƠNG 3: NHỮNG KHUYẾN NGHỊ VỀ CHIA SẺ RỦI RO TRONG ĐẦUTƯ CƠ SỞ HẠ TẦNG THEO HÌNH THỨC HỢP TÁC NHÀ NƯỚC TƯNHÂN Ở VIỆT NAM

        • 3.1 Nhu cầu vốn đầu tư cơ sở hạ tầng ở Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020

        • 3.2 Những giải pháp hoàn thiện hình thức hợp tác nhà nước – tư nhântrong đầu tư cơ sở hạ tầng

        • 3.3 Những giải pháp tăng cường chia sẻ rủi ro trong hoạt động hợp tácnhà nước tư nhân về đầu tư cơ sở hạ tầng ở Việt Nam

        • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

        • Phụ lục 1: Lập báo cáo ngân lưu dự án đầu tư Cầu Phú Mỹ

        • Bảng PL – 2.2 Quy trình thực hiện dự án đầu tư cơ sở hạ tầng do nhà nước đềxuất thực hiện theo hình thức hợp tác nhà nước – tư nhân

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan