Giải pháp thúc đẩy hoạt động của thị trường chứng khoán Việt Nam trong giai đoạn đầu hình thành và phát triển

68 587 2
Giải pháp thúc đẩy hoạt động của thị trường chứng khoán Việt Nam trong giai đoạn đầu hình thành và phát triển

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giải pháp thúc đẩy hoạt động của thị trường chứng khoán Việt Nam trong giai đoạn đầu hình thành và phát triển

-1- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ TUYẾT KHANH GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG CỦA THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN ĐẦU HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN Chuyên ngành : Tài – Tín dụng Kinh doanh tiền tệ Mã số : 5.02.09 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : TS NGUYỄN THỊ UYÊN UYÊN TP HỒ CHÍ MINH - NAấM 2004 -2- Mục lục Mở đầu Trang Trang Chơng I Kiến thức thị trờng chứng khoán 1.1 Thị trờng chứng khoán 1.1.1 Sơ lợc vè lịch sử hình thnh thị trờng chứng khoán 1.1.2 Khái niệm 1.1.3 Cơ cấu tổ chức thị trờng chứng khoán 1.1.4 Chức thị trờng chứng khoán 1.1.5 Phân loại thị trờng chứng khoán Trang Trang 1.2 Hng hóa thị trờng chứng khoán 1.2.1 Chứng khoán - hng hóa vốn 1.2.2 Các loại chứng khoán lu thông thị trờng chứng khoán 1.2.3 Đặc ®iĨm cđa chøng kho¸n Trang Trang Trang 1.3 Các chủ thể tham gia thị trờng chứng khoán 1.3.1 Chủ thể phát hnh hay chủ thể vay 1.3.2 Chủ thể đầu t hay chủ thể cho vay 1.3.3 Chđ thĨ trung gian chøng kho¸n Trang Trang Trang Trang Trang 11 Trang 12 Trang 12 Trang 13 Trang 15 Trang 16 -3- 1.3.4 Ng−êi quản lý, giám sát v điều chỉnh hoạt động thị trờng chứng khoán Thực trạng tổ chức hoạt động Chơng II thị trờng chứng khoán Việt Nam Trang 17 2.1 Tình hình hoạt động thị trờng chứng khoán Việt Nam năm vừa qua (2000 2004) 2.1.1 Tình hình niêm yết chứng khoán 2.1.2 Tình hình giao dịch chứng khoán 2.1.3 Tình hình biến động số VNIndex Trang 17 2.2 Các mặt hạn chế Thị trờng chứng khoán Việt Nam - Nguyên nhân 2.2.1 Các mặt hạn chế 2.2.2 Nguyên nhân Trang 28 2.3 Mô hình tổ chức thị trờng chứng khoán Việt Nam 2.3.1 Mô hình tổng quát 2.3.2 Uy ban chứng khoán nh nớc 2.3.3 Trung tâm Giao dịch chứng khoán Thnh phố Hå ChÝ Minh 2.3.4 Trung t©m l−u ký chøng Trang 17 Trang 22 Trang 25 Trang 28 Trang 30 Trang 31 Trang 31 Trang 32 Trang 33 Trang 34 Trang 35 Trang 37 -4- Chơng III khoán v toán bù trừ 2.35 Các công ty chứng khoán 2.3.6 Các công ty niêm yết 2.3.7 Quỹ đầu t Trang 39 Chiến lợc phát triển thị Trang 41 trờng chứng khoán Việt Nam v giải pháp thực 3.1 Chiến lợc phát triển thị trờng chứng khoán Việt Nam đến năm 2010 3.1.1 Mục tiêu 3.1.2 Quan điểm v nguyên tắc phát triển thị trờng chứng khoán 3.1.3 Định hớng phát triển thị trờng chứng khoán đến năm 2010 3.1.4 Lộ trình phát triển thị trờng Chứng khoán Việt Nam Trang 41 3.2 Giải pháp thực 3.2.1 Về phía Chính phđ 3.2.2 VỊ phÝa doanh nghiƯp 3.2.3 VỊ phÝa nhμ ®Çu t− Trang 45 Trang 45 Trang 50 Trang 53 3.3 Kiến nghị 3.3.1.Xác lập t chuyển ®ỉi doanh nghiƯp Trang 55 Trang 55 Trang 41 Trang 41 Trang 42 Trang 43 -5- nhμ n−íc thμnh c«ng ty cổ phần 3.3.2 Mở rộng giới hạn vốn góp, mua cổ phần nh đầu t nớc ngoi doanh nghiệp Việt Nam 3.3.3 Thay đổi u đÃi thuế công ty quản lý quỹ nhằm khuyến khích đầu t thông qua Quỹ Trang 56 Trang 56 Trang 58 KÕt ln -6- MỞ ĐẦU Thị trường chứng khoán – định chế tài hữu hiệu việc thu hút vốn đầu tư, thúc đẩy kích thích phát triển kinh tế, công cụ quan trọng cho trình cổ phần hóa Sự đời Trung tâm giao dịch Chứng khoán TP Hồ Chí Minh vào tháng năm 2000 đánh dấu bước phát triển quan trọng thị trường chứng khoán Việt Nam Tuy nhiên, hoạt động thị trường năm qua cho thấy kết đạt khiêm tốn Tổng giá trị thị trường chứng khoán Việt Nam chiếm tỷ lệ nhỏ GDP, chưa có vị xứng đáng hệ thống tài với tư cách kênh huy động vốn trực tiếp cho kinh tế ; thị trường chứng khoán non trẻ bộc lộ nhiều yếu từ sở vật chất tính chất hoạt động hệ thống thông tin thị trường … Nhằm thúc đẩy thị trường chứng khoán Việt Nam phát triển nhanh chóng, lớn mạnh quy mô, đa dạng tính chất hoạt động, Thủ tướng Chính phủ ký thông qua chiến lược phát triển thị trường chứng khoán Việt Nam đến năm 2010 Nội dung chiến lược xác định thị trường chứng khoán Việt Nam phải đạt mức tổng vốn hóa thị trường từ – 3% GDP vào năm 2005 10 – 15% vào năm 2010 Để đạt mục tiêu trên, cần có hệ thống đồng giải pháp từ phía Chính phủ, doanh nghiệp nhà đầu tư – thành phần tham gia thị trường chứng khoán – nhằm thúc đẩy hoạt động thị trường Xuất phát từ thực tế trên, luận văn nghiên cứu GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG CỦA THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN ĐẦU HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN thực với nội dung sau : Chương : Kiến thức thị trường chứng khóan Chương : Thực trạng tổ chức hoạt động thị trường chứng khóan Việt Nam -7- Chương : Chiến lược phát triển thị trường chứng khoán Việt Nam giải pháp thực Nội dung đề tài tập trung nghiên cứu lý luận chứng khoán thị trường chứng khoán (không sâu vào kỹ thuật tính toán giao dịch thị trường); tìm hiểu mô hình tổ chức thực trạng hoạt động thị trường chứng khoán Việt Nam từ chiến lược phát triển thị trường chứng khoán Việt Nam đến năm 2010, đề xuất giải pháp thúc đẩy hoạt động thị trường góc độ chủ thể tham gia Là đề tài nghiên cứu khoa học đầu tay, nội dung luận văn khó tránh khỏi sai sót dù thân có nhiều cố gắng Rất mong nhận góp ý Thầy Cô ý kiến tất đối tượng khác có quan tâm để đề tài hoàn thiện -8- CHƯƠNG I KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN 1.1 THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN 1.1.1 Sơ lược lịch sử hình thành thị trường chứng khoán : Vào kỷ XV, thành phố trung tâm buôn bán phương Tây,các thương gia thường tụ tập quán cà phê để thương lượng việc mua bán, trao đổi hàng hóa Điểm đặc biệt thương lượng này, loại sản phẩm trao đổi trực tiếp Ban đầu có số người tham gia ngày đông dần Cuối kỷ XV, khu chợ trở thành “thị trường” với quy ước thống hoàn chỉnh thành quy tắc có giá trị bắt buộc chung cho thành viên tham gia thị trường Buổi họp với quy mô lớn giai đoạn xảy vào năm 1453 lữ quán nhà buôn môi giới tên Vanber Buerzo thị trấn Bruges (Bỉ) Cho đến nay, nước giới có khoảng 160 Sở giao dịch chứng khoán phân tán khắp châu lục Lịch sử ghi nhận rằng, thị trường chứng khoán ban đầu hình thành cách tự phát với tham gia nhà đầu cơ; dần sau có tham gia công chúng đầu tư Khi phát triển đến mức độ định, thị trường bắt đầu phát sinh trục trặc dẫn đến phải thành lập quan quản lý nhà nước hình thành hệ thống pháp lý để điều chỉnh hoạt động thị trường Kinh nghiệm cho thấy phần lớn thị trường chứng khoán sau thành lập, muốn hoạt động có hiệu quả, ổn định nhanh chóng phát triển vững phải có chuẩn bị chu đáo mặt hàng hóa, luật pháp, người, máy quản lý Song có số thị trường chứng khoán có trục trặc từ ban đầu thị trường chứng khoán Thái Lan, Indonesia -9- Cho đến nay, thị trường chứng khoán phát triển mức nói thiếu đời sống kinh tế nước theo chế thị trường nước phát triển cần thu hút luồng vốn dài hạn cho kinh tế quốc dân 1.1.2 Khái niệm : Thị trường chứng khoán (còn gọi thị trường vốn) phận quan trọng thị trường tài chính, hoạt động nhằm huy động nguồn vốn tiết kiệm nhỏ xã hội tập trung thành nguồn vốn lớn tài trợ dài hạn cho doanh nghiệp, tổ chức kinh tế Nhà nước để phát triển sản xuất, tăng trưởng kinh tế hay cho dự án đầu tư 1.1.3 Cơ cấu tổ chức thị trường chứng khoán : Bất thị trường chứng khoán nào, nước nào, dù thành lập hay phát triển, cấu thành hai phận thị trường có tổ chức khác : 1.1.3.1 Thị trường sơ cấp : Thị trường sơ cấp nơi phát hành lần đầu chứng khoán công chúng (các chứng khoán gọi chứng khoán mới), nhằm tạo vốn cho đơn vị phát hành Đơn vị phát hành quyền cấp, công ty tổ chức tài Vai trò thị trường sơ cấp tạo hàng hóa cho thị trường giao dịch làm tăng vốn đầu tư cho kinh tế Nguồn vốn chủ yếu thị trường nguồn vốn tiết kiệm công chúng số tổ chức phi tài - 10 - 1.1.3.2 Thị trường thứ cấp : gọi thị trường cấp hai, nơi giao dịch mua bán chứng khoán phát hành thị trường sơ cấp phận quan trọng, gắn bó chặt chẽ với thị trường sơ cấp Những loại chứng khoán giao dịch mua bán lại nhiều lần với giá cao thấp khác Thị trường thứ cấp thực vai trò điều hòa, lưu thông nguồn vốn, đảm bảo chuyển hóa nguồn vốn ngắn hạn thành dài hạn, để đưa vào đầu tư phát triển kinh tế Hoạt động thị trường thứ cấp không làm tăng thêm quy mô đầu tư vốn, không thu hút nguồn tài làm cho hàng hóa thị trường liên tục lưu hành từ chủ thể sang chủ thể khác giờ, phút ngày 1.1.4 Chức thị trường chứng khoán : 1.1.4.1 Huy động vốn đầu tư cho kinh tế : Khi nhà đầu tư mua chứng khoán công ty phát hành, số tiền tạm thời nhàn rỗi họ đưa vào sản xuất kinh doanh qua đó, góp phần mở rộng sản xuất xã hội Mặt khác, thông qua thị trường chứng khoán, Chính phủ quyền địa phương huy động nguồn vốn sử dụng cho mục đích đầu tư phát triển hạ tầng kinh tế, phục vụ cho nhu cầu chung xã hội 1.1.4.2 Cung cấp môi trường đầu tư cho công chúng : Thị trường chứng khoán cung cấp cho công chúng môi trường đầu tư lành mạnh với hội lựa chọn phong phú Có nhiều loại chứng khoán thị trường để nhà đầu tư lựa chọn phù hợp với khả tiêu chí đầu tư người 1.1.4.3 Cung cấp khả khoản cho chứng khoán : Nhờ có thị trường chứng khoán, nhà đầu tư dễ dàng chuyển đổi chứng khoán mà họ sở hữu thành tiền mặt thành tài sản tài khác Chức cung cấp khả khoản cho chứng khoán ... hiểu mô hình tổ chức thực trạng hoạt động thị trường chứng khoán Việt Nam từ chiến lược phát triển thị trường chứng khoán Việt Nam đến năm 2010, đề xuất giải pháp thúc đẩy hoạt động thị trường. .. nhà đầu tư – thành phần tham gia thị trường chứng khoán – nhằm thúc đẩy hoạt động thị trường Xuất phát từ thực tế trên, luận văn nghiên cứu GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG CỦA THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN... trường chứng khoán phi tập trung hay thị trường chứng khoán thứ ba: Là loại thị trường xuất lịch sử hình thành phát triển thị trường chứng khoán Gọi thị trường chứng khoán phi tập trung hoạt động

Ngày đăng: 30/10/2012, 14:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan