Tác động của thuế đến tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam

72 46 0
Tác động của thuế đến tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH HUỲNH THỊ THU TÂM TÁC ĐỘNG CỦA THUẾ ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Tp Hồ Chí Minh - Năm 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH HUỲNH THỊ THU TÂM TÁC ĐỘNG CỦA THUẾ ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG MÃ SỐ: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN NGỌC HÙNG Tp Hồ Chí Minh – Năm 2014 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi, có hỗ trợ từ Giáo viên hƣớng dẫn PGS.TS Nguyễn Ngọc Hùng Những tài liệu liệu nghiên cứu đƣợc tham khảo sử dụng luận văn có trích dẫn nguồn tài liệu rõ ràng Nếu phát có gian lận nào, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trƣớc Hội đồng Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2014 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Huỳnh Thị Thu Tâm MỤC LỤC Trang TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CỤM TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG, HÌNH VẼ PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa thực tiễn đề tài Kết cấu đề tài CHƢƠNG 1: LÝ THUYẾT VỀ THUẾ VÀ TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ 1.1 Lý thuyết thuế 1.1.1 Sơ lƣợc trình phát triển thuế Việt Nam 1.1.2 Lý thuyết thuế 10 1.1.2.1 Adam Smith 10 1.1.2.2 John Maynard Keynes 11 1.1.2.3 Arthur Laffer lý thuyết đường cong Laffer 12 1.1.2.4 Paul A Samuelson 13 1.1.2.5 Lý thuyết tác động kinh tế thuế 14 1.2 Lý thuyết tăng trƣởng kinh tế 15 1.2.1 Khái niệm 15 1.2.2 Tổng luận mơ hình tăng trƣởng kinh tế 15 1.2.3 Cách tính tăng trƣởng kinh tế 17 1.3 Mối quan hệ thuế tăng trƣởng kinh tế 19 1.4 Đánh giá nghiên cứu thuế tăng trƣởng kinh tế 24 Kết luận chƣơng 29 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH THU THUẾ VÀ TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2007-2012 30 2.1 Đánh giá chung tình hình kinh tế xã hội Việt Nam giai đoạn 2007 -2012 30 2.2 Tình hình thu thuế từ 2007 – 2012 36 2.3 Đánh giá mối quan hệ tác động thuế tăng trƣởng kinh tế Việt Nam từ 2007-2012 39 2.4 Xây dựng mơ hình lý thuyết 42 Kết luận chƣơng 47 CHƢƠNG 3: NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƢỢNG SỰ TÁC ĐỘNG CỦA THUẾ ĐẾN TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ VIỆT NAM – KẾT QUẢ VÀ KIẾN NGHỊ 48 3.1 Tiến hành nghiên cứu 48 3.1.1 Mơ hình nghiên cứu 48 3.1.2 Dữ liệu nghiên cứu 48 3.1.3 Phƣơng pháp ƣớc lƣợng 49 3.1.4 Kết nghiên cứu thực nghiệm 50 3.2 Kết luận kết nghiên cứu 52 3.3 Kiến nghị 52 3.3.1 Thuế GTGT thuế XNK 52 3.3.2 Thuế TNCN 54 3.3.3 Thuế TNDN 56 3.4 Hạn chế hƣớng nghiên cứu 59 KẾT LUẬN 60 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CỤM TỪ VIẾT TẮT GDP (Gross National Product): Tổng sản phẩm quốc nội GTGT: Giá trị gia tăng IMF (International Monetary Fund): Quỹ tiền tệ quốc tế MB: Môn NN: Nhà nƣớc NSNN: Ngân sách Nhà nƣớc OECD (Organization for Economic Cooperation and Development): Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế TNCN: Thu nhập cá nhân TNDN: Thu nhập doanh nghiệp TTĐB: Tiêu thụ đặc biệt TƢ: Trung ƣơng WB (World Bank): Ngân hàng giới XNK: Xuất nhập (viết tắt xuất khẩu, nhập khẩu) DANH MỤC BẢNG, HÌNH VẼ Bảng 1.1 Số liệu tham khảo ngân sách (FF: Frăng Pháp) năm 1939 1945 xứ Đông Dƣơng 06 Bảng 1.2 Số liệu tham khảo thuế (Frăng Pháp: FF) năm 1939 1945 xứ Đông Dƣơng 06 Hình 1.1: Đƣờng cong lý thuyết Laffer 13 Hình 1.2: Quan hệ cung cầu chịu tác động thuế 14 Biểu đồ 2.1: Tăng trƣởng GDP từ 2006 – 2012 (đơn vị tính %) 30 Biểu đồ 2.2: Chỉ số giá tiêu dùng (đơn vị tính %) 31 Biểu 2.3: Lãi suất bình quân 2006 – 2012 (đơn vị tính: %) 31 Biểu 2.4: Tình hình xuất nhập 2007 – 2012 32 Biểu 2.5: Tỷ lệ thất nghiệp khu vực thành thị 2007 – 2012 (đơn vị tính: %) 33 Biểu 2.6: Thu nhập bình quân đầu ngƣời 2007 – 2012 33 Biểu 2.7: Tăng trƣởng tín dụng 2008 – 2013 (đơn vị tính: %) 34 Biểu 2.8: Dự trữ ngoại hối 2001 – 2013 35 Biểu 2.9: Mức tăng giảm tỷ giá USD/VND (đơn vị tính: %) 35 Biểu 2.10: Tăng trƣởng tín dụng tỷ lệ nợ xấu 2008 – 2012 (đơn vị tính: %) 36 Biểu 2.11: Tình hình thu số loại thuế Việt Nam từ năm 2007 – 2012 37 Biểu 2.12: Tỷ trọng loại thuế qua năm 2007 – 2012 (đơn vị tính:%) 38 Biểu 2.13: Tỷ trọng bình qn loại thuế (đơn vị tính: %) 38 Biểu 2.14: Tổng thu thuế GDP Việt Nam 2007 – 2012 (đơn vị tính: tỷ đồng) 40 Bảng 2.1: Tốc độ tăng thu GDP thuế Việt Nam 41 Bảng 2.2: Độ thuế 41 Bảng 3.1: Thống kê mô tả biến 49 Bảng 3.2: Kết ƣớc lƣợng mơ hình 50 Bảng 3.3: Kết kiểm định Hausman 51 Bảng 3.4: Tỷ trọng loại thuế nguồn thu từ thuế (đơn vị tính: %) 53 Bảng 3.5: Thuế suất số sắc thuế chủ yếu quốc gia 54 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Chính sách thuế đặt không nhằm mang lại số thu đơn cho ngân sách mà yêu cầu cao qua thu góp phần thực chức kiểm kê, kiểm soát, quản lý hướng dẫn khuyến khích phát triển sản xuất, mở rộng lưu thơng tất thành phần kinh tế theo hướng phát triển kế hoạch nhà nước, góp phần tích cực vào việc điều chỉnh mặt cân đối lớn kinh tế quốc dân Nội dung điều tiết thuế gồm hai mặt: Kích thích hạn chế Nhà nước sử dụng sách thuế cách linh hoạt thời kỳ định, việc tác động vào cung-cầu nhằm điều chỉnh chu kỳ kinh doanh - đặc trưng vốn có kinh tế thị trường Thông qua thuế, Nhà nước thực định hướng phát triển sản xuất Chính sách thuế có định hướng phân biệt, góp phần tạo phát triển cân đối hài hoà ngành, khu vực, thành phần kinh tế, làm giảm bớt chi phí xã hội thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Trong kinh tế thị trường xảy chu kỳ kinh doanh chu kỳ dao động lên xuống mức độ thất nghiệp tỷ lệ lạm phát, ổn định kinh tế với tình trạng có đầy đủ cơng ăn việc làm, lạm phát mức thấp để thúc đẩy kinh tế tăng trưởng bền vững hướng phấn đấu nỗ lực phủ nhằm san chu kỳ kinh doanh, đưa giá mức ổn định Kinh tế thị trường làm gia tăng phân hoá giàu nghèo, phân hố có bất hợp lý làm giảm tính hiệu kinh tế-xã hội Do vậy, cần phải có biện pháp phân phối lại cải xã hội nhằm hạn chế phân hoá này, làm lành mạnh xã hội Nhà nước dùng thuế để điều tiết phần chênh lệch người giàu người nghèo, thông qua việc trợ cấp cung cấp hàng hố cơng cộng Thơng qua thuế thu nhập, Nhà nước thực vai trò điều chỉnh vĩ mô lĩnh vực tiền lương thu nhập, hạn chế phân hố giàu nghèo tiến tới cơng xã hội Một khía cạnh khác sách thuế nhằm điều chỉnh thu nhập khoản thuế đánh vào tiêu dùng Với hàng hóa dịch vụ thiết yếu việc giảm thuế có lợi cho người nghèo chênh lệch thu nhập giảm bớt Trái lại mặt hàng xa xỉ, cao cấp việc tăng thuế góp phần phân phối lại phận thu nhập người giàu xã hội Tuy nhiên, sử dụng công cụ thuế để điều chỉnh thu nhập, mức thu nên xây dựng hợp lý tránh tình trạng điều tiết lớn làm giảm khát vọng làm giàu nhà kinh doanh giảm khả tăng trưởng kinh tế đất nước Thuế sử dụng để điều chỉnh lạm phát, ổn định giá thị trường Nếu cung nhỏ cầu nhà nước dùng thuế để điều chỉnh cách giảm thuế yếu tố sản xuất, giảm thuế thu nhập để kích thích đầu tư sản xuất nhiều khối lượng sản phẩm nhiều Đồng thời tăng thuế hàng hoá tiêu dùng để giảm bớt cầu Nếu lạm phát chi phí tăng, gia tăng thất nghiệp, trì trệ tốc độ phát triển kinh tế, giá đầu vào tăng, nhà nước dùng thuế hạn chế tăng chi phí cách cắt giảm thuế đánh vào chi phí, kích thích tăng suất lao động Từ thấy rõ thuế công cụ quan trọng nhằm biến mục tiêu tạo công ăn việc làm, tái phân phối xã hội, kiềm chế lạm phát thành thực Và điểm đến cuối mục tiêu tăng trưởng kinh tế cách hợp lý Từ cách nhìn nhận đó, mối quan tâm đặt thuế tăng trưởng kinh tế (đại diện GDP) có mối quan hệ nào? Do đó, tác giả lựa chọn đề tài “Tác động thuế đến tăng trƣởng kinh tế Việt Nam” làm luận văn bảo vệ nhận học vị Thạc sĩ Mục tiêu nghiên cứu: Mục tiêu chung Dựa mối quan hệ nội sinh thuế tăng trưởng kinh tế nghiên cứu thực nghiệm nước, nghiên cứu tìm kiếm luận tác động sách thu loại thuế đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam Thông qua đề tài, tác giả sơ lược giai đoạn phát triển Thuế Việt Nam, sở lý thuyết thuế tăng trưởng kinh tế Khái quát nghiên cứu liên quan mối quan hệ thuế tăng trưởng kinh tế Đây sở để tác giả thiết kế nghiên cứu mối quan hệ thuế tác động đến tăng trưởng kinh tế giai đoạn 2007-2012 Thông qua số liệu từ nguồn thu thuế tăng trưởng kinh tế giai đoạn 2007 – 2012, tác giả tìm kiếm chứng tương quan thu thuế tăng trưởng kinh tế mơ hình hồi quy Mục tiêu cụ thể: Đề tài nghiên cứu “Tác động thuế đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam” mơ hình hàm đa biến, với câu hỏi nghiên cứu tổng quát: Loại thuế có tác động, loại thuế khơng tác động đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam? Trong loại thuế tác động đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam, loại thuế tác động tích cực, loại thuế tác động tiêu cực? Mối tương quan tích cực hay tiêu cực mạnh hay yếu? Mức ý nghĩa nào? Từ đánh giá tác động thuế tới tăng trưởng kinh tế, nghiên cứu đưa quan điểm kiến nghị sở dùng mơ hình kinh tế lượng thực phân tích định lượng nhằm hướng tới thuế hồn thiện để thúc đẩy tăng trưởng địa phương đạt hiệu cao Phƣơng pháp nghiên cứu: Trước tiên, tác giả xây dựng mơ hình nghiên cứu gồm biến tăng trưởng kinh tế biến số thu loại thuế Tiếp theo, tác giả nghiên cứu định lượng, tiến hành chạy mơ hình hồi quy để ước lượng tương quan thuế tăng trưởng kinh tế Bên cạnh đó, nghiên cứu cịn tiến hành kiểm định cần thiết Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu: thuế tác động tăng trưởng kinh tế 63 tỉnh/thành Việt Nam Phạm vi nghiên cứu: số liệu nghiên cứu lấy từ 63 tỉnh/thành Việt Nam giai đoạn từ năm 2007 đến 2012 51 H1: Có tương quan biến giải thích thành phần ngẫu nhiên Nghĩa chọn FEM Kết kiểm định sau Bảng 3.3: Kết kiểm định Hausman | (b) (B) (b-B) sqrt(diag(V_b-V_B)) | fix ran Difference S.E -+ -GTGT | 0059662 0080368 -.0020706 TTĐB | 0007184 0009841 -.0002657 0000283 TNDN | -.0042549 -.0026037 -.0016512 0001238 TNCN | 0205057 0124399 0080658 0006175 MB | 1441012 3024828 -.1583817 0207403 DAT | 001966 0016183 0003478 -b = consistent under Ho and Ha; obtained from xtreg B = inconsistent under Ha, efficient under Ho; obtained from xtreg Test: Ho: difference in coefficients not systematic chi2(6) = (b-B)'[(V_b-V_B)^(-1)](b-B) = 102.34 Prob>chi2 = 0.0000 (V_b-V_B is not positive definite) Nguồn: Tính tốn tác giả Kết cho thấy P-value = 0.000 < 1%, Không thể bác bỏ giả thiết H1 Nghĩa trường hợp yếu tố ngoại sinh có tương quan với biến giải thích mơ hình Vì vậy, chọn mơ hình FEM giải thích tốt 3.2 Kết luận kết nghiên cứu: Trong nghiên cứu này, tác giả dựa vào liệu bảng thu thập từ địa phương Việt Nam giai đoạn năm 2007 đến 2012 ứng dụng mơ hình Pooled Least Square Model, Fixed Effects Model, Random Effects Model để ước lượng tác động thuế đến tăng trưởng kinh tế địa phương Việt Nam Kết ước lượng cho số đặc điểm bật sau: 52  Thuế Giá trị gia tăng, thuế Thu nhập cá nhân thuế Xuất nhập có tác động tích cực tăng trưởng kinh tế địa phương  Thuế Thu nhập doanh nghiệp có tác động tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế địa phương  Thuế Tiêu thụ đặc biệt, thuế Môn thuế Nhà đất không tác động đến tăng trưởng kinh tế địa phương 3.3 Kiến nghị: 3.3.1 Thuế GTGT thuế XNK: Theo kết mơ hình thực nghiệm nguồn thu từ thuế GTGT thuế XNK đem lại hiệu tích cực tăng trưởng kinh tế địa phương Kết ngược lại kết luận nghiên cứu trước đây, kể nghiên cứu tìm tương quan mạnh mẽ thuế tăng trưởng kinh tế tác giả trình bày phần 1.3, điều lý giải đặc thù kinh tế Việt Nam giai đoạn 2007 – 2012 Đa phần nước giới, đặc biệt nước phát triển, thuế trực thu (bao gồm loại thuế đánh thu nhập thuế đánh tài sản) nguồn thu chủ yếu, nguồn thu quan trọng Riêng Việt Nam, theo tính tốn tác giả từ số liệu thu thập để tính tỷ trọng loại thuế sau: Bảng 3.4: Tỷ trọng loại thuế nguồn thu từ thuế (đơn vị tính: %) TNDN TNCN MB DAT TTĐB XNK GTGT Thuế gián thu (GTGT, TTĐB, XNK) Thuế trực thu Năm 2007 18,39% 3,21% 0,41% 13,39% 7,34% 35,50% 21,77% Năm 2008 20,04% 3,89% 0,34% 12,06% 6,87% 37,06% 19,74% Năm 2009 20,04% 4,64% 0,28% 12,08% 7,20% 36,00% 19,76% Năm 2010 19,21% 5,27% 0,27% 11,78% 7,73% 34,84% 20,90% Năm 2011 17,94% 6,59% 0,27% 10,37% 7,27% 37,11% 20,46% Năm 2012 18,01% 7,06% 0,24% 8,64% 8,31% 35,41% 22,33% 64,61% 35,39% 63,68% 36,32% 62,96% 37,04% 63,47% 36,53% 64,84% 35,16% 66,05% 33,95% Nguồn: tính tốn tác giả từ số liệu Bộ Tài Chính 53 Bảng 3.4 cho thấy thuế gián thu chiếm tỷ trọng đáng kể nguồn thu chủ yếu Việt Nam Bên cạnh lý thuế GTGT thuế XNK có phạm vi đánh thuế rộng, hầu hết giao dịch mua bán phát sinh kinh tế thị trường thuộc phạm vi đánh thuế; hai loại thuế đạt dễ dàng, thuận lợi tổ chức thu thuế nộp thuế Nguyên tắc đánh thuế theo điểm đến hạn chế tính trạng gian lận thuế, trốn thuế so với loại thuế khác, từ đóng góp cho nguồn thu địa phương mang lại tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế Như để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế địa phương tăng cường khoản thu từ loại thuế tiêu dùng Tuy nhiên, với lộ trình cắt giảm thuế XNK sau cam kết gia nhập WTO, nguồn thu từ thuế XNK giảm đáng kể điều nhìn thấy tương lai Để bù đắp suy giảm nguồn thu từ thuế XNK bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, thuế GTGT trở thành chỗ dựa quan trọng Với chất loại thuế tiêu dùng, thuế GTGT tiếp tục phát huy vai trị loại thuế có số thu đóng góp vào Ngân sách nhà nước nhiều Bảng 3.5 dẫn số sắc thuế chủ yếu gồm thuế TNDN, thuế TNCN thuế GTGT, cho thấy mức thuế suất Việt Nam mức trung bình so với khu vực Đông Nam Á thấp so với nước phát triển Việc tăng tỷ lệ động viên thuế thơng qua tăng thuế suất khơng cịn nhiều không gian Như vậy, tăng thu thuế gián thu Việt Nam – chủ yếu thuế GTGT phải dựa chủ yếu vào mở rộng đối tượng chịu thuế tăng cường tuân thủ luật thuế, tránh trốn thuế Bảng 3.5: Thuế suất số sắc thuế chủ yếu quốc gia Quốc gia Việt Nam Singapore Thái Lan Malaysia Phillipines Nhật Bản Pháp Anh Mỹ OECD Thuế TNDN (%) 23 17 20 25 30 36 33 21 40 25,32 Nguồn: KPMG, số liệu năm 2014 Thuế TNCN (thuế suất tối đa) (%) 35 20 35 26 32 50 45 45 39,6 42 Thuế GTGT (%) 10 7 10 12 20 20 11,7 19,06 54 3.3.2 Thuế TNCN: Theo kết mơ hình thực nghiệm nguồn thu từ thuế TNCN đem lại hiệu tích cực tăng trưởng kinh tế địa phương Kết ngược lại kết luận nghiên cứu trước cho thuế thu nhập tác động tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế Nhưng nghiên cứu Young Lee & Roger Gordon kết luận thuế thu nhập, thuế thu nhập doanh nghiệp làm giảm tăng trưởng thuế TNCN chưa có minh chứng rõ ràng Câu hỏi đặt lý loại thuế đánh trực tiếp thu nhập, loại thuế gây tác động tiêu cực tăng trưởng kinh tế nước khác, tính chất lũy tiến loại thuế gây tác động tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế minh chứng kết thực nghiệm nhiều nghiên cứu Reinhard Koester & Roger Kormendi (1989), Jens Arnold, Bert Brys, Christopher Heady, Åsa Johansson, Cyrille Schwellnus & Laura Vartia (2004) Howard Chernick (1993) lại tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế áp dụng Việt Nam? Ở hầu hết quốc gia, thuế thu nhập cá nhân xem “vua” loại thuế Không nguồn thu khổng lồ tổng ngân sách để phục vụ cho việc vận hành máy hành nhà nước, đảm bảo an ninh quốc gia, sách xã hội mà đời sắc thuế TNCN cịn góp phần quan trọng việc điều tiết phân phối lại thu nhập xã hội sở xem xét đến hoàn cảnh cụ thể người nộp thuế Thuế thu nhập cá nhân thức áp dụng Việt Nam từ Pháp lệnh thuế thu nhập người có thu nhập cao Hội đồng Nhà nước thông qua ngày 27/12/1990 có hiệu lực thi hành từ ngày 01/4/1991 Vào thời điểm ấy, mức thu nhập tối thiểu chịu thuế 500.000 đồng cho người Việt Nam 2,4 triệu đồng người nước ngồi Kể từ đó, mức thu nhập chịu thuế tối thiểu nâng dần lên 1,2 triệu (1994), triệu (1999), triệu (2001), triệu (2004) để phản ánh tăng trưởng kinh tế mức sống ngày cải thiện nhân dân Doanh thu thuế TNCN giai đoạn từ năm 2007 đến 2009 thấp, chiếm khoảng 3% đến 4% tổng thu từ thuế, số nước phát triển 55 có mức thu nhập bình qn đầu người tương tự ta khoảng 16-17% (nguồn: Roger Gordon (2004): “Tax Structures in Developing Countries: Many Puzzles and a Possible Explaination”) Sau Luật thuế thu nhập cá nhân số 04/2007/QH12 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khố XII, kỳ họp thứ thơng qua ngày 21 tháng 11 năm 2007, có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2009 Giai đoạn trước 2009, doanh thu thuế TNCN ta phụ thuộc nhiều vào người nước ngoài: khoảng 45.000 người nước ngồi sống làm việc Việt Nam đóng góp tới 2/3 doanh thu thuế TNCN Theo thống kê, giai đoạn 2007 – 2008, Việt Nam có khoảng 160.000 cơng dân đóng thuế (tức khoảng 0,2% dân số 0,4% lực lượng lao động) Có thể thấy phần lớn cơng dân Việt Nam đóng thuế người làm việc cho tác quan có yếu tố nước ngồi, nơi bảng lương rõ ràng minh bạch nơi có tinh thần tuân thủ luật pháp tốt nguồn thu từ thuế TNCN tập trung thành phố lớn – nơi tạo cho người lao động mức thu nhập bị đánh thuế Do nguồn thu từ thuế TNCN đem lại hiệu tích cực tăng trưởng kinh tế Trên thực tế, thuế TNCN Việt Nam thuế lương - tức thu nhập thực chịu thuế chủ yếu khoản lương tựa lương Hệ điều người có bảng lương rõ ràng người phải đóng thuế, cịn người dù thu nhập cao bảng lương mập mờ lại trốn thuế Cách thu thuế TNCN nguồn gốc nhiều vấn nạn Thứ nhất, không công nghĩa vụ nộp thuế: người thu nhập thấp có bảng lương minh bạch phải đóng thuế, nhiều người có thu nhập cao gấp hàng chục, chí hàng trăm lần an nhiên không chịu thuế Thứ hai, thể chế lỏng lẻo không nghiêm minh dẫn đến hành vi trốn thuế, gian lận thuế Và kết là, người trung thực, đứng đắn bị “trừng phạt”, kẻ trốn thuế nhởn nhơ, cịn nhà nước bị thất thu thuế Tác giả đề xuất ba cách để tăng doanh thu thuế TNCN: (i) tăng thuế suất (nhưng cách này, cá nhân tác giả không cho khả thi bị phản ứng mạnh từ người nộp thuế nên tác giả không kiến nghị sử dụng giải pháp này), (ii) mở rộng 56 sở thuế (Để mở rộng sở thuế có số cách: Hoặc tăng số người nộp thuế cách hạ mức thu nhập chịu thuế tối thiểu, mở rộng định nghĩa thu nhập chịu thuế, sử dụng kết hợp hai biện pháp trên), (iii) tìm cách hạn chế hành vi trốn tránh thuế, làm tốt điều mũi tên bắn trúng hai đích: tăng doanh thu thuế cải thiện tính cơng việc nộp thuế TNCN (Như phân tích trên, có nhiều lý để tin số lượng người trốn tránh thuế lớn gấp nhiều lần so với số người thực nộp thuế) 3.3.3 Thuế TNDN: Theo kết mơ hình thực nghiệm nguồn thu từ thuế TNDN đem lại hiệu tiêu cực tăng trưởng kinh tế địa phương Kết hoàn toàn phù hợp với thực tế minh chứng nghiên cứu tìm tương quan mạnh mẽ thuế tăng trưởng kinh tế tác giả trình bày phần 1.3 Trong hệ thống sách thuế nước, thuế thu nhập doanh nghiệp có vai trị quan trọng khuyến khích đầu tư phát triển kinh tế – xã hội, khuyến khích chuyển dịch cấu kinh tế theo ngành lãnh thổ thông qua quy định ưu đãi thuế, yếu tố kỹ thuật tính thuế, quản lý thuế, công cụ quan trọng hiệu việc bảo đảm nguồn thu cho ngân sách nhà nước đáp ứng nhu cầu chi tiêu phủ Bên cạnh đó, việc đánh thuế thu nhập doanh nghiệp nhằm bước thu hẹp phân biệt đầu tư nước đầu tư nước, doanh nghiệp nhà nước với doanh nghiệp tư nhân, đảm bảo sản sản xuất kinh doanh phù hợp với chủ trương phát triển kinh tế nhiều thành phần nước ta Vì vậy, thuế thu nhập doanh nghiệp có ý nghĩa cơng cụ giúp doanh nghiệp tăng cường công tác quản lý nội xác định chiến lược kinh doanh thời kỳ Từ kết nghiên cứu thực nghiệm, thông qua điều chỉnh mức động viên từ thuế TNDN, Chính phủ đạt mục tiêu tăng trưởng cho địa phương Xu hướng chung nhiều nước cắt giảm thuế suất thuế TNDN So với giai đoạn trước, mức thuế suất thuế TNDN nước phát triển giảm nhiều Từ năm 2000 đến nay, Australia giảm mức thuế suất thuế TNDN từ 34% xuống 30% Ở Anh, thuế suất thuế TNDN giảm từ 30% xuống 24% giai đoạn 57 2007-2012 Mức cắt giảm thuế suất thuế TNDN đặc biệt cao nước thuộc Đông Âu Ba Lan (giảm từ 30% xuống 19%) Cộng hòa Séc (từ 31% xuống 19%) Xu hướng cắt giảm thuế suất thuế TNDN theo lộ trình thể rõ rệt thời gian qua nhiều nước ASEAN số nước châu Á Từ năm 2009 đến nay, thuế suất thuế TNDN Malaysia 25% Thái Lan giảm thuế suất từ 30% xuống 23% năm 2012 Tại Việt Nam, để khuyến khích hoạt động sản xuất kinh doanh, giải pháp tháo gỡ khó khăn đón nhận tích cực triển khai Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN) sửa đổi, bổ sung kể từ ngày 1/1/2014 với quy định giảm thuế suất thuế TNDN phổ thơng xuống cịn 22% Theo đánh giá nhiều chuyên gia, giảm thuế suất phổ thơng từ 25% xuống 22% có tác dụng tích cực tất lĩnh vực sản xuất, kinh doanh, đó, lĩnh vực hưởng lợi nhiều sản xuất đồ uống không cồn, may mặc, sợi, phương tiện vận tải phụ tùng, công nghiệp khai khống khí đốt, truyền thơng Đây lĩnh vực mà Việt Nam có lợi so sánh, có thị trường tiêu thụ nước tiềm xuất ngành sử dụng nhiều lao động Việc áp dụng mức thuế suất 20% cho doanh nghiệp có tổng doanh thu năm khơng q 20 tỷ đồng có tác dụng thúc đẩy hỗ trợ cho doanh nghiệp quy mô nhỏ vừa phát triển Bên cạnh đó, việc nâng tỷ lệ khống chế chi phí quảng cáo, khuyến mại lên 15%, đồng thời rà soát loại bỏ số khoản chi khỏi diện chi phí khống chế góp phần hỗ trợ, tạo điều kiện cho doanh nghiệp tăng chi cho quảng cáo, khuyến mại, qua hỗ trợ việc mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm Theo tính tốn ban đầu, việc giảm thuế suất làm giảm thu ngân sách nhà nước năm 2014 khoảng 14.064 tỷ đồng Tuy nhiên, thực tế tháng đầu năm, ngân sách giảm thu sách khoảng 3.700 tỷ đồng, doanh nghiệp gia tăng đầu tư, mở rộng hoạt động Chính thế, tháng đầu năm, thu nội địa (khơng tính thu từ dầu thơ) đạt 280.653 tỷ đồng, 52% dự toán tăng 18,4% so với kỳ năm 2013 Chính việc khu vực kinh tế gia tăng đầu tư, nên giảm thuế suất, mở rộng ưu đãi, tháng đầu năm, doanh nghiệp nhà nước đóng góp vào ngân sách nhà nước 91.273 tỷ đồng, doanh nghiệp FDI đóng góp 58 61.458 tỷ đồng khu vực doanh nghiệp dân doanh đóng góp 56.982 tỷ đồng; so với dự toán đạt tương ứng 52,5%, 55% 53%; so với kỳ tăng tương ứng 33,3%, 15,3% 10,5% (Nguồn: Tổng cục Thống kê – số liệu công khai tháng đầu năm 2014) Các tín hiệu tăng trưởng khả quan sau giảm thuế suất thuế TNDN góp phần củng cố kết nghiên cứu tác giả Với Việt Nam, mục đích xun suốt q trình cải cách sách thuế thu nhập doanh nghiệp góp phần tạo thuận lợi cho hoạt động đầu tư, sản xuất kinh doanh, khuyến khích tiêu dùng đồng thời tạo nguồn thu ổn định cho ngân sách Nhà nước Chiến lược cải cách hệ thống thuế giai đoạn 2011-2020 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 732/QÐ-TTg nêu rõ điều chỉnh giảm mức thuế suất chung thuế thu nhập doanh nghiệp theo lộ trình phù hợp để thu hút đầu tư, tạo điều kiện cho doanh nghiệp có thêm nguồn lực tài chính, tăng tích lũy để đẩy mạnh đầu tư phát triển, nâng cao lực cạnh tranh Kinh nghiệm nhiều nước cho thấy, lựa chọn bước lộ trình cải cách sách thuế thu nhập doanh nghiệp liên quan đến nhiều mục tiêu khác nhau, mặt phải đảm bảo ổn định nguồn thu cho ngân sách để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế-xã hội, mặt khác phải hỗ trợ cho sản xuất, kinh doanh tiêu dùng phát triển 3.4 Hạn chế đề tài hƣớng nghiên cứu Mẫu quan sát tương đối nhỏ (378 quan sát, theo số liệu năm 2007 – 2012), số liệu phản ảnh theo quý mẫu quan sát nhiều kết đo lường kinh tế lượng chuẩn xác độ tin cậy cao Các mô hình tăng trưởng kinh tế bị nội sinh (quan hệ nhân ngược), để khắc phục tượng cần sử dụng biến công cụ (instrumental variables) sử dụng phương pháp ước lượng GMM kết ước lượng tốt Tuy nhiên, nghiên cứu tác giả khơng tìm biến cơng cụ không nắm kỹ thuật GMM nên chắn kết thực nghiệm bị chệch Các hạn chế hướng nghiên cứu đề tài 59 KẾT LUẬN Trong kinh tế có điều tiết phủ, thuế cơng cụ quan trọng nhằm thể vai trò điều chỉnh kinh tế phủ Chính sách thuế hợp lý thực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế mạnh mẽ Với mục tiêu nghiêu cứu xây dựng mơ hình kinh tế lượng nhằm đánh giá ảnh hưởng thuế đến tăng trưởng kinh tế, tác giả cố gắng, nỗ lực xây dựng hệ thống liệu cho biến mơ hình, hệ thống hóa, phân tích làm rõ mặt lý thuyết minh họa, chứng minh số liệu thực tế Việt Nam giai đoạn 2007 – 2012 lý luận nghiên cứu liên quan đến thuế tăng trưởng kinh tế Đề tài làm rõ vấn đề liên quan đến thực tế kinh tế Việt Nam, đặc biệt tình hình thu thuế, tăng trưởng kinh tế, biến động kinh tế giai đoạn 2007 – 2012 Sử dụng mơ hình kinh tế lượng để có nhìn, đánh giá định lượng khơng phải định tính đồng thời làm gia tăng tính hữu ích cơng tác dự báo hoạch định sách Nghiên cứu có mục tiêu đánh giá mối quan hệ thuế tăng trưởng kinh tế, kết cho thấy có mối quan hệ nghịch biến tăng trưởng kinh tế thu thuế TNDN, đồng thời thuế GTGT, thuế XNK thuế TNCN có ảnh hưởng tích cực đến tăng trưởng kinh tế Tuy nhiên, đề tài chưa phát mối quan hệ thuế TTĐB, thuế môn loại thuế liên quan đến đất tăng trưởng kinh tế Những năm qua, Việt Nam có nhiều cải cách sách thuế thực tế cịn nhiều việc phải làm nhằm hoàn thiện vai trò thuế quản lý ngân sách nhà nước thúc đẩy tăng trưởng Xuất phát từ nghiên cứu trước đồng thời qua kết kiểm định mối quan hệ thuế tăng trưởng kinh tế giai đoạn 2007 – 2012, nghiên cứu kiến nghị số giải pháp Cuối cùng, đề tài số mặt hạn chế hoàn thiện nghiên cứu sau DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Kế hoạch Đầu tƣ - Đánh giá tổng thể tình hình kinh tế - xã hội Việt Nam sau năm gia nhập tổ chức Thƣơng mại giới (WTO) Bộ Tài - Báo cáo tổng kết, đánh giá tình hình thực Luật thuế giá trị gia tăng Luật thuế chuyển quyền sử dụng đất 35-L/CTN ngày 05 tháng năm 1994 Luật Thuế giá trị gia tăng số 13/2008/QH12 ngày 03 tháng năm 2008 Luật thuế sử dụng đất nông nghiệp ngày 10 tháng năm 1993 Luật thuế sử dụng đất phi nông nghiệp số 48/2010/QH12 ngày 17 tháng năm 2010 Luật thuế thu nhập cá nhân số 04/2007/QH12 ngày 21 tháng 11 năm 2007 Luật thuế thu nhập doanh nghiệp số 14/2008/QH12 ngày 03 tháng năm 2008 Luật thuế tiêu thụ đặc biệt số 27/2008/QH12 ngày 14 tháng 11 năm 2008 10 Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập số 45/2005/QH11 ngày 14 tháng năm 2005 11 Mai Ngọc Cƣờng, 2005 Lịch sử học thuyết kinh tế; NXB Lý luận trị 12 Nguyễn Văn Hiệu, Nguyễn Thị Liên, Nghiệp vụ thuế, Nhà xuất Tài Chính – 2005 13 Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung Ƣơng - Đánh giá tổng thể tình hình kinh tế - xã hội Việt Nam sau năm gia nhập tổ chức Thƣơng mại giới (WTO) Tiếng Anh Alberto Alesina & Silvia Ardagna, Large changes in fiscal policy: taxes versus spending, in Tax Policy and the Economy, Vol 24 (Univ of Chicago Press, 2010) Claudio J Katz, Vincent A Mahler & Michael G Franz,The impact of taxes on growth and distribution in developed capitalist countries: a crossnational study, 77 American Political Science Review 871-886 (1983) Christina Romer & David Romer, The macroeconomic effects of tax changes: estimates based on a new measure of fiscal shocks, 100 American Economic Review 763-801 (2010) David Ricardo (1817), “Principles of Political Economy and Taxation”, Irwin 1963 Enrique Mendoza, G Milesi-Ferretti, & P Asea, On the Effectiveness of Tax Policy in Altering Long-Run Growth: Harberger’s Superneutrality Conjecture, 66 Journal of Public Economics 99-126 (1997) Ergete Ferede & Bev Dahlby, The Impact of Tax Cuts on Economic Growth: Evidence from the Canadian Provinces, 65 National Tax Journal 563-594 (2012) Haldenwang C Ivanvna M., 2010, Assessing the Tax Performance of Developing Countries, German Development Institute Howard Chernick,Tax progressivity and state economic performance, 11 Economic Development Quarterly 249-267 (1997) Jay Helms, The effect of state and local taxes on economic growth: a time series-cross section approach, 67 Review of Economics and Statistics 574582 (1985) 10 Jens Arnold, Bert Brys, Christopher Heady, Åsa Johansson, Cyrille Schwellnus, & Laura Vartia, Tax Policy For Economic Recovery and Growth, 121 Economic Journal F59-F80 (2011) 11 John Mullen & Martin Williams, Marginal tax rates and state economic growth, 24 Regional Science and Urban Economics 687-705 (1994) 12 Karel Mertens & Morten Ravn, The dynamic effects of personal and corporate income tax changes in the United States, American Economic Review (forthcoming) (2012) 13 M Bleaney, N Gemmell & R Kneller, Testing the endogenous growth model: public expenditure, taxation, and growth over the long run, 34 Canadian Journal of Economics 36-57 (2001) 14 Norman Gemmell, Richard Kneller, & Ismael Sanz, The Timing and Persistence of Fiscal Policy Impacts on Growth: Evidence from OECD Countries, 121 Economic Journal F33-F58 (2011) 15 R Kneller, M Bleaney & N Gemmell, Fiscal Policy and Growth: Evidence from OECD Countries, 74 Journal of Public Economics 171-190 (1999) 16 Randall Holcombe & Donald Lacombe,The effect of state income taxation on per capita income growth, 32 Public Finance Review 292-312 (2004) 17 Reinhard Koester & Roger Kormendi,Taxation, Aggregate Activity and Economic Growth: Cross-Country Evidence on Some Supply-Side Hypotheses, 27 Economic Inquiry 367-86 (1989) 18 Robert Barro & C.J Redlick, Macroeconomic Effects of Government Purchases and Taxes, 126 Quarterly Journal of Economics 51-102 (2011) 19 Robert Reed, The robust relationship between taxes and U.S state income growth, 61 National Tax Journal 57-80 (2008) 20 Stefan Folster & Magnus Henrekson,Growth effects of government expenditure and taxation in rich countries, 45 European Economic Review 1501-1520 (2001) 21 William Easterly & S Rebelo, Fiscal Policy and Economic Growth: An Empirical Investigation, 32 Journal of Monetary Economics 417-458 (1993) 22 Young Lee & Roger Gordon, Tax Structure and Economic Growth, 89 Journal of Public Economics 1027-1043 (2005) PHỤ LỤC Phụ lục 1.1: Kết hồi quy POLS (Pooled OLS) reg gdp vat sst iet cit pit mb dat Source | SS df MS Number of obs = 317 -+ F( 7, 309) = 958.81 Model | 1.5290e+12 2.1843e+11 Prob > F = 0.0000 Residual | 7.0394e+10 309 227811923 -+ -Total | 1.5994e+12 316 5.0613e+09 R-squared = 0.9560 Adj R-squared = 0.9550 Root MSE = 15093 -gdp | Coef Std Err t P>|t| [95% Conf Interval] -+ -vat | 0125051 001071 11.68 0.000 0103978 0146125 sst | -.0011011 0007861 -1.40 0.162 -.002648 0004457 iet | 0008378 0001786 4.69 0.000 0004864 0011893 cit | -.00163 0004693 -3.47 0.001 -.0025534 -.0007066 pit | 0069422 002086 3.33 0.001 0028376 0110468 mb | 1893865 0731957 2.59 0.010 0453614 3334117 dat | 0030553 0012562 2.43 0.016 0005835 0055272 _cons | 9171.49 1264.291 7.25 0.000 6683.782 11659.2 Phụ lục 1.2: Kết hồi quy FEM (Fixed effect model) xtreg gdp vat sst iet cit pit mb dat, fe vce(robust) Fixed-effects (within) regression Group variable: i R-sq: within = 0.9180 between = 0.9201 overall = 0.9096 F(7,55) corr(u_i, Xb) = 0.5931 Number of obs = Number of groups = 56 Obs per group: = avg = max = 317 5.7 = 194.53 Prob > F = 0.0000 (Std Err adjusted for 56 clusters in i) -| Robust gdp | Coef Std Err t P>|t| [95% Conf Interval] -+ -vat | 0056646 0019989 2.83 0.006 0016587 0096705 sst | 0012765 0010923 1.17 0.248 -.0009126 0034656 iet | 0007034 000377 1.87 0.067 -.0000521 0014588 cit | -.0042657 0006119 -6.97 0.000 -.0054921 -.0030393 pit | 0205476 0039091 5.26 0.000 0127136 0283816 mb | 1421221 0909687 1.56 0.124 -.0401831 3244274 dat | 0017862 0014844 1.20 0.234 -.0011885 0047609 _cons | 19633.77 1910.038 10.28 0.000 15805.97 23461.57 -+ -sigma_u | 24711.31 sigma_e | 7805.8076 rho | 90927264 (fraction of variance due to u_i) Phụ lục 1.3: Kết hồi quy REM (Random effect model) xtreg gdp vat sst iet cit pit mb dat, re vce(robust) Random-effects GLS regression Group variable: i Number of obs = Number of groups = R-sq: within = 0.9069 between = 0.9536 overall = 0.9455 Wald chi2(7) corr(u_i, X) = (assumed) 56 Obs per group: = avg = max = 317 5.7 = 14521.98 Prob > chi2 = 0.0000 (Std Err adjusted for 56 clusters in i) -| Robust gdp | Coef Std Err z P>|z| [95% Conf Interval] -+ -vat | 0078532 0030395 2.58 0.010 0018959 0138105 sst | 0008064 000923 0.87 0.382 -.0010027 0026154 iet | 0009716 0005164 1.88 0.060 -.0000405 0019837 cit | -.0025947 0012013 -2.16 0.031 -.0049491 -.0002403 pit | 0124572 0064033 1.95 0.052 -.000093 0250074 mb | 2983158 1463967 2.04 0.042 0113836 585248 dat | 0015123 0027131 0.56 0.577 -.0038052 0068298 _cons | 13179.47 2389.321 5.52 0.000 8496.483 17862.45 -+ -sigma_u | 11479.589 sigma_e | 7805.8076 rho | 68382477 (fraction of variance due to u_i)

Ngày đăng: 01/09/2020, 13:50

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CỤM TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG, HÌNH VẼ

  • PHẦN MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài:

    • 2. Mục tiêu nghiên cứu:

    • 3. Phương pháp nghiên cứu:

    • 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:

    • 5. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài:

    • 6. Kết cấu đề tài:

    • CHƯƠNG 1: LÝ THUYẾT VỀ THUẾ VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ

      • 1.1. Lý thuyết về thuế

        • 1.1.1. Sơ lược quá trình phát triển thuế ở Việt Nam

        • 1.1.2. Lý thuyết về thuế:

          • 1.1.2.1. Adam Smith

          • 1.1.2.2. John Maynard Keynes

          • 1.1.2.3. Arthur Laffer và lý thuyết đƣờng cong Laffer:

          • 1.1.2.4. Paul A. Samuelson

          • 1.1.2.5. Lý thuyết về tác động kinh tế của thuế:

          • 1.2. Lý thuyết về tăng trƣởng kinh tế

            • 1.2.1. Khái niệm

            • 1.2.2. Tổng luận các mô hình tăng trưởng kinh tế

            • 1.2.3. Cách tính tăng trưởng kinh tế

            • 1.3. Mối quan hệ giữa thuế và tăng trưởng kinh tế

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan