MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ THANH TOÁN QUỐC TẾ VÀ THANH TOÁN QUỐC TẾ THEO PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ

42 501 0
MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ THANH TOÁN QUỐC TẾ VÀ THANH TOÁN QUỐC TẾ THEO PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỘT SỐ VẤN ĐỀ BẢN VỀ THANH TOÁN QUỐC TẾ THANH TOÁN QUỐC TẾ THEO PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ 1.1. Khái niệm vai trò thanh toán quốc tế 1.1.1. Khái niệm thanh toán quốc tế Thanh toán quốc tế là hoạt động thực hiện chi trả bằng tiền liên quan đến các dịch vụ mua bán hàng hoá hay cung ứng lao vụ… thông qua quan hệ giữa các ngân hàng giữa các tổ chức hay cá nhân nước này với các tổ chức hay cá nhân nước khác, hay giữa một quốc gia với một tổ chức quốc tế. Các quan hệ quốc tế xét về mặt kinh tế được phân chia thành hai loại: quan hệ mậu dịch quan hệ phi mậu dịch. Do đó thanh toán quốc tế cũng bao gồm: thanh toán phi mậu dịch thanh toán mậu dịch. - Thanh toán phi mậu dịch: Là quan hệ thanh toán phát sinh không liên quan đến hàng hoá cũng như cung ứng lao vụ, nó không mang tính chất thương mại. Đó là những chi phí của các quan ngoại giao, ngoại thương ở nước sở tại, các chi phí về vận chuyển đi lại của các đoàn khách Nhà nước, các tổ chức, cá nhân. - Thanh toán mậu dịch: Thanh toán mậu dịch phát sinh trên sở trao đổi hàng hoá các dịch vụ thương mại theo giá cả quốc tế. Thông thường trong nghiệp vụ thanh toán mậu dịch phải chứng từ hàng hoá kèm theo. Các bên mua bán bị ràng buộc với nhau bởi hợp đồng thương mại, hoặc một hình thức cam kết khác (thư, điện giao dịch .). Mỗi hợp đồng chỉ ra một mối quan hệ nhất định, nội dung hợp đồng phải quy định điều kiện thanh toán cụ thể. Ngoài ra trong thanh toán quốc tế còn có: thanh toán vay nợ viện trợ. Loại thanh toán này thực chất cũng là thanh toán mậu dịch, nhưng chỉ khác nhau ở nguồn vốn. Thanh toán mậu dịch được thực hiện bằng nguồn vốn tự có, còn thanh toán vay nợ viện trợ do nước ngoài cấp vốn. 1.1.2. Vai trò của thanh toán quốc tế 1.1.2.1. Đối với nền kinh tếThanh toán quốc tếmột xu thế tất yếu khách quan trong sự phát triển của kinh tế quốc tế Hiện nay, xu hướng phát triển kinh tế quốc tế đang diễn ra mạnh mẽ trên quy mô toàn cầu với rất nhiều những hoạt động như nhu cầu hợp tác, phân công lao động quốc tế, trao đổi hàng hóa . với sự tham gia của rất nhiều quốc gia. Do đó bắt đầu phát sinh các mối liên hệ giữa người mua người bán, người cho vay người trả nợ, bên đầu bên nhận đầu . các bên liên quan trong quan hệ quốc tế sự khác nhau về địa lý, về loại tiền sử dụng, về tập quán kinh doanh .Hoạt động thanh toán quốc tế ra đời là đòi hỏi tất yếu để giải quyết một phần làm hài hoà các mối quan hệ đó. • Thanh toán quốc tế gắn liền với hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu vai trò quan trọng Hoạt động thanh toán đã trở thành bộ phận riêng nhưng lại gắn bó hữu với hoạt động buôn bán hàng hoá kể từ khi tiền tệ ra đời. Điều khoản thanh toán luôn luôn là điều khoản không thể thiếu rất quan trọng trong một hợp đồng mua bán hàng hoá, dịch vụ. Thực hiện thanh toán liên quan chặt chẽ tới quyền lợi, trách nhiệm, nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng. Các bên tham gia mua bán thường thỏa thuận rất cụ thể chi tiết về điều khoản này để tạo điều kiện cho các bên tham gia hạn chế những rủi ro, cũng như biện pháp để phòng ngừa rủi ro. Việc thực hiện các điều khoản thanh toán tùy thuộc uy tín độ tin cậy trong quan hệ mua bán giữa các bên. Do đó hiệu quả kinh tế trong lĩnh vực kinh doanh XNK một phần lớn nhờ vào chất lượng của khâu thanh toán, từ đó thúc đẩy hoạt động kinh tế quốc tế phát triển. • Thanh toán quốc tế là nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả sản xuất kinh doanh. Doanh thu cũng như lợi nhuận của các bên tham gia XNK chịu ảnh hưởng trực tiếp của hoạt động thanh toán quốc tế bởi nó tác động đến vòng quay vốn của doanh nghiệp. Thông qua hoạt động thanh toán, chúng ta thể đánh giá khả năng tài chính, uy tín cũng như tiềm lực của mỗi đơn vị. Việc xem xét tình hình thanh toánmột trong những sở để tìm đối tác, bạn hàng trong quan hệ kinh doanh nhất là kinh doanh trên quy mô toàn cầu. thể nói rằng, kinh tế đối ngoại được mở rộng hay không một phần là nhờ vào hoạt động thanh toán quốc tế được thực hiện tốt hay không. Thanh toán quốc tế được thực hiện tốt sẽ tạo điều kiện đẩy mạnh hoạt động xuất nhập khẩu, phát triển sản xuất trong nước, khuyến khích nâng cao chất lượng hàng hoá, thực hiện mục tiêu chiếm lĩnh thị trường xuất khẩu của các quốc gia. 1.1.2.2. Đối với Ngân hàng Việc hoàn thiện phát triển hoạt động thanh toán quốc tế vị trí vai trò rất quan trọng trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Thanh toán quốc tế không chỉ là một dịch vụ đơn thuần mà còn được coi là không thể thiếu trong hoạt động kinh doanh của mỗi Ngân hàng, bổ sung hỗ trợ cho hoạt động kinh doanh khác trong Ngân hàng. Hoạt động thanh toán quốc tế của Ngân hàng được thực hiện một cách hiệu quả sẽ giúp Ngân hàng thu hút thêm nhiều khách hàng nhu cầu thanh toán quốc tế, mà phần lớn là các khách hàng hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh xuất nhập khẩu. Từ đó, Ngân hàng thể mở rộng qui mô hoạt động, tăng thêm nguồn thu nhập, nâng cao khả năng cạnh tranh. Xét trên phương diện quản lý nhà nước, thông qua hoạt động thanh toán quốc tế, Nhà nước thực hiện tốt quản lý nguồn ngoại tệ ra vào của một quốc gia dựa trên cán cân thanh toán quốc tế làm sở cho việc xây dựng thực hiện chính sách tài khoá - tiền tệ. Như vậy, thanh toán quốc tế một vị trí rất quan trọng, đòi hỏi các Ngân hàng phải nâng cao chất lượng dịch vụ thanh toán quốc tế để đáp ứng các yêu cầu chính sách tiền tệ của Nhà nước. Các ngân hàng một vai trò rất lớn trong việc đẩy mạnh phát triển dịch vụ thanh toán quốc tế bởi đây là một loại hình dịch vụ không thể thiếu trong hoạt động kinh doanh của mỗi NHTM. Nhờ mạng lưới ngân hàng rộng lớn trên quy mô toàn thế giới với chức năng làm trung gian thanh toán, hoạt động thanh toán giữa các quốc gia được diễn ra thuận lợi, tiết kiệm được thời gian chi phí, từ đó nó thúc đẩy các quan hệ kinh tế quốc tế phát triển. Mặt khác, Ngân hàng không chỉ thực hiện dịch vụ thanh toán quốc tế đơn thuần mà còn tham gia vào hoạt động vấn hỗ trợ cho các doanh nghiệp hoàn thiện nghiệp vụ này để hạn chế những rủi ro phát sinh trong quá trình thực hiện hoạt động kinh doanh xuất nhập khảu. 1.2. Khái quát về quá trình phát triển thanh toán quốc tế Thanh toán quốc tế đã xuất hiện từ lâu, nhưng thực sự chỉ được phát triển từ khi chủ nghĩa bản ra đời từ đó đến nay nó trở thành một bộ phận không thể tách rời của nền kinh tế. Ngày nay, các quan hệ kinh tế càng được mở rộng trên toàn cầu với tốc độ nhanh chóng. Hàng năm, một khối lượng lớn hàng hoá được trao đổi, mua bán trên thế giới, vì vậy thanh toán quốc tếmột tất yếu khách quan. Cùng với sự phát triển của thương mại quốc tế, đặt ra yêu cầu trong thanh toán quốc tế phải những phương thức thanh toán phù hợp hơn, thuận tiện hơn, an toàn hơn. Do đặc tính thuận lợi của hình thức thanh toán không dùng tiền mặt, cùng với sự phát triển của hệ thống Ngân hàng ở các nước, hình thức thanh toán không dùng tiền mặt (tức chuyển khoản) được sử dụng chủ yếu trong các hoạt động thanh toán quốc tế. Sau chiến tranh Thế giới lần thứ II, hệ thống các nước Xã hội chủ nghĩa được thành lập, quan hệ kinh tế giữa các nước Xã hội chủ nghĩa được hình thành phát triển thì quan hệ thanh toán ngày càng mở rộng. Trong thời gian đầu, Liên xô là nước cung cấp hàng hoá chủ yếu cho các nước Xã hội chủ nghĩa khác, cho nên việc thanh toán hàng hóa mới chỉ là thanh toán Clearing tay đôi giữa Liên xô với từng nước Xã hội chủ nghĩa. Sau một thời gian, nền kinh tế của các nước Xã hội chủ nghĩa được phục hồi dần dần phát triển thì quan hệ trao đổi hàng hoá giữa các nước cũng được mở rộng, từ đó hình thành quan hệ thanh toán Clearing tay đôi giữa các nước Xã hội chủ nghĩa với nhau. Quá trình phát triển quan hệ thanh toán quốc tế giữa Việt Nam với các nước Xã hội chủ nghĩa cũng bắt đầu từ chế độ thanh toán Clearing hai bên (Việt nam với Liên Xô, Việt Nam với Tiệp Khắc .), tiếp đến là chế độ thanh toán Clearing nhiều bên thanh toán Clearing nhiều bên bằng đồng Rup chuyển khoản qua Ngân hàng Hợp tác kinh tế quốc tế (RCK). Bước sang những năm 90, tình hình Thế giới nhiều biến động trên các lĩnh vực kinh tế, chính trị . Theo xu hướng mới, hệ thống các nước Xã hội chủ nghĩa ngày càng giảm sút, tan rã ., chế thanh toán nhiều bên bằng RCK không còn phù hợp nữa vì vậy từ năm 1991, đồng RCK đã bị loại bỏ khỏi Ngân hàng hợp tác kinh tế quốc tế, đồng thời Ngân hàng hợp tác kinh tế quốc tế cũng được cải tổ lại thành một Ngân hàng thương mại khu vực. Trước những năm 1990, các nước bản chủ nghĩa thiết lập cho riêng mình một hệ thống thanh toán bản chủ nghĩa song song với hệ thống thanh toán của khối các nước Xã hội chủ nghĩa. Hiện nay, quan hệ quốc tế đã đang chuyển sang một thời kỳ mới do những tác động mạnh mẽ của thành tựu khoa học kỹ thuật, cùng với xu hướng tự do hóa thương mại đầu quốc tế. Do sự giao lưu hàng hoá không còn bị giới hạn bởi chế độ chính trị của mỗi quốc gia, thị trường quốc tế ngày càng mở rộng, việc mua bán, trao đổi hàng hoá, dịch vụ sử dụng hệ thống giá cả thống nhất vì vậy nội dung thanh toán quốc tế của mỗi nước cũng đổi mới theo hướng sử dụng các điều kiện thanh toán (phương thức, tiền tệ) thống nhất trên phạm vi toàn Thế giới, không còn phân biệt màu sắc chính trị như trước đây. 1.3. Các phương thức thanh toán quốc tế chủ yếu 1.3.1 Phương thức chuyển tiền Phương thức chuyển tiền là phương thức thanh toán, trong đó khách hàng (người trả tiền) yêu cầu Ngân hàng của mình chuyển một số tiền nhất định cho một người khác (người hưởng lợi) ở một địa điểm nhất định bằng phương tiện chuyển tiền do khách hàng yêu cầu, hoặc bằng điện (Telegaphic tranfer-T/T) hoặc bằng thư (Mail tranfer-M/T). Hiện nay các ngân hàng sử dụng hình thức chuyển tiền bằng điện là chủ yếu. - Ưu điểm: Phương thức này thủ tục đơn giản, dễ thực hiện, phí thanh toán không cao nên thường được áp dụng trong những trường hợp như: thanh toán những lô hàng giá trị nhỏ, hai bên mua bán tin tưởng lẫn nhau hay thanh toán trong lĩnh vực phi mậu dịch chi phí liên quan đến hoạt động xuất nhập khẩu như phí vận tải, tiền hoa hồng, tiền bồi thường, chuyển tiền kiều hối, chuyển tiền ra nước ngoài để đầu tư. - Nhược điểm: bên cạnh những ưu điểm nêu trên thì phương thức chuyển tiền còn nhiều hạn chế như: không đảm bảo rằng người bán sẽ thu được tiền hàng trong trường hợp thanh toán sau không bảo bảm cho người mua nhận được hàng như yêu cầu trong trường hợp thanh toán trước. 1.3.2. Phương thức nhờ thu Phương thức nhờ thu là phương thức thanh toán mà người bán sau khi giao hàng ký phát hối phiếu đòi tiền người mua, rồi đến Ngân hàng nhờ thu hộ số tiền ghi trên hối phiếu đó. Các bên tham gia vào phương thức này bao gồm các bên như sau: Người bán (người hưởng lợi). Người mua (người trả tiền). Ngân hàng bên bán: Ngân hàng nhận sự uỷ thác của người hưởng lợi (người bán) để thực hiện nghiệp vụ uỷ thác thu. Ngân hàng bên mua: là Ngân hàng phục vụ người mua. Ngân hàng này thường là Ngân hàng đại lý của Ngân hàng bên bán ở nước của người mua. Ngân hàng trung gian: Đứng ra làm trung gian thanh toán khi Ngân hàng bên bán Ngân hàng bên mua không quan hệ đại lý với nhau (Ngân hàng trung gian thể hoặc không). Phương thức nhờ thu được phân thành hai loại: đó là phương thức nhờ thu phiếu trơn phương thức nhờ thu kèm chứng từ. 1.3.2.1 Phương thức nhờ thu phiếu trơn Đây là phương thức thanh toán mà người bán ký phát hối phiếu nhờ Ngân hàng thu hộ số tiền bán hàng ghi trên hối phiếu từ người mua, mà không gửi kèm theo bất cứ một chứng từ thương mại nào. Cùng với việc gửi hàng hoá cho người mua, người bán gửi thẳng bộ chứng từ cho người mua để người mua đi nhận hàng. Phương thức này chỉ được áp dụng trong trường hợp: - Người bán người mua tin cậy lẫn nhau, hoặc quan hệ liên doanh với nhau dưới dạng công ty mẹ công ty con hoặc giữa các chi nhánh. - Thanh toán các dịch vụ liên quan tới xuất nhập khẩu hàng hoá như tiền cước phí vận tải, bảo hiểm, phạt. Do đó thanh toán này không cần thiết phải kèm theo chứng từ. Phương thức này ít được sử dụng trong thanh toán quốc tế vì không đảm bảo quyền lợi cho người bán người mua do việc nhận hàng thanh toán hoàn toàn tách rời nhau. 1.3.2.2 Phương thức nhờ thu kèm chứng từ [...]... Ngân hàng chỉ trao chứng từ cho người mua khi người mua ký hối phiếu chấp nhận thanh toán 1.3.3 Phương thức thanh toán tín dụng chứng từ Ngày nay trong thanh toán quốc tế, phương thức thanh toán tín dụng chứng từphương thức được sử dụng phổ biến nhất trong buôn bán quốc tế được coi là phương thức khá hiệu quả Tuỳ theo thói quen thông lệ của từng nước mà Tín dụng chứng từ được gọi với nhiều... của thư tín dụng Trong thương mại quốc tế, phương thức thanh toán được sử dụng phổ biến nhất là phương thức tín dụng chứng từ Phương thức này đảm bảo quyền lợi cho người xuất khẩu thu được đúng, đủ tiền hàng hoá, dịch vụ đảm bảo cho người nhập khẩu chỉ phải thanh toán khi người bán đã giao hàng, lập hoàn chỉnh bộ chứng từ thanh toán Khi sử dụng phương thức thanh toán tín dụng chứng từ trong việc... bao gồm những nội dung sau: - Số hiệu thư tín dụng: mỗi thư tín dụng đều phải số hiệu riêng của nó Số hiệu dùng để trao đổi thư từ, điện tín liên đến thư tín dụng Số hiệu này còn được dùng để ghi vào các chứng từ liên quan trong bộ chứng từ thanh toán của thư tín dụng - Địa điểm ngày mở thư tín dụng: địa điểm mở thư tín dụng là nơi mà Ngân hàng mở thư tín dụng viết cam kết trả tiền cho... hàng này thể hoặc không tùy thuộc vào yêu cầu của người mua trong đơn xin mở thư tín dụng sự uỷ nhiệm của Ngân hàng mở thư tín dụng 1.3.3.3 Quy trình thanh toán bằng tín dụng chứng từ Tùy từng trường hợp cụ thể, tùy vào yêu cầu của người xin mở thư tín dụng tùy vào sự uỷ nhiệm của Ngân hàng mở thư tín dụng mà trong phương thức thanh toán tín dụng chứng từ bao nhiêu Ngân hàng tham gia, Ngân... + Thư tín dụng dự phòng (Standby L/C) + Thư tín dụng chuyển nhượng (Irrevocable transferable L/C) + Thư tín dụng giáp lưng (Back to back L/C) + Thư tín dụng đối ứng (Reciprocal L/C) - Nếu phân theo phương thức thanh toán, ta có: + Thư tín dụng trả ngay (L/C at sight) + Thư tín dụng trả chậm (Defferred L/C) Một số loại thư tín dụng thường được sử dụng trong thanh toán quốc tế bao gồm: + Thư tín dụng. .. tiền theo điều khoản đỏ + Thư tín dụng giáp lưng: là loại thư tín dụng được mở ra căn cứ vào thư tín dụng khác làm bảo đảm Một thương nhân dùng thư tín dụng được mở thanh toán cho mình để mở một thư tín dụng khác cho một người hưởng lợi khác Hai thư tín dụng này đại bộ phận nội dung như nhau, trừ một số điểm sau đây: - Số chứng từ của thư tín dụng thứ hai thường nhiều hơn - Kim ngạch thư tín dụng. .. một phương tiện thanh toán rất quan trọng trong phương thức thanh toán tín dụng chứng từ Không mở được thư tín dụng chứng từ thì phương thức thanh toán này không được xác lập người bán không thể giao hàng cho người mua Thư tín dụngmột văn bản pháp lý trong đó Ngân hàng đứng ra cam kết trả tiền cho người bán trong một thời hạn nhất định được quy định trong thư tín dụng Thư tín dụng bao gồm những... cho họ nhận được ngay chứng từ khi thanh toán, nếu quy định trả tiền bằng điện thì phải yêu cầu người bán thanh toán tiền điện phí  Bộ chứng từ thanh toánvấn đề quan trọng nhất trong phương thức thanh toán tín dụng chứng từ Người nhập khẩu khi yêu cầu về chứng từ trong thư tín dụng phải chú ý làm sao để đảm bảo nhận được hàng đúng như thỏa thuận trong hợp đồng Bộ chứng từ phải bao gồm: vận... thư tín dụng này được sử dụng trong phương thức mua bán hàng đổi hàng, hoặc gia công Trong hai thư tín dụng này, sẽ một thư tín dụng mở trước, thư tín dụng này ghi như sau: “ thư tín dụng này chỉ giá trị khi người hưởng lợi đã mở lại một thư tín dụng đối ứng cho người mở thư tín dụng này với số tiền là để mua số hàng hoá là ” bên mở thư tín dụng sẽ ghi “ thư tín dụng này đối ứng với thư tín. .. người xuất khẩu lập bộ chứng từ thanh toán theo yêu cầu của thư tín dụng, xuất trình thông qua Ngân hàng thông báo cho Ngân hàng mở thư tín dụng xin thanh toán (6) Ngân hàng mở thư tín dụng kiểm tra bộ chứng từ thanh toán, nếu thấy phù hợp với thư tín dụng thì tiến hành thanh toán cho người xuất khẩu Nếu thấy không phù hợp, Ngân hàng từ chối thanh toán gửi trả lại toàn bộ chứng từ cho người xuất khẩu . MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ THANH TOÁN QUỐC TẾ VÀ THANH TOÁN QUỐC TẾ THEO PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ 1.1. Khái niệm và vai trò thanh toán quốc tế 1.1.1 nhận thanh toán. 1.3.3. Phương thức thanh toán tín dụng chứng từ Ngày nay trong thanh toán quốc tế, phương thức thanh toán tín dụng chứng từ là phương thức

Ngày đăng: 18/10/2013, 03:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan