Sử dụng bài tập thực tiễn để rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức cho học sinh trường phổ thông dân tộc nội trú trong dạy học phần sinh học cơ thể, sinh học 11

103 57 0
Sử dụng bài tập thực tiễn để rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức cho học sinh trường phổ thông dân tộc nội trú trong dạy học phần sinh học cơ thể, sinh học 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM –––––– HÀ THỊ NGHĨA SỬ DỤNG BÀI TẬP THỰC TIỄN ĐỂ RÈN LUYỆN KỸ NĂNG VẬN DỤNG KIẾN THỨC CHO HỌC SINH TRƯỜNG PHỐ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRÚ TRONG DẠY HỌC PHẦN SINH HỌC CƠ THỂ, SINH HỌC 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THEO ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học môn Sinh học Mã số: 60 140111 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS -TS NGUYỄN DUÂN Thừa Thiên Huế, 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết nghiên cứu ghi luận văn trung thực, đồng tác giả cho phép sử dụng chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Hà Thị Nghĩa LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo hướng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Duân, người tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn thầy cô giáo giảng dạy khoa Sinh, trường Đại học Sư Phạm Huế động viên, hướng dẫn góp ý cho đề tài luận văn Xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, thầy cô giáo giảng dạy Sinh học em học sinh trường PTDTNT tỉnh Kon Tum, PTDTNT Kon Rẫy tạo điều kiện thuận lợi hợp tác trình thực đề tài Xin cám ơn đồng nghiệp, bạn bè người thân động viên, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tác giả luận văn Hà Thị Nghĩa MỤC LỤC Trang phụ bìa i Lời cam đoan ii Lời cám ơn iii Mục lục 01 Danh mục chữ viết tắt 04 Danh mục bảng 05 Danh mục sơ đồ, biểu đồ 06 Phần I: MỞ ĐẦU 07 Lý chọn đề tài 07 Mục đích nghiên cứu 09 Đối tượng nghiên cứu 09 Nhiệm vụ nghiên cứu 09 Giả thuyết khoa học 09 Phương pháp nghiên cứu 10 6.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết 10 6.2 Phương pháp chuyên gia 10 6.3 Phương pháp điều tra 10 6.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 10 6.5 Phương pháp thống kê toán học 11 Những đóng góp đề tài 11 Phạm vi nghiên cứu 11 Cấu trúc luận văn 11 10 Lược sử vấn đề nghiên cứu 11 PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 14 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 14 1.1 Cơ sở lý luận 14 1.1.1 Khái niệm tập 14 1.1.2 Thực tiễn 15 1.1.3 Bài tập thực tiễn 18 1.1.4 Vai trò tập thực tiễn dạy học 18 1.1.5 Khái niệm kỹ kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn dạy học 19 1.1.5 Một số lưu ý rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho HS dạy học môn Sinh học 24 2.2 Cơ sở thực tiễn đề tài 25 2.2.1 Đặc điểm tâm sinh lý học sinh dân tộc thiểu số trường phổ thông dân tộc nội trú tỉnh Kon Tum 25 2.2.2 Thực trạng sử dụng BTTT để rèn luyện kỹ liên hệ thực tiễn liên hệ thực tiễn trường PTDTNT tỉnh Kon Tum 25 KẾT LUẬN CHƯƠNG 29 Chương 2: SỬ DỤNG BTTT ĐỂ RÈN LUYỆN KỸ NĂNG VẬN DỤNG KIẾN THỨC CHO HỌC SINH TRƯỜNG PTDTNT TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG - SINH HỌC 11 30 2.1 Phân tích cấu trúc nội dung chương “Chuyển hóa vật chất lượng” - Sinh học 11 30 2.2 Thiết kế BTTT dạy học chương “Chuyển hóa vật chất lượng ” - Sinh học 11 34 2.2.1 Nguyên tắc xây dựng BTTT 34 2.2.2 Quy trình xây dựng BTTT 36 2.2.3 Hệ thống BTTT để rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức cho học sinh trường PTDTNT dạy học chương “Chuyển hóa vật chất lượng” - Sinh học 11 38 2.2.4 Sử dụng BTTT để rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức cho học sinh trường PTDTNT dạy học chương “Chuyển hóa vật chất lượng” Sinh học 11 50 2.2.5 Quy trình sử dụng BTTT để rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn 51 2.2.6 Một số lưu ý nhằm nâng cao hiệu việc sử dụng BTTT để rèn luyện KNVD kiến thức cho HS trường PTDTNT tỉnh Kon Tum 58 2.2.7 Hệ thống tiêu chí đánh giá KNVD kiến thức vào thực tiễn cho HS PTDTNT qua việc sử dụng BTTT dạy học Sinh học 60 KẾT LUẬN CHƯƠNG 61 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 62 3.1 Mục đích thực nghiệm 62 3.2 Nội dung thời gian thực nghiệm 62 3.2.1 Nội dung 62 3.2.2 Thời gian 62 3.3 Phương pháp thực nghiệm 62 3.3.1 Đối tượng thực nghiệm 62 3.3.2 Tiến hành thực nghiệm 63 3.4 Kết thực nghiệm 63 3.4.1 Phân tích định lượng 63 3.4.2 Phân tích định tính 67 KẾT LUẬN CHƯƠNG 68 PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 69 Kết luận 69 Kiến nghị 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết đầy đủ Viết tắt Bài tập thực tiễn BTTT Phổ thông dân tộc nội trú PTDTNT Kĩ vận dụng KNVD Giáo viên GV Học sinh HS Nhà xuất NXB Trung học phổ thông THPT Sách giáo khoa SGK DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Bảng 1.1 Tên bảng Thực trạng sử dụng tập thực tiễn sinh học Trang 25 trường Phổ Thông Dân Tộc Nội Trú tỉnh Kon Tum Bảng 1.1 Nội dụng chương Chuyển hóa vật chất 31 lượng – Sinh học 11 Bảng 2.2 Tiêu chí đánh giá việc rèn luyện kỹ vận dụng kiến 60 thức vào thực tiễn qua việc sử dụng tập thực tiễn dạy học Sinh học Bảng 3.1 Bảng tổng hợp mức độ đạt HS qua lần 64 kiểm tra thực nghiệm DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ VÀ BIỂU ĐỒ TT Tên sơ đồ, biểu đồ Số hiệu Sơ đồ 2.1 Sơ đồ 2.2 Sơ đồ 2.3 Đồ thị 3.1 Đồ thị 3.2 Đồ thị 3.3 Đồ thị 3.4 Quy trình xây dựng tập thực tiễn dạy học 36 Sinh học Quy trình sử dụng BTTT để rèn luyện cho HS 51 KNVD kiến thức khâu nghiên cứu tài liệu Quy trình sử dụng BTTT để rèn luyện KNVD kiến 55 thức khâu củng cố, hoàn thiện kiến thức Đồ thị biểu diễn tỉ lệ HS đạt mức độ qua Đồ thị 3.5 65 lần kiểm tra thực nghiệm Đồ thị biểu diễn tỉ lệ HS đạt mức độ qua 65 lần kiểm tra thực nghiệm Đồ thị biểu diễn tỉ lệ HS đạt mức độ qua 66 lần kiểm tra thực nghiệm Đồ thị biểu diễn tỉ lệ HS đạt mức độ qua 66 lần kiểm tra thực nghiệm Đồ thị biểu diễn tỉ lệ HS đạt mức độ Trang vận dụng kiến thức vào thực tiễn qua lần thực nghiệm 67 PHẦN I: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thế kỉ XXI kỉ nền kinh tế tri thức, người xem nhân tố phát triển Hoà cùng với phát triển giới, Việt Nam cũng bước vào kỷ nguyên với những hội thách thức Hơn lúc hết nghiệp giáo dục đào tạo có ý nghĩa quan trọng lớn lao chiến lược phát triển đất nước vấn đề xã hội quan tâm Luật Giáo dục 2005, khoản 2, điều 28 nêu rõ: “Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” Nghị số 29-NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI về đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế đã xác định mục tiêu: "Đối với giáo dục phổ thơng, tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, lực công dân, phát bồi dưỡng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, chú trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, lực kỹ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Phát triển khả sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời " Để tăng cường việc gắn liền dạy học nhà trường với thực tiễn sống góp phần hình thành kĩ giải vấn đề học sinh trung học, Bộ Giáo dục Đào tạo tiếp tục phát động tổ chức thi "Vận dụng kiến thức liên môn để giải tình thực tiễn", thi "Khoa học kĩ thuật cấp quốc gia" dành cho học sinh trung học nhằm khuyến khích học sinh vận dụng kiến thức mơn học khác để giải tình thực tiễn; tăng cường khả vận dụng tổng hợp, khả tự học, tự nghiên cứu, khả sáng tạo học sinh, Giáo án 2: Bài 12: HÔ HẤP Ở THỰC VẬT I Mục tiêu học Kiến thức - Trình bày ý nghĩa hơ hấp - Trình bày ti thể quan quan thực q trình hơ hấp thực vật - Nêu hô hấp hiếu khí lên men - Trình bày mối quan hệ giữa quang hợp hô hấp - Nhận biết hơ hấp sáng diễn ngồi ánh sáng - Nêu q trình hơ hấp chịu ảnh hưởng yếu tố môi trường Kỹ năng: Rèn luyện kĩ quan sát, phân tích, liên hệ, khái quát hóa, làm việc nhóm Thái độ: HS có ý thức bảo vệ môi trường để xanh hô hấp tốt Giáo dục biện pháp bảo quản nông sản an toàn Năng lực hướng tới: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực hợp tác, lực giao tiếp, lực vận dụng, lực nghiên cứu khoa học lực nhận thức kiến thức về Sinh học II Nội dung trọng tâm: Các đường hô hấp, mối quan hệ giữa quang hợp hô hấp III Phương pháp dạy học - Vấn đáp - tìm tịi - Phương pháp trực quan - Phương pháp tổ chức hoạt động nhóm IV Phương tiện dạy học: Tranh vẽ theo Hình 12.1, 12.2 SGK V Tiến trình tổ chức tiết học: Ổn định tổ chức ( 1’) Kiểm tra cũ ( 4’): Tại nói quang hợp định suất thực vật? Phân biệt suất sinh học suất kinh tế? Tổ chức hoạt động dạy học: P11 Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung học Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu khái qt hơ hấp thực vật - GV: Yêu cầu HS quan sát - HS: Quan sát hình, mơ I Khái qt hơ hấp hình 12.1 SGK, trả lời câu tả thí nghiệm hỏi : - HS khác giải thích (?) Hãy mơ tả thí nghiệm cách bố trí thí nghiệm - HS: Trao đổi theo bàn, thực vật : Hô hấp thực vật ? Hơ hấp q trình ơxi (?) Các thí nghiệm a, b, c trả lời (Hơ hấp thải CO2 hóa ngun liệu hữu nhằm chứng minh điều ? – TN1, hấp thụ O2 – (glucozơ ) TN2 tỏa thiệt – TN3) đến CO2, H2O, đồng thời - HS: Nêu khái niệm hơ lượng giải phóng (?) Hơ hấp ? Viết hấp Viết phương trình phần tích lũy phương trình tổng qt tổng qt ATP q trình hơ hấp Vai trị hô hấp thể thực vật - GV: Yêu cầu HS nghiên - HS: Đọc thông tin mục - Cung cấp lượng cứu mục I.3 → trả lời câu I.3, nêu vai trị hơ ATP cho hoạt động hỏi : sống tế bào, thể hấp (?) Hãy cho biết hơ hấp có - Năng lượng nhiệt để vai trị thể - HS: lấy ví dụ trì thân nhiệt thuận thực vật? lợi cho phản ứng (?) Cho ví dụ về hoạt enzim động sống cần đến ATP? - Tạo sản phẩm trung gian nguyên liệu cho trình tổng hợp chất khác thể Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu đường hơ hấp thực vật - Gv: Yêu cầu HS quan sát - HS: Quan sát hình hình 12.2 SGK, trả lời câu 12.2, tái kiến thức II Con đường hô hấp P12 đã học lớp 10, mô tả thực vật: hỏi : (?) Ở thực vật xảy đường hơ hấp Tùy điều kiện có những đường hơ hấp thực vật khơng có O2 mà nào? xảy q trình sau: GV: Nêu mục tiêu mà HS HS : Đọc hiểu cần đạt qua BTTT dữ kiện, yêu cầu - GV giới thiệu tập: BTTT a Phân biệt phân giải kị khí phân giải hiếu khí? HS:Tự lực giải BTTT Phân giải kị khí: Bộ Phân Phân phận giải kị giải HS: Đại diện nhóm Gồm : Đường phân lên khí hiếu đưa những kết quả, ý men khí kiến, giải pháp, lập phẩm cịn nhiều Vị trí luận nhóm Tạo sản lượng C6H12O6 → êtilic + Điều kiện HS: Hoàn thành phiếu 2CO2 + 2ATP + nhiệt xảy học tập, rút kiến thức C6H12O6 → axit lactic + Các 2ATP + nhiệt giai Phân giải hiếu khí: đoạn Gồm giai đoạn: đường sản phân, chu trình Crep phẩm chuỗi chuyền electron Hiệu C6H12O6 + 6O2 → 6CO2 + 6H2O + Q (ATP + nhiệt) lượng Hô hấp sáng : b Trong trường hợp - Là trình hấp thụ O2 diễn q trình lên giải phóng CO2 men thể thực vật? sáng Chủ yếu xảy P13 Cho ví dụ? C3 (khi cường độ ánh c Chứng minh mối liên sáng cao, CO2 cạn kiệt, quan chặt chẽ giữa O2 nhiều) với tham gia trình hơ hấp với q trình bào quan: lục lạp, dinh dưỡng khoáng trao perôxixôm, ti thể đổi nitơ Con người đã vận - Xảy đồng thời với dụng những hiểu biết về quang hợp, không tạo mối quan hệ vào ATP, tiêu hao nhiều thực tiễn trồng trọt sản phẩm quang hợp (30 nào? HS: trả lời (khơng, – 50%) GV phát phiếu học tập cho ngồi 2ATP giai đoạn HS đường phân) GV chia lớp thành nhóm - HS: Trao đổi nhóm tiến hành giám sát hoạt nhỏ, trả lời động nhóm GV tổ chức cho HS thảo luận GV xác hóa kiến - HS: Đọc mục III, trả thức lời câu hỏi GV bổ sung câu hỏi - HS : Đọc SGK, trả lời phụ (?) Quá trình lên men có tạo ATP khơng? (?) So sánh hiệu lượng q trình HH hiếu khí lên men? - GV: Yêu cầu HS nghiên cứu mục III, trả lời câu hỏi : P14 (?) Hô hấp sáng gì? Hậu hơ hấp sáng? (?) Những bào quan tham gia thực hô hấp sáng ? ( ?) Hô hấp sáng xảy điều kiện ? Vì hơ hấp sáng lại làm tiêu hao sản phẩm quang hợp ? Biện pháp để hạn chế hô hấp sáng Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tìm hiểu quan hệ hơ hấp với quang hợp môi trường (?) Dựa vào kiến thức về - HS: Dựa vào kiến thức III Quan hệ hô quang hợp hô hấp, đã học, chứng minh hấp với quang hợp chứng minh quang hợp môi trường : tiền đề cho hô hấp Mối quan hệ hô ngược lại? hấp quang hợp: Quang hợp tích lũy - HS: Nghiên cứu mục lượng, tạo chất (?) Hãy khái quát về ảnh IV.2 SGK, nêu ảnh hữu cơ, O2 nguyên liệu hưởng môi trường đối hưởng nước, nhiệt cho hô hấp; ngược lại, hô với hô hấp thực vật ? độ, ôxi, CO2 đến hô hấp hấp tạo lượng cung (?)Tại biện pháp cấp cho hoạt động bảo quản nông sản, thực sống, tạo H2O, CO2 phẩm, rau đều nhằm nguyên liệu cho quang mục đích giảm thiểu cường hợp đọ hơ hấp Có nên giảm Mối quan hệ hô cường độ hô hấp đến - HS: Trao đổi nhóm hấp mơi trường: khơng? Vì sao? nhỏ, trả lời: P15 - Nước : Cường độ hô + Phơi, sấy khô (giảm hấp tỉ lệ thuận với hàm (?) Hãy đề xuất số nước) biện pháp bảo quản nông lượng nước + Bảo quản nơi thoáng, - Nhiệt độ: Nhiệt đột tăng sản? hãy nêu sở khoa mát, lạnh (giảm nhiệt đến nhiệt độ tối ưu học phương pháp độ) bảo quản đó? cường độ hô hấp tăng, + Bơm CO2 vào buồng nhiệt độ tối ưu cường độ hơ hấp giảm bảo quản - Ơxi : Cường độ hô hấp tỉ lệ thuận với nồng độ O2 - Hàm lượng CO2 : Cường độ hô hấp tỉ lệ nghịch với nồng độ CO2 Củng cố: Câu 1) Hơ hấp hiếu khí có ưu so với hơ hấp kị khí? Câu 2) Cho lọ glucôzơ, lọ axit pyruvic, lọ chứa dịch nghiền tế bào, lọ chứa dịch nghiền tế bào khơng có bào quan, lọ chứa ti thể Em cho biết: a Có thể bố trí thí nghiệm về hơ hấp tế bào? b Số thí nghiệm có CO2 bay ra? Hướng dẫn nhà: - Trả lời câu hỏi 1, 2, 3, cuối SGK, đọc phần ghi nhớ - Nghiên cứu trước (bài thực hành 13): + Mẫu vật (lá xanh, già có màu vàng, loại củ, có màu xoài, cà chua, cà rốt, nghệ, ); + Nghiên cứu trước quy trình thí nghiệm P16 Giáo án 3: Bài 15,16: TIÊU HĨA Ở ĐỘNG VẬT I Mục tiêu dạy học Kiến thức - Phân biệt trao đổi chất lượng giữa thể với mơi trường với chuyển hóa vật chất lượng tế bào →Trình bày mối quan hệ giữa trình - Nêu đặc điểm thích nghi cấu tạo chức quan tiêu hóa nhóm động vật khác những điều kiện sống khác (động vật chưa có quan tiêu hóa, tiêu hóa thức ăn túi tiêu hóa ống tiêu hóa, thú ăn thịt thú ăn thực vật) Kỹ năng: Rèn luyện kỹ quản lí thời gian, đảm nhận trách nhiệm, hợp tác hoạt động nhóm Thái độ: Giáo dục HS có ý thức bảo vệ động vật, thực vật môi trường sống chúng, đặc biệt động vật hoang dã quý hiếm, bảo tồn đa dạng sinh học, tránh làm thay đổi mơi trường sống lồi sinh vật Năng lực hướng tới: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực hợp tác, lực giao tiếp, lực vận dụng lực nhận thức kiến thức về Sinh học II.Nội dung trọng tâm: Cấu trúc hoạt động hệ thống tiêu hóa giới động vật III Phương pháp dạy học: hỏi đáp tìm tịi, trực quan, trao đổi nhóm IV Phương tiện dạy học: : Tranh vẽ theo 15.1, 15.2, 15.3, 15.4, 15.5, 15.6,16.1, 16.2 SGK V Tiến trình tổ chức tiết học: Ổn định tổ chức: Kiểm tra cũ: Thu tường trình thực hành Tổ chức hoạt động dạy mới: P17 Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung học Hoạt động 1: Hướng dẫn HS phân biệt trao đổi chất lượng thể với môi trường với chuyển hóa vật chất lượng tế bào - Gv: Yêu cầu HS đọc nội - HS: Đọc thông tin * Trao đổi chất dung SGK (đầu bài) thể với môi trường (?) Em hiểu trao - HS: Phân biệt nêu chuyển hóa nội bào: đổi chất giữa thể với môi mối quan hệ giữa - Trao đổi chất giữa trường chuyển hóa nội q trình thể với mơi trường giúp bào? Mối quan hệ giữa lấy chất dinh dưỡng trình này? từ mơi trường ngồi - GV: nhận xét, kết luận →Hệ tiêu hóa biến đổi chất phức tạp thành chất đơn giản →cung cấp cho trình chuyển hóa nội bào - Chuyển hóa nội bào: tạo lượng cung cấp cho hoạt động sống tế bào thể, tổng hợp chất cần thiết để xây dựng nên tế bào, thể - Các chất khơng cần thiết tiết ngồi thông qua hệ tiết, hô hấp… Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu khái niệm tiêu hóa P18 I Tiêu hóa ? - GV: u cầu HS đọc mục - HS: Đáp án D - Tiêu hóa q trình I, chọn phương án đúng về biến đổi chất dinh khái niệm tiêu hóa dưỡng có thức ăn - GV: yêu cầu Hs phân tích thành những chất đơn phương án, điểm giản mà thể hấp thụ chưa hợp lí phương án cịn lại - Gồm : tiêu hóa nội bào tiêu hóa ngoại bào Hoạt động : Hướng dẫn HS tìm hiểu tiêu hóa động vật chưa có quan tiêu hóa, động vật có túi tiêu hóa, động vật có ống tiêu hóa - GV: Yêu cầu HS đọc mục - HS: Nghiên cứu mục II Tiêu hóa II, quan sát hình 15.1, đánh II, quan sát hình 15.1 nhóm động vật : dấu x cho câu đúng về trình → Đánh dấu x cho câu Động vật chưa có tự giai đoạn trả lời đúng (B) quan tiêu hóa: Động trình tiêu hóa nội bào vật đơn bào - HS: Trình bày - Thức ăn tiêu hóa - GV: Yêu cầu HS trình bày lời dựa vào hình 15.1 - HS: Đọc mục III, nội bào (nhờ enzim thủy quan sát hình 15.2 Cá phân chứa - GV: Yêu cầu HS nghiên nhân trả lời lizôxôm) cứu mục III, quan sát hình - VD: trùng giày, amip 15.2 - HS: Trao đổi theo … (?) Mơ tả q trình tiêu hóa bàn, trả lời thức ăn túi tiêu hóa (?) Tại thức ăn sau - HS: trao đổi nhóm tiêu hóa ngoại bào lại nhỏ, trả lời Động vật có túi tiêu tiếp tục tiêu hóa nội bào? - HS: Nghiên cứu mục hóa : (?) Tiêu hóa nội bào khác IV, quan sát hình 15.3 - Cấu tạo túi tiêu hóa : với tiêu hóa ngoại bào - 15.6 Hình túi, cấu tạo P19 nào? - HS: Cá nhân trả lời nhiều tế bào có lỗ Những ưu điểm tiêu theo trật tự ống thông bên hóa ngoại bào so với tiêu tiêu hóa ngồi hóa nội bào? Vì - HS: Trao đổi theo + Trên thành túi có động vật tiêu hóa ngoại bào bàn, hồn thành bảng nhiều tế bào tuyến tiết lại chiếm ưu thế? enzim tiêu hóa vào lịng - HS: Dựa vào thơng túi - Gv: Yêu cầu HS nghiên tin bảng 15, trả lời -Thức ăn tiêu hóa cứu mục IV, quan sát hình ngoại bào tiêu hóa nội 15.3 - 15.6 bào - HS: Trao đổi nhóm (?) Hãy kể tên phận nhỏ, trả lời (diều, ống tiêu hóa người dày cơ) Nêu chức - GV: yêu cầu HS điền diều thông tin vào bảng 15 Diều: chứa thức ăn (?) Trình bày trình tiêu làm mềm thức ăn Động vật có ống hóa thức ăn ống tiêu Dạ dày cơ: nghiền nát tiêu hóa: hóa? thức ăn dạng hạt - Thức ăn theo ( ?) Cho biết những ưu điểm chiều tiêu hóa tiêu hóa thức ăn ngoại bào ống tiêu hóa so với túi -Trong ống tiêu hóa, tiêu hóa? thức ăn biến đổi học hóa học thành những chất dinh dưỡng đơn giản hấp (?) Ống tiêu hóa giun thụ vào máu đất, châu chấu, chim có phận bào khác với ống tiêu hóa người? Các phận đó có chức gì? P20 (?) Trong hệ tiêu hóa người, cắt bỏ quan sau đây: dày, túi mật, tụy gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến q trình tiêu hóa? Vì sao? (?) Trình bày q trình tiêu hóa gia cầm Tại ăn, gà thường mổ nuốt kèm những viên sỏi nhỏ? GV: ý thức bảo vệ động vật, thực vật môi trường sống chúng, đặc biệt động vật hoang dã quý hiếm, bảo tồn đa dạng sinh học Biến đổi khí hậu làm thay đổi mơi trường sống loài sinh vật Chất thải động vật CO2, CH4 những khí gây nên hiệu ứng nhà kính Hoạt động 4: Hướng dẫn HS tìm hiểu đặc điểm tiêu hóa thú ăn thịt thú ăn thực vật Gv: Yêu cầu HS nghiên V Đặc điểm tiêu hóa cứu SGK quan sát hình thú ăn thịt thú ăn 16.1 - 16.2 HS : Đọc hiểu thực vật : GV: Nêu mục tiêu mà HS dữ kiện, yêu cầu cần đạt qua BTTT BTTT - GV giới thiệu tập: HS:Tự lực giải BTTT HS: Đại P21 diện a.So sánh đặc điểu tiêu hóa nhóm đưa những kết thú ăn thịt thú ăn thực quả, ý kiến, giải pháp, vật lập luận nhóm Bộ Thú ăn Thú phận thực ăn thịt vật Răng Đặc điểm tiêu hóa HS: Hồn thành phiếu thú ăn thịt: học tập, rút kiến thức Dạ dày Đặc điểm tiêu hóa thú ăn thực vật: Ruột non Manh tràng( ruột tịt) b Ở động vật ăn thịt ăn tạp, trình tiêu hóa thức ăn thực đâu quan trọng nhất? Tại sao? c Trong lòng ống tiêu hóa thú ăn thịt, dày ln trì độ pH thấp (mơi trường axit) cịn miệng ruột đều trì độ pH cao (mơi trường kiềm) Hãy cho biết tượng có ý nghĩa nhóm động vật này? d Tại ruột non thú ăn thực vật dài nhiều P22 so với ruột non thú ăn - HS: Dựa vào kiến thịt? thức vừa học, trả lời e Tại dày tiêu hóa protein lồi khác lại khơng tiêu hóa protein mình? HS: tiêu xenlulơzơ GV phát phiếu học tập cho HS GV chia lớp thành nhóm tiến hành giám sát hoạt động nhóm GV tổ chức cho HS thảo luận GV xác hóa kiến thức GV bổ sung câu hỏi phụ (?) Ruột tịt thú ăn thịt không phát triển manh tràng thú ăn thực vật phát triển, sao? (?) VSV cộng sinh có vai trị với động vật nhai lại? (?) Vì manh tràng xem dày thứ hai động vật ăn cỏ? GV: Cần phải có ý thức bảo vệ động vật, thực vật môi trường sống chúng, đặc biệt động vật hoang dã quý hiếm, bảo tồn đa dạng sinh học P23 hóa Củng cố: Câu 1) Vì hàm lượng protein thức ăn trâu bò đảm bảo thu nhận đủ protein cho trình kiến tạo thể? Câu 2) Quá trình tiêu hóa thức ăn hấp thụ chất dinh dưỡng người diễn ? Tại những người mắc bệnh về gan thường có biểu da mắt có màu vàng, ăn mỡ khó tiêu ? Câu 3) Hệ thống tiêu hóa động vật từ bậc thấp đến bậc cao đã tiến hóa theo những chiều hướng nào? Hướng dẫn nhà: - Trả lời câu hỏi 1, 2, 3, trang 66, đọc phần ghi nhớ - Trả lời câu hỏi 1, 2, trang 66, 70 SGK, đọc phần ghi nhớ - Nghiên cứu trước (bài 17): So sánh đặc điểu tiêu hóa thú ăn thịt thú ăn thực vật Bộ phận Răng Thú ăn thịt Thú ăn thực vật - Răng cửa gặm lấy thịt - Răng nanh giống cửa → khỏi xương giữ chặt cỏ - Răng nanh cắm giữ chặt mồi - Răng trước hàm hàm - Răng trước hàm phát triển để nghiền nát cỏ ăn thịt lớn cắt thịt thành nhai những mảnh nhỏ Dạ dày - Dạ dày đơn - Dạ dày đơn ( thỏ, ngựa) - Thịt tiêu hóa học - Dạ dày kép (trâu, bị) có túi: hóa học giống + Dạ cỏ: Lưu trữ, làm mềm thức dày người ăn lên men + Dạ tổ ong : Đưa thức ăn lên miệng để nhai lại + Dạ sách: Giúp hấp thụ lại nước P24 + Dạ múi khế: Tiết pepsin HCl tiêu hóa protein cỏ Ruột non - Ruột non ngắn - Ruột non dài - Các chất dinh dưỡng - Các chất dinh dưỡng tiêu tiêu hóa hóa học hóa hóa học hấp thụ ruột hấp thụ ruột non non giống người giống người Manh tràng Ruột tịt không phát triển Manh tràng phát triển có (ruột tịt) khơng có chức nhiều vi sinh vật cộng sinh tiêu tiêu hố thức ăn hóa xenlulơzơ chất dinh dưỡng có tế bào thực vật P25 ... tài: "Sử dụng tập thực tiễn để rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức cho học sinh trường phổ thông dân tộc nội trú dạy học phần Sinh học thể, Sinh học 11? ?? Mục đích nghiên cứu Xây dựng sử dụng tập thực. .. tác dụng rèn luyện lực vận dụng kiến thức Sinh học vào thực tiễn vừa giúp học sinh tích cực hóa học tập để lĩnh hội kiến thức Kỹ vận dụng kiến thức thực tiễn cho học nảy sinh từ đời sống thực. .. vận dụng kiến thức vào thực tiễn sản xuất hay vận dụng kiến thức từ thực tiễn để giải vấn đề học tập môn học Trong dạy học Sinh học, kỹ quan trọng trình tiếp nhận tri thức học sinh kiến thức kỹ

Ngày đăng: 12/09/2020, 15:05

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • 3. Đối tượng nghiên cứu

  • Nếu thiết kế các BTTT có chất lượng và tổ chức sử dụng BT theo một quy trình hợp lý thì sẽ rèn luyện tốt cho học sinh kỹ năng liên hệ thực tiễn từ đó nâng cao hiệu quả lĩnh hội kiến thức, gia tăng hứng thú, phát huy tính tích cực, chủ động trong học ...

  • 6. Phương pháp nghiên cứu

  • 6.1. Phương pháp nghiên cứu lý thuyết

  • - Nghiên cứu các tài liệu về chủ trương, đường lối lãnh đạo của Đảng và Nhà nước trong công tác giáo dục.

  • - Nghiên cứu tổng quan các tài liệu về tâm lí học, lí luận dạy học, phương pháp dạy học Sinh học, chương trình nội dung sách giáo khoa, sách giáo viên, tài liệu giáo khoa chuyên đề Sinh học cơ thể có liên quan đến đề tài.

  • Chúng tôi sử dụng phiếu điều tra, phỏng vấn trực tiếp GV và HS, nghiên cứu giáo án, dự giờ nhằm mục đích:

  • - Điều tra thực trạng sử dụng BTTT để rèn luyện KNVD kiến thức vào thực tiễn của HS trường PTDTNT và phân tích nguyên nhân hạn chế chất lượng dạy và học trong chương trình Sinh học 11.

  • - Góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận về BTTT .

  • - Xây dựng được quy trình thiết kế và sử dụng BBTT trong dạy học Sinh học

  • - Xây dựng được hệ thống các tiêu chí đánh giá kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn trong dạy học chương “ Chuyển hóa vật chất và năng lượng” - Sinh học 11 khi sử dụng BTTT.

  • 8. Phạm vi nghiên cứu

  • Nghiên cứu quy trình thiết kế và sử dụng BTTT để rèn luyện KNVD kiến thức vào thực tiễn trong dạy học chương “Chuyển hóa vật chất và năng lượng” - Sinh học 11 cho HS lớp 11 của một số trường PTDTNT trên địa bàn tỉnh Kon Tum.

  • 9. Cấu trúc luận văn

  • Ngoài phần mở đầu, kết luận, phần nồi dung luận văn có 3 chương:

  • Chương II: Thiết kế và sử dụng BTTT để rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức cho học sinh trường PTDTNT trong dạy học chương “ Chuyển hóa vật chất và năng lượng”- Sinh học 11.

  • 1.1.2.3. Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức

  • 1.1.2.4. Ý nghĩa của thực tiễn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan