Chiến lược phát triển công nghiệp việt nam

21 651 4
Chiến lược phát triển công nghiệp việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chiến lược phát triển công nghiệp việt nam

Lời nói đầu Chiến lược phát triển cơng nghiệp ln vai trò trọng yếu chiến lược phát triển kinh tế-xã hội quốc gia cơng nghiệp giữ vai trò chủ đạo cấu kinh tế Đối với Việt Nam, Đảng ta xác định chiến lược 10 năm đầu kỷ XXI đẩy mạnh cơng nghiệp hóa- đại hóa tạo tảng hình thành nước công nghiệp đại Mới mở cửa phát triển 20 năm việc hoạch định xây dựng công nghiệp nước ta gặp khơng khó khăn, bỡ ngỡ bên cạnh có thuận lợi định mở cửa hội nhập vào “sân chơi” chung toàn cầu Sau nhóm thuyết trình xin nêu vài quan điểm thu nhận trình nghiên cứu chiến lược phát triển công nghiệp Việt Nam Bài tiểu luận cịn nhiều thiếu sót mong bạn đóng góp để làm nhóm hồn thiện Xin chân thành cảm ơn! Các thành viên nhóm thuyết trình CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN CƠNG NGHIỆP VIỆT NAM Vai trị cơng nghiệp kinh tế xã hội: Cơng nghiệp có vai trị to lớn lĩnh vực hoạt động kinh tế, quốc phịng đời sống tồn xã hội Đặc biệt nước phát triển, nước tiến hành cơng nghiệp hóa, đại hóa cơng nghiệp ngày phát huy vai trị đầu tàu kinh tế a Cơng nghiệp có vai trị chủ đạo kinh tế quốc dân, đóng góp vào tăng trưởng kinh tế: Cơng nghiệp tạo khối lượng sản phẩm lớn cho xã hội mà không ngành thay (máy móc, thiết bị, tư liệu sản xuất, công cụ, đồ dùng sinh hoạt…) Cơng nghiệp ngành có suất lao động cao, giá trị gia tăng lớn, tốc độ tăng trưởng cao thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Quan sát bảng số liệu đây: Tốc độ tăng trưởng GDP tốc độ tăng trưởng công nghiệp Đơn vị: % Năm GDP Công nghiệp 2006 8,17 17,0 2007 8,48 17,1 2008 6,23 14,6 2009 5,32 7,6 Ta thấy tốc độ tăng trưởng công nghiệp lúc cao tốc độ tăng trưởng GDP Công nghiệp ngành chiếm tỉ trọng cao GDP Năm 2008 Việt Nam: nông nghiệp: 22% GDP, công nghiệp: 39,9% (cao nhất), dịch vụ: 38,1% Bước vào năm 2009, kinh tế nước ta tiếp tục gặp nhiều khó khăn, thách thức Khủng hoảng tài số kinh tế lớn năm 2008 đẩy kinh tế giới vào tình trạng suy thối, làm thu hẹp đáng kể thị trường xuất khẩu, thị trường vốn, thị trường lao động tác động tiêu cực tới nhiều lĩnh vực kinh tế-xã hội khác nước ta Ở nước, thiên tai dịch bệnh xảy liên tiếp địa bàn nước gây ảnh hưởng lớn đến sản xuất đời sống dân cư Công nghiệp ngành bị ảnh hưởng mạnh thị trường xuất hàng hoá thu hẹp; sở sản xuất, doanh nghiệp tập đồn kinh tế có nhiều cố gắng; Chính phủ cấp, ngành đề nhiều giải pháp kịp thời, có hiệu hỗ trợ lãi suất vay vốn; mở rộng thị trường tiêu thụ nước thơng qua gói kích cầu đầu tư kích cầu tiêu dùng; vận động nhân dân hưởng ứng chủ trương “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” nên kết sản xuất, kinh doanh bước khôi phục tiếp tục tăng trưởng Một số sản phẩm công nghiệp quan trọng đạt tốc độ tăng cao mức tăng chung năm là: Điều hịa nhiệt độ tăng 41,8%; khí hóa lỏng tăng 39,3%; tủ lạnh, tủ đá tăng 29,5%; xà phòng, bột giặt tăng 20,2%; xi măng tăng 19,2%; thép tròn tăng 19,1%; điện sản xuất tăng 11,9%; thuốc điếu tăng 10,5%; than tăng 9,9%; dầu thô khai thác tăng 9,8%; nước máy thương phẩm tăng 9,7%; giầy, dép giả gia tăng 9,6%; bia tăng 8,5% Một số tỉnh, thành phố có quy mơ sản xuất cơng nghiệp lớn đạt tốc độ tăng cao mức tăng chung nước là: Quảng Ninh tăng 15,8%; Thanh Hóa tăng 13,9%; Đồng Nai tăng 10,6%; Bình Dương tăng 10,3%; Khánh Hòa tăng 10%; Hà Nội tăng 9,4%; Cần Thơ tăng 9,1%; Đà Nẵng tăng 8,3%; thành phố Hồ Chí Minh tăng 7,9%; Hải Phịng tăng 7,7% Bên cạnh đó, số tỉnh có tốc độ tăng thấp như: Hải Dương tăng 6,2%; Phú Thọ tăng 5,3%; Vĩnh Phúc tăng 5%; Bà Rịa-Vũng Tàu tăng 3,1% b Công nghiệp thúc đẩy nông nghiệp dịch vụ phát triển theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa Đối với nơng nghiệp, cơng nghiệp vừa tạo thị trường, vừa tạo điều kiện cần thiết cho nông nghiệp phát triển việc cung ứng máy móc thiết bị, phân bón thuốc trừ sâu… Đặc biệt công nghiệp chế biến làm tăng giá trị nâng cao sức cạnh tranh loại nơng sản thị trường ngồi nước Nhờ thúc đẩy giới hóa, điện khí hóa nông nghiệp sản phẩm công nghiệp làm cho nơng nghiệp chuyển mình, suất lao động nông nghiệp nâng cao, chất lượng nông sản đảm bảo Phát triển cơng nghiệp góp phần giải việc làm cho phận lao động nơng nghiệp Vì vậy, cơng nghiệp có vai trị to lớn để thực cơng nghiệp hóa nơng nghiệp nông thôn Đối với dịch vụ: công nghiệp tác động đến ngành giao thông vận tải, thông tin liên lạc, thương mại, du lịch, đầu tư tài chính…Cơng nghiệp tạo điều kiện, động lực cho ngành dịch vụ phát triển Khi công nghiệp phát triển ngành dịch vụ phải phát triển theo để đáp ứng nhu cầu phát triển công nghiệp Từ tảng thành tựu, sản phẩm công nghiệp mà ngành dịch vụ có điều kiện để phát triển Cơng nghiệp tác nhân định đến nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa kinh tế - xã hội c Cơng nghiệp góp phần đắc lực vào việc thay đổi phương pháp tổ chức, phương pháp quản lý sản xuất nâng cao hiệu kinh tế xã hội Trong q trình phát triển cơng nghiệp tác động mạnh mẽ vào việc đổi tối ưu hóa phương pháp tổ chức sản xuất Theo chiều dọc: tạo dựng mối liên hệ từ nơi khai thác nơi sản xuất nguyên liệu đến nơi chế biến phân phối sản phẩm Và theo chiều ngang: tạo mối liên hệ xí nghiệp chuyên mơn hóa mở mang sang nhiều xí nghiệp có liên hệ sản phẩm thị trường, mở rộng không gian sản xuất dịch vụ Phương pháp sản xuất dây chuyền sản xuất hàng loạt đẩy mạnh phát triển nâng cao chất lượng hạ giá thành sản xuất Công nghiệp làm thay đổi người lao động Rèn luyện cho họ tác phong công nghiệp từ nề nếp sản xuất đến lề lối làm việc, từ cách suy nghĩ đến tác phong lao động Thực ơng nghiệp góp phần cải tạo xã hội nâng cao hiệu kinh tế - xã hội d Công nghiệp tạo điều kiện khai thác hiệu nguồn tài nguyên, làm thay đổi phân công lao động, làm giảm mức độ chênh lệch trình độ phát triển vùng Cơng nghiệp phát triển góp phần khai thác triệt để tài nguyên: lòng đất, mặt đất đại dương Từ giúp sử dụng hiệu tận dụng nguồn tài nguyên vào trình phát triển kinh tế Khai thác nguồn tài nguyên làm phong phú yếu tố nhập lượng cho kinh tế, góp phần phát triển lĩnh vực Cơng nghiệp làm cho không gian kinh tế biến đổi sâu sắc Các nguồn lợi từ biển trở lên đa dạng phong phú Chúng ta đến nguồn lợi thủy hải sản hay dầu khí từ biển mà cịn nhìn thấy điều kiện thuận lợi mà biển đem lại để phát triển đóng tàu, vận tải, …Khai thác nguồn lợi từ biển trở thành trọng tâm để thúc đẩy kinh tế nước ta phát triển Công nghiệp tạo dựng trung tâm kinh tế mới, chuyển hóa chức nhiều thị Cơng nghiệp góp phần quan trọng vào q trình thị hóa nước ta Nó làm thay đổi thị lượng chất Những đô thị lớn ngày mở rộng bên cạnh đô thị thành lập chuyển nhanh chóng chứng tỏ tăng trưởng phát triển mạnh mẽ đất nước thời kì đổi Góp phần giảm bớt chênh lệch trình độ phát triển thành thị nông thôn, thay đổi mặt kinh tế nông thôn Sự phát triển công nghiệp vùng nông thôn làm nơi thay da đổi thịt Đời sống người dân cải thiện, trình độ dân trí nâng cao Công nghiệp mang “ngọn đèn điện” – ánh sáng văn minh đến cho nông thôn Việt Nam e Cơng nghiệp có khả tạo nhiều sản phẩm mà không ngành sản xuất vật chất sánh được, góp phần vào việc mở rộng sản xuất, thị trường lao động giải việc làm Sự phát triển không ngừng ngành công nghiệp làm cho sản phẩm sản xuất ngày phong phú số lượng, đa dạng chủng loại, mẫu mã, chất lượng sản phẩm nâng cao Đi đôi với việc phát triển cơng nghiệp q trình xây dựng phát triển khu chế xuất, khu công nghiệp tập trung, khu công nghệ cao … thực góp phần giải phóng sức sản xuất, giải phóng sức lao động, tạo mơi trường lành mạnh để nhân dân đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh, tạo tự tạo việc làm Qua đó, năm giải việc làm cho từ 1,1- 1,2 triệu lao động, tận dụng tối đa nguồn nhân lực cho phát triển đất nước, bước nâng cao cải thiện đời sống nhân dân Cơng nghiệp đóng góp vào tích lũy kinh tế nâng cao đời sống nhân dân Trong q trình phát triển, cơng nghiệp tích lũy cho kinh tế bao gồm nguồn tài chính, nhân lực trình độ khoa học cơng nghệ Nguồn tài tăng biểu tăng nguồn ngân sách cho nhà nước, tăng tích lũy cho doanh nghiệp để tái đầu tư phát triển sản xuất thu nhập người dân tăng lên nâng cao chất lượng đời sống nhân dân Nguồn nhân lực phát triển, lao động có tay nghề, lao động qua đào tạo, trình độ lao động tăng rõ rệt Với nhu cầu phát triển mình, cơng nghiệp thúc đẩy khoa học công nghệ trình chuyển giao khoa học kĩ thuật diễn mạnh mẽ tạo phát triển vững cho kinh tế Sự phát triển cơng nghiệp thước đo trình độ phát triển, biểu thị vững mạnh kinh tế Phát triển công nghiệp điều kiện định để thực thắng lợi nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa f Khái niệm chiến lược phát triển công nghiệp Chiến lược công nghiệp kế hoạch tổng thể dài hạn nhằm đạt mục tiêu phát triển cơng nghiệp có khả cạnh tranh qui mơ tồn cầu, định hướng cách thức phát triển cơng nghiệp mang tính tồn cục; làm sở cho hoạch định sách, định hướng xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển trung ngắn hạn kinh tế - xã hội quốc gia Chiến lược phát triển cơng nghiệp giữ vị trí trọng yếu chiến lược phát triển kinh tế - xã hội cơng nghiệp giữ vai trị chủ đạo cấu kinh tế Nó xác định tầm nhìn trình phát triển dài hạn với quán đường giải pháp để thực Xác định cấu công nghiệp theo lãnh thổ lựa chọn địa điểm phân bố sản xuất nhiệm vụ chiến lược có tác động trực tiếp lâu dài đến phát triển công nghiệp vùng doanh nghiệp Với định hướng phát triển vùng kinh tế khác định hướng phát triển công nghiệp vùng lãnh thổ khác Một chiến lược phát triển công nghiệp có hiệu phải đạt trì phát triển vị cạnh tranh ngành công nghiệp Áp lực tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế dần xóa bỏ bảo hộ hàng rào trở ngại thương mại đầu tư, buộc ngành công nghiệp phải lựa chọn đường để tồn phát triển bền vững tạo nên vị cạnh tranh Nội dung chiến lược phát triển công nghiệp: – Xác định hoạch định chiến lược dự báo phát triển, xu hướng phát triển kinh tế quốc tế quốc gia – Đánh giá thực trạng khó khăn, thách thức ngành cơng nghiệp – Các quan điểm chiến lược phát triển công nghiệp gắn liền với hệ quan điểm phát triển kinh tế - xã hội đất nước Các quan điểm tư tưởng chủ đạo xuyên suốt nội dung chiến lược, thể trình xây dựng chiến lược – Mục tiêu chiến lược phát triển bao gồm chuyển dịch cấu công nghiệp, tốc độ tăng trưởng, mối quan hệ ngành công nghiệp cấu công nghiệp – Định hướng giải pháp cấu ngành công nghiệp, phân cơng bố trí vùng lãnh thổ cơng nghiệp, giải pháp chế hoạt động ngành công nghiệp – Các sách phát triển cơng nghiệp – Các định chế tổ chức thực hiện, kiểm tra đánh giá chiến lược công nghiệp Trong thực tế, mục tiêu chung kinh tế đến năm 2020 nước ta trở thành nước cơng nghiệp Do tốc độ phát triển công nghiệp phải đạt cao 13% nhiều năm năm 2020 công nghiệp phải chiểm 45% GDP Chiến lược phát triển công nghiệp Việt Nam a Quan điểm *) Quan điểm phát triển tồn ngành cơng nghiệp Phát triển cơng nghiệp sở phát huy tổng hợp nguồn lực khu vực kinh tế, khu vực cơng nghiệp nhà nước giữ vai trị định hướng Phát triển cơng nghiệp theo hướng hình thành cân đối động, đảm bảo ưu tiên phát triển ngành, vùng phù hợp với nguồn lực lợi thời kỳ phù hợp với tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Phát triển công nghiệp phải bảo đảm tham gia cách chủ động hiệu vào liên kết công nghiệp hiệp tác sản xuất doanh nghiệp, ngành với tập đoàn đa quốc gia giới Phát triển công nghiệp gắn chặt với phát triển dịch vụ; phát triển công nghiệp nơng thơn, tạo động lực trực tiếp cho q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn, thúc đẩy nhanh q trình thị hố Phát triển công nghiệp gắn kết với yêu cầu phát triển bền vững, tiến bộ, công xã hội bảo vệ môi trường Phát triển công nghiệp kết hợp với yêu cầu củng cố quốc phòng an ninh quốc gia *) Quan điểm phát triển công nghiệp theo vùng lãnh thổ Phát huy lợi vùng để phát triển theo cấu kinh tế mở, gắn với nhu cầu thị trường nước Các vùng kinh tế trọng điểm phát huy vai trò đầu tàu, phát triển nhanh theo hướng chuyển dần sang ngành cơng nghiệp có cơng nghệ kỹ thuật cao, có giá trị gia tăng cao, thúc đẩy phát triển vùng khác Gắn ngành công nghiệp sử dụng nhiều lao động, công nghiệp chế biến nông, lâm, hải sản với vùng nguyên liệu vùng nông thôn, miền núi b Định hướng phát triển công nghiệp *) Định hướng phát triển công nghiệp đến năm 2010 Tập trung phát triển ngành cơng nghiệp có khả phát huy lợi cạnh tranh, chiếm lĩnh thị trường nước đẩy mạnh xuất như: thuỷ điện, chế biến nông, lâm, thuỷ sản, may mặc, da - giầy, điện tử - tin học, số sản phẩm khí, dược phẩm tiêu dùng Xây dựng có chọn lọc số sở cơng nghiệp nặng: dầu khí, luyện kim, khí chế tạo, hố chất bản, phân bón, vật liệu xây dựng với bước hợp lý, phù hợp điều kiện vốn, công nghệ, thị trường, phát huy hiệu Ưu tiên phát triển ngành công nghiệp công nghệ cao, công nghệ thông tin, viễn thông, điện tử, tự động hố Chú trọng phát triển cơng nghiệp sản xuất phần mềm tin học Phát triển có hiệu khu công nghiệp, khu chế xuất, xây dựng số khu công nghệ cao khu kinh tế mở Khuyến khích phát triển cụm cơng nghiệp vừa nhỏ nông thôn để tạo điều kiện phát triển sở sản xuất công nghiệp với ngành, nghề đa dạng, thu hút nhiều lao động góp phần đẩy nhanh tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn *) Tầm nhìn cơng nghiệp Việt Nam đến 2020 Phấn đấu đến năm 2020, GDP công nghiệp xây dựng tăng tối thiểu gấp lần so với năm 2000 Tỷ trọng GDP công nghiệp xây dựng tổng GDP nước đạt 45% vào năm 2020 Cơ cấu ngành công nghiệp chuyển dịch theo hướng tăng nhanh tỷ trọng công nghiệp chế biến, đạt 87 - 88% vào năm 2020 Tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt 60% Tỷ lệ hàng chế tạo xuất đạt 70 - 75% Tỷ lệ nhóm ngành sử dụng cơng nghệ cao đạt khoảng 40 - 50% Tỷ trọng giá trị xuất hàng công nghiệp đạt 85 - 90% giá trị xuất nước c Mục tiêu Giá trị sản xuất cơng nghiệp đạt mức tăng trưởng bình qn 15 - 16%/năm giai đoạn 2006 - 2010 Tỷ trọng công nghiệp xây dựng GDP đạt 43 - 44% (riêng công nghiệp 37 - 38%) năm 2010 Duy trì tốc độ tăng trưởng giá trị gia tăng ngành công nghiệp mức 10,2 %/năm giai đoạn 2006 - 2010 10,3%/năm giai đoạn sau 2010 Tốc độ đổi công nghệ ngành công nghiệp đạt trung bình 12 15%/năm Xây dựng đội ngũ lao động khoa học công nghệ ngành công nghiệp đảm bảo số lượng, trình độ để nghiên cứu ứng dụng, tiếp nhận, vận hành, khai thác có hiệu công nghệ, trang thiết bị ngành Kim ngạch xuất hàng cơng nghiệp tăng trung bình 16 - 18%/năm d Định hướng mục tiêu phát triển công nghiệp theo vùng lãnh thổ đến năm 2010 Có sáu vùng công nghiệp quy hoạch từ đến năm 2020 Vùng 1: gồm 14 tỉnh tỉnh trung du, miền núi phía bắc (Bắc Kạn, Bắc Giang, Cao Bằng, Điện Biên, Hịa Bình, Hà Giang, Lai Châu, Lạng Sơn, Lào Cai, Phú Thọ, Sơn La, Thái Nguyên, Tuyên Quang, Yên Bái): tập trung phát triển thủy điện, chế biến nơng, lâm sản, khai thác chế biến khống sản, hóa chất, phân bón, luyện kim, sản xuất vật liệu xây dựng, cơng nghiệp khí phục vụ nơng nghiệp công nghiệp chế biến Vùng 2: gồm 15 tỉnh đồng sông Hồng Bắc Trung Bộ(Bắc Ninh, Hà Nội, Hà Tây, Hà Tĩnh, Hải Dương, Hải Phòng, Hà Nam, Hưng Yên, Nam Định, Ninh Bình, Nghệ An, Quảng Ninh, Thái Bình, Thanh Hóa, Vĩnh Phúc): định hướng tập trung phát triển ngành khí, nhiệt điện, phát triển ngành điện tử cơng nghệ thơng tin, hóa chất, luyện kim, khai thác chế biến khoáng sản, sản xuất vật liệu xây dựng, tiếp tục phát triển nhanh công nghiệp dệt may, da giầy phục vụ xuất khẩu, công nghiệp chế biến nông, lâm, thủy sản Vùng 3: gồm 10 tỉnh ven biển Trung (Bình Định, Đà Nẵng, Khánh Hịa, Ninh Thuận, Phú n, Quảng Bình, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Quảng Trị, Thừa Thiên-Huế): tập trung phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm, hải sản, lọc hóa dầu, khí chế tạo, sản xuất vật liệu xây dựng dệt may, da giầy, ngành điện tử công nghệ thông tin Vùng 4: gồm tỉnh Tây Nguyên (Đắk Lắk, Đắk Nông, Gia Lai, Kon Tum): tập trung phát triển thủy điện, công nghiệp chế biến nông, lâm sản khai thác, chế biến khống sản Vùng 5: gồm tỉnh Đơng Nam (Bà Rịa-Vũng Tàu, Bình Dương, Bình Phước, Bình Thuận, Đồng Nai, Lâm Đồng, thành phố Hồ Chí Minh, Tây Ninh): tập trung phát triển công nghiệp khai thác chế biến dầu khí, điện, chế biến nơng, lâm, hải sản đặc biệt cơng nghiệp khí, điện tử, cơng nghiệp phần mềm, hóa chất, hóa dược, phát triển công nghiệp dệt may, da giầy chất lượng cao phục vụ xuất khẩu, phát triển công nghiệp sở áp dụng công nghệ cao, phát triển sản phẩm có hàm lượng tri thức cao Vùng 6: gồm 13 tỉnh Đồng Bằng sông Cửu Long (An Giang, Bạc Liêu, Bến Tre, Cần Thơ, Đồng Tháp, Hậu Giang, Kiên Giang, Long An, Cà Mau, Sóc Trăng, Tiền Giang, Trà Vinh, Vĩnh Long): tập trung phát triển ngành công nghiệp chế biến nông, lâm, thủy sản hướng vào xuất khẩu, ngành cơng nghiệp sử dụng khí thiên nhiên, ngành khí phục vụ nơng nghiệp, đặc biệt cơng nghiệp sau thu hoạch bảo quản, công nghiệp chế biến nơng, lâm, thủy sản, khí đóng tàu Những Vùng Công nghiệp Việt Nam e Định hướng phát triển khu, cụm công nghiệp Tăng cường thu hút nhà đầu tư để lấp đầy KCN có Xem xét, cân nhắc kỹ việc xây dựng thêm KCN theo tuyến hành lang thuận lợi giao thơng Xây dựng KCN phải tính đến việc xây dựng khu đô thị để đảm bảo nhà sinh hoạt văn hóa, xã hội cho người lao động Xây dựng khu, cụm công nghiệp phải gắn liền với xây dựng hệ thống xử lý chất thải để bảo vệ môi trường, môi sinh Phát triển cụm, điểm công nghiệp để thúc đẩy phát triển tiểu thủ công nghiệp công nghiệp nông thôn Định hướng phát triển ngành công nghiệp ưu tiên công nghiệp mũi nhọn Đối với ngành công nghiệp mũi nhọn trọng vào nhóm: nhóm ngành có lợi cạnh tranh để thúc đẩy XK dệt may, da giày, thực phẩm chế biến (thị trường Nhật tiềm năng) Tập trung phát triển nhóm ngành công nghiệp tảng cho kinh tế lượng, máy móc cơng nghiệp luyện kim Ngồi đẩy mạnh phát triển nhóm ngành công nghiệp mới, có cơng nghiệp phần mềm, cơng nghiệp vật liệu mới… Nhóm ngành cơng nghiệp có lợi cạnh tranh chế biến nông - lâm thuỷ hải sản thực phẩm, công nghiệp tiêu dùng may mặc, giày dép, đồ gỗ, công nghiệp nặng khí đóng tàu, máy động lực máy nơng nghiệp, chế tạo thiết bị, lắp ráp điện tử, xe máy, ngành tiểu thủ cơng nghiệp ; Nhóm ngành cơng nghiệp tảng (hay gọi trọng yếu) bao gồm ngành công nghiệp sản xuất tư liệu sản xuất ngành hạ tầng lượng; số ngành khí, hố chất bản; hố dầu, hố dược, phân bón để đảm bảo đáp ứng nhu cầu an ninh, an sinh, bảo đảm tự chủ điều kiện có biến động lớn thị trường giới đồng thời làm tảng cho ngành cơng nghiệp khác phát triển; Nhóm ngành cơng nghiệp có tiềm bao gồm ngành cơng nghiệp sử dụng hàm lượng tri thức công nghệ cao điện tử - viễn thông - tin học, khí chế tạo, hố chất nhóm ngành cơng nghiệp giá trị sản xuất cịn khiêm tốn có lợi cạnh tranh so sánh động mà ngành công nghiệp cần phải thực chuyển dịch mạnh mẽ thời gian tới DANH MỤC CÁC NGÀNH CÔNG NGHIỆP ƯU TIÊN, CÔNG NGHIỆP MŨI NHỌN GIAI ĐOẠN 2007 - 2010, TẦM NHÌNĐẾN NĂM 2020 (Ban hành kèm theo Quyết định số:55/2007/QĐ-TTg ngày 23 tháng năm 2007 Thủ tướng Chính phủ) f TT Tên ngành Dệt may (sợi, vải, lụa, quần áo xuất khẩu, nguyên phụ 2007 - 2010 CN CN ưu mũi tiên nhọn x 2011 - 2015 CN CN ưu mũi tiên nhọn x 2016 - 2020 CN CN ưu mũi tiên nhọn x liệu) Da giầy (giầy dép xuất khẩu, nguyên phụ liệu) Nhựa (nhựa gia dụng, bao bì, chai lọ, ống ; nhựa kỹ thuật) Chế biến nông, lâm, thuỷ hải sản Thép (phôi thép, thép đặc chủng) Khai thác, chế biến bauxít nhơm Hố chất (hố chất bản, phân bón, hố dầu, hố dược, hoá mỹ phẩm) x x x x x x x x x x x x x x Cơ khí chế tạo (ơ tơ, đóng tầu, thiết bị tồn bộ, máy nông nghiệp, điện tử) x x x Thiết bị điện tử, viễn thông công nghệ thông tin x x x 10 Sản phẩm từ công nghệ (năng lượng mới, lượng tái tạo, công nghiệp phần mềm, nội dung số) x x x Mỗi nhóm ngành cần có chế sách khác Chính phủ doanh nghiệp để đảm bảo phát triển hài hồ, có chọn lọc hiệu chung kinh tế phát triển kinh tế công nghiệp nhà nước là nền tảng, lấy kinh tế công nghiệp tư nhân và đầu tư nước ngoài làm động lực phát triển toàn ngành Coi đầu tư nước ngoài là chìa khóa để công nghiệp Việt Nam cất cánh và hội nhập thế giới Ngành công nghiệp mũi nhọn là ngành có khả cạnh tranh, chiếm thị trường đáng kể tại thị trường nước và quốc tế, có khả tạo hiệu ứng lan tỏa, dẫn dắt và kéo theo sự phát triển của các ngành công nghiệp khác, của các ngành công nghiệp phụ trợ Chiến lược cần tính toán lộ trình xây dựng, nuôi dưỡng và phát triển ngành công nghiệp mũi nhọn một cách tối ưu sở nền kinh tế hội nhập và khả huy động nguồn lực cho phát triển, vai trò và vị trí của các khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài Trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay, cần gắn việc sản xuất với xuất khẩu công nghiệp vào một chuỗi sản xuất và lưu thông quốc tế, đặc biệt là mạng lưới các công ty đa quốc gia thông qua việc gia nhập vào các chuỗi giá trị toàn cầu để thực hiện chuyển dịch cấu kinh tế, công nghiệp và xuất khẩu quá trình công nghiệp hóa g Các ngành công nghiệp hỗ trợ Theo đánh giá chung, ngành công nghiệp phụ trợ Việt Nam thời gian qua phát triển mức độ thấp Hầu hết ngành công nghiệp lớn Việt Nam phải nhập nguyên liệu, phụ kiện nước ngồi để sản xuất Ví dụ ngành dệt may hàng năm xuất mang cho đất nước hàng tỷ đô la Mỹ, phần lớn số ngoại tệ lại sử dụng để nhập nguyên liệu, phụ kiện phục vụ cho sản xuất Đây số nhiều ngành nước ta điển hình việc phụ thuộc vào nguyên phụ liệu linh kiện từ bên ngồi tâm then chốt Do đó: Phát triển công nghiệp hỗ trợ khâu đột phá để phát triển nhanh bền vững ngành công nghiệp chủ lực Việt Nam q trình cơng nghiệp hoá, đại hoá đất nước từ đến năm 2020 đồng thời phù hợp với trình hội nhập kinh tế quốc tế, phân công hợp tác quốc tế phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ nước ta Trên sở chọn lọc, dựa tiềm năng, lợi so sánh Việt Nammà ta phát triển công nghiệp hỗ trợ gắn với công nghệ tiên tiến có tính cạnh tranh quốc tế cao, gắn liền với mục tiêu nâng cao giá trị gia tăng nước sản phẩm công nghiệp xuất khẩu, phấn đấu trở thành phận dây chuyền sản xuất quốc tế Để phát triển công nghiệp hỗ trợ, ta phải phát huy tối đa lực đầu tư thành phần kinh tế, đặc biệt đối tác chiến lược - công ty, tập đồn đa quốc gia Đưa cơng nghiệp hỗ trợ theo hướng tập trung theo nhóm ngành cơng nghiệp để phát huy tối đa hiệu cạnh tranh *) Đối với ngành Dệt - May Phát triển trung tâm, sở thiết kế thời trang Tập trung sản xuất loại vải cho may xuất khẩu, số loại hoá chất, chất trợ nhuộm, chất làm mềm; loại chất giặt, tẩy; loại hồ dệt có nguồn gốc tinh bột; hồ hoàn tất tổng hợp; loại phụ liệu may khác Xây dựng trung tâm nguyên phụ liệu dệt may Hưng Yên, Long An Bình Dương, Đà Nẵng *) Đối với ngành Da – Giày Phối hợp với ngành dệt - may đẩy nhanh khả cung ứng loại vải dệt để sản xuất giầy dép, đặc biệt giầy dép vải xuất Nhanh chóng xếp phát triển lĩnh vực thiết kế mẫu mã, sản xuất nguyên vật liệu da giả da cung cấp cho sản xuất giầy dép xuất Giảm dần mức nhập da sơ chế từ đến năm 2010, nâng công suất thuộc da đến năm 2010 tăng thêm 40 triệu sqft Sau năm 2015 tự chủ khuôn mẫu phụ tùng thay thông thường *) Đối với ngành Điện tử - Tin học Xây dựng ngành CNHT cho công nghiệp điện tử theo xu hướng tham gia vào chuỗi sản xuất cung ứng linh phụ kiện giới khu vực Công nghiệp hỗ trợ trước mắt đáp ứng nhu cầu linh kiện lắp ráp đơn giản, chi tiết nhựa, khuôn mẫu, mạch in… *) Đối với ngành Sản xuất Lắp ráp ô tô Khuyến khích hợp tác sản xuất chuyển giao cơng nghệ với tập đoàn đa quốc gia vào sản xuất linh phụ kiện ôtô Các công nghệ cần lựa chọn để đảm bảo không lạc hậu tối thiểu sau 15 năm Đến năm 2010, hoàn thiện mẫu xe tải, xe khách với tỷ lệ sử dụng linh phụ kiện sản xuất nước 65%, xe 15%; đến năm 2020 cho xe khách 75%, xe tải 85% xe 30% Từng bước tham gia xuất số linh kiện, phụ tùng Hoàn thiện tiêu chuẩn linh phụ kiện cho ô tô sản xuất Việt Nam phù hợp với tiêu chuẩn chung khu vực ASEAN vào năm 2015 *) Đối với ngành Cơ khí Chế tạo Đến năm 2010 đáp ứng 50% nhu cầu nội địa phôi đúc, rèn chi tiết quy chuẩn đến 2020 đạt khoảng 75%, với chất lượng đạt tương đương khu vực Những giải pháp sách thực a Các giải pháp (gồm giải pháp): Đổi công tác quản lý nhà nước công nghiệp: Quản lý nhà nước ngành công nghiệp chuyển mạnh sang chức thúc đẩy, phục vụ phát triển chính, hạn chế tối đa sử dụng biện pháp hành vào sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp, giảm dần đầu mối quản lý ngành Tiếp tục nghiên cứu đổi tư duy, phương pháp luận việc xây dựng, quản lý quy hoạch phù hợp với chế kinh tế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa để nâng cao chất lượng quy hoạch, đưa quy hoạch thực trở thành công cụ quản lý ngành công nghiệp Tiếp tục nghiên cứu xây dựng đề án phát triển ngành công nghiệp, nâng cao lực cạnh tranh, đẩy mạnh xuất hàng công nghiệp; phát triển công nghiệp chế biến; phát triển công nghiệp phụ trợ triển khai có hiệu đề án phát triển ngành phục vụ cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp nơng thơn; đẩy mạnh hoạt động khuyến công Đẩy mạnh công tác cải cách hành chính, giải nhanh chóng kiến nghị doanh nghiệp Những giải pháp liên quan đến chế sản xuất, kinh doanh: Tạo dựng môi trường sản xuất, kinh doanh minh bạch, thống nhất, cạnh tranh bình đẳng khơng phân biệt thành phần kinh tế Xây dựng chế phân phối thu nhập theo kết quả, hiệu công việc nhằm tạo động lực thúc đẩy phát triển sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp công nghiệp Đổi doanh nghiệp nhà nước: thay đổi từ cấu phương thức hoạt động doanh nghiệp nhà nước để phù hợp với kinh tế thị trường trình hội nhập nước ta Doanh nghiệp nhà nước đóng vai trị quan trọng việc định hướng phát triển công nghiệp nước ta Vì đổi doanh nghiệp nhà nước việc cần thiết để thúc đẩy loại hình kinh tế khác phát triển góp phần vào phát triển kinh tế Việt Nam nói chung ngành cơng nghiệp nói riêng Phát triển số Tổng công ty quan trọng mà nhà nước cần nắm giữ thành tập đoàn kinh tế mạnh, đủ sức cạnh tranh hội nhập kinh tế quốc tế Nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm công nghiệp: Xây dựng giải pháp nhằm giảm chi phí sản xuất, đặc biệt chi phí trung gian Nâng cao lực cơng nghệ sản xuất, tạo sản phẩm có chất lượng đủ sức cạnh tranh thị trường nội địa, khu vực giới Xây dựng, hoàn thiện hệ thống luật pháp đồng bộ, tạo sở cho phát triển nhanh thương mại điện tử b Các sách chủ yếu đề cập với loại sau: *) Chính sách huy động vốn đầu tư Vốn đầu tư huy động từ nhiều nguồn, đặc biệt từ nguồn vốn nhàn rỗi dân cư, vốn đầu tư nước vốn tự thu xếp doanh nghiệp Đa dạng hóa hình thức huy động vốn, trọng hình thức huy động vốn quốc tế *) Chính sách đào tạo nguồn nhân lực Có sách bồi dưỡng nhân tài thông qua công tác đào tạo, sách đãi ngộ, tiền lương quản lý, sử dụng cán để bước hình thành đội ngũ cán nghiên cứu khoa học đầu ngành phát triển cơng nghiệp Đa dạng hóa hình thức đào tạo Gắn liền đào tạo với thực tế sản xuất Để khuyến khích đào tạo nguồn nhân lực, doanh nghiệp tính chi phí đào tạo vào giá thành sản phẩm *) Chính sách khoa học, cơng nghệ mơi trường Ưu tiên bố trí kinh phí từ nguồn ngân sách cho nghiên cứu khoa học - công nghệ ngành cơng nghiệp Khuyến khích doanh nghiệp, đặc biệt khu vực quốc doanh đầu tư cho khoa học cơng nghệ Tăng cường bảo hộ sở hữu trí tuệ, phát minh, sáng chế để tạo động lực cho đầu tư nghiên cứu khoa học Thiết lập trung tâm cung cấp thông tin, tư vấn chuyển giao công nghệ tiên tiến, đại cho doanh nghiệp Xây dựng phát triển thị trường khoa - học công nghệ Có chế độ ưu đãi đặc biệt nhằm thu hút trí thức, chuyên gia giỏi, thợ lành nghề đến làm việc vùng khó khăn kinh tế - xã hội Khuyến khích kiều bào Việt Nam định cư nước ngồi chuyển giao phát triển cơng nghệ Ban hành quy định cụ thể quản lý ô nhiễm môi trường sản xuất công nghiệp Một vấn đề quan trọng nhiều người dân quan tâm sau cố VEDAN Thực triệt để nghiêm khắc doanh nghiệp vi phạm Luật mơi trường *) Chính sách tài chính, thuế Về tài chính: tạo điều kiện cho nhà đầu tư huy động vốn từ nguồn Mở rộng phát triển tổ chức tài phục vụ phát triển công nghiệp Về thuế: bổ sung số sách thuế nhằm thúc đẩy phát triển ngành công nghiệp trọng điểm phù hợp với tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Những vấn đề nảy sinh q trình phát triển cơng nghiệp a Nguồn huy động vốn ODA Việt Nam bị thu hẹp, nguồn vốn nội lực kinh tế chưa đủ mạnh để đáp ứng nhu cầu đầu tư phát triển Ngày 23.12.2009, World Bank xác nhận Việt Nam bước vào khối quốc gia có thu nhập trung bình, tăng trưởng mà Việt Nam có 15 năm qua phần lớn tác động tự hóa thời điểm gia tăng sức mua từ nước khác hàng xuất Việt Nam, nguồn nội lực chưa phát huy theo nghĩa thuật ngữ “phát triển” Khi Việt Nam đà tiến lên thành nước có mức thu nhập trung bình, nguy xuất bẫy thu nhập trung bình Việt Nam ưu đãi nguồn vốn ODA sau năm 2010 Chúng ta cạnh tranh với kinh tế có mức nhân cơng rẻ việc sản xuất hàng xuất Và họ cạnh tranh với kinh tế phát triển hoạt động địi hỏi kỹ sáng tạo cao Nếu khơng có chiến lược rõ rệt, Việt nam có nguy bị giậm chân chỗ, chí tụt hậu b Sử dụng vốn đầu tư phát triển hiệu Sự đầu tư dàn trải nhà nước với khơng hiệu thiếu vốn đầu tư hệ thống cảng biển khu công nghiệp Nền kinh tế Việt Nam cần tuyến đường sắt với độ rộng tiêu chuẩn tốc độ bình thường Chi phí xây dựng tuyến đường sắt vào khoảng vài triệu đô-la/km Khi hoàn thành, tuyến đường sắt nối liền tỉnh nghèo miền Trung với kinh tế giới thông qua cảng biển quốc tế miền Đông Nam Bộ Phương án chắn hiệu nhiều so với việc xây dựng loạt cảng nước sâu dọc bờ biển miền Trung Quá trình quản lý sử dụng nguồn vốn thiếu minh bạch gây nhiều tiêu cực làm thất thoát nguồn vốn Nạn tham nhũng cịn hồnh hành khiến q trình phát triển gặp trở ngại lớn c Khoa học công nghệ lạc hậu Xuất phát điểm từ nước nông nghiệp lạc hậu, Việt Nam phải nỗ lực thật nhiều để cải tiến máy móc kĩ thuật nâng cao suất lao động Chúng ta đầu tư tiền vào nghiên cứu phát triển khoa học nước nhập máy móc linh kiện nước để đáp ứng nhu cầu đổi đại ngành cơng nghiệp Nhưng nhìn lại khoa học cơng nghệ cịn có khoảng cách qua xa giới Các cơng trình nghiên cứu, phát minh sáng chế không sử dụng đến mà nằm giấy gây lãng phí nghiêm trọng đồng thời kìm hãm đội ngũ nhà khoa học say mê tìm tịi nghiên cứu Máy móc nước ngồi nhập tồn may móc sử dụng cơng nghệ chục năm trước, họ bán lý để đổi sang công nghệ Chưa thật có định hướng hoạch định hỗ trợ cụ thể thúc đẩy khoa học công nghệ nước phát triển Sự yếu khoa học cơng nghệ Chính yếu trở thành trở ngại cho mục tiêu cơng nghiệp hóa đại hóa nước ta - Chất lượng đại học tồi Sinh viên đào tạo không đáp ứng nhu cầu thị trường d Nguồn nhân lực chất lượng cao thiếu yếu Dân số Việt Nam với tỉ lệ dân số lao động cao Nhưng trình độ tay nghề yếu hay chưa qua đào tạo chủ yếu chuyển dịch từ lĩnh vực nông nghiệp sang, lao động nghành thâm dụng lao động với mức lương thấp Lực lượng lao động có trình độ tay nghề khơng đáp ứng đủ nhu cầu thị trường thời điểm Việt Nam tiếp nhận môt lượng vốn công nghệ ạt từ dịng vốn FDI thiếu lao động có kỹ nhà quản lý trung - cao cấp Ngồi cơng nhân Việt Nam cịn ý thức tác phong ,ý thức công việc, hay nhảy sang nơi lương cao,và biểu tình tự phát nguyên nhân gây nản lòng nhà đầu tư e Phát triển công nghiệp không trọng tới bảo vệ môi trường Khi Việt Nam tiếp nhận vốn FDI đầu tư cơng nghệ máy móc lượng lớn cộng nghệ máy móc lỗi thời gây nhiễm mơi trường đưa vào nước biến nước ta thành bãi rác nước phát triển Trong việc xây dựng thẩm định dự án, đội ngũ cán nhà khoa học chưa đánh giá hết tác động môi trường Ngoài ra, việc phát hiện, xử lý nhà máy gây nhiễm mơi trường cịn gặp nhiều vướng mắc Quốc hội ban hành Luật môi trường thực việc hiểu sử dụng luật cấp địa phương chưa tốt Tiêu biểu vụ việc Vedan Việt Nam gây xúc dư luận Vedan Việt Nam xả sông Thị Vải trung bình 100.000m3 nước thải/tháng Nước Vedan Việt Nam có lượng oxy hồ tan nước thấp, nồng độ PH cao, số ô nhiễm vượt mức cho phép hàng trăm đến hàng ngàn lần Bán kính vùng ô nhiễm từ Vedan Việt Nam kéo dài khoảng 10km Viện Tài nguyên Môi trường quan chức xác định, có khoảng 2.000ha diện tích ni trồng thuỷ sản tỉnh thành Đồng Nai, Bà Rịa – Vũng Tàu Thành phố Hồ Chí Minh bị thiệt hại nặng (chưa kể diện tích ảnh hưởng nhẹ) Sau hàng loạt vụ việc gây nhiễm môi trường nhiều nhà máy bị phanh phui Dẫn đến thực trạng công nghiệp phát triển tác động tiêu cực đến môi trường Cái giá phải trả cho phát triển có q đắt khơng Chưa có quan nghiên cứu đánh giá đầy đủ vấn đề f Công nghiệp tăng trưởng chủ yếu từ sản phẩm thơ chứa hàm lượng tri thức Thu nhập VN dựa vào tới 70% từ tài ngun, gồm có: Dầu thơ, than đá, khoáng sản, gỗ, gạo, thuỷ sản, cao su, cà phê Nguồn tài nguyên khoáng sản dần cạn kiệt Và khai thác cách vô tội vạ Bán với giá rẻ mạt xuất sản phẩm thô Vấn đề sử dụng tài nguyên đất vấn đề nhức nhôi cho phát triên công nghiệp Việt Nam Sự không minh bạch dự án quy hoạch đầu bất động sản làm cho giá đất Việt Nam chí đẳt Nhật, làm cho chi phí ban đầu cao, gây trở ngai việc giải phóng mặt xây dựng nhà máy xí nghiệp sở hạ tầng Chuyển dịch cấu kinh tế chậm lạc hậu Tăng trưởng kinh tế Việt Nam chủ yếu tập trung số ngành sản phẩm truyền thống, có cơng nghệ khơng cao dệt may, thủy sản, nông sản chưa qua chế biến Trong năm gần đây, tăng trưởng kinh tế nhanh năm 90, tỷ trọng ngành cơng nghiệp chế biến GDP cịn thấp Công nghiệp khai thác chiếm tỷ trọng ổn định GDP Chuyển dịch cấu kinh tế từ nông nghiệp sang công nghiệp chậm yếu điểm Việt Nam so với số nước khu vực, so với Trung Quốc - nước có xuất phát điểm thời gian bắt đầu mở cửa tương đối gần với Việt Nam Nếu nước ta tiếp tục mơ hình tăng trưởng chủ yếu dựa vào lợi so sánh tĩnh (nguồn tài nguyên thơ, lao động rẻ chưa có kỹ năng) nay, khó trì tăng trưởng cao dài hạn, bối cảnh hội nhập tồn cầu hóa ngày sâu rộng g Các tập đồn, tổng cơng ty nhà nước hoạt động chưa hiệu quả, chưa đáp ứng yêu cầu đầu tàu để đưa công nghiệp Việt Nam phát triển Nền kinh tế Việt Nam ngày bị thống trị tập đoàn kinh tế nhà nước Những tập đồn lại cố gắng tạo cơng ti độc quyền nước để ngăn cản cạnh tranh từ doanh nghiệp nước ngồi nhiều cơng ty dân doanh cổ phần hóa tâm tới việc trở nên cạnh tranh thị trường quốc tế Thay vào đó, cơng ty đua tìm kiếm lợi nhuận tức thời khu vực bất động sản tài Chính sách cơng nghiệp Việt Nam ưu khu vực - mà theo tất phân tích khách quan - cạnh tranh nhất, tạo cơng ăn việc làm nhất, có tốc độ tăng trưởng chậm Sự đầu tư dàn trải nhà nước với không hiệu thiếu vốn đầu tư hệ thống cảng biển khu công nghiệp Nền kinh tế Việt Nam cần tuyến đường sắt với độ rộng tiêu chuẩn tốc độ bình thường Chi phí xây dựng tuyến đường sắt vào khoảng vài triệu đơ-la/km Khi hồn thành, tuyến đường sắt nối liền tỉnh nghèo miền Trung với kinh tế giới thông qua cảng biển quốc tế miền Đông Nam Bộ Phương án chắn hiệu nhiều so với việc xây dựng loạt cảng nước sâu dọc bờ biển miền Trung h Sự phát triển công nghiệp không địa phương Cơ cấu giá trị gia tăng công nghiệp theo tỉnh, thành phố tháng đầu năm 2009 Với tỷ trọng giá trị gia tăng lên tới 67%, vùng Đông Nam nơi tập trung hoạt động sản xuất công nghiệp lớn nước Nếu khơng tính Bà Rịa – Vũng Tàu nơi có tỷ trọng cao đóng góp ngành khai thác dầu thơ, ba địa phương TP.HCM, Đồng Nai Bình Dương chiếm tới 29% giá trị gia tăng công nghiệp nước Trong đó, tỷ trọng cơng nghiệp đồng sơng Hồng có 18% Tỷ trọng cơng nghiệp Hà Nội (kể Hà Tây) xấp xỉ Bình Dương Đối với ba địa phương có hoạt động sản xuất công nghiệp lớn miền Trung Thanh Hóa, Đà Nẵng Khánh Hịa tỷ trọng nơi 1% Cả đồng sông Cửu Long chiếm 5% giá trị gia tăng cơng nghiệp tồn quốc với Long An Cần Thơ hai địa phương có tỷ trọng lớn vùng Cho ta thấy phân bố phát triển không công nghiệp vùng địa phương Có địa phương Hải Phịng, Đà Nẵng, Cần Thơ thị lớn có hệ thống sở hạ tầng vị trí phát triển cơng nghiệp thuận lợi lại khơng đóng góp nhiều vào tổng giá trị gia tăng công nghiệp Việt Nam Tại lại xảy tượng này, hướng giải Trong chiến lược phát triển công nghiệp không thấy đả động tới để giải Đánh giá chiến lược phát triển công nghiệp Việt Nam Chiến lược phát triển công nghiệp yếu tố then chốt đóng vai trị quan trọng để cơng nghiệp phát triển Vì xây dựng chiến lược yếu, chiến lược thiếu tầm nhìn cản trở cơng nghiệp phát triển Nhìn lại nội dung trình bày, nhóm thuyết trình thấy số vấn đề chiến lược phát triển công nghiệp Việt Nam Trước tiên, đạo chiến lược phát triển công nghiệp tổng thể chưa rõ ràng Mục tiêu trở thành nước công nghiệp vào năm 2020 thật mơ hồ Nước cơng nghiệp gì, tiêu chuẩn để trở thành nước công nghiệp, khơng có tiêu tạm thời lộ trình cụ thể để đạt mục tiêu Các muc tiêu cụ thể cho cơng nghiệp có khoảng năm mười năm mà khơng có mục tiêu tạm thời năm mục tiêu dài hạn Các mục tiêu cần phải so sánh với nước khu vực Trung Quốc Do khơng đánh giá can thiệp kịp thời thúc đẩy trình phát triển công nghiệp Hai là, chiến lược xây dựng ngành công nghiệp ưu tiên mũi nhọn động lực đầu tàu để phát triển cơng nghiệp cịn chưa hồn thiện: mục tiêu cụ thể ngành, năm, giai đoạn chưa xác định cụ thể chưa có đánh giá tác động phát triển kết hợp ngành Như ta biết sản phẩm ngành yếu tố đầu vào ngành khác để đẩy nhanh phát triển hạn chế phụ thuộc vào biến động giá nhập lượng thị trường quốc tế ngành công nghiệp then chốt chiến lược phait có chiến lược phát triển đồng hợp lý cho ngành Ba là, chưa có phối hợp ngành, trung ương địa phương q trình xây dựng chiến lược phát triển cơng nghiệp Đơn cử Bộ Kế hoạch – đầu tư Bộ Công thương phải phối hợp để đánh giá khả huy động vốn cho phát triển công nghiệp sở cân lĩnh vực khác Hay Bộ tài nguyên môi trường Bộ Công thương phải phối hợp để xem xây dựng khu công nghiệp bố trí ngành cơng nghiệp sử dụng hiệu tối đa nguồn tài nguyên Bô Công thương kế hợp với Bộ giáo dục đào tạo để xây dựng nguồn nhân lực chất lượng phù hợp đáp ứng kịp thời cho trình phát triển công nghiệp, tránh việc đào tạo lại gây lãng phí mà khơng đáp ứng nhu cầu Từ số vấn đề ta thấy quy hoạch phát triển cơng nghiệp thiếu đồng hồn thiện dẫn đến nhiều khó khăn, vướng mắc gặp phải bắt tay vào thực mà phải lường trước trình phát triển Tài liệu tham khảo - Quyết Định 73/2006/QĐ-TTg - Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển ngành công nghiệp Việt Nam theo vùng lãnh thổ đến năm 2010, tầm nhìn đến năm 2020 - Quyết Định 55/2007/QĐ-TTg - Phê duyệt Danh mục ngành công nghiệp ưu tiên, ngành công nghiệp mũi nhọn giai đoạn 2007 – 2010, tầm nhìn đến năm 2020 số sách khuyến khích phát triển - Quyết định 34 /2007/QĐ-BCN - Phê duyệt Quy hoạch phát triển công nghiệp hỗ trợ đến năm 2010, tầm nhìn đến năm 2020 - Bài viết “Xây dựng chiến lược phát triển công nghiệp nhằm đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam” – Lê Thế Giới - Trang web Tổng cục thống kê - www.gso.gov.vn - Trang web Chính phu Việt Nam - www.chinhphu.vn - Trang web tìm kiếm Google – www.google.com.vn - Trang web lưu trữ văn bản, tư liệu – www.tailieu.vn ... Đánh giá chiến lược phát triển công nghiệp Việt Nam Chiến lược phát triển cơng nghiệp yếu tố then chốt đóng vai trị quan trọng để cơng nghiệp phát triển Vì xây dựng chiến lược yếu, chiến lược thiếu... cơng nghiệp Do tốc độ phát triển công nghiệp phải đạt cao 13% nhiều năm năm 2020 công nghiệp phải chiểm 45% GDP Chiến lược phát triển công nghiệp Việt Nam a Quan điểm *) Quan điểm phát triển. .. cản trở cơng nghiệp phát triển Nhìn lại nội dung trình bày, nhóm thuyết trình thấy số vấn đề chiến lược phát triển công nghiệp Việt Nam Trước tiên, đạo chiến lược phát triển công nghiệp tổng thể

Ngày đăng: 30/10/2012, 14:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan