Công cuộc khẩn hoang và phát triển kinh tế ở huyện hải lăng (quảng trị) từ 1558 đến 1885

150 93 0
Công cuộc khẩn hoang và phát triển kinh tế ở huyện hải lăng (quảng trị) từ 1558 đến 1885

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ MINH THIỆN CÔNG CUỘC KHẨN HOANG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ Ở HUYỆN HẢI LĂNG (QUẢNG TRỊ) TỪ 1558 ĐẾN 1885 LUẬN VĂN THẠC SĨ SỬ HỌC Thừa Thiên Huế, năm 2016 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ MINH THIỆN CÔNG CUỘC KHẨN HOANG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ Ở HUYỆN HẢI LĂNG (QUẢNG TRỊ) TỪ 1558 ĐẾN 1885 Chuyên ngành: LỊCH SỬ VIỆT NAM Mã số: 60 22 03 13 LUẬN VĂN THẠC SĨ SỬ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS THÁI QUANG TRUNG Thừa Thiên Huế, năm 2016 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết nghiên cứu ghi luận văn trung thực, đồng tác giả cho phép sử dụng chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả Nguyễn Thị Minh Thiện ii LỜI CẢM ƠN Với lịng biết ơn sâu sắc, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến thầy giáo TS Thái Quang Trung trực tiếp hướng dẫn khoa học, định hướng nghiên cứu cho tơi q trình thực hồn thành luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng Đào tạo Sau đại học - Trường Đại học Sư phạm Huế; quý thầy cô giáo hai khoa Lịch sử Trường Đại học Sư phạm Huế Đại học Khoa học Huế Trong q trình học tập hồn thành luận văn, tơi ln nhận hỗ trợ kinh phí tạo điều kiện thời gian UBND tỉnh Tây Ninh, Sở GD & ĐT tỉnh Tây Ninh, Ban giám hiệu bạn đồng nghiệp Trường THPT Quang Trung Tơi xin ghi nhận giúp đỡ với lịng biết ơn sâu sắc Tôi xin trân trọng cảm ơn đến nhiều quan, ban ngành cung cấp tư liệu trình nghiên cứu: Trung tâm lưu trữ quốc gia I, Bảo tàng tỉnh Quảng Trị, Huyện ủy huyện Hải Lăng, Ủy ban nhân dân huyện Hải Lăng, Phịng Văn hóa Thơng tin huyện Hải Lăng, Ủy ban nhân dân xã Hải Lăng, Thư viện huyện Hải Lăng, Thư viện Tổng hợp Thừa Thiên Huế, Thư viện Trường Đại học Sư phạm Huế, Thư viện Trường Đại học Khoa học Huế, Phòng tư liệu khoa Lịch sử Trường ĐHSP Huế, Phòng tư liệu khoa Lịch sử Trường ĐHKH Huế Đồng thời, xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ tận tâm bậc cao niên làng mà điền dã khảo sát Cuối cùng, xin tri ân đến bậc tiền nhân xây dựng nên mảnh đất Hải Lăng; xin bày tỏ lịng thành kính biết ơn đến bố mẹ, anh chị em, người thân bên động viên khích lệ để tơi an tâm học tập nghiên cứu khoa học Xin cảm ơn bạn bè xa gần động viên, giúp đỡ học tập Tác giả luận văn Nguyễn Thị Minh Thiện iii iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa i Lời cam đoan ii Lời cảm ơn iii Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Nguồn tài liệu phương pháp nghiên cứu 10 Đóng góp đề tài 11 Bố cục luận văn 11 NỘI DUNG 12 Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ MẢNH ĐẤT, CON NGƯỜI HUYỆN HẢI LĂNG (QUẢNG TRỊ) VÀ CÔNG CUỘC KHẨN HOANG TRƯỚC NĂM 1558 12 1.1 Điều kiện tự nhiên 12 1.2 Vùng đất Hải Lăng trước kỷ XIV 16 1.2.1 Dấu vết người thời tiền sơ sử đất Hải Lăng 16 1.2.2 Dấu tích văn hóa Chămpa Hải Lăng 19 1.3 Quá trình thay đổi địa giới hành Hải Lăng qua thời kỳ 22 1.4 Công khai khẩn lập làng Hải Lăng trước năm 1558 24 1.4.1 Khái quát lịch sử - xã hội Hải Lăng (thế kỷ XIV - 1558) 24 1.4.2 Công khai khẩn hình thành làng xã Hải Lăng (trước năm 1558) 26 Chương 2: CÔNG CUỘC KHẨN HOANG PHÁT TRIỂN LÀNG XÃ Ở HUYỆN HẢI LĂNG (QUẢNG TRỊ) TỪ 1558 ĐẾN 1885 33 2.1 Khái quát vùng đất Hải Lăng từ 1558 đến 1885 33 2.2 Công khẩn hoang lập làng Hải Lăng từ 1558 đến 1885 37 2.2.1 Lực lượng tham gia khẩn hoang 37 2.2.2 Các hình thức tổ chức khẩn hoang lập làng 41 2.2.3 Thành công khẩn hoang Hải Lăng 47 2.3 Một số nhận xét trình thành lập làng xã Hải Lăng 53 Chương 3: KINH TẾ Ở HUYỆN HẢI LĂNG (QUẢNG TRỊ) TỪ 1558 ĐẾN 1885 58 3.1 Kinh tế nông nghiệp 58 3.1.1 Tình hình ruộng đất 58 3.1.2 Hoạt động trị thủy, thủy lợi 70 3.1.3 Trồng trọt, chăn nuôi 74 3.2 Kinh tế thủ công nghiệp 76 3.3 Kinh tế thương nghiệp 78 3.1.1 Sự đời hệ thống chợ làng Hải Lăng 78 3.3.2 Một số nhận xét trình hình thành phát triển chợ làng Hải Lăng 82 3.4 Kinh tế ngư nghiệp 85 KẾT LUẬN 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT CTN Công thương nghiệp ĐHKH Đại học Khoa học ĐHSP Đại học Sư phạm ĐKĐDC Đồng Khánh địa dư chí ĐNNTC Đại Nam thống chí ĐNTL Đại Nam thực lục ĐVSKTT Đại Việt sử ký toàn thư GD Giáo dục KĐĐNHĐSL Khâm định Đại Nam hội điển lệ KHCN & MT Khoa học Công nghệ Môi trường Mẫu (10 sào) 4.894 m2 4016 NXB Nhà xuất ÔCCL Ô châu cận lục PBTL Phủ biên tạp lục PL Phụ lục Sông Thạch Hãn (1) Số 1, trang phụ lục thích TCN Trước Cơng ngun Thước (10 tấc) 0.4m Tấc (10 phân) 0.04m Trượng 10 thước (4m) TP Thành phố 21m1s9th6t4ph 21 mẫu sào thước tấc phân [1, tr 69] Tài liệu số trang 69 475 tầm 1km MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hơn 300 năm từ kỷ XVI đến nửa cuối kỷ XIX chúa Nguyễn vua Nguyễn để lại dấu ấn đặc biệt lịch sử dân tộc Việt Nam Trên hành trình xuyên qua ba kỷ nhiều thử thách nghiệt ngã đầy kiêu hãnh ấy, Đoan quận công Nguyễn Hồng chúa Nguyễn, vua Nguyễn có nhiều đóng góp cho việc xây dựng vùng đất phía Nam, thống lãnh thổ, phát triển kinh tế - trị - văn hóa Trong đó, khơng thể khơng kể đến công lao công khẩn hoang thành lập làng xã phát triển kinh tế - văn hóa Khẩn hoang nhân tố quan trọng lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc Việt Nam; yếu tố quan trọng để phát triển kinh tế, điều tiết dân cư, đồng thời bảo vệ biên cương Tổ quốc, chống nguy xâm lược ngoại xâm Chưa phát triển mạnh mẽ sản xuất nông nghiệp - lâm nghiệp - ngư nghiệp, hưng thịnh quốc gia phong kiến Đại Việt lại xa rời nhiệm vụ khẩn hoang Vì thế, lịch sử khẩn hoang nhiều nhà nghiên cứu quan tâm Tuy vấn đề đặt nghiên cứu khẩn hoang mang ý nghĩa khoa học thực tiễn sâu sắc Hải Lăng huyện đồng nằm phía Nam tỉnh Quảng Trị; quê hương có nhiều di tích lịch sử văn hóa lâu đời Nơi tiếng mảnh đất giàu truyền thống yêu nước, cách mạng, “vựa lúa” Quảng Trị nơi có đời sống văn hóa phong phú Trải qua bao biến cố thăng trầm lịch sử, với đức tính cần cù, chịu khó, thơng minh, sáng tạo hình thành cho người Hải Lăng lĩnh không chịu khuất phục trước khó khăn, gian khổ để vượt lên chiến thắng thiên tai, địch họa Vì vậy, việc nghiên cứu khơi phục cách tương đối có hệ thống xảy khứ vấn đề cần thiết Ngồi ý nghĩa cơng trình nghiên cứu lịch sử địa phương cịn thể lòng biết ơn tiền nhân, biết ơn người khai sơn phá thạch, thau chua rửa mặn để cháu ngày mai sau tận hưởng Do đó, luận văn cịn có ý nghĩa tri ân q hương Ngồi ra, cịn góp phần giúp cho nhân dân Hải Lăng, đặc biệt hệ trẻ hiểu hơn, yêu quê hương, biết trân trọng tốt đẹp diễn khứ, niềm tự hào nơi “chôn cắt rốn” tăng lên gấp bội Từ đó, hệ trẻ ý thức trách nhiệm mình, góp phần xây dựng q hương giàu mạnh Hải Lăng nơi sinh lớn lên “Ơn cố tri tân” ơng cha ta thường dạy, với mong muốn hiểu quê hương, liên quan đến cơng khai sơn phá thạch, cải tạo ruộng đồng, phát triển kinh tế tạo lập làng xã cụ thể, để hình thành huyện Hải Lăng diện mạo ngày Với lý trên, chọn vấn đề “Công khẩn hoang phát triển kinh tế huyện Hải Lăng (Quảng Trị) từ 1558 đến 1885” làm đề tài luận văn Thạc sĩ Sử học chuyên ngành Lịch sử Việt Nam Lịch sử nghiên cứu vấn đề Do tính chất quan trọng vấn đề khẩn hoang, phát triển kinh tế lịch sử Việt Nam nói chung, thời kỳ cầm quyền chúa Nguyễn, vương triều Tây Sơn, triều Nguyễn nói riêng Từ lâu, vấn đề nhiều học giả nước ý nghiên cứu, có nhiều cơng trình cơng bố * Về vấn đề khẩn hoang Những sách chuyên khảo khẩn hoang miền Thuận - Quảng Tuy nhiên, luận án Phó Tiến sĩ “Cơng khai khẩn phát triển làng xã Bắc Quảng Nam từ kỷ XV đến kỷ XVIII” bảo vệ thành công năm 1996 tác giả Huỳnh Công Bá cơng trình nghiên cứu khẩn hoang khơng đóng góp mặt khoa học mà cịn giá trị thực tiễn sâu sắc Mặc dù, luận án nghiên cứu Bắc Quảng Nam định hướng quan trọng để thân tham khảo nghiên cứu công khẩn hoang huyện Hải Lăng Trên tạp chí, kỷ yếu hội thảo khoa học có viết liên quan đến làng xã Hải Lăng như: Năm 1991, Nguyễn Văn Ngọc có bài: “Sự thành lập làng cổ Quảng Trị” đăng tạp chí Cửa Việt, số 10, tr 70-76; năm 1997, Nguyễn Hữu Thơng có bài: “Bức tranh dân cư vùng Thuận Hóa đầu kỷ XV qua “Thỉ thiên tự” đăng Thông tin Khoa học Công nghệ, Sở KHCN & MT Thừa Thiên Huế, số xuân Đinh Sửu; năm 2002, Huỳnh Cơng Bá có bài: “Mấy đặc điểm làng xã Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, Quảng Nam - Đà Nẵng” Nghiên cứu Huế, tập 4, tr 72-75, “Một số kết từ 20 năm nghiên cứu làng xã miền Trung” Kỷ yếu Hội nghị khoa học Đại học Huế lần thứ nhất, 2002, tr 26-31; năm 2008, Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Chúa Nguyễn vương triều Nguyễn lịch sử Việt Nam từ kỷ XVI đến kỷ XIX” với tham gia nhiều chuyên gia hàng đầu lịch sử Việt Nam thời cổ, trung cận đại nghiên cứu đánh giá lại chúa Nguyễn vương triều Nguyễn nhiều lĩnh vực, Thái Quang Trung có “Thuận Hóa thời Đoan quận cơng Nguyễn Hồng”; năm 2010, Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Thuận Hóa - Phú Xn Thừa Thiên Huế 700 năm hình thành phát triển” Huỳnh Cơng Bá góp phần vào hội thảo viết: “Một số kết nghiên cứu loại hình khẩn hoang Thuận - Quảng” Gần đây, Hội thảo khoa học “Quảng Trị - đất dựng nghiệp chúa Nguyễn Hoàng (1558 - 1613)” Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Trị phối hợp Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam tổ chức vào tháng năm 2013 tập hợp số viết chuyên sâu có liên quan đến đề tài như: “Vài nét sách an dân thời Nguyễn Hồng Nguyễn Phúc Nguyên” Nguyễn Minh Đăng Hồ Thị Minh Hà, “Tầm nhìn chúa Tiên Nguyễn Hồng” Trần Thị Mai, “Dấu ấn chúa Tiên Nguyễn Hoàng vùng đất Thuận Hóa - Quảng Trị” Thái Quang Trung… nêu bật vị trí vùng đất Quảng Trị đại nghiệp họ Nguyễn, công lao chúa Tiên Nguyễn Hoàng vùng đất Đàng Trong Ban chấp hành Đảng cấp từ tỉnh đến huyện, xã tiến hành biên soạn lịch sử Đảng Các lịch sử Đảng tỉnh, huyện, xã chủ yếu nghiên cứu thời gian từ 1930 đến 2010 cơng trình cung cấp nét khái quát hình thành làng xã Đặc biệt, “Lịch sử xã Hải Thiện” biên soạn kỹ trình tụ cư, tình hình ruộng đất thời phong kiến Các cơng trình nghiên cứu nói khái quát vấn đề khẩn hoang Do vậy, mặt khoa học có giá trị cung cấp sở lý luận, vạch phương pháp nghiên cứu, cách tiếp cận tư liệu để thực đề tài * Về vấn đề phát triển kinh tế Nghiên cứu vấn đề kinh tế, trước hết kinh tế nơng nghiệp có nhiều cơng trình xuất Trong đó, nghiên cứu ruộng đất Việt Nam kỷ X - XIX ban thưởng cho Từ đó, phàm đến địa phương, đốc, phủ, bố, án, lãnh binh bái yết, vua cho triệu đến trước mặt, hỏi han tự tay vua ban cho kim tiền Những quan, viên hưu trí, hưu dưỡng, tiến sĩ, cử nhân quán kỳ lão thuộc hạt mà đến bái yết, ban thưởng cho có thứ bậc” 14 4/1843 Vét sông Mùa hạ, tháng 4, Quý Mão, Thiệu Quốc sử quán triều Vĩnh Trị năm thứ (1843): “Tỉnh Nguyễn (2007), Định Quảng Trị tâu nói: “Sông Vĩnh Đại Nam thực lục, Định lâu ngày bồi lấp, xin thuê tập 6, NXB Giáo dân khơi vét” Vua thấy mùa hạ dục, tr.495 nóng nực, cấp tiền cho (mỗi ngày người ngày tiền) Còn vật liệu cần dùng, chiếu giá cấp cho Nếu có chỗ bồi lấp nơng lên, bắt phải khơi vét cho lưu thông” 15 1/1855 Vét sông Mùa xuân, tháng giêng, Ất Mão, Quốc sử quán triều Vĩnh Tự Đức thứ (1855): “Tỉnh Nguyễn (2007), Định Quảng Trị dân đói, vua hạ lệnh Đại Nam thực lục, cho thuê dân khai đào sông để tập 7, NXB Giáo thay cho việc chẩn cấp, ngày dục, tr.358 cấp tiền gạo uyển” 16 5/1857 Vét sông Mùa hạ, tháng 5, năm Đinh Tỵ, Quốc sử quán triều Vĩnh Tự Đức thứ 10 (1857): “Sông Nguyễn Định Vĩnh Định (thuộc đạo Quảng Trị) Đại Nam thực lục, P.33 (2007), nhiều năm bị cát bồi, vét khai tốn tập 7, NXB Giáo công hại (từ năm Thiệu Trị dục, tr.506 thứ đến nay, vét khai kể lần, chi tiền hết 4600 quan, gạo 1900 phương) Phủ thần Thừa Thiên xin lấy nhân dân làng gần sông sung làm phu coi sông người phu trưởng, cho trừ thuế thân sai dịch, khiến cho tùy thời khơi vét, úng tắc, đem phu trưởng trị tội Chuẩn cho theo lời xin mà làm” 17 4/1865 Khơi Mùa hạ, tháng 4, năm Ất Sửu, Tự Quốc sử quán triều sông Đức thứ 18 (1865): “Khơi sông Nguyễn Vĩnh Vĩnh Định, tỉnh Quảng Trị Đại Nam thực lục, Định (Mướn dân 3000 người, tháng tập 7, NXB Giáo (2007), cấp cho người tiền quan, dục, tr.913 gạo phương 15 bát)” 18 6/1865 Khám Mùa hạ, tháng 6, năm Ất Sửu, Tự Quốc sử quán triều xét sông Đức thứ 18 (1865): “Sai Nguyễn Nguyễn Vĩnh Văn Tường khám xét sông Đại Nam thực lục, Định Vĩnh Định, khuyến khích khởi tập 7, NXB Giáo công việc trị thủy” 19 7/1867 (2007), dục, tr.935 Khơi Tháng 7, năm Đinh Mão, Tự Đức Quốc sử quán triều sông thứ 20 (1867): “Khơi sông Vĩnh Nguyễn Vĩnh Định xong (Sông nước Đại Nam thực lục, Định chảy chưa thông, sai người làm tập 7, NXB Giáo (2007), trước bọn Trần Đình Túc phải dục, tr.1066 khơi đền, đến làm xong)” P.34 20 6/1868 Khơi Tháng 6, Mậu Thìn, Tự Đức thứ Quốc sử quán triều sông 21 (1868): “Đào sông Vĩnh Định Nguyễn Vĩnh thuộc tỉnh Quảng Trị, xã Câu Đại Nam thực lục, Định Hoan, Đa Nghi, Hội An, Đan Quế tập 7, NXB Giáo (2007), đường sông nông cạn) lại mưa dục, tr.1116 lụt nên thôi” 21 6/1880 Khơi Tháng 6, Canh Thìn, Tự Đức thứ Quốc sử quán triều sông 33 (1880): “Đường cảng sông Nguyễn Vĩnh Vĩnh Định bị bồi nông, việc khơi Đại Nam thực lục, Định vét xong, đường cảng (Đa tập 8, NXB Giáo (2007), Nghi, Hội An, Đan Quế, kim dục, tr.420 Long, Kim Giao) phái Lang Trung Đàm Quang Văn, Ngự sử Hàm Quang khám” 22 5/1884 Khơi Tháng nhuận, Giáp Thân, năm Quốc sử quán triều sông Kiến Phúc thứ (1884): “Khơi Nguyễn Vĩnh vét sông cũ Vĩnh Định Quảng Đại Nam thực lục, Định Trị (Sơng vốn có mạch cát tập 9, NXB Giáo (2007), khơi lên bị đầy, sau dục, tr.84-85 khơi sông mới; nước cát chưa chảy, sông cũ lại bồi lấp nhiều Bốn tổng thuộc huyện Hải Lăng là: Câu Hoan, An Thư, An Nhân, An Thái, ruộng mùa nhiều, sơng cũ khơng khơi, ruộng bị ngập, dân tổng xin xuất tài lực, thẳng khơi đoạn xã Kim Lung, Kim Giao, lược vét đoạn từ xã Kim Lung đến xã Hội An cho ưng làm để tiện việc cày cấy ruộng mùa)” P.35 Phụ lục 7.1 MỘT SỐ NGHỀ THỦ CÔNG TRUYỀN THỐNG TIÊU BIỂU Ở HẢI LĂNG 7.1.1 Nghề nấu rượu Kim Long (Hải Quế ): Kim Long năm làng xã Hải Quế, huyện Hải Lăng Thực ra, nói rượu Kim Long có làng nấu loại rượu, làng Kim Long, làng Hội Yên (Hải Quế), làng Kim Giao (Hải Dương) Qua khảo sát thấy từ quy trình chế biến đến nguyên liệu, nguồn nước sản phẩm nghề tiếng chất lượng tương đương Song gọi rượu Kim Long sau người Pháp lập hãng rượu đứng chân đất Kim Long nên làng nghề phổ biến rộng rãi bên Và ba làng nấu rượu Song quy mô sản xuất, số lượng hộ gia đình gắn kết với nghề nấu rượu khác Rượu Kim Long tiếng từ ngày xưa, ngày bảo tồn phát triển mạnh Nguyên liệu để sản xuất chế biến rượu gạo (gạo tám, gạo đỏ…) Gạo đem ngâm khoảng đến hai cho mềm, vút hốt cho vào thúng, mủng để nước, đưa vào chảo nấu chín thành cơm Cơm xới rải nong, nia chờ nguội cho men vào trộn đổ vào lu thạp phủ kín miệng lại để ủ Thời gian ủ gạo khoảng ngày đêm Sau tiếp tục cho thêm nước lã vào ủ tiếp thêm khoảng thời gian (thường từ 40 - 48 tiếng đồng hồ) men tiếp tục phân hủy hết cơm hòa tan nước Lúc bã cơm phình lên mặt nước, cho vào nồi chưng cất (nấu) rượu Dụng cụ nấu đơn giản, chủ yếu phương pháp thủ công Thường loại nồi ba nồi bảy đồng miệng gắn lao gỗ Lao phận làm lạnh, nửa phần lao bên nước lạnh, thường xuyên thay q trình chưng cất Hoặc dẫn lao vào thùng lớn chứa đầy nước lạnh Hơi rượu từ nồi bốc lên đến nơi gặp lạnh tụ lại thành rượu, chảy theo vòi giọt chậm Ðể ngày có nồi rượu nấu người ta phải gối đầu từ bốn năm mẻ rượu, có nghĩa ln có số lượng gạo ủ men dự phòng để thay mẻ rượu vừa nấu xong Làng Kim Long khơng tự chế biến men (nghĩa khơng có men riêng đặc thù, men nấu bao lị rượu P.36 khác) Chưng cất theo lối thủ công thường không nhiều, mẻ từ - 16 lon gạo tương đương với - kg phụ thuộc vào nồi nấu Lệ thường 2kg gạo cất từ - 1,2 lít có nồng độ rượu cao Rượu Kim Long ổn định từ 48 - 50 độ Người dân Kim Long thật tôn trọng sản phẩm truyền thống làng nghề, khơng chạy theo lời lãi mà hạ nồng độ rượu tăng cao độ chuẩn Và từ nồng độ cao làng rượu Kim Long tạo nét đặc trưng Rượu Kim Long đánh giá ngon có độ tinh khiết cao, vắt, sủi lăn tăn, uống có mùi vị thơm, ngọt, cay, có độ cồn cao êm dịu không gây đau đầu Người dân tận dụng thực phẩm thải nước gạo, bã hèm nhằm phát triển chăn ni Ở đây, nói đến nghề nấu rượu đồng thời với “nghề” chăn nuôi Nhờ chăn nuôi người ta tận dụng nguồn phân, rác thải từ chuồng trại ủ hoai, đưa bón cho loại màu cải tạo đồng ruộng, vừa có tác dụng phát triển sản xuất vừa tạo điều kiện giải tốt vấn đề ô nhiễm môi trường, làm đẹp làng quê Với người nông dân thu nhập từ nghề thủ công truyền thống khơng lớn lợi từ nghề nghiệp sinh thật đáng kể Ðó lý làng rượu Kim Long không mai mà ngày củng cố phát triển, họ tìm hướng chế thị trường hôm mà nhiều người biết đến với tên khác “rượu Sika” người Pháp đặt 7.1.2 Nghề làm bánh Phương Lang (Hải Ba): Phương Lang thuộc xã Hải Ba Các cụ làng thừa nhận nghề làm bánh có từ lâu, cách khoảng vài trăm năm đời mảnh đất xóm làng định hình ổn định, khơng phải ngài đưa vào từ buổi đầu sơ khai Các sinh hoạt văn hóa tín ngưỡng làng gắn liền với cư dân sản xuất nông nghiệp lúa nước, khơng có lễ hội mang sắc thái nghề nghiệp Đây nghề truyền thống truyền từ đời qua đời khác Nhờ đó, dân làng ngày có sống ổn định, ấm no hôm nhiều hộ gia đình làng trở nên giàu có nhờ phát triển mạnh nghề làm bánh truyền thống P.37 Quy trình làm bánh ướt Phương Lang sau: Dụng cụ làm nghề đơn giản chủ yếu sản xuất thủ công theo hộ gia đình Nguyên liệu để làm bánh gạo Gạo vút (vị) nước lạnh kĩ sau đem ngâm Thời gian ngâm khoảng tiếng, gạo có độ mềm, dũn tơi đổ ngồi cho Vất vả công đoạn xay bột, trước người ta thường dùng cối đá gỗ dùng chày đâm, giã nhỏ thành bột Dần dần cải tiến nâng lên thành cối xay đá hai thớt, dùng tay quay phát triển lên bước tiến hơn, tiện lợi sử dụng mô tơ điện để chạy cối xay Trong trình xay thường xuyên cho thêm nước vào để bột tạo dòng chảy hứng chậu Khoảng chừng 30 phút sau bột lắng xuống đáy chậu, gạt bỏ phần nước lã ta có phần bột tiếp tục thay nước khác vào đánh để đưa tráng bánh Công đoạn cuối tạo sản phẩm - người ta gọi tráng bánh Chậu bột vừa hòa nước phải đánh thường xuyên trình tráng để luôn đảm bảo bột gạo nước hịa tan Nếu để bột lóng dần xuống khơng tạo bánh mỏng đều, lại vừa tốn nguyên liệu Lò tráng dạng bếp để đun nấu Trước người ta thường dùng đất sét để tạo ụ bếp, bên đáy to để đưa củi vào, miệng thon lại để đặt nồi tráng bánh Hiện người ta dùng lò thổi Lò thổi đắp đất gạch bên ngồi gắn lớp tơn, bên chia thành lỗ để lửa, bên có khoảng hở để đưa củi than đá vào Bánh tráng khuôn vải Gọi khuôn miếng vải nhỏ kéo căng vịng thép buộc bốn góc vải hịn đá, mục đích vải ln ln căng cho dễ tráng Khuôn vải đặt miệng song chảo nhỏ bên chứa nước; đổ môi nhỏ nước bột gạo lên khuôn vải dùng môi tráng cho mỏng - mỏng đỡ tốn bột, bánh ngon Chỉ vài giây, nước bốc lên làm bột chín tạo thành bánh Nếu làm liên tục ngày cần phải có lượng gạo khoảng 10kg cho lò khoảng 20kg bánh Cũng nghề làm bún, nấu rượu, nghề làm bánh tận dụng vật phẩm thừa để chăn nuôi lợn 7.1.3 Nghề chằm nón: P.38 Tác giả xin khảo tả nón Trà Lộc (Hải Xuân) Về nón ba làng giống Nón Văn Qũy, Văn Trị mang dáng dấp nón Huế Chằm nón tận dụng sức lao động nông nhàn, trẻ em làm Thơng thường nón có loại: Nón lớp, nón lớp Để làm nón bền, đẹp phải trải qua nhiều công đoạn: Công đoạn chuẩn bị: Đây công đoạn quan trọng, định đến chất lượng mà định suất sản xuất Chuẩn bị vành nón: Hàng năm vào tháng 2, tháng âm lịch trời nắng người ta thường đốn tre lồ ô dự trữ để chuẩn bị cho công việc làm nghề năm, vào thời điểm tre không bị mối mọt Khai thác tre về, họ chia làm đốt vừa kích cỡ vành nón, chẻ phơi khơ đưa vào giàn bếp cất giữ, để lâu ngày khói bếp bóc lên tạo cho tre có màu vàng óng, dẻo bền Người thợ dùng mác sắc để chuốt sợi nan đặn, trịn trịa, bóng bẩy Một vành nón thường 16 nan, nón sư đội thường 17 nan Vành nhỏ dài khoảng 8cm, đường kính vịng độ 2cm, vành nón cách 1cm theo thứ tự lớn dần Chuẩn bị nón: Lá chia thành hai loại, loại để nguyên bộc bên bên loại xé thành giải nhỏ lót tạo nón Lá nón thường mọc thành bãi rừng dọc theo triền khe suối; có hình nan quạt, có đường gân, xịe vừa khép kín vịng trịn, lại có hình chóp nón mà cuống đỉnh chóp Khi khai thác thường chặt đọt nón búp chưa nở xịe thành tán dùng làm lớp áo già tức nở xịe thành tán dùng làm lót Lá đưa phơi cho nắng có màu trắng xanh trình phơi phải chống ẩm, chống sương để giữ độ bền lâu dài Lá khô buộc thành bó để bảo quản, lúc đưa dùng không bị rách Chuẩn bị chỉ: Chỉ để khâu tạo thành từ rể dứa Khi khai thác người ta thường chọn dứa già để chặt rể phơi khô; đưa tước thành sợi nhỏ để quấn vành, quấn soi, móc quai đặc biệt làm để chằm nên nón Kể từ có cước thay sợi dứa thay sợi cước, cước vừa mỏng, vừa bền đẹp nên chằm thường tạo nón tú bền P.39 Chuẩn bị sịi (khuy nón): Sịi làm giang rừng, ngâm nước, chẻ, phơi khơ, sấy thêu kết lại Chuẩn bị dầu nón, quai nón: Dầu nón mua chợ thợ chun mơn sản xuất Quai nón lúc trước mây thay dải vải đẹp gấm đen, lụa trắng bạch hay màu nhẹ vàng mỡ gà, hồng ráng chiều, xanh, Dụng cụ sản xuất: Đó khn (khung chằm nón) Về cấu tạo: Khn hình chóp trịn, ngày trước khung làm tre, làm gỗ Chiếc khung nón bao gồm 12 gỗ vát mảnh ghép lại khớp đỉnh, phía khoảng cách Khung nón có chiều cao khoảng 40cm, đường kính 55 - 60cm (đối với nón 16 vành), tùy thuộc vào thợ làm khung người chằm yêu cầu, từ 17 - 19 khấc khoảng cách khấc từ - 1.5cm theo thứ tự từ nhỏ đến lớn, tùy thuộc vào loại nón Khung nón thợ chun mơn làm Cơng đoạn chằm nón: Ðể tạo nón thường phải trải qua giai đoạn xây vành, xếp lá, chằm nức Xây vành tức tạo vành nón khn Dùng vành ướm vào vành khn cho khít khao, hai đầu que vành vót mỏng dùng dứa nối vịng lên cho vừa khít vịng khn; thứ tự lắp vịng vào khn theo ngun tắc từ vành rộng lên vành nhỏ đỉnh chóp khn Sau ráp vành vào khn tiếp tục xếp (lợp vào vành) Lá nón trước xếp vào vành trải qua trình chọn lá, phơi, sấy lá, ủ cuối ủi - trước người ta thường dùng sắt, hơ nóng than để là, sau cho lên vuốt nhẹ qua cùi vải vài ba lượt nón trở nên phẳng Lá xếp lên khuôn gồm lớp: Lớp (lớp thơ) tùy theo loại nón mà lớp xếp dày hay mỏng lớp (lớp tinh) Khi xếp thường để thừa khoảng từ - cm, tính từ gốc cắt chéo cuống chằm mục đích chống hở, múi chồng đằn lên Ước tính lớp áo nón xếp từ 40 - 50 Ðồng thời với việc rải khn dùng kim khâu từ múi cắt, cắm kim tre đỉnh khuôn nẹp thêm vành hờ bên ngồi để giữ Tiếp đó, người thợ cắt xếp tiếp lớp tinh bên ngoài, thao tác giống lớp bên P.40 Chằm nức: Khi xếp xong người thợ có việc chằm theo vịng từ đỉnh chóp xuống theo kỹ thuật khâu sổ thợ may; mật độ mũi khâu tỷ lệ từ nhỏ đến lớn từ 0,5 - 1,5 ly, dày nón đẹp bền, chằm nức vành tiến, vành lớn bên may với vành tiến trang trí bên ngồi địi hỏi phải có kỹ thuật thường tỉ mỉ, cẩn trọng để bảo đảm cho nón bền không bị bung tua sử dụng Nón chằm xong đưa khỏi khn nức vành, đột đầu nón, gắn soi vào đỉnh nón, đánh quai, cắt thừa Khi đưa tiêu thụ người ta thường quét lớp dầu lên nón, gọi dầu nón, để tạo độ bóng chóng ẩm nón, làm tăng độ bền nón 7.1.4 Nghề làm nước mắm Mỹ Thủy Nước mắm chế biến nhiều làng ven biển Hải Lăng tiếng làng Mỹ Thủy (Hải An) Nguyên liệu chủ yếu làm nên nước mắm có vị thơm tuyệt vời cá me, cá duội, nục, đặc biệt nguồn nước bí lưu truyền, “tay làm mắm” với quy trình ủ chợp, nấu lọc Cách chế biến: Trộn cá với muối theo tỷ lệ thích hợp Tỷ lệ muối với cá tùy thuộc loại cá, vào tháng thu hoạch cá, phụ thuộc ánh sáng Thường - cá/1 muối, cá lớn nhiều muối, cá nhỏ muối Đổ cá trộn muối vào chum, vại; ém thật chặt cho mặt phẳng; rắc thêm lớp muối mỏng lên để chống ruồi nhặng Đặt bề mặt phên tre khô, đan lỗ vuông, dằn đá Vài hôm sau, nước cá dẫy lên, lấy nước ra, cho thêm đá dằn nặng hơn, đổ nước mắm vừa lấy lên để ngâm tiếp Nước phải tháo đổ nhiều lần dang nắng - tháng lâu (1 - năm) để cá tan thành bột nhão, chìm xuống đáy Thứ bột gọi “chợp” Tiếp tục hãm đến chợp đóng chặt đáy, nước mắm lên màu hồng vàng bắt đầu lọc Người ta dùng rổ thưa đặt chậu, lót rổ lớp vải thưa, đổ chợp lên lớp vải, nước mắn qua vải rỉ xuống chậu, chưa ta đổ lên rổ lọc lại Nước nắm lọc lần gọi nước mắm cốt Sau người ta tiếp tục đổ chợp vào chum lại, hịa muối với nước đun sơi để nguội, khuấy đều, ngâm phơi nắng vài tháng chợp lắng xuống đáy, nước mắm đóng mặt ta tiếp tục lọc nước mắm loại hai, loại ba Cuối dồn chợp lại bỏ muối đổ nước đun sơi, lọc ta có nước mắm nấu P.41 Nghề làm nước mắm giúp người phụ nữ vùng biển có việc làm thường xuyên, tận dụng xác mắn để chăn nuôi heo Họ thường đem nước mắn bán chợ huyện, gánh trao đổi sản phẩm khác lúa, gạo khắp làng quê 7.1.5 Nghề đỗ giá Lam Thủy Đây nghề truyền thống làng Lam Thủy (Hải Vĩnh) Nguồn nguyên liệu cách chế biến đơn giản đỗ giá ngon tùy thuộc vào “tay người làm”, thời tiết, cách cho nước - Nguyên liệu: đậu xanh (loại 1), thùng, tre, que gài, nước - Cách đỗ giá: Trước hết, ngâm đậu xanh nước âm ấm khoảng tiếng nhặt bỏ hạt đậu xấu, lép Sau đó, tiếp tục ngâm đậu vào nước lạnh khoảng tiếng Cuối cùng, cho đậu vào thùng, lấy tre que tre gài chặt, úp thùng lên giá im mát Mỗi ngày cho khoảng - lần nước giá, thời gian dao động khoảng 20 phút xuống 15 phút tùy giá đỗ ngày Nếu làm quy trình sau ngày cho giá ngon, thân mập, vị P.42 Phụ lục 7.2 VÈ VỀ CÁC NGHỀ THỦ CÔNG QUẢNG TRỊ Nghiệp nông coi bề Cầm tay phải có nghề Thợ chạm làng Cát Sơn Câu Nhi thợ mộc khéo nghề Tả Kiên có tiếng thợ nề Phú Hậu thợ bạn nghề làm Gạch ngói Quy Thiện, Kim Giao Nung vôi Phường Hến, dệt thao chợ Chùa Văn Quỹ làm nón mùa Bến Đá làm bún khơng chua tài Thượng Trạch có nghề ghế mây Lâm Xuân dệt chiếu bền thay Tân Yên lò đúc phường Dệt thao chị Phúc Đường tin Vũ Vĩnh có sở an ninh Trí Bưu, Phú Hải cửi canh hàng ngày Nhờ ơn nhà nước dựng bày Nuôi tằm có sở Cửa Tùng Cất rượu có tiệm Kim Long Đem bán khắp cõi xứ Cư dân rừng biển hai nơi Đi săn đánh cá tài trị sanh (Lê Thương đọc) P.43 Phụ lục NỘI DUNG MỘT SỐ SẮC PHONG, VĂN BIA PL 8.1 Nội dung văn bia lăng ngài khai khẩn (Quy Thiện - Hải Quy) Nguyên khởi nguồn Lam, vào Mai Hãn chọn vùng đất hai sông Nhùng - Vĩnh, hội dần thập lục tôn phái, lập làng Trí Lễ 18 đời Trên kỷ trôi qua, đất lành chim đậu, cư dân hội tụ thêm đơng Đổ mồ vỡ đất, lấp sình, đào sông, đắp đập Đem xương máu, giữ làng cứu nước, chống giặc trừ nguy Thời yên bình dân chúng ấm no, học hành đỗ đạt rợp cờ bay, lễ hội sân đình Lúc chinh chiến nghĩa binh nơ nức, luyện tập hăng say, ánh trăng ngời đường gươm mũi giáo Ứng Hịch cần vương, tre làng thành vũ khí, mong giành lại độc lập cho non sông Hận quân xâm lược man rợ, bạo tàn, máu lửa ngập làng, cố xóa địa danh hùng khí Vì thế, tên làng thay đổi, cốt cách không phai Vững niềm tin dấu ấn cịn đây, nghĩa tình thêm đậm Văn đến đại thần lục Võ nhiều hầu tước tiếng để nghìn thu Kháng chiến bao phen già trẻ lịng, không nề hy sinh thử thách Dựng xây độ, gái trai chung sức, quản vất vả gian nan Đất nước sang trang, trí thức nhân tài đua nở Quê hương đổi mới, nông công thương nghiệp đan xen Muôn thuở địa linh, khai khẩn công đầu, đời đời tạc Bái tạ thâm ân, khắc đá thành bia dựng đất trời Tháng 6, năm Mậu Dần 1998 Nhân dân Quy Thiện đồng bái PL 8.2 Nội dung hai đạo sắc phong họ Phan thôn Thượng Xá - Hải Thượng 8.2.1 Bản Khải Định năm thứ Phiên âm: Sắc Quảng Trị tỉnh, Hải Lăng huyện, (An Thái tổng), Thượng Xá xã phụng sự: Tiền khai khẩn Phan Chánh (Chính) Đại lang chi thần, Nhẫn trứ linh ứng, Tứ kim phi thừa cảnh mệnh miếu niệm thần hưu trứ phong vi: Dực Bảo Trung Hưng Linh Phò tôn thần chuẩn kỳ phụng sự: Thứ Thần kỳ Tương hựu bảo ngã lê dân Khâm tai! P.44 Khải Định nhị niên, tam nguyệt, thập bát nhật Dịch nghĩa: Sắc cho xã Thượng Xá, (tổng An Thái), huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị thờ tự vị thần Tiền khai khẩn Phan Chánh (Chính) Đại lang chi thần rõ linh ứng Nay Thu mệnh sáng, nghĩ đến tốt lành thần nên phong cho là: Dực Bảo Trung Hưng Linh Phị tơn thần cho phép địa phương thần thờ phụng Ngõ hầu thần phải giúp đỡ, che chở cho lê dân Trẫm Kính thay! Ngày 18, tháng 3, năm thứ Khải Định (1917) 8.2.2 Bản Khải Định năm thứ Phiên âm: Sắc Quảng Trị tỉnh, Hải Lăng huyện, Thượng Xá xã Tòng tiền phụng sự, nguyên tặng: Dực Bảo Trung Hưng Linh Phị Tiền khai khẩn Phan Chánh (Chính) Đại lang tôn thần Hộ quốc tỳ dân, nhẫn trứ linh ứng, tiết mông ban cấp sắc phong chuẩn hứa phụng Tứ kim trị Trẫm tứ tuần Đại Khánh tiết, kinh ban bảo chiếu đàm ân Lễ long đăng trật trước gia tặng “Đoan Túc Tôn Thần” Đặc chuẩn phụng dụng chí Quốc Khánh nhi thân tự điển Khâm tai! Khải Định cửu niên, thất nguyệt, nhị thập ngũ nhật Dịch nghĩa: Sắc ban cho xã Thượng Xá, huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị vốn trước phụng thờ vị Dực Bảo Trung hưng linh phò Tiền khai khẩn Phan Chánh (Chính) Đại lang tơn thần Thần bảo vệ cho nước, che chở cho dân, rõ linh ứng ban cấp sắc phong cho phép thờ tự Nay trẫm tứ tuần Đại Khánh (Lễ mừng thọ 40 tuổi), ban bảo chiếu mở rộng ân huệ lễ trọng nâng bậc tặng thêm cho là: Đoan Túc tôn thần, cho phép địa phương thần thờ phụng cúng tế theo phép định Kính thay ! Ngày 25, tháng 7, năm thứ Khải Định (1924) Đông Hà, ngày 12/9/2004 Bảo tàng Quảng Trị Sao y PGĐ: Lê Đức Thọ ký tên đóng dấu P.45 Lưu: Nhà ông Phan Khắc Chinh - Trưởng tộc họ Phan (Thượng Xá) PL 8.3 Nội dung sắc phong họ Lê Duân Kinh (Hải Xuân) Phiên âm: Sắc Quảng Trị tỉnh, Hải Lăng huyện, Dn Kinh thơn tịng tiền phụng Tiền khai khẩn Lê Quân Đại Lang tôn thần, tả phối Khai khẩn Lê Hận Đại Lang tôn thần Qn ngun tặng Dực Bảo Trung Hưng Linh Phị tơn thần Hộ quốc tỳ dân nẫm trước linh ứng đặng mông ban cấp sắc phong chuẩn hứa phụng ân tứ kim trực quân trước Kiều tiết Chuẩn ban bữu nhẫn chương ân lễ long khởi trực Quân trước gia tặng Đoan Túc Tôn Thần Đặc chuẩn phụng dụng chi Quốc Khánh di thần tự điển Khâm tai ! Khải Định cửu niên, thất nguyệt, nhị thập ngũ nhật Lưu: Nhà ông Lê Văn Lam - Trưởng tộc họ Lê (Duân Kinh) PL 8.4 Nội dung văn bia đình làng Ba Khê (Hải Thượng) Hương nguồn Uống nước phải nhớ nguồn Ăn cơm đừng quên người mở đất gieo trồng Xứ Ba Trừ cách 200 năm trước, triều Gia Long vùng đất hoang dã Các tiền hiền phát xuất từ Trí Bưu gồm có Trà phu nhân - Lê Q Cơng - Bùi Quý Công đem cháu đến lập nghiệp Các ngài định phận không nghĩ cách đưa sống tập thể vươn lên lâm cao Mãi tới triều Duy Tân (1912) hậu duệ hai họ Bùi Phước, Bùi Văn ngài Bùi Dương, Bùi Dược, Bùi Binh đồng xuất lực trợ tài gặp Hồng Hữu Quản, phó bảng đại khoa Ất Vị thuộc Hồng tộc Bích Khê - nguyên đốc học Quảng Trị, nhờ ngài xoay chuyển cục diện đưa Ba Trừ từ vùng quê lạc hậu thành thôn ấp thịnh trị, đủ tư cách pháp nhân sắc phong triều đình Huế Tách khỏi gốc cũ Trí Bưu - thức có tên đồ Quảng Trị Minh định ranh giới xác lập đinh bộ, địa có dấu triệu, có hội đồng hương, lý điều hành “Ba Khê” danh xưng tự hào, ngang tầm với làng lân cận Đại Nại, An Thái Trí Bưu đồng thừa nhận P.46 Đây thời hậu khai đầy vinh hiển Ba Khê, dân tộc Bùi Phước, Bùi Văn, Hoàng Hữu liên tục dồn sức dồn làm cho địa danh ngày khởi sắc Cụ bà Nguyễn Thị Cự thơng nho học, phu nhân ngài Hồng Hữu Quản, nêu cao đạo đức, nhiệt tình dìu dắt dân Ba Khê, chí xây dựng từ đình làng, đền miếu Thành Hoàng bổn thổ, tiền hậu khai khẩn, khai canh, từ am bà Thủy, bà Hỏa đến đàn âm hồn… tồn quần thể di tích minh chứng cơng đức tiền nhân Tồn dân Ba Khê tơn ngài Hồng Hữu Quản phu nhân Hậu khai canh - lúc ngài triều đình Khải Định vinh thăng Lễ Bộ Tham Tri, phu nhân hàm nhị phẩm mạng phụ - ngài Bùi Dương, Bùi Dược, Bùi Binh trợ thủ Hậu khai canh Với ánh sáng đạo nghĩa, tinh thần hiếu thuận nhẫn nại kiên cường tiền nhân đổ bao tâm huyết cho Ba Khê trụ vững đến hơm bất tận mai sau Chúng ta tồn dân Ba Khê nguyện khắc ghi ân đức cao dày tiền nhân, trường tồn mảnh đất tương lai cháu thề: Bảo vệ giá trị truyền thống cha ông Phát huy Ba Khê ngày giàu đẹp hơn, văn hóa Phụng soạn Hồng Hữu Kiên - Đích tơn ngài Hậu khai canh Tết Thanh Minh, Kỷ Mão Toàn dân Ba Khê Đồng phụng lập PL 8.5 Nội dung văn bia Lăng Bà Tiền khai khẩn làng Ba Khê - Hải Thượng Tiền khai khẩn Gia Long niên gián bà đem cháu tiền nhân hai họ Bùi Phước, Bùi Văn từ xã Trí Bưu đến khai phá thành xứ Bà Trừ Duy Tân (1912) biệt lập phường hiệu, sắc phong Trà phu nhân Tiền khai khẩn Thôn Ba Khê - Xã Hải Thượng - Huyện Hải Lăng - Tỉnh Quảng Trị Xuân Giáp Thân 2004 P.47 ... người huyện Hải Lăng (Quảng Trị) công khẩn hoang trước năm 1558 Chương 2: Công khẩn hoang phát triển làng xã huyện Hải Lăng (Quảng Trị) từ 1558 đến 1885 Chương 3: Kinh tế huyện Hải Lăng (Quảng Trị). .. hoang huyện Hải Lăng từ 1558 đến 1885 Qua đó, nhằm rút đặc điểm công khẩn hoang huyện Hải Lăng, thành đạt công khẩn hoang mang lại Nghiên cứu công khẩn hoang huyện Hải Lăng từ 1558 đến 1885 góp... cách hệ thống công khẩn hoang phát triển kinh tế huyện Hải Lăng từ 1558 đến 1885 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Công khẩn hoang huyện Hải Lăng từ 1558 đến 1885 bao gồm:

Ngày đăng: 12/09/2020, 14:49

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan