MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẦU TƯ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH TẠI CÔNG TY THUỐC LÁ THANH HOÁ

17 323 2
MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẦU TƯ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH TẠI CÔNG TY THUỐC LÁ THANH HOÁ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẦU NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH TẠI CÔNG TY THUỐC THANH HOÁ 1/ PHÂN TÍCH NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG ĐẦU NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH: 1.1/ Đối thủ cạnh tranh: Để có đưa ra những giải pháp kịp thời chohoajt động đầu nâng cao năng lực cạnh tranh tại Công ty thì trước tiên ta nên tìm hiểu các đối thủ cạnh tranh của Công ty mà cùng tham gia hoạt động trong lĩnh vực thuốc lá. Đối với tình hình trong nước, có nhiều Công ty thuốc tại các tỉnh cùng tham gia vào Tổng Công ty thuốc Việt Nam. Xin đưa ra ví dụ như, Công ty CP Ngân Sơn. Đây một trong những đối thủ trong nước luôn đi đầu trong công tác hoạt động sản xuất thuốc lá. Có hệ thống các chi nhánh quản lý đầu tư, gieo trồng và thu mua nguyên liệu ở hầu hết các tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam. Công ty CP Ngân Sơn đơn vị thành viên của Tổng Công ty Thuốc Việt Nam, với nhãn hiệu Vinataba được Cục Sở hữu trí tuệ, Bộ Khoa học & Công nghệ phối hợp với Hội Sở hữu trí tuệ Việt Nam công nhận nhãn hiệu nổi tiếng quốc gia, Công ty có nhiều lợi thế khi đàm phán các hợp đồng kinh tế. Hiện tại, ngành sản xuất thuốc vẫn được bảo hộ độc quyền, do đó Ngân Sơn với chức năng chủ yếu cung cấp nguyên liệu cho các công ty sản xuất thuốc trong nước và gia công chế biến chưa có sức ép nhiều trong cạnh tranh. Các đối thủ cạnh tranh của Công ty có những cái lợi thế riêng, tuy nhiên cùng gia nhập vào Tổng Công ty nên sẽ được sự chỉ bảo đúng hướng. Tuy nhiên, các Công ty thuốc Việt Nam đang phải chịu sự cạnh tranh từ các hãng thuốc nước ngoài có thương hiệu mạnh, hoạt động lâu đời trên khắp thế giới dưới các hình thức liên doanh sản xuất thuốc tại Việt Nam hay các nguồn thuốc ngoại nhập lậu. Điều này cũng gây ảnh hưởng đến kinh doanh của công ty. Những năm qua Công ty hoạt động trong sự cạnh tranh thị trường rất khó khăn bởi nguồn nguyên liệu địa phương chất lượng giảm sút và không còn dễ mua như trước do nhiều nơi nông dân chuyển sang cây trồng khác; trình độ dân trí ngày một cao thì càng có ít người hút thuốc lá; thuốc nhập lậu, thuốc sản xuất giả nhãn, mác. . . vẫn còn. Để tồn tại và phát triển tự thân Công ty phải vươn lên: Khắc phục khó khăn, phát huy thế mạnh về cơ sở vật chất, đội ngũ công nhân lành nghề, kinh nghiệm sản xuất kinh doanh. ngành sản phẩm nguyên liệu đầu vào cho ngành thuốc nên hoạt động kinh doanh của Công ty phụ thuộc rất nhiều vào sự biến động của ngành thuốc Việt nam mà đặc biệt Tổng Công ty Thuốc Việt Nam (chiếm phần lớn tổng doanh thu tiêu thụ của Công ty). Tiến trình hội nhập tạo ra tác động cạnh tranh không nhỏ đối với các doanh nghiệp sản xuất thuốc trong nước. Tuy hiện nay, Việt Nam đang độc quyền về sản xuất thuốc điếu nhưng các Công ty thuốc Việt Nam đang phải cạnh tranh từ các hãng thuốc nước ngoài dưới các hình thức liên doanh sản xuất thuốc tại Việt Nam hay các nguồn thuốc ngoại nhập lậu. Việc Việt Nam gia nhập WTO cũng kéo theo sự xuất hiện của các tập đoàn thuốc tại Việt Nam. Do vậy, Công ty cũng chịu rủi ro về doanh số tiêu thụ nguyên liệu thuốc khi sản phẩm của Tổng công ty thuốc Việt Nam không tìm được chỗ đứng vững chắc trên thị trường nội địa. Thuốc mặt hàng có hại cho sức khỏe nên không được khuyến khích sản xuất. Do vậy, các quy định về kỹ thuật ngày càng chặt chẽ sẽ ảnh hưởng đến kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty, đòi hỏi Công ty phải đầu thiết bị và công nghệ hiện đại nhằm đáp ứng các yêu cầu khắt khe về kỹ thuật để đảm bảo chất lượng nguyên liệu cho sản xuất thuốc lá. Công ty còn có thể chịu những rủi ro khác như các yếu tố vĩ mô của nền kinh tế như lạm phát, thay đổi lãi suất.v.v… Ngoài ra, còn có một số rủi ro mang tính bất khả kháng, nếu xảy ra sẽ gây thiệt hại cho tài sản, con người và tình hình hoạt động chung của Công ty như chiến tranh, thiên tai, hỏa hoạn, dịch bệnh hiểm nghèo .v….v…. 1.2/ Phân tích ma trận SWTO về khả năng cạnh tranh của Công ty: Mô hình phân tích SWOT một công cụ rất hữu dụng cho việc nắm bắt và ra quyết định trong mọi tình huống đối với bất cứ tổ chức kinh doanh nào. Viết tắt của 4 chữ Strengths (điểm mạnh), Weaknesses (điểm yếu), Opportunities (cơ hội) và Threats (nguy cơ), SWOT cung cấp một công cụ phân tích chiến lược, rà soát và đánh giá vị trí, định hướng của một công ty hay của một đề án kinh doanh. SWOT phù hợp với làm việc và phân tích theo nhóm, được sử dụng trong việc lập kế hoạch kinh doanh, xây dựng chiến lược, đánh giá đối thủ cạnh tranh, tiếp thị, phát triển sản phẩm và dịch vụ . Strengths và Weaknesses các yếu tố nội tại của công ty còn Opportunities và Threats các nhân tố tác động bên ngoài SWOT cho phép phân tích các yếu tố khác nhau có ảnh hưởng tương đối đến khả năng cạnh tranh của công ty. SWOT thường được kết hợp với PEST (Political, Economic, Social, Technological analysis), mô hình phân tích thị trường và đánh giá tiềm năng thông qua yếu tố bên ngoài trên các phương diện chính trị, kinh tế, xã hội và công nghệ. Phân tích mô hình SWOT việc đánh giá các dữ liệu được sắp xếp theo dạng SWOT dưới một trật tự logic giúp người đọc hiểu được cũng như có thể trình bày và thảo luận để đi đến việc quyết định dễ dàng hơn. Mô hình SWOT thường đưa ra 4 chiến lược cơ bản: 1.2.1/ SO (Strengths - Opportunities): các chiến lược dựa trên ưu thế của công ty để tận dụng các cơ hội thị trường. Cần chú ý đến việc sử dụng các mặt mạnh đối phó với các nguy cơ. 1.2.2/ WO (Weaks - Opportunities): các chiến lược dựa trên khả năng vượt qua các yếu điểm của công ty để tận dụng cơ hội thị trường. Sự kết hợp này mở ra cho Công ty khả năng vượt qua mặt yếu bằng cách tranh thủ cơ hội 1.2.3/ ST (Strengths - Threats): các chiến lược dựa trên ưu thế của của công ty để tránh các nguy cơ của thị trường. Sự kết hợp nàynhăằ m sưử dụng các mặt mạnh để đối phó với nguy cơ mà Công ty có thể gặp phải 1.2.4/ WT (Weaks - Threats): các chiến lược dựa trên khả năng vượt qua hoặc hạn chế tối đa các yếu điểm của công ty cần tìm các giải pháp có thể có thể gặp phải để tránh các nguy cơ của thị trường. Áp dụng mô hình này vào Công ty ta có thể phân tích để tìm ra sự ảnh hưởng của mô hình đến Công ty như thế nào. Vậy điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội cũng như các thách thức của Công ty sẽ được thể hiện rõ hơn qua ma trận dưới đây: Điểm Mạnh ( S ) - Địa điểm của Công ty nằm trên quốc lộ 1A, con đường đầu tiên xuyên suốt từ bắc tới nam. - Thị trường, thị phần thuốc truyền thống ổn định, thị trường nội tiêu có sự tăng trưởng m ạnh, Công ty đ ư ợc giao tăng sản lượng so v ới KH đầu năm thuốc Mild Seven có sự tăng trưởng khá, đồng thời JTI đã đầu thêm mác thuốc mới Winston - Sức ép của lao động dôi dư đã giảm, ý thức lao động của người lao động được nâng lên, CBCNV luôn đoàn kết xung quang BCH Đảng uỷ, chủ tịch và ban giám đốc, phấn đấu vượt qua khó khăn để xây dựng Công ty - Công ty nhận được sự quan tâm và hỗ trợ hiệu quả về mọi mặt của TCT thuốc Việt Nam. Sự hợp tác của các đơn vị thành viên trong Tổng Công ty, của bạn hàng sự quan tâm của các Ban ngành, đoàn thể Trung Ương và của t ỉnh Thanh Hoá Điểm Yếu ( W ) - Quy mô của Công ty còn nhỏ - Bộ máy quản lý của còn cồng kềnh, chưa thật sự linh hoạt. - Đội ngũ nguồn nhân lực còn chưa được đào tào chuyên nghiệp - Còn lệ thuộc khá lớn vào Tổng Công ty Cơ Hội ( O ) - Nền kinh tế mở cửa và hội nhập - Thị trường trong nước còn rất trẻ và nhiều tiềm năng. - Nhà nước có chính sách phù hợp khuyến khich đầu tư(giảm lãi suất cho vay để kích thích đầu tại các ngân hàng thương mại 4 %). - Nền kinh tế trên đà phát triển, đời sống của nhân dân cũng tăng nhanh Thách thức ( T ) - Sự cạnh tranh gay gắt trên thị trường - Cùng với đà tăng trưởng thì lạm phát của nền kinh tế đang trên đà khá cao - Cơ chế chính sách của Nhà nước chưa thật sự thông thoáng 2/ KHÓ KHĂN: Việt Nam đã gia nhập WTO nên phải mở cửa thị trường thuốc theo cam kết, cho phép nhập khẩu thuốc điếu và dần dỡ bỏ các rào cản về thuế quan và phi thuế quan. Sửa đổi Luật thuế tiêu thụ đặc biệt đối với sản phẩm thuốc điếu theo hướng thuế suất, thuế tiêu thụ đặc biệt đối với thuốc điếu sẽ được quy về một mức. Từ viễn cảnh đó, thuốc nhập khẩu sẽ cạnh tranh mạnh với thuốc sản xuất trong nước, ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của toàn ngành. * Thị trường thuốc thấp cấp giảm mạnh và cạnh tranh ngày càng quyết liệt. Thuốc nội tiêu của Công ty thiếu sức mạnh cạnh tranh cả về: Chất lượng, kiểu dáng, chính sách hỗ trợ khách hàng, nguồn tài chính xúc tiến hỗ trợ bán hàng so với các đối thủ cạnh tranh. * Việc chuyển đổi cơ cấu sản phẩm, đưa sản phẩm mới vào thị trường gặp rất nhiều khó khăn. * Thị trường xuất khẩu nhỏ lẻ, chưa có cơ hội để nâng cao sản lượng xuất khẩu, đặc biệt xuất khẩu thuốc điếu. * Giá cả vật tư, nguyên, nhiên, vật liệu đầu vào tăng với tốc độ cao * Lao động tuy đã giảm nhưng vẫn còn dư thừa, chất lượng lao động không đảm bảo, thợ có tay nghề thiếu; lao động có trình độ đại học khó tuyển dụng * Thiết bị thiếu đồng bộ, xuống cấp 3/ GIẢI PHÁP: 3.1/ Mục tiêu năm 2009: * Sản lượng sản phẩm nội tiêu tăng trên 8% so với năm 2008 * Doanh thu bán hang tăng trên 10% so với năm 2008 * Cung cấp sản phăm kịp thời cho khách hang * Không để xảy ra thất thoát tiền – hang * Tỷ lệ sản phẩm trả lại phải huỷ dưới 0,4% 3.2/ Định hướng phát triển: Việt Nam đang đứng trước vận hội lớn, hội nhập toàn diện và sâu sắc vào dòng chảy phát triển kinh tế thế giới. Do đó, định hướng trong thời gian tới của Tổng công ty Thuốc Việt Nam phấn đấu về lâu dài trở thành Tập đoàn Công nghiệp Thực phẩm Việt Nam, tham gia mạnh hơn nữa vào tiến trình hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế. Tập đoàn Công nghiệp Thực phẩm Việt Nam hoạt động theo mô hình “Công ty mẹ - công ty con”, thực hiện nhiệm vụ xây dựng và củng cố về tổ chức trong Tổ hợp Công ty mẹ - công ty con. Trong bối cảnh suy thoái kinh tế thế giới, kinh tế Việt nam trong những tháng đầu năm vẫn còn rất nhiều khó khăn, ngành thuốc đứng trước nhiều thách thức: tăng giá làm tăng chi phí sản xuất và tác động đến hiệu quả kinh doanh; thuốc nhập lậu, sản xuất kinh doanh hàng giả, gian lận thương mại gia tăng; sản xuất nguyên liệu thuốc trong nước và thế giới sẽ còn nhiều khó khăn do thiên tai; sự cạnh tranh từ bên ngoài do mở cửa thị trường thuốc lá…; để hoàn thành kế hoạch đề ra, Tổng công ty Thuốc Việt Nam. Trước tình hình đó, Công ty cũng định hướng đầu nâng cao năng lực cạnh tranh như sau: * Tăng cường chuyển dịch cơ cấu và tính cạnh tranh của sản phẩm với năng suất và hiệu quả cao. * Phát triển các mối quan hệ hợp tác kinh tế và đầu vào các doanh nghiệp khác, đa dạng hoá ngành nghề kinh doanh, chủ yếu trong lĩnh vực thuốc lá và thực phẩm, nâng cao chất lượng và bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm. * Đẩy mạnh xuất khẩu, mở văn phòng đại diện tại các quốc gia có lợi thế kinh doanh. Đây một thị trường mới mà đầy tiềm năng * Tăng cường công tác nghiên cứu khoa học và đào tạo nguồn nhân lực; bảo đảm đãi ngộ xứng đáng lực lượng cán bộ khoa học kỹ thuật, quản lý và ổn định thu nhập đời sống cán bộ nhân viên. Tạo dựng niềm tin ở phía công nhân, cán bộ. * Hướng đến sự phát triển chung của Tổng Công ty cùng các cơ sở sản xuất thuốc trong ngành trên tinh thần đoàn kết tự nguyện hình thành tập đoàn sản xuất, kinh doanh thuốc lá. * Từng bước đầu chiều sâu để nâng cấp công nghệ thiết bị; cải tiến quản lý Công ty để tiến đến hiện đại hóa công nghệ, thiết bị và nâng cao trình độ quản lý. Với các định hướng ở trên, Công ty mong muốn phát triển một cách bền vững: từ vấn đề sản xuất sản phẩm, vấn đề tìm kiếm việc làm, cung cấp nguyên vật liệu, tiêu thụ sản phẩm và các hoạt động khác. Có như vậy thì quy mô và hiệu quả kinh doanh mới có thể phát triển, tăng sức cạnh trang của Công ty 3.3/ Giải pháp lâu dài: 3.3.1/ Giải pháp về phía nhà nước: * Mặc dù sản xuất thuốc không được khuyến khích phát triển, song thuốc đang còn mặt hàng tiêu dùng có nhu cầu lớn đối với nhiều tầng lớp dân cư và mang lại lợi ích kinh tế cho đất nước. Vì vậy, để ngành thuốc phát triển ổn định, bền vững, Nhà nước cần nghiên cứu sự phù hợp của ngành thuốc với tổ chức WTO. Đối với biện pháp thuế quan thì nhiều nước trên thế giới đã đề ra mức thuế suất nhập khẩu cao đối với mặt hàng thuốc điếu. Do đó, đối với thuế thuốc nhập khẩu, đề nghị tiếp tục đàm phán để giữ thuế suất ràng buộc trần giữ ở mức cao để khi cần thiết, Việt Nam có thể điều chỉnh thuế suất mà không vi phạm các nghĩa vụ của WTO, đồng thời kéo dài lộ trình giảm thuế. Bên cạnh đó, nhà nước cũng cần có các biện pháp phi thuế quan trong phạm vi cho phép nhằm quản lý số lượng nhập khẩu thuốc điếu trong tổng lượng sản xuất tiêu thụ thuốc điếu hàng năm do Chính phủ quy định theo tinh thần Nghị quyết 12/CP về phòng chống tác hại của sản phẩm thuốc lá: Thực hiện hình thức thương mại nhà nước, kinh nghiệm của Trung Quốc – thành viên mới gia nhập WTO cũng đang áp dụng hình thức này để quản lý thuốc nhập khẩu; Cân đối được ngoại tệ để nhập khẩu thuốc điếu trên cơ sở xuất khẩu được thuốc điếu ra thị trường nước ngoài; Kiểm soát số lượng nhập khẩu thông qua một trong hai biện pháp quản lý chuyên ngành hoặc hạn ngạch thuế quan nhập khẩu thuốc điếu; Thực hiện các rào cản hành chính và biện pháp kỹ thuật khác như dán tem thuốc nhập khẩu, kiểm tra chất lượng và hàm lượng một số chất độc hại trong thuốc điếu, ghi nhãn thuốc nhập khẩu bằng tiếng Việt, ghi rõ xuất xứ và nơi tiêu thụ, đăng ký bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá tại Việt Nam. * Có chính sách ưu đãi về giá thuê đất, hạ tầng để khuyến khích các doanh nghiệp trong nước đầu vào các khu công nghiệp, cụm công nghiệp. * Các cơ quan nhà nước cần cung cấp thông tin về công nghệ thị trường cho doanh nghiệp. * Cần có các chính sách khuyến khích mạnh đối với các dự án đầu phục vụ cho việc tiết kiệm năng lượng, điện năng ví dụ như dự án sản xuất đèn compaet tiết kiệm điện thay thế cho bóng đèn tròn. * Nhà nước cũng nên xem xét có các biện pháp hỗ trợ về nguồn vốn đầu cho ngành thuốc trong nước, nhất đối với các đơn vị sản xuất thuốc điếu địa phương vừa mới gia nhập Tổng Công ty còn đang gặp khó khăn về vốn đầu để ổn định sản xuất kinh doanh và đầu nâng cấp máy móc, thiết bị nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm để tham gia hội nhập có hiệu quả trong thời gian tới. * Đồng thời, nhà nước cần đẩy mạnh hơn nữa công tác chống buôn lậu thuốc và gian lận thương mại, đặc biệt tăng cường kiểm tra, xử lý thuốc ngoại nhập lậu lưu thông trên thị trường để ổn định thị trường thuốc điếu trong nước. Đồng thời cũng tiến hành giảm lạm phát, cắt giảm lãi suất để Công ty có thể tiếp cận nguồn vốn vay một cách nhanh chóng. 3.3.2/ Giải pháp phía Công ty: 3.3.2.1/ Đa dạnghoá và sử dụng hiệu quả các nguồn vốn: Một trong những s c m nh và kh n ng c nh tranh c a m t doanh nghi pứ ạ ả ă ạ ủ ộ ệ c ánh giá qua ba tr c t chính ó ti m l c tài chính (kh n ng có đượ đ ụ ộ đ ề ự ả ă đủ ngu n v n m b o cho ho t ng kinh doanh). có m t ti m l c tài chínhồ ố đả ả ạ độ Để ộ ề ự v ng m nh áp ng c yêu c u c a nhà u t thì tr c h t c n ph i quan tâmữ ạ đ ứ đượ ầ ủ đầ ư ướ ế ầ ả n ngu n huy ng v n. Không ch mình ngu n v n t các ngân hàng mà cònđế ồ độ ố ỉ ồ ố ừ t nhi u ngu n v n khá vì v y c n a d ng hoá các ngu n v n có ý ngh a r t l nừ ề ố ố ậ ầ đ ạ ồ ố ĩ ấ ớ cho ho t ng u t nâng cao n ng l c c nh tranh nói riêng mà còn cho ho tạ độ đầ ư ă ự ạ ạ ng s n xúât kinh doanh nói chung.độ ả Bên c nh vi c khai thác t t ngu n v n tín d ng u ãi c a Nhà n c dànhạ ệ ố ồ ố ụ ư đ ủ ướ cho các doanh nghi p nhà n c, Công ty c ng ph i m r n m i quan h v i cácệ ướ ũ ả ở ộ ố ệ ớ ngân hàng th ng m i. Ngoài ra c n chú tr ng t i các kho n vay u ãi c aươ ạ ầ ọ ớ ả ư đ ủ n c ngoài thông qua các t ch c chính ph , t ch c phi chính ph , các t ch cướ ổ ứ ủ ổ ứ ủ ổ ứ trong h th ng Liên H p Qu c, các t ch c tài chính qu c t …C th nh sau:ệ ố ợ ố ổ ứ ố ế ụ ể ư * V n góp liên doanh c huy ng t v n t có ho c xin Nhà n c choố đượ độ ừ ố ụ ặ ướ góp b ng giá tr quy n s d ng t trong m t s n m.ằ ị ề ử ụ đấ ộ ố ă *V n t c c s c huy ng t v n vay tín d ng u ãi Nhà n c, hayố đặ ọ ẽ đượ độ ừ ố ụ ư đ ướ v n t có, hay v n vay t các ngân hàng.ố ự ố ừ * a d ng hoá các hình th c vay v n và ngu n v n vay gi i quy t tìnhĐ ạ ứ ố ồ ố để ả ế tr ng thi u v n nh hi n nayạ ế ố ư ệ s d ng v n có hi u qu các ngu n v n, trong th i gian t i Công tyĐể ử ụ ố ệ ả ồ ố ờ ớ c n ph i:ầ ả [...]... trở thành một DNNN làm ăn có hiệu quả cao Với đề tàiđầu nâng cao năng lực cạnh tranh tại Công ty thuốc Thanh Hoá giai đoạn 2006 – 2008 ” em đã vận dụng những kiến thức đã được học để nghiên cứu thực tế tình hình đầu nâng cao năng lực cạnh tranh tại Công ty Bài viết đã nêu lên thực trạng đầu nâng cao năng lực cạnh tranh tại Công ty, phân tích những kết quả đạt được và những khó khăn cần... hoạt đầu nâng cao năng lực cạnh tranh trong kinh doanh, việc tìm ra giải pháp giúp Công ty nâng cao hiệu quả điều có ý nghĩa quan trọng Bên cạnh đó với đội ngũ cán bộ công nhân viên đông đảo Công ty, có năng lực và trình độ chuyên môn và tay nghề cao, hy vọng rằng Công ty sẽ tiếp tục phát huy những kết quả đạt được, khắc phục những khó khăn trước mắt để trở thành một DNNN làm ăn có hiệu quả cao. .. ngừng đổi mới công nghệ cho TSCĐ song song với tiết kiệm chi phí kinh doanh Điều này cho phép sản phẩm của Công ty có tính cạnh tranh cao trên thị trường Từ khi thành lập cho đến nay, đặc biệt từ khi chuyển sang nền kinh tế thị trường, Công ty đã đạt được nhiều thành tựu đáng kể Hiện nay, Công ty đã đạt được những kết quả đáng khích lệ nhờ vào hoạt động đầu nâng cao năng lực cạnh tranh song không... và Hữu Nghị Chuẩn bị phương án bán mác thuốc cao cấp của Công ty Tìm kiếm các khách hàng có xuất khẩu thuốc khác 3.3.2.3/ Đầu nâng cao trình độ nguồn nhân lực: Tiếp tục các chương trình đào tạo huấn luyện, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực và đôi ngũ quản lý; Đảm bảo việc làm, từng bước nâng cao đời sống người lao động và kết hợp tham gia các chương trình công tác xã hội theo chủ trương của Chính... thủ cạnh tranh điều mà không doanh nghiệp nào tránh khỏi Hiên nay, các sản phẩn của Công ty thuốc Thanh Hóa đang phải phải chịu sự cạnh tranh gay gắt từ phía các đơn vị cùng ngành cả trong và ngoài nước Đây vừa cơ hội mà cũng vừa thách thức lớn cho Công ty Để có thể đáp ứng nhu cầu ngày càng cao thị trường thì không chỉ Công ty mà tất cả các doanh nghiệp đều phải cố gắng nâng cao năng lực. .. 3.3.2.5/ Tăng cường năng lực tài chính công ty: * Bằng các biện pháp mở rộng sản xuất kinh doanh, mở rộng thêm các ngành nghề, sản phẩm mới Quan tâm hơn nữa đến sự phát triển chung của địa phương, tăng cường các hoạt động liên doanh liên kết với các daonh nghiệp trong và ngoài nước để phát triển, nâng cao vị thế và uy tín của Công ty trong ngành thuốc * Nâng cao hiệu quả năng lực tài chính bằng cách... cạnh tranh tại Công ty, phân tích những kết quả đạt được và những khó khăn cần khắc phục để tìm ra nguyên nhân gây ra những hạn chế trong việc đầu nâng cao hiệu quả sử dụng Trên cơ sở đó đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của Công ty Tuy nhiên, với sự hạn chế trong thời gian tìm hiểu, nghiên cứu cũng như những hiểu biết trong vấn đề này nên trong bài viết của em không tránh... sức khoẻ cho người lao động * Đầu nâng cao sản xuất thuốc nguyên liệu theo hướng công nghệ cao; ứng dụng công nghệ sinh học phát triển mạnh các giống cây trồng đem lại năng suất, chất lượng cao và thân thiện với môi trường * Rà soát hệ thống văn bản quy định về phạm pháp luật về hàng hóa có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn vệ sinh thực phẩm để kiện toàn, tăng cường năng lực quản lý và kiểm nghiệm... phủ 3.3.2.4/ Đầu nâng cấp công nghệ và máy móc thiết bị sản xuất: Với tình hình hiện nay công nghệ và thiết bị sản xuất lạc hậu đã dẫn tới việc tiêu hao vượt quá định mức cho phép về nguyên vật liệu và phát sinh nhiều chí phí tự nảy sinh Muốn có một lợi thế cạnh tranh trên thị trường chung thì Công ty cần phải xây dụng biện pháp này nhằm mục tiêu giảm chi phí, hạ giá thành sản phẩm thuốc nhưng không... hồi công nợ, điều hành hiệu quả nguồn vốn trong Công ty Đảm bảo quản lý an toàn vốn và tài sản, sử dụng vốn có hiệu quả: Kiểm tốt chi phí, công nợ so với năm trước Thực hiện aajp và báo cáo kế toán thống kê kịp thời, chính xác theo từng yêu cầu của Tổng Công ty và của Nhà nước * Tiếp tục tổ chức được việc đánh giá một cách ng đối toàn diện những rủi ro không chỉ riêng mình hoạt động đầu nâng cao . MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẦU TƯ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH TẠI CÔNG TY THUỐC LÁ THANH HOÁ 1/ PHÂN TÍCH NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ NÂNG CAO NĂNG LỰC. tế tình hình đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh tại Công ty. Bài viết đã nêu lên thực trạng đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh tại Công ty, phân tích

Ngày đăng: 18/10/2013, 17:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan