Tác động việc phát hành cổ phiếu lần đầu ra công chúng đến tỷ suất sinh lợi trên thị trường việt nam , luận văn thạc sĩ

58 19 0
Tác động việc phát hành cổ phiếu lần đầu ra công chúng đến tỷ suất sinh lợi trên thị trường việt nam , luận văn thạc sĩ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH - CHÂU THÀNH SANG TÁC ĐỘNG VIỆC PHÁT HÀNH CỔ PHIẾU ̀ ̀ ́ ́ LÂN ĐÂU RA CÔNG CHÚNG ĐÊN TỶSUÂT SINH LƠỊ TRÊN THI ̣TRƢỜNG VIÊṬ NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ ̀ TP HÔCHÍMINH - NĂM 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH - CHÂU THÀNH SANG TÁC ĐỘNG VIỆC PHÁT HÀNH CỔ PHIẾU LẦN ĐẦU RA CÔNG CHÚNG ĐẾN TỶ SUẤT SINH LƠỊ TRÊN THI T ̣ RƢỜNG VIÊṬ NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành : TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG Mã sô NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: ̀ PGS.TS TRÂN THI ̣THÙY LINH TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng là cơng trình nghiên cứu tơi Các nội dung nghiên cứu và các k ết nghiên cứu luâṇ văn làkết quảhocc̣ tâpc̣ vànghiên cứu thực tiễn thời gian qua chinh́ tác giả, chưa đươcc̣ công bôtrong bất công trinh̀ nào Sô liệu sử dụng là trung thực và có nguồn gơc trích dẫn rõ ràng đươcc̣ ghi phần tài liêụ tham khảo Tác giả Châu Thành Sang LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu và các thầy cô khoa Đào t ạo Sau Đại học Trường Đại học Kinh tế Thành phơ Hồ Chí Minh đã tạo điều kiện thuận lợi cho học tập và nghiên cứu suôt thời gian qua Tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Trần Thi Thùy Linh đã tận tình hướng dân,,̃ góp ý và động viên tơi st quá trình thực luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã tạo điều kiện thuận lợi nhất để hoàn thành luận văn này Xin trân trọng cảm ơn Tác giả Châu Thành Sang MỤC LỤC DANH MUC ̣ CÁC BẢNG TÓM TẮT CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Lý hình thành đề tài 1.2 Tổng quan các bài nghiên cứu 1.3 Mục tiêu và phạm vi nghiên cứu 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.3 Phạm vi nghiên cứu: 1.4 Phương pháp nghiên cứu đề tài 1.5 Nội dung nghiên cứu đề tài CHUƠNG 2: CÁC NGHIÊN CỨU THƢC ̣ NGHIÊṂ V Ề PHÁT HÀNH LẦN ĐẦU RA CÔNG CHÚNG 2.1 Các nghiên cứu tỷ suất sinh lợi cổ phiếu phát hành lần đầu công chúng so với tỷ suất sinh lợi thị trường ngắn hạn 2.2 Các nghiên cứu tỷ suất sinh lợi cổ phiếu phát hành lần đầu công chúng so với tỷ suất sinh lợi thị trường dài hạn 2.3 Tóm tắt các bài nghiên cứu 13 CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 3.1 Dữ liệu nghiên cứu 15 3.2 Mô tả biến nghiên cứu 15 3.3 Giả thuyết nghiên cứu 18 3.4 Đo lường các nhân tô ảnh hưởng đến tỷ suất sinh lợi bất thường tích lũy CARs 19 3.5 Phương pháp kiểm định 20 3.5 Ma trận tương quan 20 3.5 Kiểm định White Heteroscedasticity 20 3.5 Kiểm định Durbin–Watson test và kiểm định Breusch–Godfrey test 21 3.5 Kiểm định Bera—Jarque test 22 CHƢƠNG 4: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 24 4.1 Phân tích phát hành cổ phiếu lần đầu công chúng từ năm 2001 - 2009 24 4.2 Thơng kê mơ tả các biến mơ hình 27 4.3 Kết quảhồi quy đa biến đo lường các nhân tôảnh hưởng đến tỷsuất sinh l ợi cổphiếu IPO 30 4.3.1 Kết quảh ồi quy đa biến đo lường các nhân tôảnh hưởng đến tỷsuất sinh lơị cổphiếu IPO ngắn hạn 30 4.3.2 Kết quảhồi quy đa biến đo lường các nhân tôảnh hưởng đến tỷsuất sinh lơị cổphiếu IPOtrong dài hạn 32 4.3.3 Kiểm định mơ hình các nhân tơ ảnh hưởng đến tỷ suất sinh lợi bất thường từ kiện IPO 33 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀGƠỊ Ý CHÍNH SÁCH 37 5.1 Kết luận 37 5.2 Các gợi ý từ kết nghiên cứu 39 5.2.1 Chiến lược đầu tư cổ phiếu IPO 39 5.2.2 Gợi ý sách 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO 41 PHỤ LỤC 44 DANH MUC ̣ CÁC BẢNG Bảng 4.1: Sô lượng công ty IPO và quy mô phát hành 24 Bảng 4.2: Phát hành lần đầu công chúng theo sàn niêm yết 25 Bảng 4.3: Phát hành lần đầu công chúng phân loại theo ngành 26 Bảng 4.4: IPO phân loại theo tổ chức tư vấn phát hành 27 Bảng 4.5: Thông kê mô tả tỷ suất sinh lợi ngắn hạn và dài hạn CARs 28 Bảng 4.6: Kiểm định trung bình mức độ định giá thấp 28 Bảng 4.7: Kết hồi quy đa biến ngắn hạn 30 Bảng 4.8: Hồi quy đa biến với biến phụ thuộc CARs dài hạn 32 Bảng 4.9: Ma trận tương quan các biến độc lập mơ hình 33 Bảng 4.10: Kết kiểm định White test 33 Bảng 4.11: Kết hồi quy sau khắc phục tượng phương sai sai sô thay đổi 34 Bảng 4.12: Kết kiểm định Breusch–Godfrey test 35 Bảng 4.13: Kết hồi quy sau loại bỏ liệu outline 35 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Thông kê mô tả các biến sử dụng mơ hình 44 Phụ lục 2: Mơ hình hồi quy biến định giá thấp 44 Phụ lục 3: Mơ hình hồi quy biến phụ thuộc CARs ngày sau niêm yết 45 Phụ lục 4: Mơ hình hồi quy biến phụ thuộc CARs ngày sau niêm yết 45 Phụ lục 5: Mơ hình hồi quy biến phụ thuộc CARs năm sau niêm yết .46 Phụ lục 6: Mơ hình hồi quy biến phụ thuộc CARs năm sau niêm yết .46 Phụ lục 7: Mơ hình hồi quy biến phụ thuộc CARs năm sau niêm yết .47 Phụ lục 8: Kiểm định White test 47 Phụ lục 9: Kiểm định Breusch–Godfrey test 47 Phụ lục 10 : Kiểm định Bera-jarque 48 Phụ lục 11 : Kiểm định Bera-jarque sau loại bỏ liệu outline 48 -1- TÓM TẮT Bài viết nghiên cứu tác động việc phát hành cổphiếu lần đầu công chúng đến tỷ suất sinh lợi 409 doanh nghiệp niêm yết sàn chứng khoán Việt Nam giai đoạn 2001-2012 Tác giả xem xét vấn đề định giá thấp- underpricing (giá ngày giao dịch đầu tiên/giá chào bán) và sử dụng tỷ suất sinh lợi bất thường tích lũy (CARs) để đo lường tỷ suất sinh lợi bất thường ngắn hạn và dài hạn ảnh hưởng kiện phát hành lần đầu công chúng (IPO) Đồng thời, tác giả xem xét các nhân tô ảnh hưởng đến tỷ suất sinh lợi kiện IPO Kết cho thấy, phát hành lần đầu công chúng hầu hết các công ty bị định giá thấp trung bình là 61,1% Trong dài hạn, trung bình tỷ suất sinh lợi cổ phiếu tăng trưởng cao mức tăng trưởng thị trường VN-INDEX năm, năm và năm sau IPO Ngoài ra, bài nghiên cứu cho thấy rằng ngắn hạn, tỷ suất sinh lợi bất thường từ kiện IPO bị ảnh hưởng quy mô phát hành, tỷ suất sinh lợi thị trường tháng trước niêm yết và tổ chức bảo lãnh phát hành Tuy nhiên dài hạn, năm, năm, năm sau IPO, khơng có biến nào có ý nghĩa thông kê, nghĩa là tỷ suất sinh lợi bất thường tích lũy khơng bị ảnh hưởng các đặc điểm đưa vào mơ hình Từkhóa: phát hành lần đầu công chúng (IPO), đinḥ giá thấp -2- CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Lý hình thành đề tài Trong vài năm trở lại đây, có khá nhiều các nghiên cứu hành vi tài liên quan đến phát hành lần đầu công chúng IPO mục đích IPO, định giá thấp hay tỷ suất sinh lợi cao so với tỷ suất sinh lợi thị trường IPO, lợi nhuận ngắn hạn IPO… Trong đó, các nghiên cứu tỷ suất sinh lợi cổ phiếu ảnh hưởng kiện IPO các thị trường phát triển và mới hấp dẫn các nhà kinh tế học Tuy nhiên, để hiểu rõ ảnh hưởng các yếu tô khác tác động lên tỷ suất sinh lợi cổ phiếu ảnh hưởng kiện IPO khơng dễ dàng với khác phương thức huy động vôn ngành khác và thị trường khác nhau, đặc biệt là thị trường mới Nhằm mục đích phát triển các nghiên cứu thực nghiệm lý thuyết tài hành vi việc phát hành lần đầu công chúng, đặc biệt các thị trường mới nổi- nơi nhu cầu huy động vôn ngày càng mở rộng, tính minh bạch khá thấp Đồng thời, kiểm định lại các yếu tô tác động đến tỷ suất sinh lợi cổ phiếu ngắn hạn và dài hạn sau IPO có khác biệt so với các nghiên cứu Steven X Zheng (2007) và Ritter (1994), Eugene E Fama (1998), Ogden et al (2003), Rock (1986) cho rằng tỷ suất sinh lợi bị ảnh hưởng thời gian thực niêm yết, quy mô phát hành, sô lượng cổ phiếu tự lưu hành….Bên cạnh đó, kiểm chứng lại lần kết nghiên cứu Gavriel Ayi Ayayi (2011) ―Định giá thấp và tỷ suất sinh lợi cổ phiếu so với tỷ suất sinh lợi thị trường dài hạn việc đấu giá lần đầu công chúng IPO: trường hợp Việt Nam‖ Với nguyên nhân nêu trên, chọn đề tài nghiên cứu ―Tác động việc phát hành cổ phiếu lần đầu công chúng đến tỷ suất sinh lợi thị trường Việt Nam” 1.2 Tổng quan bài nghiên cứu Hầu hết các nghiên cứu thưcc̣ nghiêṃ chia làm giai đoạn nghiên cứu: ngắn hạn và dài hạn Trong ngắn hạn, tỷ suất sinh lợi cổ phiếu IPO dương -34- Bảng 4.11 Kết hồi quy sau khắc phuc tƣợng phƣơng sai sai số thay đổi LN_SIZE FREE_FLOAT VOLUME RETURN EXCHANGE UNDERWRITER C R-squared Adjusted R-squared (3) Kiểm định Durbin–Watson test và kiểm định Breusch–Godfrey test Giá trị Durbin –Watson =1.9 cho thấy khơng có tượng tương quan chuỗi Đồng thời, để kiểm tra lần tượng tương quan chuỗi, bài nghiên cứu chúng sử dụng kiểm định Breusch–Godfrey test Kết trình bày bảng 4.12, cho thấy p-value bằng 0.45, lần khẳng định khơng có tượng tương quan chuỗi Bảng 4.12: Kết kiểm định Breusch–Godfrey test Heteroskedasticity Test: Breusch-Pagan-Godfrey F-statistic Obs*R-squared Scaled explained SS -35- (4) Kiểm định Bera—Jarque test: Kết kiểm định Bera – Jarque trình bày hình 4.1 với giá trị Bera— Jarque đạt 3.291 với prob có giá trị là 0.00, cho thấy phần dư khơng phân phơi chuẩn Hình 4.1: Kết kiểm định Bera-jarque Series: Residuals Sample 409 Observations 409 Mean Median Maximum Minimum Std Dev Skewness Kurtosis -1.29e-16 -0.234028 6.395413 -1.108242 0.874120 2.797211 15.72090 Jarque-Bera Probability 3291.066 0.000000 Để khắc phục tượng phần dư không phân phôi chuẩn sử dụng giải pháp là loại các liệu outline khỏi mơ hình Kết kiểm định sau đã loại bỏ liệu outline trình bày bảng 4.13 Bảng 4.13: Kết hồi quy sau loại bỏ liệu outline LN_SIZE FREE_FLOAT RETURN VOLUME EXCHANGE UNDERWRITER C R-squared Adjusted R-squared -36- Kết bảng 4.13 cho thấy, quy mô phát hành, tỷ suất sinh lợi thị trường tháng trước niêm yết và tỷ lệ cổ phiếu tự lưu hành có ý nghĩa thông kê với mức ý nghĩa 10% Quy mô phát hành có tương quan nghịch biến với định giá thấp tức là tăng 1% quy mô phát hành dẫn đến tỷ suất sinh lợi giảm 0.08% Thời điểm niêm yết ảnh hưởng đến tỷ suất sinh lợi cổ phiếu từ kiện IPO, tỷ suất sinh lợi thị trường tháng trước niêm yết tăng 1% dẫn đến tỷ suất sinh lợi bất thường từ IPO tăng 0.24% Tỷ lệ cổ phiếu tự lưu hành có tương quan nghịch biến với biến đinḥ giáthấp , và 1% tăng tỷ lệ cổ phiếu lưu hành dẫn đến tỷ suất sinh lợi giảm 0.13%, kết phù hợp với nghiên cứu Ellis (2006) and Zheng (2007) cho thấy nguồn cung giới hạn là nguyên nhân tạo tỷ suất sinh lợi cao so với thị trường Trong nguồn cung hạn chế là quy định hạn chế tự chuyển nhượng cổ đông nội bộ, cổ đông sáng lập, cổ đông lớn vòng 180 ngày (6 tháng) kể từ ngày chào bán Sau loại bỏ liệu outline, kết kiểm định Bera – Jarque trình bày phụ lục 11 với giá trị Bera—Jarque đạt 5.413 với prob có giá trị là 0.07 cho thấy phần dư có phân phơi chuẩn Tóm tại, qua kết trình bày cho thấy các cơng ty IPO định giá thấp, kết phù hợp với nghiên cứu Miller and Reilly (1987), Allen and Faulhaber(1989) và Rock(1986) Đặc biệt kết này giông kết nghiên cứu Ayayi (2011) định giá thấp Việt Nam Đồng thời, kết hồi quy mơ hình đa nhân tô cho kết ngắn hạn, tỷ suất sinh lợi ngày đầu niêm yết so với giá chào bán IPO bị ảnh hưởng các yếu tô quy mô phát hành, tỷ lệ cổ phiếu tự lưu hành vàtỷsuất sinh lơị thi trượ̀ng tháng trước niêm yết -37- CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ GỢI Ý CHÍNH SÁCH 5.1 Kết luận Với mục đích luận văn nhằm nghiên cứu thực nghiệm ảnh hưởng kiện IPO đến tỷ suất sinh lợi chứng khoán thị trường Việt Nam, kết cho thấy phát hành lần đầu công chúng hầu hết các cơng ty bị định giá thấp trung bình là 61,1% Trong dài hạn, trung bình tỷ suất sinh lợi cổ phiếu tăng trưởng cao mức tăng trưởng thị trường VN-INDEX năm, năm và năm sau IPO, ngược với lý thuyết thị trường hiệu Fama (1998) Kết phù hợp với đặc điểm thị trường Việt Nam: (1) thị trường chứng khoán khá mới mới hình thành vịng 13 năm - khoảng thời gian khá ngắn để phát triển thị trường vơn; (2) tính minh bạch thị trường khá thấp; (3) Biến động thị trường khá mạnh năm 2007 thị trường có mức tăng vượt bật sang năm 2008 thị trường lại giảm mạnh ảnh hưởng khủng hoảng tài toàn cầu; (4) Nhà đầu tư tham gia thị trường phần lớn là các nhà đầu tư cá nhân Bên cạnh nghiên cứu tỷ suất sinh lợi ảnh hưởng từ kiện IPO, luận văn xem xét ảnh hưởng các đặc điểm: quy mô phát hành, tỷ lệ cổ phiếu tự lưu hành, khôi lượng giao dịch ngày đầu tiên niêm yết, tỷ suất sinh lợi thị trường tháng trước IPO, sàn niêm yết, tổ chức bảo lãnh phát hành tác động đến tỷ suất sinh lợi bất thường tích lũy IPO Kết cho thấy, ngắn hạn, tỷ suất sinh lợi bất thường tích lũy từ kiện IPO bị ảnh hưởng tỷ suất sinh lợi thị trường tháng trước niêm yết, quy mô phát hành và tổ chức bảo lãnh phát hành Tỷ suất sinh lợi thị trường tháng trước niêm yết tương quan đồng biến với tỷ suất sinh lợi bất thường, phù hợp với kết nghiên cứu Ogden et al (2003) và Fama (1998) Quy mơ phát hành có tương quan nghịch biến với tỷ suất sinh lợi cổ phiếu từ kiện IPO với hệ sô tương quan là 0.06, cho thấy quy mơ phát hành nhỏ tỷ suất sinh lợi cao -38- và ngược lại Kết này ngược với kết luận nghiên cứu Gompers and Lerner (2003) Ngoài ra, tổ chức bảo lãnh phát hành ảnh hưởng đến tỷ suất sinh lợi công ty từ kiện IPO Các công ty các tổ chức bảo lãnh phát hành lớn có tỷ suất sinh lợi cao Kết phù hợp với nghiên cứu Fernando Belden Saro and Mohammad Tayseer Chenine (2007) Ngoài ra, các tổ chức bảo lãnh phát hành với tiềm lực tài lớn và uy tín là yếu tô ―tham khảo‖ cho các nhà đầu tư định đầu tư vào các công ty IPO các thông tin thị trường chứng khoán Việt Nam thiếu tính minh bạch Đồng thời chúng tơi kiểm định các giả thuyết OLS và thấy mơ hình giả định phương sai sai sô thay đổi và phần dư không phân phôi chuẩn Sau thực các giải pháp kỹ thuật ―heteroscedasticity-consistent standard error estimates‖ và loại bỏ các liệu outline, đã khắc phục giả thuyết Tuy nhiên, dài hạn, kết không rõ ràng với kết kiểm định cho thấy tỷ suất sinh lợi bất thường CARs năm và năm, năm không bị ảnh hưởng các đặc điểm đưa vào mơ hình Tơi cho rằng các kết dài hạn bị sai lệch là biến động thị trường Việt Nam khá lớn bị tác động các nhân tô bên lẫn bên ngoài kinh tế phát triển mạnh sau Việt Nam gia nhập WTO 2007, gói kích cầu năm 2009 đẩy thị trường tăng mạnh, ngược lại khủng khoản kinh tế toàn cầu 2008 và nợ công Châu Âu 2010 làm thị trường giảm mạnh Tóm lại, qua bài nghiên cứu lần khẳng định kết nghiên cứu trước Gavriel Ayi Ayayi (2011) thị trường Việt Nam việc định giá thấp từ kiện IPO Đồng thời, cho thấy thị trường Việt Nam là thị trường hiệu Bên cạnh đó, kết nghiên cứu cho thấy các tác động mang tính chất ngắn hạn cịn dài hạn các tác động khơng rõ ràng Các biến đưa vào mơ hình chưa mang tính giải thích cao, đó, tơi cho rằng hướng nghiên cứu xa xem xét việc đưa các biến mới vào mơ -39- mở rộng khung thời gian nghiên cứu Bên cạnh đó, xem xét môi quan hệ đa chiều ảnh hưởng các đặc điểm công ty phương pháp định giá, thời điểm phát hành đến tỷ suất sinh lợi IPO Đồng thời xem xét sử dụng liệu chéo các mơ hình Random effect model, fix effect model …để có các góc nhìn đa chiều tỷ śt sinh lợi IPO 5.2 Các gợi ý từ kết nghiên cứu 5.2.1 Chiến lƣợc đầu tƣ cổ phiếu IPO Qua kết nghiên cứu cho thấy hầu hết các cơng ty IPO định giá thấp, xem là hội cho các nhà đầu tư tham gia đấu giá để tìm kiếm tỷ suất sinh lợi vượt trội bên cạnh đầu tư vào các cổ phiếu niêm yết Bên cạnh đó, quy mơ phát hành và tỷ śt sinh lợi có mơi tương quan ngược chiều, điều hàm ý rằng thị trường Việt Nam các cơng ty có quy mơ nhỏ thường đem lại tỷ suất sinh lợi cao so với các cơng ty có quy mơ lớn Với đặc điểm này nhà đầu tư có lựa chọn hợp lý đầu tư vào các công ty nhỏ đợt phát hành lần đầu công chúng IPO nhằm đem lại hiệu đầu tư vượt trội Tỷ suất sinh lợi thị trường tháng trước niêm yết tăng 1% dẫn đến tỷ suất sinh lợi bất thường từ IPO tăng 0.79% Đây làmôṭcơ sởđểcác nhà đầu tư lưạ choṇ thời điểm thi trượ̀ng đểđầu tư vào các cổphiếu IPO đểđa dangc̣ hóa danh mucc̣ đầu tư Ngoài ra, nhà đầu tư tham khảo tổ chức bảo lãnh phát hành báo để lựa chọn việc tham gia đấu giá lần đầu công chúng hay không Các công ty các tổ chức bảo lãnh phát hành lớn SSI, VCSC, BVSC, ACBS…thường đem lại tỷ suất sinh lợi vượt trội 5.2.2 Gợi ý sách Để thu hút dịng tiền từ các IPO, các quan quản lý nên có lộ trình cổ phần hóa rõ ràng, đa dạng hóa nguồn hàng hóa các đấu giá lần đầu công -40- chúng, đặc biệt với các tổng công ty nhà nước lớn Việt Nam Airline, Mobifone,… Hiện nay, có doanh nghiệp tiến hành IPO thơng qua các sở giao dịch mới công bô rộng rãi thông tin kết IPO, doanh nghiệp tiến hành IPO thông qua các công ty chứng khoán chưa làm điều này Do đó, nâng cao tính minh bạch bằng việc cung cấp đầy đủ các thông tin các công ty trước thực đấu giá, giúp thu hút nguồn tiền nước mà kể nguồn tiền các tổchức tài qc tế -41- TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh muc ̣ tài liệu tiếng Việt - Nguyêñ Trongc̣ Hoài , Phùng Thanh Bình , Nguyêñ Khánh Duy (2009), Dư ̣ báo và phân tích dữ liệu, NXB Thông kê - Trần Ngọc Thơ (2007), Tài chính doanh nghiệp hiện đại, NXB Thông kê - Trần Thi Hạạ̉i Lý, Dương Kha (2013), Bằng chứng vềhiên tương ̣ đinḥ dưới giá của các IPO Việt Nam , Tạp chí phát triển kinh tế - Trường Đaịhocc̣ kinh tếTp.HCM, sô270 Danh muc ̣ tài liệu tiếng Anh - Aggarwal.R (2003), Allocation of initial public offerings and flipping activity, Journal of Financial Economics 68, 111-135 - Allen, Franklin and Gerald R.Faulhaber (1989), Signaling by Underpricing in the IPO Market, Journal of Financial Economics - Brav A, Geczy.C and Gompers P.A (2000), Is the abnormal return following equity issuances anormalous?, Journal of Financial Economics 56, 209-249 - Brav.A and Gompers.P.A (1997), Myth or reality? The long run underperformance of initial public offerings: Edivence from venture and nonventure capital-backed companies, Journal of Finance 52, 1791-1821 - Ellis K (2006), Who trades IPOs? A close look at the first days of trading, Journal ofFinancial Economics 79, 339–363 - Fama E.F (1998), Market efficiency, long- term returns, and behavioral finance, Journal ofFinancial Economics 49, 283–306 - Fernando Belden Saro, Mohammad Tayseer Chenine(2007), Return Behavior of Initial Public Offerings and Market Efficiency, School of Economic and Management, Lund university -42- - Gavriel Ayi Ayayi(2011), Underpricing and Long-term Performance of Auctioned IPOs: the Case of Viet Nam, International Research Journal of Finance and Economics - Geczy, C., Musto, D., Reed, A (2002), Stocks are special too: an analysis of the equitylending market, Journal of Financial Economics 66, 241–269 - Gompers, P A., and Lerner, J (2003), The really longrun performance ofinitial publicofferings: The preN asdaq evidence, Journal of Finance 58, 1355–1392 - Grinblatt, Mark and Chuan Yang Hwang (1989), Signalling and the pricing of new issues, Journal of Finance 44, 393-420 - Loughran, T., Ritter, J.R and Rydqvist, K (1994), Initial public offerings: I nternationalinsights, Pacific-Basic Journal of Finance 2, 165– 199 - Mayshar, J (1983), On divergence of opinion and imperfections in capital markets,American Economic Review 73, 114–128 - Md.Aminul Islam, Ruhani Ali and Zamri Ahmad (2010), Underpricing of IPOs: The Case of Bangladesh, Global Economy and Finance Journal -Miller, E.M (1977), Risk, uncertainty and divergence of opinion, Journal of Finance 32,1151–1168 - Miller, R.E and F.K.Reilly (1987), An Examination of Mispricing, Returns and Uncertainty for Initial Public Offerings, Financial Management - Ogden, J.P., Jen, F.C and O’Connor (2003), Advanced Corporate Finance : Policiesand Strategies, Prentice Hall - Purnanandam, A.K and Swaminathan (2004), Are IPOs really underprice d? Review ofFinancial Studies 17, 811–848 - Ritter Tay R (1991), The long run performance of initial public offerings, Journal of Financial 46, 3-27 - Rock.K (1986), Why new issues are underpriced?, Journal of Financial Ec onomics 15,187–212 -43- - Todd Houge, Timloughran, Xueminstering Yan and Gerry Suchanek (2001), Devergence of Opinion Uncertainty and the quanlity of Initial Public Offerings, Financial Management - Welch, Ivo (1989), Seasoned Offerings, Imitation costs, and the Underpricing of Initial Public Offerings, Journal of Finance 44, 421-449 - Zheng, S (2007), Market underreaction to free cash flows from IPOs, The FinancialReview 42, 75-97 Các trang Web - www.cafef.vn - www.ssc.gov.vn - www.ssrn.com - www.stoxplus.com -44- PHỤ LỤC Phu luc 1: Thống kê mô tả biến sử dung mơ hình Mean Median Maximum Minimum Std Dev Skewness Kurtosis Jarque-Bera Probability Sum Sum Sq Dev Observations Phu luc 2: Mơ hình hồi quy biến định giá thấp Dependent Variable: UNDERPRICING Method: Least Squares Date: 07/21/13 Time: 20:53 Sample: 409 Included observations: 409 Varia LN_S FREE_F VOLU RETU EXCHA UNDERW C R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood F-statistic Prob(F-statistic) -45- Phuc luc 3: Mơ hình hồi quy biến phu thuộc CARs ngày sau niêm yết Varia LN_S FREE_F VOLU RETU EXCHA UNDERW C R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood F-statistic Prob(F-statistic) Phuc luc 4: Mô hình hồi quy biến phu thuộc CARs ngày sau niêm yết Varia LN_S FREE_F VOLU RETU EXCHA UNDERW C R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood F-statistic Prob(F-statistic) -46- Phu luc 5: Mơ hình hồi quy biến phu thuộc CARs năm sau niêm yết Varia LN_S FREE_F VOLU RETU EXCHA UNDERW C R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood F-statistic Prob(F-statistic) Phu luc 6: Mơ hình hồi quy biến phu thuộc CARs năm sau niêm yết Varia LN_S FREE_F VOLU RETU EXCHA UNDERW C R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood F-statistic Prob(F-statistic) -47- Phu luc 7: Mơ hình hồi quy biến phu thuộc CARs năm sau niêm yết Varia LN_S FREE_F VOLU RETU EXCHA UNDERW C R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood F-statistic Prob(F-statistic) Phu luc 8: Kiểm định White test Heteroskedasticity Test: White F-statistic Obs*R-squared Scaled explained SS Phu luc 9: Kiểm định Breusch–Godfrey test Heteroskedasticity Test: Breusch-Pagan-Godfrey F-statistic Obs*R-squared Scaled explained SS -48- Phu luc 10 : Kiểm định Bera-jarque Series: Residuals Sample 409 Observations 409 Mean -1.29e-16 Median Maximum Minimum -0.234028 6.395413 -1.108242 Std Dev 0.874120 2.797211 15.72090 Skewness Kurtosis Jarque-Bera 3291.066 Probability 0.000000 Phu luc 11 : Kiểm đinḥ Bera-Jarque sau loaịbỏdƣƣ̃liêu outline Series: RESID Sample 316 Observations 316 Mean -1.47e-16 Median -0.040943 Maximum 0.789382 Minimum -0.809271 Std Dev 0.307470 0.285440 2.707983 Skewness Kurtosis Jarque-Bera 5.413854 Probability 0.066742 ... MINH - CHÂU THÀNH SANG TÁC ĐỘNG VIỆC PHÁT HÀNH CỔ PHIẾU LẦN ĐẦU RA CÔNG CHÚNG ĐẾN TỶ SUẤT SINH LƠỊ TRÊN THI T ̣ RƢỜNG VIÊṬ NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành : TÀI... suất sinh lợi thấp tỷ suất sinh lợi thị trường (underperformance) và đưa kết luận rằng thị trường hiệu Do đ? ?, tỷ suất sinh lợi cổ phiếu IPO cao so với tỷ suất sinh lợi thị trường (overperformance)... dẫn đến tỷ suất sinh lợi giảm 0.08% Thời điểm niêm yết ảnh hưởng đến tỷ suất sinh lợi cổ phiếu từ kiện IPO, tỷ suất sinh lợi thị trường tháng trước niêm yết tăng 1% dẫn đến tỷ suất sinh lợi

Ngày đăng: 16/09/2020, 20:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan