Phân tích các nhân tố tác động đến cấu trúc vốn của các doanh nghiệp bất động sản niêm yết trên sở GDCK TP.HCM

69 36 0
Phân tích các nhân tố tác động đến cấu trúc vốn của các doanh nghiệp bất động sản niêm yết trên sở GDCK TP.HCM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM - MAI THỊ THÙY TRANG PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN CẤU TRÚC VỐN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP BẤT ĐỘNG SẢN NIÊM YẾT TRÊN SỞ GDCK TP HCM LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Tp Hồ Chí Minh – Năm 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM MAI THỊ THÙY TRANG PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN CẤU TRÚC VỐN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP BẤT ĐỘNG SẢN NIÊM YẾT TRÊN SỞ GDCK TP HCM Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Nguyễn Văn Sĩ Tp Hồ Chí Minh – Năm 2013 Trang MỤC LỤC CHƢƠNG I: GIỚI THIỆU 1.1 Tổng quan: 1.2 Mục tiêu nghiên cứu: 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu: 1.4 Phương pháp nghiên cứu: 1.5 Ý nghĩa đề tài: 1.6 Kết cấu luận văn: CHƢƠNG II: TỔNG QUAN CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TRƢỚC ĐÂY 2.1 Các lý thuyết cấu trúc vốn: 2.1.1 Lý thuyết cấu trúc vốn Modilligani &Miller (M&M): 2.1.2 Lý thuyết đánh đổi cấu trúc vốn: 2.1.3 Lý thuyết trật tự phân hạng: 2.1.4 Lý thuyết chi phí đại diện: 10 2.1.5 Lý thuyết tín hiệu: 10 2.2 Các nghiên cứu trước đây: 10 CHƢƠNG III: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 3.1 Mô hình nghiên cứu: 15 3.2 Phương pháp nghiên cứu 17 3.2.1 Thu thập xử lý số liệu: 17 3.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc vốn: 17 3.2.2.1 Đòn bẩy tài doanh nghiệp - Biến phụ thuộc: 17 Trang 3.2.2.2 Các nhân tố tác động đến cấu trúc vốn (đòn bẩy tài chính) doanh nghiệp: 18 3.2.2.2.1 Khả sinh lời (ROA): 18 3.2.2.2.2 Tài sản hữu hình (FA TANG): 19 3.2.2.2.3 Qui mô doanh nghiệp (SIZE): 20 3.2.2.2.4 Tăng trưởng (GROW): 21 3.2.2.2.5 Rủi to kinh doanh (RISK): 22 3.2.2.2.6 Tính khoản tài sản (LIQ): 23 CHƢƠNG IV: NỘI DUNG VÀ CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 24 4.1 Thực trạng tình hình doanh nghiệp bất động sản nay: 24 4.1.1 Nợ vay chiếm tỷ trọng lớn cấu trúc vốn: 24 4.1.2 Nợ vay ngắn hạn lớn nợ vay dài hạn 25 4.1.3 Hiệu sử dụng nợ doanh nghiệp 26 4.2 Thống kê mô tả biến độc lập 27 4.2.1 Thống kê mô tả biến độc lập khả sinh lời: 27 4.2.2 Thống kê mô tả biến độc lập tài sản hữu hình: 29 4.2.3 Thống kê mô tả biến độc lập quy mô doanh nghiệp: 31 4.2.4 Thống kê mô tả biến độc lập tăng trưởng: 33 4.2.5 Thống kê mô tả biến độc lập rủi ro kinh doanh: 35 4.2.6 Thống kê mô tả biến độc lập tính khoản tài sản: 37 4.3 Kết nghiên cứu: 38 4.3.1 Phân tích tương quan: 38 4.3.2 Mơ hình hồi quy: 40 4.3.3 Kiểm tra giả định mơ hình: 44 Trang 4.3.3.1 Đánh giá độ phù hợp mơ hình kiểm định phù hợp mơ hình: 44 4.3.3.2 Kiểm tra tượng đa cộng tuyến: 48 4.3.3.3 Kiểm tra phần dư εi (sai số): kiểm định tính độc lập phần dư: (khơng có tự tương quan phần dư) 50 4.3.4 Nhận xét kết nghiên cứu: 52 CHƢƠNG V: KẾT LUẬN 54 5.1 Các nhân tố tác động đến cấu trúc vốn doanh nghiệp Việt Nam: 54 5.1.1 Tài sản hữu hình: 54 5.1.2 Quy mô doanh nghiệp: 54 5.1.3 Cơ hội tăng trưởng 55 5.1.4 Tính khoản tài sản: 55 5.2 Phân tích bất cập từ kết nghiên cứu: 55 5.3 Một số ý kiến tác giả vấn đề hoàn thiện cấu trúc vốn doanh nghiệp Việt Nam: 57 5.4 Hạn chế nghiên cứu: 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT LEV : Tỷ số tổng nợ so với tổng tài sản STD : Tỷ số nợ ngắn hạn so với tổng tài sản STD : Tỷ số nợ dài hạn so với tổng tài sản ROA : Khả sinh lời FA/TANG : Tài sản hữu hình SIZE : Qui mô doanh nghiệp GROW : Cơ hội tăng trưởng RISK : Rủi ro kinh doanh LIQD : Tính khoản tài sản 10 Sở GDCK TP HCM : Sở Giao Dịch Chứng Khốn Thành phố Hồ Chí Minh Trang CHƢƠNG I: GIỚI THIỆU 1.1 Tổng quan: Trong trình hình thành phát triển doanh nghiệp, nguồn vốn đóng vai trò quan trọng, khởi nguồn sống cho hoạt động doanh nghiệp Hay nói cách khác, tất giai đoạn mình, từ thành lập, phát triển đến bảo hịa, suy thối, doanh nghiệp cần phải sử dụng vốn Với vai trò quan trọng mang tính chất định vậy, cấu trúc vốn tối ưu nhằm gia tăng giá trị doanh nghiệp tối đa với số vốn hữu hạn yêu cầu đặt nhà quản trị tài Tuy nhiên để xây dựng cấu trúc vốn tối ưu việc nhà quản trị tài phải xem xét nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc vốn doanh nghiệp Từ nghiên cứu trước cho thấy, có nhiều nhân tố tác động đến cấu trúc vốn doanh nghiệp, từ nhân tố bên xuất phát từ thân doanh nghiệp lợi nhuận, quy mô doanh nghiệp, hội tăng trưởng, rủi ro kinh doanh, tài sản đảm bảo doanh nghiệp,… đến nhân tố bên ngồi mang tính vĩ mô thuế, lạm phát kỳ vọng, lãi suất, thị trường tài chính,… Tùy thuộc loại hình ngành nghề kinh doanh doanh nghiệp khác mức độ tác động nhân tố lên cấu trúc vốn khác nhau, có tương quan thuận chiều ngược chiều với cấu trúc vốn doanh nghiệp Việc làm rõ tầm ảnh hưởng nhân tố nêu đến cấu trúc vốn doanh nghiệp có tầm quan trọng lớn trình xây dựng cấu trúc vốn tối ưu Điều giúp doanh nghiệp tối thiểu hóa chi phí sử dụng vốn rủi ro xảy ra, từ tối đa hóa giá trị doanh nghiệp Bên cạnh đó, thời gian qua (2007-2012), doanh nghiệp nói chung doanh nghiệp bất động sản nói riêng trải qua nhiều biến động đáng kể, chịu tác động từ khó khăn kinh tế nước khủng hoảng kinh tế giới Nhiều doanh nghiệp kinh doanh bất động sản từ chỗ phát triển thịnh vượng Trang vào năm trước lâm vào tình trạng khó khăn, hoạt động trì trệ Tình trạng bong bóng thị trường bất động sản giai đoạn thịnh vượng làm cho doanh nghiệp kinh doanh bất động sản gặp khó khăn việc tiêu thụ thị trường nhà đất đóng băng Vấn đề đặt ra, có phải thời gian thịnh vượng phát triển, doanh nghiệp bất động sản khơng hoạch định cho cấu trúc vốn tối ưu dài hạn Chính lý nêu trên, tác giả định lựa chọn đề tài: “Phân tích nhân tố tác động đến cấu trúc vốn doanh nghiệp bất động sản niêm yết Sở GDCK TP HCM” Từ viết tác giả hy vọng đưa nhìn tổng quát cấu trúc vốn doanh nghiệp bất động sản, từ đưa vài gợi ý hoàn thiện, cung cấp thêm sở cho định nhà quản lý doanh nghiệp, hướng đến mục tiêu xây dựng cấu trúc vốn tối ưu cho doanh nghiệp bất động sản 1.2 Mục tiêu nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu muốn hướng đến mục tiêu sau: - Dựa lý thuyết cấu trúc vốn nghiên cứu trước đây, phân tích nhân tố tác động đến cấu trúc vốn doanh nghiệp bất động sản niêm yết Sở GDCK TP HCM - Xây dựng mơ hình định lượng để khảo sát mối tương quan nhân tố nêu Dựa vào kết nghiên cứu đạt được, viết đưa nhận định tác động nhân tố lên cấu trúc vốn doanh nghiệp bất động sản niêm yết Sở GDCK TP HCM - Trên sở kết thu nhận định đưa ra, viết nêu số gợi ý kiến nghị cho việc xây dựng cấu trúc vốn doanh nghiệp bất động sản niêm yết Sở GDCK TP HCM Trang 1.3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu: 1.3.1 Đối tƣợng nghiên cứu: vào danh sách doanh nghiệp niêm yết Sở GDCK TP HCM công bố, đối tượng nghiên cứu viết 35 doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực bất động sản (Phụ lục 1) 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu: + Về không gian: viết tập trung thu thập số liệu phân tích liên quan đến doanh nghiệp bất động sản niêm yết Sở GDCK TP HCM thơng qua liệu báo cáo tài công bố phương tiện thông tin đại chúng + Về thời gian: thời gian nghiên cứu giới hạn từ 2007 – 2012, giai đoạn thực tế phản ánh sâu sắc, xác thực trạng doanh nghiệp bất động sản Trong giai đoạn doanh nghiệp phải đối mặt với nhiều vấn đề khó khăn, đặc biệt việc tiếp cận sử dụng nguồn vốn 1.4 Phƣơng pháp nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu đề tài kết hợp phân tích định tính định lượng Tác giả sử dụng mơ hình hồi qui kinh tế lượng để khảo sát ảnh hưởng nhân tố đến tỷ lệ địn bẩy tài doanh nghiệp, sở lý thuyết cấu trúc vốn kết nghiên cứu thực nghiệm trước Tác giả có sử dụng chương trình SPSS Excel để hỗ trợ tính tốn nghiên cứu 1.5 Ý nghĩa đề tài: Nghiên cứu cung cấp nhìn tổng quan cấu trúc vốn doanh nghiệp bất động sản niêm yết sàn GDCK TP HCM phân tích nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc vốn doanh nghiệp Thông qua kết nhận từ việc phân tích, đánh giá lợi ích tương quan nhân tố đến cấu trúc vốn doanh nghiệp, nhà quản lý doanh nghiệp lựa chọn cho cấu trúc vốn hiệu tình hình kinh tế 1.6 Kết cấu luận văn: Chương 1: Giới thiệu Trang 51 Model R R Square a 406 Adjusted R Std Error of Square the Estimate 164 134 Durbin-Watson 166710 1.831 a Predictors: (Constant), LIQD, ROA, RISK, GROW, 3.SIZE, 2.FA b Dependent Variable: LEV Model Summary Model R R Square a 391 b Adjusted R Std Error of Square the Estimate 153 123 Durbin-Watson 176730 1.892 a Predictors: (Constant), LIQD, ROA, RISK, GROW, 3.SIZE, 2.FA b Dependent Variable: STD Model Summary Model R R Square a 498 b Adjusted R Std Error of Square the Estimate 248 221 Durbin-Watson 136142 1.912 a Predictors: (Constant), LIQD, ROA, RISK, GROW, 3.SIZE, 2.FA b Dependent Variable: LTD Ngu n: Tác giả tính tốn từ ì SPSS Kết phần mềm SPSS cho thấy dLEV =1.831, dSTD = 1.892, dLTD =1.912 Khi tra bảng Durbin – Watson với biến độc lập 174 quan sát, ta có kết sau: dL = 1,651 – 1,707; dU = 1,817 – 1,831; - dL = 2,169 – 2,349; – dU = 2,169 – 2,183 Có tự quan Miền không Chấp nh n giả thi t Miền khơng có Có tự thu n có k t lu n chiều khơng có tự q a k t lu n q a thu n chiều (âm) chuỗi b c d dL dU – dU - dL Kết luận, giá trị d mơ hình nằm miền chấp nhận giả thiết Ho, nghĩa khơng có tự tương quan chuỗi bậc Trang 52 4.3.4 Nhận xét kết nghiên cứu: Sau chạy mơ hình hồi qui thực kiểm định cho mô hình, tác giả thu kết nghiên cứu sau: Bảng 4.16: Tổng hợp nhân tố tác động đến cấu trúc vốn Biến độc lập STT Tƣơng quan kỳ Kết nghiên cứu thực nghiệm vọng với cấu đề tài trúc vốn ROA FA SIZE +/- GROW +/- RISK - LIQD - LEV STD LTD - (*) + (*) +/+ + (*) + (*) + (**) + (*) + (*) Ngu n: Tác giả tính tốn từ - (*) ì SPSS Ghi chú: Ký hiệu (*),(**) ước lượng điểm có ý nghĩa mặt thống kê mức 1% 5% Từ bảng 4.16, tác giả đưa kết luận phân tích biến độc lập tác động đến tổng nợ/tổng tài sản, nợ ngắn hạn/tổng tài sản nợ dài hạn/tổng tài sản doanh nghiệp bất động sản niêm yết Sở GDCK TP HCM sau: Biến ROA có hệ số hồi qui âm thể mối quan hệ tỷ lệ nghịch với tổng nợ, nợ ngắn hạn nợ dài hạn Tuy nhiên thống kê t khơng có ý nghĩa (tương ứng mức sig thu 0.2436, 0.4313 0.5674, mức ý nghĩa cao >10%) Biến FA có mối quan hệ tỷ lệ nghịch với nợ ngắn hạn, tỷ lệ thuận với nợ dài hạn với mức ý nghĩa 1% Biến độc lập có mối quan hệ thuận chiều với tổng nợ thống kê t khơng có ý nghĩa (tương ứng mức sig 0.6893 >10%) Trang 53 Biến SIZE có mối quan hệ tỷ lệ thuận với tổng nợ nợ dài hạn với mức ý nghĩa 1% Biến độc lập có mối quan hệ ngược chiều với nợ ngắn hạn thống kê t khơng có ý nghĩa (tương ứng mức sig 0.8385 >10%) Biến GROW có mối quan hệ tỷ lệ thuận với nợ dài hạn với mức ý nghĩa 5% Biến độc lập có mối quan hệ thuận chiều với tổng nợ ngược chiều với nợ ngắn hạn thống kê t khơng có ý nghĩa (tương ứng mức sig thu 0.9298 0.1516 >10%) Biến RISK thể mối quan hệ tỷ lệ thuận với tổng nợ nợ dài hạn, có mối quan hệ tỷ lệ nghịch với nợ ngắn hạn Tuy nhiên thống kê t ý nghĩa (tương ứng mức sig thu 0.4438, 0.1895 0.5521 >10%) Biến LIQD có mối quan hệ tỷ lệ thuận với tổng nợ nợ ngắn hạn với mức ý nghĩa 1%, tỷ lệ nghịch với nợ dài hạn với mức ý nghĩa 1% Trang 54 CHƢƠNG V: KẾT LUẬN 5.1 Các nhân tố tác động đến cấu trúc vốn doanh nghiệp Việt Nam: Kết phân tích hồi qui cho thấy có biến có ảnh hưởng đến địn bẩy tài doanh nghiệp (LEV, STD LTD) là: tài sản hữu hình, quy mơ doanh nghiệp, hội tăng trưởng tính khoản Hai biến cịn lại khả sinh lời rủi ro kinh doanh khơng có mối tương quan đến cấu trúc vốn (khơng có ý nghĩa thống kê) 5.1.1 Tài sản hữu hình: Tài sản hữu hình có mối tương quan âm với nợ ngắn hạn lại có mối tương quan dương với nợ dài hạn Điều phù hợp với thực tế, doanh nghiệp có tỷ trọng tài sản hữu hình cao, ngân hàng thường dễ dàng cho doanh nghiệp vay có lượng tài sản chấp dồi doanh nghiệp thường có chi phí kiệt quệ tài thấp phá sản Điều với nguyên tắc tài sản cố định (dài hạn) tài trợ nguồn vốn dài hạn, tài sản ngắn hạn tài trợ nguồn vốn ngắn hạn Các doanh nghiệp bất động sản thường có tài sản hữu hình hộ dự án, máy móc thiết bị Các tài sản có giá trị lớn chiếm đa số tổng tài sản, có thời gian sử dụng lâu dài (trên năm), thường tài trợ nguồn vốn dài hạn 5.1.2 Quy mô doanh nghiệp: Quy mơ doanh nghiệp có mối quan hệ tỷ lệ thuận với tổng nợ nợ dài hạn Kết cho thấy doanh nghiệp có quy mơ lớn thường tiếp cận nguồn vốn vay dễ dàng doanh nghiệp có quy mơ nhỏ Các doanh nghiệp bất động sản có xu hướng tài trợ nhu cầu đầu tư dài hạn nguồn vốn vay bên ngồi, nhu cầu vốn ngắn hạn khơng thiết sử dụng nguồn vốn bên ngồi mà sử dụng nguồn vốn nội bộ, tùy trường hợp cụ thể Trang 55 5.1.3 Cơ hội tăng trƣởng Cơ hội tăng trưởng có mối tương quan dương với nợ dài hạn Điều cho thấy doanh nghiệp có xu hướng vay nhiều giai đoạn tăng trưởng Hơn giai đoạn này, doanh nghiệp thường có nhiều kế hoạch đầu tư, nguồn vốn nội thường không đủ đáp ứng, nguồn vốn vay bên ngồi lựa chọn hợp lý Điều giải thích được, giai đoạn tăng trưởng, nhà đầu tư thuờng có niềm tin cao vào doanh nghiệp, khả tiếp cận nguồn vốn bên doanh nghiệp dễ dàng Điều phù hợp với lý thuyết trật tự phân hạng, doanh nghiệp giai đoạn tăng trưởng có nhu cầu đầu tư dài hạn cao, mà lợi nhuận giữ lại khơng đủ để tài trợ, phát hành nợ lựa chọn thích hợp lúc 5.1.4 Tính khoản tài sản: Tính khoản tài sản có mối tương quan dương với tổng nợ, nợ ngắn hạn lại có tương quan âm với nợ dài hạn Điều cho thấy, doanh nghiệp có tính khoản cao thường đầu tư ngắn hạn nguồn vốn vay bên ngoài, doanh nghiệpnày có khả trả nợ dễ dàng nợ ngắn hạn đến hạn Nhưng nhu cầu vay dài hạn, doanh nghiệp lại có xu hướng sử dụng nguồn vốn nội để tài trợ Điều hợp lý, doanh nghiệp bất động sản thường thực dự án trung dài hạn, nên việc sử dụng nguồn vốn vay bên để tài trợ cho nhu cầu rủi ro tính biến động bất ổn thị trường bất động sản Do đó, doanh nghiệp lựa chọn nguồn vốn nội để tài trợ nhằm giảm thiểu rủi ro xảy 5.2 Phân tích bất cập từ kết nghiên cứu: Nhìn chung, kết nghiên cứu tương đối phù hợp với nghiên cứu thực nghiệm trước phù hợp với lý thuyết cấu trúc vốn Tuy nhiên tồn số bất cập sau: Trang 56 Thứ nhất, biến ROA tìm thấy khơng có ảnh hưởng thống kê đến biến LEV, STD, LTD, hay khả sinh lời khơng có tác động đến việc định doanh nghiệp việc xây dựng cấu trúc vốn Điều cho thấy thời gian dài, doanh nghiệp bất động sản Việt Nam trọng đến “số lượng” mà không quan tâm đến “chất lượng”, cụ thể doanh nghiệp trọng đẩy mạnh đầu tư, gia tăng quy mô số lượng tài sản nắm giữ mà không quan tâm đến khả sinh lời tài sản Thực tế cho thấy doanh nghiệp có mức sinh lời tài sản thấp (8.79% vào năm 2007) có xu hướng giảm năm sau đó, đạt thấp vào năm 2011 3.35%, năm 2012 đạt tỷ lệ 16.91% Điều cho thấy sau thời gian dài kinh doanh hiệu quả, doanh nghiệp biết quan tâm sử dụng đồng vốn hiệu trước doanh nghiệp bất động sản chưa đánh giá hiệu tài sản, tỷ suất sinh lời thấp sụt giảm nhiều năm không tác động khủng hoảng, mà cịn hệ thờ doanh nghiệp thời gian dài trước hiệu tài sản Thứ hai, biến RISK tìm thấy khơng có ảnh hưởng thống kê đến biến LEV, STD, LTD Như rủi ro kinh doanh khơng có ảnh hưởng định cấu trúc vốn doanh nghiệp Điều cho thấy doanh nghiệp bất động sản Việt Nam không quan tâm đến vấn đề quản trị rủi ro kinh doanh Trong thực tế, Việt Nam tham gia vào thị trường giới xây dựng kinh tế theo hướng thị trường 20 năm gần đây, đó, kinh tế Việt Nam khơng bị ảnh hưởng nhiều khủng hoảng kinh tế khu vực giới, chưa có “cơ hội” đối mặt thật với khó khăn mà kinh tế mang lại Vì doanh nghiệp bất động sản Việt Nam có xu hướng “lạc quan” với phát triển kinh tế, ln tìm cách để phát triển đẩy mạnh đầu tư mà bỏ qua vấn đề quan trọng rủi ro tiềm tàng xảy lúc Bên cạnh đó, lõng lẻo dễ dàng hệ thống ngân hàng việc cấp phát tín dụng tạo điều kiện cho cân đối cấu trúc Trang 57 vốn doanh nghiệp Các doanh nghiệp bất động sản thường sử dụng nguồn vốn vay ngắn hạn để đầu tư cho dự án dài hạn, dùng dự án để làm tài sản chấp cho ngân hàng Khi khủng hoảng xảy ra, ngân hàng không cho vay nữa, dự án chưa thực xong, khoản vay lại đến hạn trả nợ, doanh nghiệp khơng có khả trả nợ, dẫn đến ngân hàng phát tài sản để thu hồi nợ, doanh nghiệp phá sản khơng thể cầm cự Đây chứng hùng hồn cho thấy vấn để quản trị rủi ro bị xem nhẹ bỏ qua thời gian dài Thứ ba, cấu trúc vốn doanh nghiệp bất động sản dựa nhiều vào nguồn vốn vay bên ngoài, chủ yếu nguồn vốn vay ngắn hạn Thực tế cho thấy, nợ ngắn hạn chiếm tỷ lệ cao tổng nợ doanh nghiệp, cụ thể, năm 2008 nợ ngắn hạn trung bình 36.42% tổng nợ trung bình 53.2% (chiếm khoảng 68%), đến năm 2012 tỷ lệ 59.5% Điều cho thấy cấu trúc vốn đầy rủi ro, mà doanh nghiệp sử dụng nguồn vốn ngắn hạn để đầu tư cho dự án trung dài hạn Các doanh nghiệp bất động sản trọng đến lợi nhuận trước mắt mở rộng thị trường mà xem nhẹ hoạt động quản trị rủi ro tài Đây lý dẫn đến tình trạng khó khăn doanh nghiệp bất động sản nay, số doanh nghiệp cịn lâm vào tình trạng kiệt quệ tài phá sản 5.3 Một số ý kiến tác giả vấn đề hoàn thiện cấu trúc vốn doanh nghiệp Việt Nam: Từ kết nghiên cứu thực nghiệm nhân tố tác động đến cấu trúc vốn 35 doanh nghiệp bất động sản Việt Nam niêm yết Sở GDCK TP HCM tình hình thực tế, tác giả có số ý kiến hoàn thiện cấu trúc vốn sau: Thứ nhất, nghiên cứu cho thấy doanh nghiệp bất động sản Việt Nam không trọng đến khả sinh lời tài sản, điều gây nhiều tổn thất cho kết hoạt kinh doanh doanh nghiệp Các doanh nghiệp bất động sản nên trọng hiệu sử dụng vốn mình, tránh đầu tư tràn lan, hiệu Trang 58 Trong giai đoạn khó khăn nay, doanh nghiệp nên thận trọng đầu tư, nên đầu tư vào dự án có khả sinh lời cao nhất, đầu tư tập trung hơn, tránh đầu tư đại trà nhiều dự án lúc Thứ hai, doanh nghiệp nên trọng đến công tác quản trị rủi ro nhiều nữa, phải xem hoạt động thiếu trình hoạch định điều hành kinh doanh doanh nghiệp Doanh nghiệp nên xây dựng chế quản trị rủi ro hiệu dựa nhìn khách quan thực tế tình hình kinh doanh doanh nghiệp, tình hình kinh tế nước giới Cụ thể, doanh nghiệp cần quan tâm đến vấn đề phân quyền cho giám đốc quản trị rủi ro; dựa tình hình thực tế doanh nghiệp để xây dựng chiến lược, sách quy trình quản trị rủi ro hiệu quả; khai thác tối đa mạnh cơng cụ phịng ngừa rủi ro tài Thứ ba, việc doanh nghiệp bất động sản sử dụng nguồn vốn vay ngắn hạn để đầu tư dài hạn rủi ro vi phạm nghiêm trọng nguyên tắc tài nguồn vốn dài hạn dành cho đầu tư dài hạn, nguồn vốn ngắn hạn dành cho đầu tư ngắn hạn Do đó, doanh nghiệp nên tiến tới giảm dần tỷ trọng nợ ngắn hạn tổng nợ thay vào nguồn vốn vay dài hạn nguồn vốn nội Trong tình hình kinh tế khó khăn nay, mà lãi suất vay tương đối cao, triển vọng kinh doanh lại khó nắm bắt được, khả doanh nghiệp đạt tỷ suất sinh lợi cao để bù đắp lãi suất vay khó đốn trước, doanh nghiệp nên cân nhắc, ưu tiên sử dụng nguồn vốn nội có nhu cầu đầu tư, điều thiết thực hợp lý, giúp ổn định trì hoạt động kinh doanh lành mạnh lâu dài Bên cạnh đó, để đưa định tài trợ đắn nhất, doanh nghiệp bất động sản cần quan tâm thêm đến yếu tố sau: + Nhìn nhận tình hình kinh tế tại, doanh nghiệp cần chủ động cập nhật diễn biến mới, thay đổi sách điều hành nhà nước, biến động giá thị trường, thực tế cung – cầu nay,… Trang 59 + Điều chỉnh sản phẩm đầu cho phù hợp với nhu cầu thị trường, chẳng hạn chuyển hướng từ đầu tư hộ cao cấp sang xây dựng chung cư/nhà xã hội để phù hợp với khả toán đa số người dân + Có thể khai thác thêm kênh huy động vốn khác: vay vốn từ cán công nhân viên công ty người thân, bạn bè; + Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin quản lý điều hành nhằm phát nhanh chóng, kịp thời rủi ro tiềm ẩn; minh bạch hóa thơng tin; chuẩn hóa hệ thống kế tốn; ứng dụng cơng nghệ hoạt động xây dựng; đào tạo nguồn nhân lực có trình độ tay nghề cao Trong tình hình kinh tế cịn nhiều khó khăn nay, tình hình đóng băng thị trường bất động sản, doanh nghiệp bất động sản thực phải nổ lực cố gắng nhiều, có vậy, doanh nghiệp vượt qua giai đoạn tiến tới phát triển lớn mạnh tương lai 5.4 Hạn chế nghiên cứu: * Mẫu khảo sát: Tác giả lựa chọn mẫu khảo sát 35 doanh nghiệp bất động sản niêm yết Sở Giao dịch chứng khoán TP HCM khoảng thời gian từ năm 2007 đến năm 2012 Như xét số lượng doanh nghiệp mẫu nghiên cứu cịn nhỏ so với tổng số doanh nghiệp bất động sản nước Nếu xét doanh nghiệp niêm yết mẫu mang tính đại diện xét tổng thể nước mẫu nhỏ Nghiên cứu loại trừ doanh nghiệp vừa nhỏ không niêm yết Sở GDCK TP HCM doanh nghiệp niêm yết Sở GDCK Hà Nội Vì vậy, ngụ ý kết rút có tính chất thăm dị chưa suy rộng khái quát hết cho toàn doanh nghiệp nước * Xây dựng biến: Nhiều kết nghiên cứu giới thực nghiệm cho thấy có nhiều nhân tố tác động đến cấu trúc vốn doanh nghiệp bất động sản, hạn chế vấn đề thu thập thông tin giới hạn mặt thời gian nên tác giả chưa thể đưa tất biến tác động đến cấu trúc vốn vào mơ hình Đặc Trang 60 biệt, nghiên cứu đề cập đến biến nội mà chưa đề cập đến biến vĩ mô bên ngồi Chính vậy, kết mơ hình phần chưa đáp ứng mục tiêu nghiên cứu chưa đủ để tác giả đưa kiến nghị góp phần xây dựng cấu trúc vốn tối ưu cho ngành bất động sản * Phƣơng pháp đo lƣờng: + Nghiên cứu dựa liệu thứ cấp lấy từ báo cáo tài cơng bố hàng năm doanh nghiệp lựa chọn phương tiện thông tin đại chúng kết phụ thuộc hồn tồn vào tính xác liệu Tác giả nghiên cứu dựa thông tin công bố, quyền can thiệp vào liệu nội doanh nghiệp, quan điểm bên tổ chức mô tả nghiên cứu + Có nhiều phương pháp khác để đo lường địn bẩy tài ngành, tác giả sử dụng tỷ số nợ tổng tài sản làm biến phụ thuộc để phân tích Những hạn chế mà tác giả nêu gợi ý cho kết nghiên cứu Trang 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Hà Thị Hương Lan (2012), Tă ởng lạm phát Việt Nam, Trường Bồi dưỡng cán tài - Bộ Tài Nguyễn Bùi Duy (2012), Phân tích nhân t ả doanh nghiệp bấ n cấu trúc v n ộng sản niêm y t Sở giao dịch chứng khoán TP HCM, luận văn thạc sĩ kinh tế, Đại Học Kinh Tế TP HCM Nguyễn Trí Bảo (2009), Chu kỳ kinh t Việt Nam, Thời báo kinh tế Sài Gòn số 10-2009 Nguyễn Thị Ngọc Trang (2006), Quản trị rủi ro tài chính, Nhà xuất Thống kê Nguyễn Thị Ngọc Trang PGS.TS Nguyễn Thị Liên Hoa (2007), Phân tích tài chính, Nhà xuất Lao động – Xã hội Phan Thị Bích Nguyệt chủ biên (2009), Đầu tư tài – Phân tích đầu tư chứng khốn, Nhà xuất Tài Trần Ngọc Thơ chủ biên (2005), Tài doanh nghiệp hiệ ại, Nhà xuất Thống kê Trần Hùng Sơn Trần Viết Hoàng (2008), Cơ ấu v n hiệu hoạ ộng doanh nghiệp cơng ty niêm y t Sở Chứng khốn TPHCM, Tạp chí kinh tế phát triển số 224 tháng 06/2009 Tài liệu Tiếng Anh Artur Raviv and Milton Harris (1991), The Theory of Capital Structure, The Journal of Finance, Vol 46, No 10 Michael C Jensen and William H Meckling (1976), Theory of the Firm: Managerial Behavior, Agency Costs and Ownership Structure, Journal of Trang 62 Financial Economics 11 Franco Modigliani and Merton H Miller (1958), The Cost of Capital, Corperation Finance and the Theory of Investment, The American Economic Review Volume XLVIII 12 Franco Modigliani and Merton H Miller (1963), Corperate Income Taxes and the Cost of Capital: A Correction, The American Economic Review, Vol 53, No 13 Jean J.Chen, (2003), “Determinants of capital structure of Chinese-listed companies”, Journal of Business Research, 57 (2004) 1341 – 1351 14 Leland, H and D Pyle, (1977), Informational asymmetries, financial structure, and financial intermediation, Journal of Finance 32 (May), 371−388 15 Liufang Li, (2010), What factors might explain the capial structure of listed real estate firms in China?, Master of Science, School of Architecture and the Built Environment 16 Myers S.C (1984), The capital structure puzzle, Journal of Finance 34 (3), 575-592 17 Micheal Paukender & A.Petersen, (2004), Does the source of capital affect capital structure?, Review of Financial Studies, Vol 19, No 1, pp 45-79 18 Nurul Syuhada Baharuddin et all, (2011), Determinants of Capital Structure for Listed Construction Companies in Malaysia, Journal of Applied Finance & Banking, vol.1, no.2, 2011, 115-132 19 Rajan R.G and Zingales L (1995), What we know about Capital Structure? Some evidence from international data, Journal of Finance 50 (5), 1421-1460 20 Roberto Wessels and Sheridan Titman (1988), The Determinants of Capital Structure Choice, Journal of Finance, Vol XLIII, No 21 Ross, S., (1977), The determination of financial structure: The incentivesignaling approach, Bell Journal of Economics (Spring), 23−40 Trang 63 22 Saumitra Bhaduri, (2002), Determinants of capital structure choice: a study of the Indian corporate sector, Applied Financial Economics, Taylor and Francis Journals, vol 12(9), pages 655-665 23 Shinichi Nishioka, (2004), “Dynamic capital structure of Japanese firms”, Bank of Japan Working Paper Series No.04-E-16 24 Van Binsbergen, Jules H., John R Graham, and Jie Yang, (2011), Optimal Capital Structure, Journal of Applied Corporate Finance, 34-59 Trang 64 Phụ lục 1: Danh sách 35 doanh nghiệp kinh doanh Bất động sản niêm yết Sở GDCK TP HCM Mã chứng khoán Tên tổ chức niêm yết ASM Công ty cổ phần đầu tư xây dựng Sao Mai tỉnh An Giang BCI CTCP Đầu tư Xây dựng Bình Chánh C21 Cơng ty Cổ phần Thế kỷ 21 CCL Công ty Cổ phần Đầu Tư Phát Triển Đơ thị Dầu Khí Cửu Long D2D CTCP Phát triển Đô thị Công Nghiệp Số DIG Tổng Công ty Cổ phần Đầu tư Phát triển Xây dựng DRH CTCP Đầu tư Căn Nhà Mơ Ước DTA CTCP Đệ Tam DXG Công ty Cổ phần Dịch vụ Xây dựng Địa ốc Đất Xanh 10 HAG Cơng Ty Cổ Phần Hồng Anh Gia Lai 11 HDC Công ty cổ phần Phát triển nhà Bà Rịa – Vũng Tàu 12 HQC CTCP Tư vấn – Thương mại – Dịch vụ Địa ốc Hoàng Quân 13 ITA CTCP Đầu tư Công nghiệp Tân Tạo 14 ITC Công ty Cổ phần Đầu tư - Kinh doanh Nhà 15 KAC CTCP Đầu tư Địa ốc Khang An 16 KBC Tổng Công ty Phát triển Đô Thị Kinh Bắc – Công ty Cổ phần 17 KDH CTCP Đầu tư Kinh doanh Nhà Khang Điền 18 KHA CTCP Xuất Nhập Khẩu Khánh Hội 19 LHG Công ty cổ phần Long Hậu 20 NBB Công ty Cổ phần Đầu tư Năm Bảy Bảy 21 NTB CTCP Đầu tư Xây dựng Khai thác Cơng trình Giao thơng 584 22 NTL Công ty Cổ phần Phát triển Đô thị Từ Liêm 23 NVN Công ty cổ phần Nhà Việt Nam 24 PDR CTCP Phát triển Bất Động sản Phát Đạt Trang 65 Công ty Cổ phần Phát triển hạ tầng & Bất động sản Thái Bình 25 PPI Dương 26 PTL CTCP đầu tư hạ tầng đô thị dầu khí PVC 27 PXL CTCP đầu tư Xây dựng Thương mại dầu khí – Idico 28 QCG CTCP Quốc Cường Gia Lai 29 SZL Công ty Cổ phần Sonadezi Long Thành 30 TDH CTCP Phát triển Nhà Thủ Đức 31 TIX CTCP Sản xuất Kinh doanh XNK Dịch vụ Đầu tư Tân Bình 32 VIC Tập đồn VINGROUP - CTCP 33 VNI CTCP Đầu tư Bất động Sản Việt Nam 34 VPH Công ty Cổ phần Vạn Phát Hưng 35 VRC CTCP Xây lắp Địa ốc Vũng Tàu

Ngày đăng: 01/09/2020, 14:15

Mục lục

  • BÌA

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • CHƢƠNG I: GIỚI THIỆU

    • 1.1 Tổng quan

    • 1.2 Mục tiêu nghiên cứu:

    • 1.3 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu

      • 1.3.1 Đối tƣợng nghiên cứu

      • 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu:

      • 1.4 Phƣơng pháp nghiên cứu

      • 1.5 Ý nghĩa của đề tài:

      • 1.6 Kết cấu của luận văn

      • CHƢƠNG II: TỔNG QUAN CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨUTRƢỚC ĐÂY

        • 2.1 Các lý thuyết về cấu trúc vốn:

          • 2.1.1 Lý thuyết cấu trúc vốn của Modilligani &Miller (M&M):

          • 2.1.2 Lý thuyết đánh đổi của cấu trúc vốn:

          • 2.1.3 Lý thuyết trật tự phân hạng

          • 2.1.4 Lý thuyết về chi phí đại diện

          • 2.1.5 Lý thuyết tín hiệu:

          • 2.2 Các nghiên cứu trƣớc đây:

          • CHƢƠNG III: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

            • 3.1 Mô hình nghiên cứu

            • 3.2 Phƣơng pháp nghiên cứu

              • 3.2.1 Thu thập và xử lý số liệu:

              • 3.2.2 Các nhân tố ảnh hƣởng đến cấu trúc vốn

                • 3.2.2.1 Đòn bẩy tài chính của doanh nghiệp - Biến phụ thuộc

                • 3.2.2.2 Các nhân tố tác động đến cấu trúc vốn (đòn bẩy tài chính) của doanhnghiệp:

                  • 3.2.2.2.1 Khả năng sinh lời (ROA):

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan