Giao an tin 6 soan theo 5 hoat dong

110 112 0
Giao an tin 6 soan theo 5 hoat dong

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường THCS Diễn tháp Giáo án: Tin học Ngày soạn: 6/9/2020 Tiết 1: THÔNG TIN VÀ TIN HỌC I.Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ: - Biết khái niệm thông tin hoạt động thông tin người - Nhận biết lợi ích máy tính điện tử hoạt động thơng tin người nhận biết nhiệm vụ tin học - Học sinh cần nhận biết tầm quan trọng tin học - Có ý thức học tập, rèn luyện tinh thần cần cù, ham thích tìm hiểu tư khoa học Năng lực hình thành phát triển cho học sinh: Qua học học sinh cần biết thơng tin q trình xử lí thơng tin người Biết vận dụng liên hệ thực tế II.Chuẩn bị tài liệu phương tiện dạy học Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, phấn viết bảng, thước kẻ Học sinh: SGK, viết, vở, thước kẻ, xem trước nội dung trước đến lớp III.Tổ chức hoạt động học học sinh Hoạt động Giáo viên học sinh Nội dung ghi bảng 1.Hoạt động khởi động GV Giới thiệu mới: Hằng ngày em tiếp nhận nhiều thông tin từ nhiều nguồn khác như: báo, đèn tín hiệu giao thơng, biển đường, Quá trình tiếp nhận xử lý thông tin người Và để hiểu rõ thông tin em vào “ Thông Tin Tin Học” 2.Hoạt động hình thành kiến thức GV: Giới thiệu vài nét thông tin Thơng tin gì? ngày mà học sinh thường hay bắt gặp - Thông tin tất đem lại GV: Hằng ngày em thường xem tivi, hiểu biết giới xung quanh phim xem như: bão, sóng thần, (sự vật, kiện ) tai nạn, liên quan người thơng tin người GV: Vậy thơng tin ? Em lấy vài ví dụ thơng tin HS: Suy nghĩ tiên hệ thực tế sống trả lời GV: Đưa ví dụ GV: Em nêu số ví dụ thơng tin mà VD: Đèn giao thơng, Tiếng trống người thu nhận mắt, tai, trường, tiếng gà gáy, mũi, lưỡi HS:Mắt: Đèn giao thông Tai: Tiếng gà gáy - Thông tin thường lưu trữ Mũi: Ngửi thấy mùi thơm chín trong: Lưỡi: Vị chua, ngọt, + Sách báo, tạp chí, GV: Nhận xét câu trả lời hs + Các thiết bị lưu trữ thông tin như: Năm học 2020 - 2021 Trường THCS Diễn tháp GV: Thông tin thường lưu trữ đâu? GV: Quan sát mơ hình xử lí thơng tin Cho biết mơ hình q trình xử lí thơng tin gồm giai đoạn ? HS: Mơ hình xử lí thơng tin gồm giai đoạn: thơng tin vào, xử lí, thơng tin GV: Thông tin trước xử lý Thông tin vào Thơng tin sau xử lí thơng tin GV: Nêu khái niệm hoạt động thơng tin ? GV: Lấy ví dụ GV: Hãy xác định thơng tin vào câu sau? Khi nghe tiếng trống trường học sinh vào lớp HS:-Thơng tin vào: Nghe tiếng trống trường -Thông tin : học sinh vào lớp GV: Nhận xét Giáo án: Tin học Băng đĩa nhạc, internet, máy tính Hoạt động thơng tin người - Việc tiếp nhận, xử lý, lưu trữ truyền (trao đổi) thông tin gọi chung hoạt động thông tin Thông tin vào Xử lí Thơng tin (Mơ hình q trình xử lí thơng tin) Vd: Thấy tín hiệu đèn tín hiệu giao thơng đèn đỏ em dừng lại GV: Con người tiếp nhận thông tin Hoạt động thông tin tin học: qua giác quan nào? Một nhiệm vụ GV: Con người nhờ phận để lưu trữ tin học nghiên cứu việc thực xử lí thơng tin? hoạt động thơng tin GV: nhiệm vụ hoạt động thông tin cách tự động nhờ trợ giúp gì? máy tính điện tử Hoạt động luyện tập - Nêu lại khái niệm thông tin ? Cho ví dụ ? - Trình bày hoạt động thơng tin người ? - Trình bày mơ hình q trình xử lír thơng tin ? - Nhiệm vụ tin học gì? 4.Hoạt động vận dụng Sơ đồ tư Thơng Thơng tin tất đem lại hiểu biết giới xung quanh (sự vật, kiện ) người tin gì? THƠNG TIN VÀ TIN HỌC Tiếp nhận Hoạt động thơng tin người Xử lí Lưu trữ Trao đổi Hoạt động thông tin tin học Hoạt động thông tin bao gồm việc tiếp nhận, xử lí, lưu trữ trao đổi thơng tin Nhiệm vụ tin học nghiên cứu việc thực hoạt động thông tin cách tự động nhờ trợ giúp máy tính điện tử 5.Hoạt động tìm tịi, mở rộng Ngày soạn: 8/9/2020 Năm học 2020 - 2021 Thơng tin gì? Trường THCS Diễn tháp Giáo án: Tin học Tiết : THÔNG TIN VÀ BIỂU DIỄN THÔNG TIN I.Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ: - Phân biệt dạng thông tin - Lấy ví dụ thực tế - Rèn luyện tinh thần cần cù, ham thích tìm hiểu tư khoa học lực hình thành phát triển cho học sinh: - Rèn kỹ nhận dạng loại thông tin II.Chuẩn bị tài liệu phương tiện dạy học Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, phấn viết bảng, thước kẻ Học sinh: SGK, viết ghi, thước kẻ, học cũ, xem trước nội dung tiết học III.Tổ chức hoạt động học học sinh Hoạt động Giáo viên Và Học sinh Nội dung ghi bảng 1.Hoạt động khởi động Ở tiết học trước em tìm hiểu thông tin, hoạt động thông tin người, hoạt động thông tin tin học, để hiểu rõ thông tin tồn dạng nào, cách biểu diễn thông tin nào, em sang “Thông tin biểu diễn thông tin” 2.Hoạt động hình thành kiến thức GV: Ở tiết học trước em tìm hiểu Các dạng thơng tin bản: thơng tin Có dạng thông tin bản: GV: Hãy lấy cho thầy số ví dụ thơng tin ? - Dạng văn HS:Trả lời: Các báo, tín hiệu đèn giao thông VD: Những văn, truyện, … tiểu thuyết… GV: Những thông tin em tiếp nhận nhờ quan cảm giác nào? HS:Bằng thị giác thính giác - Dạng hình ảnh VD: Những văn, truyện, tiểu thuyết… GV: Các dạng thông tin mà em tiếp nhận -VD: Hình vẽ, ảnh bạn, khác GV: Như theo em có dạng thơng tin ? HS: Suy nghĩ trả lời có dạng thơng tin bản: - Dạng âm Văn bản, Hình ảnh Âm VD: Tiếng gọi cữa, tiếng nhạc, GV: Nhấn mạnh có ba dạng thơng tin tiếng chim hót… GV: Em lấy cho thầy ví dụ thơng tin dạng văn bản, dạng âm thanh, dạng hình ảnh Năm học 2020 - 2021 Trường THCS Diễn tháp Giáo án: Tin học GV: Giới thiệu cách biểu diễn thông tin Biểu diễn thông tin: GV: Vậy biểu diễn thông tin ? Biểu diển thơng tin cách thể HS: Là thể thông tin dạng cụ thể thơng tin dạng cụ thể GV: Em lấy ví dụ biểu diễn thơng tin ? HS: Như người khiếm thính dùng nét mặt, cử VD: Người nguyên thủy dùng sỏi động tay để thể điều muốn nói để số lượng thú săn GV: Nhận xét - Biểu diễn thông tin giúp cho việc GV: Biểu diễn thơng tin có vai trị quan trọng đối truyền tiếp nhận thơng tin với việc truyền tiếp nhận thông tin dễ dàng, xác GV: Lấy VD: Em tìm nhà bạn em nhanh * Vai trò biểu diễn thông tin: nhờ địa - Biểu diễn thông tin có vai trị GV: Đó cách biểu diễn thơng tin Vậy biểu diễn định hoạt động thơng tin có lợi ích gì? thơng tin người GV: Qua ví dụ nêu cho biết biểu diễn thơng tin có vai trị ? GV: Đối với người khiếm thị em dùng hình Biểu diễn thơng tin máy ảnh để trao đổi thơng tin khơng? Vì sao? tính: HS: Khơng Vì người khiếm thị khơng nhìn thấy - Thông tin biểu diễn máy GV: Nhận xét tính điện tử dạng bit gồm hai GV:Ví dụ qua hình ảnh thực tế ký tự GV: Để máy tính hiểu giúp đỡ người hoạt động thông tin, thông tin cần biểu diễn dạng phù hợp Đối với máy tính thơng dụng -Để máy tính xử lý, thơng nay, dạng biểu diễn dãy bit Dãy bit tin cần biểu diễn dạng gồm hai kí tự dãy bit gồm hai ký hiệu GV: Như vậy, thơng tin máy tính biểu diễn thành dạng bit ? 3.Hoạt động luyện tập Thơng tin có dạng nào? Cho ví dụ dạng thông tin cụ thể ? 4.Hoạt động vận dụng Biểu diễn thơng tin ? Biểu diễn thơng tin có vai trị sống? Thơng tin máy tính biểu diễn ? Tại thơng tin máy tính biểu diễn thành dạng bit ? 5.Hoạt động tìm tịi, mở rộng Năm học 2020 - 2021 Trường THCS Diễn tháp Giáo án: Tin học Ngày soạn: 13/9/2020 Tiết 3: EM CĨ THỂ LÀM ĐƯỢC NHỮNG GÌ NHỜ MÁY TÍNH? I.Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ: - Biết khả ưu việt máy tính - Biết tin học ứng dụng lĩnh vực khác xã hội - Biết máy tính cơng cụ thực người dẫn - Học sinh cần nhận biết tầm quan trọng tin học - Nghiêm túc học tập, có tinh thần học hỏi, sáng tạo Năng lực hình thành phát triển cho học sinh: - Bước đầu làm quen với máy tính sử dụng máy tính vào số cơng việc lĩnh vực xã hội Hình thành kỹ làm việc với máy tính II.Chuẩn bị tài liệu phương tiện dạy học Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, phấn viết bảng, thước kẻ Học sinh: SGK, viết ghi, thước kẻ, học cũ, xem trước nội dung tiết học III.Tổ chức hoạt động học học sinh Hoạt động khởi động GV: Hãy nêu dạng thông tin? Tại thơng tin máy tính biểu diễn thành dãy bit? HS: Các dạng thông tin: văn bản, hình ảnh, âm Để máy tính hiểu xử lý Ở tiết học trước em tìm hiểu dạng thơng tin,biểu diễn thơng tin vai trị biểu diễn thông tin, cách biểu diễn thông tin máy tính Tiết học hơm thầy giúp em hiểu rõ máy tính số khả máy tính, em sang “Em làm nhờ máy tính điện tử” Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động Giáo viên Và học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Giới thiệu số khả máy tính Hoạt động 1: Một số khả máy tính Một số khả máy tính - Gv: Con người có số khả đặc biệt để giúp tồn phát triển ngày hơm Vậy máy tính có khả mà người sử dụng ngày nhiều? - Tính tốn nhanh: Các máy tính ngày thực hàng tỉ phép tính giây - Tính tốn với độ xác cao: - Gv: Chúng ta thường sử dụng máy tính vào người ta tìm chữ số thứ cơng việc nhiều nhất? triệu tỉ sau dấu chấm thập phân số  chữ số - Hs: Việc tính tốn - Gv: Vậy máy tính tính tốn ntn? Có thực - Lưu trữ lớn: Máy tính có khả nang lưu trữ lớn, máy tính cá tốc độ với kg? nhân thơng thường lưu trữ - Hs: Tính tốn nhanh xác hàng triệu trang sách - Gv: Bộ não người lưu trữ tồn - Làm việc khơng mệt mỏi: Máy thông tin đưa vào hay không? Đối với tính làm việc liên tục máy tính ntn? Năm học 2020 - 2021 Trường THCS Diễn tháp Giáo án: Tin học - Hs: Con người lưu trữ tất thời gian dài mà không cần nghỉ thông tin đưa vào Cịn máy tính ngơi lưu trữ nhiều - Gv: Vậy máy tính có khả lưu trữ ntn? - Hs: Máy tính có khả lưu trữ lớn - Gv: Nếu người làm việc liên tục ngày đêm cảm thấy ntn? - Hs: Mệt mõi, làm - Gv: Đối với máy tính làm việc liên tục nhiều giờ, nhiều ngày nhiều năm Vậy máy tính có khả gì? - Hs: Khả làm việc liên tục Hoạt động 2: Có thể dùng máy tính điện tử Có thể dùng máy tính điện tử vào việc gì? vào việc gì? - Gv: Ta thấy máy tính có khả − Thực tính tốn trên, ta làm nhờ máy tính? − Tự động hóa cơng việc văn - Các nhóm hoạt động nhóm phút đề tìm phịng kết hiểu − Hỗ trợ cơng tác quản lý - Gv: Máy tính quản lý thông tin nhanh, − Công cụ học tập giả trí ví dụ để tìm thơng tin học sinh, thay phải tìm học bạ xem, ta tìm nhanh − Điều khiển tự động Robot máy tính cách chọn theo tên hs − Liên lạc, tra cứu mua bán trực tuyến - Gv: Máy tính thực vai trị ntn liên lạc? - Hs: Máy tính kết nối mạng Internet giúp người liên lạc với gọi điện thoại Hoạt động luyện tập Hệ thống lại toàn kiến thức Em làm làm nhờ máy tính ? Hạn chế máy tính gì? Hoạt động vận dụng Hoạt động tìm tịi, mở rộng Ngày soạn: 13/9/2020 Năm học 2020 - 2021 Trường THCS Diễn tháp Giáo án: Tin học Tiết 4: EM CĨ THỂ LÀM ĐƯỢC NHỮNG GÌ NHỜ MÁY TÍNH? I.Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ: - Biết khả ưu việt máy tính - Biết tin học ứng dụng lĩnh vực khác xã hội - Biết máy tính cơng cụ thực người dẫn - Học sinh cần nhận biết tầm quan trọng tin học - Nghiêm túc học tập, có tinh thần học hỏi, sáng tạo Năng lực hình thành phát triển cho học sinh: - Bước đầu làm quen với máy tính sử dụng máy tính vào số cơng việc lĩnh vực xã hội Hình thành kỹ làm việc với máy tính II.Chuẩn bị tài liệu phương tiện dạy học Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, phấn viết bảng, thước kẻ Học sinh: SGK, viết ghi, thước kẻ, học cũ, xem trước nội dung tiết học III.Tổ chức hoạt động học học sinh 1.Hoạt động khởi động GV: Hãy nêu số khả máy tính? Có thể nhờ máy tính vào việc gì? 2.Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động Giáo viên Và học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 3: Giới thiệu điều máy tính khơng thể làm Máy tính điều chưa thể: GV: Máy tính có khả làm nhiều cơng việc, nhiên máy tính phân biệt mùi vị không ? HS: Máy tính khơng thể phân biệt mùi vị - Khơng phân biệt mùi vị GV: Nếu ta không điều khiển máy tính có làm khơng em ? HS: Máy tính khơng làm việc - Máy tính khơng tự làm việc khơng có người điều khiển khơng có người GV: Máy tính tự làm việc khơng theo hướng dẫn điều khiển người không ? HS: Khơng Máy tính làm việc theo dẫn người ==> Sức mạnh máy tính GV: Như máy tính có khả lớn phụ thuộc vào người nhiên máy tính khơng thể tự làm việc hiểu biết người có người điều khiển định Bài tập 3.Hoạt động luyện tập Năm học 2020 - 2021 Trường THCS Diễn tháp Giáo án: Tin học - Cho Hs trả lời câu hỏi sgk sách - Khả tính tốn nhanh -Tính tốn với độ xác cao tập -Khả lưu trữ lớn ? Những khả to lớn làm cho máy -Khả “làm việc” khơng tính trở thành công cụ xử lý thông tin hữu hiệu? mệt mỏi - Hs: Thảo luận trả lời - Hs: Khác nhận xét câu trả lời bạn -Thực tính tốn - Gv: Chốt lại ý -Cơng cụ học tập giả trí ? Hãy kể thêm vài ví dụ -Liên lạc, tra cứu mua bán thực với trợ giúp máy tính? trực tuyến … - Hs: Thảo luận trả lời -Phân biệt mùi vị cảm giác, - Hs: Khác nhận xét câu trả lời bạn chưa có lực tư - Gv: Chốt lại ý người Vì sản phẩm ? Đâu hạn chế lớn máy tính trí tuệ người chưa nay? thể thay người - Hs: Thảo luận trả lời - Hs: Khác nhận xét câu trả lời bạn - Gv: Chốt lại ý 4.Hoạt động vận dụng 5.Hoạt động tìm tịi, mở rộng Ngày soạn: 20/9/2020 Năm học 2020 - 2021 Trường THCS Diễn tháp Giáo án: Tin học Tiết : MÁY TÍNH VÀ PHẦN MỀM MÁY TÍNH I.Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ: - Biết sơ lược cấu trúc chung máy tính điện tử - Biết số thành phần quan trọng máy tính cá nhân - Biết máy tính hoạt động theo chương trình - Rèn luyện ý thức mong muốn hiểu biết máy tính tác phong làm việc khoa học chuẩn xác - Nghiêm túc học tập, có tinh thần học hỏi, sáng tạo Năng lực hình thành phát triển cho học sinh: Hình thành cho học sinh sở thích niềm đam mê vào máy tính điện tử, kích thích tinh thần học tập, sáng tạo học sinh II.Chuẩn bị tài liệu phương tiện dạy học Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, tranh ảnh mẫu Học sinh: SGK, viết ghi, thước kẻ, học cũ, xem trước nội dung tiết học III.Tổ chức hoạt động học học sinh Hoạt động khởi động GV: Hãy liệt kê số khả máy tính? Đâu hạn chế lớn máy tính ? - Chỉ làm mà người dẫn thơng qua câu lệnh Như em tìm hiểu số khả năng, hạn chế máy tính điện tử, để hiểu rõ cấu tạo máy tính điện tử, hoạt động xử lý thơng tin máy tính điện tử tiết học hơm thầy giúp em hiểu rõ điều Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động Giáo viên Và Học sinh Nội dung ghi bảng GV: Nhắc lại giai đoạn trình xử lí thơng Mơ hình q trình ba buớc tin Xuất Nhập XỬ LÍ HS: Mơ hình q trình xử lí thơng tin gồm: thơng (OUTPUT) (INPUT) tin vào, xử lí, thơng tin GV: Mơ hình q trình xử lí thơng tin có phải mơ hình ba bước khơng ? HS: Mơ hình q trình xử lí thơng tin mơ hình ba bước VD: Pha trà mời khách GV: Trong thực tế, nhiều q trình mơ Trà, nứơc sơi: INPUT hình hố thành q trình ba bước : Giải Cho nước sơi vào ấm có sẵn trà đợi tốn: cho nguội rót cốc: XỬ LÍ GV: Lấy ví dụ mơ hình ba bước Cốc trà : OUTPUT GV: Vậy để xử lý thông tin thông qua bước trên, máy tính cần có gì? HS: Suy nghĩ trả lời - Để máy tính giúp đỡ người q trình xử lí thơng tin, máy tính phải có phận thu, xử lí, xuất thơng tin xử lí GV: Cho hs quan sát số hình ảnh máy tính 2.Cấu trúc chung máy tính Năm học 2020 - 2021 Trường THCS Diễn tháp Giáo án: Tin học điện tử qua đời điện tử HS: Quan sát a Bộ xử lí trung tâm (CPU) Máy tính gồm: chuột, bàn phím, hình, CPU - CPU coi não GV: Theo em máy tính có thiết bị máy tính ? - CPU thực chức tính GV: Các em làm việc với máy tính, nhập thơng tốn, điều khiển phối hợp tin vào đâu, thấy thông tin đâu ? hoạt động máy tính theo GV: Tất máy tính xây dựng dẫn chương trình sở cấu trúc chung bản: xử lí trung tâm, thiết bị vào ra, để lưu liệu máy tính b Bộ nhớ có nhớ (Theo nhà tốn học HungGary) - Bộ nhớ nơi lưu trữ liệu GV: Giới thiệu chương trình ? chương trình GV: Giới thiệu về: Bộ xử lí trung tâm (CPU), chức - Có hai loại nhớ: nhớ CPU Cho Hs quan sát thơng qua thiết bị nhớ ngồi cụ thể * Bộ nhớ trong: dùng để lưu GV: Giới thiệu về: Bộ nhớ, phân loại nhớ Cho chương trình liệu Hs quan sát thông qua thiết bị cụ thể trình máy làm việc GV: Giới thiệu nhớ Phần nhớ GV: Giới thiệu nhớ số thiết bị RAM nhớ GV: Giới thiệu đơn vị đo dung lượng nhớ * Bộ nhớ ngoài: dùng để lưu GV: Trong ba khối chức máy tính, trữ lâu dài chương trình liệu phận quan trọng ? VD: Ổ đĩa cứng, USB, CD,… HS: Bộ điều khiển trung tâm hoạt động Căn nội dung SGK điều khiển chương trình 3.Hoạt động luyện tập Câu Thiết bị máy tính coi não máy tính? Câu Mơ hình q trình bước, bước nhập cịn gọi gì? Câu Nơi lưu chương trình Câu Phần nhớ gì? 4.Hoạt động vận dụng 5.Hoạt động tìm tịi, mở rộng Ngày soạn: 20/9/2020 Tiết 6: MÁY TÍNH VÀ PHẦN MỀM MÁY TÍNH (tt) Năm học 2020 - 2021 Trường THCS Diễn tháp Giáo án: Tin học Năng lực hình thành phát triển cho học sinh: II Chuẩn bị tài liệu phương tiện dạy học Giáo viên: - Giáo án, sách giáo khoa Phấn viết bảng, thước kẻ, phịng máy vi tính Học sinh: - Học cũ, xem trước trước lên lớp III Tổ chức hoạt động học học sinh Hoạt động dẫn dắt vào * Giới thiệu mới: Để trình bày nội dung vấn đề thơng thường người ta tạo văn Các em tìm hiểu cách sử dụng máy vi tính để soạn thảo văn Như để trình bày trang văn nào? Chọn hướng trang đặt lề trang văn giấy nào? Thì tiết học hôm cô giới thiệu cho em tìm hiểu điều Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động Giáo viên học sinh Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Tìm hiểu cách trình bày trang văn GV: Cho Hs quan sát hai văn sgk Trình bày trang văn GV: Đây hai văn có nội dung giống nhau, có kiểu trình bày văn khác GV :Các em cho biết hai văn có hướng trang nào? - Trình bày trang văn xác HS: Hai văn có hướng khác Một văn định tham số liên quan đến trình bày theo trang ngang văn trình bày trang văn bản: Kích thước trang , theo trang đứng đặt lề trang, chọn hướng trang… GV :Nhận xét, đưa khái niệm trình bày trang in - Các yêu cầu trình bày GV: Nêu yêu cầu trình bày trang văn trang văn bản: ? * Chọn hướng trang * Chọn hướng trang * Đặt lề trang * Đặt lề trang GV: Yêu cầu Hs đọc lưu ý SGK Lưu ý: Hoạt động 2: Tìm hiểu cách chọn hướng trang đặt lề trang văn GV: Yêu cầu Hs tham khảo SGK nêu bước chọn Chọn hướng trang đặt lề hướng trang ? trang GV: Để chọn hướng trang ta sử dụng hộp thoại Page Setup - Vào File/Page Setup GV: Để xuất hộp thoại Page Setup, vào File Page Setup  Hộp thoại Page Setup xuất GV : Quan sát hộp thoại cho biết gồm có gì? * Vào thẻ Margins - Orientation: Định hướng trang * Thẻ Margins + Chọn hướng trang (Đứng, ngang) + Đứng: + Đặt lề trang + Ngang: GV: Định lề trang cách nhập số vào dùng - Căn lề trái, phải, trên, chuột ví dụ: Margins (Left, Right, Top, Năm học 2020 - 2021 Trường THCS Diễn tháp Giáo án: Tin học - Lề trái: 3cm - Lề : 2cm Bottom) - Lề phải: 2cm - Lề dưới: 2cm GV : Em nêu khác lề đoạn văn định lề trang giấy? HS: Căn lề đoạn văn có kiểu: Căn thẳng trái, * Vào thẻ Paper thẳng phải, giữa, hai bên Định lề - Định khổ giấy in Paper size(A4, trang lề trên, dưới, trái phải A5…) GV: Nhận xét - Nháy OK kết thúc * Thẻ Paper * Chú ý: Văn có nhiều trang , + Định kích thước trang: chọn trang giấy A4 việc tình bày trang có tác dụng đến + Đồng ý kết thúc nháy OK trang văn GV: Nêu ý Hoạt động 3:Tìm hiểu vè cách in văn GV giới thiệu: In văn thao tác đơn giản In văn Nhưng trước in văn bản, ta cần phải xem trước * Xem trước in: hình Cách 1: Kích vào biểu tượng GV: Như xem trước in có mục đích giúp cơng cụ kiểm tra xem bố trí trang hợp lí chưa, nội Cách 2: Vào File\ Print Preview dung trang bố trí có khoa học có thẩm mỹ khơng * In văn GV:Sau xem, sửa chữa xong, ta tiến hành in văn - Nháy nút Print in toàn văn bản GV: Giới thiệu thao tác in văn - In có lựa chọn: GV:Để in trang tuỳ ý, ta nhấn vào mục Pages đánh Vào File Print số trang vào  Hộp thoại Print xuất hiện: VD: Văn có 10 trang, ta muốn in trang 10 + All : In tất + Current page : In trang mục Pages nháy OK để + Pages : In trang qui định in + Number of copies: Số GV:Văn có 10 trang, ta muốn in trang làm in ? - Nháy OK để in HS: Để in trang mục Pages ta đánh số nháy Ok để in Hoạt động luyện tập Hoạt động vận dụng Hoạt động tìm tịi, mở rộng Ngày soạn: 23/5/2020 Tiết 51: TRÌNH BÀY VĂN BẢN VÀ IN IV Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ: - Biết kiến thức trình bày trang văn - Hiểu cách trình bày trang văn - Học sinh nghiêm túc Hình thành phong cách làm việc chuẩn mực Năng lực hình thành phát triển cho học sinh: Năm học 2020 - 2021 Trường THCS Diễn tháp Giáo án: Tin học V Chuẩn bị tài liệu phương tiện dạy học Giáo viên: - Giáo án, sách giáo khoa Phấn viết bảng, thước kẻ, phịng máy vi tính Học sinh: - Học cũ, xem trước trước lên lớp VI Tổ chức hoạt động học học sinh Hoạt động dẫn dắt vào * Giới thiệu mới: Để trình bày nội dung vấn đề thông thường người ta tạo văn Các em tìm hiểu cách sử dụng máy vi tính để soạn thảo văn Như để trình bày trang văn nào? Chọn hướng trang đặt lề trang văn giấy nào? Thì tiết học hơm giới thiệu cho em tìm hiểu điều Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động Giáo viên học sinh Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Tìm hiểu cách trình bày trang văn GV: Cho Hs quan sát hai văn sgk Trình bày trang văn GV: Đây hai văn có nội dung giống nhau, có kiểu trình bày văn khác GV :Các em cho biết hai văn có hướng trang nào? - Trình bày trang văn xác HS: Hai văn có hướng khác Một văn định tham số liên quan đến trình bày theo trang ngang văn trình bày trang văn bản: Kích thước trang , theo trang đứng đặt lề trang, chọn hướng trang… GV :Nhận xét, đưa khái niệm trình bày trang in - Các yêu cầu trình bày GV: Nêu yêu cầu trình bày trang văn trang văn bản: ? * Chọn hướng trang * Chọn hướng trang * Đặt lề trang * Đặt lề trang GV: Yêu cầu Hs đọc lưu ý SGK Lưu ý: Hoạt động 2: Tìm hiểu cách chọn hướng trang đặt lề trang văn GV: Yêu cầu Hs tham khảo SGK nêu bước chọn Chọn hướng trang đặt lề hướng trang ? trang GV: Để chọn hướng trang ta sử dụng hộp thoại Page Setup - Vào File/Page Setup GV: Để xuất hộp thoại Page Setup, vào File Page Setup  Hộp thoại Page Setup xuất GV : Quan sát hộp thoại cho biết gồm có gì? * Vào thẻ Margins - Orientation: Định hướng trang * Thẻ Margins + Chọn hướng trang (Đứng, ngang) + Đứng: + Đặt lề trang + Ngang: GV: Định lề trang cách nhập số vào dùng - Căn lề trái, phải, trên, chuột ví dụ: Margins (Left, Right, Top, - Lề trái: 3cm - Lề : 2cm Bottom) Năm học 2020 - 2021 Trường THCS Diễn tháp Giáo án: Tin học - Lề phải: 2cm - Lề dưới: 2cm GV : Em nêu khác lề đoạn văn định lề trang giấy? HS: Căn lề đoạn văn có kiểu: Căn thẳng trái, * Vào thẻ Paper thẳng phải, giữa, hai bên Định lề - Định khổ giấy in Paper size(A4, trang lề trên, dưới, trái phải A5…) GV: Nhận xét - Nháy OK kết thúc * Thẻ Paper * Chú ý: Văn có nhiều trang , + Định kích thước trang: chọn trang giấy A4 việc tình bày trang có tác dụng đến + Đồng ý kết thúc nháy OK trang văn GV: Nêu ý Hoạt động 3:Tìm hiểu vè cách in văn GV giới thiệu: In văn thao tác đơn giản In văn Nhưng trước in văn bản, ta cần phải xem trước * Xem trước in: hình Cách 1: Kích vào biểu tượng GV: Như xem trước in có mục đích giúp cơng cụ kiểm tra xem bố trí trang hợp lí chưa, nội Cách 2: Vào File\ Print Preview dung trang bố trí có khoa học có thẩm mỹ không * In văn GV:Sau xem, sửa chữa xong, ta tiến hành in văn - Nháy nút Print in toàn văn bản GV: Giới thiệu thao tác in văn - In có lựa chọn: GV:Để in trang tuỳ ý, ta nhấn vào mục Pages đánh Vào File Print số trang vào  Hộp thoại Print xuất hiện: VD: Văn có 10 trang, ta muốn in trang 10 + All : In tất + Current page : In trang mục Pages nháy OK để + Pages : In trang qui định in + Number of copies: Số GV:Văn có 10 trang, ta muốn in trang làm in ? - Nháy OK để in HS: Để in trang mục Pages ta đánh số nháy Ok để in Hoạt động luyện tập Hoạt động vận dụng Hoạt động tìm tịi, mở rộng Ngày soạn: 25/5/2020 Tiết 52: THÊM HÌNH ẢNH MINH HỌA I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ: - Biết tác dụng minh họa hình ảnh văn - Thực thao tác chèn hình ảnh vào văn - Học sinh nghiêm túc Hình thành phong cách làm việc chuẩn mực Năng lực hình thành phát triển cho học sinh: II Chuẩn bị tài liệu phương tiện dạy học Giáo viên: Năm học 2020 - 2021 Trường THCS Diễn tháp Giáo án: Tin học - Giáo án, sách giáo khoa Phấn viết bảng, thước kẻ, phòng máy vi tính Học sinh: - Học cũ, xem trước trước lên lớp III Tổ chức hoạt động học học sinh Hoạt động dẫn dắt vào * Kiểm tra cũ GV Yêu cầu: Trình bày cách thay từ nàng thành từ làng văn (Văn mẫu giáo viên) HS: Trả lời: - Vào edit /chọn replace (tìm thay thế) Thực bước sau: - Find what: gõ nàng - Replace with: gõ làng - Nháy find next để tìm - Nháy replace để thay 2.Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động Giáo viên học sinh Nội dung cần đạt Hoạt động1: Tìm hiểu bước chèn hình ảnh vào văn 1.Chèn hình ảnh vào văn GV: Cho HS quan sát trang có hình ảnh minh hoạ bản: trang khơng có hình ảnh minh hoạ GV:u cầu hs quan sát hai văn sgk cho biết hai văn có giống khác? HS:Trả lời: Văn có hình nên trang văn dễ hiểu sinh động GV:Nhận xét: đương nhiên rồi, khơng có hình ảnh nội dung số văn khó hiểu thiếu hình minh hoạ GV: Hình ảnh tạo từ đâu? HS: Trả lời - Hình ảnh thường vẽ hay tạo từ trước phần mềm đồ họa (paint) hay ảnh chụp, ảnh tải từ Internet… - Hình ảnh lưu dạng tệp hình ảnh (tệp đồ họa) GV:Để chèn hình ảnh vào văn bản, ta thực bước sau: 1) Đưa trỏ soạn thảo vào vị trí cần chèn 2) Chọn lệnh insert/picture/ from file > xuất hộp thoại có đầy đủ hình ảnh cần chèn Năm học 2020 - 2021 - Hình ảnh minh hoạ thường dùng văn làm cho nội dung văn trực quan, sinh động hơn,dễ hiểu hơn, văn đẹp - Hình ảnh thường vẽ hay tạo từ trước phần mềm đồ họa (paint) hay ảnh chụp, ảnh tải từ Internet… - Hình ảnh lưu dạng tệp hình ảnh (tệp đồ họa) - Để chèn hình ảnh vào văn bản, ta thực bước sau đây: B1: Đưa trỏ soạn thảo Trường THCS Diễn tháp + Chọn hình ảnh cần chèn 3/ Nháy insert để chèn ok kết thúc Giáo án: Tin học vào vị trí cần chèn hình ảnh B2: Chon lệnh Inssert GV:Có thể minh hoạ chèn hình ảnh theo mẫu SGK: PictureFrom File Hộp + Đặt trỏ vị trí “Bởi tơi” thoại Insert Picture (Chèn +Vào insert -> picture -> from flie hình ảnh) xuất + Chọn hình ảnh dế mèn giống mẫu Nháy nút insert để B3: Chọn tệp đồ họa cần chèn ok kết thúc thiết nháy Insert GV: Nhắc nhở có sai sót GV: Nhắc lại lệnh dùng để chép di chuyển, dán học tiết học trước - Chú ý: Ta có thể, GV:Như ta sử dụng nút lệnh để chèn chép, xố hình ảnh hay hình ảnh vào văn khơng? di chuyển tới vị trí khác GV: Ta có thể, chép, xố hình ảnh hay di văn chuyển tới vị trí khác văn phần văn phần văn khác bả khác nút lệnh copy, cut, paste nút lệnh copy, cut, paste Hoạt động 2: Tìm hiểu cách thay đổi bố trí hình ảnh văn 2.Thay đổi bố trí hình ảnh GV: Thơng thường hình ảnh chèn vào văn văn bản: theo hai cách phổ biến - Thông thường hình ảnh chèn vào văn GV: Như theo em cách nào? theo hai cách: HS: Trên dòng văn văn a)Trên dòng văn b)Trên văn GV:Nhận xét: Trình bày lại hai cách GV nói: Văn mà hình ảnh chèn vào với cách bố trí khác GV: Chỉ rõ cho học sinh phân biệt hiểu hai cách bố trí GV:Tương tự để thay đổi cách bố trí hình ảnh bước ta phải thực lệnh gì? HS: Chọn hình ảnh GV: Nhận xét Và để thay đổi cách bố trí hình ảnh ta sử dụng hộp thoại format picture GV:Làm để vào hộp thoại đây? HS: Chọn trang Layout GV:Nhận xét: Trong hộp thoại có nhiều trang để ta lựa chọn cần thiết phải chọn trang nào? HS: Vào format, chọn picture Năm học 2020 - 2021 - Để thay đổi cách bố trí hình ảnh, ta thực bước sau: Nháy chuột chọn hình ảnh vào format -> picture (hoặc format -> autoshape, tuỳ theo đối tượng hình ảnh hay hình vẽ), xuất hộp thoại format picture (hoặc formatoutoshape) chọn trang layout Chọn Inline with text (nằm dòng văn bản) square (nằm văn bản) nháy OK Trường THCS Diễn tháp GV:Treo tranh hộp thoại format picture trang layout GV: Hướng dẫn rỏ mục để học sinh lựa chọn GV: Và sau chọn kiểu bố trí, em di chuyển đối tượng đồ hoạ trang cách thao tác kéo thả chuột GV: Yêu cầu học sinh quan sát theo dõi trang SGK Hoạt động luyện tập Hoạt động vận dụng Hoạt động tìm tịi, mở rộng Giáo án: Tin học - Chú ý: sau chọn kiểu bố trí, em di chuyển đối tượng đồ hoạ trang cách thao tác kéo thả chuột Ngày soạn: 25/5/2020 Tiết 53: Bài thực hành số 8: EM TẬP VIẾT BÁO TƯỜNG I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ: - Trình bày, định dạng văn Chèn hình ảnh vào văn - Rèn luyện kỹ tạo văn bản, biên tập, định dạnh trình bày văn - Học sinh nghiêm túc Hình thành phong cách làm việc chuẩn mực Có ý thức giữ gìn bảo vệ máy tính Năng lực hình thành phát triển cho học sinh: II Chuẩn bị tài liệu phương tiện dạy học Giáo viên: - Giáo án, sách giáo khoa Phấn viết bảng, thước kẻ, phòng máy vi tính Học sinh: - Học cũ, xem trước trước thực hành III Tổ chức hoạt động học học sinh Hoạt động dẫn dắt vào * Kiểm tra cũ GV yêu cầu : Nêu bước chèn hình ảnh vo văn bản? HS trả lời: - Để chèn hình ảnh vo văn bản, ta thực bước sau đây: B1: Đưa trỏ soạn thảo vào vị trí cần chèn B2: Chọn lệnh insert -> picture -> from file … > xuất hộp thoại có đầy đủ hình ảnh cần chn + Chọn hình ảnh cần chn B3: Nháy chọn insert để chèn ok kết thúc Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động Giáo viên học sinh Nội dung cần đạt Hoạt động: Hướng dẫn thực hành theo nội dung a) Trình bày văn GV:Để soạn thảo văn ta sử dụng phần mềm gì? chèn hình ảnh GV:Yêu cầu HS lên khởi động Word * Tạo văn - Khởi động Word Năm học 2020 - 2021 Trường THCS Diễn tháp GV:Nhận xét: Sau khởi động Word xong em cần định dạng khổ giấy, phông chữ cho phù hợp tiến hành soạn thảo văn theo mẫu GV: Em cho thầy biết văn định dạng theo kiểu lề nào? HS: Văn lề trái Giáo án: Tin học Nháy đúp chuột vào biểu tượng hình - Căn lề trái + Chọn đoạn văn cần định dạng + Nháy chuột nút GV:Yêu cầu HS lên định dạng lai đoạn văn theo chế công cụ độ lề trái GV: Gọi HS nhận xét cách làm bạn * Chèn hình ảnh GV: Như thực xong phần soạn - Vào Insert Picture thảo, định dạng, trình bày văn Tiếp theo  Xuất hộp thoại cần thêm hình ảnh minh hoạ + Look in: chọn ổ đĩa GV: Yêu cầu HS nhắc lại cách chèn hình ảnh vào thư mục chứa hình văn + Chọn tên tệp hình ảnh HS:trả lời: + Nháy Insert để chèn - Vào Insert Picture  Xuất hộp thoại * Chỉnh sửa hình ảnh + Look in: chọn ổ đĩa thư mục chứa hình văn + Chọn tên tệp hình ảnh - FormatPicture + Nháy Insert để chèn * Thẻ Layout: chọn GV:Gọi HS lên thực thao tác chèn tệp hình ảnh chế độ chèn hình ảnh “HCM” ổ đĩa D vào văn GV: Văn sau chèn hình ảnh vào ? - Di chuyển: Đưa trỏ HS: Trả lời: Bị biến dạng chuột vào hình ảnh trỏ chuột xuất giữ chuột di GV: Nhận xét chuyển GV: Gọi HS lên di chuyển văn theo mẫu thực hành GV: Nhận xét Hoạt động luyện tập Hoạt động vận dụng Ngày soạn: 30/5/2020 Tiết 54: TRÌNH BÀY CƠ ĐỌNG BẰNG BẢNG I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ: - Biết cách tạo bảng thao tác tạo bảng, biết thao tác điều chỉnh độ rộng cột, độ cao hàng - Sử dụng thành thạo kỹ vào việc tạo văn có sử dụng bảng làm cho văn thêm sinh động - Học sinh nghiêm túc Hình thành phong cách làm việc chuẩn mực Năng lực hình thành phát triển cho học sinh: II Chuẩn bị tài liệu phương tiện dạy học Năm học 2020 - 2021 Trường THCS Diễn tháp Giáo án: Tin học Giáo viên: - Giáo án, sách giáo khoa Phấn viết bảng, thước kẻ, phòng máy vi tính Học sinh: - Học cũ, xem trước trước thực hành III Tổ chức hoạt động học học sinh Hoạt động dẫn dắt vào Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động Giáo viên học sinh Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Tìm hiểu cách tạo bảng GV: Cho hs quan sát văn sgk so sánh? Tạo bảng: HS: Quan sát trả lời/ * Cấu tạo bảng: Văn : Cô đọng hơn, dễ hiểu - Dễ so sánh GV: Để tạo bảng biểu trước hết ta phải biết cấu tạo bảng biểu - Đây cấu tạo bảng biểu (Hình ảnh minh hoạ (văn 2) GV:Vậy em cho thầy biết cấu tạo bảng nào? HS: Ghi nhớ nội dung cấu tạo bảng GV:Như em tìm hiểu cấu tạo bảng biểu Vậy cách tạo bảng nào? Các em tìm hiểu cách tạo bảng biểu GV: Tạo bảng thơng thường có hai cách bản: Dùng hộp thoại Insert table dùng biểu tượng cơng cụ Đầu tiên em tìm hiểu cách tạo bảng nút lệnh công cụ GV: Treo tranh cách tạo bảng Cách1: Dùng biểu tượng công cụ B1: Chọn nút cơng cụ B2: Nhấn giữ phím trái chuột di chuyển để chọn số hàng số cột thả chuột - Bảng gồm có hàng cột Giao hàng cột gọi ô * Tạo bảng: - Đặt trỏ vị trí cần chèn Cách1: Dùng biểu tượng công cụ B1: Chọn nút cơng cụ B2: Nhấn giữ phím trái chuột di chuyển để chọn GV: Đây nút lệnh Insert table công cụ Để số hàng số cột thả tạo bảng ta nháy chuột vào nút lệnh, ta giữ nút trái chuột chuột di chuyển sang ngang chọn số cột di chuyển xuống để chọn số hàng, thả chuột GV: Nếu ta chọn bảng ta tạo có máy hàng cột? GV: Nhận xét Cách 2: Dùng Menu lệnh VD: Tạo bảng gồm hàng cột - Đặt dấu nháy vị trí GV: Treo tranh cách cần tạo bảng Cách 2: Dùng Menu lệnh B1: Chon Table Insert - Đặt dấu nháy vị trí cần tạo bảng TableXuất hộp Năm học 2020 - 2021 Trường THCS Diễn tháp B1: Chon Table Insert TableXuất hộp thoại Insert Table B2: Number of columns: Chọn số cột + Number of rows: Chọn số dòng B3: Chọn OK đồng ý kết thúc Giáo án: Tin học thoại Insert Table B2: Number of columns: Chọn số cột + Number of rows: Chọn số dòng B3: Chọn OK đồng ý GV: Đối với cách 2, để tạo bảng ta sử dụng hộp thoại kết thúc Insert Table GV: Vừa giảng giải vừa vào tranh hướng dẫn HS cách * Gõ nội dung vào: Nháy vào hộp thoại chuột để đặt trỏ soạn + Number of columns: số cột thảo vào ô tiến hành + Number of rows: số hàng soạn thảo Nháy OK để kết thúc VD: Tạo bảng gồm cột hàng GV: Muốn nhập nội dung vào ta làm ? Hoạt động 2: Tìm hiểu cách thay đổi kích thước cột hàng GV: Khi tạo bảng kích thước cột, hàng quy Thay đổi kích thước định sẵn Nhưng có trường hợp liệu ô cột hàng trình bày dài ngắn ta phải làm nào? HS: Điều chỉnh lại độ rộng cột độ cao hàng GV: Nhận xét, gặp trường hợp ta phải thay đổi kích thước cho phù hợp GV: Hướng dẫn học sinh thực cơng việc hình thức treo tranh Hoạt động luyện tập Hoạt động vận dụng Hoạt động tìm tịi, mở rộng Năm học 2020 - 2021 Trường THCS Diễn tháp Giáo án: Tin học Ngày soạn: 1/6/2020 Tiết 55: TRÌNH BÀY CÔ ĐỘNG BẰNG BẢNG(tt) I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ: - Biết thao tác chèn thêm cột hàng, thao tác xóa cột hàng - Biết thông tin nên tổ chức dạng bảng biểu - Rèn kỹ chèn thêm cột hàng, thao tác xóa hàng, xóa cột - Thực số thao tác với bảng - Học sinh nghiêm túc Hình thành phong cách làm việc chuẩn mực Năng lực hình thành phát triển cho học sinh: II Chuẩn bị tài liệu phương tiện dạy học Giáo viên: - Giáo án, sách giáo khoa Phấn viết bảng, thước kẻ, phòng máy vi tính Học sinh: - Học cũ, xem trước trước thực hành III Tổ chức hoạt động học học sinh Hoạt động dẫn dắt vào * Kiểm tra cũ ( Kiểm tra 15 phút) Câu hỏi: - Có cách tạo bảng? Hãy nêu bước để tạo bảng văn bảng Đáp án: - Có hai cách để tạo bảng biểu a) Cách 1:Dùng biểu tượng công cụ - Chọn nút cơng cụ Nhấn giữ phím trái chuột di chuyển để chọn số hàng số cột thả chuột b) Cách 2: Dùng Menu lệnh - Đặt dấu nháy vị trí cần tạo bảng - Chon Table Insert Table Xuất hộp thoại Insert Table + Number of columns: Chọn số cột + Number of rows: Chọn số dòng  Chọn OK đồng ý kết thúc Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động Giáo viên học sinh Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Tìm hiểu cách chèn thêm cột hàng GV: Giả sử danh sách lớp học có 3.Chèn thêm cột dịng thay đổi Ví dụ nhà trường muốn bổ sung vào lớp vài bạn nữa, theo em ta làm nào? - Đặt trỏ vị trí cần chèn HS: Có thể trả lời Xố bảng đánh lại danh cột hay dòng sách - Vào Table -> Insert GV: Nếu làm được, khơng + Columns to the left: Chèn nhiều thời gian không cột bên trái khoa học Trong bảng biểu cho phép + Columns to the right: Chèn chèn thêm cột hay dịng mà khơng cần phải xoá cột bên phải bảng đánh lại + Rows Above: Chèn hàng Năm học 2020 - 2021 Trường THCS Diễn tháp Giáo án: Tin học GV: Treo tranh minh hoạ hướng dẫn chi tiết phía GV: Đưa ví dụ: Chèn dịng vào dịng + Rows Below: Chèn hàng cuối cùng? phía HS: Vào Table -> Insert -> Rows Below * Chú ý Để chèn thêm dòng vào cuối bảng cách nhanh GV: Nhận xét, giải thích đưa ý chóng ta thực hiện:Đặt trỏ vào góc bên phải nhấn Tab bàn phím Hoạt động 2: Tìm hiểu cách xố hàng, cột bảng Xoá hàng, cột bảng * Để xố hàng, cột GV: Chúng ta vừa hồn thành xong nội dung chèn thêm cột dòng, ta chèn bị bảng ta sử dụng lệnh sau: nhầm, hay bảng biểu có chỗ khơng cần thiết lúc ta làm gì? HS: Xoá - Chọn khối văn cần xoá GV: Nhận xét - Vào Table -> Delete GV: Nếu chọn hai cột bảng nhấn phím + Table: Xố bảng Delete để xố hai cột nội dung + Columns: Xố cột cột bị xố thơi, cịn cột khơng + Rows: xố hàng GV:Để xố chúng thí quan sát tranh - Treo tranh cho học sinh xem thao tác - Hướng dẫn học sinh thao tác xoá hàng, cột, bảng Hoạt động luyện tập Hoạt động vận dụng Hoạt động tìm tịi, mở rộng Năm học 2020 - 2021 Trường THCS Diễn tháp Giáo án: Tin học Ngày soạn: 5/6/2020 Tiết 56: Bài thực hành số 9: DANH BẠ RIÊNG CỦA EM I MỤC TIÊU Kiến thức: Thực hành tạo bảng, soạn thảo biên tập nội dung ô bảng Thay đổi độ rộng cột độ cao hàng bảng Kỹ : Vận dụg kĩ định dạng để trình bày nội dung ô bảng Thái độ : Rèn luyện đức tính cẩn thận, tư thẫm mỹ Rèn luyện kỹ soạn thảo văn bản, trình bày văn II CHUẨN BỊ Chuẩn bị giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa Mẫu thực hành, phịng máy vi tính Chuẩn bị học sinh: Học cũ, xem trước trước thực hành III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌ - Có cách tạo bảng? Nêu bước để tạo bảng có cột hàng văn bảng * Trả lời: - Có hai cách để tạo bảng biểu: Dùng Menu lệnh, Dùng biểu tượng công cụ - Đặt dấu nháy vị trí cần tạo bảng - Chon Table Insert Table Xuất hộp thoại Insert Table + Number of columns: + Number of rows:  Chọn OK đồng ý kết thúc Bài : (1’) Ở tiết học trước em tìm hiểu thao tác liên quan đến bảng biểu Tiết học hôm em áp dụng kiến thức học để hoàn thành tập thực hành * Hoạt động dạy học Hoạt động Giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Hướng dẫn tạo danh bạ em - Em cho biết, bảng biểu trang 108, tạo bao -Quan sát phát nhiêu hàng cột? biểu - Nhận xét – Phân tích diễn - Lắng nghe câu hỏi giải - Phát biểu - Vậy em cho biết bước để tạo bảng biểu gồm Năm học 2020 - 2021 Nội dung Tạo danh bạ riêng em: Tạo bảng biểu gồm hàng cột Trường THCS Diễn tháp Giáo án: Tin học hàng cột ? - Lắng nghe, ghi nhớ - Giới thiệu lại cách tạo nội dung bảng có cột hàng - Thực hành - Yêu cầu HS lên tạo bảng - Quan sát so - Quan sát so sánh bảng sánh vừa tạo với bảng trang 108 - Thay đổi kích - Nhận xét: Khi ta tạo - Lắng nghe ghi nhớ thước cột hàng bảng biểu độ rộng cao nội dung cột, hàng nhau, ta cần thây đổi độ rộng cột độ cao hàng lại cho - Nhập nội dung phù hợp - Phát biểu - Vậy để đưa nội dung vào - Nhập nội dung vào bảng ta thực nào? bảng - Căn lề văn - Nhận xét- Hướng dẫn - Phát biểu cách nhập nội dung vào bảng - Tô màu văn Thế nội dung bảng kiểu lề nào? - Quan sát phát - Như giống với mẫu biểu danh bạ chưa? - Chúng ta cần thêm màu cho giống mẫu danh bạ - GV vừa diễn giải, vừa * Soạn báo cáo kết thực thao tác mẫu học tập * để tạo báo cáo kết học tập ta thực tương tự tạo danh bạ em Hoạt động 2: Củng cố - Hệ thống lại toàn kiến - Lắng nghe thức tiết học - Để chèn thêm cột - Trả lời hàng ta làm nào? Dặn dò (2’) - Xem trước nội dung thực hành lại Năm học 2020 - 2021 Trường THCS Diễn tháp Ngày soạn: 2/12/2019 Tiết 57: Năm học 2020 - 2021 Giáo án: Tin học ... ứng An Tan - C: An Lao An TanTan Lap.doc Tan An. doc Tan Lap,doc - Trong trình em thực hành, em khởi động máy lên, em thấy có hình cỏ, hình cỏ người ta gọi giao diện hệ điều hành Window Giao diện... tìm hiểu thơng tin, hoạt động thông tin người, hoạt động thông tin tin học, để hiểu rõ thông tin tồn dạng nào, cách biểu diễn thông tin nào, em sang “Thông tin biểu diễn thơng tin? ?? 2.Hoạt động... tệp tin thư mục ta có số thao tác + Xem thơng tin tệp tin thư mục + Xem thông tin tệp tin thư mục + Tạo + Tạo thư mục, tệp tin + Xóa + Xóa thư mục, tệp tin + Đổi tên + Đổi tên thư mục, tệp tin

Ngày đăng: 16/09/2020, 18:35

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Nội dung

  • III. NỘI DUNG KIỂM TRA

  • II. CHUẨN BỊ

  • III. HOẠT ĐỘNG CỦA DẠY VÀ HỌC

  • III. NỘI DUNG KIỂM TRA

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan