Phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh thpt qua dạy học đọc hiểu vbvh bằng phương pháp webquest

107 15 1
Phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh thpt qua dạy học đọc hiểu vbvh bằng phương pháp webquest

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Thế kỉ 21 với kinh tế, khoa học ngày phát triển đòi hỏi người muốn tồn phải có tri thức Vì lực học tập người cần nâng cao Trước hết điều phải việc người học biết “Học cách học” người dạy biết “Dạy cách học” Như vậy, giáo viên phải “Thầy dạy việc học” Ngày rèn luyện kĩ học tập trở thành mục tiêu đào tạo, khơng cịn giải pháp nâng cao chất lượng hiệu đào tạo Trong xã hội phát triển nhanh theo chế thị trường, cạnh tranh gay gắt phát sớm, giải nhanh, sáng tạo hợp lí vấn đề nảy sinh thực tiễn lực đảm bảo thành công học tập sống Vì vậy, tập dượt cho học sinh biết phát hiện, đưa giải vấn đề gặp phải học tập, sống nhân, gia đình cộng đồng, khơng có ý nghĩa tầm phương pháp dạy học mà đặt mục tiêu giáo dục đào tạo Luật Giáo dục, điều 24.2 ghi: “Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư sáng tạo nguời học, bồi dưỡng cho nguời học lực tự học, khả thưc hành, lòng say mê học tập ý chí vươn lên”.Việc đổi giáo dục phổ thông chuyển từ giáo dục theo tiếp cận nội dung kiến thức sang tiếp cận lực đòi hỏi giáo viên phải đổi PPDH theo hướng phát triển lực cho học sinh Một lực lực: Giải vấn đề Người thực nhận thấy phát triển rộng khắp mạng lưới Internet mang đến cho học sinh công cụ hỗ trợ hiệu cho nhu cầu tìm kiến thơng tin Học sinh tiếp cận công nghệ thông tin nhanh nhạy với thông tin tiếp nhận công cụ hỗ trợ Tuy nhiên, với lượng thông tin đồ sộ đại trà, việc tìm kiếm xử lí thơng tin mạng học sinh chệch hướng, nhiều thời gian Đồng thời việc tiếp nhận thơng tin mang tính thụ động mà thiếu đánh giá, phê phán Để khắc phục hạn chế học sinh sử dụng nguồn tư liệu Internet, năm 1995, Bernie Dodge (Trường đại học San Diego State University, Mĩ) đề xuất ý tưởng xây dựng sử dụng Webquest dạy học Ý tưởng ông đưa cho học sinh tình thực tiễn có tính thời lịch sử, dựa sở liệu tìm được, học sinh cần xác định quan điểm chủ đề sở lập luận Học sinh tìm thơng tin, liệu cần thiết thông qua nguồn tài liệu GV lựa chọn từ trước Webquest sử dụng mơn học, tất loại hình trường học thích hợp cho việc dạy học liên mơn Nhận thấy điều đó, tác giả thấy Webquest phương pháp có ưu điểm định việc phát huy tính tự học học sinh, tạo hứng thú học tập với trình kiến tạo sáng tạo, đặc biệt phát triển lực xử lí câu hỏi, tình huống, đề án học tập Chúng tiến hành thực đề tài “Phát triển lực Giải vấn đề qua dạy học đọc hiểu văn phương pháp webquest” xuất phát từ việc đánh giá Giải vấn đề lực học sinh cần trang bị, đặc biệt học sinh phổ thông; mong muốn đóng góp (một phần nhỏ) làm tốt nhiệm vụ tương lai thân khơng dạy kiến thức mơn Ngữ Văn mà cịn dạy cách học, rèn luyện kĩ cần có cho học sinh giai đoạn đất nước; phá bỏ rào cản trình học môn Ngữ Văn em qua phương pháp học tập mẻ (Phương pháp Webquest) Với tha thiết dành cho đề tài, mong muốn tạo hứng thú, niềm u thích học sinh với môn Ngữ Văn, nguời thực hiên mong đóng góp (dù khiêm tốn) vào việc vận dụng phương pháp dạy học vào chương trình tiếp cận lực cho học sinh Lịch sử vấn đề 2.1 Những cơng trình nghiên cứu lực, lực giải vấn đề, phát triển lực giải vấn đề dạy học Ngữ Văn Chương trình tiếp cận lực nhà giáo dục tập trung trọng có nhiều nghiên cứu nghiêm túc từ năm trước Nổi bật đóng góp PGS TS Đỗ Ngọc Thống Bài viết “Đổi toàn diện CT Ngữ văn” đăng ngày 21.3.2014 trang Web nico-paris.com điểm khác biệt CT hành CT tiếp cận NL phương diện: mục tiêu, nội dung, cấu trúc học, chuẩn CT, v.v Ngoài ra, hội thảo giáo dục hội thảo Một số vấn đề chung xây dựng chương trình sách giáo khoa sau năm 2015, hội thảo Xây dựng chương trình giáo dục phổ thơng theo định hướng phát triển lực học sinh, có nhiều viết, nghiên cứu, thực tế giáo dục tập trung làm rõ, mở rộng liên hệ đến nội dung CT tiếp cận lực, như: “Chương trình tiếp cận lực” (TS Nguyễn Thị Hồng Vân), “Quy trình xây dựng chuẩn đầu ra” (PGS TS Nguyễn Thị Hạnh), “Về mục tiêu phát triển lực dạy học ngữ văn trường phổ thông khác biệt, tương đồng ba mơ hình q trình học tập qua trải nghiệm: Mơ hình Lewin Nghiên cứu ứng dụng đào tạo thực nghiệm, Mơ hình học tập Dewey, Mơ hình học tập phát triển nhận thức Piaget để đến kết luận đặc điểm học tập trải nghiệm Dương Trọng Tấn thuyết phục giá trị “Kinh nghiệm” – kết tuyệt vời học trải nghiệm: “Trong ba mô hình học tập giới thiệu trên, học tập miêu tả trình mà khái niệm rút ra, chỉnh sửa cách liên tục thông qua kinh nghiệm Không chỉnh sửa ý tưởng thói quen kết kinh nghiệm khơng thích nghi” hay “Tri thức tiếp nhận thử nghiệm liên tục qua kinh nghiệm người học ” Ngoài ra, đề xuất người thực hình thức hoạt động trải nghiệm hay dạng tập rèn luyện NL GQVĐ xuất phát có sở từ nhiều phân tích, luận điểm Dương Trọng Tấn học tập trải nghiệm như: Học tập tiếp nhận tốt q trình, khơng phải kết quả; Học tập trình liên tục khởi nguồn từ kinh nghiệm; Học tập hoạt động người thích nghi với giới; Học tập bao gồm tương tác Con người Mơi trường 2.2 Những viết/ cơng trình nghiên cứu webquest 2.2.1 Nghiên cứu Webquest vận dụng webquest vào dạy học Khái niệm WebQuest theo trào lưu du nhập vào nước ta từ khoảng 2007 Có số GV vài khóa luận đề cập đến phương pháp webquest Điển thầy nhóm thành viên VVOB Việt Nam đưa vào trang web chuyên mục giới thiệu WebQuest Các tác giả Trần Thị Tuyết Nhung, Phạm Thị Nhạn lớp CH K20 - SPKT trường đại học Sư Phạm Hà Nội thiết kế riêng trang web (music.easyvn.com) giới thiệu đầy đủ có kèm ví dụ WebQuest - Trung tâm Tiếng Anh Global Education đưa lên mạng hai viết phương pháp webquest Hai viết rõ ràng cụ thể lý thuyết webquest ưu điểm đưa vào dạy học Webquest – phương pháp dạy học hiệu qua mạng (phần 1) (http://123doc.org/document/1731770-webquest-phuong-phap-day-hoc-hieu-qua-qua-manginternet.htm) Webquest – phương pháp dạy học hiệu qua mạng (phần 2) (http://123doc.org/document/1566238-webquest-phuong-phap-day-hoc-hieu-qua-qua-mang-internetphan-2-pptx.htm) - Tác giả Nguyễn Văn Biên có viết giới thiệu phương pháp webquest trang Vật Lý Sư phạm Bài viết cụ thể phương pháp từ khái niệm, quy trình thiết kế, dạng nhiệm vụ Webquest– dạng dạy học dự án http://vatlysupham.hnue.edu.vn/viewtopic.php?f=49&t=9358 Đã có khơng đề tài khóa luận tốt nghiệp, đề án tốt nghiệp, luận văn vận dụng phương pháp webquest vào hỗ trợ dạy học - Nguyễn Thị Thu Chi (2007), Sử dụng WebQuest dạy học Lịch sử lớp 11 trường THPT, khóa luận tốt nghiệp, trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội: Đề tài nghiên cứu vấn đề chung lý luận thực tiễn sử dụng WebQuest dạy học Lịch sử, đề xuất quy trình thiết kế sử dụng WebQuest dạy học phần Lịch sử Việt Nam (1858 - 1918) (Lịch sử lớp 11) Giáo viên vận dụng quy trình để triển khai phần khác chương trình môn Lịch sử trường THPT - Nguyễn Thị Kim Thoa (2012), Vận dụng phương pháp Webquest dạy học – Chương “Nhóm Oxi” (Hóa học lớp 10 Nâng cao), khóa luận tốt nghiệp, trường Đại học Sư Phạm TP Hồ Chí Minh: Xây dựng trang Webquest mới, phục vụ dạy học chương Oxi (Hóa học 10 nâng cao) - Phạm thị Thảo Hiền (2012), Xây dựng hệ thống webquest cho chương trình dạy học tin học Trung học Phổ thơng, khóa luận tốt nghiệp, trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh: Hệ thống hóa lý thuyết kĩ thuật webquest; xây dựng hệ thống Webquest với số tâm chương trình 10, 11, 12 Có thể thấy webquest dần sử dụng phổ biến dạy học nhà trường phổ thông lẫn đại học Các đề tài, viết khẳng định ưu điểm, trình bày cấu trúc, quy trình thiết kế, tiêu chí cần đạt webquest Cả lí luận thực tiễn khẳng định tính hiệu khả thi việc ứng dụng Tuy nhiên, thấy webquest chủ yếu ứng dụng dạy học môn học thuộc khoa học tự nhiên Đặc biệt, có số giảng viên đại học áp dụng phương pháp webquest vào dạy học đối tượng SV thu kết định Như Th.s Trần Quang Huy (Bộ môn Kỹ thuật Xây dựng - Khoa Xây dựng, Đại học Nha Trang), Vận dụng Webquest trang giấy A4 cho phương pháp day học theo dự án (PBL): Đối với báo cáo này, tác giả có nhiều phương pháp khác để phát triển PBL, WebQuest cách thức phổ biến để hỗ trợ cho sinh viên tiếp cận để giải vấn đề/ dự án cách nhanh gọn đỡ nhiều thời gian để tìm kiếm tài liệu tham khảo Kết nghiên cứu cho thấy phương pháp ngày nhận nhiều quan tâm nhà giáo dục Tuy nhiên, cịn mẻ chưa có phát triển rộng rãi Việt Nam 2.2.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu vấn đề sử dụng webquest vào dạy họcđọc hiểu văn văn học Trên giới có cơng trình đề cập đến việc vận dụng webquest vào dạy học đọc hiểu văn Như vậy, dù chưa nhiều cơng trình, báo đăng tải tạp chí, trang web khoa học nước ngồi có quan tâm đến việc sử dụng webquest dạy học văn, ưu điểm bật việc phát huy tính tích cực, giải phóng lực sáng tạo người học; tạo điều kiện tự học, tự nghiên cứu cho học sinh, huy động, trao đổi nhiều nguồn tư liệu điện tử phong phú…Các viết gợi ý số hình thức thiết kế webquest theo chủ đề, theo nhân vật, theo cốt truyện….Các tác giả nhấn mạnh cần sử dụng nhiều nguồn tài nguyên đa phương tiên, đa truyền thơng để tăng tính hấp dẫn webquest - Berhane Teclehaimanot, Annette Lamb, Reading, Technology, and Inquiry-based Learning Through Literature-Rich WebQuests, (http://www.readingonline.org/articles/teclehaimanot) - Aleidine Moeller - Lincoln Anastassia McNulty (University of Nebraska-Lincoln); WebQuests, Teacher Preparation and Language Learning: Theory into Practice, (http://digitalcommons.unl.edu/cgi/viewcontent.cgi?article=1173&context=teachlearnfacpub) - Stephen Asunka, Webquests: A Literature Review on Their Use to Foster Critical Thinking in Learners, (https://www.google.com/?gfe_rd=cr&ei=979dVM3JDZXB4AKas4EI#q=using+webquest+in+teachin g+and+learning+literature) - Tuấn Trọng Lưu (2011), Teaching Reading through WebQuest, ISSN 1798-4769 Journal of Language Teaching and Research, Vol 2, No 3, pp 664-673 - Yousif A Alshumaimeri , Meshail M Almasri (2012), The effects of webquest on readingcomprehension performance of Saudi efl students, (http://www.tojet.net/articles/v11i4/11429.pdf) Tuy nhiên thấy, riêng Việt Nam, chưa có cơng trình chuyên sâu nghiên cứu vận dụng webquest dạy học đọc hiểu văn học Và thực tế, phương pháp mẻ hệ thống THPT nước ta nói chung riêng mơn Ngữ Văn nói riêng Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu 3.1.1 Mục tiêu chung Góp phần nâng cao hiệu dạy học Ngữ văn trường THPT theo định hướng lực 3.1.2 Mục tiêu cụ thể: - Góp phần biện pháp vận dụng lí thuyết vào hoạt động thực tiễn, cụ thể vận dụng phương pháp webquest vào việc phát triển NLGQVĐ cho học sinh qua dạy học đọc hiểu văn - Xác lập phương diện sau: + Mối quan hệ NL GQVĐ với NL khác hệ thống NL chung ý nghĩa vấn đề phát triển NL GQVĐ qua dạy học đọc – hiểu văn + Mối quan hệ phương pháp Webquest với trình hình thành phát triển NL GQVĐ cho học sinh + Đặc trưng việc phát triển NLGQVĐ đọc hiểu webquest - Hình thành kĩ vận dụng Công nghệ thông tin, Internet để thu nhận kiến thức, rèn luyện lực tự học cho HS 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài hướng tới giải số nhiệm vụ sau đây: - Nghiên cứu tài liệu viết CT tiếp cận lực, Năng lực giải vấn đề vấn đề có liên quan - Nghiên cứu tài liệu viết sử dụng CNTT hỗ trợ dạy học, Phương pháp Webquest – Khám phá mạng vấn đề có liên quan - Khảo sát, điều tra, đánh giá thực trạng: + Ứng dụng CNTT sử dụng webquest dạy học đọc hiểu VB + Phát triển NL GQVĐ dạy học đọc hiểu VB - Nghiên cứu xác định định hướng chung hệ thống biện pháp, hình thức tổ chức, tiêu chí đánh giá Webquest hướng đến mục tiêu phát triển NL GQVĐ phù hợp với đặc thù môn học đọc – hiểu văn - Tiến hành thực nghiệm sư phạm để khẳng định tính khả thi đề tài Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp phát triển lực giải vấn đề cho qua dạy học đọc hiểu văn phương pháp Webquest 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Hệ thống khái niệm CT tiếp cận lực, NL GQVĐ - Những nội dung, quy trình thực phương pháp Webquest - Sách giáo khoa Ngữ văn 10, 11, 12 Cơ ( lựa chọn số để minh họa thiết kế thực nghiệm sư phạm ) Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp phân tích, tổng hợp: Đây phương pháp giúp người nghiên cứu bao quát xử lý mảng lí thuyết - Phương pháp điều tra, khảo sát: Dùng để điều tra thực trạng, tổng hợp tài liệu kết thực nghiệm - Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Dùng để kiểm chứng tính khả thi nội dung lý thuyết đề xuất đề tài 6.Cấu trúc đề tài Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, phần Nội dung chia làm chương: Chương Một: Cơ sở lí luận sở thực tiễn vấn đề phát triển lực giải vấn đề qua dạy học đọc hiểu văn phương pháp webquest Chương Hai: Định hướng cách thức phát triển lực giải vấn đề qua dạy học đọc hiểu văn phương pháp webquest Chương Ba: Thực nghiệm sư phạm NỘI DUNG Chương Một: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ QUA DẠY HỌC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN BẰNG PHƢƠNG PHÁP WEBQUEST 1.1.Cơ sở lí luận 1.1.1.Vấn đề lực phát triển lực giải vấn đề dạy học đọc hiểu văn văn học cho học sinh trung học phổ thông 1.1.1.1 Khái niệm lực lực văn học a Khái niệm lực Khái niệm Năng lực (Competence) có nguồn gốc tiếng La tinh (competentia) nội hàm hiểu theo nhiều góc độ nghĩa khác Đây khái niệm dùng nhiều lĩnh vực xã hội học, GD học, triết học, tâm lí học kinh tế học: Từ góc độ tâm lí học: “Năng lực thuộc tính tâm lí học phức hợp, điểm hội tụ nhiều yếu tố tri thức, kĩ năng, kĩ xảo, kinh nghiệm, sẵn sàng hành động trách nhiệm, thành thạo, khả thực cá nhân công việc” [28,tr 1] Từ góc độ giáo dục học: “Năng lực kiến thức, kĩ giá trị phản ánh thói quen suy nghĩ hành động cá nhân Thói quen tư hành động kiên trì, liên tục giúp người trở nên có lực, với ý nghĩa làm việc sở có kiến thức, kĩ giá trị bản” [28, tr1] Khi xem xét hai góc độ trên, cần có xác lập cụ thể mối quan hệ Năng lực hệ thống tri thức , kĩ năng, kĩ xảo Trên thực tế, lực góp phần làm cho q trình lĩnh hội tri thức, kĩ năng, kĩ xảo lĩnh vực hoạt động định nhanh chóng, thuận lợi dễ dàng Khái niệm lực tự bao hàm vấn đề tri thức, kĩ năng, kĩ xảo lĩnh vực có tri thức, kĩ năng, kĩ xảo vấn đề chưa hẳn xác định có lực Như điểm mấu chốt hiệu tri thức, kĩ năng, kĩ xảo phải xác lập không đơn biết đến Chính nhiều hội nghị mang tính chất chuyên đề xuất số quan niệm lực chi tiết Theo F.E.Weinert: Xuyên suốt môn học “Năng lực thể hệ thống khả năng, thành thạo kĩ thiết yếu, giúp người đủ điều kiện vươn tới mục đích cụ thể” [31, tr 2] Theo J.Coolahan: Năng lực xem “những khả dựa sở tri thức, kinh nghiệm, giá trị thiên hướng người phát triển thông qua thực hành GD…” [31, tr 2] Khái niệm Năng lực Chương trình giáo dục trung học Québec: (XD từ viết PGS.TS Đỗ Ngọc Thống [22, tr6]): “Năng lực định nghĩa khả hành động hiệu cố gắng dựa nhiều nguồn lực Những khả sử dụng cách phù hợp, bao gồm tất học từ nhà trường kinh nghiệm HS, kĩ năng, thái độ hứng thú; ngồi cịn có nguồn bên ngồi chẳng hạn bạn lớp, thầy giáo, chuyên gia nguồn thông tin khác.” Tuy hình thức phát biểu khác nhau, cách hiểu khẳng định: Nói đến lực phải nói đến khả thực hiện, khả làm (know – how), không biết hiểu (know – what) Lẽ dĩ nhiên, “làm” phải gắn với ý thức thái độ, kiến thức, kĩ năng, khơng phải “làm” cách máy móc, rập khuôn Nội hàm khái niệm “Năng lực” sở để phân biệt với từ gần nghĩa mà thường nhầm lẫn cách sử dụng: tiềm năng, khả năng, kĩ năng,…đồng thời kiến thức để hiểu rõ chất Chương trình tiếp cận Năng lực Bước sang kỉ XXI, tốc độ phát triển xã hội nhanh chóng, kèm với biến đổi liên tục khôn lường Để chuẩn bị cho hệ trẻ đối mặt đứng vững trước thách thức đời sống, vai trò giáo dục ngày chuyên gia trọng quan tâm hết Thay đổi, cải cách giáo dục đặt bối cảnh toàn cầu Từ việc nắm bắt xu hướng thành tựu giáo dục giới, giáo dục Việt Nam định chuyển từ chương trình tiếp cận nội dung sang CT tiếp cận lực Theo PGS.TS Đỗ Ngọc Thống: “CT tiếp cận lực chủ trương giúp HS học thuộc, ghi nhớ mà cịn phải biết làm thơng qua hoạt động cụ thể, sử dụng tri thức học để giải tình sống đặt Nói cách khác phải gắn với thực tiến đời sống CT truyền thống chủ yếu yêu cầu HS trả lời câu hỏi : Biết gì? CT tiếp cận lực đặt câu hỏi: Biết làm từ điều biết?” [22, tr 6] Thiết kế, xây dựng chương trình theo hướng phát triển lực thực chất cách tiếp cận kết đầu Nhưng kết đầu “hệ thống lực tổng hợp, tập hợp yêu cầu kiến thức, kĩ năng, thái độ rời rạc” [22,5] b Phân loại lực cần thiết học sinh THPT Theo Nguyễn Thị Minh Phương (2007): “ Năng lực cần đạt học sinh THPT tổ hợp nhiều khả giá trị cá nhân thể thông qua hoạt động có kết quả” [13, trang 12] Trong tiếng Anh có số từ lực: Ability,competency, competence, capacity, capability, attribute Trong đề tài này, quan niệm lực cần đạt học sinh THPT thuộc phạm trù thuật ngữ “competency”, tổ hợp nhiều kĩ giá trị cá nhân thể để mang lại kết cụ thể Theo đó, kĩ có chất tâm lí, có hình thức vật chất hành vi hành động Vì kĩ mà nhìn thấy, nghe thấy, cảm nhận biểu diễn lực Năng lực tồn hai hình thức: Năng lực chung (key competency) lực đặc thù (domain-specific competency) *Năng lực chung Năng lực chung thể môn Ngữ Văn Năng lực chung lực cần thiết để cá nhân tham gia hiệu vào nhiều hoạt động bối cảnh khác đời sống xã hội Các lực chung học sinh THPT cần đạt được: Các lực chung NL tự học Biểu a) Xác định nhiệm vụ học tập cách tự giác, chủ động; tự đặt mục tiêu học tập để đòi hỏi n lực phấn đấu thực b) Lập thực kế hoạch học tập nghiêm túc, nề nếp; thực cách học: Hình thành cách ghi nhớ thân; phân tích nhiệm vụ học tập để lựa chọn nguồn tài liệu đọc phù hợp: đề mục, đoạn sách giáo khoa, sách tham khảo, internet; lưu giữ thơng tin có chọn lọc ghi tóm tắt với đề cương chi tiết, đồ khái niệm, bảng, từ khóa; ghi giảng GV theo ý chính; tra cứu tài liệu thư viện nhà trường theo yêu cầu nhiệm vụ học tập c) Nhận điều chỉnh sai sót, hạn chế thân thực nhiệm vụ học tập thông qua lời góp ý GV, bạn bè; chủ động tìm kiếm hỗ trợ người khác gặp khó khăn học tập NL giải a) Phân tích tình học tập; phát nêu tình có vấn đề học tập vấn đề b) Xác định biết tìm hiểu thông tin liên quan đến vấn đề; đề xuất giải pháp giải vấn đề c) Thực giải pháp giải vấn đề nhận phù hợp hay không phù hợp giải pháp thực NL sáng tạo a) Đặt câu hỏi khác vật, tượng; xác định làm rõ thông tin, ý tưởng mới; phân tích, tóm tắt thơng tin liên quan từ nhiều nguồn khác b) Hình thành ý tưởng dựa nguồn thông tin cho; đề xuất giải pháp cải tiến hay thay giải pháp khơng cịn phù hợp; so sánh bình luận giải pháp đề xuất c) Suy nghĩ khái quát hố thành tiến trình thực cơng việc đó; tơn trọng quan điểm trái chiều; áp dụng điều biết vào tình tương tự với điều chỉnh hợp lý d) Hứng thú, tự suy nghĩ; chủ động nêu ý kiến; không lo lắng t nh sai ý kiến đề xuất; phát yếu tố mới, tích cực ý kiến khác NL tự quản lý a) Nhận yếu tố tác động đến hành động thân học tập giao tiếp hàng ngày; kiềm chế cảm xúc thân tình ngồi ý muốn b) Ý thức quyền lợi nghĩa vụ mình; xây dựng thực kế hoạch nhằm đạt mục đích; nhận có ứng xử phù hợp với tình khơng an tồn c) Tự đánh giá, tự điều chỉnh hành động chưa hợp lý thân học tập sống hàng ngày d) Đánh giá hình thể thân so với chuẩn chiều cao, cân nặng; nhận dấu hiệu thay đổi thân giai đoạn dậy thì; có ý thức ăn uống, rèn luyện nghỉ ngơi phù hợp để nâng cao sức khoẻ; nhận kiểm soát yếu tố ảnh hưởng xấu tới sức khoẻ tinh thần môi trường sống học tập NL giao tiếp a) Bước đầu biết đặt mục đ ch giao tiếp hiểu vai trò quan trọng việc đặt mục tiêu trước giao tiếp; b) Khiêm tốn, lắng nghe t ch cực giao tiếp; nhận bối cảnh giao tiếp, đặc điểm, thái độ đối tượng giao tiếp; c) Diễn đạt ý tưởng cách tự tin; thể biểu cảm phù hợp với đối tượng bối cảnh giao tiếp kiến HS hứng thú tham gia giải tình có vấn đề Kĩ làm việc nhóm chưa cao Khó thực đối tượng học sinh yếu Một số HS thụ động, quen với cách tiếp thu chiều c.Từ phía GV: STT Khó khăn Đồng Khơng Khơng ý đồng ý có ý kiến Một số GV cho truyền thụ thật nhiều kiến thức hiệu phát triển NL cho HS Chưa chủ động thâm nhập thực hành hóa nội dung đổi CT Ngữ văn theo hướng tiếp cận lực Khó khăn thiết kế giáo án ĐHVB hướng đến phát triển NL GQVĐ Có thực kết bước đầu chưa cao Mâu thuẫn tâm lí muốn thực với khó khăn thời gian, phân phối chương trình, áp lực cơng việc, tìm kiếm PPDH,… Ý kiến khác: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………… Câu 4: Thầy cô đánh giá : a.Mức độ hiệu việc phát triển NL GQVĐ cho HS qua DH ĐHVB: Hiệu Ít hiệu Khơng hiệu b.Mức độ hứng thú, tích cực HS tham gia GQVĐ: Rất hứng thú Hứng thú Bình thường Khơng hứng thú Câu 5:Trong trình hướng dẫn HS GQVĐ, hình thức nhóm lựa chọn là: Nhóm gồm người tự nguyện, hứng thú Nhóm ngẫu nhiên Nhóm với đặc điểm chung Nhóm có HS để hỗ trợ HS yếu Nhóm phân chia theo lực học tập Nhóm với tập khác Nhóm nam – nhóm nữ 93 Ý kiến khác: ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Câu 6:Các kĩ thuật, biện pháp, phương pháp thầy/cô thường sử dụng để phát triển NL GQVĐ qua DH đọc – hiểu văn lớp: 1……………………………………4………………………………………… 2……………………………………5………………………………………… 3……………………………………6………………………………………… Các kĩ thuật PPDH sử dụng là: Kĩ thuật động não Sơ đồ tư PP nghiên cứu trường hợp Tranh luận ủng hộ - phản đối PPDH tương tác PPDH webquest ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… Câu 7:Đánh giá thầy/cô mức độ quan trọng việc tổ chức hoạt động học tập đề cao tự khám phá học sinh, có hỗ trợ Intternet: Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Có được, khơng Câu 8:Sự cần thiết việc lựa chọn cung cấp thêm phương pháp học mới, hướng dẫn học qua kiến thức từ mạng xã hội, quản lí GV Rất cần thiết Cần thiết Khơng cần thiết Có được, không Xin chân thành cảm ơn cộng tác q thầy/cơ 94 PHIẾU THĂM DỊ Ý KIẾN HỌC SINH Để có sở đánh giá thực trạng Phát triển lực giải vấn đề cho HS THPT qua dạy học đọc – hiểu văn bản, mong em học sinh cho biết ý kiến nội dung sau: Em đọc kĩ câu hỏi dƣới đánh dấu  vào trống em cho thích hợp Đối với số câu hỏi em chọn nhiều phương án trả lời Đọc hiểu văn  Văn văn học (Chí Phèo,…)  Văn nhật dụng (Hiền tài nguyên khí quốc gia,…)  Lịch sử văn học (Khái quát VH dân gian,…)  Lí luận VH (Phong cách VH,…) Câu 1: Tâm lí em mơn Văn : Rất thích Thích Khơng thích Tùy trường hợp Câu 2: Theo em, nững kĩ năng/năng lực cần thiết để học văn là: Tư logich Cách thu thập, xếp, đánh giá thơng tin Kĩ làm việc nhóm Kĩ lập kế hoạch, phân công nhiệm vụ để giải công việc Kiến thức đời sống xã hội (vấn đề thời sự) Kĩ tìm hiểu, chọn lọc thông tin Internet Câu 3: Trong đọc – hiểu văn bản, hẳn có vấn đề mà em giải phải trải qua trình làm việc, giải nội dung thơng tin có Vậy mức độ xuất vấn đề là: Thường xuyên Thỉnh thoảng Một vài lần Câu 4: Mức độ hứng thú em hoạt động học tập sau: STT Hoạt động Hứng Ít Khơng thú hứng hứng thú thú Được trình bày dân chủ hướng suy nghĩ cá nhân vấn đề văn học Chia sẻ am hiểu vấn đề đọc – hiểu văn kinh nghiệm thực tiễn 95 Nhận số điểm tương đồng nhân vật, tình tác phẩm với trường hợp người thật, việc thật Khi rút kinh nghiệm đọc hiểu văn để áp dụng cho dạng văn tương tự Có chiến lược đọc hiểu dạng văn mơ hình đề thi quốc gia Ý kiến khác: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Câu 5: Đánh giá em mức độ liên hệ nội dung học tập thực tiễn sống qua đọc – hiểu văn : Thường xuyên Thỉnh thoảng Một vài lần Câu 6: Tác dụng liên hệ thực tế học việc giải vấn đề sống theo em là: Có (mức độ nhiều) Có (mức độ ít) Khơng Câu 7:GV có tổ chức thảo luận nhóm để giải nhiệm vụ học tập khơng ?  Có Khơng Nếu Có, mức độ là: Thường xun Thỉnh thoảng Một vài lần Câu 8: Những hình thức nhóm liên kết hoạt động em tham gia là: Nhóm gồm người tự nguyện, hứng thú Nhóm ngẫu nhiên Nhóm với đặc điểm chung Nhóm có HS để hỗ trợ HS yếu Nhóm phân chia theo lực học tập Nhóm với tập khác Nhóm nam – nhóm nữ Ý kiến khác: ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Câu 9:Cách giải vấn đề khó em nhiệm vụ học tập phức tạp là: Tự suy nghĩ để đưa giải pháp Giải hồn tồn theo gợi ý GV Khơng cần cơng giải trước sau GV đưa đáp án Kết hợp thảo luận nhóm (hoặc làm việc cá nhân) với dẫn dắt GV theo bước: Tìm hiểu vấn đề - Thiết lập nội dung thông tin liên quan – Lập kế hoạch đưa giải pháp – Đánh giá giải pháp Câu 10:Những hình thức học tập liên quan đến bài Đọc – hiểu văn mà em 96 tham gia : Thuyết trình tác phẩm VH Câu lạc VH Hành hương thăm di tích, mộ chí Hùng biện vấn đề văn học Dự án văn học (Các nhóm phân cơng giải số nhiệm vụ học tập) Lập trang web dẫn đường link để giải vấn đề Đọc – hiểu văn Tham quan thực tế địa điểm, địa danh tác phẩm Xin chân thành cảm ơn cộng tác em 97 PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN GIÁO VIÊN Để có sở đánh giá hiệu Phát triển lực giải vấn đề cho HS THPT qua dạy học đọc – hiểu văn phương pháp webquest, kính mong quý thầy cho biết ý kiến nội dung sau: Thầy/cô đọc kĩ câu hỏi đánh dấu  vào trống góp ý kiến riêng vào câu hỏi (nếu có) (Đối với số câu hỏi thầy/cơ chọn nhiều phương án trả lời) Câu 1: Đánh giá thầy/cơ thay đổi khơng khí học tập khả tiếp nhận học học với giáo án có vận dụng webquest:  Có thay đổi tích cực Bình thường  Thay đổi tệ giáo án bình thường Câu 2: Theo thầy/cơ, vận dụng phương pháp webquest vào dạy học có ưu điểm nào: Ưu điểm Đồng ý Không đồng ý Học sinh nắm lớp Học sinh tự phát vấn đề giải vấn đề nêu Học sinh phát triển khả hợp tác, làm việc nhóm Học sinh sử dụng phương tiện học tập đại Học sinh tự nghiên cứu báo cáo chủ đề liên quan Câu 3:Trong trình vận dụng Webquest vào Đọc – hiểu văn bản, mức độ kĩ xử lí, giải vấn đề kiểm tra đánh giá:  Tốt nhiều  Tốt chưa cao Khơng có thay đổi  Tệ khơng có Webquest Câu 4:Ý kiến cá nhân quý thầy cô khó khăn nói chung vận dụng webquest vào dạy học đọc hiểu văn a Từ phía học sinh STT Khó khăn Đồng Khơng Khơng ý đồng ý có ý kiến Phương pháp cịn q mởi mẻ học sinh, nên ban đầu tiếp xúc cần thời gian Kĩ sử dụng internet máy tính khơng đồng HS Kĩ xử lí tài liệu đại đa số HS yếu 98 Kĩ đánh giá, phản biện HS chưa cao Tính chủ động làm việc, tự học, tự nghiên cứu HS thấp Vẫn có nhiều HS khó khăn chưa có điều kiện tiếp xúc nhiều với máy tính, internet b.Từ phía giáo viên: STT Khó khăn Đồng Khơng Khơng ý đồng ý có ý kiến Cịn nhiều giáo viên chưa tiếp cận phương pháp webquest Kĩ sử dụng máy tính, đặc biệt tạo lập trang web cịn hạn chế Việc đôn đốc, nhắc nhớ, theo sát trình làm việc HS chiếm nhiều thời gian Cơng sức, quy trình để tạo nên Webquest kì cơng, cần đầu tư ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………… Câu 5: Thầy cô đánh giá : a.Mức độ hiệu việc phát triển NL GQVĐ cho HS qua DH ĐHVB PP webquest: Hiệu Ít hiệu Khơng hiệu b.Mức độ tương tác HS sau học Webquest: Rất hứng thú Hứng thú Bình thường Khơng hứng thú Câu 6: Các kĩ thuật, biện pháp, phương pháp thầy/cơ sử dụng kết hợp phương pháp webquest để phát triển NL GQVĐ qua DH đọc – hiểu văn lớp: 1……………………………………4………………………………………… 2……………………………………5………………………………………… 3……………………………………6………………………………………… Các kĩ thuật PPDH sử dụng là: Kĩ thuật động não Sơ đồ tư PP nghiên cứu trường hợp Tranh luận ủng hộ - phản đối PPDH tương tác PPDH webquest ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… Câ 7: Đáng giá thầy/cô việc nhận rộng trì Webquest vào dạy học đọc 99 – hiểu văn bản: Rất cần thiết Cần thiết Khơng cần thiết Có được, khơng Xin chân thành cảm ơn cộng tác quý thầy/cô 100 GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM DẠY HỌC Tiết: 53 - 54 Ngày soạn : 22/10/2016 Phân môn: Đọc – hiểu Tên dạy: Chí Phèo (Nam Cao) I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: - Hiểu phân tích nhận vật truyện Qua hiểu giá trị thực giá trị nhân đạo sâu sắc mẻ tác phẩm - Nắm vững giá trị nghệ thuật tác phẩm: Nghệ thuật xây dựng nhân vật điển hình hịan cảnh điển hình Kĩ năng: - Đọc hiểu văn theo đặc trưng thể loại - Rèn kỹ phân tích nhân vật tác phẩm tự -Rèn luyện kĩ giải vấn đề nhiệm vụ trang Webquest Thái độ: - Có ý thức học tập rèn luyện để biết cách phân tích, đánh giá tác phẩm Nam Cao - Có ý thức trách nhiệm làm việc nhóm hồn thành cơng việc nhóm thời gian quy định - Cảm thơng trân trọng vẻ đẹp nhân cách người nông dân trước CM II CHUẨN BỊ Các nhóm học tập truy cập vào trang web GV đưa để lấy nhiệm vụ hồn thành theo phần cơng việc GV hướng dẫn https://sites.google.com/site/sacmauvanhoc/ III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định tổ chức: Lớp trưởng báo cáo sĩ số Kiểm tra cũ: Kiểm tra soạn học sinh Bài mới: Lời vào bài: Đề tài người nông dân đề tài quen thuộc văn học Việt Nam trước 1945 Tưởng chừng Chị Dậu, anh Pha tận nỗi thống khổ mà người nông dân ngày trước phải gánh chịu Thế Chí Phèo ngật ngưỡng bước từ trang văn Nam Cao Người đọc ngạc nhiên nhận đau đớn, xót xa, cực người nơng dân xã hội nông thôn năm trước Cách mạng Họ người bị đẩy tới bước đường buộc phải tha hóa để làm quỷ xa lánh xã hội loài người… Tiến trình tổ chức hoạt động Nội dung cần đạt * Hoạt động 1: Hƣớng dẫn HS tìm Phần hai: TÁC PHẨM CHÍ PHÈO hiểu chung - HS đọc tiểu dẫn SGK I Tìm hiểu chung: - GV hướng dẫn tóm tắt nội dung Nhan đề: 101 - GV: Em hiểu tên nhan đề tác phẩm nào? + Cái lò gạch cũ + Đơi lứa xứng đơi + Chí Phèo - GV: + Cho HS đọc tác phẩm + Cho vài HS tóm tắt lại truyện ngắn Chú ý tập trung việc, chi tiết tiêu biểu * Hoạt động 2: Hƣớng dẫn HS đọc hiểu tác phẩm Thao tác 1: Tìm hiểu làng Vũ Đại - GV: Hình ảnh làng Vũ Đại tác tác giả miêu tả nào? Em có nhận xét gì? - Nhân vật đại diện cho giai cấp thống trị? Nhân vật đại diện cho giai cấp bị trị? Thao tác 2: Tìm hiểu nhân vật Bá Kiến - Trao đổi cặp (theo bàn) - Đại diện cặp trả lời - GV chuẩn xác kiến thức Cho điểm - Đọc tìm chi tiết miêu tả chân dung bá Kiến: + Về ngoại hình, tính cách chất…? (Chú ý cười, giọng nói…) + Đoạn ứng xử với Chí Phèo Chí đến nhà rạch mặt ăn vạ + Nét điển hình tính cách Bá gì? Bá Kiến người nào? Tiết Thao tác 3: Tìm hiểu nhân vật Chí Phèo - Thuyết trình nội dung, nhiệm vụ giáo viên giao Webquest - Đại diện nhóm trình bày + Nhóm 1: Chặng đường từ chàng trai lương thiện trở thành quỷ - Đầu tiên tác phẩm đặt tên Cái lò gạch cũ quẩn quanh bế tắc - Lúc in nhà xuất tự ý đổi tên Đôi lứa xứng đơi nhấn mạnh mối tình Chí Phèo - Thị Nở Nhằm thu hút ý người đọc, phù hợp với thị hiếu đương thời - Sau cách mạng tác phẩm tái đổi tên lần Chí Phèo nhấn mạnh nhân vật Chí Phèo - nhân vật trung tâm, chứa đựng tư tưởng Nam Cao Tóm tắt II Đọc- hiểu: Làng Vũ Đại - hình ảnh thu nhỏ xã hội nông thôn Việt Nam trước Cách mạnh tháng Tám - Tồn truyện Chí Phèo diễn làng Vũ Đại Đây khơng gian nghệ thuật truyện - Làng dân “khơng q hai nghìn người, xa phủ, xa tỉnh” nằm “quần ngư tranh thực” - Có tơn ti trật tự nghiêm ngặt - Mâu thuẫn giai cấp gây gắt, âm thầm mà liệt, khơng khí tối tăm , ngột ngạt - Đời sống người nông dân vô khổ cực bị đẩy vào đường khơng lối thốt, bị tha hóa Nhân vật Bá Kiến - Bốn đời làm tổng lí uy nghiêng trời - Giọng nói, cười mang tính điển hình cao: tiếng qt sang, cười Tào Tháo - Thao túng người cách đối nhân xử thủ đoạn mềm nắn rắn bng - Khơn róc đời, biết dìm người ta xuống sông, lại biết dắt người ta lên để phải đền ơn Biết đập bàn đòi lại đồng biết trả lại hào thương anh túng - Bá Kiến dựng lên quanh lực vững chải để cai trị bóc lột, giẫm lên vai người khác cách thật tinh vi - Bá Kiến có đủ thói xấu xa: Háo sắc, ghen tuông, sợ vợ, hám quyền lực Lão làm tha hoá làm tan nát đời người lương thiện  Bá Kiến tiêu biểu cho giai cấp thống trị: có quyền lực, gian hùng, nham hiểm Hình tượng nhân vật Chí Phèo a Q trình tha hóa * Trước tù: 102 dữ, bị người xa lánh + Nhóm 2: Chí gặp Thị Nở, từ môt quỷ làng Vũ Đại Chí bắt đầu thay đổi nào? + Nhóm 3: Diễn biến tâm trạng hành động Chí bị bị cự tuyệt tự sát + Nhóm 4: Suy nghĩ em câu nói Chí Phèo đứng trước Bá Kiến: Tao muốn làm người lương thiện! / Ai cho tao lương thiện?/ Tao người lương thiện Nếu cho em viết lại đoạn kết tác phẩm, em muốn nào? -Nhóm sau thuyết trình trả lời câu hỏi nhóm khác -GV nhận xét, đánh giá phần làm việc nhà nhóm phần trình bày lớp Sau GV chuẩn xác kiến thức - Hồn cảnh xuất thân: khơng cha, khơng mẹ, không nhà, không cửa, tấc đất cắm dùi khơng có, hết nhà đến nhà khác Cày thuê cuốc mướn để kiếm sống - Từng mơ ước: có ngơi nhà nho nhỏ, chồn cày thuê cuốc mướn… Chí Phèo người lương thiện - Năm 20 tuổi: cho nhà cụ Bá Kiến Bị bà ba Bá Kiến gọi lên đấm lưng, bóp chân…Chí cảm thấy nhục u đương biết phân biệt tình u chân thói dâm dục xấu xa Là người có ý thức nhân phẩm  Chí Phèo có đủ điều kiện để sống sống yên bình bao người khác *Sau tù: - Nguyên nhân: Bá Kiến ghen với vợ - Chế độ nhà tù thực dân biến Chí trở thành lưu manh, có tính cách méo mó quái dị Chí trở thành quỉ làng Vũ Đại - Hậu ngày tù: + Hình dạng: biến đổi thành quỷ “Cái đầu trọc lốc, hàm cạo trắng hớn, mặt câng câng đầy vết sứt sẹo, hai mắt gườm gườm ”  Chí Phèo đánh nhân hình + Nhân tính: du cơn, du đãng, triền miên say, đập đầu, chửi bới, phá phách làm cơng cụ cho Bá Kiến  Chí Phèo đánh nhân tính  Chí Phèo bị cướp nhân hình lẫn nhân tính Bị biến chất từ người lương thiện thành quỉ Chí điển hình cho hình ảnh người nơng dân lao động bị đè nén đến cực, nhân chứng tố cáo chế độ thực dân phong kiến cướp quyền làm người Chí b Khát vọng lương thiện (Cuộc gặp gỡ Chí Phèo Thị Nở): Thao tác 4: Tìm hiểu nghệ thuật - Tình yêu thương mộc mạc, chân thành Thị - GV: Nêu nghệ thuật đặc sắc Nở- người đàn bà xấu ma chê quỷ hờn, lại dở tác phẩm? đánh thức chất lương thiện Chí - HS trả lời Phèo - GV khái quát lại - Chí Phèo thức tỉnh + Về nhận thức: Nhận biết âm sống 103 + Nhận bi kịch đời sợ đơn, độc Chí Phèo “ độc cịn đáng sợ đói rét ốm đau” + Về ý thức: Chí Phèo thèm lương thiện muốn Hoạt động 3: Hƣớng dẫn HS tổng làm hòa với người - Hình ảnh bát cháo hành hình ảnh độc đáo, chân kết - GV hướng dẫn học sinh tổng kết thật giàu ý nghĩa: - Cho HS đọc phần ghi nhớ SGK + Lần lần cuối Chí ăn tình u thương hạnh phúc  Chí Phèo hồn tồn thức tỉnh, Chí đứng trước tình có lối thoát đường trở với sống người Cái nhìn đầy chiều sâu nhân đạo nhà văn c Bi kịch bị cự tuyệt: - Nguyên nhân: bà cô Thị Nở không cho Thị lấy Chí Phèo định kiến xã hội - Diễn biến tâm trạng Chí Phèo: + Lúc đầu: Chí ngạc nhiên trước thái độ Thị Nở + Sau Chí hiểu việc: ngẩn người, nắm lấy tay Thị Nở, bị thị xơ ngã, Chí thấy thoang thoảng cháo hành lại tuyệt vọng Chí uống rượu khóc “rưng rức”, xách dao đên nhà Bá Kiến đâm chết Bá Kiến tự sát - Ý nghĩa hành động đâm chết Bá Kiến tự xác Chí: + Đâm chết Bá Kiến hành động lấy máu rửa thù người nông dân thức tỉnh quyền sống + Cái chết Chí Phèo chết người bi kịch đau đớn ngưỡng cửa trở sống làm người + Cách lựa chọn nhất, đầy đớn đau tuyệt vọng Nghệ thuật: - Xây dựng nhân vật điển hình hồn cảnh điển hình Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật sắc sảo - Ngơn ngữ giản dị, diễn đạt độc đáo - Kết cấu truyện mẻ, tưởng tự lại chặt chẽ, lơgic - Cốt truyện tình tiết hấp dẫn, biến hóa giàu 104 kịch tính III Tổng kết: Chí Phèo tố cáo mạnh mẽ xã hội thuộc địa phong kiến tàn bạo cướp nhân hình lẫn nhân tính người nơng dân lương thiện đồng thời nhà văn phát khẳng định chất tốt đẹp người học biến thành quỷ Củng cố: - Tìm đọc trọn vẹn tác phẩm “ Chí Phèo” - Tóm tắt tác phẩm Phân tích diễn biến tâm lí hành động Chí Phèo sau gặp Thị Nở tự sát 5.Dặn dị: - Hồn thiện lại phần làm việc nhóm, đăng hồn chỉnh sửa chửa lên trang mail chung/group lớp Hoàn thành phần đánh giá gửi cho GV hạn - Soạn Thực hành lựa chọn phận câu với câu hỏi sau: Làm tập sách giáo khoa Chú ý xem lại kiến thức lý thuyết để giải tốt 105 106 ĐỀ KIỂM TRA THỰC NGHIỆM (Thời gian: 15 phút) Có nhận định cho rằng: “Chí Phèo nhân vật điển hình hóa cho ngƣời nơng dân nghèo bị bần hóa dấn đến tha hóa” Em có đồng ý với nhận định không? “Bát cháo hành” tác động nhƣ đến Chí Phèo 107 ... CỦA VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ QUA DẠY HỌC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN BẰNG PHƢƠNG PHÁP WEBQUEST 1.1.Cơ sở lí luận 1.1.1 .Vấn đề lực phát triển lực giải vấn đề dạy học đọc hiểu văn văn học. .. thực tiễn vấn đề phát triển lực giải vấn đề qua dạy học đọc hiểu văn phương pháp webquest Chương Hai: Định hướng cách thức phát triển lực giải vấn đề qua dạy học đọc hiểu văn phương pháp webquest. .. khâu tự học nhà người học, lên lớp sau học 2.2 Cách thức Phát triển lực giải vấn đề qua dạy học đọc hiểu văn phƣơng pháp webquest 2.2.1 Mục đích vận dụng phương pháp webquest nhằm phát triển lực

Ngày đăng: 12/09/2020, 14:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan