Dạy học đọc hiểu văn bản tự sự ở trường trung học phổ thông theo định hướng phát triển năng lực học sinh

127 85 0
Dạy học đọc hiểu văn bản tự sự ở trường trung học phổ thông theo định hướng phát triển năng lực học sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM MAI THỊ BÌNH DẠY HỌC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN TỰ SỰ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH Chuyên ngành: Lí luận phƣơng pháp dạy học môn Văn - Tiếng Việt Mã số: 60140111 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THEO ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS MAI XUÂN MIÊN Thừa Thiên Huế, năm 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực, đồng tác giả cho phép sử dụng chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả Mai Thị Bình ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn chân thành đến TS Mai Xuân Miên, người thầy tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, quý thầy cô tổ Ngữ văn trường THPT Chuyên Thủ Khoa Nghĩa người thân, bạn bè, đồng nghiệpp động viên tơi q trình thực đề tài Tôi trân trọng cảm ơn quý thầy cô em HS Trường THPT Chuyên Thủ Khoa Nghĩa, Trường THPT Hoà Lạc hỗ trợ, giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu thể nghiệm đề tài Tác giả Mai Thị Bình iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa i Lời cam đoan .ii Lời cảm ơn iii MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 10 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 10 Phương pháp nghiên cứu 10 Đóng góp luận văn 11 Cấu trúc luận văn 11 NỘI DUNG 12 Chƣơng CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 12 1.1 Cơ sở lí luận 12 1.1.1 Khái niệm đặc trưng thể loại tự 12 1.1.2 Một số vấn đề đọc hiểu lực đọc hiểu 23 1.2 Cơ sở thực tiễn đề tài 32 1.2.1 VBTS SGK Ngữ văn THPT yêu cầu chuẩn kiến thức, kĩ 32 1.2.2 Thực trạng dạy học đọc hiểu VBTS theo định hướng phát triển lực HS THPT 35 Tiểu kết chương 42 Chƣơng ĐỊNH HƢỚNG VÀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG ĐỌC HIỂU VĂN BẢN TỰ SỰ THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH43 2.1 Những định hướng dạy học đọc hiểu VBTS theo tiếp cận lực 43 2.1.1 Bảo đảm đặc trưng thể loại TP tự 43 2.1.2 Tích cực hóa hoạt động nhận thức HS 44 2.1.3 Tổ chức hoạt động đọc hiểu theo hướng tiếp cận lực 46 2.2 Tổ chức hoạt động dạy học đọc hiểu VBTS 48 2.2.1 Tổ chức hoạt động huy động tri thức để vận dụng vào trình đọc hiểu 48 2.2.2 Tổ chức hoạt động đọc - tóm tắt cốt truyện 53 2.2.3 Tổ chức hoạt động phân tích cốt truyện 56 2.2.4 Tổ chức hoạt động phân tích nhân vật 58 2.2.5 Tổ chức hoạt động phân tích nghệ thuật trần thuật 63 2.2.6 Tổ chức hoạt động khái quát tư tưởng chủ đề, ý nghĩa TP 66 2.2.7 Tổ chức hoạt động trao đổi, đối thoại để HS tự bộc lộ 70 2.2.8 Tổ chức hoạt động đánh giá, vận dụng 73 Tiểu kết chương 76 Chƣơng THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 77 3.1 Mục đích TN 77 3.2 Nội dung, yêu cầu TN 77 3.2.1 Nội dung TN 77 3.2.2 Yêu cầu TN 77 3.3 Đối tượng, thời gian TN 77 3.3.1 Đối tượng TN 77 3.3.2 Thời gian TN 78 3.4 Triển khai TN 78 3.4.1 Giáo án TN 78 3.4.2 Các bước tiến hành TN 93 3.5 Kết TN 94 3.5.1 Hình thức đánh giá 94 3.5.2 Đánh giá kết TN 94 Tiểu kết chương 98 KẾT LUẬN 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VIẾT TẮT VIẾT ĐẦY ĐỦ ĐC Đối chứng GV Giáo viên HS Học sinh SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thông TN Thực nghiệm TP Tác phẩm TPVC Tác phẩm văn chương VB Văn VBTS Văn tự DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1 Phân loại theo điểm kiểm tra 95 Bảng 3.2 Bảng thống kê điểm số (Xi) kiểm tra .95 Bảng 3.3 Bảng phân bố tần suất hai nhóm 95 Bảng 3.4 Bảng phân phối tần số lũy tích 95 Bảng 3.5 Bảng tổng hợp tham số .96 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Nước ta q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Theo quan điểm đạo đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Nghị số 29NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị Trung ương khóa XI: “Phát triển giáo dục đào tạo nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học” mục tiêu người GV dạy học Ngữ văn nhà trường phổ thông không dạy kiến thức văn học, ngôn ngữ mà quan trọng dạy HS cách học, tổ chức hoạt động định hướng đường chiếm lĩnh kiến thức Qua đó, phát triển lực tự học, tự nghiên cứu, đồng thời phát triển hài hồ trí tuệ nhân cách HS Việc đổi dạy học văn địi hỏi mang tính tất yếu, hồn tồn phù hợp với vận động phát triển không ngừng kho tàng tri thức nhân loại khát vọng muốn chiếm lĩnh đỉnh cao tri thức người Để làm điều đó, Giáo dục đào tạo Việt Nam đổi toàn diện đồng theo hướng “Đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện nếp tư sáng tạo người học Từng bước áp dụng phương pháp tiên tiến phương tiện đại vào dạy học” Luật Giáo dục sửa đổi năm 2005, Điều yêu cầu “Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo người học, bồi dưỡng cho người học lực tự học, say mê học tập ý chí vươn lên” Trong q trình đổi đó, mơn Ngữ văn nhà trường phổ thông đổi mạnh mẽ Vì thế, chương trình SGK Ngữ văn cung cấp cho HS thể loại vài TP tiêu biểu Yêu cầu đặt người GV đứng lớp khơng phải có u nghề đủ mà phải cẩn trọng nhiệt tâm, phải dạy cách kĩ lưỡng để HS mặt nhận thấy vẻ đẹp cụ thể TP, mặt khác giúp HS biết cách đọc, cáchphân tích tiếp nhận TPVC nói chung VBTS nói riêng cách hiệu Dạy học đọc hiểu VBTS, trước hết giúp cho HS có lực tự đọc, tìm hiểu khám phá TPVC nói chung VBTS nói riêng cách sâu sắc Thứ đến, thông qua q trình đọc hiểu VBTS, HS cịn phân tích VB, bồi dưỡng tư tưởng tình cảm thân thơng qua TP Do đó, nghiên cứu đề tài “Dạy học đọc hiểu VBTSở trường THPT theo định hướng phát triển lực HS” cần thiết trình giáo dục Lịch sử vấn đề Tìm hướng nghiên cứu cho vấn đề này, chúng tơi tiến hành tham khảo số cơng trình tiêu biểu từ trước đến có liên quan đến dạy học đọc hiểu TP, phương pháp dạy học văn, nghiên cứu TP tự dạy học VBTS, số nghiên cứu theo hướng dạy học phát triển lực HS 2.1 Những cơng trình bàn phương pháp dạy học văn Về phương pháp dạy học Ngữ văn nước ngồi có cơng trình Z.Ia Rez (chủ biên) Phương pháp luận dạy học văn (1977), Phan Thiều dịch năm 1983 Cơng trình cung cấp cho vấn đề lí luận chung phương pháp dạy học văn V.A Nhikonxki với Phương pháp giảng dạy văn học trường phổ thông (1971) nhấn mạnh vai trị người đọc q trình dạy học văn, rèn cho HS kĩ đọc VB với thể loại văn học khác Ở Việt Nam,phải kể đến giáo trình hồn chỉnh Phương pháp dạy học văn (gồm quyển: tập tập 2) Phan Trọng Luận chủ biên (1988) Đây giáo trình có chất lượng khoa học so với trước Bộ giáo trình vừa hệ thống lí thuyết chuyên sâu khoa học dạy văn vừa có tính ứng dụng nghề nghiệp cao, đóng góp to lớn thiết thực cho việc thay đổi cách dạy học văn nhà trường phổ thông nhằm nâng cao hiệu dạy học thầy lẫn trị Ngồi giáo trình trên, Phan Trọng Luận cịn đóng góp nhiều cơng trình xoay quanh vấn đề như:chuyên luận Rèn luyện tư cho HS qua giảng dạy văn học (1969) đặt vấn đề dạy văn phải ý đến vai trò người học, ý bồi dưỡng phát triển tư hình tượng, tư sáng tạo cho HS; chuyên luận Phân tích tác phẩm văn học nhà trường (1977) đặt nhiều vấn đề bản, mẻ khoa học dạy văn lần đề cập đến vấn đề chế dạy học văn, “những đường đưa tác phẩm văn học đến với HS”; chuyên luận Cảm thụ văn học - giảng dạy văn học (1983) không đem đến vấn đề lí thuyết tiếp nhận văn học, góp phần đại hóa lí thuyết dạy học văn mà tìm thấy phương pháp tư duy, cách tiếp cận chân lí khoa học đắn; chuyên luận Văn học nhà trường - Nhận diện - Tiếp cận - Đổi (2007) đặt vấn đề cần phải nhận diện chất, đặc thù văn học nhà trường, phải có phương pháp tiếp cận hệ thống dạy học văn nhà trường… Ở cơng trình đó, tác giả đưa nhiều gợi ý cách dạy học TPVC nhà trường, cách dạy đổi 2.2 Những cơng trình bàn vấn đề đọc hiểu VB VBTS Trần Đình Sử nhà giáo, nhà lí luận có nhiều tâm huyết đổi nội dung phương pháp dạy học văn Theo Trần Đình Sử, “Khởi điểm môn Ngữ văn dạy HS đọc hiểu trực tiếp VB văn học nhà văn, nhà thơ, nhà luận; từ đọc hiểu VB mà HS rung động nghệ thuật, thưởng thức giá trị thẩm mĩ, tiếp nhận tư tưởng, tình cảm, trưởng thành nhân cách, hình thành kĩ văn học đọc, viết, quan sát, tư duy, tưởng tượng, sáng tạo sáng tác ngôn từ Như vậy, đọc hiểu giúp HS tự thân tìm cách giải mã TPVC HS người đọc tiếp nhận TP, có cố gắng tìm tịi để thơng hiểu “khoảng trắng”, tự chiếm lĩnh tri thức qua việc đọc hiểu trực tiếp VB văn học” Trong tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho GV THPT Thiết kế dạy học trắc nghiệm khách quan môn Ngữ văn THPT, Trần Hữu Phong đưa điểm đặc thù dạy học đọc hiểu VB Tài liệu định hướng đổi có giá trị dạy Ngữ văn thiết kế trắc nghiệm khách quan, phát huy tính tích cực, chủ động HS việc tiếp cận kiến thức tài liệu đề xuất cách tổ chức học theo hướng đổi Cũng nghiên cứu vai trò quan trọng việc đọc hiểu, Đỗ Huy Quang viết Tổ chức HS hoạt động học TPVC có trình bày hành động thao tác hoạt động đọc văn để người đọc hình dung, nhận biết tồn khía cạnh phản ánh TP nhân vật, kiện, cốt truyện, tình huống, vai kể, giọng kể, biện pháp nghệ thuật lời kể… Và viết đưa dạng đọc để hướng HS - người khám phá VB tiếp cận đắn tinh thần học Nguyễn Thanh Hùng với Đọc tiếp nhận văn chương (2002), Đọc - HOẠT ĐỘNG GV - HS NỘI DUNG lối thoát - Vẫn suy nghĩ mong đợi ngày: Mong người phu gạo, phu xe, lính lệ vào hàng uống bát che tươi hút điếu thuốc lào - Vẫn mơ ước: “chừng người bóng tối dang mong đợi tươi sáng cho sống nghèo khổ hàng ngày họ”  Ước mơ mơ hồ: tình cảnh tội nghiệp người sống mà số phận  Giọng văn: chậm buồn, tha thiết thể niềm cảm thương Thạch Lam với người nghèo khổ - Thao tác 3: Hƣớng dẫn học sinh tìm Hình ảnh chuyến tàu tâm trạng hiểu Hình ảnh chuyến tàu tâm chờ mong chuyến tàu đêm Liên trạng chờ mong chuyến tàu đêm An: - Chuyến tàu đến háo hức đợi Liên An + GV: Cảnh đợi tàu tả ntn? Vì chờ hai đứa trẻ: chị em Liên người cố thức + Đèn ghi đợi tàu dù chẳng đợi ai, chẳng mua bán + Ngọn lửa xanh biếc gì? Những chi tiết báo hiệu đồn tàu + Tiếng cịi xe lửa từ đâu vọng lại đến? Tâm trạng Liên An (Liên đánh thức em) đoàn tàu vào ga từ từ chạy qua? Qua + Tiếng xe rít mạnh vào ghi cảnh tác giả muốn gửi gắm điều gì? + Một làng khói bừng sáng trắng lên + GV: theo dõi Giảng giải lại, củng cố đằng xa + Tiếng hành khách ồn khe khẽ kiến thức cho HS nắm, ghi + Tiếng tàu rầm rộ tới (Liên dắt tay em đứng dậy) P7 HOẠT ĐỘNG GV - HS NỘI DUNG + Các toa đèn sáng trưng - Chuyến tàu qua niềm nuối tiếc hai đứa trẻ: + Để lại đốm than đỏ + Chấm xanh treo toa sau xa + Khuất sau rặng tre - Hồi ức Hà Nội ùa Liên: “Liên lặng theo mơ tưởng Hà Nội xa xâm, Hà Nội sáng rực vui vẻ huyên náo” * Ý nghĩa biểu tƣợng hình ảnh tàu: - Biểu tượng giới đáng sống: giàu sang rực rỡ ánh sáng, đối lập với sống mỏi mòn, nghèo khổ, tối tăm người dân phố huyện - Hình ảnh Hà Nội, hạnh phúc, kí ức tuổi thơ êm đềm - Là khát vọng vươn ánh sáng, vượt qua sống tù túng, quẩn quanh, không cam chịu sống tầm thường, nhạt nhẽo vây quanh *Thao tác 4: Hƣớng dẫn học sinh tìm III CHỦ ĐỀ Niềm xót thương hiểu chủ đề tác phẩm - GV: Qua việc tìm hiểu tác phẩm, em ngườinghèo đói quẩn quanh cảm phát biểu chủ đề tác phẩm? thơng, trân trọng trước ước mong có sống tốt đẹp họ *Hoạt động 4: Hƣớng dẫn tổng kết III TỔNG KẾT P8 HOẠT ĐỘNG GV - HS - GV: Gọi HS đọc ghi nhớ sgk NỘI DUNG Nội dung: - HS: Đọc ghi nhớ - Bằng truyện ngắn có cốt truyện đơn giản, Thạch Lam thể cách nhẹ nhàng mà thấm thía niềm xót thương kiếp người sống cực, quẩn quanh, tăm tối phố huyện nghèo trước Cách mạng - Đồng thời, ông biểu lộ trân trọng ước mong mơ hồ họ Nghệ thuật: - Cốt truyện đơn giản, kiểu truyện trữ tình - Giọng văn nhẹ nhàng, trầm tĩnh, lời văn bình dị, tinh tế - Vừa có yếu tố thực, vừa có yếu tố lãng mạn - Cảnh thiên nhiên giàu chất thơ tâm trạng nhân vật miêu tả nhẹ nhàng, tinh tế Hoạt động 5.Hƣớng dẫn HS học nhà & Chuẩn bị * Hƣớng dẫn học sinh học nhà: - Bức tranh phố huyện nghèo - Tâm trạng Liên - Thái độ nhà văn - Nghệ thuật truyện * Hƣớng dẫn học sinh chuẩn bị mới: - HS đọc tư liệu SGK trả lời câu hỏi, tập Ngữ cảnh P9 PHIẾU ĐIỀU TRA DẠY HỌC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN TỰ SỰ TRONG TRƢỜNG PHỔ THÔNG THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH Kính thưa: Thầy (cô)……………………………………………… Trường………………………………… Chúng nghiên cứu đề tài khoa học giáo dục Dạy đọc hiểu văn văn tự trường phổ thơngtheo hướng phát triển lực học sinh Vì vậy, mong tham khảo ý kiến quý Thầy (Cô) số vấn đề sau đây: Qui cách trả lời câu hỏi: - Đối với câu hỏi có sẵn phương án trả lời, đồng ý với phương án xin quý Thầy (Cô) đánh dấu (X) vào ô vuông tương ứng, không đồng ý để trống vng - Đối với câu chưa nêu phương án trả lời, xin quý Thầy (Cơ) ghi ý kiến vào vị trí hướng dẫn phiếu Câu 1: Theo thầy (cô), dạy học đọc hiểu văn tự theo hƣớng phát triển lực học sinh có cần thiết hay không?  Không cần thiết  Cần thiết  Tùy học Câu 2: Quan niệm thầy (cô) vấn đề dạy học phát triển lực cho học sinh Là trình học sinh tiếp thu lĩnh hội kiến thức chiều từ giáo viên Là q trình kiến tạo, học sinh tự tìm tịi, khám phá Học sinh chủ động khám phá, phát hiện, tự hình thành hiểu biết, lực Ý kiến khác……………………………………………………………… Câu 3: Mục đích việc phát triển lực dạy học đọc hiểu văn tự nhằm: (Có thể chọn nhiều đáp án)  Rèn luyện lực cảm thụ văn học cho học sinh P10  Giáo dục nhân cách cho học sinh  Cung cấp tri thức văn học, văn hóa, lịch sử, ngôn ngữ, …  Ứng dụng tri thức học vào việc giải tình học tập thực tiễn Câu 4: Mức độ hệ thống câu hỏi thầy (cơ) sử dụng tƣơng thích để thúc đẩy học sinh nhận thức tích hợp nhƣ nào?  Thỉnh thoảng với câu hỏi mức độ tái kiến thức  Thường xuyên với câu hỏi mức độ nhớ - hiểu  Thường xuyên sử dụng câu hỏi nhớ - hiểu bên cạnh câu hỏi đột xuất có tính “mở”, “có vấn đề” Câu 5: Ngồi sử dụng hệ thống câu hỏi, thầy (cơ) có ý phƣơng pháp dạy học tích hợp kỹ cho học sinh nhƣ thảo luận nhóm, thuyết trình, báo cáo, giải tình huống…  Thỉnh thoảng  Thường xuyên  Không sử dụng Câu 6: Thầy (cô) kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh theo hình thức nào? (Có thể chọn nhiều đáp án)  Kiểm tra, đánh giá theo hướng tái kiến thức  Kiểm tra, đánh giá hình thức viết  Kiểm tra, đánh giá kết suốt trình học tập học sinh  Cộng điểm khuyến khích học sinh phát biểu, thảo luận, thuyết trình Câu 7: Thầy (cơ) thƣờng gặp khó khăn trình dạy học đọc hiểu văn tự sự?  Tài liệu tham khảo hạn chế  Thời gian phân phối chương trình dạy thời giandạy lớp lớp  Số lượng học sinh đơng khó tổ chức lớp học theo phương pháp dạy học  Điểm số kiểm tra, thi theo hình thức đánh giá viết giấy Câu 8: Thầy (cô) thƣờng trọng điều dạy văn tự P11 theo hƣớng phát triển lực cho học sinh?  Chú trọng kiến thức  Chú trọng kỹ thực hành viết học sinh  Chú trọng phương pháp tổ chức dạy học để phát triển kỹ giao tiếp học sinh  Chú trọng lực học sinh ứng dụng tri thức vào thực tiễn đời sống  Ý kiến khác………(ktra, thi theo hình thức cũ nên chuộng kiến thức)…… Xin chân thành cảm ơn q Thầy (cơ) giúp đỡ chúng tơi hồn thành phiếu điều tra Huế, ngày tháng Người lập phiếu P12 năm PHIẾU ĐIỀU TRA DẠY HỌC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN TỰ SỰ TRONG TRƢỜNG PHỔ THÔNG THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH Học sinh : …………………………………… Trường : ………………………………… Các em thân mến! Chúng nghiên cứu đề tài khoa học giáo dục Dạy đọc hiểu văn văn tự trường phổ thông theo hướng phát triển lực học sinh Vì vậy, chúng tơi mong tham khảo ý kiến em số vấn đề sau đây: Qui cách trả lời câu hỏi: - Đối với câu hỏi có sẵn phương án trả lời, đồng ý với phương án em đánh dấu (X) vào ô vuông tương ứng, không đồng ý để trống vng - Đối với câu chưa nêu phương án trả lời, em ghi ý kiến vào vị trí hướng dẫn phiếu Câu 1: Thái độ tinh thần học tập em tiếp cận học đọc hiểu văn tự  Hứng thú  Bình thường  Không hứng thú Câu 2: Nhận thức em vai trò ngƣời học đọc - hiểu văn  Lắng nghe giáo viên giảng ghi  Trả lời câu hỏi sách giáo khoa ghi nhận, tích lũy kiến thức theo ý kiến thân  Tham gia thảo luận, giải tình học tập thực tiễn, phát xây dựng kiến thức cho thân theo định hướng giáo viên Câu 3: Theo em, mục đích việc phát triển lực đọc hiểu văn nhằm: (Có thể chọn nhiều đáp án)  Rèn luyện lực cảm thụ văn học cho học sinh  Giáo dục nhân cách cho học sinh  Cung cấp tri thức văn hóa, lịch sử, ngơn ngữ, thời đại…  Ứng dụng tri thức tích hợp vào việc giải tình thực tiễn P13 Câu 4: Em thích hình thức học tập lớp mà thầy cô sử dụng để học tiết đọc hiểu văn tự sự?  Thảo luận nhóm  Học sinh tự làm việc, tự nghiên cứu  Ngoại khóa  Sử dụng hệ thống câu hỏi nêu vấn đề Câu 5: Em thấy mức độ ứng dụng tri thức, kĩ học tiết đọc - hiểu văn vào vấn đề thực tiễn nhƣ nào?  Rất nhiều  Nhiều  Ít  Khơng có Câu 6: Cách thức mang lại tri thức văn học cho em dạy học đọc - hiểu?  Hình thành kiến thức từ việc lắng nghe ghi nhận lời giảng giáo viên  Tự hình thành kiến thức dẫn dắt giáo viên  Ý kiến khác………………………………………………………………… Câu 7: Trong trình hình thành tri thức cho thân, em gặp phải khó khăn gì?  Khơng đọc trước văn  Ít đầu tư soạn soạn mang tính đối phó  Phát tri thức cứng nhắc từ văn bản, ngữ liệu  Tiếp nhận tri thức chiều từ giáo viên Câu 8: Em đề xuất cho trình giáo viên kiểm tra, đánh giá kết học tập?  Kiểm tra, đánh giá hình thức cũ (bài tập, kiểm tra,bài thi làm nộp giấy  Đánh giá điểm trình học tập thân  Giáo viên hướng dẫn học sinh tự đánh giá đánh giá lẫn thành viên Chân thành cảm ơn emđã giúp đỡ chúng tơi hồn thành phiếu điều tra Huế, ngày tháng Người lập phiếu P14 năm PHIẾU HỌC TẬP Ở NHÀ Câu 1: Dựa vào sách giáo khoa phần Tiểu dẫn, điền vào bảng sau: Những nét đời: + Ngơ Sĩ Liên:…………………………………………………… Tác giả …………………………………………………………………… + Trần Quốc Tuấn (sưu tầm thơ câu chuyện liên quan)…………………………………………………………… …………………………………………………………………… Giới thiệu Đại Việt sử kí tồn thư Tác phẩm …………………………………………………………………… Khái niệm sử biên niên …………………………………………………………………… Câu 2: Đọc văn bản, gạch chân tìm hiểu nghĩa từ ngữ cổ, khó, điển Ví dụ: Nghĩa Từ ngữ - Thanh dã Làm vườn không nhà trống ……………………… …………………………………………………………… ……………………… …………………………………………………………… Câu 3: Điền thơng tin vào bảng Xây dựng hình tượng nhân vật Trần Quốc Tuấn, tác giả lựa chọn kiện, chi tiết để làm bật chân dung nhân vật? Nghệ thuật khắc Nhân vật Sự kiện & Chi tiết họa chân dung nhân vật -………………… Trần Quốc Tuấn -………………… -………………… -………………… P15 Nhân cách nhân vật ĐỀ KIỂM TRA Môn: Ngữ văn - Lớp 11 Thời gian: 45 phút A PHẦN TRẮC NGHIỆM (6 ĐIỂM) Câu 1: Hai đứa trẻ đời hoàn cảnh nào? A Thạch Lam chấp bút thấy đứa trẻ nghèo nhặt nhạnh rác rưởi B Đoàn tàu qua phố huyện đêm làm xúc động ngòi bút Thạch Lam C Thạch Lam có thời gian sống phố huyện Cẩm Giàng nên ông ghi chép lại cảnh vật, người truyện ngắn Hai đứa trẻ D Thạch Lam có thời gian sống phố huyện Cẩm Giàng, với tâm hồn nhạy cảm thương xót cho sống người dân nơi đây, ông viết tác phẩm Câu 2: Không gian phố huyện nhà văn Thạch Lam miêu tả: A Không gian tràn ngập ánh sáng: ánh sáng cửa hàng, gánh phở bác Siêu, đom đóm, vịm trời ánh sáng đồn tàu B Khơng gian phố huyện đỏ rực ánh sáng mặt trời C Khơng gian tràn ngập bóng tối, có ánh sáng bóng tối phủ đầy câu chuyện kiếp người nhỏ bé, nghèo nàn D Không gian ngập tràn tiếng cười lũ trẻ con, người dân phố huyện hành khách tàu Câu 3: Cuộc sống nơi phố huyện lên tác phẩm nào? A Cuộc sống người có tiền, nhà cửa giàu sang với đủ ánh đèn lấp lánh đêm B Cuộc sống kiếp người bế tắc, tù túng, quẩn quanh cảnh nghèo khó C Cuộc sống người sống bóng tối, an với D Cuộc sống phố huyện vui vẻ, huyên náo chiều xuống Câu 4: Thạch Lam sử dụng thành công biện pháp nghệ thuật truyện ngắn Hai đứa trẻ? A Nghệ thuật tương phản đối lập, so sánh, miêu tả tâm lí nhân vật B Nghệ thuật tương phản đối lập, so sánh, miêu tả cảnh vật P16 C Nghệ thuật so sánh, miêu tả cảnh vật tâm lí nhân vật D Nghệ thuật tả cảnh, tả người Câu 5: Qua tác phẩm Hai đứa trẻ, Thạch Lam muốn gửi gắm tư tưởng, tình cảm gì? A Tác giả ca ngợi người hiền lành dù hồn cảnh nghèo khó tiếp tục sống B Miêu tả tranh chiều tàn, ngày tàn, chợ tàn kiếp người tàn tạ nơi phố huyện nghèo C Thể niềm xót thương khát khao lay tỉnh kiếp người nhỏ bé, mịn mỏi bị chơn vùi nơi phố huyện nghèo D Cả phố huyện chờ đợi tàu nguồn vui sống quẩn quanh, phẳng Câu 6: Kết luận sau hay sai? “Truyện ngắn Hai đứa trẻ Thạch Lam dường cốt truyện, chẳng có mâu thuẫn, xung đột Chỉ khung cảnh bữa chiều tàn đêm khuya phố huyện nghèo với vài bóng người âm thầm sống nhẫn nhục bóng tối dày đặc để lại nhiều lịng người đọc” A Đúng B Sai B PHẦN TỰ LUẬN (4 ĐIỂM) Hình ảnh đồn tàu qua phố huyện tác phẩm Hai đứa trẻ gợi cho em suy nghĩ sống cần có ước mơ? Hết P17 HƢỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM PHẦN TRẮC NGHIỆM (6 ĐIỂM) PHẦN TỰ LUẬN (4 ĐIỂM) D (1 điểm) Học sinh cần nêu ý chính: C (1 điểm) - Hình ảnh đồn tàu: biểu tượng B (1 điểm) A (1 điểm) C (1 điểm) A (1 điểm) giới rực rỡ ánh sáng, giàu sang, hạnh phúc đối lập với sống mòn mỏi, bế tắc, quẩn quanh người dân phố huyện - Cuộc sống hạnh phúc, tốt đẹp người dám ước mơ cố gắng biến ước mơ thành thực: có ước mơ người sống có mục đích, có phấn đấu, có niềm vui khơng phải sống dật dờ bóng ma… * Khuyến khích học sinh bày tỏ quan điểm, kiến cá nhân vấn đề đặt P18 BẢNG THỐNG KÊ VĂN BẢN TỰ SỰ TRONG CHƢƠNG TRÌNH NGỮ VĂN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LỚP STT TÁC PHẨM Chiến thắng Mtao Mxây (trích sử thi Đăm Săn) Truyện An Dương Vương Mị Châu - Trọng Thủy Uy - lit - xơ trở (trích Ơ - - xê) Ra - ma buộc tội (trích Ra - ma - ya - na) TÁC GIẢ THỂ LOẠI Khuyết danh Sử thi Khuyết danh Truyền thuyết Hô - me - rơ Sử thi Van - mi - ki Sử thi Tấm Cám Khuyết danh Truyện cổ tích Tam đại gà Khuyết danh Truyện cười Nhưng phải hai mày Khuyết danh Truyện cười Khuyết danh Truyện thơ Ngơ Sĩ Liên Sử kí Ngơ Sĩ Liên Sử kí Nguyễn Dữ Truyền kỳ Lời tiễn dặn (trích Tiễn dặn người yêu) GHI CHÚ Đọc thêm Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc LỚP Tuấn (trích Đại Việt sử kí tồn thư) 10 10 11 12 Thái sư Trần Thủ Độ (trích Đại Việt sử kí tồn thư) Chuyện chức phán đền Tản Viên Hồi trống cổ thành (trích Tam quốc diễn nghĩa) La Quán Trung Tiểu thuyết chương hồi Đọc thêm Văn học Trung Quốc Văn học 13 Tào Tháo uống rượu luận anh hùng (trích Tam quốc diễn nghĩa) La Quán Trung Tiểu thuyết Trung chương hồi Quốc-Đọc thêm 14 15 Trao duyên (trích Truyện Kiều) Nỗi thương (trích Truyện Kiều) P19 Nguyễn Du Truyện thơ Nguyễn Du Truyện thơ 16 17 18 19 Chí khí anh hùng (trích Truyện Kiều) Thề nguyền (trích Truyện Kiều) Vào phủ chúa Trịnh (trích Thượng kinh kí sự) Nguyễn Du Truyện thơ Nguyễn Du Truyện thơ Lê Hữu Trác Kí Lẽ ghét thương (trích Truyện Lục Nguyễn Đình Truyện thơ Vân Tiên) Chiểu 20 Hai đứa trẻ Thạch Lam Truyện ngắn 21 Chữ người tử tù Nguyễn Tuân Truyện ngắn Hạnh phúc tang gia Vũ Trọng (trích Số đỏ) Phụng 22 Đọc thêm Tiểu thuyết LỚP 23 Chí Phèo Nam Cao Truyện ngắn 11 24 Cha nghĩa nặng Hồ Biểu Chánh Truyện ngắn Đọc thêm 25 Vi hành Truyện ngắn Đọc thêm 26 Tinh thần thể dục Truyện ngắn Đọc thêm 27 Người bao Nguyễn Ái Quốc Nguyễn Công Hoan A.P.Sê - khốp Truyện ngắn V Huy - gô Tiểu thuyết Nguyễn Tn Kí Người cầm quyền khơi phục uy 28 quyền (trích Những người khốn khổ) 29 Người lái đị sơng Đà 30 Ai đặt tên cho dịng sơng Hồng Phủ Ngọc Tường Những ngày đầy nước Việt 31 Võ Nguyên Giáp tháng quên) LỚP 12 Nam (trích Những năm Kí Kí 32 Vợ Chồng A Phủ Tơ Hồi Truyện ngắn 33 Vợ nhặt Kim Lân Truyện ngắn 34 Rừng xà nu 35 Bắt sấu rừng U Minh Hạ Sơn Nam Truyện ngắn 36 Những đứa gia đình Nguyễn Thi Truyện ngắn Nguyễn Trung Thành P20 Đọc thêm Truyện ngắn Đọc thêm Nguyễn Minh 37 Chiếc thuyền xa 38 Mùa rụng vườn Ma Văn Kháng Truyện ngắn Đọc thêm 39 Một người Hà Nội Nguyễn Khải Truyện ngắn Đọc thêm Châu Truyện ngắn Văn học 40 Thuốc Lỗ Tấn Truyện ngắn Trung Quốc 41 Số phận người Sô - lơ - khốp Truyện ngắn 42 Ơng già biển Hê - - uê Truyện ngắn P21 Văn học Nga Văn học Mĩ ... dạy học VBTS theo hướng phát triển lực người học Chương 42 Chƣơng ĐỊNH HƢỚNG VÀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG ĐỌC HIỂU VĂN BẢN TỰ SỰ THEO ĐỊNH HƢỚNGPHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH 2.1 Những định hƣớng dạy học. .. đề Dạy học Ngữ văn THPT theo hướng phát triển lực ngồi việc góp phần phát triển lực chung, cốt lõi phát triển lực Ngữ văn, bao gồm lực đọc văn, lực tiếng Việt, lực làm văn 46 Năng lực đọc văn. .. trạng dạy học đọc hiểu VBTS theo định hướng phát triển lực HS THPT 35 Tiểu kết chương 42 Chƣơng ĐỊNH HƢỚNG VÀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG ĐỌC HIỂU VĂN BẢN TỰ SỰ THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN

Ngày đăng: 12/09/2020, 14:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan