Ngành PR tại việt nam

86 252 3
Ngành PR tại việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Table of Contents Hoạt động công chúng Việt Nam Mở đầu Phần I Ngành PR Việt Nam Sự hình thành ngành PR việt nam Sự phát triển ngành PR Việt Nam Xu hướng phát triển giải pháp xây dựng PR chuyên nghiệp Việt Nam Phần II PR - Công cụ quản lý truyền thông tổ chức Nhà nước PR công cụ truyền thông hữu hiệu cho công tác quản lý tổ chức nhà nước Những yếu tố tác động đến hoạt động truyền thơng tổ chức Phần III Mơ hình sử dụng PR - Công cụ quản lý Nghiên cứu việc quản lý thông tin số tổ chức Kinh nghiệm sử dụng PR giới – gợi mở xây dựng mơ hình quản lý thơng tin cho tổ chức Kinh nghiệm sử dụng PR giới – gợi mở xây dựng mơ hình quản lý thông tin cho tổ chức Kết luận Tài liệu tham khảo Hoạt động công chúng Việt Nam Ngành PR Việt Nam PR – CÔNG CỤ QUẢN LÝ TRUYỀN THÔNG CỦA NHÀ NƯỚC Chia ebook : http://downloadsachmienphi.com/ Tham gia cộng đồng chia sách : Fanpage : https://www.facebook.com/downloadsachfree Cộng đồng Google : http://bit.ly/downloadsach Mở đầu Đất nước ta phát triển kinh tế thị trường động có nỗ lực khơng ngừng để hội nhập kinh tế giới Nhu cầu nghề Quan hệ công chúng chuyên nghiệp, tên tiếng Anh Public Relation (trong phần sách gọi PR), ngày lớn với phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam Trên thực tế, nghề PR xem ngành nghề ưa chuộng mẻ, động khả đem lại nguồn thu nhập cao Tuy nhiên, nay, ngành PR Việt Nam cịn giai đoạn hình thành phát triển, chủ yếu hoạt động tập trung số mảng tổ chức kiện, quan hệ báo chí, quan hệ cộng đồng hay trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Mảng điều hành tư vấn chiến lược cịn hạn chế, cơng ty PR Việt Nam có khả cung cấp dịch vụ quản trị khủng hoảng hay hoạch định chiến l ược Bên cạnh đó, nguồn nhân lực đào tạo chuyên nghiệp PR thiếu Những kinh nghiệm hiểu biết PR chủ yếu tích lũy qua hoạt động thực tế nên thiếu tính tồn diện Sự thiếu hụt hệ thống sở lý luận khoa học, khung pháp lý sở đ ạo đ ức khiến cho ngành PR Việt Nam chưa xây dựng tảng vững để khẳng định vị trí ngành chuyên môn thực Trên thực tế, PR Việt Nam đường tự mày mị Mặc dù chưa hình thành PR chuyên nghiệp, tượng tiêu cực xuất tự tạo tai tiếng để tiếng, xây dựng quan hệ báo chí cách mua chuộc nhà báo (PR “đen”)… Nghiên cứu thực tiễn cho thấy nét bật ngành PR Việt Nam hoạt động thiếu chuyên nghiệp Mặc dù số lượng công ty truyền thông tăng mạnh, số cơng ty cung cấp dịch vụ PR chun nghiệp cịn khiêm tốn Số lượng nhân viên làm PR chiếm phần nhỏ so với tổng số nhân viên truyền thông Hoạt động PR tập trung chủ yếu Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh, cịn thành phố khu vực khác, PR chưa thực phát triển Mặc dù lực lượng làm PR Việt Nam có trình độ đại học, song họ tốt nghiệp chuyên ngành khác báo chí, kinh tế, ngoại thương, ngoại ngữ chưa đào tạo PR quy Hiện nay, khối doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp lớn, phận sử dụng PR nhiều nhất; quan nhà nước bắt đầu ý thức tầm quan trọng PR Ở cấp nhà nước, hoạt động PR ứng dụng thu nhiều thành công, đặc biệt lĩnh vực vận động hành lang, quảng bá hình ảnh quốc gia… Nhưng nhìn chung, nhận thức PR nước ta nói chung cịn PR nghề ưa chuộng Việt Nam Giới trẻ Việt Nam bị hấp dẫn tính mẻ, động, mức lương tương đối cao thách thức nghề PR Tiềm phát triển nghề điều kiện đất nước hội nhập yếu tố khiến PR trở thành lựa chọn giới trẻ Dự đoán năm tới, ngành công nghiệp PR Việt Nam tiếp tục phát triển mạnh, bổ sung lực lượng nhân lực đào tạo chuyên nghiệp trường đại học nước nước Nhiều tổ chức, doanh nghiệp ứng dụng PR thành lập phận PR nội Về mặt công nghệ- khoa học kỹ thuật, PR mạng gia tăng với phát triển mạng Internet Bước vào thiên niên kỉ mới, tiến trình mở cửa đẩy mạnh với việc Việt Nam trở thành thành viên thức tổ chức Thương mại giới WTO Những kiện dẫn đến thay đổi xã hội kinh tế Việt Nam Công hội nhập đ ổi thúc đẩy mạnh mẽ tiến trình dân chủ hóa xã hội Nền kinh tế phát triển, đ ời s ống vật chất tinh thần người dân cải thiện, giao lưu quốc tế mở rộng tăng cường Trong năm qua, Việt Nam có hàng loạt hoạt động PR cấp qu ốc tế vận động hành lang quốc hội Hoa Kỳ để gia nhập tổ chức Thương mại giới, tổ chức kiện diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á – Thái Bình Dương 2006, quảng bá du lịch, xây dựng thương hiệu quốc gia… Sự phát triển kinh tế - xã hội với tác động mạnh mẽ xu hướng tồn cầu hóa ảnh hưởng trực tiếp tiến khoa học kỹ thuật đặt yêu cầu thay đổi máy quản lý nhà nước để điều hành đất nước cách hiệu điều kiện mới, đảm bảo phát triển ổn định bền vững Để hồn thành tốt vai trị ều hành kinh tế - xã hội, nhà nước cần người dân hiểu ủng hộ sách nhà nước Về phía người dân, nắm thông tin hoạt động nhà nước quyền nhu cầu đáng Với vai trị điều hành, điều tiết kinh tế - xã hội, có tác đ ộng trực ti ếp đ ến lĩnh vực đời sống, hoạt động máy quản lý nhà nước tâm điểm thu hút quan tâm theo dõi người dân Rõ ràng, thông tin hoạt động quan nhà nước có ý nghĩa quan trọng đ ối với nhà nước nhân dân Thông tin vừa phương tiện điều hành nhà nước, vừa phương tiện để người dân theo dõi, giám sát hoạt động máy nhà nước, thực quyền dân chủ, vừa công cụ thúc đẩy hoạt động giao lưu, hợp tác với bạn bè quốc tế Sự khai thác thơng tin báo chí quan nhà nước, mặt có tác dụng tích cực, giúp nhà nước đưa thông tin đến với người dân, mặt khác, không quản lý cách hợp lý dẫn đến tiêu cực, đặc biệt báo chí đưa thơng tin khơng xác, làm lộ bí mật nhà nước gây tâm lý lo lắng người dân dư luận, dẫn đến bất ổn xã hội, ảnh hưởng đến uy tín, khả hoạt động điều hành hệ thống quan nhà nước Ví dụ, thơng tin giá leo thang, hoạt động thị trường chứng khốn, sách tiền tệ năm 2008-2009 cho thấy khả tác động lớn thông tin đ ến tâm lý người dân; khả điều tiết, quản lý cung cấp thông tin quan nhà nước nhiều nơi, nhiều lúc chưa đáp ứng nhu cầu thực tế Nguồn tài sản thông tin quyền lực nhà nước bị thách thức phát triển chóng mặt Internet phương tiện truyền thơng Trong bối cảnh tồn cầu hóa, tự hóa fsự bùng nổ cơng nghệ thơng tin, Nhà nước độc quyền định, phận kinh tế thông tin, vốn, công nghệ, thị trường nằm tay tư nhân Thực tế phức tạp đặt vấn đề đến lúc quan nhà nước cần phải đánh giá tầm quan trọng thông tin tổ chức cần phải đặt thông tin nh việc quản lý thông tin vào vị trí xứng đáng tổ chức Bộ máy nhà nước cần có quan tâm, đầu tư mức đến việc quản lý thơng tin thân mình, đặc biệt quản lý thơng tin với giới báo chí, báo chí phương tiện chủ yếu phổ cập thông tin nhà nước đến với đông đảo quần chúng nhân dân Trong bối cảnh Việt Nam trình đổi mới, hội nhập, ngành truyền thông phát triển mạnh mẽ, công tác cung cấp thông tin tổ chức, quan nhà nước Việt Nam có cải thiện, song u cầu tính cơng khai, minh bạch thơng tin người dân cịn chưa đáp ứng đầy đủ; việc quản lý thông tin chủ yếu cịn dựa vào pháp luật, manh mún, mang tính đối phó, thiếu chiến lược, chưa chuyên nghiệp Vấn đề đặt biện pháp quản lý “cứng” sử dụng pháp luật, phạt kinh tế, trực tiếp can thiệp vào hoạt động báo chí, cịn biện pháp “mềm” mang tính đ ịnh hướng liệu áp dụng cho quản lý thông tin, truyền thông hay khơng? Liệu Quan hệ cơng chúng áp dụng biện pháp “mềm” để định hướng thông tin khơng? Các quan nhà nước nên có chiến lược, phương pháp quản lý thông tin truyền thông để đạt hiệu cao hoạt động, để đón đầu thay phải xử lý, đối phó cách bị động với tình huống? Các tổ chức quan nhà nước cần sử dụng PR công cụ truyền thông hiệu để đưa thông tin đến với người dân Với mong muốn góp phần giải vấn đề mang đến cho độc giả nhìn khái quát ngành PR Việt Nam, mạnh dạn viết sách với nội dung cụ thể sau: Trong phần sách, đưa phân tích cụ thể nghề PR Việt Nam dựa nghiên cứu khảo sát thực tế Phần đề cập tới cần thiết việc sử dụng PR công cụ truyền thông quan nhà nước bối cảnh Việt Nam tiến hành công đổi hội nhập quốc tế Trong phần 3, cở sở xem xét hoạt động truy ền thông hi ện c m ột s ố c quan nhà nước, chúng tơi đưa số mơ hình quản lý truy ền thông cho t ổ ch ức, c quan nhà nước Hy vọng, sách tài liệu tham khảo hữu ích người lãnh đạo tổ chức, quan nhà nước, để gợi ý thay đổi nên có công tác quản lý thông tin truyền thông Cuốn sách nguồn tài liệu tham khảo người làm PR chuyên nghiệp, quan, tổ chức doanh nghiệp Đây tài liệu bổ ích cho nh ững người học tập, nghiên cứu quan tâm đến lĩnh vực truyền thông Xin trân trọng giới thiệu với bạn đọc! Phần I Ngành PR Việt Nam Sự hình thành ngành PR Việt Nam 1.1 Khái niệm PR tên gọi tắt từ tiếng Anh “Public Relations”, hay tiếng Việt “Quan hệ công chúng” PR với tư cách nghề chuyên nghiệp xuất cuối kỷ XIX đầu kỷ XX Mỹ kinh tế công nghiệp tư nước giai đoạn phát triển mang tính cạnh tranh cao[1] PR sử dụng ngành nghề khác nên nơi lại địi hỏi kỹ khác Chính nhà thực hành PR hay học giả nghiên cứu PR thường đưa định nghĩa khác PR Một số định nghĩa nhà nghiên cứu th ế giới đưa giới thiệu sách PR xuất trước đây[2] Tuy nhiên, phát triển mạnh mẽ ngành PR bàn luận liên quan đến khái niệm, định nghĩa ngành tiếp tục diễn thường xuyên gây tranh cãi Trong báo “Xây dựng định nghĩa PR” đăng tạp chí Public Relations Review Mỹ, nhà nghiên cứu Rex Harlow tìm thấy 472 định nghĩa khác PR đưa khoảng thời gian từ năm 1900 - 1976 Chính ơng đưa định nghĩa PR sau: “PR chức quản lý đặc trưng nhằm giúp thiết lập trì dịng thơng tin, hiểu biết, chấp nhận hợp tác hai chiều tổ chức cơng chúng tổ chức đó, bao gồm việc quản lý vấn đề rắc rối; giúp phận quản lý có thơng tin đáp ứng dư luận công chúng; xác định nhấn mạnh trách nhiệm phận quản lý để phục vụ lợi ích cơng chúng; giúp nhà quản lý bám sát giải hiệu đổi thay; phục vụ hệ thống cảnh báo sớm để giúp đối phó với xu thế; sử dụng nghiên cứu kỹ truyền thông, coi đạo đức nghề nghiệp cơng cụ có tính ngun tắc nghề”[3] Trong đó, giống nhà hoạt động PR quốc tế, nhà hoạt động PR Việt Nam có xu hướng đưa quan niệm ngành nghề dựa thực tế công việc mà họ làm “tư vấn chiến lược”, “thuyết trình” Họ sử dụng khái niệm PR tương đương với truyền thông nội hay truyền thông doanh nghiệp sử dụng báo chí làm cơng cụ để thuyết phục công chúng xây dựng thương hiệu Mặc dù có nhiều định nghĩa cách hiểu khác PR, quan điểm tới thống nhất: PR ngành thuộc lĩnh vực truyền thơng, có chức nhiệm vụ xây dựng, trì thơng điệp, quản lý truyền thơng để làm cho cơng chúng hiểu có thiện chí với tổ chức cá nhân PR thực kế hoạch, hành động để xây dựng hình ảnh tích cực nhằm nâng cao danh tiếng tổ chức, cá nhân với công chúng c họ PR chân mang lại lợi ích cho tổ chức, cá nhân công chúng Các hoạt động Quan hệ công chúng: Jane Johnston Clara Zawawi[4], hai nhà nghiên cứu Quan hệ công chúng người Australia, phân chia lĩnh vực thành 20 vi ệc chi ti ết nh sau: Truyền thông (Communication): truyền đạt trao đổi suy nghĩ, ý kiến, thông điệp qua phương tiện hình ảnh, âm chữ viết Tạo tin tức phương tiện truyền thông đại chúng (Quảng cáo/ bá danh tiếng - Publicity): phổ biến cách có chủ đích thơng điệp thống theo kế hoạch, số tờ báo, đài phát thanh, truyền hình lựa chọn mà trả tiền, nhằm phát triển số lợi ích định quan hay cá nhân Quảng bá (Promotions): hoạt động nhằm tạo thúc đẩy lợi ích, lợi nhuận cho cá nhân, sản phẩm, tổ chức Công việc báo chí (Press agentry): Tạo câu chuyện thuộc loại “tin mềm” (soft news), chuyện mang tính giật gân, câu khách, thường gắn liền với ngành cơng chi phí Thời báo Tài phải tự đảm bảo tồn kinh phí hoạt đ ộng 6.4.3 Cơng tác quan hệ báo chí Theo ơng Nguyễn Đức Chi, Chánh văn phịng Bộ Tài chính, báo chí có vai trị quan trọng cơng cụ đắc lực giúp tuyên truyền đường lối, chủ trương, sách pháp lu ật liên quan đến lĩnh vực tài chính, kinh tế Trong cơng tác quan hệ báo chí, văn phịng Bộ ln trì m ối quan hệ tốt đẹp công với tất phương tiện truyền thơng, khơng ưu tiên, phân biệt loại hình truyền hình, báo in, điện tử hay phát Nhằm đảm bảo thông tin thông suốt hoạt động truyền thơng thực hiệu quả, văn phịng Bộ thường xây dựng kế hoạch quan hệ báo chí cho năm vào cơng việc kế hoạch chung Bộ Văn phòng Bộ: cụ thể phịng Báo chí tun truyền nơi cung cấp thơng tin tới báo chí theo hình thức: gửi thơng cáo báo chí gửi tài liệu (bao gồm công văn, giấy tờ ) Nhằm tạo điều kiện cho báo chí tiếp cận thơng tin hai chiều, văn phịng B ộ tổ chức họp báo, trả lời vấn Mức độ thường xuyên hình thức tùy thuộc vào tính chất yêu cầu cụ thể việc Trong vài trường hợp, văn phịng Bộ kết hợp với phận chun mơn khác có liên quan nhằm truyền tải thơng tin tới báo chí cách hiệu Việc cung cấp thơng tin thực tuân theo quy chế phát ngôn cung cấp thơng tin cho báo chí phủ Khi có thơng tin tiêu cực đăng phương tiện truy ền thông đ ại chúng, B ộ Tài kiểm tra, đánh giá, xử lý (nếu cần thiết) phản hồi lại cho quan báo chí m ột cách sớm Qua vấn vài phóng viên viết lĩnh vực tài quan h ệ họ với văn phịng Bộ tốt Tuy nhiên, dù văn phòng đầu mối cung cấp thơng tin thức cho báo chí cần tin “nóng” phóng viên thường tìm đến b ộ phận chun mơn để có tin nhanh cập nhật Người phát ngôn Bộ: Mục Điều Quyết định số 3122/QĐ - BTC ngày 15 tháng năm 2006[56] quy định: “Chánh Văn phịng người phát ngơn Bộ trưởng, Bộ trưởng ủy quyền thơng báo hoạt động tài - ngân sách với quan báo chí theo quy định” Như vậy, Chánh văn phịng người phát ngôn Bộ đầu mối cung cấp thơng tin cho quan báo chí Tại thời điểm tiến hành nghiên cứu, Chánh văn phòng Bộ Tài ơng Nguy ễn Đức Chi Ơng Chi sinh năm 1970 thạc sỹ ngành Kinh tế Trước chuyển sang giữ vị trí Ơng Chi chưa đào tạo quy phát ngơn, báo chí, người có chun mơn tốt, có lực nên ông Chi không gặp trở ngại mối quan hệ với báo chí cơng tác phát ngơn Đối với nhiều phóng viên chun viết v ề ngành tài chính, ơng Chi đánh giá cởi mở, sẵn sàng chia sẻ hợp tác Trong trường hợp Chánh văn phòng bận cơng tác Phó văn phịng người phát ngôn thay người thường Chánh văn phòng định tùy theo yêu cầu cụ thể cơng việc, vụ (vì Văn phịng Bộ Tài có ba Phó văn phịng) Bộ Tài ngành đặc biệt quan trọng, có ảnh hưởng lớn đến phát triển đất nước Bởi vậy, việc cung cấp đầy đủ cập nhật thông tin lĩnh vực cần thiết Nhận thức rõ điều đó, Bộ Tài có nỗ lực định việc xây dựng trì tương đối hiệu kênh thơng tin website, báo, tạp chí Các tổ chức chuyên ngành Bộ Tổng cục Thuế, Tổng cục Hải quan, Ủy ban chứng khốn nhà nước có website riêng báo tạp chí riêng làm phương tiện truyền thơng đến với cơng chúng Tóm lại, qua nghiên cứu đánh giá thực trạng công tác quản lý thơng tin báo chí bốn c quan nhà nước Việt Nam nay, rút số nhận xét sau: - Thông tin cho báo chí hoạt động quan đ ược cơng khai, minh b ạch hóa, thơng tin cung cấp nhiều hơn, kết qu ả trình đ ổi m ới, dân ch ủ hóa xã h ội Tuy nhiên, độ cơng khai minh bạch cịn chưa đáp ứng nhu cầu báo chí, xã hội - Việc quản lý thông tin quan đa phần mang tính đối phó, vụ việc, manh mún, cịn thiếu chiến lược đón đầu, kế hoạch dài hạn, thiếu tính chuyên nghiệp, đ ội ngũ cán b ộ quan hệ báo chí chưa đào tạo nghiệp vụ chuyên môn Quan hệ công chúng - Báo chí đưa tin quan nhà nước nhiều, song nhiều trường hợp thơng tin chưa xác, chưa quy định pháp luật Kinh nghiệm sử dụng PR giới – gợi mở xây dựng mơ hình quản lý thơng tin cho tổ chức Trên phương diện đó, phủ hoạt động môi trường cạnh tranh, giống doanh nghiệp, PR đóng vai trị quan trọng Nhiều hoạt động ph ủ doanh nghiệp tài trợ Ví dụ, thành phố lớn thực chiến dịch quảng bá rầm rộ để thu hút khách du lịch hội thảo Du lịch ngành công nghiệp đem l ại hàng triệu đơ- la cho cộng đồng Chính quyền địa phương cạnh tranh để thu hút đầu tư thông qua hoạt động quảng cáo, tham gia hội chợ quốc tế, nhờ tạo hội cơng ăn việc làm cho người dân đa dạng hóa nguồn thu nhập cho ngân sách địa ph ương 7.1 Mơ hình PR phủ Một số ý kiến cho chuyên gia PR ph ủ nhi ều n ước dân ch ủ ph ương Tây thực loại PR làm giảm cởi m ph ủ, gây nên s ự ng v ực nhân dân Học giả James Grunig lập luận cần phải thay th ế loại PR khơng cân đ ối mơ hình cân Grunig Jaatinen (1999) lập luận PR phủ khác tùy theo qu ốc gia Ví dụ, tổ chức phủ Mỹ có khuynh hướng sử dụng PR theo “mơ hình thơng tin công chúng” Đây cách tiếp cận dựa sở thơng tin chiều Sở dĩ có cách ti ếp cận Mỹ có quan điểm coi mối quan hệ quan phủ nhóm cơng chúng có lợi ích khác cạnh tranh để giành ngân sách dịch v ụ ph ủ Các nước khác, Canada Na Uy, lại sử dụng hoạt động truyền thông chiến lược hai chiều Cách tiếp cận dựa quan điểm cho “các quan phủ hợp tác thỏa thuận với nhóm cơng chúng mà họ phục vụ; quản lý để cân lợi ích nhóm cơng chúng xã hội nói chung thơng qua hoạt động truyền thơng mang tính cân đối” Cách tiếp cận nhấn mạnh hợp tác tập thể cạnh tranh mang tính cá nhân Theo quan điểm Mỹ, họ khơng cần PR chiến lược họ cho nhóm hoạt đ ộng tự tìm đến họ để phục vụ, theo quan điểm hợp tác xã hội Canada Na Uy, quan phủ phải xem xét mơi trường hình thức PR chiến lược để xác định nhóm mà có trách nhiệm giao tiếp - lợi ích nhóm này, ph ủ xã hội nói chung Grunig Jaatineen kết luận rằng, để tuân thủ nguyên tắc chung c PR tốt đẹp cần có tính chiến lược tính cân đối Ian Somerville cho cần phải thay mơ hình phủ chi phối thông tin m ột hệ thống cởi mở, đáng tin cậy có tính chất thu hút nhiều người tham gia Ông cho quan phủ cần phải cố gắng khơng chi phối dịng thơng tin , thay vào đó, ph ải cố gắng theo đuổi mơ hình truyền thơng cân đối lợi ích phủ cơng chúng Theo Cutlip tác giả[57], PR ph ủ bao g ồm vi ệc cung c ấp thông tin cho người dân, vận động người dân tham gia hoạt đ ộng c ph ủ Ngồi ra, nhi ệm v ụ quan trọng PR phủ cịn bảo vệ nâng cao uy tín c ph ủ qu ản lý thơng tin Các biện pháp Quan hệ công chúng, quản lý thông tin thường sử dụng tổ chức, quan phủ bao gồm: - Theo dõi báo chí: Giúp tổ chức, quan nhà nước nắm bắt thái độ, phản ứng, quan điểm báo giới trước kiện, vấn đề, sách - Hoạch định chiến lược thơng tin quan hệ với báo chí: giúp tổ chức, quan nhà nước xây dựng định hướng thơng tin phù hợp với báo chí theo hướng có lợi cho tổ chức, phù hợp với mục đích tổ chức - Họp báo thơng cáo báo chí: cung cấp thơng tin cho báo chí, góp phần định hình nội dung thơng tin vấn đề xuất mặt báo - Quan hệ báo chí: buổi tiếp xúc với báo giới, buổi trả lời vấn báo chí, xuất truyền hình, phát thanh: giúp chuyển tải thơng điệp tổ chức - Sử dụng người phát ngôn: cung cấp thông tin thể quan điểm thức quan tổ chức vấn đề Vai trò người phát ngôn đặc biệt quan trọng trường hợp xảy khủng hoảng - Tổ chức kiện: Tạo tin tức, chuyển tải thơng điệp, góp phần gây ấn tượng tích cực tổ chức - Xây dựng website, xuất ấn phẩm: cung cấp thông tin cho báo giới tổ chức, hoạt động, quan điểm quan, công khai, minh bạch thông tin - Quản trị khủng hoảng: Trong trường hợp xảy khủng hoảng, cố, việc theo dõi, nắm bắt chặt chẽ tình hình cố phản ứng cơng chúng, vạch biện pháp ứng phó phù hợp, cung cấp thơng tin nhanh chóng, kịp thời, xác, có cân nhắc h ạn ch ế thông tin nhiều chiều, hạn chế gây nhiễu thông tin báo chí, đ ồng thời góp phần thể thái độ tích cực tổ chức, cải thiện nâng cao hình ảnh, uy tín tổ chức Cutlip ra, phận PR (quan hệ công chúng) cần chiếm vị trí cốt yếu, bản, khơng thể thiếu ban lãnh đạo tổ chức, giống phận tài chính, pháp luật Ơng đưa mơ hình rõ vị trí người phụ trách PR ban lãnh đạo cao cấp tổ chức, người phụ trách PR chiếm vị trí ban lãnh đạo quyền Tổng giám đốc điều hành, người hỗ trợ cho Tổng giám đốc điều hành Biểu đồ 21 Mơ hình Ban lãnh đạo tổ chức Kinh nghiệm sử dụng PR giới – gợi mở xây dựng mơ hình quản lý thông tin cho tổ chức 7.2 Các kênh thông tin tổ chức, quan Nhà nước Trong tổ chức, quan Nhà nước, chia thành bốn kênh thông tin chủ yếu sau: phương tiện truyền thông đại chúng; kiện; ấn phẩm, tạp chí, website; giao tiếp cá nhân 7.2.1 Phương tiện truyền thơng đại chúng Những tiếp xúc thức tổ chức, quan Nhà n ước v ới gi ới truy ền thông công chúng bao gồm: giao tiếp công tác thông th ường, h ọp báo, h ọp cung c ấp thông tin, gửi thông cáo báo chí… Giao tiếp cơng tác thơng thường: Các phương tiện truyền thơng đại chúng có vai trị vơ quan trọng đời sống xã hội Đó vừa phương tiện cung cấp thông tin quan trọng hàng đầu, phương tiện giáo dục nâng cao trình độ văn hố, nhận thức xã hội cho cơng dân, v ừa phương tiện giải trí, phương tiện mở rộng giao tiếp cá nhân xã hội Do đó, việc tiếp xúc đại diện tổ chức, quan Nhà nước với giới truyền thông phổ biến cần thiết Họ đại diện báo, tạp chí, đài phát thanh, truyền hình, hãng thơng Hoạt động tiếp xúc nhằm hai mục đích: cung cấp thơng tin tiếp nhận thơng tin, chủ yếu cung cấp thông tin Trong việc tiếp xúc này, đại diện tổ chức, quan Nhà nước khơng cung cấp thơng tin mà cịn thể trách nhiệm, uy tín quan trước xã hội Vì thế, cần hiểu rõ tính ch ất giao tiếp để có thái độ mực, cân nhắc thông tin hợp lý Nguyên tắc quan hệ với giới truyền thông phải trung thực chân thành Đó mấu chốt để gây dựng uy tín quan với giới truyền thơng nói chung nhà báo nói riêng Việc lợi dụng quan hệ với báo chí nhằm bưng bít thơng tin tiêu cực ngày khó thực bị xã hội lên án Hệ thống thơng tin rộng lớn kiểm sốt tính trung thực thơng tin, cơng chúng kiểm chứng, phát lên án thông tin sai thật Hoạt động giao tiếp thông thường với truyền thông đại chúng bao gồm: - Duy trì quan hệ hiểu biết lẫn cách thân thiện tích cực với nhà báo, quan truyền thông - Chuẩn bị hồ sơ, tài liệu cung cấp cho nhà báo hay đáp trả thơng tin theo u cầu đáng họ - Tổ chức họp báo, tham quan, tìm hiểu thực tế sở, chuẩn bị trả lời vấn Thông thường, có cá nhân hay phận (phịng, ban) chuyên trách thực nhiệm vụ Họ phải am hiểu giới truyền thơng, đồng thời nắm tính chất cơng việc, chức năng, nhiệm vụ quan Ngồi họ cần phải có tác phong lịch sự, bình tĩnh linh hoạt xử lý tình huống, trường hợp xử lý vấn đề, xử lý khủng hoảng Họp cung cấp thông tin : họp cung cấp thơng tin khơng có nghi th ức long tr ọng nh ưng có tác dụng cung cấp nhiều thông tin cho nhà báo, đ ồng th ời giúp cho nhà báo nhà quản lý, lãnh đạo quan Nhà nước có điều kiện trao đổi, thảo luận với nhau, để có nhận thức đắn rõ ràng thơng tin Mục đích họp cung cấp thơng tin nhằm làm cho giới truyền thông hiểu biết thêm công việc quan, đồng thời thiết l ập tăng cường mối quan hệ hợp tác, hiểu biết lẫn quan Nhà nước báo giới Tất nhiên, họp giúp nhà báo có thơng tin cần thiết để tạo tin có sức hấp dẫn, thuyết phục công chúng hay tiếp nhận thông tin để sáng tạo tác phẩm báo chí Họp báo: họp báo phương pháp để tạo tin tức quan qu ản lý Nhà nước có nhu cầu tuyên bố vấn đề, kiện quan trọng hay cần phải tạo quan tâm giới truyền thông vấn đề thuộc lĩnh vực qu ản lý Vì thế, nội dung họp báo thường hấp dẫn mang tính thời tất y ếu hiệu đo lường việc đưa tin phương tiện truyền thông Những họp báo kiện trị, ngoại giao, kinh tế, văn hoá lớn thường thu hút quan tâm giới truyền thông đưa tin cách nhanh chóng đến cơng chúng Gửi thơng cáo báo chí: thơng cáo báo chí tài liệu dành riêng cho giới báo chí Khi làm vi ệc cách thức với báo chí (họp báo, mời tham dự kiện, gửi tài liệu) quan Nhà nước cần phải chuẩn bị thơng cáo báo chí nhằm cung cấp thông tin cần thiết cho họ 7.2.2 Sự kiện Cùng với kênh thông tin khác, s ự ki ện hi ện đ ược c quan Nhà n ước s d ụng để giúp cho quan Nhà nước tiếp cận tác đ ộng tr ực ti ếp đ ến v ới đ ối t ượng công chúng muốn nhắm đến Sự kiện mà tổ chức, quan Nhà nước tổ chức phong phú, là: - Hội thảo, hội nghị chuyên đề - Lễ động thổ, khai trương, triển lãm - Lễ mắt, thành lập đơn vị trực thuộc - Chương trình làm việc thực tế sở - Chương trình hướng dẫn cơng chúng vấn đề thuộc quản lý Sự kiện hội để quan Nhà nước giao lưu với người dân, để lãnh đạo nhân dân chia sẻ thông tin, kinh nghiệm, thường tổ chức vào dịp kỷ niệm ngày lễ lớn, ngày kỷ niệm ngành, quan, sơ kết, tổng kết 7.2.3 Giao tiếp cá nhân Trả lời vấn: Một nguồn tin mà nhà báo sử dụng thông cáo báo chí thơng báo Tuy nhiên, để nhà báo sử dụng chúng thơng tin ph ải rõ ràng có độ tin cậy cao; có kết cấu thơng tin báo chí phải có lời trích dẫn quan chức người có thẩm quyền Nhưng để đài phát truyền hình sử dụng thơng tin truyền thơng có hiệu phải tổ chức vấn Dù trả lời vấn ngắn, hay họp báo thức, quảng bá sản phẩm hay bảo vệ quan điểm, người trả lời vấn cần phải tự tin đủ lực để xử lý áp lực báo chí Việc nói điều nói tạo khác biệt việc “sống sót” qua vấn, bảo tồn tên tuổi uy tín danh tiếng bị tổn hại thời gian dài Phát biểu trước công chúng: Tuy công nghệ thơng tin phát triển cho phép người giao tiếp nhiều hình thức khác nhau, giao tiếp trực cách truyền thống đánh giá cách hiệu Giao tiếp trực tiếp, ngồi ngơn ngữ phương tiện chủ yếu, cịn cho phép thể ngôn ngữ thể, ngôn ngữ khơng có âm giúp phản hồi nhanh Đây phương thức truyền thông tin từ hay số người có trách nhiệm quan Nhà nước muốn thông tin đến công chúng vấn đề thuộc thẩm quyền chức trách Mục đích cung cấp thơng tin, thuy ết phục, cảm hoá, tạo niềm tin hay kêu gọi hành động nhân dân Hình thức liên quan đến công tác tuyên truyền Phát biểu trước công chúng hoạt động thường xuyên quan Nhà nước kênh trao đổi thơng tin thức Nếu trình bày vấn đề cách thuyết phục, người nói truyền tải thông điệp trọn vẹn tác động đến người nghe ý muốn Thơng qua đó, người nói tăng cường uy tín cá nhân khả gây ảnh hưởng đến người khác, nghĩa đối tượng cơng chúng đón nhận thơng tin Trong kiện, có xuất phát biểu nhân vật quan trọng Nghệ thuật phát biểu tập hợp thao tác trình chuẩn bị tiến hành phát biểu 7.2.4 Hình thức khác Tạp chí: Tạp chí ấn phẩm xuất định kỳ Bộ Thông tin Truy ền thông c ấp giấy phép Trong quan Nhà nước, việc thông tin đến với người dân thông qua tạp chí chun ngành hình thức thông tin hi ệu qu ả Qua t ạp chí đó, ng ười dân có hội tiếp nhận thông tin chuyên sâu lĩnh v ực c c quan Nhà nước Website: Website trang thông tin tổ chức, quan Nhà nước xây dựng trì quản lý nhằm mục đích cung cấp thơng tin thức cho nhân dân chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước; cung cấp thông tin v ề đ ạo ều hành quan Nhà nước; cung cấp thơng tin tình hình phát triển kinh tế, xã hội lĩnh vực khác đất nước Nội dung trang web quan Nhà nước bao gồm việc giới thiệu cấu, tổ chức, chức năng, nhiệm vụ quan đơn vị trực thuộc nhằm giúp nhân dân liên hệ trực tiếp có việc cần Đồng thời trang web cung cấp thị, thông tư, quy định, thủ tục liên quan đến lĩnh vực quản lý quan này, góp phần cung cấp thơng tin cách nhanh chóng minh bạch đến với nhân dân Một vấn đề liên quan đến việc sử dụng mạng Internet phục vụ cho hoạt động quan Nhà nước việc xây dựng Chính phủ điện tử Trong lộ trình xây dựng Chính phủ điện tử, nước xác định rõ: người dân trung tâm mục tiêu hoạt động Chính phủ điện tử việc Chính phủ ứng dụng cơng nghệ thơng tin - truyền thông để đổi tổ chức, đổi quy trình, giúp quan Chính phủ làm việc hiệu lực, hiệu minh bạch hơn; cung cấp thông tin, dịch vụ tốt cho người dân, doanh nghiệp tổ chức; tạo ều kiện thuận lợi cho người dân thực quyền dân chủ tham gia quản lý Nhà nước Đây đầu mối kết nối hoạt động cung cấp thông tin qua Internet quan hành cấp, hướng tới triển khai dịch vụ công thông tin website Chính ph ủ, thu hẹp kho ảng cách khơng gian, thời gian giao tiếp Chính phủ với nhân dân, nhà đầu tư… góp phần vào cơng cải cách hành chính, thực lộ trình cơng khai, minh bạch hóa thơng tin 7.2.5 Những điểm cần ý Như nêu chương trên, hoạt động tổ chức, quan nhà nước ta có nh ững đặc điểm riêng đặt lãnh đạo tuyệt đối Đảng; đại diện cho dân dân, dân, dân Hiện tổ chức, quan nhà nước Việt Nam trải qua công cải cách hành nhằm tinh gọn máy, chuyển từ chế quan liêu bao cấp sang ch ế thị tr ường, chế phục vụ, chống tham nhũng Thông tin quan nhà nước chuyển từ tr ạng thái “đóng” sang trạng thái “mở” Một mặt đất nước tiến hành công cơng nghiệp hóa, đại hóa, hội nhập nên nhiệm vụ máy quản lý nhà nước lớn đòi hỏi nhiều thay đổi, cải cách Mặt khác, đại hóa để hịa nhập với giới giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa Bên cạnh đó, ảnh hưởng chế cũ, làm việc hiệu quả, thụ động, thói quan liêu, cửa quyền, nhũng nhiễu, đùn đẩy trách nhiệm h ệ thống pháp luật quy định chưa hồn thiện, cịn chồng chéo gây ảnh hưởng đến hoạt động quản lý quan nhà nước Từ thấy, việc quản lý thông tin truyền thông tổ chức, quan nhà nước làm nảy sinh vấn đề sau: - Nguyên tắc công khai minh bạch thơng tin gặp khó khăn vấp phải nạn tham nhũng, cách thức làm việc hiệu quả, thói quan liêu - Thông tin chậm công bố vướng phải quy định pháp luật chồng chéo - Đảm bảo giữ vững quan điểm Đảng, bí mật nhà nước thực dân chủ, công khai điều khó khăn Chính vậy, để quản lý tốt thông tin, truyền thông phải thực tốt mối quan hệ báo chí, nội dung chủ đạo Quan hệ cơng chúng Để thực công tác quản lý thông tin truyền thông, cần quan tâm đến yếu tố quản lý: Yếu tố người: nguồn nhân lực quản lý báo chí cần có trình độ chun mơn, hiểu biết, kinh nghiệm lĩnh vực báo chí truyền thơng, có phẩm chất nhà quản lý thơng tin nhạy bén, liên tục cập nhật kiến thức, có hiểu biết lĩnh trị, nắm vững có khả bao qt dịng thơng tin, khuynh hướng phát triển Họ cần có khả đảm nhận vai trị sau: Nhân viên thơng tin: viết, biên tập thơng cáo báo chí, website, tạp chí nội Chun viên: xác định vấn đề, xây dựng chương trình, chịu trách nhiệm thực ch ương trình Cầu nối: phụ trách việc điều hoà mối quan hệ tổ chức công chúng Giải vấn đề: hợp tác với nhà lãnh đạo để xác định giải vấn đề, thành viên đội lập kế hoạch chiến lược, đánh giá Người quản trị PR nắm giữ vai trò vừa chuyên viên, vừa cầu n ối gi ải quy ết v ấn đề, họ cần nằm ban lãnh đạo cao nh ất c t ổ ch ức, c ần có kỹ nghiên cứu, tư chiến lược, có khả suy tính đ ến hi ệu qu ả c ho ạt đ ộng Quan h ệ công chúng Yếu tố trị: cần nắm chắc, bám sát chủ trương, sách Đảng, tư tưởng xã hội chủ nghĩa, quan điểm khoa học Karl Marx, tư tưởng Hồ Chí Minh tư tưởng đổi mới, hội nhập Yếu tố quyền lực: người làm công tác quản lý thông tin, truy ền thông c quan nhà nước cần trao quyền người quản lý, cụ thể phải có vị trí ti ếng nói ban lãnh đạo cao quan Yếu tố văn hóa: người làmcơng tác quản lý báo chí cần phải hiểu sâu sắc văn hóa truyền thống dân tộc, vùng, miền để có thông điệp gần gũi, dễ hiểu, chấp nhận nhóm cơng chúng Cần xem PR phận có chức quản lý, có vị trí quan tr ọng, có kh ả tác đ ộng, có khả trách nhiệm vạch chiến lược thông tin, tư v ấn cho ban lãnh đ ạo c s theo dõi nắm bắt tình hình, thay phận tuyên truy ền thụ động Cần tổ chức phận phụ trách Quan hệ cơng chúng chun nghiệp, có quyền hạn trách nhiệm cụ thể: cấp cao hoạch định chiến lược, cấp thực thi Lãnh đạo phận Quan hệ công chúng cần có vị trí ban lãnh đạo cao cấp quan Các nhà lãnh đạo quan cần đào tạo chiến lược Quan hệ công chúng, kỹ Quan hệ công chúng, đặc biệt kỹ quan hệ với báo chí kỹ trả lời vấn, tạo dựng hình ảnh, quản trị khủng hoảng, Bên cạnh đó, đội ngũ cán viên chức cần bồi dưỡng, có hiểu biết Quan hệ công chúng, nguyên tắc cung cấp thông tin, tiếp xúc với báo giới Cần làm tốt công tác truyền thông nội để thông tin truy ền thơng từ quan có tính thống nhất, thống Tại quan nhà nước, cần tiến hành đào tạo đ ội ngũ nhân l ực có chun mơn v ề Quan hệ cơng chúng, đào tạo trình độ đại học Cơ quan cần có k ế hoạch, chi ến l ược thơng tin lâu dài với báo chí thay mang tính vụ việc, đ ối phó Từ điểm đáng ý trên, xin đề xuất số mơ hình phận Quan hệ cơng chúng áp dụng cấp sau đây: Mơ hình phận PR quan nhà nước Lãnh đạo: vạch kế hoạch, chiến lược thông tin dài hạn, nhân nằm ban quản lý cao (ví dụ: phó giám đốc), nắm vững chủ trương, đường lối Đảng, sách Nhà nước, sách quan Chuyên gia: nghiên cứu, theo dõi hoạt động báo chí, thái độ cơng chúng Cần có phận nghiên cứu nhằm theo dõi báo chí, tư vấn cho ban lãnh đạo phản ứng thích h ợp, chiến lược lâu dài quan hệ với báo chí Cần chuyển từ truyền thơng đóng (chỉ tun truyền chủ trương, sách, cung cấp thơng tin) sang truyền thơng mở mang tính đón đầu, (lắng nghe phản hồi báo chí, cơng chúng), sở hoạch đ ịnh chi ến lược, điều chỉnh hoạt động tổ chức để thích nghi với tình hình mới, đảm bảo phát tri ển, đảm bảo nguyên tắc nhà nước phục vụ nhân dân Bộ phận chuyên trách quản trị khủng hoảng: bao gồm kỹ thuật viên chuyên phụ trách công tác biên tập soạn thảo thơng cáo báo chí, tạp chí nội bộ; phận tổ chức kiện; người phát ngôn; phận phụ trách quan hệ nội bộ; ban biên tập website, tạp chí; phận phụ trách cơng vụ (quan hệ với cộng đồng) Những nguyên tắc công tác Quan hệ công chúng quản lý thông tin, truyền thông tổ chức, quan nhà nước nên bao gồm: - Ngun tắc lợi ích: phục vụ lợi ích nhân dân, lợi ích nhà nước, Đảng, tồn tại, phát triển, uy tín tổ chức - Nguyên tắc bám sát chủ trương đường lối Đảng, sách pháp luật Nhà nước - Nguyên tắc chủ động đón đầu - Nguyên tắc chủ động: quan quản lý nhà nước cần phải chủ động cung cấp thơng tin đầy đủ xác tới báo chí tồn thể quan, tổ chức, người dân - Nguyên tắc cung cấp thông tin kịp thời, nhanh chóng, xác - Ngun tắc cơng khai minh bạch - Nguyên tắc bảo đảm chủ quyền, an ninh, bí mật quốc gia - Nguyên tắc sẵn sàng, chủ động hợp tác với báo giới việc cung cấp thơng tin Ngồi ra, để cơng tác quản lý thông tin truyền thông quan nhà nước tiến hành thuận lợi, nhà nước xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật truy ền thông, cán truyền thông nắm rõ quy định nhà nước để quản lý tốt thông tin truyền thông, không cần thực tốt quan hệ báo chí mà cịn cần thực tốt truyền thông nội bộ; đảm bảo thành viên quan nhà nước nắm rõ nguyên tắc, thủ tục, quy trình cung cấp thơng tin, giao tiếp với báo giới; để tạo thống thông tin, đ ảm bảo thơng tin khơng bị rị rỉ bên ngồi, đồng thời đảm bảo nguyên tắc dân chủ, công khai, minh bạch thơng tin Mơ hình PR giả thiết cho tổ chức, quan nhà nước + Phó giám đốc Quan hệ cơng chúng/ PR + Trưởng phịng Quan hệ cơng chúng nội - Biên tập tạp chí nội - Biên tập website In ấn xuất + Trưởng phịng Thơng tin - Quan hệ báo chí - Phát ngơn viên - Theo dõi báo chí Nghiên cứu báo chí, Nghiên cứu cơng chúng Nhiếp ảnh gia - Bộ phận quản lý vấn đề khủng hoảng + Trưởng phòng Tổ chức kiện + Chun gia Quản trị hình ảnh/ Thương hiệu Mơ hình cho UBND cấp phường + Phó chủ tịch phường phụ trách Quan hệ công chúng + Bộ phận phụ trách thơng tin - tun truyền - quan hệ báo chí + Bộ phận phụ trách quan hệ cộng đồng nội + Bộ phận huấn luyện kỹ (cho đại biểu Hội đồng nhân dân lãnh đạo phường, cán phường) + Bộ phận Phát - website + Ban Tổ chức kiện Việc xây dựng điều chỉnh mơ hình cịn tùy thuộc vào đặc điểm yêu cầu cụ thể tổ chức, quan nhà nước, song điều cốt yếu phải đảm bảo khả thông tin hai chiều, nguyên tắc cơng khai, minh bạch thơng tin, chủ động đón đầu, quản lý đầu thông tin, đảm bảo phục vụ tốt nhu cầu người dân, đảm bảo uy tín, tồn phát triển quan nhà nước nhằm phục vụ nhân dân Kết luận Nghiên cứu thực tiễn Việt Nam cho thấy nét bật ngành PR Việt Nam hoạt động thiếu tính chuyên nghiệp Mặc dù số lượng công ty truyền thông tăng mạnh, số cơng ty cung cấp dịch vụ PR chun nghiệp cịn khiêm tốn Số lượng nhân viên làm PR chiếm phần nhỏ so với tổng số nhân viên truyền thông Đa phần lực lượng làm PR nữ, có tuổi đời trẻ, tập trung chủ yếu hai trung tâm lớn nước Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh, cịn thành phố khu vực khác nước ta, PR chưa thực phát triển Đa phần lực lượng làm PR Việt Nam có trình độ đại học, song họ tốt nghiệp chuyên ngành khác báo chí, kinh tế, ngoại thương, ngoại ngữ chưa đ ược đào tạo quy, chuyên nghiệp Phần lớn họ học làm PR qua thực tế, chưa đào tạo nên thân công ty PR chưa thể cung cấp dịch vụ PR chuyên nghiệp theo nghĩa PR Việt Nam chủ yếu tập trung lĩnh vực quan hệ báo chí, tổ chức kiện Mảng điều hành tư vấn chiến lược hạn chế, cơng ty PR Việt Nam có khả cung cấp dịch vụ quản trị khủng hoảng, hoạch định chiến lược Khối doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp lớn, phận sử dụng PR nhiều Các tổ chức, quan nhà nước bắt đầu ý thức tầm quan trọng PR, song nhận thức PR nước ta nói chung cịn Ở cấp phủ, hoạt động PR ứng dụng thu thành công, đặc biệt lĩnh vực vận động hành lang, quảng bá hình ảnh quốc gia… Truyền thơng giao tiếp hoạt động quan trọng tổ chức, quan nhà nước để thực vai trò quản lý, lãnh đạo Như tác giả James L.Garnett, cu ốn Thông tin để đạt hiệu quan phủ, đãđánh giá: “Do định hành động phủ thường ảnh hưởng đến nhiều người với hậu lớn hơn, nên hoạt động thơng tin quan phủ quan trọng thường khó khăn h ơn hoạt động thơng tin doanh nghiệp” Các quan quản lý nhà nước có vai trị thiết kế, định hướng, điều khiển, huy hoạt động kinh tế, xã hội, an ninh quốc phòng đất nước, trực tiếp tác động đến sống người dân Chính vậy, thông tin hoạt động quan nhà nước quan trọng Hiện nay, công công nghiệp hóa, đại hóa, hội nhập, đổi mới, thơng tin quan nhà nước ngày có tầm quan trọng hoạt động kinh tế, xã hội, an ninh quốc phịng; đồng thời thơng tin quan trọng việc bảo vệ uy tín điều chỉnh hoạt động quan, đảm bảo quyền làm chủ người dân Thơng tin sử dụng gây ảnh hưởng lớn đến quan Do đó, tổ chức quan nhà nước cần xem quản lý thông tin nội dung quản lý thiết yếu quan, quản lý tài chính, quản lý tài sản, quản lý người Trong xã hội dân chủ, người dân có quyền cần theo dõi hoạt động phủ Đặc biệt, nhà nước Việt Nam nhà nước dân, dân, dân, việc phải “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra”, nên người dân cần biết thông tin v ề hoạt động phủ Do đó, quan nhà nước có nhiệm vụ cung cấp thơng tin cho người dân hoạt động Để thực chức điều tiết hoạt động kinh tế, văn hóa, xã h ội, an ninh, qu ốc phịng cách có hiệu nhằm đảm bảo ổn định phát tri ển c qu ốc gia, nhà n ước cần vận động lôi tham gia người dân; ủng h ộ, tuân th ủ c ng ười dân v ới sách nhà nước Điều cần thực hi ện qua ph ương pháp thông tin Trong Quan hệ công chúng, mà cụ thể biện pháp Quan h ệ công chúng n ội b ộ, quan h ệ báo chí cơng cụ hiệu Chính vậy, với quan nhà n ước, báo chí có th ể coi cơng cụ đặc biệt cần biết cách sử dụng để báo chí truy ền thơng tr thành cơng c ụ t tưởng sắc bén, phục vụ lợi ích nhà nước nhân dân Tài liệu tham khảo - Botan, C.H & Hazleton, V (eds.) 2006, Public relations theory II, Lawrence Erlbaum Associates, Publishers, Mahwah, NJ & London - Broom, G.M 2009, Cutlip & Center's effective public relations, 10th edn, Prentice Hall, Upper Saddle River, NJ - Bryant, J & Zillman, D 2002, Media Effects: Advances in Theory and Research, Lawrence Erlbaum & Associates, Mahwah, NJ - Coombs, W.T & Holladay, S.J 2007, It's not just PR: Public relations in society, Blackwell Pub., Malden, MA - Coombs, W.T & Holladay, S.J 2010, PR strategy and application: Managing influence, WileyBlackwell, Chichester, UK - Dozier, D, Grunig J & Grunig, L 1995, Manager's guide to excellence in public relations and communication management, Lawrence Erlbaum Associates, Hillsdale, N.J - Downing, J (ed.) 2004, The SAGE handbook of media studies, SAGE Publications, Thousand Oaks, CA - Đại học Kinh tế Quốc dân, 2002, Giáo trình Quản lý học kinh tế quốc dân, Nhà Xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội - Đinh Thị Thúy Hằng (chủ biên), 2008, PR: Lý luận Ứng dụng, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội - Đinh Thị Thúy Hằng (chủ biên), 2007, PR: Kiến thức Đạo đức nghề nghiệp, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội - Grunig, L.A., Grunig, J.E & Dozier, J.M 2002, Excellent public relations and effective organisations: A study of communication management, Lawrence Erlbaum, Mahwah, NJ - Grunig, J.E (ed.) 1992, Excellence in public relations and communication management, Lawrence Erlbaum Associates, Hillsdale, NJ - Grunig, J & Hunt, T 1984, Managing public relations, Holt, Rinehart & Winston, NY - Học viện Báo chí Tuyên truyền, 2005, Kỷ yếu hội thảo “Quan hệ Cơng chúng- Lý luận Thực tiễn”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội - Johnston, J & Zawawi, C (eds.) 2009, Public relations theory and practice, 3rd edn, Allen & Unwin, Crows Nest, NSW - Macnamara, J 1996, How to handle the media, Prentice Hall, Sydney - McKinney, Bruce C 2000, "Public Relations in the Land of the Ascending Dragon: Implication in Light of the U.S.-Vietnam Bilateral Trade Agreement," Public Relations Quarterly 45(4):23-7 - Morgan, G (2006) Images of Organization Thousand Oaks, Calif: Sage - Myers, S A., & Anderson, C M (2008) The Fundamentals of Small Group Communication Los Angeles: Sage Publications - Pepper, G L (1995) Communicating in Organizations: A cultural approach New York: McGraw Hill - Poole, M S., & Hollingshead, A B (2004) Theories of Small Groups: Interdisciplinary perspectives Thousand Oaks, CA: Sage Publications - Protess, D.L & McCombs, M (eds.) 1991, Agenda setting: readings on media, public opinion, and policymaking, Erlbaum, Hillsdale, NJ - Ries, A & Ries, L 2005, Quảng cáo thoái vị PR lên ngơi, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh - Robbins, S P., Judge, T A., Millett, B., & Waters-Marsh, T (2008) Organisational Behaviour [5th ed.] Frenchs Forest, NSW: Pearson Education Australia - Sandberg, J., & Targama, A (2007) Managing Understanding in Organizations London: Sage - Shaw, P (2006) Changing Conversations in Organizations: A complexity approach to change New York: Routledge - Shirky, C (2008) Here Comes Everybody: The Power of Organisation Without Organisations London: Allen Lane - Sommers, S 2009, Building media relationships, 2nd edn, Oxford University Press, Don Mills, Ontario; Oxford - Stacks, D 2002, Primer of Public Relations Research, The Guilford Press, New York - Stanton, R 2007, Media Relations, Oxford University Press, Sth Melbourne, Vic - Steyn, B & Puth, G 2000, Corporate Communication Strategy, Heinemann Publishers, Sandown - Tạ Ngọc Tấn, 2001, Truyền thơng đại chúng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội - Tench, Ralph & Yeomans, L 2009, Exploring public relations 2nd edn, Pearson Education, London - Theaker, A 2008, The public relations handbook, 3rd edn, Routledge, New York, London - Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, 2002, Giáo trình Quản lý học kinh tế quốc dân, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội - Vivian, J 1997, The media of mass communication, 4th Edition, Allyn & Bacon, Boston, Torronto - Vụ Báo chí, Bộ Văn hóa Thơng tin 1998, Các quy định báo chí · Tạp chí Lý luận Truyền thơng · Tạp chí Tài · Thời báo Tài · Báo Cơng thương Theo · Tạp chí PCWorld · Các trang web nguồn tài liệu Bộ Tài Chính, Bộ Cơng thương, Tổng Cục Thuế, Tổng Cục Du lịch, Công ty Truyền thông tờ báo Việt Nam Chia ebook : http://downloadsachmienphi.com/ Tham gia cộng đồng chia sách : Fanpage : https://www.facebook.com/downloadsachfree Cộng đồng Google : http://bit.ly/downloadsach ... chúng Việt Nam Mở đầu Phần I Ngành PR Việt Nam Sự hình thành ngành PR việt nam Sự phát triển ngành PR Việt Nam Xu hướng phát triển giải pháp xây dựng PR chuyên nghiệp Việt Nam Phần II PR - Công... thuận lợi để ngành PR Việt Nam phát triển mạnh tương lai, từ đóng góp tích cực vào phát triển chung đất nước X Sự phát triển ngành PR Việt Nam 2.1 Khái quát diện mạo PR chuyên nghiệp Việt Nam 2.1.1... lượng tổ chức, doanh nghiệp giới sử dụng PR nhiều Nếu xem xét trình phát triển ngành PR Việt Nam năm vừa qua ngành PR Việt Nam phát triển theo xu Rõ ràng ngành PR cần phải thể trách nhi ệm xã h ội

Ngày đăng: 15/09/2020, 20:45

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan