Vật lý lớp 11: Lý thuyết hiện tượng tự cảm

2 57 0
Vật lý lớp 11: Lý thuyết hiện tượng tự cảm

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

BÀI GIẢNG: HIỆN TƯỢNG TỰ CẢM CHUYÊN ĐỀ: CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ MƠN: VẬT LÍ LỚP 11 THẦY GIÁO: PHẠM QUỐC TOẢN - GV TUYENSINH247.COM I – TÓM TẮT KIẾN THỨC Hiện tượng tự cảm tượng cảm ứng điện từ xảy mạch có dịng điện mà biến thiên từ thông qua mạch gây biến thiên cường độ dòng điện mạch  N2  4.107 S I l I cường độ dòng điện chạy ống dây (A)  từ thông qua tiết diện ống dây (Wb) L hệ số tự cảm (H - Henry) Độ tự cảm ống dây: L  Trong đó: Suất điện động tự cảm: Suất điện động tự cảm trung bình:    L I t Năng lượng từ trường ống dây (Xôlênôit): W= LI2 II – MỘT SỐ LƯU Ý KHI GIẢI BÀI TẬP - Áp dụng công thức tượng tự cảm: Độ tự cảm, suất điện động tự cảm, lượng từ trường, - Kết hợp với công thức định luật dịng điện khơng đổi để thực tính tốn Ví dụ 1: Chứng minh độ tự cảm ống dây đặt khơng khí, khơng có lõi là: N2 7 N L  0 S  4.10 S Trong đó, N số vịng dây, S diện tích tiết diện ống dây, l chiều l l dài ống dây Áp dụng: tính L với l = 10(cm), N = 1000 vòng, S = 20cm2 Hướng dẫn giải: N Khi có dịng điện cường độ I qua ống dây, cảm ứng từ xuất ống dây là: B = 0.n.I = 0 I l N S Từ thông qua ống dây: = N.B.S = 0 I l Khi cường độ dòng điện qua ống dây biến thiên, ống dây xuất suất điện động tự cảm:   N S I  0 t l t Mặt khác ta lại có:   L (1) I t Từ (1) (2) suy ra: L  0 (2) N2 N2 S  4.107 S (đpcm) l l Truy cập trang http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Văn – Anh – Lý – Hóa – Sinh – Sử - Địa – GDCD tốt nhất! Áp dụng: L  4.107 N2 10002 S  4.107 2.103  8.103 H l 0,1. Ví dụ 2: Tính lượng từ trường Xơlênơit có độ tự cảm L = 0,008H dịng điện có cường độ I = 2A qua? Hướng dẫn giải: 1 Năng lượng từ trường: W= LI2  0.008.22  0, 016J 2 III – LUYỆN TẬP Câu Một ống dây dài 50 cm, có 100 vịng dây Diện tích tiết diện ống 20 cm2 Tính độ tự cảm ống dây Giả thiết từ trường ống dây từ trường Đ/S: 5.10-5 H Câu Trong mạch điện độ tự cảm L = 0,6 H có dịng điện giảm đặn từ i1 = 0,2 A đến khơng khoảng thời gian 0,2 phút Tính suất điện động tự cảm mạch khoảng thời gian có dịng điện i mạch Đ/S : 0,01 V Câu Một cuộn tự cảm có độ tự cảm 0,1 H, có dịng điện biến thiên 200 A/s suất điện động tự cảm xuất có giá trị bao nhiêu? Đ/S: 20 V Câu Tính độ tự cảm ống dây biết sau thời gian 0,01 s dòng điện mạch tăng từ A đến 2,5 A suất điện động tự cảm 30 V Đ/S: 0,2 H Câu Tính từ thơng ống dây có độ tự cảm 0,008 H dòng điện cường độ A qua Đ/S: 0,016 Wb Truy cập trang http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Văn – Anh – Lý – Hóa – Sinh – Sử - Địa – GDCD tốt nhất! ... Tính suất điện động tự cảm mạch khoảng thời gian có dịng điện i mạch Đ/S : 0,01 V Câu Một cuộn tự cảm có độ tự cảm 0,1 H, có dịng điện biến thiên 200 A/s suất điện động tự cảm xuất có giá trị... Đ/S: 20 V Câu Tính độ tự cảm ống dây biết sau thời gian 0,01 s dòng điện mạch tăng từ A đến 2,5 A suất điện động tự cảm 30 V Đ/S: 0,2 H Câu Tính từ thơng ống dây có độ tự cảm 0,008 H dịng điện... 100 vịng dây Diện tích tiết diện ống 20 cm2 Tính độ tự cảm ống dây Giả thiết từ trường ống dây từ trường Đ/S: 5.10-5 H Câu Trong mạch điện độ tự cảm L = 0,6 H có dịng điện giảm đặn từ i1 = 0,2 A

Ngày đăng: 08/09/2020, 15:45

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan