PHÂN TÍCH TÌNH QUẢN LÝ VẬT TƯ Ở CÔNG TY MAY PHÙ ĐỔNG

46 483 0
PHÂN TÍCH TÌNH QUẢN LÝ VẬT TƯ Ở CÔNG TY MAY PHÙ ĐỔNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHÂN TÍCH TÌNH QUẢN VẬT CÔNG TY MAY PHÙ ĐỔNG II.1.Giới thiệu khái chung về công ty may Phù Đổng 2.1.1 .Quá trình hình thành và phát triển của Công ty May Phù Đổng Tên Công ty: Công ty May Phù Đổng. Têngiao dịch: " Phu Dong Garment Company". Tên viết tắt:" Phu Dong Garco”. Trụ sở: Trâu Quỳ - Gia Lâm - Hà Nội Điện thoại: 04 - 8765573 * )Cơ sở pháp hình thành Công ty May Phù Đổng: Công ty May Phù Đổng được cấp giấy phép thành lập Công ty số 3016/CP/TLDN ngày 01/01/1997 ngày thành lập Công ty CAPut!’/12/1996. Công ty có vốn góp của Công ty May 10 thuộc Tổng Công ty dệt may Việt Nam, quyết định thành lập số 226 - CNN/TCLĐ ngày 24/03/1993 của Bộ công nghiệp nhẹ và Liên đoàn lao động huyện Gia lâm (theo quyết định số 765/TC - QĐ ngày 28/CAPut!’/1978 của Liên hiệp Công đoàn Thành phố Hà nội ). Công ty may Phù ĐổngCông ty TNHH được thành lập với mục đích: sản xuất, gia công và tiêu thụ các mặt hàng may mặc, ngoài ra Công ty còn kinh doanh các loại vật tư, sản phẩm thuộc ngành may. Từ ngày 19/12/1996 đến 31/05/1997, Công ty hoạt động như một xí nghiệp thành viên trực thuộc Công ty May 10. Từ ngày 01/06/1997 đến nay Công ty sản xuất hạch toán kinh doanh độc lập. Trong thời gian đầu thanh thành lập Công ty đã gặp những khó khăn như: nguồn vốn ít, số lượng công nhân chưa nhiều, tay nghề của công nhân chưa cao, trình độ quản của đội ngũ nhân viên chưa có kinh nghiệm trong việc chỉ đạo. Bên cạnh đó mẫu mã sản phẩm của Công ty chưa phù hợp, đa dạng hoá sản phẩm, chưa đáp ứng nhu cầu khách hàng. Trong nền kinh tế thị trường Công ty chưa có vị thế cạnh tranh. Mục tiêu tối thiểu của Công ty là phải làm sao tiếp tục tồn tại được. Sự yếu kém nội tại của doanh nghiệp chỉ có thể chịu đựng được trong một thời gian nhất định. Nhưng sự xa sút vị trí so với đối thủ cạnh tranh của Công ty có thể gây nguy cơ ngay lập tức cho sự tồn tại của doanh nghiệp . Kết quả làm đối thủ cạnh tranh có thể kiểm soát doanh lợi của Công ty và gây ra một tình hình nan giải, trong đó việc quản lành mạnh đối với một doanh nghiệp không thể tồn tại được nữa . Một trong những nhiệm vụ chủ yếu của doanh nghiệp là tiến hành sản xuất, không ngừng nâng cao hiệu quả và mở rộng sản xuất, kinh doanh , cung cấp ngày càng nhiều hàng hoá cho xã hội. Trong quá trình sản xuất, để đạt được kết quả cao nhất doanh nghiệp phải khai thác và tận dụng năng lực sản xuất, ứng dụng khoa học kỹ thuật, tiết kiệm chi phí giảm giá thành sản phẩm . Trong điều kiện nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần để đảm bảo kinh doanh có hiệu quả, trước hết đòi hỏi việc xây dựng kế hoạch sản xuất của doanh nghiệp phải gắn với thị trường. Trước tình hình đó Công ty phải đầu máy móc thiết bị sản xuất, nâng cao tay nghề công nhân. Sau đó tiến tới nâng cao chất lượng sản phẩm nhằm tìm được chỗ đứng trong thị trường cạnh tranh. + Tổ chức bồi dưỡng nâng cao trình độ quản của toàn bộ nhân viên Công ty. + Công ty phải hoạch định chiến lược bộ phận " Khai thác khả năng tiềm tàng" thì lại phải hoạch định giải pháp thực hiện chiến lược. Xâm nhập thị trường quốc tế như: EU, Nhật Bản, Hàn Quốc… đa dạng hoá sản phẩm, đưa sản phẩm mới ra thị trường để người tiêu dùng kiểm định. 2.1.2 :Chức năng nhiệm vụ của doanh nghiệp : Sản phẩm của Công ty may Phù Đổngmay mặc (áo khoác, áo sơmi nam nữ các loại, sơ mi trẻ em, bộ ngủ, quần soóc…) Công ty chủ yếu là gia công may các mẫu áo sơ mi theo đơn đặt hàng. Sản xuất theo quy cách, mẫu mã của khách hàng yêu cầu, do đó tiến độ sản xuất phụ thuộc rất nhiều vào khách hàng. Khi hoàn thành các hợp đồng, toàn bộ sản phẩm được giao cho khách hàng Công ty không trực tiếp tiêu thụ sản phẩm của mình. Vì thế Công ty thường gặp khó khăn trong quá trình sản xuất do khâu cung cấp nguyên vật liệu thường chậm, không kịp thời, đồng thời do Công ty không có nguyên vật liệu gối đầu để sản xuất thường bị động. Một khó khăn nữa khi nhận hàng gia công của khách hàng không đồng nhất theo một mẫu mã nhất định mà thay đổi liên tục tạo sự khó khăn cho khâu kế hoạch sản xuất. Những khách hàng chính của Công ty là: Pháp, Đức, Hàn Quốc, Nhật Bản….Công ty chưa sản xuất những sản phẩm tiêu thụ trong nước đó là những khuyết điểm lớn trong trong hoạt động sản xuất kinh doanh .Vì vậy trong 2 năm gần đây Công ty đã đạt được những kết quả của sản xuất kinh doanh . Bảng 1: Kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty May Phù Đổng Chỉ tiêu Năm 2002 Năm 2003 Tỷ lệ % 1. Doanh thu 3,55 tỷ đồng 4,9 tỷ đồng 138% 2. Thuế nộp NSNN 400 triệu đồng 600 triệu đồng 150% 3. Lợi nhuận 200 triệu đồng 400 triệu đồng 200% 4. Thu nhập BQĐN 800 nghìn đồng 950 nghìn đồng 118,75% Bảng kết quả sản xuất kinh doanh trên trong 2 năm 2002 - 2003 ta thấy doanh thu của Công ty đã tăng 138% (tương đương với 1,35 tỷ đồng). Từ đó làm tổng số tiền nộp ngân sách cho nhà nước 150% (tương đương với 200 triệu đồng), với lợi nhuận của Công ty 200% đời sống người lao động trong Công ty được cải thiện đáng kể với mức thu nhập đầu người tăng 118,75%. 2.1.3. Quy trình công nghệ sản xuất của Công ty may Phù Đổng. Quy trình công nghệ của Công ty May Phù Đổng là một quy trình công nghệ chế biến có tính phức tạp, kiểu liên tục nhiều khâu, mỗi khâu được chia ra nhiều những công việc làm hàng thủ công như bằng tay. Bộ phận sản xuất của Công ty được chia thành các tổ sản xuất nhỏ, gồm 1 tổ cắt, 4 tổ may, 2 tổ là và 1 tổ đóng gói. Mỗi tổ sản xuất đảm nhận một quy trình sản xuất nhất định. + Tổ cắt có nhiệm vụ nhận vải từ kho vật liệu về cắt thành bán thành phẩm. Sau đó cung cấp cho tổ may. + Tổ may nhận bán thành phẩm của tổ cắt và nhận phụ kiện về để may thành những sản phẩm hoàn chỉnh. + Tổ là: Sau khi nhận thành phẩm chuyển giao từ tổ may xuống nhiệm vụ là: là và hoàn chỉnh thành phẩm. + Tổ đóng gói: Nhận thành phẩm từ tổ là chuyển xuống đóng gói theo yêu cầu của khách hàng. Hình1: Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm: + Bộ phận giác mẫu do phòng kỹ thuật đảm nhận, có nhiệm vụ nghiên cứ thiết kế sản phẩm theo đúng yêu cầu của khách hàng, sau đó lắp ráp lên bìa cứng. + Bộ phận từ 1 đến 4: là công đoạn chuẩn bị cho sản xuất có nhiệm vụ tiếp nhận nguyên liệu từ kho về sơ chế như kiểm tra đi đếm thân bổ vải, thân bàn cắt. 18. Xuất 1. Kho nguyên liệu 16. Xếp hộp đóng kiện 9. Kho bán th nhà phẩm 10. May 2. Đo, đếm vải 17. Kho th nh phà ẩm 11. KCS 8. Viết số phối kiện 3. Phân bổ 12.Là 7. Cắt, phá gọt 13. KCS là4. Phân b nà 6. Xoá phấn đụ dấh 15. Xếp th nh à phẩm v o hà ộp con 14. Cho vải v o túià P.E 5. Trải vải + Bộ phận từ 5 đến 14 do các tổ sản xuất đảm nhận có nhiệm vụ cắp lắp ráp sản phẩm : là gấp, kiểm cho sản phẩm và cho vào túi PE. Sau khi đã hoàn thành các công đoạn KCS may, KCS là. + Bộ phận 15 đến 18 do tổ đóng gói và thủ kho đảm nhận. Đây là khâu cuối cùng kiểm tra đóng gói sản phẩm trước khi xuất kho. 2.1.4. Cơ cấu tổ chức bộ máy của Công ty May Phù Đổng. Hình 2: Cơ cấu tổ chức của Công ty May Phù Đổng + Hội đồng quản trị : là cơ quan điều hành cao nhất, ra quyết định quan trọng đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Đưa ra những quyết sách, kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng năm, liên doanh liên kết với các doanh nghiệp khác, phân phối tiền lương, tiền thưởng, tăng giảm vốn điều lệ, quyết định bổ nhiệm, thay đổi người quản doanh nghiệp. + Giám đốc điều hành là người đại diện cách pháp nhân của Công ty là người tổ chức và điều hành mọi hoạt động của Công ty . Tổ chức thực hiện chiến lược kinh doanh đã được Hội đồng quản trị thông qua, tổ chức bộ máy quản sản xuất có hiệu quả, tổ chức thực hiện các nội quy, quy chế của Công ty, thực hiện chủ trương chính sách pháp luật của nhà nước. Chăm lo và bảo vệ quyền lợi chính đáng của lao động. + Phó giám đốc: là người giúp việc cho giám đốc Công ty, được uỷ quyền thay mặt giám đốc để giải quyết các công việc khi giám đốc vắng mặt. Ngoài ra Hội đồng quản trị p.giám đốc Giám đốc điều h nhà P.kỹ thuật P.sản xuất P. kế hoạch P.kiểm tra chấ lượng PhòngTC-KT cắt may là Tổ hòm hộp lập kế hoạch hoạt động cũng như tổ chức thực hiện kế hoạch. Công tác kế hoạch hoá có vị trí quan trọng trong quản kinh doanh. + Phòng sản xuất : Bao gồm các tổ sản xuất (cắt, may, tổ là, tổ đóng gói) trong khối sản xuất bao gồm 2 trưởng ca, mỗi trưởng ca chịu trách nhiệm quản sản xuất chất lượng sản phẩm; trực tiếp chỉ đạo một ca sản xuất , hướng dẫn cho các tổ sản xuất xắp xếp bố trí dây chuyền sản xuất . Đôn đốc việc thực hiện kế hoạch sản xuất trong ca phụ trách, đảm bảo về số lượng và chất lượng sản phẩm. Tổ trưởng các tổ sản xuất là người quản điều hành và chịu trách nhiệm chính về mọi mặt sản xuất của tổ, trực tiếp chỉ đạo kỹ thuật và chất lượng sản phẩm của tổ. + PhòngTC-KT: Có nhiệm vụ tham mưu giúp việc cho giám đốc về lĩnh vực tổ chức lao động tiền lương . Giải quyết các chế độ, chính sách của nhà nước đối với người lao động, lên kế hoạch chuẩn bị cho tuyển dụng đào tạo nâng cao tay nghề cho người lao động. Ngoài ra còn tham mưu cho giám đốc về việc bố trí xắp xếp hợp lao động trong Công ty , xây dựng định mức, đơn giá tiền lương , lập kế hoạch quỹ tiền lương, lập kế hoạch áp dụng các biện pháp tổ chức - kỷ luật nhằm tăng năng suất lao động, giảm tiêu hao thời gian để sản xuất một đơn vị sản phẩm , lập kế hoạch sử dụng thời gian lao động của công nhân. + Phòng kế hoạch : có nhiệm vụ lập kế hoạch cung ứng hợp lý, giảm tồn động vật trong kho dài ngày làm tăng vốn lưu động, có kế hoạch sử dụng vật tiết kiệm nhất. Rà soát lại các mức tiêu hao vật cho một đơn bị sản phẩm làm căn cứ lập kế hoạch số lượng vật cần dùng, cần mua hợp nhất. + Phòng kỹ thuật: có nhiệm vụ thiết kế các mẫu, chịu trách nhiệm về mặt kỹ thuật của toàn bộ máy móc thiết bị, cung cấp các thông số kỹ thuật có các bộ phận khác. Nhìn chung mô hình tổ chức cơ cấu của Công ty được sắp xếp phù hợp với tính chất, đặc thù, đặc điểm sản xuất của Công ty May. 2.1.5. Tình hình lao động, tiền lương * Cơ cấu và đặc điểm của đội ngũ lao động Công ty Lao động là lực lượng chủ yếu trong quá trình sản xuất. Công ty phải rà soát lại trình độ, cơ cấu tổ chức của đội ngũ lao động. Người công nhân phải được bồi dưỡng đào tạo nâng cao tay nghề thì năng lực sản xuất sẽ tăng lên. Theo số liệu thống kê của Công ty May Phù Đổng, số lượng và chất lượng lao động được thể hiện qua biểu sau: Bảng 2: Cơ cấu lao động toàn Công ty năm 2003 Chỉ tiêu Số lượng % so với tổng số Tổng số lao động trong Công ty 271 100% 1. Theo giới tính + Nam + Nữ 71 200 26.2% 73.8% 2. Theo tính chất và trình độ đào tạo Lao động trực tiếp sản xuất Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3 Bậc 4 Bậc 5 Lao động gián tiếp Trung cấp và sơ cấp Cao đẳng và đại học Sau đại học 234 124 83 15 9 3 37 37 7 30 0 86,35% 53% 35,5% 6,5% 3,8% 1,2% 13,65% 13,65% 18,9% 81,1% 0% 3. Theo nghề hiện tại Lao động quản Thợ cắt thợ may Là, đóng gói 37 27 166 41 13,6% 10% 61,3% 15,1% Là sự hình thành các loại lao độngtỷ trọng của từng loại trong tổng số: do đội ngũ lao động trực tiếp sản xuất của Công ty có tay nghề không đồng đều chủ yếu là thợ bậc 1 và bậc 2, ảnh hưởng đến năng lực sản xuất, chất lượng sản phẩm . Cơ cấu lao động phụ thuộc vào: ngành nghề sản xuất, quy mô sản xuất, công nghệ sản xuất và trình độ quản lý. Do đặc thù của ngành may nên số lao động nữ Công ty chiếm một tỷ lệ tương đối lớn (73,8%), điều đó gây khó khăn cho Công ty khi thực hiện chế độ với lao động nữ: nghỉ thai sản, con ốm, nghỉ sinh lý…Người lao động trong ngành may luôn phải làm thêm để kịp tiến độ giao hàng. * Quỹ lương của Công ty May Phù Đổng được xây dựng trên chỉ tiêu của doanh thu. Doanh thu thực tế và doanh thu kế hoạch hàng tháng của Công ty được tính theo công thức như sau: + Doanh thu kế hoạch = số lượng dự kiến sẽ sản xuất × giá thành sản phẩm đã thoả thuận với khách hàng. + Doanh thu thực tế thực hiện trong kỳ được tính căn cứ vào giá trị tiền công ghi trong hợp đồng gia công và sản lượng sản phẩm thực hiện. + Việc tính lương cho bộ phận trực tiếp sản xuất được tiến hành theo các bước sau: - Căn cứ vào thời gian tiêu hao để hoàn thành công đoạn (định mức tiêu hao của từng công đoạn) - Căn cứ vào số lượng sản phẩm mà người công nhân may đã hoàn thành công đoạn đó. Từ đó tính tổng thời gian tiêu hao của người công nhân may theo công thức sau: Tổng thời gian tiêu hao của 1 công nhân = thời gian tiêu để hoàn thành công đoạn x số lượng sản phẩm làm ra trong kỳ. Lương sản phẩm của từng người = tổng thời gian tiêu hao của 1 công nhân × 70 đồng 70 đồng là đơn giá của 1 giây sản phẩm chuẩn. Trong đó quy đổi theo thời gian chế tạo theo cấp bậc công việc như sau: Thợ bậc 2: Thời gian quy chuẩn (dùng để tính lương) = thời gian chế tạo × 0,88 Thợ bậc 3: Thời gian quy chuẩn = thời gian chế tạo × 1,00 Thợ bậc 4: Thời gian quy chuẩn = thời gian chế tạo × 1,13 Thợ bậc 5: Thời gian quy chuẩn = thời gian chế tạo × 1,43 Bảng 3 :Tiền lương sản phẩm của công nhân bộ phận may tháng 2/2003: STT Họ tên Hệ số lương Ngày công Thời gian quy chuẩn Tiền lương sản phẩm 1. Nguyễn Đức Thắng 1.78 21 14.810 1.036.700 2. Hoàng Minh Tâm 1.78 20 7.261 508.270 3. Nguyễn Thị Năm 1.58 18 11.499,6 804.972 4. Hà Thị Nhân 1.58 20 6.281 439.670 5. Vũ Thị Bích 1.58 21 8.067 564.690 + Tổng thời gian quy chuẩn để tính lương = (thời gian quy chuẩn để hoàn thành bước công việc + phụ cấp) × số lượng sản phẩm làm ra trong kỳ. + Lương sản phẩm của công nhân = tổng thời gian quy chuẩn để tính lương × 70 đồng. Công ty trả lương cho người lao động theo sản phẩm hoàn thành hình thức trả lương theo sản phẩm này có tác dụng nâng cao tinh thần ý thức trách nhiệm, tinh thần hợp tác giữa các công nhân, các bộ phận và trong toàn doanh nghiệp. Bênh canh đó còn khuyến khích công nhân tự giác trong lao động, không ngừng nâng cao năng suất lao động. Từ đó phát huy tính sáng tạo, tích cực chủ động nâng cao tay nghề và áp dụng các biện pháp cải tiến kỹ thuật, tận dụng được thời gian làm việc cho số lượng sản phẩm sản xuất ra ngày [...]... II.2-PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH QUẢN VẬT CÔNG TY MAY PHÙ ĐỔNG Phân tích vật doanh nghiệp là một khâu quan trọng trong công tác quản vật Qua phân tích có thể đánh giá được mức độ hợp của việc tổ chức qúa trình bảo quản vật doanh nghiệp, thấy được ảnh hưởng của hậu cần vật tư, kỹ thuật đến hoàn thành kế hoạch sản xuất có thể đánh giá được việc sử dụng hợp và tiết kiệm vật tư, thấy... sắm vật để quản vật nhập về mặt chất lượng Chỉ số chất lượng vật mua sắm là chỉ số giữa giá bán buôn bình quân của vật thực tế mua so với giá bán buôn bình quân mua theo nhu cầu dự kiến kế hoạch Áp dụng chỉ tiêu đó để phân tích tính chất lượng của việc nhập vật trong doanh nghiệp theo bảng sau: Bảng7.3- Phân tích tình hình nhập vật về mặt chất lượng: tên vật đơn vị Vải Chỉ may. .. nghiệp Qua phân tích có thể phát hiện những ưu nhược điểm và những thiếu sót trong việc quản vật ở doanh nghiệp, tìm ra những nguyên nhân của ưu đIểm,thiếu sót và trên cơ sơ đó có những biện pháp cải tiến cụ thể 2.2.1 – Phân tích tình hình mua ( nhập ) vật doanh nghiệp : Tình hình nhập vật vào doanh nghiệp ảnh hưởng trực tiếp đến việc hoàn thành kế hoạch vật và đến việc đảm bảo vật cho... lượng vật đọng quá nhiều nên phải hạ giá bán sản phẩm chấp nhận giảm doanh thu bù đắp cho những chi phí về vật mà doanh nghiệp gặp phải do nhập vật vượt quá kế hoạch.Do đó công tác vật và hậu cần là không thể thiếu đối với doanh nghiệp để tăng nguồn doanh lợi cho doanh nghiệp 2.2.7- Phân tích chủng loại vật cung ứng: Bảng7.7- phân tích tình hình cung ứng chủng loại vật năm 2003 tên vật. .. quý sau trong khi đó vật quý này bị thiếu hụt mà quý sau lại phải chịu các chi phí vật không cần thiết Đó là một điều bất hợp trong việc cung ứng vật tại Công ty May Phù Đổng .Tư ng tự như vậy, do có sự không đều đặn trong quá trình cung ứng vật Lượng vải trong quý vẫn vượt chỉ tiêu 12,7% tức là về lượng là vượt chỉ tiêu kế hoạch là 13.933m Đó là do tổng lượng vật cả năm lại vượt... đảm chất lượng sản phẩm do đó không tạo ra quá trình sản xuất liên tục, không tiết kiệm được vật để hạ giá thành sản phẩm Chất lượng vật thay đổi thì mức tiêu hao vật cũng không ổn định 2.1.7 .Tình hình tài chính : Công ty May Phù Đổng KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CÔNG MST: 0100598947 -1 TY MAY PHÙ ĐỔNG Năm 2003 Phần I - Lãi, lỗ Chỉ tiêu Mã số Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 1 Các khoản... đây có 2 nhân tố làm ảnh hưởng đến tổng giá trị hàng hoá của năm 2003 so với năm 2002 là tổng mức tiêu dùng vật và hệ số sử dụng vật nhưng Công ty May Phù Đổng thì hiệu suất sử dụng vật có tác động tích cực đến quá trình tăng tổng giá trị hàng hoá còn lượng hàng hoá bán ra lại giảm so với kỳ trước nên đã làm tác động ngược chiều đến quá trình tăng tổng giá trị hàng hoá Tổng hợp ảnh hưởng... dự trữ vật năm , 2001,2002,2003 Đánh giá mức vật được giải phóng qua quá trình nghiên cứu lượng vật tồn đầu kỳ, lượng vật dự trữ an toàn và bảo đảm , cũng như quá trình cung ứng và kế hoạch đơn hàng.Ta có một số nhận xét như sau: Lượng vật tồn kho quá lớn dẫn đến lượng vật dự trữ là không cần thiết và hơn nữa nó còn là một phần tốn kém gây ứ đọng vật trong doanh nghiệp, nên tình. .. trong kế hoạch cùng ứng vật doanh nghiệp Lượng vật tồn đọng do nhập không hợp này đã mang lại cho doanh nghiệp một lượng chi phí lưu kho là 85.336.988 đồng, làm giảm doanh thu, và lợi nhuận của doanh nghiệp Để hoàn thành tốt kế hoạch cung ứng đơn hàng và dự trữ, Công ty phải làm tốt công tác nhập vật và đảm bảo tính đầy đủ, kịp thời trong việc thực hiện cung ứng vật 2.2.10- Phân tích. .. loại vật trong kỳ báo cáo so với kế hoạch đã lập ra Nguyên nhân không hoàn thành kế hoạch hậu cần vật về số lượng là các khách hàng không hoàn thành kế hoạch giao hàng hoặc hàng đã chuyển đi nhưng đang còn trên đường đi Để xác định ảnh hưởng của từng nguyên nhân đối với việc thực hiện kế hoạch hậu cần vật cụ thể trong quý 4 của Công ty may Phù Đổng như bảng sau: Bảng7.1- Tình hình nhập vật . PHÂN TÍCH TÌNH QUẢN LÝ VẬT TƯ Ở CÔNG TY MAY PHÙ ĐỔNG II.1.Giới thiệu khái chung về công ty may Phù Đổng 2.1.1 .Quá trình hình thành và phát triển của Công. sở pháp lý hình thành Công ty May Phù Đổng: Công ty May Phù Đổng được cấp giấy phép thành lập Công ty số 3016/CP/TLDN ngày 01/01/1997 ngày thành lập Công

Ngày đăng: 18/10/2013, 00:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan