PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG KINH DOANH DỰ BÁO CƠ HỘI NGUY CƠ PHÁT HIỆN ĐIỂM MẠNH ĐIỂM YẾU

35 717 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG KINH DOANH DỰ BÁO CƠ HỘI NGUY CƠ PHÁT HIỆN ĐIỂM MẠNH ĐIỂM YẾU

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG KINH DOANH DỰ BÁO HỘI NGUY PHÁT HIỆN ĐIỂM MẠNH ĐIỂM YẾU. I. HOẠCH ĐỊNH VÀ QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC. 1. CHIẾN LƯỢC. Chiến lược kinh doanh là một bản phác thảo tương lai bao gồm các mục tiêu mà DN phải đạt được cũng như các phương tiện cần thiết để thực hiện các mục tiêu đó. Như vậy thể hiểu chiến lược là tập hợp các mục tiêu và chính sách đặt ra trong một thời gian dài trên sở khai thác tối đa các nguồn lực của tổ chức nhằm đạt được những mục tiêu phát triển. Do đó, chiến lược cần được đặt ra như là kế hoạch hoặc sơ đồ tác nghiệp tổng quát chỉ hướng cho công ty đạt đến mục tiêu mong muốn. 2. HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC. Hoạch định chiến lược là quá trình sử dụng các phương pháp, công cụ và kỹ thuật thích hợp nhằm xác định chiến lược kinh doanh của DN và từng bộ phận của DN trong thời kì chiến lược xác định.  Quy tình hoạch định chiến lược : quy trình 8 bước: 1. Phân tíchdự báo về môi trường bên ngoài: Tập trung phân tíchdự báo về thị trường. Phải dự báo được các yếu tố thuộc môi trường bên ngoài thể ảnh hưởng tới hoạt động kinh doanh của DN trong thời kì chiến lược và đánh giá mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đó. 2. Tổng hợp kếp quả phân tíchdự báo về môi trường bên ngoài: tổng hợp các thông tin đã phân tíchdự báo ở trên để đánh giá thời cơ, và thách thức mà DN thể gặp phải. 3. Phân tích, đánh giá và phán đoán đúng môi trường môi trường bên ngoài DN: đánh giá các yếu tố để tìm để ra các điểm mạnhyếu trong DN. Nội dung đánh giá và phán đoán phải đảm bảo tính hệ thống và toàn diện. 4. Tổng hợp kết quả phân tích, đánh giá và dự báo môi trường môi trường bên trong DN: tổng hợp các kết quả phân tích để tập trung xác định các điểm mạnh, lợi thế của DN cũng như xác định các điểm yếu bất lợi, đặc biệt là so với đối thủ cạnh tranh trong thời kì chiến lược. 5. Nghiên cứu các qua điểm, mong muốn, ý kiến . của lãnh đạo DN: đánh giá lại các mục tiêu, triết lý kinh doanh cũng như quan điểm của lãnh đạo Dn để xác định phương án chiến lược cụ thể. 6. Hình thành 1 hay nhiều phương án chiến lược: việc hoạch định các phương án chiến lược phải phụ thuộc vào các phương pháp hoạch định cụ thể đã lựa chọn 7. Quyết định chiến lược tối ưu cho thời kì chiến lược . 8. Chương trình hoá phương án chiến lược đã lựa chọn với 2 trọng tâm : cụ thể hoá các mục tiêu chiến lược thành các chương trình, phương án, dự án; Và xác định các chính sách kinh doanh, các công việc quản trị nhằm thực hiện chiến lược. 3. QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC Quản trị chiến lược là tổng hợp các hoạt động hoạch định, tổ chức thực hiện và kiểm tra, điều chỉnh chiến lược kinh doanh diễn ra lặp đi lặp lại theo hoặc không theo chu kì thời gian nhằm đảm bảo rằng DN luôn tận dụng được mọi hội, thời cũng như hạn chế hoặc xoá bỏ được các đe doạ, cạm bẫy trên con đường thực hiện các mục tiêu của mình.  Quá trình quản trị chiến lược. Quá trình quản trị chiến lược được diễn ra lặp đi lặp lại theo quy trình 5 bước Nghiên cứu sứ mệnh & mục tiêu của DN. ( 1) Phân tích môi trường bên trong ( Mạnh và yếu). ( 3 ) Lựa chọn chiến lược. (4) Phân tích môi trường bên ngoài DN ( hội & nguy ). (2) Thực hiện chiến lược.(5) Sơ đồ 2.1 : Quy trình quản trị chiến lược 5 bước. (1) Nghiên cứu sứ mệnh và mục tiêu của DN : Nghiên cứu và đánh giá lại sự phù hợp của hệ thống mục tiêu của DN với biến động của môi trường. (2) Phân tích môi trường bên ngoài: Xác định hộinguy đến từ môn trương bên ngoài thể ảnh hưởng tới hoạt động sản xuất kinh doanh của DN. (3) Phân tích môi trường bên trong: Phân tích các yếu tố trong phạm vi DN để phát hiện các điểm mạnhđiểm yếu, qua đó là tiền đề cho hoạch định các chính sách chiến lược. (4) Lựa chọn chiến lược : Là xây dựng chiến lược kinh doanh cho DN dựa trên các kết quả phân tích và đánh giá từ bước ( 1, 2, 3). (5) Thực hiện chiến lược: Bao gồm các công việc từ xác định các chính sách kinh doanh, xây dựng các kế hoạch ngắn hạn, đồng thời những sự kiểm ra đánh giá thường xuyên để điều chỉnh chiến lược cho phù hợp với môi trường kinh doanh. II. PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG BÊN NGOÀI DOANH NGHIỆP - DỰ BÁO HỘINGUY CƠ. 1. CÁC YẾU TỐ THUỘC MÔI TRƯỜNG BÊN NGOÀI DN TÁC ĐỘNG TỚI HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC. Môi trường kinh doanh và những biến động của nó luôn những tác động rất lớn tới hoạt động sản xuất kinh doanh của DN. Sự biến động của môi trường thể mang lại những hội cho sự phát triển của DN nhưng đồng thời cũng thể đặt DN trước những khó khăn không nhỏ. Xét theo phạm vi môi trường kinh doanh bên ngoài DN được chia thành 3 nhóm : - Môi trường quốc tế. - Môi trường kinh tế vĩ mô. - Môi trường ngành. 2. MÔI TRƯỜNG KINH TẾ QUỐC TẾ - NHỮNG TÁC ĐỘNG TỚI HOẠT ĐỘNG SXKD CỦA DN. Với xu thế toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế, nền kinh tế thế giới đã trở thành một sân chơi chung cho các DN thuộc nhiều quốc gia và vùng lãnh thổ. Hội nhập kinh tế quốc tế được diễn ra một cách sâu rộng trên mọi lĩnh vực của nền kinh tế, qua đó mở ra hội phát triển cho các nền kinh tế thành viên. Sau khi Việt Nam trở thành thành viên chính thức của Tổ chức thương mại thế giới –WTO, nền kinh tế Việt Nam đã những bước phát triển mạnh mẽ mà một trong các nguyên nhân chính là do các rào cản tham gia vào các thị trường lớn như Nhật Bản, Mỹ hay EU đã dần được dỡ bỏ. Vì vậy nền kinh tế Việt Nam nói chung và các DN Việt Nam nói riêng trong đó TRANCONSIN, nhiều hội hơn trong việc tham gia các thị trường lớn, được tự do lựa chọn các đối tác, học hỏi kinh nghiệm cũng như tiếp thu các tiến bộ khoa học kỹ thuật, trao đổi các dây chuyền công nghệ, máy móc thiết bị. Đây là một hội tốt cho các DN như TRANCONSIN thể trang bị cho mình những hành trang mới để tạo động lực cho sự phát triển. Tuy nhiên trên thực tế, TRANCONSIN thuộc nhóm các DN lớn trong ngành nhưng việc tham gia vào thị trường xây dựng thế giới còn nhiều hạn chế, hiện tại chỉ tham gia đấu thầu và thi công các dự án quy mô từ nhỏ tới trung bình trong phạm vi lãnh thổ Việt Nam. Mặc dù, vào năm 2006 công ty đã thành lập phòng Kinh doanh – XNK, nhiệm vụ tìm kiếm và thiết lập quan hệ với các đối tác trong đó các đối tác nước ngoài để nhập các máy móc thiết bị ngành xây dựng giao thông phục vụ cho thị trường trong nướcvà chuẩn bị cho việc tham gia vào thị trường khu vực nhưng quy mô vẫn còn hạn chế. Giống như hầu hết các DN vừa và nhỏ tại Việt Nam, những lợi ích từ quá trình phát triển của môi trường kinh tế quốc tế, của quá trình hội nhập và toàn cầu hoá về kinh tế dường như vẫn chưa sự tác động mạnh mẽ tới cách nghĩ và cách làm của các DN. Nguyên nhân khách quan thể do bản thân các DN chưa đủ tầm vóc, sức lực và kinh nghiệm để tham gia vào thị trường quốc tế, nhưng cũng nguyên nhân chủ quan là do các DN chưa hiểu và ý thức hết những tác động mà quá trình này mang lại ngay cả khi nhưng DN đó chỉ tham gia tại thị trường trong nước. Quá trình hội nhập và phát triển kinh tế quốc tế sẽ khiến cho thị trường của mỗi quốc gia sẽ trở thành một bộ phận không thể tách rời của thị trường thế giới. Phạm vi thị trường sẽ trải rộng ra trên toàn thế giới, chính vì vậy DN hoạt động tại thị trường nội địa cũng sẽ phải đối mặt với những đối thủ cạnh tranh đến từ các quốc gia khác. Và nếu như không sự chuẩn bị một cách nghiêm túc để tăng cường năng lực cạnh tranh thì các DN này sẽ gặp nhiều khó khăn khi cạnh tranh trên sân nhà. Trong ngành xây dựng các công trình giao thông hiện nay, chúng ta đã thấy những DN mạnh đến từ các quốc gia phát triển trên thế giới như Nhật Bản, Hàn Quốc, Pháp, Đức . Đây đều là những DN tiềm lực về máy móc thiết bị, công nghệ, chất lượng nhân lực và kinh nghiệm thi công. Và bên cạnh đó, trong bối cảnh chất lượng thi công công trình và thất thoát trong xây dựng bản tại Việt Nam đang trở thành một vấn đề nhức nhối thì các DN nước ngoài đã trở thành sự lựa chọn hợp lí hơn cho các dự án lớn. Thực tế cho thấy tại Việt Nam hiện nay, các công trình xây dựng giao thông, xây dựng dân dụng và công nghiệp lớn, tầm cỡ quốc gia đều do các công ty nước ngoài đảm nhiệm từ thiết kế, tư vấn, tổ chức thi công, giám sát thi công . thể kể ra đây như dự án hầm qua đèo Hải Vân, đèo Ngang, đèo Cả, cầu Cần Thơ, cầu Bắc Mỹ Thuận do các công ty của Nhật đảm nhiệm xây dựng, cầu bãi Cháy do phía các công ty Hàn Quốc chịu trách nhiệm thiết kế và giám sát thi công .và các DN thực sự lớn của Việt Nam như Tổng công ty Sông Đà, Tổng công ty xây dựng và xuất nhập khẩu VINACONEX, CIENCO 5 . mới được tham gia thi công các gói thầu chính trong dự án, còn lại các DN khác chỉ được tham gia các gói thầu bổ xung dưới sự giám sát chặt chẽ của các chuyên gia nước ngoài. Mặt khác, khi nền kinh tế Việt Nam trở thành một bộ phận không thể tách rời của nền kinh tế thế giới, bất cứ một sự biến động nào trên thị trường thế giới cũng thể tác động tới thị trường Việt Nam, mà đầu tiên phải kể tới là sự biến động bất thường của giá cả và suy thoái kinh tế. Trong những ngày đầu năm 2008, sự biến động của giá dầu thô, giá vàng, đô la Mỹ đã những tác động trực tiếp tới tình hình giá cả tại Việt Nam. Trong lĩnh vực xây dựng, dự toán chi phí công trình được thông qua trước khi dự án được khởi công với một lượng chênh lệch dành cho sự thay đổi của giá cả. Tuy nhiên, trong thời gian đầu năm 2008, giá cả biến động khiến cho chi phí các yếu tố đầu vào như sắt, thép, xi măng tăng cao dẫn tới nhiều công ty xây dựng lâm vào hoàn cảnh khó khăn, và đứng trước những khoản lỗ rất lớn nếu tiếp tục thi công công trình. Ngoài ra những dấu hiện suy thoái của nền kinh tế lớn nhất thế giới - Mỹ trong giai đoạn đầu năm 2008 đã những tác động tiêu cực tới tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế toàn cầu trong đó Việt Nam, và qua đó cũng phần nào ảnh hưởng tới những hội kinh doanh của DN. Như vậy môi trường kinh tế quốc tế và sự phát triển mạnh mẽ của nó đã và đang tạo ra những thuận lợi cho các DN nói chung và TRANCONSIN nói riêng. Với những đặc thù kinh doanh của mình, thể tóm tắt các hộinguy do môi trường kinh tế quốc tế mang lại cho TRANCONSIN như sau:  hội:  Thị trường được mở rộng, các rào cản thuế quan và phi thuế quan được rỡ bỏ.  Dễ dàng trong tìm kiếm các đối tác để trao đổi và học hỏi kinh nghiệm.  Tiếp cận được với các dây chuyền công nghệ, máy móc và thiết bị hiện đại.  Nguy cơ:  Sức ép cạnh trang tăng ngay cả tại thị trường trong nước.  Những tác động tiêu cực từ giá cả các yếu tố đầu vào và tốc độ tăng trưởng kinh tế. 3. MÔI TRƯỜNG KINH TẾ QUỐC DÂN - NHỮNG TÁC ĐỘNG TỚI HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DN. Môi trường kinh tế quốc dân là môi trường trong phạm vi một quốc, tác động tới ngành lĩnh vực mà DN thực hiện hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Những yếu tố thuộc môi trường kinh tế quốc dân tác động tới DN là: - Tác động của các nhân tố kinh tế: GDP, Lạm phát, CPI, Tỷ giá hối đoái . - Tác động của các nhân tố pháp luật và quản lý nhà nước về kinh tế. 3.1. Tác động của các nhân tố kinh tế. Các nhân tố kinh tế vai trò quan trọng hàng đầu và ảnh hưởng rất lớn, tính quyết định tới mọi hoạt động kinh doanh của DN. Các nhân tố kinh tế vĩ mô ảnh hưởng mạnh nhất đến hoạt động kinh doanh của DN thường là trạng thái phát triển của nền kinh tế: Tăng trưởng - Ổn định – Suy thoái. Trong gần 1 thập kỷ qua, nền kinh tế Việt Nam luôn tốc độ tăng trưởng tốt, trung bình 7.5%/ năm. Trong năm 2007, nền kinh tế Việt Nam đã những sự tăng trưởng mạnh mẽ. GDP năm 2007 tăng 8.44%. Tỷ trọng xuất khẩu đạt hơn 48 tỷ USD, thu hút nước ngoài đạt hơn 20ty USD . Đó là những kết quả khả quan cho thấy sự tăng trưởng mạnh mẽ của Việt Nam trong giai đoạn vừa qua. Tốc độ tăng trưởng cao và ổn định trong những năm qua đã tạo ra rất nhiều sự thay đổi mạnh mẽ cho nền kinh tế. Các DN nước ngoài đã biết đến Việt Nam như là một địa điểm đầu tư hấp dẫn bên cạnh hai cường quốc tại Châu Á là Trung Quốc và Ấn Độ. Trong giai đoạn 2003-2007, với những sự thay đổi trong chế quản lý và chính sách khuyến khích đầu tư nước ngoài, nền kinh tế Việt Nam đã đón nhận một làn sóng đầu tư mới, đến từ các quốc gia phát triển. Để thể tận dụng được những làn sóng đầu tư mạnh mẽ như vậy Việt nam cần hệ thống sở hạ tầng và giao thông tương xứng, đáp ứng được nhu cầu về phát triển kinh tế. Hệ thống sở hạ tầng đô thị và giao thông của Việt Nam hiện nay vẫn còn trong tình trạng thiếu hụt và xuống cấp trầm trọng là một trong những rào cản các nhà đầu tư nước ngoài đầu tư vào Việt Nam. Để khắc phục tình trạng này, hiện nay đã rất nhiều các tuyến giao thông mới được xây dựng để đảm bảo sự thuận tiện cho việc giao thương hàng hoá giữa các vùng. Chính điều đó đã khiến cho hạ tầng sở và giao thông của Việt Nam được đầu tư nâng cấp và xây dựng một cách mạnh mẽ với rất nhiều các dự án lớn tầm quốc gia với tổng số vốn đầu tư lên đến hàng tỷ đô la, thể kể đến các dự án liên tục được xây dựng như đường Hồ Chí Minh, hầm đường bộ Hải vân, đèo Ngang, các tuyến quốc lộ mới như Quốc lộ 10, dự án cải tạo và mở rộng quốc lộ 1A, . Bên cạnh việc hoàn thiện hệ thống giao thông giữa các vùng miền, nhu cầu phát triển hệ thống giao thông đô thị và hạ tầng đô thị tai các thành phố lớn đang trở thành một nhu cầu bức thiết. Hiện nay, các đô thị lớn của Việt Nam so với các nước trong khu vực còn cách biệt rất xa. Các khu đô thị mới hiện đại và quy mô cũng đang rất thiếu. Trước đây, rất nhiều dự án được triển khai nhưng cũng chỉ là những dự án xây dựng các khu nhà ở chứ chưa phải là một khu đô thị mang tầm vóc thực sự. Tại các đô thị lớn như Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Đà Nẵng, Cần Thơ, Bình Dương . thì nhu cầu về xây dựng hệ thống sở hạ tầng cho phát triển kinh tế càng trở nên bức thiết. Sự thiếu hụt về chất lượng và số lượng của hệ thống giao thông là một cản trở cho sự phát triển của kinh tế. Theo một báo cáo của Công ty CB Richard Ellis – Công ty tư vấn bất động sản tại thành phố Hồ Chí Minh - vừa mới công bố vào đầu năm 2008, giá thuê bất động sản tại đã liên tục tăng trong giai đoạn vừa qua do sự thiếu hụt nguồn cung, trong khi nhu cầu lại liên tục gia tăng. Hiện tại, giá bất động sản (đặc biệt là văn phòng) tại TP.HCM đã tăng từ 33% đến 97% so với quý I/2007 tuỳ thuộc vào chất lượng bất động sản, chất lượng càng cao thì giá thuê càng tăng mạnh. Nguyên nhân chính dẫn đến sự biến động trên là sự mất cân đối cung cầu nghiêm trọng. Tuy số lượng dự án triển khai nhiều, nhưng đa số các dự án triển khai chậm và phải mất vài năm mới hoàn thành. diện tích lớn, nhưng tất cả các diện tích mới đều nhanh chóng được lấp đầy, chứng tỏ nhu cầu thuê văn phòng là rất lớn. Còn thực tế tại Hà Nội hiện nay cũng cho thấy nhu cầu về xây dựng và phát triển đô thị để theo kịp tốc độ phát triển kinh tế. rất nhiều các dự án tu sửa, nâng cấp, xây mới các công trình giao thông và công trình hạ tầng đô thị. Bên cạnh các dự án xây dựng lớn như cầu Vĩnh Tuy, cầu Nhật Tân, cầu Thanh Trì . là các dự án cải tại lại hệ thống giao thông nội đô, xây dựng các toà nhà cao tầng, các chung cư mọc lên khắp nơi cùng với sự hình thành của các khu đô thị mới như Trung hoà – Nhân chính, Linh Đàm, Định Công, Đền Lừ, Đầm Trấu, Mỹ Đình, The Manor . Ngoài ra Thành phố Hà Nội đang chủ trương thực hiện dự án mở rộng phạm vi thành phố Hà Nội lên gấp 3 lần hiện tại. thể nói, sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế đã kéo theo nhu cầu xây dựng, phát triển hệ thống giao thông và sở hạ tầng. Bên cạnh nhu cầu về phát triển hệ thống giao thông và hạ tầng đô thị, nhu cầu về xây dựng các khu chung cư và khu đô thị mới cũng đang ngày một nóng. Nền kinh tế những bước phát triển mạnh mẽ, đời sống người dân được nâng cao. Thu nhập bình quân đầu người cả nước từ 423USD/ người/năm vào năm 2004 được tăng thành 644USD/ người/năm vào năm 2006. Tại các thành phố lớn thu nhập bình quân đầu người luôn cao hơn mức bình quân cả nước, do đó nhu cầu xây dựng và phát triển hệ thống chung cư và khu đô thị mới cũng nhiều hơn, tại TP Hồ Chí Minh thu nhập bình quân đầu người năm 2007 đạt 2500 USD/ người/ năm, Hà Nội đạt 2000 USD/người/năm, Hải phòng là 1000 USD/ người/năm. Đây là một hội cho các DN hoạt động trong lĩnh vực xây dựng bản và xây dựng giao thông, trong đó TRANCONSIN. Tuy nhiên, không chỉ những thời mà đi kèm với đó luôn những nguy tiềm ẩn. Sự phát triển của nền kinh tế năm 2007 với những tín hiệu tăng trưởng đáng mừng nhưng tỉ lệ lạm phát lên tới 12.64%, cùng với lãi suất ngân hàng luôn ở mức cao là một thách thức không nhỏ cho các DN xây dựng như TRANCONSIN khi thực hiện các dự án của mình. Trong giai đoạn cuối năm 2007 và đầu năm 2008, giá cả tăng cao khiến cho chi phí cho các dự án tăng hơn 20%, đẩy nhiều DN đứng trước nguy thua lỗ khi thực hiện dự án, đây là một thách thức không nhỏ cho các DN. Bên cạnh đó, lãi suất ngân hàng luôn ở mức cao cũng là một cản trở cho DN khi thực hiện hoạt động sản xuất kinh doanh. Thị trường các yếu tố đầu vào cho xây dựng bản và giao thông như Xi măng, sắt thép, đá, gạch . là một thị trường khá nhạy cảm, dễ chịu tác động của những biến động kinh tế vì thế luôn những biến động khó lường. Bên cạnh đó, các công trình xây dựng lại thời gian thi công khá dài, do đó thường xuyên gặp những khó khăn lớn khi gặp phải biến động về giá cả các yếu tố đầu vào. Như vậy, sự phát triển chung của nền kinh tế trong những năm qua đã mở ra những hội phát triển mới cho ngành xây dựng, phát triển hệ thống giao thông và hạ tầng đô thị, tuy nhiên bên cạnh những thời to lớn cũng là những thách thức không nhỏ. Những thời và thuận lợi thể kể ra như:  hội:  Nhu cầu xây dựng và hoàn thiện hệ thống giao thông và hạ tầng đô thị, các khu công nghiệp để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế, tận dụng hội từ làn sóng đầu tư nước ngoài.  Đời sống nâng cao, nhu cầu về nhà chung cư cho người dân được mở ra là một hội cho các DN xây dựng như TRANCONSIN.  Thách thức:  Tốc độ lạm phát cao và sự biến động của giá cả các yếu tố đầu vào khiến cho chi phí xây dựng công trình vượt quá hạn mức cho phép.  Lãi suất tiền vay của hệ thống ngân hàng luôn ở mức cao khiến cho các DN gặp khó khăn khi tìm nguồn cung ứng vốn tạm thời để đầu tư cho hoạt động sản xuất kinh doanh. 3.2. Tác động của các yếu tố pháp luật và quản lý nhà nước về kinh tế. Các yếu tố pháp luật và quản lý Nhà nước về kinh tế là những yếu tố vai trò quan trọng trong việc hình thành nên môi trường kinh doanh ổn định và lành mạnh cho hoạt động kinh doanh của DN. Trong những năm qua, với nỗ lực phát triển kinh tế và lành mạnh hoá môi trường kinh doanh, chính sách pháp luật và hệ thống quản ký của nhà nước về kinh tế đã nhiều sự điều chỉnh tạo thuận lợi cho hoạt động kinh doanh của DN. Trước hết là chủ trương cổ phần hoá, tổ chức và sắp xếp lại các DN nhà nước. TRANCONSIN là một trong những DN được thực hiện chuyển đổi theo chủ trương này, cùng với sự thay đổi về hình thức pháp lý, chủ sở hữu thì hệ thống quản lý và cách thức điều hành cũng thay đổi. Sự thay đổi đó đã tạo ra những chuyển biến tích cực trong qua trình sản xuất kinh doanh của công ty, mà cụ thể là các chỉ tiêu doanh thu và lợi nhuận đều tăng qua các năm, số lượng các công trình trúng thầu ngày càng nhiều, với quy mô lớn. Cũng trong nỗ lực xây dựng môi trường kinh doanh lành mạnh và công bằng cho tất cả các loại hình doanh nghiệp tham gia, vào năm 2005 Luật Doanh Nghiệp đã được ban hành. Qua đó, đã tạo ra một môi trường kinh doanh mang tính bình đẳng hơn cho tất cả các DN tham gia thị trường, từ DN nhà nước, DN nước ngoài, DN tư nhân, Công ty cổ phần . Đây là một thuận lợi cho các DN bởi một môi trường kinh doanh công bằng và lành mạnh sẽ tạo hội cạnh tranh bình đẳng cho các DN tham gia, kích thích các DN tiếp tục đầu tư để mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh. Bên cạnh đó, chủ trương của Đảng và nhà nước trong những năm tới cũng tạo những thuận lợi rất lớn cho sự phát triển của ngành xây dựng giao thông và hạ tầng đô thị, với quyết tâm phát triển hệ thống sở hạ tầng tạo đà cho sự phát triển về kinh tế. Trong những năm qua, Chính phủ đã nhiều chủ trương, chính sách ưu tiên về đầu tư sở hạ tầng thông qua các chương trình, mục tiêu quốc gia. Đặc biệt, ngày 26/9/2007, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Danh mục 163 dự án quốc gia kêu gọi đầu tư nước ngoài giai đoạn 2006 - 2010. Danh mục này chính là sự cụ thể hóa các kế hoạch thu hút đầu tư nước ngoài đã được đề ra trong kế hoạch phát triển kinh tế xã hội đến năm 2010. Theo đó, tổng vốn cần đầu tư cho các dự án ước tính trên 61 tỷ USD bao gồm: khoảng 53 tỷ USD cho 109 dự án công nghiệp - xây dựng; trên 7,8 tỷ USD cho 47 dự án thuộc lĩnh vực du lịch - dịch vụ và số còn lại dành cho 6 dự án về nông - lâm - ngư nghiệp. Từ những số liệu này cho thấy điểm nhấn quan trọng nhất của danh mục thu hút đầu tư là ưu tiên các dự án phát triển sở hạ tầng; đặc biệt là đến 47 dự án thuộc lĩnh vực giao thông vận tải. Được biết, trong thời gian tới Việt Nam sẽ ưu tiên phát triển sở hạ tầng để tạo đà tăng trưởng kinh tế. Nhiều nhà đầu tư nước ngoài cũng nhận xét: Việt Nam hiện nhiều điểm hấp dẫn nhà đầu tư quốc tế không chỉ bởi vị trí trung tâm của khu vực châu Á mà còn môi trường chính trị xã hội ổn định và Chính phủ rất quyết tâm trong việc tạo điều kiện cho các nhà đầu tư. Đây cũng là một lợi thế rất lớn trong việc thu hút đầu tư để tập trung phát triển hạ tầng. Để đảm bảo mục tiêu tăng trưởng kinh tế trên 8% nhất là việc gia nhập WTO, nhu cầu đầu tư vào sở hạ tầng của Việt Nam sẽ phải tăng lên khoảng 11 - 12% GDP thay vì mức 9 - 10% như hiện nay. Hơn 10 năm trở lại đây, bằng nhiều hình thức thu hút vốn đầu tư, Nhà nước đã huy động được khoảng hơn 80 tỷ USD để đầu tư phát triển sở hạ tầng đến năm 2010. thể nói, những thuận lợi mà hệ thống pháp luật và chế quản lý kinh tế của Nhà nước mang lại cho các DN là rất lớn, đặc biệt là các DN trong lĩnh vực xây dựng và phát triển sở hạ tầng như TRANCONSIN. Hệ thống sở hạ tầng là nền móng vững chắc cho sự phát triển về kinh tế, muốn phát triển kinh tế trước hết phải được hệ thống sở hạ tầng giao thông và đô thị hoàn chỉnh, đó chính là một trong những lợi thế không nhỏ cho sự phát triển của TRANCONSIN và các DN cùng ngành.  hội:  Chính sách phát triển kinh tế chung của Nhà Nước : Chủ trương cổ phần hoá, Luật DN .  Sự ưu tiên phát triển sở hạ tầng giao thông và đô thị tạo thuận lợi cho sự phát triển của DN ngành xây dựng. 4. PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA MÔI TRƯỜNG NỘI BỘ NGÀNH TỚI HOẠT ĐỘNG SXKD CỦA DN. Môi trường nôi bộ ngành là môi trường mà ở đó một số DN hoạt động, cùng cung ứng ra thị trường những sản phẩm dịch vụ giống nhau hoặc thể thay thế được cho nhau. Trong môi trường nội bộ ngành còn sự tham gia của các lực lượng liên quan như những người nhu cầu về sản phẩm - dịch vụ của ngành, nhà cung ứng các yếu tố đầu vào cho các DN trong ngành . Theo quan điểm của nhà chiến lược M.Poter, 5 lực lượng cạnh tranh trong môi trường nội bộ ngành. Mối quan hệ của 5 lực lượng này được thể hiện qua sơ đồ sau: [...]... mạnh là các DN xây dựng nước ngoài với các ưu thế về vốn, công nghệ, nhân lực, kinh nghiệm và tinh thần làm việc chuyên nghiệp KẾT LUẬN: Qua phân tích môi trường kinh doanh bên ngoài DN,có thể thấy rằng môi trường kinh doanh đã và sẽ những tác động tới hoạt động kinh doanh của DN Đó là những hộinguy mà DN thể gặp phải Những hộinguy đó là:  hội: - Thị trường được mở rộng,... thầu dự án nào, nguồn vốn cho dự án khả thi không? Bên cạnh đó, cũng rà soát lại các dự án đang thực hiện, chỉ đạo thực hiện các dự án trọng điểm, các dự án gần hoàn thành và đảm bảo chất lượng, qua đó gây dựng lại uy tín cho DN Trong công tác quản trị DN, hoạt động phân tích dự báo môi trường và lập kế hoạch KD giữ một vai trò quan trọng Nhận thức được tầm quan trọng của hoạt động phân tích dự báo. .. đầu thực hiện được chức năng dự báo thị trường, lập kế hoạch và tham mưu cho lãnh đạo công ty trong việc ra các quyết định kinh doanh Đội ngũ cán bộ chủ chốt năng lực chuyên môn và kinh nghiệm quản trị tốt • Điểm yếu: một vài vị trí chưa phát huy hết vai trò và năng lực của mình Khả năng phân tíchdự báo chưa chiều sâu Tốc độ và khả năng phản ứng với những thay đổi trong nhiều trường hợp... hỏi kinh nghiệm Tiếp cận được với các dây chuyền công nghệ, máy móc và thiết bị hiện đại Nhu cầu xây dựng và hoàn thiện hệ thống giao thông và hạ tầng đô thị, các khu công nghiệp để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế, tận dụng hội từ làn sóng đầu tư nước ngoài Đời sống nâng cao, nhu cầu về nhà chung cư cho người dân được mở ra là một hội cho các DN xây dựng như TRANCONSIN Chính sách phát triển kinh. .. chiến lược của công ty, từ dự báo môi trường kinh doanh, hoạt động đầu tư, tìm kiếm thị trường, nắm bắt thông tin về các dự án để ban lãnh đạo công ty quyết định tham gia đấu thầu hay không Tuy lực lượng cán bộ khá mỏng và thiếu kinh nghiệm nhưng trong những năm qua những phòng ban chức năng này đã bước đầu thể hiện được vai trò của mình trong việc xây dựng chiến lược kinh doanh của mình, tiêu biểu... lượng các yếu tố đầu vào Sức ép về chất lượng công trình từ phía chủ đầu tư dẫn tới sức ép về chi phí xây dựng, khiến cho tổng chi phí công trình tăng cao Đối mặt với sức ép cạnh tranh từ các đối thủ tiềm ẩn rất mạnh là các DN xây dựng nước ngoài với các ưu thế về vốn, công nghệ, nhân lực, kinh nghiệm và tinh thần làm việc chuyên nghiệp 5 PHÂN TÍCH NỘI BỘ DN – PHÂN TÍCH ĐIỂM MẠNHĐIỂM YẾU CỦA DN... cạnh tranh hiện tại ( Sức ép cạnh tranh trực tiếp) Khách hàng Sản phẩm thay thế Người cung cấp Nguy xuất hiện đối thủ mới Khả năng ép giá Khả năng ép giá Nguy mất thị phần bởi các sản phẩm dịch vụ thay thế Sơ đồ 2.2 : Mô hình 5 lực lượng cạnh tranh của M.Poter Với đặc thù của ngành xây dựng hạ tầng giao thông và đô, sự tác động của môi trường cạnh tranh ngành được thể hiện mạnh mẽ bởi 3 yếu tố:... đoạn 2004-2006, TRANCONSIN luôn doanh thu lớn hơn CIENCO 5 nhưng là lại là DN hiệu quả kinh doanh kém hơn, thực tế đó cho thấy TRANCONSIN vẫn còn những hạn chế trong quá trình thực hiện hoạt động kinh doanh, chi phí kinh doanh còn lớn và do đó hiệu quả chưa cao Tuy nhiên năm 2007, hiệu quả kinh doanh của các DN đã sự thay dổi mạnh mẽ Tỉ lệ % của lợi nhuận trong doanh thu đã cao hơn năm trước,... thể đánh giá điểm mạnhyếu như sau: Điểm mạnh: Nguồn nhân lực chất lượng tốt, khả năng tiếp cận khoa học công nghệ vào thi công • Điểm yếu: còn thiếu về kinh nghiệm, đây là một khó khăn khi thi công các dự án lớn, kỹ thuật thi công phức tạp • 5.5 Đánh giá hoạt động nghiên cứu và phát triển ( R&D) Hoạt động nghiên cứu và phát triển trong DN đóng vai trò quan trọng vào năng lực phát triển của... (1): Phân loại tầm quan trọng: 0,00 (không quan trọng) đến 1,00 (rất quan trọng) cho mỗi yếu tố Sự phân loại này cho thấy tầm quan trọng tương ứng của yếu tố đó đối với sự thành công trong ngành kinh doanh của công ty Tổng số các mức phân loại được ấn định cho các nhân tố này phải bằng 1,00 (2) :Hệ số phân loại như sau: 1= yếu 2 = trung bình 3 = mạnh 4 = mạnh nhất (3) = (1) *(2): để xác định số điểm . PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG KINH DOANH DỰ BÁO CƠ HỘI NGUY CƠ PHÁT HIỆN ĐIỂM MẠNH ĐIỂM YẾU. I. HOẠCH ĐỊNH VÀ QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC. 1. CHIẾN LƯỢC. Chiến lược kinh. 1) Phân tích môi trường bên trong ( Mạnh và yếu) . ( 3 ) Lựa chọn chiến lược. (4) Phân tích môi trường bên ngoài DN ( Cơ hội & nguy cơ ). (2) Thực hiện

Ngày đăng: 17/10/2013, 22:20

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.3: Doanh thu và lợi nhuận qua các năm của các công ty trong ngành XD. - PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG KINH DOANH DỰ BÁO CƠ HỘI NGUY CƠ PHÁT HIỆN ĐIỂM MẠNH ĐIỂM YẾU

Bảng 2.3.

Doanh thu và lợi nhuận qua các năm của các công ty trong ngành XD Xem tại trang 12 của tài liệu.
Tuy nhiên, mỗi DN có những nền tảng cũng như quá trình hình thành và phát triển khác nhau, để thấy rõ sự phát triển của các công ty trong giai đoạn này cần  phải so sánh tốc độ tăng của doanh thu qua các năm. - PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG KINH DOANH DỰ BÁO CƠ HỘI NGUY CƠ PHÁT HIỆN ĐIỂM MẠNH ĐIỂM YẾU

uy.

nhiên, mỗi DN có những nền tảng cũng như quá trình hình thành và phát triển khác nhau, để thấy rõ sự phát triển của các công ty trong giai đoạn này cần phải so sánh tốc độ tăng của doanh thu qua các năm Xem tại trang 13 của tài liệu.
Bảng 2.6: Tỉ lệ lợi nhuận trong doanh thu của 4 Công ty qua các năm. - PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG KINH DOANH DỰ BÁO CƠ HỘI NGUY CƠ PHÁT HIỆN ĐIỂM MẠNH ĐIỂM YẾU

Bảng 2.6.

Tỉ lệ lợi nhuận trong doanh thu của 4 Công ty qua các năm Xem tại trang 14 của tài liệu.
Kết quả từ bảng đánh giá tỉ lệ % của lợi nhuận trong doanh thu của DN đã cho thấy hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của từng DN - PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG KINH DOANH DỰ BÁO CƠ HỘI NGUY CƠ PHÁT HIỆN ĐIỂM MẠNH ĐIỂM YẾU

t.

quả từ bảng đánh giá tỉ lệ % của lợi nhuận trong doanh thu của DN đã cho thấy hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của từng DN Xem tại trang 15 của tài liệu.
Bảng kết quả số lượng công trình trúng thầu và tổng giá trị trúng thầu của 14 DN trong năm 2007 cho thấy, SÔNG ĐÀ vẫn là DN lớn nhất về số lượng dự án  trúng thầu cũng như tổng giá trị dự án - PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG KINH DOANH DỰ BÁO CƠ HỘI NGUY CƠ PHÁT HIỆN ĐIỂM MẠNH ĐIỂM YẾU

Bảng k.

ết quả số lượng công trình trúng thầu và tổng giá trị trúng thầu của 14 DN trong năm 2007 cho thấy, SÔNG ĐÀ vẫn là DN lớn nhất về số lượng dự án trúng thầu cũng như tổng giá trị dự án Xem tại trang 16 của tài liệu.
Bảng 2.8: Số lượng dự án trúng thầu và tổng giá trị trúng thầu năm 2007(*) - PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG KINH DOANH DỰ BÁO CƠ HỘI NGUY CƠ PHÁT HIỆN ĐIỂM MẠNH ĐIỂM YẾU

Bảng 2.8.

Số lượng dự án trúng thầu và tổng giá trị trúng thầu năm 2007(*) Xem tại trang 16 của tài liệu.
5.1. Đánh giá chung về tình hình hoạt động kinh doanh. - PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG KINH DOANH DỰ BÁO CƠ HỘI NGUY CƠ PHÁT HIỆN ĐIỂM MẠNH ĐIỂM YẾU

5.1..

Đánh giá chung về tình hình hoạt động kinh doanh Xem tại trang 22 của tài liệu.
Để có đánh giá chung nhất về tình hình DN để biết DN đang trong quá trình tăng trưởng và phát triển đúng hướng hay đang có dấu hiệu đình trệ và cần có sự  điều chỉnh, những kế hoạch, quyết định đang thực thi là đúng hay sai.. - PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG KINH DOANH DỰ BÁO CƠ HỘI NGUY CƠ PHÁT HIỆN ĐIỂM MẠNH ĐIỂM YẾU

c.

ó đánh giá chung nhất về tình hình DN để biết DN đang trong quá trình tăng trưởng và phát triển đúng hướng hay đang có dấu hiệu đình trệ và cần có sự điều chỉnh, những kế hoạch, quyết định đang thực thi là đúng hay sai Xem tại trang 22 của tài liệu.
Bảng 2.14: Số lượng công nhân kỹ thuật trong công ty. - PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG KINH DOANH DỰ BÁO CƠ HỘI NGUY CƠ PHÁT HIỆN ĐIỂM MẠNH ĐIỂM YẾU

Bảng 2.14.

Số lượng công nhân kỹ thuật trong công ty Xem tại trang 29 của tài liệu.
Bảng 2.13: Số lượng CBCNV trong công ty - PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG KINH DOANH DỰ BÁO CƠ HỘI NGUY CƠ PHÁT HIỆN ĐIỂM MẠNH ĐIỂM YẾU

Bảng 2.13.

Số lượng CBCNV trong công ty Xem tại trang 29 của tài liệu.
Bảng 2.1 6: Chênh lệch TS và NV qua các năm. (Đơn vị : 1000 VNĐ) - PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG KINH DOANH DỰ BÁO CƠ HỘI NGUY CƠ PHÁT HIỆN ĐIỂM MẠNH ĐIỂM YẾU

Bảng 2.1.

6: Chênh lệch TS và NV qua các năm. (Đơn vị : 1000 VNĐ) Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng 2.15: Cơ cấu TS và NV của công ty (Đơn vị: 1000 VNĐ) - PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG KINH DOANH DỰ BÁO CƠ HỘI NGUY CƠ PHÁT HIỆN ĐIỂM MẠNH ĐIỂM YẾU

Bảng 2.15.

Cơ cấu TS và NV của công ty (Đơn vị: 1000 VNĐ) Xem tại trang 32 của tài liệu.
Tóm lại, có thể thấy trong những năm qua tình hình tài chính của công ty là khá lành mạnh, luôn đảm bảo cho công ty trong những trường hợp cần huy động  vốn, đặc biệt là với một DN xây dựng, luôn cần một lượng vốn lớn. - PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG KINH DOANH DỰ BÁO CƠ HỘI NGUY CƠ PHÁT HIỆN ĐIỂM MẠNH ĐIỂM YẾU

m.

lại, có thể thấy trong những năm qua tình hình tài chính của công ty là khá lành mạnh, luôn đảm bảo cho công ty trong những trường hợp cần huy động vốn, đặc biệt là với một DN xây dựng, luôn cần một lượng vốn lớn Xem tại trang 33 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan