De thi HSG Tieng Viet lop 3

21 2K 18
De thi HSG Tieng Viet lop 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề 1 Câu 1: Tìm những chữ viết sai chính tả trong đoạn văn sau rồi viết lại cho đúng quy tắc chính tả em đã đợc học. Đứng ở đây, nhìn sa sa, phong cảnh ở đây thật là đẹp. Bên phải là đĩnh ba vì vòi vọi, bên trái là dảy tam đảo nh bức tờng đứng xừng sửng.Trớc mặt ngã ba sông hạc nh một chiếc hồ lớn. Câu 2: Gạch một gạch dới bộ phận trả lời cho câu hỏi ai? (con gì, cái gì?), gạch 2 gạch dới bộ phận trả lời cho câu hỏi thế nào?, làm gì? trong các câu sau. a. Sáng thứ bảy tuần này, đúng bảy giờ, chúng em tiến hành Đại hội liên đội. b. Về khuya, trăng toả sáng, rọi vào các gợn sóng lăn tăn tựa muôn ngàn con rắn vàng bò trên mặt nớc. Tìm hình ảnh so sánh có trong câu b: Câu 3:Hãy điền dấu chấm, dấu phẩy vào những chỗ thích hợp trong đoạn văn sau và viết lại cho đúng chính tả. Hồ gơm nằm ở trung tâm Hà Nội mặt hồ trong nh chiếc gơng soi lớn hình bầu dục giữa hồ trên thảm cỏ xanh tháp Rùa nổi lên lung linh khi mây bay gió thổi Tháp Rùa nh dính vào nền trời bồng bềnh xuôi ngợc gió mây. Câu 4: Cho đoạn thơ sau: Nòi tre đau chịu mọc cong Cha lên đã nhọn nh chông lạ thờng Lng trần phơi nắng phơi sơng Có manh áo cộc tre nhờng cho con. Trong đoạn thơ trên, em thích nhất hình ảnh nào?Vì sao? Câu 5: Em hãy viết một đoạn văn ngắn kể về một ngời tốt bụng hay giúp đỡ mọi ngời. Đề 2 Câu1: Cho đoạn thơ sau: Bạn bè ríu rít tìm nhau Qua con đờng đất rực màu rơm phơi Bóng tre mát rợp vai ngời Vầng trăng nh lá thềm trôi êm đềm ( Hà Sơn) a. Tìm các từ chỉ sự vật, hoạt động, đặc điểm trong đoạn thơ. b.Xác định bộ phận thứ nhất , bộ phận thứ hai của các câu thơ trong đoạn thơ trên. . Câu 2: cho 2 nhóm từ sau: - Xe đạp, đạp xe, xe máy, máy bay. - Nhà bác học, nhà điêu khắc, nhà khoa học, nhà phát minh. Hãy chỉ ra một từ khác nghĩa với các từ còn lại của mỗi nhóm, giải thích tại sao? Câu 3: Viết một đoạn văn ngắn. Trong đó có sử dụng 3 kiểu câu; Ai là gì? Ai làm gì? Ai thế nào? để giới thiệu về một ngời mà em yêu thơng, quý mến nhất. Câu 4: Tìm hình ảnh so sánh trong câu thơ sau và cho biết sự so sánh ấy khẳng định điều gì? Trẻ em nh búp trên cành Biết ăn, ngủ biết học hành là ngoan. ( Hồ Chí Minh) Câu 5: Em hãy viết đoạn văn ngắn( khoảng 10 câu) để nói về một cảnh đẹp ở quê em. Đề 3 Câu 1: Điền dấu chấm ,dấu phẩyvào chỗ thích hợp trong đoạn văn sau và viết hoa đúng quy định. Mùa xuân cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim từ xa nhìn lại cây gạo sừng sững nh một tháp đèn khổnglồ hàng ngàn bông hoa là hàng ngàn ngọn lửa hồng tơi hàng ngàn búp nõn là hàng ngàn ánh nến trong xanh. Câu 2: Gạch 1gạch dới bộ phận trả lời câu hỏi: Ai( cái gì,con gì), gạch 2 gạch dới bộ phận trả lời câu hỏi: là gì(làm gì, nh thế nào) trong những câu văn em vừa xác định ở trên. Câu 3: Em hãy nêu cách nhân hoá đợc tác giả sử dụng trong câu sau và nói lên cái hay , cái đẹp khi sử dụng biện pháp nhân hoá đó. Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim. Câu 4: Đất nớc Việt Nam có rất nhiều cảnh đẹp.Em hãy viết về một cảnh đẹp đã gây ấn tợng sâu sắc nhất. Đề 4 Câu 1: Cho các từ: Cây đa, gắn bó, dòng sông, con đò, nhớ thơng, yêu quý, mái đình, thơng yêu, bùi ngùi, ngọn núi, phố phờng, tự hào. Em hãy xếp các từ trên thành 2 nhóm và đặt tên cho mỗi nhóm. Trả lời:Nhóm1: . Nhóm 2: . Câu 2: Đọc đoạn văn dới đây và thực hiện các yêu cầu sau: a) Ghi dấu phẩy vào chỗ ngăn cách các bộ phận chỉ địa điểm, thời gian với các bộ phận khác trong câu. b) Gạch một ghạch dới bộ phận trả lời câu hỏi ai? Cái gì? con gì ? Gạch 2 gạch dới bộ phận trả lời câu hỏi làm gì? nh thế nào? Tết đến hoa cúc nở vàng rực góc sân. Vào những ngày đầu xuân trời ấm hơn. Ngoài vờn thơm lừng hoa bởi. Trong những ngày này mọi ngời vui vẻ đón xuân. Câu 3: Điền dấu câu vào ô trống cho phù hợp. Em Tuấn hỏi - Chị Hồng ơi có phải chiều nay có cuộc thi bơi ở ngoài sông không - Đúng rồi Chị em mình đi xem đi. - Đợc thôi Nhng em đã học xong bài cha - Chị hãy giúp em làm bài tập toán nhé Câu 4: Nghĩ về ngời bà của mình nguyễn Thuỵ Kha đã viết: Tóc bà trắng tựa mây bông Chuyện bà nh giếng cạn xong lại đầy Trong 2 câu thơ trên tác giả đã so sánh 2 sự vật nào với nhau? So sánh bằng từ gì?Dựa vào dấu hiệu chung nào Qua đó giúp em thấy rõ hình ảnh ngời bà nh thế nào? Câu 5: Em hãy kể về một ngời mà em yêu quý nhất. Đề 5 Câu 1: Tìm các từ viết sai chính tả trong đoạn văn sau và sửa lại cho đúng. Sáng hôm ấy, mây giậy sớm hơn mọi ngày. Không kịp trải đầu, rửa mặt , em chạy vội da bờ sông. cảnh vật yên tĩnh. Mây thấy dòng sông quê hơng mình đẹp quá. . . Câu 2: Tìm các từ chỉ hoạt động trong đoạn văn sau: Hai chú chim con há mỏ kêu chíp chíp đòi ăn, hai anh em tôi đi bắt sâu non, cào cào ,châu chấu về cho chim ăn. Hậu pha nớc đờng cho chim uống. Đôi chim lớn thật nhanh. . Câu 3: Đọc khổ thơ dới đây và trả lời các câu hỏi sau. a) Những con vật nào đã đợc nhân hoá? Chúng đợc nhân hoá bằng cách nào? b) Gạch 1 gạch dới bộ phận trả lời câu hỏi ai? Cái gì? con gì? Gạch 2 gạch dới bộ phận trả lời cho câu hỏi làm gì? nh thế nào? Những cái cầu ơi, yêu sao yêu ghê! Nhện qua chum nớc bắc cầu tơ nhỏ. Con sáo sang sông bắc cầu ngọn gió. Con kiến qua ngòi bắc cầu lá tre. . . Câu 4: Hãy điền các dấu câu thích hợp và viết hoa đúng quy định trong câu chuyện sau: Anh hà tiện Bữa nọ có anh hà tiện đi chợ chẳng may vấp ngã toạc cả chân tuy vậy anh ta chẳng hề phàn nàn lại vui vẻ bảo: - May quá Có kẻ đi qua nghe thấy thế liền hỏi: - Anh ngã toạc cả chân sao lại bảo là may Anh hà tiện trả lời: - May mà tôi không đi giày hôm nay mà đi giày thì rách hết cả giày còn gì (Truyện cời việt Nam) Câu 5: Hãy viết một bài văn kể lại buổi đầu em đi học. . . Đề 6 Câu 1: a) Điền dấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn sau: Gần tra, mây mù tan bầu trời sáng ra và cao hơn phong cảnh hiện ra rõ rệt trớc bản rặng đào đã trút hết lá trên những cành khẳng khiu đã lấm tấm những lộc non và lơ thơ những cành hoa đỏ thắm đầu mùa. b) Tìm trong đoạn văn trên: 1 từ chỉ đặc điểm, 1 từ chỉ sự vật và 1 từ chỉ hoạt động. Câu 2: Cho các từ sau: mẹ, chăm chỉ, thiếu nhi. a) Hãy đặt 3 câu theo mẫu Ai là gì? với mỗi từ trên. . . . b) Gạch 1 gạch dới bộ phận trả lời câu hỏi Ai? Gạch 2 gạch dới bộ phận trả lời câu hỏi là gì? ở 3 câu vừa đặt đợc. Câu 3: Đọc câu tục ngữ sau: Anh em nh thể chân tay Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần. a) Tìm hình ảnh so sánh ở câu trên. . b) Câu tục ngữ trên khuyên chúng ta điều gì? . Câu 4: Kể về ngời lao động trí óc mà em biết. . . . Đề 7 Câu 1: a) Ghép thêm các tiếng khác vào các tiếng sau để tạo thành từ đúng. chẻ- trẻ, chê- trê, chi- tri, chí - trí, cho - tro. b) Hãy sửa lại cho đúng chính tả các từ sau: Vất vã, khẻ khàng, dể dàng, sạch sẻ, bé bõng. c) Điền vào chỗ trống: rào hay dào: hàng , dồi , ma , dạt. Câu 2: a) Điền vào chỗ trống từ ngữ thích hợp để hoàn chỉnh các câu theo mẫu Ai là gì? là vốn quý nhất. là ngời thầy đầu tiên của em. là tơng lai của đất nớc. là ngời mẹ thứ hai của em. c) Các câu trên đợc dùng để giới thiệu hay nêu nhận định? d) Đọc đoạn thơ sau và cho biết: - Từ ngữ nào cho thấy tre đợc nhân hoá? - Biện pháp nhân hoá giúp ngời đọc cảm nhận đợc phẩm chất đẹp đẽ gì ở cây tre Việt Nam? Vơn mình trong gió tre đu Cây kham khổ vẫn hát ru lá cành. Yêu nhiều nắng nỏ trời xanh Tre xanh không chịu khuất mình bóng râm. Bão bùng thân bọc lấy thân Tay ôm, tay níu tre gần nhau thêm. Thơng nhau tre chẳng ở riêng Luỹ thành từ đó mà nên hỡi ngời (Nguyễn Duy) Câu 3: Đặt câu hỏi cho bộ phận đợc in đậm dới đây. a) Trong gia đình, mẹ là ngời luôn quan tâm săn sóc đến em. b) Cô giáo em giảng bài thật hay . Câu 4: Đặt dấu phẩy vào những chỗ thích hợp cho câu văn dới đây: - Từ bấy trở đi sớm sớm cứ khi gà trống cất tiếng gáy là Mặt Trời tơi cời hiện ra phân phát ánh sáng cho mọi vật mọi ngời. Đề 8 Câu 1: Điền vào chỗ trống d, r hay gi? Hoa ấy đẹp một cách .ản ị. Mỗi cánh hoa .ống hệt một chiếc lá, chỉ có điều mong manh hơn và có màu sắc ực ỡ. Lớp lớp hoa .ấy ải kín mặt sân, nhng chỉ cần một làn .ó thoảng chúng tản mác bay đi mất. Câu 2: a) Hãy điền dấu thích hợp vào đoạn văn sau: Cuộc sống quê tôi gắn bó với cây cọ cha làm cho tôi chiếc chổi cọ để quét nhà quét sân mẹ đựng hạt giống đầy móm lá cọ treo lên gác bếp để gieo cấy mùa sau chị tôi đan nón lá cọ lại biết đan cả mành cọ và làm cọ xuất khẩu chúng tôi rủ nhau đi nhặt những trái cọ rơi đầy quanh gốc về om ăn vừa béo vừa bùi. b) Những câu nào trong đoạn văn trên đợc viết theo mẫu Ai làm gì?. Hãy chỉ rõ mỗi bộ phận câu hỏi Ai hoặc Làm gì. Câu 3: a) Tìm các hình ảnh so sánh trong câu thơ sau: Em yêu nhà em Hàng xoan trớc ngõ. Hoa xao xuyến nở Nh mây từng chùm. . b) Ghi lại từ chỉ sự so sánh trong những câu thơ trên? Câu 4: Đoạn thơ dới đây tả những sự vật nào? Cách gọi và tả chúng có gì hay? Những chị lúa phất phơ bím tóc Những cậu tre bá vai nhau thì thầm đứng học Đàn cò áo trắng Khiêng nắng Qua sông Cô gió chăn mây trên đồng Bác mặt trời đạp xe qua ngọn núi. ( Trần Đăng Khoa) . Đề 9 Câu 1: a) Chép lại đoạn văn sau cho đúng chính tả: trang và thảo là đôi bạn thân với nhau. một hôm thảo rủ trang ra công viên chơi.ra tới đó, hai đứa tha hồ ngắm hoa đẹp. trang thích nhất là cây hoa thọ tây. màu hoa mợt nh nhung. . b) Lập mô hình cấu tạo của các câu trên. . . Câu 2: Gạch dới từ ngữ không cùng nhóm trong các từ dới đây. Giải thích vì sao các từ ấy lại không cùng nhóm: Nhanh trí Sáng dạ cần mẫn Sáng suốt chịu khó thông minh . Câu 3: Hãy sử dụng cách nói nhân hoá để diễn đạt các ý dới đây cho sinh động, gợi cảm. a) Mỗi ngày một tờ lịch đợc bóc đi. . b) Chiếc lá vàng rơi từ trên cây xuống. . Câu 4: Trong bài Việt Nam nhà thơ Lê Anh Xuân có viết: Trờng Sơn: chí lớn ông cha Cửu Long: lòng mẹ bao la sóng trào Mặt ngời sáng ánh tự hào Dáng đi cũng lấp lánh màu tự do. a) Tìm hình ảnh so sánh trong khổ thơ trên b) Hình ảnh so sánh đó giúp em cảm nhận điều gì? . . . Đề 10 Câu 1: Hãy điền các dấu câu thích hợp và viết hoa cho đúng để tạo thành một đoạn văn hoàn chỉnh. Sáng mùng một ngày đầu xuân em cùng ba mẹ đi chúc tết ông bà nội ngoại chúc ông bà mạnh khoẻ và em cũng đợc nhận lại những lời chúc tốt đẹp ôi dễ thơng biết bao khi mùa xuân tới! Câu 2: Gạch chân những từ ngữ viết sai chính tả và viết lại cho đúng: Quả xài, khoai lang, ngáy tai, mệt nhài, tại nguyện, ngó ngoáy, thai thải, nớc xáy. Câu 3:a) Tìm từ cùng nghĩa, gần nghĩa và trái nghĩa với mỗi từ sau: Từ cho sẵn Từ cùng nghĩa, gần nghĩa Từ trái nghĩa ânh dũng . Cần cù . Giản dị Thông minh . . b)Đặt câu với mỗi từ trái nghĩa vừa tìm đợc. Câu 4:a) Gạch dới những từ ngữ cho biết Ngỗng và Vịt đợc nhân hoá trong bài thơ dới đây: Ngỗng không chịu học Khoe biết chữ rồi Vịt đa sách ngợc Ngỗng cứ tởng xuôi Cứ giả đọc nhẩm Làm vịt phì cời Vịt khuyên một hồi: - Ngỗng ơi! Học! Học! b) Với mỗi trờng hợp dới đây hãy viết một câu trong đó có sử dụng biện pháp nhân hoá. - Tả một con vật. . - Tả một đồ vật. . Đề 11 [...]... thơ, câu văn trên thuộc mẫu câu nào em đã học? b) Tìm các từ chỉ sự vật đợc so sánh với nhau có trong các câu trên Câu 2: Tìm từ cùng nghĩa với từ: kiến thi t, Tổ Quốc Đặt 1 câu với 1 từ vừa tìm đợc Câu3: Viết một đoạn văn ngắn (4-6 câu) giới thi u về gia đình em Khi viết có sử dụng các mẫu câu đã học Câu 4: Trong bài Cô giáo lớp em nhà thơ Nguyễn Xuân Sanh viết: Cô dạy em tập viết Gió đa thoảng... hơn mọi ngày không kịp chải đầu rửa mặt em vọi chạy ra bờ sông cảnh vật yên tĩnh Mây thấy dòng sông quê hơng mình đẹp quá mùa xuân đã làm trái tim em rung lên tình yêu tha thi t với quê hơng với dòng sông nhỏ cảm ơn mùa xuân Đề 13 Câu 1: Điền dấu câu thích hợp vào chỗ chấm trong đoạn văn sau và viết hoa đúng chính tả Một thầy giáo ngời nhỏ nhắnmái tóc đã điểm bạckhuôn mặt gầy gò có nhiều nếp nhănđi... thơ trên? Đề 16 Câu1: Tìm 5 từ gồm 2 tiếng mà mỗi tiếng đều: - Bắt đầu bằng x: - - Bắt đầu bằng s: - Câu 2: Từ ý cho trớc Em bé, hãy đặt 3 câu theo mẫu: - Ai là gì? - Ai làm gì? - Ai thế nào? Câu3: Cho đoạn văn sau: Hoa mận vừa tàn thì mùa xuân đến Vờn cây lại đầy tiếng chim và bóng chim bay nhảy Những chú chích choè nhanh nhảu Những chhú... gấc, cặp xách, xơng đêm, sữa chữa, xức khoẻ Câu 2: Đặt câu nói về mỗi sự việc và nguyên nhân của sự việc đó a) Em bé bị ngã b) Lớp em hoãn đi cắm trại c) Bạn Nam nghỉ học d) Bạn Thắng đi thi cờ vua Câu 3: Viết một đoạn văn ngắn(4-6 câu) kể về việc làm trực nhật của tổ em Trong đó có sử dụng mẫu câu Ai làm gì? Câu 4: Em hãy kể lại một mẫu chuyện về một nhà khoa học Đề 12 Câu 1:Gạch... của từ biển, bịn rịn trong những câu sau: a) Từ trong biển lá xanh rờn, ngát dậy một mùi hơng lá tràm bị hun nóng dới mặt trời b) Mẹ già bịn rịn áo nâu Vui đàn con ở rừng sâu mới về (Tiếng Việt 3- Tập I) Câu 3: Đọc khổ thơ: Cây bầu hoa trắng Cây mớp hoa vàng Tim tím hoa xoan Đỏ tơi râm bụt a) Tìm từ chỉ sự vật , đặc điểm trong khổ thơ trên b) Lập mô hình cấu tạo của các câu trên Câu 4: Gạch chân... văn dới đây cho sinh động gợi cảm bằng cách sử dụng hình ảnh so sánh - Mặt trời mọc đỏ ối - Cánh đồng lúa rộng mênh mông - Cây bàng xoè tán lá rộng xanh um - Dòng sông quê em quanh co uốn lợn Câu 3: Hãy ghi dấu chấm, dấu phẩy vào các câu văn cho đúng và chép lại cho đúng chính tả Em bớc vào lớp vừa bỡ ngỡ vừa thấy thân quen tờng vôi trắng cánh cửa xxanh bàn ghế gỗ xoan đào nỗi vân nh lụa em thấy... thơ sau đây và nêu tác dụng của kiểu câu này.( dùng để - Cốc, cốc, cốc! - Cốc, cốc, cốc! - Ai gọi đó? - Ai gọi đó? - Tôi là Thỏ - Tôi là Nai - Nếu là Thỏ - Nếu là Nai - Cho xem tai - Cho xem gạc Câu 3: Đọc đoạn thơ sau: Thế rồi cơn bão qua Bầu trời xanh trở lại Mẹ về nh nắng mới Sáng ấm cả gian nhà a) Nêu hình ảnh so sánh trong đoạn thơ trên? b) Hình ảnh so sánh đó giúp em cảm nhận đợc điều gì?... mắt tôi đã thấy ông tán đinh đồng chiếc búa trong tay ông hoa lên nhát nghiêng nhát thẳng nhanh đến mức tôi chỉ thấy trớc mặt ông phất phơ những sợi tơ mỏng ông là niềm tự hào của gia đình tôi Câu 3: Nghĩ về ngời bà yêu quý của mình, nhà th Nguyễn Thuỵ Kha viết: Tóc bà trắng tựa mây bông Chuyện bà nh giếng cạn xong lại đầy a) Hãy tìm hình ảnh so sánh mà tác giả đã sử dụng trong 2 dòng thơ trên ... các em đây Câu 2: Sắp xếp các từ sau theo nhóm mà em cho là hợp lí: Ông bà, thầy cô, bàn ghế, thơng yêu, kính trọng, lễ phép, bạn bè, kính trên nhờng dới, học đi đôi với hành, yêu Sao yêu Đội Câu 3: Em hãy đặt câu theo mẵu Ai? - nh thế nào? Con gì?- nh thế nào? Cái gì?- nh thế nào? Câu 4: Đọc đoạn thơ sau Vơn mình trong gió tre đu Cây kham khổ vẫn... nhận điều gì? Câu 2: Hãy sử dụng biện pháp nhân hoá để diễn đạt lại các câu văn sau cho sinh động , gợi cảm a) Những bông hoa nở trong nắng sớm b) Mấy con chim đang hót ríu rít trên cành cây Câu 3: Cho khổ thơ sau: Cái trống lặng im Nghiêng đầu trên giá Chắc thấy chúng em Nó mừng vui quá a) Tìm các từ chỉ sự vật, hoạt động có trong khổ thơ trên b) Tìm các hình ảnh nhân hoá đợc sử dụng trong . giải thích tại sao? Câu 3: Viết một đoạn văn ngắn. Trong đó có sử dụng 3 kiểu câu; Ai là gì? Ai làm gì? Ai thế nào? để giới thi u về một ngời mà em yêu. từ cùng nghĩa với từ: kiến thi t, Tổ Quốc. Đặt 1 câu với 1 từ vừa tìm đợc. . . Câu3: Viết một đoạn văn ngắn (4-6 câu) giới thi u về gia đình em. Khi viết

Ngày đăng: 17/10/2013, 23:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan