Phát triển năng lực tự học cho học sinh thông qua sử dụng hệ thống bài tập hóa học vô cơ lớp 9 trung học cơ sở

169 55 0
Phát triển năng lực tự học cho học sinh thông qua sử dụng hệ thống bài tập hóa học vô cơ lớp 9 trung học cơ sở

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM  LƢƠNG LONG TUYỀN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH THÔNG QUA SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HĨA HỌC VƠ CƠ LỚP TRUNG HỌC CƠ SỞ Chuyên ngành: Lí luận phƣơng pháp dạy học mơn Hóa học Mã số: 60140111 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC TS DƢƠNG HUY CẨN Thừa Thiên Huế, 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực, chƣa đƣợc công bố cơng trình khác Họ tên tác giả Lƣơng Long Tuyền LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, nhận đƣợc giúp đỡ tận tình q thầy cơ, đồng nghiệp, bạn bè gia đình Bằng tất lịng kính trọng tơi xin chân thành cảm ơn: - Ban Giám hiệu trƣờng Đại học Sƣ phạm Huế, phòng đào tạo Sau đại học q thầy tận tình giảng dạy tạo điều kiện thuận lợi để học tập, nghiên cứu hồn thành khóa học - Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Thầy giáo TS Dƣơng Huy Cẩn – Khoa Hóa học trƣờng Đại học Đồng Tháp giao đề tài, tận tình hƣớng dẫn tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận văn Tơi xin cảm ơn tất ngƣời thân gia đình, Ban giám hiệu, thầy cô trƣờng THCS Mỹ Hội Đơng (nay THCS Nguyễn Kim Nha), THCS Ơ Long Vĩ, bạn bè, đồng nghiệp động viên, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập thực luận văn An Giang, tháng năm 2018 Lƣơng Long Tuyền MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN MỞ ĐẦU CHƢƠNG : CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.2 ĐỊNH HƢỚNG ĐỔI MỚI GIÁO DỤC PHỔ THÔNNG 1.2.1 Đổi phƣơng pháp dạy học nhằm phát triển lực học sinh 1.2.2 Định hƣớng đổi kiểm tra đánh giá kết học tập HS 10 1.2.3 Đổi phƣơng pháp dạy học theo hƣớng dạy học tích 11 1.3 TỰ HỌC ………………………………………………….13 1.3.1 Khái niệm tự học 13 1.3.2 Vai trò hoạt động tự học …………………………………………… .15 1.3.3 Kỹ tự học………………… …………………………… 15 1.3.4 Cơ sở lí luận lực lực tự học ………………………………17 1.3.5 Phát triển lực tự học cho học sinh mơn hóa học 21 1.4 BÀI TẬP HÓA HỌC 24 1.4.1 Khái niệm tập hóa học 24 1.4.2 Vai trò tập hóa học việc phát triển lực cho HS 25 1.5.THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HS THÔNG QUA SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC Ở MỘT SỐ TRƢỜNG THCS ………………………………………………………………… 26 1.5.1 Nội dung điều tra 26 1.5.2 Mục đích điều tra 27 TIỂU KẾT CHƢƠNG 33 CHƢƠNG 2:PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH THÔNG QUA SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HĨA HỌC VƠ CƠ LỚP TRUNG HỌC CƠ SỞ 34 2.1 TỔNG QUAN VỀ CHƢƠNG TRÌNH HĨA HỌC VƠ CƠ LỚP 34 2.1.1 Vị trí phần hóa học vơ lớp chƣơng trình phổ thơng 34 2.1.2 Nội dung kiến thức, kĩ thái độ cần đạt đƣợc học phần hóa học vơ lớp 34 2.2 CẤU TRÚC CHƢƠNG TRÌNH HĨA HỌC VƠ CƠ LỚP 36 2.3 NGUYÊN TẮC SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HS TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC 40 2.3.1 Nguyên tắc xây dựng tuyển chọn 40 2.3.2 Hệ thống tập hóa học theo hƣớng phát triển tự học cho học sinh phần vơ (Hóa học 9) 42 2.4 MỘT SỐ BÀI TẬP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC TRONG HÓA HỌC VÔ CƠ LỚP 43 2.4.1.Sử dụng tập nhận biết, tìm tịi phát vấn đề để phát triển lực tự học 43 2.4.2 Sử dụng tập giải vấn đề thực tiễn để phát triển lực tự học 65 2.4.3 Sử dụng tập thực nghiệm để phát triển lực tự học 67 2.5 THIẾT KẾ BỘ CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA HỌC SINH 70 2.5.1 Năng lực xác định mục tiêu học tập 70 2.5.2 Năng lực lập kế hoạch thực cách học 71 2.5.3 Năng lực đánh giá điều chỉnh việc học 74 TIỂU KẾT CHƢƠNG 76 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 77 3.1 MỤC ĐÍCH, NHIỆM VỤ THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 77 3.2 TỔ CHỨC THỰC NGHIỆM 77 3.3 KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 80 TIỂU KẾT CHƢƠNG 94 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 PHỤ LỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT DÙNG TRONG LUẬN VĂN STT 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 Chữ viết tắt BT BTHH DHHH ĐHQG ĐHSP ĐC HTBT HS GV NLTH NXB PGS PPDH PTHH SGK THCS TNSP TN TS Chữ viết đầy đủ Bài tập Bài tập hóa học Dạy học hóa học Đại học quốc gia Đại học sƣ phạm Đối chứng Hệ thống tập Học sinh Giáo viên Năng lực tự học Nhà xuất Phó giáo sƣ Phƣơng pháp dạy học Phƣơng trình hóa học Sách giáo khoa Trung học sở Thực nghiệm sƣ phạm Thực nghiệm Tiến sĩ DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 So sánh số đặc trƣng chƣơng trình định hƣớng nội dung chƣơng trình định hƣớng lực Bảng 1.2 Bảng mô tả số hành vi lực thành tố 19 Bảng 1.3 Kết điều tra khả tự học HS THCS 27 Bảng 2.1 Bộ công cụ đánh giá NLTH HS thông qua BTHH 70 Bảng 3.1 Các lớp TN ĐC 77 Bảng 3.2 Bảng tiêu chí Cohen 79 Bảng 3.3 Phân phối tần suất số học sinh theo kiểm tra trƣớc thực nghiệm 80 Bảng 3.4 Bảng kiểm quan sát đánh giá mức độ phát triển NLTH HS 82 Bảng 3.5 Bảng điểm kiểm tra 84 Bảng 3.6 Bảng phân phối tần số, tần suất tần suất tích lũy kiểm tra lớp TN1 ĐC1 84 Bảng 3.7 Bảng phân phối tần số, tần suất tần suất tích lũy kiểm tra lớp TN2 ĐC2 86 Bảng 3.8 Bảng tổng hợp tham số thống kê đặc trƣng kiểm tra 87 Bảng 3.9 Bảng phân loại kết học tập học sinh 87 Bảng 3.10 Bảng điểm kiểm tra 88 Bảng 3.11 Bảng phân phối tần số, tần suất tần suất tích lũy kiểm tra lớp TN1 ĐC1 89 Bảng 3.12 Bảng phân phối tần số, tần suất tần suất tích lũy kiểm tra lớpTN2 ĐC2 90 Bảng 3.13 Bảng tổng hợp tham số thống kê đặc trƣng kiểm tra 91 Bảng 3.14 Bảng phân loại kết học tập học sinh 91 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Sơ đồ cấu trúc hệ tập 25 Hình 3.1 Đồ thị đƣờng lũy tích kiểm tra lớp TN1 ĐC1 85 Hình 3.2 Đồ thị đƣờng lũy tích kiểm tra lớp TN2 ĐC2 86 Hình 3.3 Biểu đồ phân loại kết học tập kiểm tra lớp TN1 ĐC1 88 Hình 3.4 Biểu đồ phân loại kết học tập kiểm tra lớp TN2 ĐC2 88 Hình 3.5 Đồ thị đƣờng lũy tích kiểm tra lớp TN1 ĐC1 89 Hình 3.6 Đồ thị đƣờng lũy tích kiểm tra lớp TN2 ĐC2 90 Hình 3.7 Biểu đồ phân loại kết học tập kiểm tra lớp TN1 ĐC1 92 Hình 3.8 Biểu đồ phân loại kết học tập kiểm tra lớp TN2 ĐC2 92 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong công xây dựng đất nƣớc ta theo hƣớng cơng nghiệp hóa phù hợp với xã hội đại, khoa học công nghệ không ngừng phát triển mạnh mẽ, bùng nổ cách mạng thông tin ảnh hƣởng sâu sắc đến trình giáo dục nƣớc nhà Giáo dục phải tạo ngƣời có lực, đầy tự tin, khả tƣ độc lập, ngƣời có khả tự học, tự đánh giá, có khả hịa nhập thích nghi với sống biến đổi, đa dạng, phức tạp, đầy biến động bất ngờ bất định Đảng Nhà nƣớc ta nêu quan điểm‟ Giáo dục quốc sách hàng đầu‟ mà Nghị 29 Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng cộng sản Việt Nam nêu rõ “Về đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế" Quốc hội ban hành Nghị số 88/2014/QH13 đổi chƣơng trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thơng, góp phần đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Mục tiêu đổi đƣợc Nghị 88/2014/QH13 Quốc hội quy định: “Đổi chƣơng trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thơng nhằm tạo chuyển biến bản, tồn diện chất lƣợng hiệu giáo dục phổ thông; kết hợp dạy chữ, dạy ngƣời định hƣớng nghề nghiệp; góp phần chuyển giáo dục nặng truyền thụ kiến thức sang giáo dục phát triển toàn diện phẩm chất lực, hài hòa đức, trí, thể, mỹ phát huy tốt tiềm học sinh” Thực Nghị Đảng Quốc hội, chƣơng trình giáo dục phổ thơng đƣợc xây dựng theo định hƣớng phát triển phẩm chất lực, tạo môi trƣờng học tập rèn luyện giúp ngƣời học tích lũy đƣợc kiến thức phổ thông vững chắc; biết vận dụng hiệu kiến thức vào đời sống tự học suốt đời; có định hƣớng lựa chọn nghề nghiệp phù hợp; biết xây dựng phát triển hài hòa mối quan hệ xã hội; có cá tính, nhân cách đời sống tâm hồn phong phú; nhờ có đƣợc sống có ý nghĩa đóng góp tích cực vào phát triển đất nƣớc nhân loại Do giáo dục phải có thay đổi kịp thời với xu chung thể giới Trên sở đó, năm gần giáo dục nƣớc ta thực bƣớc đổi chuyển từ chƣơng trình định hƣớng nội dung sang định hƣớng phát triển lực ngƣời học từ chỗ quan tâm việc học HS học đƣợc đến chỗ HS làm đƣợc qua việc học Để thực đƣợc điều đó, phải thực thành công việc chuyển đổi từ PPDH truyền thống ghi nhớ cách máy móc, rập khn sang dạy cách học, vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành phẩm chất lực Do vậy, cần phải đổi nội dung chƣơng trình PPDH nhằm nâng cao chất lƣơng nguồn đào tạo, nguồn nhân lực có chất lƣợng cho đất nƣớc Trong PPDH truyền thống, ngƣời thầy truyền thụ tri thức cho HS theo quan hệ chiều thầy truyền đạt trò tiếp nhận dẫn đến HS thụ động, thiếu tính độc lập cố gắng nhớ điều mà thầy truyền đạt Thế hệ trẻ tƣơng lai đất nƣớc, việc giáo dục phải phù hợp với xu hƣớng giới Vì vậy, việc đổi mới, cải tiến phƣơng pháp giáo dục, việc phát huy tính tích cực học tập HS có ý nghĩa vơ quan trọng Phƣơng pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động ngƣời học; bồi dƣỡng cho ngƣời học lực tự học, khả thực hành, lịng say mê ý chí vƣơn lên, tƣ sáng tạo, lực giải vấn đề thực tiễn Có thể nói dạy học chủ yếu dạy cách học, dạy cách tƣ duy, cách giải vấn đề cách thông minh, độc lập sáng tạo Ở trƣờng trung học nay, ngồi học văn hóa em cịn tham gia phong trào Đồn, hội tổ chức Trong đó, lƣợng kiến thức em cần tiếp thu lớn mà thời gian để HS tự học nhà Trong DHHH, thời gian dạy học lớp hạn hẹp, thời gian ơn tập, hệ thống hóa lí thuyết giải tập chƣa đƣợc nhiều, HS đủ thời gian để thấu hiểu, ghi nhớ vận dụng kiến thức mà giáo viên truyền thụ lớp Với đặc thù mơn hóa học mơn khoa học địi hỏi kết hợp lí thuyết thực nghiệm để HS nhận thức, tìm tịi khám phá kiến thức dƣới hƣớng dẫn ngƣời GV, việc sử dụng tập trình dạy học mang lại hiệu cao giúp HS tiếp thu nhanh chóng, hứng thú với học, ghi nhớ nội dung học lâu Tuy nhiên, việc sử dụng BTHH để tăng lực tự học cho học sinh nhiều hạn chế BTHH đƣợc xem phƣơng tiện để giải nhiệm vụ học tập Có thể sử dụng BTHH tất khâu trình dạy học để thực mục tiêu đào tạo Với mong Khi bạn mở nắp bình, áp suất bên ngồi thấp nên CO2 bay vào khơng khí Vì bọt khí giống nhƣ lúc ta đun nƣớc sơi Về mùa hè ngƣời ta thƣờng thích uống nƣớc ƣớp lạnh Khi ta uống nƣớc vào dày, dày ruột không hấp thụ khí CO2 Ở dày nhiệt độ cao nên CO2 nhanh chóng theo đƣờng miệng ngồi, nhờ mang bớt nhiệt lƣợng thể làm cho ngƣời ta có cảm giác mát mẻ, dễ chịu Ngồi CO2 có tác dụng kích thích nhẹ thành dày, tăng cƣờng việc tiết dịch vị, giúp nhiều cho tiêu hóa Câu 3: Tại ngƣời ta phải bỏ muối vào thùng nƣớc đá đựng kem que bể nƣớc đông đặc nƣớc đá nhà máy sản xuất nƣớc đá ? Phân tích: Nhiệt độ nƣớc đá 00C, cho muối vào nhiệt độ giảm xuống dƣới 00C Lợi dụng tính chất để làm cho kem que nƣớc nhanh đông thành chất rắn Câu 4: Tại dùng đồ dùng bạc đựng thức ăn, thức ăn lâu bị ? Phân tích: Khi bạc gặp nƣớc có lƣợng nhỏ vào nƣớc thành ion Ion bạc có tác dụng diệt khuẩn mạnh Chỉ cần 1/5 tỉ gam bạc lit nƣớc đủ diệt vi khuẩn nên giữ cho thức ăn lâu ôi thiu Câu 5: Sử dụng đồ dùng nhơm có ảnh hƣởng khơng ? Phân tích: Nhơm kim loại có hại cho thể ngƣời già Bệnh lú lẫn bệnh khác ngƣời già, nguyên nhân thể bị lão hóa cịn đầu độc vơ tình đồ nấu ăn, đồ dựng nhôm Tế bào thần kinh não ngƣời già mắc bệnh có chứa nhiều ion nhơm Al3+, dùng đồ nhôm thời gian dài làm tăng hội ion nhôm xâm nhập vào thể, làm nguy đến toàn hệ thống thần kinh não Sử dụng đồ nhôm phải biết cách bảo quản, không nên đựng thức ăn đồ nhôm không nên ăn thức ăn để đồ nhôm qua đêm, không nên dùng đồ nhôm để đựng rau trộn trứng gà giấm Câu 6: Tại nƣớc máy thƣờng dùng thành phố lại có mùi khí clo? P49 Phân tích: Trong hệ thống nƣớc máy thành phố, ngƣời ta cho vào lƣợng nhỏ khí clo vào để có tác dụng diệt khuẩn Một phần khí clo gây mùi phần tác dụng với nƣớc: Cl2 + H2O → HCl + HClO Axit hipoclorơ HClO sinh có tính oxi hóa mạnh nên có tác dụng khử trùng, sát khuẩn nƣớc Phản ứng thuận nghịch nên clo dễ sinh ta sử dụng nƣớc ngửi đƣợc mùi clo Vấn đề đƣợc sử dụng làm nƣớc nhà máy nƣớc cung cấp nƣớc cho thành phố, thị xã, thị trấn Giải thích đƣợc tƣợng giúp học sinh hiểu đƣợc vai trò ứng dụng clo sống mà học sinh kiểm nghiệm thật dể dàng Câu 7: Tại cơm bị khê, ông bà ta thƣờng cho vào nồi cơm mẫu than củi ? Phân tích: Do than củi xốp, có tính hấp phụ nên hấp phụ khét cơm làm cho cơm đỡ mùi khê * Bài tập rèn luyện kĩ thí nghiệm hóa học, trí tƣởng tƣợng khoa học cho HS Câu 3: Trong phịng thí nghiệm ngƣời ta điều chế khí CO2 phản ứng HCl + CaCO3 Có thể thay HCl H2SO4 đƣợc không? Tại sao? Phân tích: Phản ứng điều chế CO2 phịng thí nghiệm: CaCO3 + HCl  CO2 + H2O + CaCl2 Nếu dùng H2SO4 đầu có tạo CO2 CaCO3 + H2SO4  CO2 + H2O + CaSO4 Nhƣng CaSO4 tạo thành không tan ngăn không cho H2SO4 tiếp xúc với CaCO3 nữa, làm phản ứng ngƣng lại Vậy không dùng H2SO4 tác dụng với CaCO3 để điều chế SO2 Câu 4: Có nên dùng xơ chậu đồ nhơm để đựng vôi, nƣớc vôi vữa xây dựng không? Giải thích? Câu 5: Nêu tƣợng xảy viết phƣơng trình giải thích khi: a/ Thả viên natri vào dung dịch CuSO4 b/ Cho vụn đồng vào dung dịch H2SO4 98% nung nóng c/ Thả nhơm vào dung dịch NaOH tới dƣ P50 d/ Nhỏ dung dịch HCl 5% vào ống chứa kim loại sắt Rồi thêm từ từ dung dịch NaOH vào e/ Cho mảnh kim loại nhơm sắt vào dung dịch H2SO4 lỗng * Bài tập vận dụng thí nghiệm hóa học tố chức cho học sinh nêu tính chất chất Câu 3: Axit tác dụng với kim loại -Thí nghiệm 1: Cho kim loại Al vào ống nghiệm 1, kim loại Zn vào ống nghiệm 2, kim loại Mg vào ống nghiệm Rót từ từ - 2ml dung dịch axit HCl vào ống nghiệm GV yêu cầu HS quan sát, nêu tƣợng giải thích viết PTHH xảy - HS nêu tƣợng xảy ra: Các kim loại bị hồ tan,có sủi bọt khí khơng - HS giải thích: Các kim loại Al, Zn, Mg tác dụng với dung dịch axit HCl tạo thành dung dịch muối giải phóng khí Hiđro PTHH:  2AlCl3 (dd) + 3H2(k) 2Al(r) + 6HCl(dd)   ZnCl2 (dd) + H2(k) Zn(r) + 2HCl(dd)   MgCl2 (dd) + H2(k) Mg(r) + 2HCl(dd)  Từ rút đƣợc kết luận: Kim loại tác dụng đƣợc với dung dịch axit GV đặt vấn đề: Có phải tất kim loại tác dụng với axit sinh khí Hiđro hay khơng ? Giáo viên tiến hành thí nghiệm đối chứng: - Thí nghiệm 2: Rót 1-2ml dung dịch axit HCl vào ống nghiệm chứa sẵn dây Cu (màu đỏ) GV: Hãy quan sát tƣợng rút kết luận? - HS nhận xét: khơng có tƣợng - HS rút kết luận: axit HCl không tác dụng với kim loại Cu (vì khơng có tƣợng gì) Từ HS biết dung dịch axit không tác dụng với tất kim loại GV kết luận đƣợc rằng: Dung dịch axit tác dụng với nhiều kim loại tạo thành muối giải phóng khí Hiđro Câu 4: Axit Sunfuric đặc có tính chất hố học riêng - Thí nghiệm 1: Rót 1-2ml dung dịch H2SO4 đặc vào ống nghiệm có chứa đồng nhỏ - Thí nghiệm 2: Rót 1-2ml dung dịch H2SO4 lỗng vào ống nghiệm chứa đồng nhỏ Đun nóng nhẹ ống nghiệm P51 GV yêu cầu HS quan sát so sánh tƣợng ống nghiệm - HS nêu tƣợng : + ống nghiệm có khí khơng màu mùi hắc ra, Cu bị hồ tan tạo thành dung dịch có màu xanh + ống nghiệm khơng có tƣợng xảy - HS giải thích: Do H2SO4 đặc tác dụng với Cu tạo thành dung dịch CuSO4 màu xanh giải phóng khí khơng phải Hiđro Cịn H2SO4 lỗng khơng tác dụng với Cu - GV : Đó khí SO2 ( khí lƣu huỳnh đioxit) - HS viết PTHH: t Cu(r) + 2H2SO4(đặc)  CuSO4(dd) + SO2(k) +2H2O(l) - GV : Qua thí nghiệm em rút kết luận gì? - HS tự rút đƣợc kết luận Kết luận: H2SO4 đặc tác dụng đƣợc với nhiều kim loại tạo thành muối sunfat khơng giải phóng khí Hiđro (H2SO4 lỗng khơng có tính chất này) Câu 5: Muối tác dụng với kim loại - Thí nghiệm 1: Cho đoạn dây Cu nhúng vào ống nghiệm chứa sẵn dung dịch AgNO3 Sau thời gian giáo viên lấy đoạn dây Cu để học sinh quan sát Giáo viên yêu cầu học sinh nhận xét giải thích - HS nêu tƣợng: Xuất Ag màu xám bám vào dây Cu dung dịch có màu xanh lam - HS giải thích: Do Cu đẩy Ag khỏi dung dịch muối AgNO3 phần Cu bị hoà tan tạo thành dung dịch Cu(NO3)2 có màu xanh lam - Học sinh viết PTHH:  Cu(NO3)2(dd) + 2Ag(r) Cu(r) + 2AgNO3(dd)  - GV đặt vấn đề: Có phải tất kim loại tác dụng với dung dịch muối hay khơng? - Thí nghiệm 2: Cho dây Cu nhúng vào dung dịch muối không màu ZnCl2 - GV yêu cầu HS quan sát rút câu trả lời cho vấn đề giáo viên đƣa - HS: Khơng có tƣợng Từ học sinh thấy đƣợc rằng: Khơng phải tất kim loại tác dụng với dung dịch muối P52 - Giáo viên : Qua thí nghiệm rút đƣợc kết luận gì? Kết luận: Dung dịch muối tác dụng với kim loại tạo thành muối kim loại Câu 6: Muối tác dụng với muối - Thí nghiệm 1: Nhỏ vài giọt dung dịch bạc nitrat vào ống nghiệm có sẵn 1ml dung dịch natri clorua - GV yêu cầu học sinh quan sát tƣợng, giải thích viết PTHH - HS nêu tƣợng : Xuất kết tủa trắng AgCl(khơng tan) - HS giải thích: Do dung dịch NaCl tác dụng với dung dịch AgNO3 tạo thành chất rắn AgCl  AgCl(r) + NaNO3(dd) AgNO3(dd) + NaCl(dd)  - Giáo viên: Có phải tất muối tác dụng với hay khơng? - Thí nghiệm 2: Thí nghiệm đối chứng Nhỏ vài giọt dung dịch bạc nitrat vào ống nghiệm chứa sẵn 1ml dung dịch kali nitrat - GV yêu cầu học sinh quan sát so sánh đối chiếu với thí nghiệm - HS nhận xét: Khơng có tƣợng xảy  KNO3 không tác dụng với NaCl - GV: Qua hai thí nghiệm rút kết luận gì? Kết luận: Hai dung dịch muối tác dụng với tạo thành muối Câu 7: Muối tác dụng với dung dịch bazơ - Thí nghiệm 1: Nhỏ vài giọt dung dịch muối CuSO4 vào ống nghiệm đựng 1-2 ml dung dịch NaOH - GV: Hãy quan sát tƣợng, giải thích viết PTHH xảy ra? - HS nêu tƣợng: Xuất chất không tan màu xanh lơ - HS giải thích: Dung dịch NaOH tác dụng với dung dịch CuSO4 tạo thành chất rắn màu xanh Cu(OH)2 PTHH:  Cu(OH)2(r) + NaSO4(dd) CuSO4 (dd) + NaOH(dd)  - GV: Có phải tất muối tác dụng với dung dịch bazơ hay khơng? - GV tiến hành thí nghiệm đối chứng P53 - Thí nghiệm 2: Nhỏ 1-2 giọt dung dịch muối BaCl2 vào ống nghiệm đựng dung dịch NaOH - GV: Hãy quan sát tƣợng xảy so sánh với thí nghiệm 1? - Học sinh nhận xét : Khơng có tƣợng xảy  dung dịch muối BaCl2 không tác dụng với dung dịch bazơ NaOH - GV: Rút kết lụân qua thí nghiệm trên? Kết luận: Dung dịch muối tác dụng với dung dịch bazơ sinh muối bazơ Câu 8: Phản ứng Cu với dung dịch AgNO3,phản ứng Zn với dung dịch CuSO4 -: Chuẩn bị ống nghiệm: ống đựng dung dịch AgNO3 ống đựng dung dịch CuSO4 ống đựng dung dịch AlCl3 - Thí nghiệm 1: Nhúng dây Cu vào ống nghiệm - Thí nghiệm 2: Nhúng dây Zn vào ống nghiệm - Thí nghiệm 3: Nhúng dây Cu vào ống nghiệm - HS quan sát, so sánh tƣợng, giải thích viết PTHH xảy (nếu có) - HS nêu tƣợng: + ống nghiệm 1: Xuất chất rắn màu bạc bám vào dây Cu, dung dịch có màu xanh lam - HS giải thích: Cu đẩy Ag khỏi dung dịch muối tạo thành kim loại Ag dung dịch màu xanh Cu(NO3) PTHH:  Cu(NO3) (dd) + 2Ag(r) Cu(r) + 2AgNO3 (dd)  màu đỏ xanh lam màu xám Từ HS rút đƣợc: Cu mạnh Ag + ống nghiệm 2: Xuất chất rắn đỏ bám vào dây Zn, màu xanh dung dịch nhạt dần - HS giải thích: Zn đẩy Cu khỏi dung dịch muối tạo thành kim loại Cu màu đỏ dung dịch ZnSO4 PTHH:  ZnSO4 (dd) + Cu(r) Zn(r) + CuSO4 (dd)  xanh lam khơng màu Từ HS rút đƣợc: Zn mạnh Cu P54 đỏ + ống nghiệm 3: Khơng có tƣợng  Cu không đẩy đƣợc Al khỏi dung dịch muối  Cu yếu Al - GV : Qua thí nghiệm em rút đƣợc kết luận gì? Kết luận: Kim loại hoạt động hoá học mạnh (trừ K,Na,Ca,Ba ) đẩy kim loại hoạt động hố học yếu khỏi dung dịch muối, tạo thành muối kim loại Câu 9: Dãy hoạt động hố học kim loại - Thí nghiệm 1: Cho đinh sắt vào ống nghiệm đựng dung dịch CuSO4 - Thí nghiệm 2: Cho mẩu dây đồng vào ống nghiệm đựng dung dịch FeSO4 Học sinh quan sát, nhận xét tƣợng viết PTHH ống nghiệm - HS nêu tƣợng: + ống nghiệm 1: Xuất chất rắn màu đỏ bám vào đinh sắt + ống nghiệm 2: khơng có tƣợng - HS giải thích: Fe đẩy đƣợc Cu khỏi dung dịch muối tạo kim loại Cu màu đỏ cịn Cu khơng đẩy đƣợc Fe PTHH:  FeSO4 (dd) + Cu(r) Fe(r) + CuSO4 (dd)  màu xanh màu đỏ - GV: Qua thí nghiệm em có kết luận gì? Kết luận: Fe hoạt động mạnh Cu  xếp Fe đứng trƣớc Cu: Fe,Cu - Thí nghiệm 3: Cho dây Cu vào ống nghiệm đựng dung dịch AgNO3 - Thí nghiệm Cho dây Ag vào ống nghiệm đựng dung dịch Cu(NO3)2 GV yêu cầu HS nhận xét tƣợng viết PTHH xảy - HS nêu tƣợng: + ống nghiệm 1: có chất rắn màu xám bám vào dây Cu, dung dịch có màu xanh lam + ống nghiệm 2: Khơng có tƣợng - HS giải thích: Cu đẩy đƣợc Ag khỏi dung dịch muối tạo kim loại Ag màu trắng xám cịn Ag khơng đẩy đƣợc Cu PTHH:  Cu(NO3)2 (dd) + 2Ag(r) Cu(r) + 2AgNO3 (dd)  màu xanh GV: Em có nhận xét qua kết ống nghiệm trên? Kết luận: Cu hoạt động hoá học mạnh Agxếp Cu đứng trƣớc Ag: Cu, Ag - Thí nghiệm 5: Cho đinh Fe vào ống nghiệm đựng dung dịch HCl P55 - Thí nghiệm 6: Cho dây Cu vào ống nghiệm đựng dung dịch HCl GV yêu cầu HS so sánh nhận xét tƣợng ống nghiệm - Học sinh nêu tƣợng: + ống nghiệm 1: có sủi bọt khí + ống nghiệm : Khơng có tƣợng - HS giải thích: Fe đẩy đƣợc H khỏi dung dịch axit tạo khí H2 cịn Cu khơng đẩy đƣợc H. Fe tác dụng với dung dịch HCl  Cu không tác dụng với HCl  FeCl2(dd) + H2(k) Fe(r) + 2HCl(dd)  PTHH: Giáo viên : Rút kết luận qua kết trên? Kết luận: Fe đứng trƣớc H, Cu đứng sau H  xếp Fe, H, Cu - Thí nghiệm 7: Cho mẩu Na vào cốc nƣớc nhỏ sẵn vài giọt dung dịch phenolphtalein - Thí nghiệm 8: Cho mẩu Fe vào cốc nƣớc có nhỏ sẵn dung dịch phenolphtalein GV yêu cầu HS so sánh đối chiếu, nhận xét tƣợng viết PTHH - HS nêu tƣợng: + ống nghiệm 1: Mẩu Na tan dần, nóng chảy thành giọt trịn, dung dịch có màu đỏ + ống nghiệm 2: khơng có tƣợng - HS giải thích: Na kim loại mạnh nên tác dụng với nƣớc tạo dung dịch bazơ kiềm cịn Fe khơng tác dụng đƣợc với nƣớc  2NaOH(dd) + H2(k) 2Na(r) + 2H2O(l)  PTHH: Giáo viên : ? Rút kết luận gì? Kết luận: Na hoạt động mạnh Fe  xếp Na đứng trƣớc Fe: Na, Fe Giáo viên : Thông qua kết thu đƣợc thí nghiệm em xếp kim loại Fe, Cu, Na, Ag H thành dãy theo chiều giảm dần mức độ hoạt động hoá học? - HS xếp : Na, Fe, H, Cu, Ag Từ kết giáo viên thơng báo: tƣơng tự thí nghiệm trên, ngƣời ta xếp kim loại thành dãy theo chiều giảm dần mức độ hoạt động hoá học: K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb (H) Cu, Ag, Au P56 PHỤ LỤC 5: CÁC ĐỀ KIỂM TRA VÀ ĐÁP ÁN THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM Đề Kiểm Tra 45 phút - Bài số ĐỀ BÀI I.Trắc nghiệm khách quan: (4,0 điểm)Hãy khoanh tròn chữ A B, C, D đứng trƣớc câu trả lời đúng: Câu 1: Màu quỳ tím thay đổi nhƣ nhỏ dung dịch H2SO4 vào? A Đỏ C Tím B Xanh D Không thay đổi Câu 2: Để CaO lâu ngày khơng khí bị phẩm chất CaO tác dụng với? A HCl Ca(OH)2 B H2 O2 C O2 N2 D H2O CO2 Câu 3: Oxit tan đƣợc nƣớc : A MgO B Fe2O3 C Na2O D Al2O3 Câu 4: Trong trình sinh hoạt, đốt cháy 120g than sinh gam khí cacbonic? A 120g B 240g C 440g D 336g Câu 5: Oxitbazơ sau dùng làm chất hút ẩm phịng thí nghiệm? A CuO B CaO C ZnO D PbO Câu 6: Trong công nghiệp, vôi sống đƣợc sản xuất cách nhiệt phân: A CaCO3 B MgCl2 C BaCl2 D CaSO4 Câu 7: Phản ứng trung hoà phản ứng axit với: A Kim loại B Bazơ C Muối D Oxit bazơ Câu 8: Khí ta cho kim loại đồng (Cu) tác dụng với H2SO4 đặc nóng là: A H2 B CO2 C O2 D SO2 Câu 9: Chất đƣợc dùng khử chua đất? A CaO B H2SO4 C SO3 D HCl Câu 10: Canxi oxit làm khơ khí sau ( khí có lẫn nƣớc)? A CO2 B H2 C SO3 D HCl Câu 11: Khí lƣu huỳnhđioxit đƣợc tạo thành từ cặp chất sau đây: A H2SO4và K2SO3 B H2SO4 Zn C H2SO4 NaOH P57 D H2SO4và CuO Câu 12:Kim loại không tác dụng với axit H2SO4 loãng: A Zn B Cu C.Fe D Mg Câu 13: Chất khí nặng khơng khí làm đục nƣớc vôi trong: A H2 B CO2 C O2 D N2 Câu 14 : Cho phƣơng trình: Fe2O3 +……… Fe2(SO4)3 + H2O Hãy chọn chất sau điền vào chổ trống cho phù hợp A CuSO4 B H2SO4 C.Na2SO4 D NaHSO4 Câu 15 : Công thức vôi sống là: A Ca B CaCO3 C Ca(OH)2 D CaO Câu 16: Cho chất rắn màu trắng: CaO, Na2O, P2O5 Có thể dùng cách sau để nhận biết chất rắn trên: A Hòa tan vào nƣớc, khí CO2, quỳ tím B Hịa tan vào nƣớc quỳ tím C Hịa tan vào nƣớc khí CO2 D Dùng dung dịch H2SO4 lỗng II Tự luận: (6,0 điểm) Câu 1: (2,0 điểm) Hoàn thành phƣơng trình hố học sau ( ghi rõ điều kiện xảy phản ứng có) S (1) SO2 (2) SO3 (3) H2SO4 (4) H2 Câu 2: ( 1,5 điểm) Bằng phƣơng pháp hóa học nhận biết lọ dung dịch nhãn sau: HCl , H2SO4 , NaCl Câu 3: (2,5 điểm)Hịa tan hồn tồn 5,6 gam sắt vào 500ml dung dịch axit HCl a Tính nồng độ mol/lit dung dịch axit HCl dùng b Tính thể tích khí hidro sinh (đktc) c Tính khối lƣợng muối sinh (Cho biết : Fe = 56; Zn = 65;H=1; S=32; O=16) P58 ĐÁP ÁN Phần I: Trắc nghiệm khách quan (4 điểm) Trả lời Câu 10 11 12 13 14 15 16 A D B A B D A B C C A B B B D A Phần II: Tự luận (6 điểm) Câu Điểm Nội dung Câu 2,0 điểm (1) S + O2 (2) 2SO2 + (3) SO3 + H2O (4) H2SO4 + Zn to SO2 to O2 0,5 SO3 0,5 H2SO4 ZnSO4 + 0,5 H2  Câu 0,5 1,5 điểm - Nhúng quỳ tím lần lƣợt vào dung dịch: 0,25 + dung dịch không đổi màu quỳ tím: Na2SO4 0,25 + dung dịch cịn lại làm quỳ tím hóa đỏ: H2SO4 HCl 0,25 - Cho thuốc thử BaCl2 vào dung dịch lại: Chỉ có 0,25 H2SO4 phản ứng tạo kết tủa trắng PTHH: H2SO4 + BaCl2 (dd) BaSO4 + - Phải nói đƣợc chất lại 2HCl 0,25 0,25 HCl Câu 2.5 điểm Số mol Fe: n=m/M = 5.6/56 = 0,1 mol 0,25 2HCl  0,5 PTHH: Fe + 1mol FeCl2 + H2 2mol 1mol 1mol 0.1 mol 0,2mol 0.1mol 0,1mol a) CM = n/V = 0,1/ 0,5 = 0,2M 0,25 0,5 b) VH2 = n 22.4 = 0.1 *22.4 = 2.24l c) mFeCl2 =0.1*127= 12.7g 0.5 0,5 P59 Đề Kiểm Tra 45 phút - Bài số ĐỀ BÀI II Trắc nghiệm (4,0 điểm) Khoanh tròn vào chữ A, B, C, D mà em cho câu trả lời Câu 1: Bazơ bị nhiệt phân huỷ là: A Ca(OH)2 B Cu(OH)2 C NaOH D KOH Câu 2: Màu quỳ tím thay đổi nhƣ nhỏ dung dịch NaOH vào? A Đỏ C Tím B Xanh D Khơng thay đổi Câu 3: Loại phân bón chứa (NH4)2HPO4 cung cấp cho trồng nguyên tố dinh dƣỡng nào: A K N B N O C N H D N P Câu 4: Kim loại tác dụng đƣợc với dung dịch CuSO4: A Fe B Cu C Ag D Au Câu 5: Cho hấp thụ hồn tồn 1,568 lít khí CO2 (đktc) vào dd NaOH , sản phẩm tạo thành muối Na2CO3 H2O Khối lƣợng muối thu đƣợc ? A 7,42g B 4,48 g C 3,36 g D 2,24g Câu 6: Chất tác dụng đƣợc với Na2CO3 A Fe B HCl C NaOH D K2SO4 Câu Khi cho đinh sắt vào dung dịch CuSO4 để yên vài phút ta tƣợng xảy ra? A Xuất kết tủa trắng B Một phần đinh sắt bị hòa tan, lớp màu nâu đỏ bám vào đinh sắt, màu xanh dung dịch nhạt dần C Không có tƣợng D Xuất kết tủa màu xanh lơ Câu Phản ứng hóa học Na2SO4 với BaCl2 tạo thành chất kết tủa có màu gì? A Đỏ B Xanh C Trắng D Hồng Câu 9: Chỉ dùng dung dịch NaOH nhận biết đƣợc hai muối cặp chất sau đây: A BaCl2và Na2SO4 B NaCl Ca(NO3)2 C FeCl3 K2SO4 D K2SO3 Na2SO4 P60 Câu 10: Cặp chất sau xảy phản ứng: A CaCO3 + NaCl B NaOH + CuSO4 C CuCl2 + HCl D Fe(OH)2 + FeSO4 Câu 11: Chất thử dùng phân biệt dung dịch Na2SO4 Na2CO3 A dd BaCl2 B dd HCl C dd Na2SO4 D dd Na2CO3 Câu 12: Phân bón đơn là: B Hỗn hợp KCl NH4Cl A KNO3 C (NH4)2HPO4 D CO(NH2)2 Câu 13:Một dung dịch có pH = 4, dung dịch mang tính: A Bazơ B Muối D Trung tính C Axit Câu 14: Loại phân bón hố học chứa (NH4)2SO4 cung cấp cho trồng % nguyên tố dinh dƣỡng N: A 46% B 35% C 25% D 21% Câu 15: Để loại bỏ muối AgNO3 khỏi dd hỗn hợp muối AgNO3 Cu(NO3)2 Ngƣời ta dùng kim loại nào? A Ag B Fe Câu 16: Có phản ứng C Cu 2NaCl + H2O D Al điện phân dung dịch có màng ngăn Những sản phẩm tạo thành trình điện phân A NaOH H2 B NaOH C NaOH, H2 Cl2 D Cl2 H2 II Tự luận (6,0 điểm) Câu 1: (2,0 đ) Hồn thành phƣơng trình hố học sau ( ghi rõ điều kiện xảy phản ứng có) Zn (1) ZnO (2) ZnSO4 (3) ZnCl2 (4) Zn(OH)2 Câu 2: ( 1,5 điểm) Có lọ nhãn chứa dung dịch : BaCl2 , NaOH, NaCl, HCl Hãy nhận biết chúng phƣơng pháp hoá học Câu 3: (2,5 điểm) Lấy 45,1g hỗn hợp gồm CaCl2 AgNO3 tác dụng với 100ml dung dịch HCl tạo thành 28,7 g chất kết tủa a) Tính khối lƣợng muối hỗn hợp b) Tính nồng độ mol dung dịch axit dùng (Cho biết : Na = 23; C = 12; Ca=40 ; Ag=108; O=16, N=14, Cl=35.5, H=1) P61 Đáp án Phần I: Trắc nghiệm khách quan (4 điểm) B B D A 10 11 12 13 14 15 16 B B C C B Câu Trả lời B D C D C C Phần II: Tự luận (6 điểm) Câu Điểm Nội dung Câu 2,0 điểm (1) Zn + O2 Câu to 2ZnO H2SO4 0,5 (2) ZnO + ZnSO4 + H2O (3) ZnSO4 + BaCl2 ZnCl2 + BaSO4 0,5 (4) ZnCl2 + NaOH Zn(OH)2  + NaCl 0,5 - Lấy dd cho vào ống nghiệm đánh dấu cẩn thận.Nhúng quỳ tím lần lƣợt vào dung dịch : 0,5 1,5 điểm 0,25 + dung dịch làm quỳ tím hóa xanh NaOH 0,25 + dung dịch làm quỳ tím hóa đỏ: HCl 0,25 + dung dịch khơng đổi màu quỳ tím: BaCl2 , NaCl - Cho thuốc thử H2SO4 vào dung dịch cịn lại: Chỉ có BaCl2 phản ứng tạo kết tủa trắng PTHH: 2HCl lại NaCl H2SO4 + BaCl2 (dd) BaSO4 + - Phải nói đƣợc chất cịn Câu 0,25 0,25 0,25 2.5 điểm - Khi cho hh muối CaCl2 AgNO3 tác dụng với dung dịch HCl có AgNO3 tác dụng cịn CaCl2 khơng tác dụng - Số mol chất kết tủa AgCl: n=m/M = 28.7/143.5 = 0,2 mol P62 0,5 0,25 PTHH: AgNO3 + 1mol 0.2 mol AgCl  + HNO3 0,25 1mol 1mol 1mol 0,5 0,2mol 0.2mol 0,2mol HCl  a) mAgNO3 = n.M=0.2*170=34g mCaCl2 = 45.1-34=11.1g b) CM = n/V = 0,2/ 0,1 = 2M P63 0.5 0,5 ... 2:PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH THÔNG QUA SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HĨA HỌC VƠ CƠ LỚP TRUNG HỌC CƠ SỞ 34 2.1 TỔNG QUAN VỀ CHƢƠNG TRÌNH HĨA HỌC VƠ CƠ LỚP 34 2.1.1 Vị trí phần hóa học. .. dạy học tích cực Tự học - Khái niệm tự học - Vai trò hoạt động tự học - Kỹ tự học - Năng lự tự học - Phát triển lực tự học cho học sinh mơn hóa học - Phát triển lực thực nghiệm hóa học Bài tập hóa. .. lực tự học cho học sinh thơng qua sử dụng hệ thống tập hóa học vô lớp Trung học sở? ?? Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Sử dụng hệ thống tập hóa học phần vơ (hóa học lớp 9) theo

Ngày đăng: 12/09/2020, 15:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan