MỘT SỐ GIẢI PHÁP TRONG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU LAO ĐỘNG CỦA TỈNH GIAI ĐOẠN 2010 2015 ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CỦA CNH

18 482 0
MỘT SỐ GIẢI PHÁP TRONG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU LAO ĐỘNG CỦA TỈNH GIAI ĐOẠN 2010 2015 ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CỦA CNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS. Vũ Cương MỘT SỐ GIẢI PHÁP TRONG CHUYỂN DỊCH CẤU LAO ĐỘNG CỦA TỈNH GIAI ĐOẠN 2010 2015 ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CỦA CNH -HĐH I. Quan điểm và mục tiêu phát triển kinh tế xã hội và chuyển dịch cấu lao động theo ngành của tỉnh đến năm 2015 1. Quan điểm, mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2010- 2015 1.1. Quan điểm Phát triển kinh tế nhanh nhưng phải hiệu quả bền vững, phấn đấu nâng cao chất lượng tăng trưởng để thu hẹp mức chênh lệch so với cả nước về GDP/ người. được điều này sẽ đáp ứng lòng dân và tạo ra sự ổn định trong xã hội để tiếp tục tăng trưởng. Duy trì và phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần gắn với thị trường tiêu thụ. Vượt qua khó khăn, thử thách đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế để nhanh chóng thoát nghèo. Chuyển dịch nhanh cấu kinh tế linh hoạt phù hợp với thị trường. Cải thiện chất lượng kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội nâng cao mức sống nhân dân và đẩy nhanh quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Chủ động khai thác phát huy tốt nguồn lực bên trong và bên ngoài để bứt nhanh nền kinh tế. Trên sở phát huy cả nội lực và ngoại lực, sử dụng hiệu quả các tiềm năng, thế mạnh của tỉnh là vị trí địa lý, tài nguyên đất nông, lâm, ngư nghiệp và nguồn nhân lực để phát triển hàng hoá quy mô ngày càng lớn, được nhiều giá trị nhất tạo ra trên mỗi ha đất và đạt năng suất lao động ở mức cao. 2 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS. Vũ Cương 1.2. Mục tiêu phát triển 1.2.1 Mục tiêu dài hạn đến năm 2020 Để xứng đáng là đất tổ Hùng Vương phấn đấu tích cực đẩy nhanh kinh tế,tráng tụt hậu đến năm 2020 đạt GDP/ người gấp 7 lần 2000. Kết cấu kạ tầng kinh tế xã hội tương đối hiện đại và đồng bộ. Nâng cao mức sống người dân, cải thiện chất lượng y tế, giáo dục, đào tạo. Đổi mới đào tạo nghề cho người lao động phấn đấu đến năm 2020 lao động tay nghề đạt tỷ lệ 50- 60% đáp ứng được nhu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Giải quyết việc làm cho số lao động tăng thêm khoảng 68- 70 nghìn lao động. 1.2.2.Mục tiêu cụ thể - Phấn đấu tốc độ tăng trưởng thời kỳ 2010- 2020 lên đến 12% thu hẹp khoảng cách chênh lệch GDP/ người so với cả nước. Năm 2010 GDP/ người đạt ít nhất 81,4% , năm 2020 đạt trên 131% so với cả nước. - Phấn đấu năm 2010, 2020 cấu kinh tế của tỉnh là: 2010 2020 Công nghiệp 45-46% 50-51% Nông nghiệp 19- 20% 10- 11% Dịch vu 35- 36% 39- 40% - Nâng tỷ trọng khu vực phi nông nghiệp của tỉnh từ 72,8%năm 2008 lên trên 81% năm 2010 trên 90% năm 2020. 3 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS. Vũ Cương 2. Định hướng chuyển dịch cấu lao động theo ngành kinh tế của tỉnh Theo như Báo cáo tổng hợp quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Phú Thọ đến năm 2020 với mục tiêu trở thành tỉnh công nghiệp vào năm 2020 tỉnh đã đề ra các định hướng phát triển các ngành kinh tế và chuyển dịch cấu lao động như sau: 2.1. Định hướng phát triển các ngành kinh tế 2.1.1. Ngành công nghiệp: Tập trung phát triển những ngành công nghiệp lợi thế, sức cạnh tranh cao: công nghiệp chế biến nông lâm thuỷ sản, vật liệu xây dựng, phân bón…Khuyến khích các thành phần kinh tế trong và ngoài nước vào phát triển công nghiệp. Phát triển công nghiệp gắn với phát triển nông, lâm, thuỷ sản du lịch và bảo vệ môi trường. Mục tiêu cụ thể: - Thu hút 188 nghìn lao động vào năm 2020. Năng suất lao động năm 2010 khoảng 37,5 triệu, năm 2020 đạt khoảng 62 triệu. - Tốc độ phát triển bình quân năm giai đoạn 2010- 2015 là 12,7%, giai đoạn 2016- 2020 là 12,4% cả thời kỳ 2010- 2020 tăng 13,2%. - Tỷ trọng giá trị gia tăng công nghiệp chiếm trong tổng GDP năm 2010 đạt khoảng 45- 46%, năm 2015 khoảng 47- 48% năm 2020 khoảng 49- 50%. 2.1.2. Ngành dịch vụ 4 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS. Vũ Cương Phát triển toàn diện các ngành dịch vụ, nhưng tập trung ưu tiên phát triển nhanh dịch vụ vận tải và dịch vụ du lịch. Mục tiêu phát triển: - Thu hút 134 nghìn lao động vào năm 2010, 170 nghìn lao động năm 2015 và 205 nghìn lao động vào năm 2020. Năng suất lao động đạt khoảng 30.6 triệu năm 2015, 2020 đạt 46 triệu - Phấn đấu tốc độ tăng trưởng GDP 12,89% từ 2010 -2020. Tỷ trọng giá trị gia tăng khối dịch vụ chiếm trong tổng GDP toàn nền kinh tế năm 2010 đạt khoảng 36- 37% năm 2015 khoảng 39- 40% năm 2020 đạt 41- 42%. 2.1.3. Ngành nông, lâm, ngư nghiệp 5 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS. Vũ Cương Phát triển nông nghiệp thuỷ sản theo huớng sản xuất hàng hoá hiệu quả bền vững. Chuyển dịch cấu cây trồng vật nuôi, kinh tế nông nghiệp nông thôn theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Kết hợp chặt chẽ giữa sản xuất, chế biến và tiêu thụ sản phẩm. Đa dạng hoá các loại hình làng nghề, thu hút lao động vào các ngành tiểu thủ công nghiệp góp phần đẩy nhanh tốc độ chuyển dịch cấu lao động khu vực nông thôn. Đầu tư nghiên cứu khoa học đưa tiến bộ của khoa học kỹ thuật vào nông nghiệp, nông thôn. Xây dựng sở hạ tầng vật chất kỹ thuật tạo đà cho nông nghiệp phát triển nhanh, bền vững. Mục tiêu cụ thể như sau: - Tỷ trọng lao động đến năm 2020 khoảng 47,7% - Tốc độ phát triển bình quân/ năm 4,3% giai đoạn 2011-2015, 4% giai đoạn 2016- 2020 cả thời kỳ 2010- 2020 tăng 4,2%/ năm. - Tỷ trọng GDP chiếm trong tổng GDP toàn nền kinh tế giai đoạn 2011-2020 là 50,1% - Năng suất lao động năm 2015 khoảng 4,2 triệu đồng, năm 2020 đạt 5,8 triệu đồng 6 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS. Vũ Cương 2.2. Định hướng chuyển dịch cấu lao động theo ngành trên địa bàn tỉnh Phú Thọ 2.2.1. Định hướng chung Chuyển dịch cấu lao động theo ngành theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hóa: tăng tỷ trọng lao động trong khu vực công nghiệp và dịch vụ, giảm tỷ trọng lao động trong khu vực nông nghiệp, nông thôn. Chuyển dịch cấu lao động trong nội bộ ngành theo hướng tăng tỷ trọng lao động trong các ngành công nghiệp chế biến, dịch vụ kinh doanh mang tính chất thị trường, trong nội bộ ngành nông nghiệp tăng dần tỷ trọng lao động ngành thuỷ sản. Chuyển dịch cấu lao động phải đảm bảo tính bền vững: cấu lao động phải phù hợp với cấu kinh tế, chuyển dịch cấu lao động dựa trên lợi thế của địa phương, hình thành cấu lao động tiến bộ nhằm xoá bỏ khoảng cách giữa cấu kinh tế còn lạc hậu và cấu kinh tế đang phát triển theo, tạo điều kiện đẩy nhanh quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá của tỉnh. Chuyển dịch cấu lao động với giải quyết ngay từ đầu các vấn đề về việc làm và công bằng xã hội. Để thực hiện yêu cầu đó cần đổi mới tư duy về chính sách lao động việc làm, nâng cao khả năng cạnh tranh của lao động, đảm bảo cho người lao động thực sự được tự do trong phát triển nghề nghiệp, di chuyển lao động. 2.2.2. Định hướng chuyển dịch lao động theo ngành 7 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS. Vũ Cương Trong giai đoạn tiếp theo chuyển dịch cấu lao động theo ngành tuân theo xu hướng chung của cả nước: Nâng dần tỷ trọng lao động tham gia vào khu vực sản xuất công nghiệp và dịch vụ (đặc biệt là công nghiệp chế biến nông sản giá trị kinh tế cao) giảm dần tỷ trọng lao động tham gia vào khu vực sản xuất nông nghiệp thủ công lạc hậu, năng suất lao động thấp. Vì là một tỉnh miền núi không giàu khoáng sản nhưng lại lợi thế rất lớn về du lịch nên xu hướng chuyển dịch cấu lao động theo ngành của tỉnh cũng sự khác biệt so với các địa phương khác. Trong giai đoạn tới tỉnh định hướng chuyển dịch cấu lao động theo hướng tăng tỷ trọng lao động vào các ngành dịch vụ đặc biệt là dịch vụ du lịch và ngành công nghiệp chế biến nông sản giá trị xuất khẩu cao (chế biến chè xuất khẩu). Tăng tỷ trọng lao động vào các ngành nông nghiệp hàm lượng khoa học công nghệ, năng suất cao. Giảm tỷ trọng lao động trong các ngành công nghiệp khai thác gây ảnh hưởng không tốt đến môi trường, phá vỡ tính bền vững trong phát triển kinh tế. Định hướng giải quyết việc làm: Dự báo năm 2010- 2020 sẽ tăng thêm khoảng 68- 70 nghìn lao động cần bố trí việc làm: Việc bố trí việc làm sẽ theo hai hướng: - Bố trí việc làm tại chỗ bằng các đẩy mạnh phát triển công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp - Xuất khẩu lao động ra tỉnh khác, xuất khẩu lao động ra nước ngoài Trên sở phát triển kinh tế xã hội, dự báo nhu cầu thu hút lao động vào các ngành kinh tế xã hội của tỉnh như sau: 8 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS. Vũ Cương Bảng 3.1: Dự báo nhu cầu việc làm giai đoạn 2010- 2020 Đơn vị tính: 1000 người STT Chỉ tiêu 2010 2015 2020 Số lao động bố trí vào các ngành kinh tế quốc dân 747 777 794 1 Nông lâm thuỷ sản 478 4437 394.6 2 Công nghiệp và xây dựng 134.5 161.6 191.4 3 Dịch vụ 134.5 171.7 207.6 Nguồn: Báo cáo tổng hợp quy hoạch phát triển kinh tế xã hội tỉnh Phú Thọ đến 2020 Mục tiêu chuyển dịch cấu lao động của tỉnh đến năm 2020 như sau: Bảng 3.2: Mục tiêu chuyển dịch cấu lao động đến năm 2020 Đơn vị tính: % 2010 2015 2020 Tổng 100 100 100 Nông nghiệp 64 57,1 49,7 Công nghiệp 18 20,8 24,1 Dịch vụ 18 22,1 26,2 Nguồn: Báo cáo tổng hợp quy hoạch phát triển kinh tế xã hội tỉnh Phú Thọ đến 2020 9 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS. Vũ Cương Theo mục tiêu đặt ra đến năm 2020 tỷ trọng lao động ngành nông nghiệp giảm xuống còn 49,7%, tỷ trọng lao động ngành nông nghiệp tăng từ 18% lên 24,1% vào năm 2020, tỷ trọng ngành dịch vụ tăng lên 26,2%. Tính bình quân giai đoạn 2010- 2020 lao động ngành nông nghiệp giảm 1,43%/ năm lao động trong ngành công nghiệp tăng 0,61%/ năm. Lao động ngành dịch vụ tăng 0,82%/ năm Để đạt được các mục tiêu trên trong thời gian tới cần làm tốt các việc: Đổi mới đào tạo nghề cho người lao động, phấn đấu năm 2010 đạt tỷ lệ 40% lao động tay nghề và năm 2020 đạt tỷ lệ từ 50- 60% số lao động tay nghề phù hợp với chế thị trường theo hướng công nghiệp hoá II. Các giải pháp thúc đẩy quá trình chuyển dịch lao động theo -ngành của tỉnh đến năm 2020 1. Nhóm giải pháp về kinh tế xã hội 1.1. Tăng cường đầu tư mở rộng quy mô các khu công nghiệp, cụm công nghiệp 10 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS. Vũ Cương Phát triển các khu công nghiệp, cụm công nghiệp gắn với phát triển đô thị, trung tâm thương mại dịch vụ. Phát triển công nghiệp gắn với phát triển các đô thị nhỏ ở nông thôn, các doanh nghiệp vệ tinh bên cạnh các cụm công nghiệp để tận dụng lao động giải quyết việc làm cho cư dân thành phố, thị xã, thị tứ vào các ngành tận dụng phế liệu, phế thải, cung cấp nguyên liệu, gia công hoặc dịch vụ khác. Xây dựng và phát triển thêm cụm công nghiệp ở Thanh Sơn, Thanh Thủy, Tam Nông. Công nghiệp chế biến nông lâm sản ở Đoan Hùng, Thanh Ba, Hạ Hòa. Ngoài ra chú trọng phát triển trung tâm công nghiệp ở các trung tâm cụm xã miền núi. Khu công nghiệp ở Phú Thọ đã góp phần thu hút vốn đầu tư vào tỉnh, giải quyết công ăn việc làm cho người lao động, tăng nguồn thu cho ngân sách đẩy nhanh tốc độ đô thị hoá thành phố Việt Trì, khu vực Trung Hà và các vùng phụ cận. Hoạt động của các khu công nghiệp đang từng bước góp phần quan trọng trong chuyển dịch cấu kinh tế của tỉnh theo chiều hướng tăng dần tỷ trọng công nghiệp - dịch vụ, phát triển lực lượng sản xuất, đưa Phú Thọ bản trở thành tỉnh công nghiệp trước năm 2020. 1.2. Phát triển các ngành thương mại dịch vụ [...]... bước tiến trong chuyển dịch cấu lao động theo ngành, kết quả đạt được là một cấu lao động theo ngành tiến bộ và phù hợp với quá trình phát triển kinh tế xã hội Tuy nhiên tốc độ chuyển dịch cấu theo ngành của Phú Thọ còn chậm, còn bất hợp lý vì vậy trong giai đoạn tới tỉnh Phú Thọ cần phải tích cực chủ động tác động vào quá trình chuyển dịch cấu lao động theo ngành hơn nữa để thúc đẩy tỉnh phát... hợp với yêu cầu phát triển kinh tế xã hội của địa phương 3.Tăng cường hoạt động xuất khẩu lao động Xuất khẩu lao động là hoạt động không những đem lại mức gia tăng thu nhập cho người lao động mà còn là hoạt động góp phần thúc đẩy chuyển lao động từ khu vực nông nghiệp sang khu vực công nghiệp, vì phần lớn lao động di xuất khẩu đều là lao động ở khu vực nông nghiệp Hoạt động xuất khẩu rút bớt lao động. .. Cương KẾT LUẬN Chuyển dịch cấu lao động theo ngành theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa là một quá trình tất yếu phù hợp với quá trình phát triển, với quy luật vận động của xã hội Tuy nhiên, tốc độ chuyển dịch cấu lao động theo ngành khác nhau giữa các vùng, các quốc gia với những điều kiện kinh tế, xã hội khác nhau trong từng thời điểm khác nhau Đối với tỉnh Phú Thọ, vốn là một tỉnh phát triển... Nâng cao suất lao động trong nông nghiệp là một trong các giải pháp thúc đẩy chuyển dịch lao động từ khu vực nông nghiệp nông thôn sang các khu vực khác Để nâng cao năng suất nông nghiệp trong giai đoạn tới tỉnh cần: Tiếp tục đẩy mạnh áp dụng các tiến bộ của kỹ thuật, các công nghệ sản xuất mới đặc biệt là tiến bộ sinh học về ưu thế lai đó là các giống lúa lai, ngô lai, lợn lai Chuyển đổi cấu mùa vụ,... trọng điểm của tỉnh, kêu gọi đầu tư thu hút các tập đoàn, doanh nghiệp lớn để tạo mở và giải quyết việc làm cho lao động Tăng cường năng lực của các trung tâm giới thiệu việc làm trên địa bàn tỉnh nhằm làm tốt công tác dạy nghề với cung ứng lao động, mở rộng quan hệ với các doanh nghiệp trong và ngoài tỉnh để nắm thông tin về thị trường lao động trong và ngoài tỉnh để từ đó kế hoạch giải quyết việc... lượng lao động Phú Thọ quy mô lớn thể cung cấp lao động cho các ngành công nghiệp giản đơn, các ngành sản xuất cần nhiều lao động Vì vậy lao động Phú Thọ cần kết hợp với những lợi thế so sánh về tài nguyên, khoáng sản tạo ra thế mạnh để thu hút vốn đầu tư và công nghệ phát triển Trong thời gian tới tỉnh cần áp dụng các biện pháp tính chiến lược và ưu tiên để thực hiện quá trình chuyển dịch cấu. .. nay toàn tỉnh trên 30 trường và các sở đào tạo nghề, trong đó 22 sở công lập, 9 sở đào tạo tư thục, ngoài ra còn 7 doanh nghiệp sở dạy nghề Mặc dù, số lượng sở đào tạo nghề phát triển nhưng lại phân bố không đồng đều, chỉ tập trung ở thành phố, thị xã, còn các huyện miền núi hầu như chưa sở đào tạo, chưa đáp ứng được nhu cầu dạy và học Vì vậy trong thời gian tới tỉnh cần... động, thông báo rõ cấu ngành nghề, mức thu nhập trách nhiệm và quyền lợi của người lao động Nâng cao chất lượng thẩm định các đơn hàng của các tỏ chức doanh nghiệp làm công tác xuất nhập khẩu Thực hiện đào tạo nghề dạy tiếng nước ngoài cho người lao động tham gia hoạt động xuất nhập khẩu Đào tạo nghề phải đáp ứng được 4 tiêu chuẩn: ngoại ngữ, văn hoá, phong tục tập quán, pháp luật của nước sở tại và... tỷ trọng lao động xu hướng giảm khi lượng lao động đi xuất khẩu càng lớn Vì vậy để tăng cường hoạt động xuất khẩu lao động trong thời gian tới tỉnh cần: 17 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS Vũ Cương Triển khai đồng bộ công tác xuất nhập khẩu đến từng sở, các quan liên quan đến công tác xuất nhập khẩu Thường xuyên mở các chương trình đối thoại với người tham gia xuất khẩu lao động, thông... quy định của Bộ lao động thương binh xã hội, tiếp nhận ý kiến đóng góp của học sinh, của doanh nghiệp về nội dung chương trình học Đổi mới nội dung chương trình đào tạo theo hướng tiếp cận thị trường: thị trường lao động cần gì? Đòi hỏi gì ở người lao động? Tổ chức cho sinh viên thực tập bản tại xưởng trường và thực tập nâng cao tại các sở sản xuất Các trường thực hiện liên kết với các sở sản . nghiệp GVHD: ThS. Vũ Cương MỘT SỐ GIẢI PHÁP TRONG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU LAO ĐỘNG CỦA TỈNH GIAI ĐOẠN 2010 2015 ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CỦA CNH -HĐH I. Quan điểm và mục. Chuyển dịch cơ cấu lao động phải đảm bảo tính bền vững: Cơ cấu lao động phải phù hợp với cơ cấu kinh tế, chuyển dịch cơ cấu lao động dựa trên lợi thế của

Ngày đăng: 18/10/2013, 18:20

Hình ảnh liên quan

Bảng 3.2: Mục tiêu chuyển dịch cơ cấu lao động đến năm 2020 - MỘT SỐ GIẢI PHÁP TRONG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU LAO ĐỘNG CỦA TỈNH GIAI ĐOẠN 2010 2015 ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CỦA CNH

Bảng 3.2.

Mục tiêu chuyển dịch cơ cấu lao động đến năm 2020 Xem tại trang 8 của tài liệu.
Bảng 3.1: Dự báo nhu cầu việc làm giai đoạn 2010- 2020 - MỘT SỐ GIẢI PHÁP TRONG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU LAO ĐỘNG CỦA TỈNH GIAI ĐOẠN 2010 2015 ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CỦA CNH

Bảng 3.1.

Dự báo nhu cầu việc làm giai đoạn 2010- 2020 Xem tại trang 8 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan