Nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng của các ngân hàng thương mại việt nam hiện nay

84 38 0
Nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng của các ngân hàng thương mại việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

-1- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TPHCM -VÕ THỊ VY BÌNH NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh- Năm 2009 -2- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TPHCM -VÕ THỊ VY BÌNH NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành : Kinh tế tài chính- Ngân hàng Mã số : 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS SĨ BÙI KIM YẾN TP Hồ Chí Minh- Năm 2009 -3- LỜI CAM ĐOAN Tơi tên Võ Thị Vy Bình Tơi xin cam đoan nội dung trình bày luận văn trung thực Các tài liệu sử dụng luận văn có trích dẫn nguồn tài liệu tham khảo TÁC GIẢ VÕ THỊ VY BÌNH -4- MỤC LỤC Trang TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1.TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG VÀ CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG 1.1 HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG 1.2.1 HĐTD 1.2.2 Các đặc trưng HĐTD 1.2.3 Phân loại HĐTD 1.2.3.1 Dựa vào mục đích vay 1.2.3.2 Căn vào thời hạn cho vay 1.2.3.3 Căn vào mức độ tín nhiệm khách hàng 1.2 CHẤT LƯỢNG HĐTD 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Các tiêu đánh giá chất lượng HĐTD 1.2.2.1Các tiêu định tính 1.2.2.2Các tiêu định lượng 1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng HĐTD ngân hàng 13 1.2.3.1 Những nhân tố khách quan 13 1.2.3.2 Những nhân tố từ phía ngân hàng 14 1.2.3.3 Những nhân tố từ phía khách hàng 17 -5- 1.3 MỘT SỐ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM LIÊN QUAN ĐẾN CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TRÊN THẾ GIỚI 1.3.1 Merrill Lynch 18 1.3.2 Citigroup 20 1.3.3 Hongkong and Shanghai Banking Corp (HSBC) 24 1.3.4 Một số học cho Việt Nam từ ngân hàng giới 27 CHƯƠNG THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG VÀ CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 2.1 TÌNH HÌNH THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ TẠI VIỆT NAM TỪ NĂM 2008 ĐẾN NAY 29 2.1.1 Tỷ giá 29 2.1.2 Lãi suất 31 2.1.4 Mục tiêu lợi nhuận 34 2.1.5 Tính cạnh tranh 35 2.1.6 Quy mô tổng tài sản 35 2.2 HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG VÀ CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA CÁC NHTM VIỆT NAM TỪ NĂM 2008 ĐẾN NAY 37 2.2.1 Thủ tục vay vốn ngân hàng 37 2.2.2 Tốc độ tăng trưởng tín dụng 38 2.2.3 Doanh số cấp tín dụng thu nợ tín dụng 40 2.2.4 Cơ cấu dư nợ tín dụng 41 2.2.5 Chất lượng dư nợ tín dụng 46 -6- 2.3 NHỮNG VẤN ĐỀ CÒN TỒN TẠI TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA CÁC NHTM VIỆT NAM HIỆN NAY 48 CHƯƠNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 3.1 CHÍNH SÁCH KHÁCH HÀNG 52 3.2 ĐA DẠNG HÓA ĐỐI TƯỢNG VÀ HÌNH THỨC CHO VAY 53 3.3 NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH 56 3.4 TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NỢ, XỬ LÝ NỢ QUÁ HẠN57 3.5 GIÁM SÁT THANH KHOẢN 60 3.6 CHÚ TRỌNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO, KIỂM TRA KIỂM SOÁT NỘI BỘ 61 3.7 NÂNG CAO TRÌNH ĐỘ NGHIỆP VỤ CỦA CÁN BỘ TÍN DỤNG, PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC 62 3.8 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI NHNN 64 3.8.1 Tăng cường hệ thống cảnh báo, tiếp nhận cảnh báo 64 3.8.2 Minh bạch hố thơng tin 64 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC -7- DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Tên đầy đủ Chữ viết tắt Bất động sản BĐS Chính sách thắt chặt tiền tệ CS TCTT Chính sách tiền tệ CSTT Hoạt động tín dụng HĐTD Hongkong and Shanghai Banking Corp HSBC Ngân hàng Nhà nước NHNN Ngân hàng thương mại NHTM Ngân hàng thương mại cổ phần NHTM CP Ngân hàng trung ương NHTW 10 Tổ chức tín dụng TCTD -8- DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Trang Bảng 2.1: Các mức lãi suất chủ yếu NHNN 31 Bảng 2.2: Tăng trưởng lợi nhuận ròng ngân hàng năm 2007 2008 34 Bảng 2.3: Số lượng ngân hàng 35 Bảng 2.4: Tổng tài sản số ngân hàng Việt Nam 36 Bảng 2.5: Doanh số cấp tín dụng thu nợ tín dụng theo ngành nghề hệ thống NHTM Việt Nam 40 Bảng 2.6: Dư nợ theo ngành nghề số NHTM Việt Nam 41 Bảng 2.7: Tỷ trọng dư nợ theo ngành nghề số NHTM Việt Nam 42 Bảng 2.8: Dư nợ theo kỳ hạn số NHTM Việt Nam 44 Bảng 2.9: Tỷ trọng dư nợ theo kỳ hạn số NHTM Việt Nam 45 Bảng 2.10: Chất lượng nợ cho vay số NHTM Việt Nam 46 -9- DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Hình Trang Biểu đồ 2.1: Tỷ giá USD/VND liên ngân hàng bình quân năm 2008 31 Biểu đồ 2.2: Diễn biến lãi suất lãi suất qua đêm năm 2008 32 Biểu đồ 2.3: Tốc độ tăng trưởng tín dụng hệ thống NHTM Việt Nam 2006 -2009 39 Biểu đồ 2.4: Dư nợ tín dụng tỷ lệ nợ xấu dư nợ hệ thống NHTM Việt Nam 2006- 05/2009 47 - 10 - MỞ ĐẦU 1) Lý chọn đề tài Những tháng đầu năm 2008, kinh tế biến động mạnh theo chiều hướng xấu Lạm phát gia tăng liên tục, thị trường tài chính- tiền tệ (TT TC- TT) rối loạn, đặc biệt thị trường tiền tệ với sách thắt chặt tiền tệ (CS TCTT) Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Các Ngân hàng thương mại (NHTM) đồng loạt rơi vào tình trạng thiếu khoản Hoạt động cho vay ngưng trệ, lãi suất nợ hạn tăng nhanh chóng Hiệu kinh doanh NHTM sụt giảm đáng kể, chí số ngân hàng cịn có nguy phá sản Những tháng cuối năm 2008 đến nay, kinh tế đảo chiều, chuyển từ lạm phát sang nguy suy thoái NHNN phải đưa đồng thời nhiều sách nới lỏng tiền tệ, góp phần kích thích tăng trưởng kinh tế Các NHTM lần gặp khó khăn hoạt động kinh doanh, đặc biệt huy động cho vay Đối với NHTM Việt Nam nay, thu nhập từ lãi hoạt động tín dụng (HĐTD) chiếm tỷ trọng cao tổng thu nhập Vì vậy, nâng cao chất lượng HĐTD vấn đề đặc biệt quan trọng, có ý nghĩa sống cịn ngân hàng Đó lý khiến tơi chọn đề tài để thực luận văn tốt nghiệp 2) Mục đích đề tài Đề tài đặt với mục đích trả lời câu hỏi: v HĐTD chất lượng HĐTD NHTM nào? v Các NHTM cần làm để nâng cao chất lượng HĐTD tình hình nay? 3) Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: HĐTD chất lượng HĐTD NHTM Việt Nam giai đoạn Phạm vi nghiên cứu: tập trung vào HĐTD chất lượng HĐTD NHTM từ 2008 đến nay- giai đoạn có nhiều biến động thị trường tài Việt Nam giới - 70 - tiền gửi, đầu tư chứng khoán, giao dịch thị trường giao dịch phái sinh,… từ so sánh thời hạn tài sản có với tài sản nợ mức độ cho vay khả cho phép Các NHTM cần phải quản lý bảng cân đối tài sản cách đầy đủ theo quan điểm quản lý khoản, chẳng hạn trì số dư tài sản có tài sản nợ sở khả tài trợ, đa dạng hóa kỳ hạn nguồn tài trợ, quan tâm tới tài sản có có tính khoản thấp thị trường thường gặp khó khăn việc lý Ngoài ra, dự báo rủi ro khoản tương lai, triển vọng khả huy động điều quan trọng Do khả huy động NHTM tùy thuộc vào đánh giá người gửi tiền tính rủi ro ngân hàng, khó dự báo khả huy động mà vào số liệu khứ Như vậy, để dự báo khả thay đổi cấu tài sản có tài sản nợ tương lai NHTM, điều thiết yếu phải thu thập thơng tin định tính, bao gồm cho vay/huy động ngân hàng, nắm đầy đủ số lượng tài sản nợ dự phịng tạo nhu cầu huy động bổ sung tương lai v Quản lý tiền mặt hàng ngày: Các NHTM thực hoạt động kinh doanh hàng ngày cho vay huy động vào thị trường tiền tệ ngắn hạn, mua bán tài sản có có tính khoản khác, dựa sách quản lý rủi ro khoản v Kế hoạch hành động trường hợp khẩn cấp: Tình hình huy động NHTM phụ thuộc vào cách đánh giá người gửi tiền NHTM Khi người gửi tiền thay đổi cách đánh giá, tình hình huy động NHTM bị ảnh hưởng Trong trường hợp này, NHTM phải có biện pháp bảo vệ hình ảnh người gửi tiền, cố gắng trì vị đẩ hạn chế rủi ro khoản nặng nề Bản chất quy mô rủi ro khoản thay đổi cách đáng kể kết kinh doanh NHTM thay đổi môi trường bao quanh NHTM Do vậy, điều quan trọng NHTM phải nắm rõ thực trạng rủi ro khoản điều tiết rủi ro khoản cách hợp lý - 71 - 3.6 CHÚ TRỌNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO, KIỂM TRA KIỂM SOÁT NỘI BỘ HĐTD ngân hàng nhạy cảm, liên quan đến nhiều lĩnh vực khác kinh tế, đến hoạt động doanh nghiệp cá nhân Bởi vậy, tiếp tục bổ sung, điều chỉnh sách; xây dựng, hồn thiện quy trình quản trị rủi ro; hịan thiện tổ chức hoạt động kiểm tra kiểm soát nội HĐTD NHTM vấn đề cần phải trọng, để tạo niềm tin cho khách hàng, công chúng bối cảnh Hệ thống quản trị rủi ro tín dụng cần tập trung vào việc nâng cao chất lượng phân tích khách hàng, xếp hạng tín dụng, hệ thống phê duyệt kiểm sốt tín dụng Chú ý tiêu chí quan trọng HĐTD ngân hàng: Tài sản chấp, mục đích sử dụng vốn, khả uy tín tốn,…Vận dụng cách có hiệu mơ hình lượng hố rủi ro tín dụng áp dụng giới để tạo công cụ hỗ trợ đắc lực việc định tín dụng đắn Đi liền với quản trị rủi ro hoạt động hệ thống kiểm tra kiểm soát nội Hệ thống Ngân hàng cần bảo đảm mức độ đầy đủ, tính hiệu lực hiệu Cơng tác kiểm tra kiểm sốt nội khơng dừng cơng tác hậu kiểm, hình thức tổ chức đợt kiểm tra, phát sai phạm phát sinh, mà cần nâng cao khả phát hiện, ngăn ngừa quản trị rủi ro Ngoài cần nâng cao vai trị Bộ phận kiểm tốn nội bộ, thực đánh giá độc lập hoạt động hệ thống kiểm soát nội bộ, đưa khuyến nghị nhằm hoàn thiện hệ thống kiểm tra, kiểm soát nội HĐTD NHTM 3.7 NÂNG CAO TRÌNH ĐỘ NGHIỆP VỤ CỦA CÁN BỘ TÍN DỤNG, PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC Yếu tố người đóng vai trị quan trọng định đến chất lượng tín dụng sau Các cán tín dụng trước hết phải có phẩm chất đạo đức tốt, ln đặt lợi ích tập thể ngân hàng lên lợi ích cá nhân Thực tế chứng minh khơng vụ án xảy Việt Nam vừa qua xuất phát từ cán tín dụng lịng tham dẫn đến không xuy xét cẩn thận tiếp tay cho kẻ xấu lừa đảo làm thiệt hại vốn tín dụng ngân hàng Tuy nhiên đơi với phẩm chất đạo đức cán tín dụng cần phải có trình độ chun mơn, có óc nhận xét, quan sát - 72 - Cán tín dụng cần có kỹ sau: v Kỹ bán hàng: Địi hỏi cán tín dụng phải có kỹ định Maketing để thu hút khách hàng v Kỹ tìm hiểu điều tra: Kỹ yêu cầu cán tín dụng biết cách thu thập khai thác thơng tin có ích cho Ngân hàng, từ khách hàng nguồn khác, để phục vụ cho hoạt động nghiệp vụ v Kỹ phân tích: Địi hỏi cán tín dụng phải biết nhận định đánh giá tình hình có sở khoa học từ rút kinh nghiệm, tìm biện pháp tốt để không ngừng củng cố nâng cao chất lượng tín dụng v Kỹ viết: Địi hỏi cán tín dụng phải có khả nêu bật điểm mạnh, điểm yếu khách hàng, rủi ro, nguy hiểm gặp phải đặt quan hệ tín dụng hình thức văn có tính thuyết phục để trình lên xin ý kiến đạo cấp lãnh đạo v Kỹ đàm phán với khách hàng: Địi hỏi cán tín dụng phải biết thương lượng với khách hàng, vấn đề có liên quan tới việc tuân thủ điều khoản qui định chế độ, thể lệ cho vay, để khoản vay tiến hành điều kiện tốt Ngân hàng cần phải kế hoạch đào tạo cán bộ, sớm thực tiêu chuẩn hóa cán tín dụng, đưa việc nâng cao trình độ trở thành mục tiêu phấn đấu làm việc thường xuyên Công tác đào tạo cần tập trung theo trọng điểm đào tạo cách toàn diện để thực có cán đủ lực hiểu biết phục vụ yêu cầu công tác kinh doanh, tránh đào tạo tràn lan, lãng phí Ưu tiên đào tạo cán chủ chốt trước, sau đào tạo cán kế cận, có lực phẩm chất đạo đức Các ngân hàng tạo điều kiện thuận lợi giấc, học phí để giúp cán tham gia lớp học nâng cao trình độ Trong công tác đào tạo này, ngân hàng nên trọng chất lượng số lượng Các lớp tập huấn kiến thức chung ngân hàng không nên tổ chức hội trường lớn - nơi làm việc riêng mà nên tổ chức thành lớp nhỏ với số lượng khoảng 10 học viên Cán sau ngân hàng cử học phải chịu trách nhiệm cụ thể Bên cạnh kiến thức chuyên môn nghiệp vụ, cán tín dụng cịn phải - 73 - thường xun trang bị thêm hiểu biết pháp luật, thị trường, lĩnh vực kinh tế tài chính, tin học ngoại ngữ Đồng thời trọng công tác giáo dục trị tư tưởng cho cán tín dụng, làm cho họ thấy vai trị, vị trí trách nhiệm lớn lao mình, nghiệp kinh doanh ngành, để ngày có nỗ lực cơng tác Ngồi ra, NHTM phải có chế khen thưởng, đãi ngộ hợp lý cán tín dụng, thưởng phạt nghiêm minh: cán tín dụng thiếu tinh thần trách nhiệm, làm thất thoát vốn, vi phạm chế cần xử lý nghiêm khắc, đặc biệt cán tín dụng có hành vi tiêu cực làm ảnh hưởng đến lợi ích Ngân hàng Tuỳ theo mức độ áp dụng hình thức xử lý, kỷ luật như: chuyển cơng tác khác, tạm đình chỉ, sa thải Ngoài việc nâng cao trách nhiệm cán Ngân hàng phải có chế độ khen thưởng cán có thành tích xuất sắc hoạt động tín dụng Đây việc làm quan trọng nhằm giải tình trạng cán tín dụng “ ngại” cho vay Do yếu tố tâm lý cán tín dụng cho cho vay thu nợ hàng trăm tỷ không khen tặng, tăng lương cần phát sinh hạn bị trích, xử lý bị coi yếu Các NHTM cần có sách phát triển nguồn nhân lực, đề bạt cán tín dụng chủ chốt cho vị trí cao cán thể lực Việc đề bạt tạo động lực phấn đấu cho toàn nhân viên, tạo cạnh tranh lành mạnh cơng tác, từ cải thiện chất lượng HĐTD NHTM 3.8 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI NHNN 3.8.1 Tăng cường hệ thống cảnh báo, tiếp nhận cảnh báo Hệ thống cảnh báo, tiếp nhận xử lý thông tin Việt Nam tương đối Tình hình vĩ mơ ngồi nước giai đoạn biến động mạnh Nếu Việt Nam khơng có hệ thống cảnh báo, tiếp nhận cảnh báo sớm phân tích sâu hậu khó lường NHNN phải thiết lập hệ thống: v Có lực cập nhật thơng tin; đảm bảo nắm bắt kịp thời, đầy đủ, xác thơng tin tiền tệ, tín dụng; v Tăng cường phối hợp trao đổi thông tin với Bộ, Ngành; - 74 - v Phân tích, dự báo khả vận động, diễn biến tình hình; từ đặt nhiều giải pháp khác để điều hành vấn đề nảy sinh v Đổi cách công tác dự báo xây dựng CSTT hàng năm theo hướng áp dụng mơ hình kinh tế lượng vào phân tích dự báo lượng hóa mục tiêu CSTT thời kỳ Hệ thống cảnh báo có mối quan hệ mật thiết với kỹ thuật trình độ chuyên môn người tiếp nhận xử lý thông tin Khi thơng tin cung cấp cho người có khả phân tích, hệ thống cảnh báo phát huy vai trò dự báo cách hữu hiệu 3.8.2 Minh bạch hố thơng tin Việt Nam q trình hội nhập với kinh tế giới, vận hành theo chế thị trường Minh bạch hố thơng tin yêu cầu thiếu kinh tế nói chung thị trường tiền tệ nói riêng Minh bạch hố thơng tin giúp thị trường nắm tình hình để hành động đắn Ngồi ra, chun gia có đầy đủ thơng tin muốn tham gia vào phân tích nhằm khuyến nghị, đề xuất giải pháp hữu hiệu cho thị trường Tuy nhiên, thực u cầu hồn tồn khơng đơn giản Những lợi ích cá nhân, tư tưởng bảo thủ trình làm việc theo cách thức bao cấp kéo dài lâu, gây trở ngại lớn cho đổi Khi số liệu nằm tay người khơng có khả phân tích gây hậu nghiêm trọng thị trường, sách đưa khơng mang lại tác động tích cực, đáp ứng mục đích ban đầu sách Sự thiếu minh bạch làm phát sinh thông tin sai lệch, gây lung lạc thị trường Đặc biệt, kỷ nguyên Internet truyền thông bùng nổ lúc này, thông tin ngành không hiểu đúng, hiểu đủ nhiều phương diện dễ làm bùng phát nguy mới, phá hoại ổn định bền vững hệ thống ngân hàng Các giải pháp nâng cao tính cơng khai, minh bạch điều hành CSTT: v NHNN không giải trình trước Quốc hội lần/năm, mà phải cơng khai hoạt động thơng qua việc phát hành báo cáo CSTT, đưa giải thích thỏa đáng diễn biến kinh tế, để thông tin cho công chúng, cộng đồng doanh nghiệp biết điều diễn - 75 - v Thiết lập đường dây nóng phản ánh sai phạm TCTD NHNN Có thể nói, đường dây nóng kênh thơng tin thức để doanh nghiệp người dân phản ánh trực tiếp với quan quản lý nhà nước thắc mắc, kiến nghị, đề xuất liên quan đến hoạt động tiền tệ, ngân hàng Từ giúp người dân hiểu rõ hơn, đầy đủ chủ trương, sách quy định tiền tệ hoạt động ngân hàng, góp phần tích cực bảo vệ quyền lợi đáng bên quan hệ ngân hàng khách hàng Mặt khác, kênh thơng tin hữu ích giúp NHNN nhanh chóng nắm bắt tình hình hoạt động thực tế thị trường tiền tệ, ngân hàng, từ có đạo, điều hành kịp thời, nhằm giữ ổn định phát triển lành mạnh hệ thống ngân hàng Việt Nam NHNN cần tiếp tục cải tiến cách thức tuyên truyền, cung cấp thông tin cho công chúng v NHNN cần công khai CSTT triển khai tương lai, nên có thời gian để NHTM chuẩn bị thực sách, hạn chế đưa sách cách đột ngột, gây rối loạn hoạt động ngân hàng v Minh bạch hoá hoạt động quản trị NHTM v Tập hợp ý kiến đóng góp NHTM ảnh hưởng sách NHNN ban hành cơng bố cơng khai ý kiến v Ngăn chặn hoạt động cho vay thiếu minh bạch NHTM: nghiêm cấm NHTM cho vay không chứng minh khả trả nợ khách hàng, công bố tái người vay… Minh bạch hố thơng tin yêu cầu bắt buộc sau Việt Nam gia nhập WTO Việt Nam đường hội nhập, phải tuân theo quy luật kinh tế thị trường Kết luận toàn chương: Nâng cao chất lượng HĐTD vấn đề quan tâm hàng đầu NHTM Các giải pháp nâng cao chất lượng HĐTD cần thiết thực chi tiết để HĐTD NHTM ngày tăng trưởng bền vững, tạo thu nhập ổn định cho hệ thống NHTM từ phát triển kinh tế Tuy nhiên, giải pháp nêu gợi ý riêng tác giả HĐTD NHTM có thật cải thiện hay khơng, cần có tham gia nghiên cứu nhà chuyên môn cán có kinh nghiệm lực lĩnh vực ngân hàng - 76 - KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Những biến động mạnh mẽ kinh tế nước giới thời gian gần ảnh hưởng to lớn đến hoạt động ngân hàng nói chung HĐTD ngân hàng nói riêng Các NHTM Việt Nam trải qua giai đoạn đáng nhớ trình kinh doanh Từ trải nghiệm thực tế, hệ thống NHTM Việt Nam có thay đổi vững vàng hơn, với sách cụ thể, rõ ràng Vấn đề chất lượng HĐTD trọng, giải pháp nâng cao chất lượng HĐTD đề cập cách thiết thực chi tiết Điều kiện xét duyệt cho vay chặt chẽ Tóm lại, biến động kinh tế gây khó khăn cho NHTM tại, tạo động lực điều chỉnh, để hoạt động Ngân hàng, có HĐTD, ngày tốt Lợi nhuận Ngân hàng ổn định Các NHTM có học cần thiết cho hoạt động kinh doanh Tuy nhiên, để HĐTD NHTM tiếp tục giữ vai trị nguồn thu nhập hoạt động kinh doanh mình, NHTM cần phải có cải thiện khắc phục hạn chế tồn đồng thời tiếp tục phát huy sách, định hướng hiệu trước đây, nhằm tạo hệ thống tín dụng chất lượng từ phát triển ngân hàng cách bền vững - 77 - TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt TS Hồ Diệu (2001), Tín dụng ngân hàng, Trang – 120 Nhà xuất Thống kê PGS.TS Nguyễn Đăng Dờn(2004), Tiền tệ - Ngân hàng, Trang 5-29, 46-99 Nhà xuất Thống kê, Hà Nội Nguyễn Trọng Hoài(2004), Khủng hoảng tài chính, Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright TS Nguyễn Minh Kiều(2006), Tiền tệ - Ngân hàng, Trang 13-40, 450-468 Nhà xuất Thống kê, Hà Nội Đặng Lê(07/2007), Khủng hoảng tài chính, Việt Báo GS.TS Dương Thị Bình Minh, TS Sử Đình Thành(2004), Lý thuyết tài tiền tệ, Trang 33-68 Nhà xuất Thống kê, Hà Nội TS Nguyễn Thị Mùi(2001), Lý thuyết tiền tệ ngân hàng, Trang 5-22, 27-46 Nhà xuất Xây dựng Hà Nội PGS.TS Lưu Văn Nghiêm(2008), Lạm phát giải pháp kiềm chế lạm phát Việt Nam, Tạp chí Kinh tế Dự báo số TS Nguyễn Minh Phong(09/2008), Kinh tế Việt Nam 2008- Những tín hiệu đáng mừng, Thời báo Diễn đàn doanh nghiệp - 78 - 10 Đào Xuân Sâm- Vũ Quốc Tuấn(2008), “Lạm phát vấn đề đặt giai đoạn nay”, Đổi Việt Nam: Nhớ lại suy ngẫm, NXB Tri thức 11 TS Nguyễn Hữu Tài(2002), Lý thuyết tài tiền tệ, Trang 5-18, 305-321 Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 12 PGS.TS Lê Văn Tề, TS Nguyễn Văn Hà(2004), Lý thuyết tài tiền tệ, Trang 17-43, 129-146 Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 13 PGS TS Bùi Kim Yến, TS Nguyễn Minh Kiều (2008), Thị trường Tài chính, Trang 5- 70 Nhà xuất Thống kê Website http://beta.baomoi.com/Home/TaiChinh http://baodaidoanket.net http://baodiendandoanhnghiep.vn http://cafef.channelvn.net/tai-chinh-quoc-te http://chungkhoan247.vn http://dantri.com.vn/kinhdoanh http://diemtin.baamboo.com http://e-city.vn http://forum.sandaugia24h.net 10 http://involio.com/kien-thuc/kinh-te-vi-mo 11 http://mobile.thesaigontimes.vn 12 http://quantri.com.vn/diendan 13 http://saga.vn/Cohoigiaothuong/Thitruong1/forex 14 http://sanotc.com.vn/News 15 http://shcd.org/tn_danchu 16 http://taichinhvietnam.net 17 http://tintuc.timnhanh.com/kinh_te 18 http://vietnamnet.vn/kinhte 19 http://vitinfo.com.vn/ 20 http://vi.wikipedia.org/wiki 21 www.atpvietnam.com/vn/thongtinnganh - 79 - 22 www.baophunu.org.vn 23 www.bbc.co.uk/vietnamese/vietnam 24 www.cpv.org.vn 25 www.dautudung.com 26 www.dddn.com.vn 27 www.dongnai-industry.gov.vn 28 www.economist.com/finance 29 www.giasuams.org 30 www.inteves.com 31 www.itjsc.com.vn 32 www.ktdt.com.vn 33 www.na.gov.vn 34 www.ngheandost.gov.vn 35 www.nguoidaibieu.com.vn 36 www.rfa.org/vietnamese 37 www.vhdn.vnwww.sbv.gov.vn 38 www.sggp.org.vn/kinhte 39 www.sgtt.com.vn 40 www.tapchicongsan.org.vn 41 www.thvl.vn 42 www.tienphong.vn 43 www.tuanvietnam.net 44 www.tuoitre.com.vn 45 www.vnba.org.vn 46 www.vnbh.com 47 www.vneconomy.vn 48 www.vnep.org.vn 49 www.vnmedia.vn 50 www.vntrades.com/tintuc 51 www.vovnews.vn - 80 - PHỤ LỤC Khủng hoảng tài giới 2008 o Tháng 6/2007: Hai quỹ phòng hộ (hedge fund - loại quỹ có tính đại chúng thấp khơng bị quản chế chặt) Bear Stearns - ngân hàng đầu tư lớn thứ Mỹ - quỵ ngã sau đánh cược vào chứng khoán đảm bảo khoản cho vay bất động sản chuẩn Mỹ o Tháng - Tháng 9/2007: Ngân hàng IKB Đức trở thành ngân hàng châu Âu chịu ảnh hưởng khoản đầu tư xấu thị trường cho vay chuẩn Mỹ Trong đó, Ngân hàng SachsenLB Đức phải nhận cứu trợ từ phủ o Ngày 14/09/2007: Lần kỷ, khách hàng ùn ùn kéo đến bủa vây để đòi rút tiền ngân hàng lớn Anh - Ngân hàng cho vay chấp Northern Rock - ngân hàng lớn thứ Anh o Ngày 15/10/2007: Citigroup - Tập đồn ngân hàng hàng đầu nước Mỹ - cơng bố lợi nhuận Quý bất ngờ giảm 57% khoản thua lỗ trích lập dự phịng lên tới 6,5 tỷ USD Giám đốc điều hành Citigroup Charles Prince từ chức vào ngày 4/11 - 81 - o Ngày 17/12/2007: Cuộc khủng hoảng tín dụng lan sang châu Úc với nạn nhân Tập đoàn Centro Properties, chủ sở hữu phố buôn bán lớn Mỹ Úc sau tập đoàn đưa cảnh báo lợi nhuận giảm Cổ phiếu Centro Properties tụt giá 70% giao dịch Sydney o Ngày 11/01/2008: Bank of America - ngân hàng lớn nước Mỹ tiền gửi vốn hoá thị trường - bỏ tỉ USD để mua lại Countrywide Financial sau ngân hàng cho vay chấp địa ốc thông báo phá sản khoản cho vay khó địi q lớn o Ngày 30/01/2008: Ngân hàng lớn Thuỵ Sĩ UBS cơng bố trích lập dự phòng tỷ USD, nâng tổng số tiền trích lập dự phịng lên 18,4 tỷ USD thất thoát quan đến khủng hoảng cho vay cầm cố o Ngày 17/02/2008: Anh quốc hữu hóa Ngân hàng Northern Rock o Ngày 28/02/2008: Ngân hàng DZ Bank Đức đưa vào danh sách nạn nhân khủng hoảng cho vay chuẩn với tổng giá trị tài sản giá 1,36 tỷ euro o Ngày 16-17/03/2008: Bear Stearns bán cho Ngân hàng Đầu tư Mỹ JP Morgan Chase với giá đôla cổ phiếu o Ngày 29/04/2008: Deutsche Bank lần năm năm công bố khoản thua lỗ trước thuế sau buộc phải trích lập dự phịng 4,2 tỷ USD cho khoản nợ xấu chứng khoán đảm bảo khoản thấp bất động sản o Ngày 11/07/2008: Chính quyền liên bang Mỹ đoạt quyền kiểm soát Ngân hàng IndyMac Bancorp Đây vụ đóng cửa ngân hàng lớn từ trước tới sau người gửi tiền rút 1,3 tỷ USD vòng 11 ngày o Ngày 31/07/2008: Deutsche Bank cơng bố khoản trích lập dự phòng 3,6 tỷ USD, nâng tổng số tiền ngân hàng lên 11 tỷ USD Deutsche Bank trở thành 10 nạn nhân lớn khủng hoảng tín dụng tồn cầu o Ngày 07/09/2008: Cục Dự trữ Liên bang (Fed) Bộ Tài Mỹ đoạt quyền kiểm sốt hai tập đoàn chuyên cho vay chấp Fannie Mae Freddie Mac nhằm hỗ trợ thị trường nhà đất Mỹ - 82 - o Ngày 11/09/2008: Lehman Brothers tuyên bố nỗ lực tìm kiếm đối tác để bán lại Cổ phiếu ngân hàng đầu tư tụt giảm 45% o Ngày 14/09/208: Bank of America cho biết mua Merrill Lynch với giá 29 USD/cp sau từ chối đề nghị mua lại Lehman Brothers o Ngày 15/09/2008: Đây ngày tồi tệ Phố Wall kể từ thị trường mở cửa trở lại sau vụ khủng bố tồ tháp đơi Mỹ vào Tháng năm 2001 Lehman Brothers sụp đổ đánh dấu vụ phá sản lớn Mỹ; Merrill Lynch bị Bank of America Corp thâu tóm; American International Group - tập đoàn bảo hiểm lớn giới khả toán khoản thua lỗ liên quan tới nợ cầm cố o Ngày 16/09/2008: Ngân hàng trung ương nước giới đổ hàng tỉ USD vào thị trường tiền tệ với nỗ lực hạ nhiệt tình trạng căng thẳng ngăn chặn đóng băng hệ thống tài toàn cầu Cổ phiếu AIG giảm gần nửa Fed công bố kế hoạch bơm 85 tỷ USD vào AIG nắm giữ 80% cổ phần Ngân hàng Barclays Anh mua lại phần tài sản Bắc Mỹ Lehman với trị giá 1,75 tỷ USD o Ngày 17/09/2008: Cổ phiếu Goldman Sachs Morgan Stanley giảm mạnh; Tập đoàn Lloyds TSB Anh mua lại đối thủ HBOS; Uỷ ban Chứng khốn Mỹ kiềm chế tình trạng bán khống o Ngày 19/09/2008: Các thị trường chứng khốn giới tăng vọt sau Mỹ cơng bố kế hoạch mua lại tài sản tập đoàn tài gặp khó khăn, giúp làm hệ thống tài o Ngày 20-21/09/2008: Cơng bố chi tiết kế hoạch giải cứu 700 tỷ USD Hai ngân hàng Goldman Sachs Morgan Stanley chuyển đổi thành tập đoàn ngân hàng đa năng, đánh dấu kết thúc mơ hình ngân hàng đầu tư Phố Wall o Ngày 22/09/2008: Tập đoàn Nomura Holdings Nhật trả 525 triệu USD để thâu tóm hoạt động Lehman châu Á Sau đó, Nomura mua lại Lehman châu Âu Trung Đông Mitsubishi UFJ Financial đồng ý mua 20% cổ phần Morgan Stanley - 83 - o Ngày 23/09/2008: Warren Buffett trả tỷ USD mua 9% cổ phần Goldman Sachs; Cục điều tra liên bang Mỹ (FBI) điều tra Fannie, Freddie, AIG Lehman nghi ngờ có gian lận khủng hoảng tài Mỹ o Ngày 25/09/2008: Washington Mutual Inc (WaMu), ngân hàng lớn Mỹ sụp đổ đánh cược lớn vào thị trường cho vay chấp Cơ quan Bảo hiểm tiền gửi liên bang Mỹ (FDIC) đoạt quyền kiểm sốt WaMu sau bán tài sản ngân hàng tiết kiệm lớn Mỹ cho JPMorgan Chase & Co với giá 1,9 tỷ USD Với 307 tỷ USD tổng tài sản, WaMu trở thành ngân hàng bị phá sản lớn lịch sử Mỹ Trong Washington D.C., thành viên chủ chốt quốc hội đồng ý điều khoản kế hoạch giải cứu 700 tỷ USD o Ngày 29/09/2008: Hạ viện bất ngờ không thơng qua kế hoạch giải cứu thị trường tài Mỹ Phản ứng với định trên, số công nghiệp Dow Jones tụt giảm gần 780 điểm - mức giảm ngày mạnh từ trước tới o Ngày 01/10/2008: Thượng viện Mỹ thông qua kế hoạch giải cứu 700 tỷ USD (tỷ lệ 74-25) với số điểm thay đổi, bao gồm: gia hạn đạo luật cắt giảm thuế thu nhập cho doanh nghiệp cá nhân (tính làm ngân sách thất thu 149 tỷ USD); tăng hạn mức bảo hiểm tiền gửi Cơ quan Bảo hiểm tiền gửi Liên bang từ 100.000 USD lên 250.000 USD o Ngày 03/10/2008: Sau thảo luận thuyết phục nhau, Hạ viện Mỹ bỏ phiếu lần thứ hai thông qua dự luật giải cứu với tỷ lệ phiếu 262-171 Khơng đầy sau đó, Tổng thống Mỹ đặt bút ký để thức chuyển kế hoạch thành đạo luật o Ngày 04/10/2008: Tổng thống Pháp Nicolas Sarkozy triệu tập họp thượng đỉnh khẩn cấp với lãnh đạo nước lớn Liên minh Châu Âu Anh, Pháp, Đức Ý Phiên họp kết thúc với tuyên bố hợp tác xử lý khủng hoảng, khơng thống gói giải pháp tổng thể theo mơ hình Mỹ o Ngày 05/10/2008: Mặc dù Thủ tướng Đức Angela Merkel trích định Ireland tuần trước bảo hiểm toàn tài khoản ngân hàng Ireland, - 84 - ngày Chủ nhật 5/10 Bộ trưởng Tài Đức thông báo tất tài khoản tiền gửi ngân hàng Đức bảo hiểm khơng có giới hạn o Ngày 06/10/2008: Trong đêm Chủ nhật 5/10, ngân hàng BNP Paribas SA Pháp gửi email thông báo thỏa thuận chi 14,5 tỷ Euro (tương đương 19,8 tỷ USD) để mua lại ngân hàng Fortis, có tỷ Euro cổ phiếu 5,5 tỷ Euro tiền mặt BNP sở hữu 75% Fortis Bỉ, 67% Fortis Luxembourg, toàn mảng bảo hiểm Fortis Bỉ o Ngày 08/10/2008: Trong nỗ lực phối hợp chưa có tiền lệ, Cục dự trữ liên bang Mỹ (Fed), Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) ngân hàng trung ương nước khác đồng loạt cắt giảm lãi suất nhằm giảm ảnh hưởng nghiêm trọng khủng hoảng tài tồi tệ kể từ Đại suy thoái năm 1930 ... cho Việt Nam từ ngân hàng giới 27 CHƯƠNG THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG VÀ CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 2.1 TÌNH HÌNH THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ TẠI VIỆT NAM TỪ... CỦA CÁC NHTM VIỆT NAM HIỆN NAY 48 CHƯƠNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 3.1 CHÍNH SÁCH KHÁCH HÀNG 52... HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG VÀ CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG 1.1 HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG 1.1.1 Hoạt động tín dụng gì? Trên sở tiếp cận theo chức hoạt động ngân hàng, tín dụng giao dịch tài sản (tiền hàng hoá)

Ngày đăng: 17/09/2020, 00:06

Mục lục

  • BÌA

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1:TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG VÀCHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG

    • 1.1 HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG

      • 1.1.1 Hoạt động tín dụng là gì?

      • 1.1.2 Các đặc trưng của hoạt động tín dụng

      • 1.1.3 Phân loại hoạt động tín dụng

      • 1.2 CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG

        • 1.2.1 Khái niệm

        • 1.2.2 Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng hoạt động tín dụng

        • 1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng hoạt động tín dụng của ngân hàng

        • 1.3 MỘT SỐ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM LIÊN QUANĐẾN CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA CÁC NGÂN HÀNGTHƯƠNG MẠI TRÊN THẾ GIỚI

          • 1.3.1 Merrill Lynch

          • 1.3.2 Citigroup

          • 1.3.3 Hongkong and Shanghai Banking Corp (HSBC)

          • 1.3.4 Một số bài học cho Việt Nam từ các ngân hàng trên thế giới

          • Kết luận toàn chương

          • CHƯƠNG 2:THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG VÀCHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦACÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM

            • 2.1 TÌNH HÌNH THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ TẠI VIỆT NAM TỪ NĂM 2008ĐẾN NAY

              • 2.1.1 Tỷ giá

              • 2.1.2 Lãi suất

              • 2.1.3 Mục tiêu lợi nhuận

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan