Sự đồng cảm trong quan hệ bạn bè của học sinh trung học phổ thông thành phố huế

97 79 0
Sự đồng cảm trong quan hệ bạn bè của học sinh trung học phổ thông thành phố huế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM PHAN THỊ DIỆU TÂM SỰ ĐỒNG CẢM TRONG QUAN HỆ BẠN BÈ CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÀNH PHỐ HUẾ LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC Thừa Thiên Huế, năm 2016 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM PHAN THỊ DIỆU TÂM SỰ ĐỒNG CẢM TRONG QUAN HỆ BẠN BÈ CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÀNH PHỐ HUẾ Chuyên ngành: Tâm lý học Mã số: 60 31 04 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS ĐINH THỊ HỒNG VÂN Thừa Thiên Huế, năm 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Tác giả Phan Thị Diệu Tâm LỜI CẢM ƠN Sau năm học tập thực nghiên cứu đề tài tốt nghiệp, tơi hồn thành luận văn Để có kết này, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến TS Đinh Thị Hồng Vân, người giáo viên tận tình, chu đáo hướng dẫn giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn dẫn tận tâm tất giảng viên giảng dạy suốt thời gian học tập vừa qua, đặc biệt quan tâm, tận tình giúp đỡ quý thầy cô công tác khoa Tâm lý giáo dục trường Đại học sư phạm Huế Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám Hiệu em học sinh trường trung học phổ thông Đặng Trần Côn trung học phổ thông Gia Hội tạo điều kiện thuận lợi nhiệt tình giúp đỡ tơi q trình điều tra, thu thập số liệu Xin cảm ơn người chị thân yêu người bạn thân dành nhiều tình cảm, giúp đỡ, động viên ngày học tập hoàn thành luận văn Lời cảm ơn cuối cùng, lời cảm ơn đặc biệt nhất, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến người thân gia đình đặc biệt bà ngoại, ba mẹ, anh trai em gái động viên, giúp đỡ to lớn dành cho suốt q trình học tập hồn thành luận văn Huế, tháng năm 2016 Tác giả Phan Thị Diệu Tâm MỤC LỤC Trang phụ bìa i LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC .1 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu .8 Đối tượng, khách thể nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu .8 Giả thuyết nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .9 Cấu trúc đề tài .10 Chương .11 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SỰ ĐỒNG CẢM TRONG QUAN HỆ BẠN BÈ .11 CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 11 1.1 Tổng quan nghiên cứu đồng cảm 11 1.1.1 Những nghiên cứu nước .11 1.1.2 Những nghiên cứu nước .13 1.2 Khái niệm đồng cảm 15 1.2.1 Tiếp cận nước .15 1.2.2 Tiếp cận Việt Nam 17 1.3 Biểu đồng cảm quan hệ bạn bè học sinh trung học phổ thông 18 1.3.1 Biểu mặt nhận thức .18 1.3.2 Biểu mặt cảm xúc .19 1.4 Vai trò đồng cảm quan hệ bạn bè học sinh trung học phổ thông 20 1.4.1 Vai trò đồng cảm phát triển trí tuệ cảm xúc .20 1.4.2 Vai trò đồng cảm việc gia tăng hành vi tích cực, lịng vị tha 21 1.4.3 Vai trò đồng cảm việc giảm thiểu hành vi tiêu cực .22 1.4.4 Vai trò đồng cảm giao tiếp thiết lập mối quan hệ 23 1.5 Các yếu tố chi phối ảnh hưởng đến đồng cảm 24 1.5.1 Yếu tố cá nhân 24 1.5.2 Yếu tố di truyền .24 1.5.3 Yếu tố hệ thần kinh 25 1.5.4 Sự bắt chước 25 1.5.5 Môi trường sống 25 1.6 Một số yếu tố tâm sinh lý đặc điểm quan hệ bạn bè lứa tuổi học sinh trung học phổ thông 27 1.6.1 Khái quát tâm sinh lí lứa tuổi học sinh trung học phổ thông .27 1.6.2 Đặc điểm quan hệ bạn bè học sinh trung học phổ thông .30 Tiểu kết chương 33 Chương .34 TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 2.1 Vài nét địa bàn khảo sát 34 2.1.1 Trường trung học phổ thông Gia Hội 34 2.1.2 Tường trung học phổ thông Đặng Trần Côn 35 2.2 Tổ chức nghiên cứu 36 2.2.1 Giai đoạn 36 2.2.2 Giai đoạn 37 2.3 Các phương pháp nghiên cứu .38 2.3.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu .38 2.3.2 Phương pháp chuyên gia 39 2.3.3 Phương pháp điều tra bảng hỏi .39 2.3.4 Phương pháp trắc nghiệm tâm lý .41 2.3.5 Phương pháp vấn sâu 42 2.3.6 Phương pháp tình 43 2.3.7 Phương pháp nghiên cứu trường hợp 43 2.3.8 Phương pháp phân tích liệu 44 Tiểu kết chương 45 Chương .47 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN VỀ SỰ ĐỒNG CẢM 47 TRONG QUAN HỆ BẠN BÈ CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÀNH PHỐ HUẾ .47 3.1 Thực trạng đồng cảm quan hệ bạn bè học sinh trung học phổ thông thành phố Huế 47 3.1.1 Đánh giá chung thực trạng đồng cảm quan hệ bạn bè học sinh trung học phổ thông thành phố Huế 47 3.1.2 Biểu đồng cảm quan hệ bạn bè học sinh trung học phổ thông thành phố Huế 49 3.1.3 Sự đồng cảm quan hệ bạn bè học sinh trung học phổ thơng thành phố Huế lát cắt giới tính, khối lớp trường học .53 3.2 Mối quan hệ đồng cảm quan hệ bạn bè số hành vi xã hội 58 3.2.1 Mối quan hệ đồng cảm quan hệ bạn bè hành vi ủng hộ xã hội học sinh trung học phổ thông thành phố Huế 58 3.2.1.1 Biểu hành vi ủng hộ xã hội học sinh trung học phổ thông thành phố Huế 58 3.2.1.2 Mối quan hệ đồng cảm quan hệ bạn bè hành vi ủng hộ xã hội học sinh trung học phổ thông thành phố Huế 59 3.2.2 Mối quan hệ đồng cảm hành vi gây hấn học sinh trung học phổ thông thành phố Huế 66 3.3 Các biện pháp gia tăng đồng cảm cho học sinh trung học phổ thông thành phố Huế .75 Tiểu kết chương 79 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .81 KẾT LUẬN 81 KIẾN NGHỊ 81 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT THPT ĐTB ĐLC Trung học phổ thông Điểm trung bình Độ lệch chuẩn DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Bảng 1.1 Tên bảng Phân bố mẫu nghiên cứu Thống kê mô tả đồng cảm quan hệ bạn bè Bảng 3.1 học sinh trung học phổ thơng thành phố Huế xét tồn mẫu Đánh giá chung đồng cảm quan hệ bạn bè Bảng 3.2 học sinh trung học phổ thông thành phố Huế Sự đồng cảm quan hệ bạn bè học sinh trung học Bảng 3.3 phổ thơng thành phố Huế lát cắt giới tính Biểu hành vi ủng hộ xã hội học sinh trung học phổ Bảng 3.4 thông thành phố Huế Hệ số tương quan đồng cảm hành vi ủng hộ xã hội Bảng 3.5 học sinh trung học phổ thơng thành phố Huế Phân tích hồi quy tác động đồng cảm thành Bảng 3.6 phần đến hành vi ủng hộ xã hội học sinh trung học phổ thông thành phố Huế Kết kiểm định F khác biệt hành vi lủng hộ xã hội Bảng 3.7 nhóm điểm đồng cảm Bảng 3.8 Điểm hành vi ủng hộ xã hộicủa trường hợp thứ Bảng 3.9 Điểm hành vi ủng hộ xã hội trường hợp thứ hai Biểu hành vi gây hấn học sinh trung học phổ thông Bảng 3.10 thành phố Huế Hệ số tương quan đồng cảm hành vi gây hấn Bảng 3.11 học sinh trung học phổ thông thành phố Huế Phân tích hồi quy tác động đồng cảm thành Bảng 3.12 phần đến hành vi gây hấn học sinh trung học phổ thông thành phố Huế Kết kiểm định F khác biệt hành vi gây hấn Bảng 3.13 nhóm điểm đồng cảm Bảng 3.1.4 Điểm hành vi gây hấncủa trường hợp thứ Bảng 3.1.5 Điểm hành vi lệch chuẩn trường hợp thứ hai Trang 36 46 49 52 56 57 59 60 61 62 64 66 67 68 70 71 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Số hiệu Biểu đồ 3.1 Biểu đồ 3.2 Tên biểu đồ Biểu đồ thể đồng cảm quan hệ bạn bè học sinh trung học phổ thông thành phố Huế lát cắt khối lớp Biểu đồ thể đồng cảm quan hệ bạn bè học sinh trung học phổ thông thành phố Huế lát cắt trường học MỞ ĐẦU Trang 54 55 Khả bao gồm giao tiếp rõ ràng, lắng nghe tích cực, hợp tác, chống lại áp lực xã hội không phù hợp, đàm phán xung đột tinh thần xây dựng, tìm kiếm cung cấp giúp đỡ cần thiết Cách thực hiện: - Phát triển lực thơng qua chương trình giáo dục kỹ sống nhà trường phổ thông, hoạt động ngoại khố - Có thể phát triển lực cách lồng ghép chương trình môn học lớp Biện pháp 4: Tập huấn kỹ đồng cảm cho học sinh Mục đích: - Hình thành rèn luyện kỹ đồng cảm cho học sinh, từ đó, em ứng dụng kỹ sống Nội dung: Khoá tập huấn kỹ đồng cảm cần tập trung vào nội dung: vai trò, ý nghĩa kỹ đồng cảm; cách nhận biết cảm xúc người khác dựa dấu hiệu phi ngôn ngữ ngôn ngữ; cách phản ứng phù hợp trước cảm xúc người khác; biết hành động trước tình cần giúp đỡ Dạy học sinh biết cách quan tâm chia sẻ cảm xúc với bạn bè, giúp học sinh nhận thức cảm xúc chấp nhận, bình thường, điều thoải mái nói cảm xúc với bạn bè dễ dàng đón nhận cảm xúc người khác Chỉ cho học sinh thấy ảnh hưởng tiêu cực việc thiếu đồng cảm, hướng dẫn biện pháp để gia tăng đồng cảm Cách thực hiện: - Có thể mời chuyên gia có kinh nghiệm để hướng dẫn rèn luyện kỹ đồng cảm - Mở khóa học, khóa tập huấn kỹ đồng cảm cho học sinh Tiểu kết chương Qua nghiên cứu thực trạng đồng cảm quan hệ bạn bè học sinh trung học phổ thông địa bàn thành phố huế có nhận xét sau: 79 - Sự đồng cảm quan hệ bạn bè học sinh THPT thành phố Huế thấp, nhiều em chưa nhận biết cảm xúc bạn bè đưa phản ứng phù hợp với cảm xúc - Có khác biệt mức độ đồng cảm học sinh nam học sinh nữ Học sinh nữ có đồng cảm quan hệ bạn bè cao học sinh nam Tuy nhiên, khơng có khác biệt đồng cảm quan hệ bạn bè góc độ khối lớp trường học - Sự đồng cảm quan hệ bạn bè học sinh THPT có mối quan hệ với hành vi ủng hộ xã hội hành vi gây hấn Những học sinh có đồng cảm quan hệ với bạn bè cao gia tăng hành vi ủng hộ xã hội thực hành vi gây hấn - Để gia tăng đồng cảm quan hệ bạn bè cho học sinh THPT thành phố Huế, nghiên cứu đề xuất 04 biện pháp, là: Nâng cao nhận thức học sinh vai trò đồng cảm quan hệ bạn bè; tổ chức hoạt động tập thể gắn kết yêu thương; phát triển lực cảm xúc cho học sinh; tập huấn kỹ đồng cảm cho học sinh 80 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN - Kết nghiên cứu lý luận cho thấy đồng cảm có vai trị quan trọng giao tiếp, thiết lập quan hệ xã hội, phát triển trí tuệ cảm xúc, gia tăng hành vi ủng hộ xã hội, lòng vị tha giảm thiểu hành vi gây hấn Chính vậy, cần thiết phát triển kỹ đồng cảm - Kết nghiên cứu thực tiễn cho thấy đồng cảm quan hệ bạn bè học sinh THPT thành phố Huế thấp, nhiều em chưa biết cách đồng cảm với bạn bè Dữ liệu khảo sát cho thấyhọc sinh THPT thể đồng cảm mặt nhận thức cao mặt cảm xúc - Có khác biệt mức độ đồng cảm học sinh nam học sinh nữ Học sinh nữ có đồng cảm quan hệ bạn bè cao học sinh nam Tuy nhiên, khơng có khác biệt đồng cảm quan hệ bạn bè góc độ khối lớp trường học - Sự đồng cảm quan hệ bạn bè học sinh THPT có mối quan hệ với thuận với hành vi ủng hộ xã hội mối quan hệ nghịch với hành vi gây hấn Những học sinh có đồng cảm quan hệ với bạn bè cao gia tăng hành vi ủng hộ xã hội thực hành vi gây hấn Kết nghiên cứu lần khẳng định vai trò đồng cảm hành vi xã hội - Trên sở nghiên cứu lí luận thực tiễn, chúng tơi đề xuất 04 biện pháp nhằm gia tăng đồng cảm quan hệ bạn bè cho học sinh THPT thành phố Huế, là: Nâng cao nhận thức học sinh vai trò đồng cảm quan hệ bạn bè; tổ chức hoạt động tập thể gắn kết yêu thương; phát triển lực cảm xúc cho học sinh; tập huấn kỹ đồng cảm cho học sinh KIẾN NGHỊ 2.1 Đối với học sinh Để gia tăng đồng cảm phủ thuộc chủ yếu vào cá nhân học sinh, khả nhận biết cảm xúc thân, quản lý, điều khiển cảm xúc Đây sở để học sinh nhận biết cảm xúc bạn bè, từ thực hành động động cảm phù hợp với tình 81 Học sinh cần mạnh dạn tự tin tham gia vào hoạt động tình nguyện cơng tác thiện nguyện, hoạt động tập thể nhà trường xã hội Bện cạnh học tập trau dồi kiến thức, em nên dành nhiều thời gian để rèn luyện kỹ mềm kỹ giao tiếp, kỹ sống thành tố quan trọng giúp em dễ dàng đạt thành công sống sau 2.1 Đối với phụ huynh học sinh Cha mẹ cần tìm hiểu, lắng nghe tâm tư, nguyện vọng trẻ Chia sẻ, đồng cảm định hướng để em phát triển khả thân Tạo điều kiện cho em tự thể cảm xúc thật mình, hướng dẫn em cách hành xử đắn cách làm chủ cảm xúc thân 2.3 Đối với giáo viên Giáo viên nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến đồng cảm họ sinh, vậy, giáo viên phải ln có thái độ mực, tác phong sư phạm ln có ý thức giúp học sinh gia tăng đồng cảm thông qua học lớp Giáo viên phải người tiên phong, không ngừng học hỏi nhằm nâng cao lực giao tiếp, nâng cao lực nhận thức cảm xúc…là gương sáng cho học sinh noi theo Trong quan hệ với học sinh, giáo viên nên thân thiện, không phân biệt đối xử có thái độ cơng 2.4 Đối với nhà trường Cần tăng cường tổ chức hoạt động tập thể lớp học kỹ sống, kỹ giao tiếp để học sinh tự tin, chủ động giao tiếp rèn luyện kỹ cần thiết sống Đối với trường trung học phổ thông thành phố Huế cần tổ chức nhiều hoạt động ngoại khóa nhằm nâng cao kỹ xã hội cho học sinh như: tổ chức buổi nói chuyện chuyên chuyên đề chuyên gia tâm lý trình bày, tổ chức thi ứng xử học đường, buổi trao đổi nghệ thuật sống, nghệ thuật giao tiếp, tổ chức cho em tham gia cơng tác thiện nguyện, hoạt động tình nguyện … Đó cách thức để giúp em gia tăng đồng cảm cho thân Dạy cho em cách lắng nghe tích cực, lắng nghe tích cực giúp em hiểu lo lắng, cảm nhận bạn bè, từ dễ đồng cảm với bạn 82 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Vũ Dũng (chủ biên) (2008), Từ điển Tâm lý học, NXB Từ Điển Bách Khoa Nguyễn Văn Đồng (2009), Tâm lý học giao tiếp, NXB Chính Trị - Hành Trần Thị Minh Đức (2009), Giáo trình tham vấn tâm lý, NXB Đại học Quốc Gia, Hà Nội Trần Thị Minh Đức (2010), Kỹ tham vấn cho người chưa thành niên vi phạm pháp luật, tài liệu Tổ chức Plan Việt Nam phát hành Daniel Goleman, D (2007), Trí tuệ cảm xúc, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội Phan Thị Mai Hương (2016) “Cấu trúc yếu tố thang đo trí tuệ cảm xúc dành cho thiếu niên”, Tạp chí tâm Lí học Số 4, tr – 14 Dương Thị Diệu Hoa (chủ biên) (2008), Tâm lý học phát triển, NXB Đại học Sư phạm, HàNội Lê Văn Hồng (chủ biên) (1997), Tâm lý học lứa tuổi Tâm lý học sư phạm, NXB Đại học Quốc gia, HàNội Đỗ Ngọc Khanh (2014), “Một số yếu tố chi phối bạo lực học đường nhìn từ góc độ hành vi”, Tạp chí Tâm lý học, số 11-2014, trang 36 – 49 10 Nguyễn Văn Lũy, Lê Quang Sơn (2009), Từ điển Tâm lý học, NXB Giáo Dục Việt Nam 11 Lê Minh Nguyệt (2005), “Thử nghiệm biện pháp tác động làm hạn chế xung đột em thiếu niên trường THCS”, Tạp chí Tâm lý học số 5, trang 37 – 40 12 Lê Minh Nguyệt (2009), “Thực trạng cảm nhận trình tương tác cha, mẹ với tuổi thiếu niên”, Tạp chí Tâm lý học số 10, trang 58 – 63 13 Hoàng Phê (chủ biên) (1995), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 14 Đỗ Thị Hạnh Phúc (2009), “Nhận thức tình bạn học sinh THCS giai đoạn nay”, Tạp chí Tâm lý học số 10, trang 38 – 43 15 Đỗ Thị Hạnh Phúc (2010), “Quan niệm bạn thân trường THCS”, Tạp chí Tâm lý học số 12, trang 29 - 35 83 16 Huỳnh Văn Sơn (2009), “Thực trạng lựa chọn giá trị đạo đức nhân văn lối sống sinh viên thành phố Hồ Chí Minh nay”, Tạp chí Tâm lý học số 5, trang –12 17 Huỳnh Văn Sơn (2012), “Thực trạng số kỹ mềm sinh viên đại học sư phạm”, Tạp chí Khoa học Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, số 39, trang 22 -28 18 Trần Thị Phương Thảo (2010), cảm xúc người mẹ lần đầu sinh con, Luận văn thạc sĩ, Trường đại học khoa học xã hội nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 19 Lê Thị Ngọc Thương (2011), Khả kiểm soát cảm xúc học sinh số trường THPT TPHCM, Luận văn thạc sĩ tâm lý học, Trường Đại học Sư phạm thành phố HCM II TÀI LIỆU NƯỚC NGOÀI 20 Atkinson, A P (2007), “Face processing and empathy.” In T F D Farrow, and P W R Woodruff (eds.),Empathy in Mental Illness, New York: Cambridge University Press, pp 360-386 21 Ashraf, S (2004), Development and validation of the emotional empathy scale (EES) and the dispositional predictor and potential outcomes of emotional empathy,Unpublished Ph.D Thesis Dissertation, National Institute of Psychology, Quaid-i-Azam University, Islamabad 22 Baron-Cohen, S., & Wheelwright, S (2004) The Empathy Quotient: An investigation of adults with Asperger syndrome or high functioning autism, and normal sex differences Journal of Autism Developmental Disorders, 34, 163175 23 Batson, C D et al (1981), Is empathic emotion a source of altruistic motivation? Journal of Personality and Social Psychology, Vol 40(2), p 290-302 24 Bryant B K (1982), An index of empathy for children and adolescents, Child development, JSTOR 25 Buss, A H & Perry, M P (1992) The Aggression Questionnaire Journal of Personality and Social Psychology, 63, 452-459 84 26 Carlo G, Hausmann A, Christiansen S, Randall BA (2003) Socio-cognitive and behavioral correlates of a measure of prosocial tendencies for adolescents J Early Adolesc 23:107–134 27 Clar k, A J (20 10) Empathy and sympathy: Therape utic di stinctions in cou nseling 28 Coke JS, Batson CD, McDavis K Empathic mediation of helping: A twostage model Journal of Personality and Social Psychology 1978;36:752– 766.doi:10.1037/0022-3514.36.7.752 29 Davis M H (1983), Meansure in Differences in Empathy: Invidence for a Multidimensional Approach, Journal of Personality anh Social Psycholochy, Vol 44(1), p113 -126 30 Davis, M H (1996) Empathy: A social psychological approach.Boulder, CO: Westview Press 31 Deutsch, F., & Madle, R Empathy: Historic and current conceptualizations, measurement, and a cognitive theoretical perspective Human Development, 1975, 18, 267-287 32 De Waal F B (2008), Putting the altruism back into altruism: the evolution of empathy, Annu.rev Psychology, Vol 59, p279 – 300 33 Eisenberg N (1987), The relation of empathy to prosocial and related behaviors, Psychological Bulletin, Vol 101(1), p 91-119 34 Espelage, D L., & Swearer, S M (2004) Bullying in American Schools: A Social-Ecological Perspective on Prevention and Inter - vention Mahwah, NJ: Lawrence Erlbaum 35 Feshbach, N & Feshbach, S (1969) The relationship between empathy and aggression in two age groups Developmental Psychology (2), 102-107 36 Forman, D R., N Aksan, and G Kochanska 2004 “Toddlers’ responsive imitation predicts preschool-age conscience.” Psychological Science 15: 699-704 37 Feldman M P and Bercovitz, J E L., (2007) “Fishing upstream: Firm innovation strategy and university research alliances.” Research Policy, 36(7): 930-948 38 Goodman R (1997) The Strengths and Difficulties Questionnaire: A 85 Research Note Journal of Child Psychology and Psychiatry 38: 581–586 39 Goodman R, Meltzer H and Bailey V (1998) The strengths and difficulties question-naire: A pilot study on the validity of the self-report version European Child and Ado-lescent Psychiatry 40 Hakansson J (2003), Exploring the phenomenon of empathy, Doctoral dissertation, Department of Psychology Stockholm University 41 Hoffman, M L (1977), Sex differences in empathy and related behaviors, Psychological Bulletin, Vol 84(4), p 712-722 42 Hoffman, M L (1987) The contribution of empathy to justice and moral judgment In N Eisenberg & J Strayer (Eds.), Empathy and its development (pp 47-80) Cambridge: Cambridge University Press 43 Hogan R (1969), Development of an empathy scale, Journal of Consulting and Clinical Psychology, Vol 33(3), 307-316 44 Iacoboni, M., Dapretto, M (2006) The mirror neuron system and the consequences of its dysfunction Natural Review of Neurosciences, 7, 942-51 45 Knickerbocker, R L (2011) Prosocial behavior Retrieved 46 Kohler W (1929) Gestalt Psychology New York: Liveright.Kohler, W (1929) Gestalt psychology New York: Liveright 47 Kohut, H (1984) How does analysis cure? Chicago: University of Chicago Press 48 Laible D J., Carlo G., Roesch S C (2004), Pathways to self-esteem in late adolescence: The role of parent and peer attachment, empathy, and social behaviours, Journal of adolescence, Elsevier 49 Lipps, T., 1903a “Einfühlung, Innere Nachahmung und Organempfindung,” Archiv für gesamte Psychologie 1: 465–519 50 Mead, G H (1934) Mind, self, and society Chicago: University of Chicago Press 51 Mehrabian A., Epstein N (1972), A meansure of emotional empathy, Journal of Personality, Vol 40(4), p 525 – 543 52 Meltzofl', A N & Moore M K (1983a) Newborn infants imitate adult facial gestures Child Development, '54, 702-709 86 53 Morin, E (2008) The reform of thought, transdisciplinarity, and the reform of the university In B Nicolescu (Ed.), Transdisciplinarity: Theory and practice (pp 23-32) Cresskill, NJ: Hampton Press 54 Preston S.D and De Waal F.B.(2002), Empathy: Its ultimate and proximate Bases, Behavioal and Brain sciences 25, p1- 72 55 Sams D P., Truscott S D (2004), Empathy, exposure to community violence, and use of violence among urban, at-riskadolescents, Child and Youth Care Forum, Springer 56 Spreng R N., McKinnon M C., Mar R A & Levine B (2009), The Toronto Empathy Questionnaire: Scale development and initial validation of a factor – analytic solution to multiple empathy meansures, Journal of personality assessment, 91(1), p 62 57 Staub, E (1979) Positive social behavior and morality: Socialization and development (Vol 2) New York: Academic Press The Aggression Questionnaire Journal of Personality and Social Psychology, 63, 452-459) 58 Vossen, H G M., Piotrow ski, J T., & Valkenbur g, P M (2015) D evelopme nt of the Adolescen t Me asure of Empathy and Sympathy (AMES) Pers onality and Indiv i-dual Diffe rences , 74 ,66 – 71 doi: 10.1016/ j.paid.20 14.09.04 59 Zahn-Waxler, C., J L Robinson, and R N Emde 1992b “The development of empathy in twins.” Developmental Psychology 28: 1038-1047 III Website: 60 Ngoan ngoan (2010) Bệnh “sống chết mặc bay” người thành thị, truy cập ngày 15/7/2016 từ trang web: http:// Vnexpress.vn …/26/ 7/2010 61 QuỳnhTrang (2010), Nạn bắt nạt học đường leo thang Mỹ, truy cập ngày 22/ 12/2011 từ trang web http://ione.net, 20/12/2011 87 PHỤ LỤC ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌCSƯ PHẠM BẢNG HỎI Các em học sinh thân mến! Chúng tơi tìm hiểu đồng cảm quan hệ bạn bè học sinh trung học phổ thơng Vì vậy, chúng tơi mong muốn biết ý kiến em câu hỏi Các câu trả lời em giúp cho nhà nghiên cứu có nhìn sâu sắc vấn đề đồng cảm Kết thu từ câu trả lời phục vụ cho mục đích nghiên cứu, đó, em trả lời thành thật với suy nghĩ cảm nhận em A Thông tin cá nhân A1 Giới tính: 1.Nam 2.Nữ A2 Lớp: …………… A3 Trường: …………………………………… A4 Điểm trung bìnhHKI:………… Phần DC: Em đọc câu khoanh tròn số 1, 2, 3, 4, để xác định mức độ phù hợp với em Khơng có câu trả lời hay sai, vậy, em khơng nên q nhiều thời gian để lựa chọn = Không = Gần không = Đôi lúc 3= Thường xuyên = Rất thường xuyên STT Các mệnh đề Tơi hiểu rõ cảm xúc bạn bè chí trước họ nói với tơi điều Tơi biết bạn bè tức Gần Không bao không (0) (1) Đôi lúc (2) Rất Thường thường xuyên xuyên (3) (4) 4 P.1 10 11 12 13 14 giận, họ cố giấu Tơi biết bạn bè không vui vẻ, bên ngồi họ tỏ vui Tơi thấy khó khăn nhận biết cảm xúc bạn bè Khi bạn bè buồn bã, biết họ cảm thấy Tơi biết cảm xúc vui sướng bạn bè họ làm tốt việc Tơi thấy khó khăn để nhận biết bạn bè lo lắng điều Khi bạn bè tơi buồn bã chuyện đó, thường không vui Tôi cảm thấy hoảng sợ bạn sợ hãi Khi bạn bè xung quanh rơi vào trạng thái lo lắng, thấy lo lắng họ Tôi thấy đồng điệu với tâm trạng bạn bè Việc thấy bạn bè tức giận chuyện chẳng ảnh hưởng đến cảm xúc có tơi Tơi khơng quan tâm đến cảm xúc diễn bạn bè Tôi không cảm thông với người bạn tự gây đau khổ cho thân họ 4 4 4 4 4 4 Phần SDQ: Vui lòng đọc kỹ câu hỏi Với câu, em khoanh tròn số thể mức độ phù hợp với em Hãy trả lời đầy đủ tất câu hỏi, kể câu ngớ ngẩn! Hãy trả lời dựa cảm giác em khoảng tháng gần = Không = Đúng phần = Rất P.2 STT 10 Đúng phần (1) Không (0) Nội dung Rất (2) Tôi thường chia sẻ với người khác (đồ ăn, trị chơi, bút ) Tơi thường giúp đỡ người bị tổn thương, buồn bã hay ốm yếu Tôi tốt với trẻ nhỏ hơn Tơi thường tình nguyện giúp đỡ người khác (cha mẹ, thầy cô, trẻ em) Tôi cố gắng đối xử tốt với người Tôi quan tâm tới cảm xúc họ Tơi có người bạn thân Bạn bè yêu mến Tơi thường mình, chơi làm thứ Người khác (trẻ con, bạn bè…) hay trêu chọc, bắt nạt Tôi hợp với người lớn hơn hợp với bạn bè tuổi Phần PA: Em đọc câu khoanh tròn số 0,1, 2, 3, để xác định mức độ phù hợp với đặc tính em = Hồn tồn khơng giống 1= Khơnggiống phần = Nửa giống, nửa không = Giống phần = Hoàn toàn giống STT Các mệnh đề Nếu buộc phải sử dụng đến bạo lực để bảo vệ quyền lợi mình, tơi làm điều Khi khùng tơi phá vỡ thứ Trong lúc đó, tơi khơng Hồn Khơng Nửa tồn Giống Hồn giống giống, khơng tồn nửa giống phần giống phần không (0) (3) (4) (1) (2) 4 P.3 thể kiểm sốt hành vi công người khác Tôi hăm dọa người mà tơi biết Khi bị khiêu khích (vừa đủ độ), tơi đánh người khác Tơi nghĩ khơng có lí để đánh người khác Nếu đánh tơi tơi đánh lại Có người ép tơi chúng tơi trở nên xung đột với Tôi tham gia vào trận ẩu đá nhiều chút so với người bình thường 4 4 4 Phần tình huống:Có tất 03 tình giả định Hãy chân thực với để xác định cách ứng xử bạn cách lựa chọn phương án với bạn vòng tròn chữ số 1, 2, tương ứng với phương án chọn tình Câu trả lời câu trả lời tốt (diễn tả với người bạn nhất) Các câu trả lời không nhằm đánh giá tốt, xấu cách ứng xử bạn Đừng lãng phí thời gian để suy nghĩ thật “chính chắn” câu trả lời Tình 1:Một lần học về, em nhìn thấy bạn học khối em bị số bạn bao vây, có ý định gây gỗ Trong tình đó, em sẽ: Vội đạp xe nhanh nhà, em nghĩ chuyện bạn, đứng lại can thiệp có khơng giúp bạn mà lại bị đánh Cảm thấy thương bạn học sinh bị bao vây làm em nghĩ em khơng thể giúp bạn tình Cảm thấy xúc trước hành động dùng số đông để áp đảo người em tìm cách để giúp đỡ người bạn Tình 2:Một nhóm bạn lớp bên cạnh hân hoan đến chia sẻ với lớp bạn công tác thiện nguyện giúp đỡ trẻ mồ côi thực tuần vừa qua kêu gọi lớp bạn tham gia Trong tình đó, bạn làm gì? P.4 Bạn khơng tham gia nghĩ đến thân bạn, bạn chưa lo liệu được, hồ giúp đỡ người khác Điều quan trọng làm tốt cơng việc để thầy cơ, gia đình khơng phiền lịng Bạn khâm phục bạn công việc ý nghĩa mà bạn làm, nhiên, công việc lớn bạn học tập, bạn khơng thể tham gia cơng tác thiện nguyện Bạn chia sẻ niềm vui tự hào với bạn mong muốn tham gia cơng tác thiện nguyện Tình 3:Do mê chơi điện tử mà gần kết học tập kỳ I Huy đạt mức trung bình Huy buồn trước em học sinh khá, giỏi Là bạn lớp Huy, em sẽ: Em cho Huy không nên buồn, lỗi Huy tự gây ra, thay vào Huy cần chăm học tập không chơi điện tử Em thấy thật đáng tiếc cho Huy, dù Huy biết lỗi em nghĩ Huy khắc phục 3.Em cảm thông với bạn đến động viên, an ủi bạn Xin chân thành cảm ơn bạn hợp tác! P.5 ... trạng đồng cảm quan hệ bạn bè học sinh trung học phổ thông thành phố Huế 47 3.1.2 Biểu đồng cảm quan hệ bạn bè học sinh trung học phổ thông thành phố Huế 49 3.1.3 Sự đồng cảm quan hệ bạn bè. .. TIỄN VỀ SỰ ĐỒNG CẢM 47 TRONG QUAN HỆ BẠN BÈ CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÀNH PHỐ HUẾ .47 3.1 Thực trạng đồng cảm quan hệ bạn bè học sinh trung học phổ thông thành phố Huế ... thơng thành phố Huế xét tồn mẫu Đánh giá chung đồng cảm quan hệ bạn bè Bảng 3.2 học sinh trung học phổ thông thành phố Huế Sự đồng cảm quan hệ bạn bè học sinh trung học Bảng 3.3 phổ thông thành phố

Ngày đăng: 12/09/2020, 15:05

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. Lý do chọn đề tài

  • 2. Mục đích nghiên cứu

  • 3. Đối tượng, khách thể nghiên cứu

  • 3.1. Đối tượng nghiên cứu

  • 4. Phạm vi nghiên cứu

  • 4.2. Phạm vi về địa bàn nghiên cứu

  • 4.3. Phạm vi về khách thể nghiên cứu

  • 5. Giả thuyết nghiên cứu

  • 6. Nhiệm vụ nghiên cứu

  • 7. Phương pháp nghiên cứu

  • 8. Cấu trúc của đề tài

    • Xây dựng cơ sở lý luậnnghiên cứu về sự đồng cảm trong quan hệ bạn bè của học sinh trung học phổ thông thành phố Huế

      • Mục đích nghiên cứu

      • Nội dung nghiên cứu

      • Phương pháp tiến hành

      • Nghiên cứu thực trạng sự đồng cảm trong quan hệ bạn bè của học sinh trung học phổ thông thành phố Huế

        • Mục đích nghiên cứu

        • Mẫu nghiên cứu

        • Nội dung nghiên cứu

        • Phương pháp tiến hành

        • 2.2.3. Giai đoạn 3

        • Đề xuất biện pháp nhằm gia tăng sự đồng cảm trong quan hệ bạn bè cho học sinh trung học phổ thông thành phố Huế

          • Mục đích nghiên cứu

          • Nội dung nghiên cứu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan