giáo án vật lý 9 (bộ 2)

122 445 0
giáo án vật lý 9 (bộ 2)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày Tháng năm 2005 Tiết : 1 BÀI 1 SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀO HIỆU ĐIÊN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DÂY DẪN I. Mục tiêu : 1. Nêu được cách bố trí và tiến hành thí nghiệm khảo sát sự phụ thuộc của I vào U giữa hai đầu dây dẫn . 2. Vẽ và sử dụng được đồ thò biểu diễn mối quan hệ I, U từ số liệu thực nghiệm . 3. Nêu được kết luận về sự phụ thuộc của I vào U giữa hai đầu dây dẫn . II. Chuẩn bò : - 1 dây điện trở bằng nikêlin chiều dài 1 m, đường kính 0.3 m dây này được quấn sẵn trên trụ sứ . - 1 ampe kế có giới hạn đo 1.5A và độ chia nhỏ nhất 0.1 A . - 1 vôn kế có GHĐ 6 V và ĐCNN 0.1 V . - 1 công tắc , 1 nguồn điện 6 V , 7 đoạn dây nối mỗi đoạn dài khoảng 30 cm . III. Tổ chức hoạt động dạy học : HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG - Để đo cường độ dòng điện chạy qua bóng đèn và hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn cần dung những dụng cụ gì ? - Nêu nguyên tắc sử dụng những dụng cụ đó . - yêu cầu học sinh tìm hiểu sơ đồ mạch điện hình 1.1 SGK . - theo dõi kiểm tra các nhóm mắc mạch điện TN . - yêu cầu một vài nhóm trả lời C1 . * Hoạt động 1 : n lại những kiến thức liên quan đến bài học . * Hoạt động 2 : Tìm hiểu sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn . - tìm hiểu sơ đồ mạch điện hình 1.1 như yêu cầu trong SGK . - các nhóm HS mắc mạch điện theo sơ đồ hình 1.1 SGK - tiến hành đo, ghi các kết quả đo được vào bảng 1 trong vở . - thảo luận nhóm để trả lời C1 . I. Thí nghiệm : 1.Sơ đồ mạch điện ( SGK / 4 ) 2. Tiến hành thí nghiệm : ( SGK / 4 ) - đồ thò biểu diễn sự phụ thuộc của I vào U có đặc điểm gì ? - yêu cầu học sinh trả lời C2 . - hướng dẫn học sinh vẽ đồ thò biểu diễn mối quan hệ giữa I và U . - lưu ý nếu có điểm nào nằm quá xa đường biểu diễn thì phải tiến hành đo lại . - yêu cầu đại diện một vài nhóm nêu kết luận về mối quan hệ giữa I và U . - yêu cầu hs nêu kết luận về mối quan hệ giữa I và U. Đồ thò biểu diễn mối quan hệ này có đặc điểm gì . - yêu cầu hs trả lời C5 . - yêu cầu hs trả lời C3, C4 . * Hoạt động 3 : vẽ và sử dụng đồ thò để rút ra kết luận . - học sinh đọc phần thông báo về dạng đồ thò trong SGK . - từng học sinh làm C2 . - thảo luận nhóm nhận xét dạng đồ thò rút ra kết luận . * Hoạt động 4 : củng cố bài học và vận dụng . - hs chuẩn bò trả lời câu hỏi của giáo viên . - hs chuẩn bò trả lời C5 . - hs trả lời C3, C4 . II. Đồ thò biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế . 1. Dạng đồ thò . ( hình 1.2 SGK ) 2.Kết luận :SGK/ 5 III. Vận dụng : -C5 -C3 -C4 Ngày Tháng năm 2005 Tiết : 2 Bài 2 ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN – ĐỊNH LUẬT ÔM I. Mục tiêu: 1. Kiến thức : - Nhận biết được đơn vò đo điện trở kí hiệu điện trở và viết được công thức tính điện trở. - Phát biểu và viết được biểu thức của đònh luật Ôm. 2. Kó năng: - Vận dụng được công thức tính điện trở và đònh luật Ôm để giải một số bài tập. - Đổi được các đơn vò của điện trở. 3. Thái độ: - Cẩn thận, nghiêm túc. II. Chuẩn bò: Đối với giáo viên: - Kẻ bảng sau vào bảng phụ: Lần đo Dây dẫn 1 Dây dẫn 2 1 2 3 4 Trung bình cộng - Tranh vẽ phóng to kí hiệu điện trở. III. Tổ chức hoạt động dạy học: HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG - Nêu sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn? Đồ thò biễu diễn sự phụ thuộc này có dạng như thế nào? - Nhận xét và cho điểm. - Đặt vấn đề như SGK. * Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ – Tổ chức tính huống học tập. - Cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn đó, có dạng là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ 0. - Chú ý lắng nghe. - Ghi bài. - Treo bảng phụ 1 và 2 trang 4-5 SGK cho học sinh quan sát. - Dự a vào các số liệu đã cho yêu cầu học sinh tính thương số U/I đối với mỗi dây dẫn rồi viết vào bảng theo mẫu mà giáo viên đã chuẫn bò sẵn. - Đó chính là câu trả lời C 1 . Gọi 1 học sinh đọc câu hỏi C 2 . - Nhận xét thương số U/I đối mỗi dây dẫn. - Yêu cầu nhận xét thương số U/I đối với 2 dây dẫn khác nhau. - Ghi câu trả lời C 2 lên bảng. * Hoạt động 2: Xác đònh thương số U/I đối với mỗi đây dẫn. - Quan sát. - Tính thương số U/I đối với mỗi dây dẫn bằng cách thảo luận theo nhóm. - Đọc bài. - Giá trò như nhau. - Giá trò khác nhau. - Ghi vào vở. I. Điện trở của dây dẫn . 1. Xác đònh thương số U/I đối với mỗi dây dẫn . - C1 - C2 - Thương số U/I tính được ở trên gọi là điện trở của dây dẫn. Vậy tính điện trở của dây dẫn bằng công thức nào? - Treo bảng phụ kí hiệu điện trở của dây dẫn cho học sinh quan sát và yêu cầu ghi vào vở. - Thông báo đơn vò điện trở là m, kí hiệu là Ω. 1Ω = 1 V/1A. - Các đơn vò điện trở khác là: Kilôôm(kΩ), mêgaôm(MΩ). 1kΩ = 1000 Ω. 1MΩ = 1 000 000 Ω. - Gọi 1 học sinh đọc to phần ý nghóa. - Đây là ý nghóa vật của giá trò điện trở. Khi tăng hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn lên hai lần thì điện trở của nó tăng mấy lần? Vì sao? - Hãy đổi các đơn vò sau: 1,2MΩ = ……kΩ = … Ω * Hoạt động 3: Thông báo khái niệm điện trở và một số lưu ý. - Đọc lại dựa vào SGK để trả lời câu hỏi. - Công thức: R = U/I - Ghi bài. - Ghi bài. - Học sinh đọc bài, các học sinh khác lắng nghe và cùng tìm hiểu. - Điện trở tăng hai lần vì hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn tỉ lệ thuận với điện trở của dây dẫn. - Lên bảng trả lời, các học sinh khác nhận xét. 2. Điện trở . ( SGK/7 ) * Ý nghóa của điện trở . ( SGK / 7 ) - Yêu cầu học sinh dựa vào công thức R=U/I suy ra biểu thức đònh luật m. - Yêu cầu học sinh đọc nội dung đònh luật m. - Nhận xét. * Hoạt động 4: Phát biểu và viết biểu thức đònh luật ôâm . - Biểu thức đònh luật m: I=U/R. - Phát biểu các nhân - Ghi bài. II. Đònh luật ôm 1. Hệ thức của đònh luật . ( SGK / 8 ) 2. Phát biểu đònh luật . ( SGK / 8 ) - Gọi học sinh đọc và trả lời câu hỏi C 3 . - Nhận xét. - Gọi học sinh đọc và trả lời câu hỏi C 4 . - Công thức R = U/I dùng để làm gì? - Gọi học sinh đọc phần Ghi nhớ và Có thể em chưa biết. - Làm bài tập 2.1 đến 2.4 SBT. * Hoạt động 5: Vận dụng, củng cố và ra bài tập về nhà. - Trả lời câu hỏi C 3 trên bảng. - Ghi bài. - Trả lời câu hỏi C 4 . - Trả lời. - Đọc bài. III. Vận Dụng - C3 - C4 Ngày Tháng năm 2005 Tiết : 3 BÀI 3 THỰC HÀNH : XÁC ĐỊNH ĐIỆN TRỞ CỦA MỘT DÂY DẪN BẰNG AMPE KẾ VÀ VÔN KẾ I. Mục tiêu : 1. Nêu được cách xác đònh điện trở từ công thức điện trở . 2. Mô tả được cách bố trí và tiến hành được thí nghiệm xác đònh điện trở của một dây dẫn bằng ampe kế và vôn kế . 3. Có ý thức chấp hành nghiêm túc quy tắc sử dụng các thiết bò điện trong thí nghiệm . II. Chuẩn bò : - 1 dây dẫn có điện trở chưa biét giá trò . - 1 nguồn điện có thể điều chỉnh được các giá trò hiệu điện thế từ 0 đến 6V một cách liên tục . - 1 ampe kế có giới hạn đo 1,5 A và độ chia nhỏ nhât 0,1 A . - 1 vôn kế có GHĐ 6V và ĐCNN 0,1V . - 1 công tắc điện . - 7 đoạn dây nối mỗi đoạn dài khoảng 30 cm . III. Tổ chức hoạt động dạy học : HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG -Viết công thức tính điện trở của dây dẫn - Phát biểu đònh luật ôm ? viết hệ thức đònh ôm ? nêu tên và đơn vò tính của các đại lượng có trong công thức ? - Kiểm tra việc chuẩn bò báo cáo thực hành của học sinh . - Yêu cầu 1 HS nêu công thức tính điện trở . - Yêu cầu một vài HS trả lời câu b và câu c . - Yêu cầu 1 HS lên bảng vẽ sơ đồ mạch điện TN . -Theo dõi, giúp đỡ kiểm tra các nhóm mắc mạch điện, đặc biệt là khi mắc vôn kế và ampe kế . - Theo dõi nhắc nhở mọi HS đều phải * Hoạt động 1 : - Ổ đònh . - Kiểm tra bài cũ . * Hoạt động 2 : Trình bày phần trả lời câu hỏi trong báo cáo thực hành . - học sinh chuẩn bò trả lời câu hỏi . -học sinh vẽ sơ đồ mạch điện TN . * Hoạt động 3 : mắc mạch điện theo sơ đồ và tiến hành đo . - Các nhóm HS mắc mạch điện theo sơ đồ đã vẽ . - Tiến hành đo, ghi kết quả vào bảng . I. Nội dung thực hành : ( SGK / 9 ) tham gia hoạt động tích cực . -Yêu cầu học sinh nộp báo cáo thực hành. - Nhận xét kết quả,tinh thần và thái độ thực hành của một vài nhóm . - Cá nhân hoàn thành bản báo cáo để nộp . - Nghe GV nhận xét để rút kinh nghiệm cho bài sau . III. Mẫu báo cáo thực hành : ( SGK / 10 ) Ngày Tháng năm 2005 Tiết : 4 BÀI 4 ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP I. Mục tiêu : - Suy luận để xây dựng được công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp R tđ = R 1 + R 2 và hệ thức U 1 / U 2 = R 1 / R 2 từ các kiến thức đã học . - Mô tả được cách bố trí và tiến hành TN kiểm tra lại các hệ thức suy ra từ thuyết . - Vận dụng được những kiến thức đã học để giải thích một số hiện tượng và giải bài tập về đoạn mạch nối tiếp . II. Chuẩn bò : - 3 điện trở mẫu lần lượt có giá trò 6 Ω , 10 Ω , 16 Ω . - 1 ampe kế có GHĐ 1,5 A và ĐCNN 0.1 A . - 1 vôn kế có GHĐ 6V và ĐCNN 0.1V . - 1 nguồn điện 6 V . - 1 công tắc . - 7 đoạn dây nối mỗi đoạn dài khoảng 30 cm . III. Tổ chức hoạt động đạy học : HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG -Yêu cầu HS cho biết trong đoạn mạch gồm hai bóng đèn mắc nói tiếp : - cường độ dòng điện chạy qua mỗi đèn có mối liên hệ như thế nào với cường độ dòng điện mạch chính ? - hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch có mối liên hệ như thế nào với hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi đèn ? - yêu cầu HS trả lời C1 và cho biết điện trở có mấy điểm chung . - hướng dẫn HS vận dụng các kiến thức vừa ôn tập và hệ thức của đònh luật ôm để trả lời C2 . * Hoạt động 1 : - ổn đònh - kiểm tra bài cũ - ôn lại những kiến thức có liên quan đến bài mới - Từng HS chuẩn bò trả lời các câu hỏi của GV . * Hoạt động 2 : nhận biết được đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp . - từng HS trả lời C1 - từng HS làm C2 I. Cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong đoạn mạch nối tiếp : 1. nhớ lại kiến thức ở lớp 7 . ( SGK / 11 ) 2. Đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp . - C1 - C2 -Yêu cầu HS trả lời câu hỏi : thế nào là điện trở tương đương của một đoạn mạch - Hướng dẫn HS xây dựng công thức (4) - Ký hiệu HĐT giữa hai đầu đoạn mạch là U, giữa hai đầu mỗi điện trở là U 1 , U 2 . Hãy viết hệ thức liên hệ giữa U, U 1 và U 2 . - Cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch là I . Viết biểu thức tính U, U 1 và U 2 theo I và R tương ứng . - Hướng dẫn HS làm TN như trong SGK . - Theo dõi và kiểm tra các nhóm HS mắc mạch điện theo sơ đồ . - Yêu cầu 1 vài HS phát biểu kết luận . - Cần mấy công tắc để điều khiển đoạn mạch nối tiếp ? - Trong sơ đồ hình 4.3b SGK có thể chỉ mắc hai điện trở có trò số thế nào nối tiếp với nhau ( thay cho việc mắc 3 điện trở )? Nêu cách tính điện trở tương của đoạn mạch AC . * Hoạt động 3 : xây dựng công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp . - Từng HS đọc phần khái niệm điện trở tương đương trong SGK . - Từng HS làm C3 . * Hoạt động 4 : tiến hành TN kiểm tra . - Các nhóm mắc mạch điện và tiến hành TN theo hướng dẫn của SGK . - Thảo luận nhóm để rút ra kết luận . * Hoạt động 5 : củng cố bài học và vận dụng . - Từng HS trả lời C4 - Từng HS trả lời C5 II. Điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp . 1. Điện trở tương đương . ( SGK / 12 ) 2. Công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp . - C3 3. Thí nghiệm kiểm tra . ( SGK / 12 ) 4. Kết luận . ( SGK / 12 ) III. Vận dụng . - C4 - C5 Ngày Tháng năm 2005 Tiết : 5 BÀI 5 ĐOẠN MẠCH SONG SONG I. Mục tiêu : 1. Suy luận để xây dựng được công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song 1/R tđ = 1/R 1 + 1/R 2 và hệ thức I 1 / I 2 = R 2 / R 1 từ những kiến thức đã học . 2. Mô tả được cách bố trí và tiến hành TN kiểm tra lại các hệ thức suy ra từ thuyết đối với đoạn mạch song song . 3. Vận dụng được những jiến thức đã học để giải thích 1 số hiện tượng thực tế và giải bài tập về đoạn mạch song song . II. Chuẩn bò : - 3 điện trở mẫu trong đó có 1 điện trở là điện trở tương đương của hai điện trở kia khi mắc song song . - 1 ampe kế có GHĐ 1,5A và ĐCNN 0.1A . - 1 vôn kế có GHĐ 6V và ĐCNN 0.1V . - 1 công tắc . - 1 nguồn điện 6V . - 9 đoạn dây dẫn, mỗi đoạn dài khoảng 30 cm . III. Tổ chức hoạt động đạy học : HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG - Điện trở , HĐT và cường độ dòng điện trong đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp có đặc điểm gì ? - Trong đoạn mạch gồm hai bóng đèn mắc song song HĐT và CĐDĐ của mạch chjnhs có quan hệ thế nào với HĐT và cường độ dòng điện của các mạch rẽ ? - Yêu cầu HS trả lời C1 và cho biết hai điện trở có mấy điểm chung ? cường độ dòng điện và HĐT của đoạn mạch này có đặc điểm gì ? - Hướng dãn HS vận dụng các kiến thức vừa ôn tập và hệ thức của đònh luật ôm để trả lời C2 . * Hoạt động 1 : - ổn đònh - kiểm tra bài cũ - ôn lại những kiến thức có liên quan đến bài học . - từng HS chuẩn bò trả lời các câu hỏi của GV . * Hoạt động 2 : Nhận biết được đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song . - Từng HS trả lời C1 . - mỗi HS tự vận dụng các hệ thức (1) (2) và hệ thức của đònh luật ôm, chứng minh được hệ thức (3) ( nếu thấy khó khăn có thể thảo luận nhóm ) * Hoạt động 3 : Xây dựng I. Cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong đoạn mạch song song 1. Nhớ lại kiến thức ở lớp 7 . ( SGK / 14 ) 2. Đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song . II. Điện trở [...]... 2005 BÀI 9 II Thí nghiệm kiểm tra 1 SGK/23 2 SGK/23 3 Nhận xét SGK/23 4 Kết luận SGK/23 III Vận dụng - C3 - C4 - C5 - C6 SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO VẬT LIỆU LÀM DÂY DẪN I Mục tiêu : 1 Bố trí và tiến hành được TN để chứng tỏ rằng điện trở của các dây dẫn có cùng chiều dài, tiết diện và được làm từ các vật liệu khác nhau thì khác nhau 2 So sánh được mức độ dẫn điện của các chất hay các vật liệu... quả thu được với dự đoán mà mỗi nhóm đã nêu - Đề nghò một vài HS nêu kết luận về sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào tiết diện dây - Tiết diện của dây thứ 2 lớn gấp mấy lần dây thứ 1 - Vận dụng kết luận trên đây so sánh điện trở của hai dây - Có thể gợi ý cho HS trả lời C4 tương tự như trên - Nếu còn thời gian , đề nghò HS đọc phần “ có thể em chưa biết “ Ngày Tháng Tiết : 9 8.1 SGK có đặc điểm... công thức để giải bài toán + Kiểm tra, biện luận kết quả - Làm các bài tập 6.1 đến 6.5 trong SBT Ngày Tháng Tiết : 7 năm 2005 BÀI 7 SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO CHIỀU DÀI DÂY DẪN I Mục tiêu : 1 Nêu được điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào chiều dài , tiết diện và vật liệu làm dây dẫn 2 Biết cách xác đònh sự phụ thuộc của điện trở vào một trong các yếu tố ( chiều dài, tiết diện , vật liệu làm dây ) 3... dẫn C1 phụ điện vật dây 1 Thí nghiệm SGK trở của ba dây dẫn có cùng chiều dài cùng tiết diện nhưng được làm từ các vật liệu khác nhau - Từng nhóm nêu nhận xét và rút ra kết luận * Hoạt động 3 : Tìm hiểu về điện trở suất - Từng HS đọc SGK để tìm - Sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu hiểu về đại lượng đặc trưng làm dây dẫn được đặc trưng bằng đại cho sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây... bò : Đối với giáo viên: tranh vẽ phóng to hình 6.1 trang 44 SGK III Tổ chức hoạt động dạy học: HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN *Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ – Tổ chức tình huống học tập - Kiểm tra bài cũ - Tổ chức tính huống học tập như SGK * Hoạt động 2: Tìm hiểu sự biến đổi điện năng thành nhiệt năng -Yêu cầu học sinh chỉ ra 3 dụng cụ điện biến đổi điện năng thành nhiệt năng và năng lượng ánh sáng, 3 dụng... hiểu các mạch điện - Tìm hiểu các điện trở hình NỘI DUNG I Dự đoán sự phụ thuộc của điện trỏ vào tiết diện dây dẫn ( SGK / 22 ) trong hình 8.1 SGK và thực hiện C1 - Giới thiệu các điện trở R1 , R2 và R3 trong các mạch điện hình 8.2 SGK và đề nghò HS thực hiện C2 - Đề nghò HS nêu dự đoán theo yêu cầu của C2 và ghi lên bảng các dự đoán đó - Theo dõi kiểm tra và giúp đỡ các nhóm tiến hành TN kiểm... Ngày Tháng năm 2005 * Hoạt động 5 : Củng cố bài học và vận dụng III Vận dụng - Từng HS trả lời C4 - C4 - C5 Tiết : 6 BÀI 6 BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ÔM I Mục tiêu : - Vận dụng thành thạo các kiến thức đã học ở các bài trước để giải bài tập đơn giản về đoạn mạch gồm nhiều nhất là 3 điện trở - Rèn luyện kó năng tính toán và giải bài tập - Hệ thống các kiến thức cơ bản II Chuẩn bò : - Đối với giáo viên:... cầu của C2 * Hoạt động 3 : Tiến hành TN kiểm tra dự đoán đã nêu theo yêu cầu của C2 - Từng nhóm học sinh mắc mạch điện theo sơ đồ hình 8.3 SGK tiến hành TN và ghi các giá trò đo được vào bảng 1 SGK - Làm tương tự với dây dẫn có tiết diện S2 - Tính tỉ số S2/ S1 = d22 / d12 và so sánh với tỉ số R1/R2 từ kết quả của bảng 1 SGK Đối chiếu với dự đoán của nhóm đã nêu và rút ra kết luận * Hoạt động 4 :... em đã làm như thế nào ? - Từng nhóm HS nêu sự đoán theo yêu cầu của C1 và nghi lên bảng các dự đoán đó - Theo dõi , kiểm tra và giúp đỡ các nhóm tiến hành TN , kiểm tra việc mắc mạch điện đọc vf ghi kết quả đo vào bảng 1 trong từng lần TN - Sau khi tất cả hoặc đa số các nhóm HS hoàn thành bảng 1 yêu cầu mỗi nhóm đối chiếu kết quả thu được với dự đoán đã nêu - Một vài HS nêu KL về sự phụ thuộc của... Hoạt động 1 : - ổn đònh - Trả lời câu hỏi kiểm tra bài cũ và trình bày lời giải bài tập ở nhà theo yêu cầu của giáo viên * Hoạt động 2 :Tìm hiểu sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn - Từng HS quan sát các đoạn dây dẫn có cùng chiều dài , cùng tiết diện nhưng được làm từ các vật liệu khác nhau và trả lời C1 - Từng nhóm HS trao đổi và vẽ sơ đồ mạch điện để xác đònh điện trở của dây dẫn . SGK/23 III. Vận dụng . - C3 - C4 - C5 - C6 Ngày Tháng năm 2005 Tiết : 9 BÀI 9 SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO VẬT LIỆU LÀM DÂY DẪN I. Mục tiêu : 1. Bố trí và. diện tích mặt thoáng và gió thì các em đã làm như thế nào ? - Từng nhóm HS nêu sự đoán theo yêu cầu của C1 và nghi lên bảng các dự đoán đó . - Theo dõi

Ngày đăng: 17/10/2013, 16:11

Hình ảnh liên quan

- Kẻ bảng sau vào bảng phụ: - giáo án vật lý 9 (bộ 2)

b.

ảng sau vào bảng phụ: Xem tại trang 3 của tài liệu.
ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN – ĐỊNH LUẬT ÔM I. Mục tiêu: - giáo án vật lý 9 (bộ 2)

c.

tiêu: Xem tại trang 3 của tài liệu.
-Treo bảng phụ 1và 2 trang 4-5 SGK cho học sinh quan sát. - giáo án vật lý 9 (bộ 2)

reo.

bảng phụ 1và 2 trang 4-5 SGK cho học sinh quan sát Xem tại trang 4 của tài liệu.
-Ghi câu trả lời C2 lên bảng. - giáo án vật lý 9 (bộ 2)

hi.

câu trả lời C2 lên bảng Xem tại trang 4 của tài liệu.
-Yêu cầu 1 HS lên bảng vẽ sơ đồ mạch điện TN . - giáo án vật lý 9 (bộ 2)

u.

cầu 1 HS lên bảng vẽ sơ đồ mạch điện TN Xem tại trang 6 của tài liệu.
- Trong sơ đồ hình 4.3b SGK cóthể chỉ mắc hai điện trở có trị số thế nào nối tiếp  với nhau ( thay cho việc mắc 3 điện trở )?  Nêu cách tính điện trở tương  của đoạn  mạch AC . - giáo án vật lý 9 (bộ 2)

rong.

sơ đồ hình 4.3b SGK cóthể chỉ mắc hai điện trở có trị số thế nào nối tiếp với nhau ( thay cho việc mắc 3 điện trở )? Nêu cách tính điện trở tương của đoạn mạch AC Xem tại trang 9 của tài liệu.
- Trong sơ đồ hình 5.2b SGK, cóthể chỉ mắc hai điện trở có trị số bằng bao nhiêu  song song với nhau ( thay cho việc mắc ba  điện trở ) ? Nêu cách tính điện trở tương  đương của đoạn mạch đó ? - giáo án vật lý 9 (bộ 2)

rong.

sơ đồ hình 5.2b SGK, cóthể chỉ mắc hai điện trở có trị số bằng bao nhiêu song song với nhau ( thay cho việc mắc ba điện trở ) ? Nêu cách tính điện trở tương đương của đoạn mạch đó ? Xem tại trang 11 của tài liệu.
- Bảng liệt kê các giá trị hiệu điện thế và cường độ dòng điện định mức của một số đồ dùng điện trong gia đình với hai loại nguồn điện 110V và 220V. - giáo án vật lý 9 (bộ 2)

Bảng li.

ệt kê các giá trị hiệu điện thế và cường độ dòng điện định mức của một số đồ dùng điện trong gia đình với hai loại nguồn điện 110V và 220V Xem tại trang 12 của tài liệu.
-Gọi HS lên bảng làm bài tập 6.1 SBT - Dây dẫn được dùng để làm gì ? ( để cho  dòng điện chạy qua )  - giáo án vật lý 9 (bộ 2)

i.

HS lên bảng làm bài tập 6.1 SBT - Dây dẫn được dùng để làm gì ? ( để cho dòng điện chạy qua ) Xem tại trang 15 của tài liệu.
trong hình 8.1 SGK và thực hiện C1. - Giới thiệu các điện trở R1  , R2   và R 3  - giáo án vật lý 9 (bộ 2)

trong.

hình 8.1 SGK và thực hiện C1. - Giới thiệu các điện trở R1 , R2 và R 3 Xem tại trang 19 của tài liệu.
- HS khác lên bảng giải bài tập 8. 2. - giáo án vật lý 9 (bộ 2)

kh.

ác lên bảng giải bài tập 8. 2 Xem tại trang 20 của tài liệu.
2. So sánh được mức độ dẫn điện của các chất hay các vật liệu căn cứ vào bảng giá trị điện trở suất của chúng . - giáo án vật lý 9 (bộ 2)

2..

So sánh được mức độ dẫn điện của các chất hay các vật liệu căn cứ vào bảng giá trị điện trở suất của chúng Xem tại trang 20 của tài liệu.
- Trong số các chất được nêu trong bảng thì chất nào dẫn điện tốt nhất ? tại sao  đồng thường được dùng để làm lõi dây  nối của các mạch điện ? - giáo án vật lý 9 (bộ 2)

rong.

số các chất được nêu trong bảng thì chất nào dẫn điện tốt nhất ? tại sao đồng thường được dùng để làm lõi dây nối của các mạch điện ? Xem tại trang 21 của tài liệu.
-Gọi HS lên bảng giải BT 11.1 và 11.2 SBT. - giáo án vật lý 9 (bộ 2)

i.

HS lên bảng giải BT 11.1 và 11.2 SBT Xem tại trang 28 của tài liệu.
-Treo bảng phụ hình 16.1 cho học sinh quan sát. Gọi 1 học sinh đọc phần “xử lý kết quả của thí  nghiệm kiểm tra”. - giáo án vật lý 9 (bộ 2)

reo.

bảng phụ hình 16.1 cho học sinh quan sát. Gọi 1 học sinh đọc phần “xử lý kết quả của thí nghiệm kiểm tra” Xem tại trang 36 của tài liệu.
Cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ 2 - giáo án vật lý 9 (bộ 2)

ho.

sơ đồ mạch điện như hình vẽ 2 Xem tại trang 42 của tài liệu.
-Các nhóm tự bố trí thí nghiệm theo hình 22.1 SGK. Lưu ý đặt dây dẫn AB song song  với kim nam châm. - giáo án vật lý 9 (bộ 2)

c.

nhóm tự bố trí thí nghiệm theo hình 22.1 SGK. Lưu ý đặt dây dẫn AB song song với kim nam châm Xem tại trang 51 của tài liệu.
-Dựa vào hình vẽ 24.3 SGK để giới thiệu quy tắc nắm tay phải xác định chiều đường sức từ  của ống dây khi biết chiều dòng điện. - giáo án vật lý 9 (bộ 2)

a.

vào hình vẽ 24.3 SGK để giới thiệu quy tắc nắm tay phải xác định chiều đường sức từ của ống dây khi biết chiều dòng điện Xem tại trang 57 của tài liệu.
- GV yêu cầu HS nghiên cứu hình 26.3 SGK và nêu câu hỏi : Rơle điện từ là gì ? hãy chỉ ra  bộ phận chủ yếu của rơle điện từ , tác dụng  của mỗi bộ phận ? - giáo án vật lý 9 (bộ 2)

y.

êu cầu HS nghiên cứu hình 26.3 SGK và nêu câu hỏi : Rơle điện từ là gì ? hãy chỉ ra bộ phận chủ yếu của rơle điện từ , tác dụng của mỗi bộ phận ? Xem tại trang 62 của tài liệu.
-Yêu cầu HS vẽ lại hình vào vở và nhắc lại các ký hiệu . - giáo án vật lý 9 (bộ 2)

u.

cầu HS vẽ lại hình vào vở và nhắc lại các ký hiệu Xem tại trang 69 của tài liệu.
-Yêu cầu học sinh nhìn vào hình 31.1 SGK quan sát cấu tạo vào hoạt động của đinamô. - giáo án vật lý 9 (bộ 2)

u.

cầu học sinh nhìn vào hình 31.1 SGK quan sát cấu tạo vào hoạt động của đinamô Xem tại trang 71 của tài liệu.
-Từ bảng số liệu cho học sinh trả lời câu hỏi C3. -Cho học sinh rút ra nhận xét về mối quan hệ  giữa hiệu điện thế và số vòng dây của các cuộn  sơ cấp và thứ cấp. - giáo án vật lý 9 (bộ 2)

b.

ảng số liệu cho học sinh trả lời câu hỏi C3. -Cho học sinh rút ra nhận xét về mối quan hệ giữa hiệu điện thế và số vòng dây của các cuộn sơ cấp và thứ cấp Xem tại trang 85 của tài liệu.
-1 miếng thuỷ tinh hoặc nhựa trong suốt hình bán nguyệ t, mặt phẳng đi qua đường kính        được dán giấy kín chỉ để 1 khe hở tại tâm I của miếng thuỷ tinh ( hoặc nhựa )  - giáo án vật lý 9 (bộ 2)

1.

miếng thuỷ tinh hoặc nhựa trong suốt hình bán nguyệ t, mặt phẳng đi qua đường kính được dán giấy kín chỉ để 1 khe hở tại tâm I của miếng thuỷ tinh ( hoặc nhựa ) Xem tại trang 90 của tài liệu.
-Các nhóm bố trí TN như hình 41.1 SGK và tiến hành TN . - giáo án vật lý 9 (bộ 2)

c.

nhóm bố trí TN như hình 41.1 SGK và tiến hành TN Xem tại trang 91 của tài liệu.
-Nhận biết TKHT dựa vào hình vẽ và ký hiệu TKHT . - giáo án vật lý 9 (bộ 2)

h.

ận biết TKHT dựa vào hình vẽ và ký hiệu TKHT Xem tại trang 93 của tài liệu.
-Hướng dẫn học sinh bố trí thí nghiệm như hình 43.2 SGK. - giáo án vật lý 9 (bộ 2)

ng.

dẫn học sinh bố trí thí nghiệm như hình 43.2 SGK Xem tại trang 95 của tài liệu.
-Yêu cầu HS nhận xét về hình dạng TKPK và so sánh với TKHT . - giáo án vật lý 9 (bộ 2)

u.

cầu HS nhận xét về hình dạng TKPK và so sánh với TKHT Xem tại trang 97 của tài liệu.
- HS quan sát hình 47.2 và 47.3 SGK . - giáo án vật lý 9 (bộ 2)

quan.

sát hình 47.2 và 47.3 SGK Xem tại trang 102 của tài liệu.
-Thông qua hình ảnh quan sát được, yêu cầu mỗi cá nhân học sinh trả lời. - giáo án vật lý 9 (bộ 2)

h.

ông qua hình ảnh quan sát được, yêu cầu mỗi cá nhân học sinh trả lời Xem tại trang 117 của tài liệu.
-Ghi kết quả TN vào bảng kết quả . - giáo án vật lý 9 (bộ 2)

hi.

kết quả TN vào bảng kết quả Xem tại trang 122 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan