ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI XÍ NGHIỆP MAY 2 TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY NAM ĐỊNH

12 336 0
ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI XÍ NGHIỆP MAY 2 TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY NAM ĐỊNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI NGHIỆP MAY 2 TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY NAM ĐỊNH. 3.1. Phương hướng hoạt động của nghiệp May 2Tổng công ty cổ phần dệt may Nam Định trong thời gian tới. 3.1.1. Phương hướng Tiếp tục đầu tư bản hiện đại, kết hợp với đầu tư chiều sâu,đồng bộ hóa thiết bị - công nghệ.Củng cố ,đổi mới tổ chức ,nâng cao chất lượng lao động , phát huy nội lực , khai thác tiềm năng thiết bị lao động .Đổi mới cấu sản phẩm và tạo ra cấu sản phẩm cao. Đẩy mạnh sản xuất kinh doanh.Phấn đấu sản xuất kinh doanh hiệu quả cao , lãi , hoàn thành nghĩa vụ với nhà nước và với người lao động. Duy trì ổn định việc làm , cải thiện đời sống cán bộ công nhân viên chức. Thực hiện sản xuất kinh doanh bám sát theo nghị quyết của Đảng bộ Tổng công ty cổ phần Dệt Nam Định và nghị quyết của Đảng Ủy nghiệp may 2, cũng như kế hoạch giá thành đã xây dựng hàng năm. Đề cao cảnh giác cách mạng, an ninh chính trị và an toàn phòng chống cháy nổ. Nâng cao năng lực lãnh đạo của các tổ chức Đảng, hiệu lực chỉ đạo điều hành của quan quản lý, vai trò của các tổ chức đoàn thể. Thực hiện tốt các quy chế dân chủ trong doanh nghiệp, phát huy tinh thần làm chủ của công nhân viên chức trong Tổng công ty nói chung và trong nghiệp may 2 nói riêng. 3.1.2. Mục tiêu chiến lược Phấn đấu từ năm 2009 đến năm 2012 đạt giá trị sản xuấtdoanh thu năm sau tăng hơn năm trước. Đến năm 2012 sẽ tăng gấp 2 lần so với hiện nay. Thu nhập bình quân 2.274.000 đồng / người / tháng. Với định hướng đó mục tiêu chiến lược và mục tiêu trước mắt như sau : * Mục tiêu chiến lược : - Giảm chi phí cố định cho một đơn vị sản phẩm. - Tiết kiệm chi phí nguyên vật liệu, năng lượng dùng cho một đơn vị sản phẩm ( tốc độ gia tăng của chi phí nguyên vật liệu thấp hơn tốc độ gia tăng sản phẩm ). - Tiết kiệm vốn kinh doanh ( vốn kinh doanh gia tăng thấp hơn tốc độ gia tăng sản lượng ). - Quy mô lớn cho phép nâng cao khả năng chuyên môn hóa của cả công nhân và thiết bị máy móc, do đó cho phép nâng cao năng suất lao động và hiệu quả sử dụng máy móc. - Tạo ra nhiều việc làm với chi phí đầu tư để tạo ra một chỗ làm việc tương đối thấp. - Cung cấp cho xã hội một khối lượng đáng kể cả hàng hóa xuất khẩu vá tiêu dùng trong nước. - Sử dụng các nguồn lực địa phương như : lao động và tiết kiệm của dân cư địa phương. - Ứng phó linh hoạt với những thay đổi và thách thức của thị trường. - Tạo điều kiện rèn luyện năng lực quản trị kinh doanh của các chủ donah nghiệp. * Mục tiêu cụ thể : Tranh thủ sự giúp đỡ về vật chất Tổng công ty và phát huy khả năng nội lực của mình : tích cực đầu tư, đổi mới thiết bị và công nghệ hiện đại kết hợp với những kinh nghiệm sản xuất, nhằm củng cố chất lượng sản phẩm, đa dạng về mẫu mã để tăng khả năng xuất khẩu; Tăng cường khả năng cạnh tranh lành mạnh với các đơn vị sản xuất khác trong khu vực và không ngừng phát triển mở rộng thị trường xuất khẩu để sản xuất kinh doanh hiệu quả năm sau cao hơn năm trước. Phấn đấu đạt và vượt mức các chỉ tiêu sản xuất kinh doanh của nghiệp giai đoạn 2009 – 2012 cụ thể như sau : Từ năm 2009 đến năm 2012 nghiệp sẽ tập trung thực hiện đầu tư nâng cấp máy móc thiết bị công nghệ hiện đại, phù hợp với yêu cầu của sản xuất kinh doanh tại đơn vị, trước mắt chủ yếu đầu tư máy cắt chỉ tự động, máy khuy đầu tròn, máy đính cúc và mở rộng dây chuyền sản xuất theo hướng chuyên môn hóa. Cải tiến ngành cắt, kế hoạch đào tạo đội ngũ cán bộ quản lý từ cấp tổ trở lên, công nhân lành nghề, bồi dưỡng cho cán bộ kỹ thuật học tập thêm về trình độ ngoại ngữ và trình độ tin học để thích ứng với yêu cầu mới của sản xuất kinh doanh trong xu thế hội nhập ngày nay… Thường xuyên đào tạo tại chỗ cho đội ngũ công nhân lao động trẻ chưa tay nghề để nhanh chóng tiếp cận với dây chuyền sản xuất. Liên kết với các trường đào tạo công nhân nghề, tận dụng lực lượng lao động trẻ làm công việc phụ như : nhặt chỉ, đánh số, giúp họ thêm thu nhập, đồng thời tạo hội cho lao động lành nghề của nghiệp phát huy tối đa năng lực của mình để tăng năng suất lao động, giảm giờ làm thêm. Phấn đấu đến năm 2012 nhịp độ năng suất tăng bình quân 15% đến 20%, góp phần tăng doanh thu của nghiệp để sản xuất kinh doanh ngày càng hiệu quả năm sau cao hơn năm trước. Hoàn thành nghĩa vụ đối với Nhà Nước và người lao động. Thực hiện tốt công tác đổi mới lao động và phát triển nguồn nhân lực của nghiệp, bên cạnh đó đẩy mạnh hoạt động quảng bá thương hiệu của nghiệp trên thị trường để hội tốt phát triển, mở rộng thị trường. Sau đây là bảng kế hoạch cụ thể : Bảng 17: Kế hoạch của nghiệp May 2 từ năm 2009 đến năm 2012 TT Ch tiờu n v tớnh Nm 2009 Nm 2010 Nm 2011 Nm 2012 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Vn iu l Doanh thu Kim ngch xut khu Sn phm ch yu o Jc kột 2 lp o Jc kột 3 lp Qun soúc Qun õu Li nhun thc hin Np ngõn sỏch Lao ng Thu nhp bỡnh quõn T l c tc Triu ng Triu ng 1.000 USD Tn 1.000 m2 1.000 chic 1.000 chic Triu ng Triu ng Ngi ng/ngi thỏng % 2.629 24.560 22.104 50.000 35.000 360.000 480.000 1.600 39 670 1.650.000 8,5 2.921 28.244 25.420 51.000 36.000 380.000 490.000 1.840 42 680 1.800.000 10,0 3.286 31.621 28.459 53.000 40.000 400.000 510.000 2.208 50 700 1.980.000 11,0 3.877 39.526 35.574 57.000 43.000 430.000 545.000 2.760 66 730 2.274.000 13,8 Ngun: Bỏo cỏo k hoch sn xut kinh doanh ca xớ nghip trong cỏc nm 2009 n 2012 3.2. Mt s gii phỏp nõng cao hiu qu sn xut kinh doanh ca Xớ nghip May 2 - Tng cụng ty c phn dt may Nam nh 3.2.1. Bin phỏp th nht : Gim gim cỏc khon phi thu khỏch hng bng cỏch s dng chit khu thanh toỏn . 1) Lý do thực hiện thực hiện biện pháp Các khoản phải thu là phần doanh nghiệp bị chiếm dụng vốn, nếu doanh nghiệp bị chiếm dụng vốn thờng xuyên sẽ gây ảnh hởng đến tình trạng tài chính sẽ gặp khó khăn. Điều này cũng gây khó khăn cho nghiệp May 2 trong việc huy động vốn sản xuất kinh doanh. Xuất phát từ thực trạng của nghiệp qua tình hình tài chính đã phân tích ở trên, lợng vốn khách hàng chiếm dụng, tức là khoản phải thu của khách hàng của nghiệp chiếm một tỷ trọng khá cao trong tài sản lu động của nghiệp. Năm 2007 số tiền phải thu của khách hàng là: 3 102,4051 triệu đồng chiếm tỷ trọng 44,53 % trong cấu vốn lu động .Đến năm 2008 số tiền phải thu khách hàng là 2 516,3136 chiếm 38,88% trong cấu vốn lu động. Đây là vấn đề gây bất lợi cho việc huy động vốn sản xuất. 2) Mục đích của biện pháp Giảm tỷ trong khoản phải thu, giải phóng vốn, quay vòng vốn nhanh để đa vào hoạt động sản xuất kinh doanh. 3) Nội dung của biện pháp Phân nhóm khách hàng Bảng 3.1 Phân loại khách hàng theo thời gian thanh toán Loại Thời gian trả tiền Tỷ trọng (%) 1 Thanh toán ngay 30 2 Thanh toán từ 1 - 30 ngày 35 3 Thanh toán từ 30 - 60 ngày 20 4 Thanh toán trên 60 ngày 15 Cộng 100 Ta thấy các khoản nợ phát sinh của nghiệp thờng đợc trả với kỳ hạn đến 60 ngày. Do vậy nghiệp thể chấp nhận việc trả chậm của khách hàng khi xây dựng một mức chiết khấu hợp lý thể khuyến khích khách hàng trả tiền nhanh hơn. Trớc hết ta tiến hành xắp xếp thời gian thanh toán của các khoản phải thu, đó là thu theo độ dài thời gian, căn cứ vào đó thể đa ra những mức chiết khấu hợp lý cho những khách hàng đợc hởng chiết khấu. Tính mức chiết khấu mà nghiệp thể áp dụng cho từng mức thời gian. Gọi: r : là lãi suất ngân hàng tính theo tháng (ở đây lãi suất 1 năm là 10%) => r = 10%/12 = 0,83% n : là số kỳ tính lãi. Ta có: - Giá trị tơng lai của dòng tiền đơn FVn: FVn = PV(1+nr) - Giá trị hiện tại của dòng tiền đơn FVn: ( PV ) PV = FVn (1+nr) Mức chiết khấu chỉ áp dụng cho các khoản thanh toán thời gian thanh toán dới 60 ngày. Nếu trên 60 ngày thì không đợc hởng chiết khấu. Trong các khoản nợ phải thu của khách hàng một phần vợt quá 60 ngày nên nghiệp phải chịu lãi cho khoản tiền nợ này ít nhất 03 tháng. Mức chiết khấu cao nhất mà nghiệp thể chấp nhận cho từng mức thời gian thanh toán. Ta gọi: D : là khoản tiền khách hàng phải trả khi mua hàng i% : là tỷ lệ chiết khấu dành cho khách hàng Ta có: Giá trị hiện tại của số tiền D khách hàng trả sau n tháng và không hởng chiết khấu: Giá trị hiện tại của số tiền khách hàng trả cho nghiệp khi chấp nhận trả trớc để hởng chiết khấu i%: PV = D(1 - i%) nghiệp chỉ thể áp dụng mức chiết khấu khi D(1 - i%) D (1+nr) t Hay: Để tỷ lệ chiết khấu phù hợp, nghiệp tính một kỳ tính toán bằng 30 ngày/tháng khi đó lãi suất ngân hàng là 0,83%/kỳ. Từ đó ta cụ thể các trờng hợp sau: - Trờng hợp thanh toán ngay (tức là T = 0). PV = FVn = D (1+nr) t (1+nr) t PV = D(1 - i%) - D 0 (1+nr) t PV = D(1 - i%) - D 0 (1+ 0,83%) 3 => i% 2,458% - Trờng hợp thanh toán trong khoảng từ 1 - 30 ngày. => i% 1,638% - Trờng hợp thanh toán trong khoảng từ 30 - 60 ngày. => i% 0,823% - Trờng hợp thanh toán trong khoảng từ sau 60 ngày. Khách hàng không đợc hởng chiết khấu của nghiệp. Bảng 3.2 Bảng các tỷ lệ chiết khấu Loại Thời gian Tỷ lệ chiết khấu (%) 1 Thanh toán ngay 2,458% 2 Thanh toán từ 1 - 30 ngày 1,638% 3 Thanh toán từ 30 - 60 ngày 0,823% 4 Thanh toán trên 60 ngày Không chiết khấu Sau khi thoả thuận về bán hàng trả chậm với khách hàng nghiệp hy vọng tỷ lệ thanh toán đề xuất trong bảng trên sẽ khuyến khích khách hàng thanh toán nhanh hơn. 3.2.2. Bin phỏp th hai: Gim lng hng hoỏ tn kho gim tr lói ngõn hng 1) Lý do thực hiện Nh trong phần phân tích hiệu quả sử dụng vốn lu động của nghiệp May 2 ta thấy giá trị hàng hoá tồn kho của nghiệp là rất lớn. Năm 2007 giá trị hàng tồn kho là: 3 559,4403 triệu đồng chiếm tỷ trọng 51,09 trong tổng lợng vốn lu động . đến năm 2008 giá trị hàng tồn kho của nghiệp là : 3 362,8512 triệu đồng chiếm 51,96% trong tổng lợng vốn lu động của nghiệp. Việc lợng hàng NPV = D(1- i%) - D 0 (1+ 0,83%) 2 NPV = D(1- i%) - D 0 (1+ 0,83%) 1 hoá tồn kho của nghiệp lớn nh vậy đã ảnh hởng rất lớn tới hiệu quả sử dụng vốn lu động, cũng nh làm tăng thêm một khoản chi phí trả lãi vay Ngân hàng. Với mức lãi vay Ngân hàng bình quân xấp xỉ 10%/năm thì với lợng vốn ngân hàng nghiệp phải vay để đầu t vào tài sản lu động dới hàng tồn kho thì lãi suất nghiệp phải trả hàng năm là: * Năm 2007 là: 3 559,4403 triệu đồng X 10% = 355,94403 triệu đồng * Năm 2008 là: 3 362,8512 triệu đồng X 10% = 336,28512 triệu đồng Thờng xuyên nghiệp phải lo trả lãi ngân hàng với một số tiền không nhỏ nh thế thì sẽ dẫn tới giảm đáng kể hiệu quả kinh doanh của nghiệp. Nh vậy rất cần thiết phải điều chỉnh lại lợng hàng tồn kho để giảm bớt chi phí trả lãi vay ngân hàng. 2) Nội dung của biện pháp Để giải quyết việc giảm lợng hàng hoá ở nghiệp nguyên nhân thứ nhất còn gặp nhiều khó khăn do đặc thù của ngành việc duy trì sản xuất ổn định và liên tục, cần phải dự trữ nguyên vật liệu chính là Bông, Xơ chủ yếu phải nhập khẩu, lý do nữa là nguồn cung cấp chính chỉ một số khu vực trên Thế giới nh Mỹ, các nớc vùng Tây Phi, Nga và các nớc vùng Trung á. Mặt khác việc dự trữ một số phụ liệu, ngành may và thiết bị ngành Dệt may phải do một số hãng chuyên nghiệp chính hãng mà nghiệp đầu t nhập khẩu về để sản xuất. Đó là những thiết bị đặc chủng chỉ đợc sản xuất và lắp đặt độc quyền theo hãng. ở đây nội dung của biện pháp này mà em đề cập đến chính là giải quyết nguyên nhân thứ hai: Các công việc triển khai làm gồm *) Thành lập Phòng Marketing của nghiệp + Chức năng tham mu lên kế hoạch tiêu thụ sản phẩm cho nghiệp. + Nhiệm vụ nghiên cứu, mở rộng thị trờng mới và quảng bá thơng hiệu. Đa ra đợc những dự báo tiêu thụ sản phẩm truyền thống cũng nh tơng lai của nghiệp. - Về nhân lực: Tuyển dụng và đào tạo bồi dỡng trình độ chuyên môn cho 5 nhân viên tăng cờng tìm kiếm và mở rộng thị trờng. - Phòng làm việc bố trí xắp xếp tại Phòng tổ chức hành chính của nghiệp - Trang thiết bị đầu t thêm: (gồm các trang bị chính) 03 bộ máy tính + trang bị phụ trợ (máy in, máy Scan và bàn ghế, tủ văn phòng) số tiền là : 1) Máy tính: 03 x 8 000 000 đồng = 24 000 000 đồng. 2) Máy in: 01 x 2 500 000 đồng = 2 500 000 đồng 3) Máy scan: 01 x 3 000 000 đồng = 3 000 000 đồng 4) Bàn ghế + tủ làm việc: 05 x 1 600 000 đồng = 8 000 000 đồng Tổng cộng: 37 500 000 đồng Tổng số tiền trên lấy ở nguồn vốn đầu t phát triển và vốn chủ sở hữu của nghiệp. *) Trách nhiệm thực hiện biện pháp + Ngời chịu trách nhiệm phân công phối hợp chỉ đạo, giám sát tiến độ là Phó giám đốc (tăng cờng biện pháp quản lý). + Thời hạn để thực hiện công việc tuyển dụng và đào tạo thêm 5 nhân viên chuyên trách thời gian tuyển dụng là 30 ngày; 60 ngày đào tạo. Tất cả các công đoạn trên của quá trình chuẩn bị diễn ra đồng thời do đó tổng cộng thời gian chuẩn bị là 90 ngày. Các công việc cụ thể và tiến độ do đồng chí Phó giám đốc, chỉ đạo cùng các phòng ban liên quan để tổ chức thực hiện. +)Tiền long trong 1 năm: 1 ngời x 2 500 000 đồng = 2 500 000 đồng 4 ngời x 2 000 000 đồng = 8 000 000 đồng Cộng: 10 500 000 x 12 tháng = 126 000 000 đồng Tổng chi phí cho giải pháp là : 126 000 000 + 37 500 000 =163 500 000 Đồng . 3.2.3. Bin phỏp th ba: Gim cỏc khon n ngn hn v lói vay bng cỏch huy ng vn ca cỏn b cụng nhõn viờn trong Xớ nghip 1) Lý do thực hiện thực hiện biện pháp: nghiệp May 2doanh nghiệp nhỏ trong ngành dệt may trong lĩnh vực hoạt động kinh doanh cần huy động vốn hiệu quả cao . Để đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh của mình nghiệp thể huy động và sử dụng nguồn vốn dới nhiều hình thức khác nhau nh: Vay ngân hàng; Sử dụng thuế phải nộp cho nhà nớc (đến kỳ nhng chậm nộp); Thoả thuận khách hàng, nhà cung cấp trả chậm tiền hàng; Trả cán bộ công nhân viên nhng cha trả Qua việc phân tích hiệu quả hoạt động tài chính của nghiệp ta thấy, nghiệp phải vay một khoản nợ ngắn hạn rất lớn để đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh cụ thể năm 2007 nghiệp vay ngắn hạn là: 6.503 triệu đồng sang năm 2008 vay ngắn hạn của nghiệp là 6178 triệu đồng .Nh thế là để đáp ứng cho sản xuất kinh doanh ngày một tăng số vốn cho sản xuất kinh doanh nghiệp cần phải huy động tơng ứng là rất lớn và đi đôi với đó là những khoản chi phí cho công tác tài chính, thờng áp lực phải trả đúng hạn là lớn. Giải quyết vấn đề này nghiệp cần linh hoạt với các hình thức huy động vốn dù đó chỉ là trong thời gian ngắn. Theo em một trong những biện pháp linh động hiệu quả thể huy động vốn nhàn rỗi của cán bộ công nhân viên. Biện pháp này đợc đa ra để huy động vốn nhàn rỗi từ cán bộ công nhân viên nhằm giảm bớt các khoản vay nợ ngắn hạn, làm tăng thu nhập cho cán bộ công nhân viên. 2) Nội dung của biện pháp: Với tình hình tài chính của nghiệp hiện nay thì việc huy động vốn từ cán bộ công nhân viên là một điều hết sức cần thiết, nó làm lợi cho cả hai bên. Đây là biện pháp đem lại hiệu quả cao vừa tạo ra nguồn vốn cần thiết để tài trợ cho hoạt động sản xuất kinh doanh và làm giảm các khoản nợ ngắn hạn. Biện pháp đợc thực hiện theo các bớc sau: Trớc hết ta thể huy động vốn từ cán bộ công nhân viên từ các phòng ban vì ở đây nhân viên thu nhập cao và ổn định và hy vọng lợng tiền nhàn rỗi cao. Cũng thể huy động vốn từ các cán bộ công nhân viên khác thể thấp hơn (ở đối tợng này lợng tiền nhàn rỗi thấp hơn). Bên cạnh việc thu hút vón ta cũng cần tính toán đề ra chính sách khuyến khích, và đãi ngộ đối với những nhân viên số vốn đóng góp cao (có chế độ thởng xứng đáng). Số ngời mà ta cần đề xuất họ cho vay một phần thu nhập hàng tháng để h- ởng lãi xuất nghiệp trả dự kiến cao hơn mà họ cho vay ngân hàng số ngời là khoảng 60 ngời. Số tiền dự kiến nh sau: Bình quân mỗi một cán bộ công nhân viên cho vay hàng tháng là: 500 000 đồng/ngời/tháng. Tổng số tiền bình quân 01 năm nghiệp huy động đợc là: 60 ngời x 500 000 đồng x 12 tháng = 360 000 000 đồng. Để thể huy động đợc lợng vốn trên nghiệp sẽ phải trả cho cán bộ công nhân viên một khoản lãi sao cho lãi suất đó phải lớn hơn lãi suất tiền gửi và nhỏ hơn mức lãi suất mà nghiệp đi vay ngân hàng. Ta tính lãi suất tiền gửi và lãi suất tiền vay thông qua công thức: [...]... của nghiệp may 2 và các biện pháp chủ yếu để nâng cao hơn nữa hiệu quả sản xuất kinh doanh tại nghiệp May2 mà em đã mạnh dạn đa ra Vấn đề tổ chức quản lý, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh là một vấn đề bao quát, rộng và khó khăn cả về lý luận và thực tiễn Xong trong thời gian ngắn thực tập tại nghiệp May 2 Tổng Công ty cổ phần dệt may Nam Định đợc sự hớng dẫn nhiệt tình của giáo hớng... của nghiệp cùng với sự cố gắng nỗ lực của bản thân, kết hợp giữa lý luận đã học tại trờng và tình hình thực tế của nghiệp, em đã mạnh dạn nghiên cứu và đa ra một số giải pháp chủ yếu để nghiệp tham khảo góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh nghiệp Hy vọng rằng năm 20 09 và các năm tiếp theo nữa với những ý kiến trên, nghiệp sẽ nghiên cứu áp dụng ngày càng sản xuất kinh doanh. .. nay, nghiệp cần phải luôn luôn cố gắng hơn nữa để thực sự chỗ đứng vững chắc trên thị trờng cũng nh tạo lòng tin tuyệt đối cho khách hàng Tổ chức nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh đang là vấn đề mang tính thời sự, cấp bách, ý nghĩa quan trọng đối với các doanh nghiệp trong điều kiện hiện nay Trên đây là thực tế công tác tổ chức sản xuất kinh doanh của nghiệp may 2 và các biện pháp chủ... thân tham gia cho vay cao hơn nữa nghiệp hy vọng sẽ huy động tăng số vốn nhàn rỗi trong cán bộ công nhân viên lên cao hơn nữa và nh thế nghiệp sẽ tiết kiệm đợc một khoản chi phí tài chính, góp phần giảm các khoản chi phí và tăng hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh KT LUN Mặc dù các hoạt động sản xuất kinh doanh của nghiệp may 2 trong những năm qua đã đạt đợc những kết quả đáng ghi nhận Song... nghiệp thể là 9 ,2% /năm 2) Kết quả mong đợi khi thực hiện biện pháp: Sau khi thực hiện huy động vốn với mức lãi suất là 9 ,2% /năm nghiệp thể đạt một số kết quả sau: - nghiệp sẽ tiết kiệm đợc lãi vay là: 360 000 000 đồng x (10% - 9 ,2% ) = 2 880 000 đồng - Các cán bộ công nhân viên sẽ đợc lợi thêm là: 360 000 000 đồng x (9 ,2% - 8,5%) = 2 520 000 đồng Qua đây một khi ngời lao động thấy đợc lợi ích.. .Công thức quy những kỳ hạn tính lãi khác nhau về cùng một kỳ hạn là một năm ri = (1+rm)n - 1 Trong đó: ri Lãi suất tính theo năm rm: Lãi suất kỳ hạn m n: Số kỳ hạn so với kỳ hạn vay - Lãi suất tiền gửi ngân hàng kỳ hạn 1 năm là: 8,5%/năm => 0,708%/tháng - Lãi suất tiền vay kỳ hạn là : 0,83%/tháng: (1+0,83%) 12 1 = 10%/năm - Lãi suất huy động của nghiệp thể là 9 ,2% /năm 2) Kết quả mong... trên, nghiệp sẽ nghiên cứu áp dụng ngày càng sản xuất kinh doanh hiệu quả hơn Do điều kiện, thời gian tìm hiểu tình hình thực tế và trình độ bản thân còn hạn chế nên báo cáo thực tập tốt nghiệp của em không tránh khỏi những thiếu sót Em rất mong nhận đợc sự đóng góp ý kiến của các thầy giáo để bản báo cáo thực tập tốt nghiệp này đợc hoàn thiện hơn Em xin chân thành cảm ơn . ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI XÍ NGHIỆP MAY 2 TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY NAM ĐỊNH. 3.1. Phương hướng hoạt động của xí nghiệp. tế công tác tổ chức sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp may 2 và các biện pháp chủ yếu để nâng cao hơn nữa hiệu quả sản xuất kinh doanh tại xí nghiệp May2

Ngày đăng: 18/10/2013, 04:20

Hình ảnh liên quan

Bảng 17: Kế hoạch của Xí nghiệp May2 từ năm 2009 đến năm 2012 - ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI XÍ NGHIỆP MAY 2 TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY NAM ĐỊNH

Bảng 17.

Kế hoạch của Xí nghiệp May2 từ năm 2009 đến năm 2012 Xem tại trang 4 của tài liệu.
Bảng 3.2 Bảng các tỷ lệ chiết khấu - ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI XÍ NGHIỆP MAY 2 TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY NAM ĐỊNH

Bảng 3.2.

Bảng các tỷ lệ chiết khấu Xem tại trang 7 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan