Sửa chữa tàu thủy

84 1.9K 11
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Sửa chữa tàu thủy

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu sửa chữa bánh lái tầu thủy

NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN Họ, tên sinh viên: Nguyễn Đình La Lớp: 45TT-2 Chuyên ngành: Đóng tàu Mã ngành: 18.06.10 Tên đề tài: Thiết kế quy trình công nghệ trong việc tháo lắp và sửa chữa bánh lái tàu hàng tại công ty đóng tàu Hyundai Vinashin. Số trang: 76 Số chương: 4 Số tài liệu tham khảo: 6 NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN . . . . . . . . . . Kết luận: . . Nha Trang, ngày tháng năm 2008 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN Ks. Nguyễn Chí Thanh PHIẾU ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG ĐỒ ÁN TN Họ, tên sinh viên: Nguyễn Đình La Lớp: 45TT-2 Chuyên ngành: Đóng tàu Mã ngành: 18.06.10 Tên đề tài: Thiết kế quy trình công nghệ trong việc tháo lắp và sửa chữa bánh lái tàu hàng tại công ty đóng tàu Hyundai Vinashin. Số trang: 76 Số chương: 4 Số tài liệu tham khảo: 6 NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ PHẢN BIỆN . . . . . . . Điểm phản biện: Nha Trang, ngày tháng năm 2008 CÁN BỘ PHẢN BIỆN Nha Trang, ngày tháng năm 2008 CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG ĐIỂM CHUNG Bằng số Bằng chữ Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập - Tự do - Hạnh phúc. ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Họ, tên SV: Nguyễn Đình La - Lớp : 45TT-2 Địa chỉ liên hệ: Số nhà 31A-Đoàn Trần Nghiệp-Vĩnh Phước- Nha Trang. Điện thoại: 0982 246 503. Tên đề tài: “Thiết kế quy trình công nghệ trong việc tháo lắp và sửa chữa bánh lái tàu hàng tại công ty đóng tàu Huyndai Vinashin’’ Chuyên ngành: Đóng tàu Mã ngành: 18.06.10. Cán bộ hướng dẫn: KS. Nguyễn Chí Thanh I. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI VÀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1. Đối tượng nghiên cứu: Thiết kế quy trình công nghệ trong việc tháo lắp và sửa chữa bánh lái. 2. Phạm vi nghiên cứu: Thiết kế quy trình công nghệ trong việc tháo lắp và sửa chữa bánh lái tàu hàng tại công ty đóng tàu Hyundai Vinashin. 3. Mục tiêu nghiên cứu: Hiểu và lập được quy trình công nghệ tháo lắp và sửa chữa bánh lái tàu thủy. II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU: CHƯƠNG 1. ĐẶT VẤN ĐỀ. 1.1.Tổng quan về ngành công nghiệp đóng tàu Việt Nam. 1.2.Giới thiệu năng lực sửa chữa tàu tại công ty Hyundai Vinashin. 1.3.Tổng quan về đề tài. 1.4. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài. 1.5. Đối tượng và giới hạn của đề tài. CHƯƠNG 2. GIỚI THIỆU TÍNH NĂNG TÀU THỦY 2.1. Giới thiệu chung về tính năng tàu thủy. 2.1.1. Tính nổi. 2.1.2. Tính ổn định. 2.1.3. Tính chống chìm. 2.1.4. Tính ăn lái. 2.2. Giới thiệu các loại thiết bị lái trên tàu và cách phân loại. 2.2.1. Các loại thiết bị lái. 2.2.2. Các bộ phận chính của thiết bị lái. 2.2.3. Phân loại bánh lái và yêu cầu bố trí bánh lái trên tàu thủy. 2.3. Giới thiệu tính năng tàu sửa chữa. 2.3.1. Loại hình và công dụng. 2.3.2. Các thông số cơ bản của tàu. 2.3.3. Tuyến hình. 2.3.4. Hệ thống kết cấu. 2.3.5. Máy chính. 2.3.6. Hệ thống trục. 2.3.7. Hệ thống lái. 2.3.8. Kiểu bánh lái. CHƯƠNG 3. LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ CHO VIỆC SỮA CHỮA 3.1. Giới thiệu một số loại bánh lái điển hình và quy trình tháo lắp. 3.1.1. Bánh lái đơn giản. 3.1.1.1. Bánh lái cân bằng một chốt. 3.1.1.2. Bánh lái cân bằng hai chốt. 3.1.2. Bánh lái treo. 3.1.3. Bánh lái cân bằng nửa treo. 3.2. Phương án thiết kế quy trình công nghệ tháo lắp và sửa chữa bánh lái. 3.2.1. Các dạng hư hỏng của bánh lái tàu. 3.2.2. Các cơ sở để lựa chọn phương án sửa chữa. 3.3. Quy trình sửa chữa bánh lái. 3.3.1. Quy trình xác định vùng hư hỏng. 3.3.2. Quy trình tháo bánh lái. 3.3.3. Quy trình cắt bỏ vùng hư hỏng. 3.3.4. Quy trình chế tạo chi tiết thay thế. 3.3.5. Quy trình lắp ráp chi tiết thay thế. 3.3.6. Sửa chữa độ lệch tâm. 3.3.7. Lắp ráp trục lái và bánh lái. 3.3.8. Thử thiết bị lái, kiểm tra và nghiệm thu. CHƯƠNG 4. THẢO LUẬN KẾT QUẢ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN. 4.1. Kết luận. 4.2. Ý kiến đề xuất . III. KẾ HOẠCH THỜI GIAN 1.ĐI THỰC TẾ: Địa điểm: Công ty đóng tàu Huyndai vinashin – Ninh Thuỷ - Ninh Hoà Khánh Hoà. Thời gian: Từ ngày 28/3/2008 đến 28/4/2008. Mục tiêu: Nhằm thu thập các tài liệu phục vụ cho đề tài nghiên cứu. 2. KẾ HOẠCH THỰC HIỆN: Từ ngày 19/3/2008 đến 28/3/2008: Lập đề cương luận văn, nghiên cứu tài liệu. Từ ngày 28/3/2008 đến 20/4/2008: Thu thập tài liệu đi thực tế. Từ ngày 20/4/2008 đến 10/5/2008: Trình bản thảo chương 1. Từ ngày 10/5/2008 đến 1/6/2008: Trình bản thảo chương 2. Từ ngày 2/6/2008 đến 2/7/2008: Trình bản thảo chương 3. Từ ngày 2/7/2008 đến 15/7/2008: Trình duyệt toàn bộ đề tài. Nha trang, ngày tháng năm 2008 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN SINH VIÊN NGUYỄN CHÍ THANH NGUYỄN ĐÌNH LA MỤC LỤC Trang LỜI NÓI ĐẦU . - 1 - CHƯƠNG 1 . - 3 - ĐẶT VẤN ĐỀ - 3 - 1.1 Tổng quan về ngành công nghiệp đóng tàu Việt Nam. - 3 - 1.1.1 Giới thiệu chung . - 3 - 1.1.2 Triển vọng về ngành công nghiệp đóng tàu Việt Nam. .- 3 - 1.2 GIỚI THIỆU NĂNG LỰC SỬA CHỮA TÀU TẠI CÔNG TY HYUNDAI VINASHIN - 6 - 1.2.1. Giới thiệu chung - 6 - 1.2.2. Sửa chữa tàu - 6 - 1.2.3. Hoán cải và thực hiện các dự án xa bờ . - 7 - 1.3. Tổng quan về đề tài - 8 - 1.4. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài . - 9 - 1.5. Đối tượng và giới hạn của đề tài . - 9 - CHƯƠNG 2 . - 10 - GIỚI THIỆU TÍNH NĂNG TÀU . - 10 - 2.1. Giới thiệu chung về tính năng tàu thủy . - 10 - 2.1.1. Tính nổi . - 10 - 2.1.1.1. Định nghĩa và các khái niệm - 10 - 2.1.1.2. Các biện pháp đảm bảo an toàn tính nổi cho tàu đi biển - 10 - 2.1.2. Tính ổn định - 11 - 2.1.2.1. Định nghĩa và các khái niệm - 11 - 2.1.2.2. Tiêu chuẩn ổn định . - 11 - 2.1.3. Tính chống chìm của tàu . - 12 - 2.1.3.1. Định nghĩa - 12 - 2.1.3.2. Các biện pháp đảm bảo an toàn chống chìm cho tàu đi biển . - 12 - 2.1.4. Tính ăn lái . - 12 - 2.1.4.1. Định nghĩa và các khái niệm - 12 - 2.1.4.2.Quá trình quay vòng của tàu - 13 - 2.2. Giới thiệu các loại thiết bị lái trên tàu và cách phân loại . - 15 - 2.2.1. Các loại thiết bị lái - 15 - 2.2.2. Các bộ phận chính của thiết bị lái: . - 16 - 2.2.3. Phân loại bánh lái và yêu cầu bố trí bánh lái trên tàu thủy: - 16 - 2.2.3.1. Phân loại bánh lái: - 16 - 2.2.3.2.Bố trí bánh lái và yêu cầu đối với vị trí bánh lái: . - 18 - 2.3. Giới thiệu tính năng tàu sửa chữa . - 20 - 2.3.1. Loại hình và công dụng . - 20 - 2.3.2. Các thông số cơ bản của tàu - 20 - 2.3.3. Tuyến hình - 21 - 2.3.4. Hệ thống kết cấu . - 21 - 2.3.5. Máy chính . - 21 - 2.3.6. Hệ thống trục - 21 - 2.3.7. Hệ thống lái . - 21 - 2.3.8. Kiểu bánh lái . - 22 - CHƯƠNG 3 . - 23 - LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ CHO VIỆC SỬA CHỮA . - 23 - 3.1. Giới thiệu một số loại bánh lái điển hình và quy trình tháo lắp . - 23 - 3.1.1. Bánh lái đơn giản. . - 23 - 3.1.1.1. Bánh lái cân bằng một chốt. . - 23 - 3.1.1.2. Bánh lái cân bằng hai chốt . - 25 - 3.1.2. Bánh lái treo - 26 - 3.1.3. Bánh lái cân bằng nửa treo - 28 - 3.2. Phương án thiết kế quy trình công nghệ tháo lắp và sửa chữa bánh lái . - 30 - 3.2.1. Các dạng hư hỏng của bánh lái tàu. . - 30 - 3.2.1.1. Rạn nứt . - 31 - 3.2.1.2.Tai nạn trên biển . - 31 - 3.2.1.3. Ăn mòn - 32 - 3.2.1.4. Sinh vật biển. . - 34 - 3.2.1.5. Bu lông và đai ốc bị rơ lỏng . - 34 - 3.2.1.6. Trục bánh lái bị gãy - 35 - 3.2.1.7. Chốt bánh lái bị mòn - 35 - 3.2.1.8. Khe hở giữa bản lề bánh lái và trụ đứng . - 35 - 3.2.2. Các cơ sở để lựa chọn phương án sửa chữa . - 35 - 3.2.2.1. Các dạng phương án sửa chữa - 35 - 3.2.2.2. Lựa chọn phương án . - 35 - 3.3. Quy trình sửa chữa bánh lái - 37 - 3.3.1. Quy trình xác định vùng hư hỏng - 38 - 1. Công tác chuẩn bị - 38 - 2. Công tác khảo sát xác định vùng hư hỏng . - 38 - 3.3.2. Quy trình tháo bánh lái - 50 - 3.3.3. Quy trình cắt bỏ vùng hư hỏng - 54 - 1.Công tác chuẩn bị - 54 - 2.Cắt bỏ vùng hư hỏng - 54 - 3.3.4. Quy trình chế tạo chi tiết thay thế - 56 - 3.3.5. Quy trình lắp ráp chi tiết thay thế - 58 - 3.3.6. Sửa chữa độ lệch tâm - 61 - 3.3.6.1. Doa lại các ổ đỡ - 61 - 3.3.6.2. Sửa lại chốt trên và chốt dưới . - 62 - 3.3.6.3. Sửa lại áo bao chốt lái - 65 - 3.3.7. Lắp ráp trục lái và bánh lái - 67 - 3.3.7.1. lắp ráp chốt bánh lái . - 67 - 3.3.7.2. Lắp đặt bạc trục lái, giá đỡ treo, trục lái và bánh lái - 68 - 3.3.8. Thử thiết bị lái, kiểm tra và nghiệm thu . - 70 - 3.3.8.1.Thử thiết bị lái . - 70 - 3.3.8.2. Kiểm tra nghiệm thu . - 71 - CHƯƠNG 4: - 73 - THẢO LUẬN KẾT QUẢ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN . - 73 - 4.1. Kết luận . - 73 - 4.2.Ý kiến đề xuất . - 73 - TÀI LIỆU THAM KHẢO - 76 - - 1 - LỜI NÓI ĐẦU Đóng tàusửa chữa tàu biển là vấn đề sôi động của ngành vận tải biển nước ta. Ngày nay nhà nước ta đang quan tâm và phát triển cơ sở vật chất để phục vụ đóng mới và sửa chữa đội tàu đang ngày càng phát triển và đồng thơì trang bị những kiến thức cần thiết cho cán bộ và công nhân nhằm đảm bảo khai thác tốt tính năng của tàu. Em xin chân thành cảm ơn nhà trường và các thầy cô trong khoa Kỹ Thuật Tàu Thủy đã tạo điều kiện cho em thực tập tốt nghiệp tại nhà máy đóng tàu Hyundai Vinashin. Đây là nhà máy liên doanh giữa công ty tàu biển Việt Nam và tập đoàn tư bản Hyundai Hàn Quốc. Một nhà máy đóng tàu thuộc loại tiên tiến nhất Đông Nam Á. Ở đây em được tiếp xúc với một nền công nghiệp tiên tiến với quy mô lớn, những trang thiết bị hiện đại, nền công nghiệp được cơ giới hoá được tiếp xúc với nhiều công trình nổi hiện đại của thế giới. Hệ thống lái nói chung và bánh lái nói riêng là bộ phận rất quan trọng quyết định đến sự sống còn của con tàu nếu nó hư hỏng phải kịp thời sửa chữa. Được sự phân công của Bộ môn Đóng tàu, trong thời gian từ ngày 17/3 đến ngày 28/6 em đã thực hiện đề tài tốt nghiệp “Thiết kế quy trình công nghệ trong việc tháo lắp và sửa chữa bánh lái tàu hàng tại công ty đóng tàu Hyundai Vinashin” cụ thể ở đây là sửa chữa bánh lái tàu hàng PASHA BULKER tải trọng 76.781 tấn. Đề tài bao gồm những nội dung chính sau: Chương 1: Đặt vấn đề: Chương 2: Giới thiệu tính năng tàu. Chương 3: Lựa chọn phương án thiết kế quy trình công nghệ cho việc sửa chữa. Chương 4: Thảo luận kết quả. Mặc dù đã hết sức cố gắng và tham khảo rất nhiều tài liệu liên quan, đặc biệt là sự hướng dẫn tận tình của thầy Nguyễn Chí Thanh, nhưng do trình độ kiến thức - 2 - còn hạn chế lại thiếu kinh nghiệm thực tế nên phần đề tài này chắc chắn không tránh khỏi thiếu sót. Kính mong nhận được sự góp ý và bổ sung của các thầy trong Bộ môn Đóng tàu và các bạn sinh viên để em có thể bổ sung, nâng cao kiến thức và hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao. Em xin chân thành cảm ơn Bộ môn Đóng tàu khoa Kỹ Thuật Tàu thủy Trường Đại Học Nha Trang, đặc biệt là thầy Nguyễn Chí Thanh đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ và hướng dẫn tận tình trong suốt quá trình thực hiện đề tài tốt nghiệp này. Nha Trang, ngày 15-6-2008. Sinh viên thực hiện. Nguyễn Đình La [...]... khi sửa chữa 2.3 Giới thiệu tính năng tàu sửa chữa 2.3.1 Loại hình và công dụng Tàu được đưa vào sửa chữa có tên PASHA BULKER của Hy Lạp, đây là loại tàu chở hàng rời do Nhật Bản thiết kế và chế tạo Tàu có 7 nắp hầm hàng được kết cấu theo hệ thống dọc đáy đôi mạn kép, toàn bộ phần thân tàu, kể cả máy móc trang thiết bị được lắp đặt thoả mãn cấp hoạt động không hạn chế theo quy phạm phân cấp và đóng tàu. .. hải của tàu do đó tuyến hình là công cụ mô tả thông tin và tính toán các tính năng hàng hải của tàu Tàu sửa chữa là loại tàu mũi quả lê đuôi tàu vòm … 2.3.4 Hệ thống kết cấu Đây là loại tàu chở hàng rời kết cấu của tàu này được thiết kết theo hệ thống kết cấu dọc đáy đôi mạn kép, tàu có 260 sườn khoảng cách sườn 700mm, tàu có 7 nắp hầm hàng diện tích mỗi hầm hàng là 17000  14400 2.3.5 Máy chính Tàu được... việc sửa chữa vệ sinh két cho tàu chở dầu khu vực viễn đông là một giải pháp có hiệu quả và kinh tế nhất nhờ vị trí lí tưởng và giá cả cạnh tranh Với 800 công nhân máy lành nghề, HVS thành thạo trong mọi lĩnh vực sửa chữa máy như đại tu, gia công cân chỉnh máy chính và bộ nạp khí, thay ống nồi hơi, sửa chữa bộ điều tốc, rút trục chân vịt, sửa chữa chân vịt kể cả chân vịt biến bước HVS có thể sửa chữa. .. người kỹ sư đóng tàu có khẳ năng tự làm việc độc lập tự sáng tạo, có thể giải quyết các vấn đề thực tế yêu cầu đặt ra Ở đây là thiết kế quy trình công nghệ trong việc tháo lắp và sửa chữa bánh lái tàu hàng - Tạo điều kiện cho sinh viên hiểu thêm quy trình công nghệ trong việc sửa chữa hệ thống thiết bị tàu thủy 1.5 Đối tượng và giới hạn của đề tài - Đối tượng: Thiết bị lái tàu hàng được sửa chữa tại HVS... nhất, chiếm hơn 70% công suất tàu thuyền của toàn ngành Phần lớn sản phẩm trong nước là tàu hàng và tàu đánh bắt hải sản xa bờ Số lượng các tàu chở dầu loại nhỏ tàu nạo vét và tàu chở khách cũng tăng lên Những loại tàu thuyền nhỏ trong nước đã được xuất khẩu sang các nước láng giềng như Lào, Campuchia và Trung Quốc Các nhà máy đóng tàu trong nước có khả năng sửa chữa tàu thuỷ trong tải 50 000 tấn Công... với giá cạnh tranh 1.2.2 Sửa chữa tàu Với đội ngũ công nhân viên lành nghề được các tổ chức đăng kiểm quốc tế cấp chứng chỉ, HVS có thể sửa chữa nhiều loại tàu HVS có thể tiến hành nhiều loại công việc thay thép với giá cả hợp lý và trong thời gian ngắn HVS đã sửa chữa phục hồi thành công các con tàu hỏng nặng về vỏ tàu do mắc cạn, va đập, cháy nổ HVS có 1200 công nhân phòng vỏ tàu có tay nghề cao, được... lắp và sửa chữa bánh lái cân bằng nửa treo của t u chở hàng rời PASHA à BULKER tại công ty đóng tàu Hyundai Vinashin - 10 - CHƯƠNG 2 GIỚI THIỆU TÍNH NĂNG TÀU 2.1 Giới thiệu chung về tính năng tàu thủy Trong giới hạn của đề tài không đi sâu nghiên cứu các tính năng của tàu thủy mà chỉ giới thiệu chung các tính năng của tàu 2.1.1 Tính nổi 2.1.1.1 Định nghĩa và các khái niệm Tính nổi là khả năng tàu nổi... động, chúng ta phải kịp thời khắc phục sửa chữa Để sửa chữa thành công hệ thống lái cụ thể ở đây là bánh lái với khả năng tối ưu nhất, đảm bảo tiến độ và tính kinh tế Được sự cho phép của nhà trường, khoa Kỹ Thuật Tàu Thủy và yêu cầu thực tế đặt ra tôi xin thực hiện đề tài “Thiết kế quy trình công nghệ trong việc tháo lắp và sửa chữa bánh lái tàu hàng tại công ty đóng tàu Hyundai Vinashin” -9- Tôi hi vọng... một liên doanh giữa nhà máy đóng tàu Huyndai-mipo Hàn Quốc và công ty công nghiệp tàu thủy Việt Nam Vinashin có khả năng sửa chữa tàu thuyền trọng tải 100.000 tấn, liên doanh hiện là nhà máy sửa chữa tàu biển lớn nhất Đông Nam Á Công cuộc cải cách kinh tế cùng với sự hội nhập khu vực và thế giới của Việt Nam đã đặt ra một thách thức to lớn đối với các nhà máy đóng tàu trong nước, đòi hỏi toàn ngành... Ty Công Nghiệp Tàu -4- Thủy Nam Triệu xuất khẩu sang Anh, t u 34.000 tấn tại nhà máy đóng tàu Phà à Rừng xuất khẩu cho Nhật Bản, hoàn thành và bàn giao tàu hàng 15.000 tấn, 3 tàu 12500 tấn cho Vinalines, bàn giao 1 tàu 1.061 TEU cho công ty vận tải biển đông Các cơ sở đóng tàu phía nam như công ty công nghiệp tàu thuỷ Sài Gòn đã đóng mới được tàu hàng 6.500 tấn Công ty đóng tàu và công nghiệp hàng . công ty công nghiệp tàu thủy Việt Nam Vinashin có khả năng sửa chữa tàu thuyền trọng tải 100.000 tấn, liên doanh hiện là nhà máy sửa chữa tàu biển lớn nhất. việc tháo lắp và sửa chữa bánh lái tàu hàng tại công ty đóng tàu Hyundai Vinashin” cụ thể ở đây là sửa chữa bánh lái tàu hàng PASHA BULKER

Ngày đăng: 30/10/2012, 08:48

Hình ảnh liên quan

Hình 2.2. quá trình quay vòng của tàu - Sửa chữa tàu thủy

Hình 2.2..

quá trình quay vòng của tàu Xem tại trang 22 của tài liệu.
Hình 2.3. Bánh lái chủ động với chân vịt lái phụ. - Sửa chữa tàu thủy

Hình 2.3..

Bánh lái chủ động với chân vịt lái phụ Xem tại trang 23 của tài liệu.
Hình 2.7. Phân loại bánh lái - Sửa chữa tàu thủy

Hình 2.7..

Phân loại bánh lái Xem tại trang 25 của tài liệu.
Hình 2.8. Yêu cầu đối với vị trí bánh lái. - Sửa chữa tàu thủy

Hình 2.8..

Yêu cầu đối với vị trí bánh lái Xem tại trang 27 của tài liệu.
3.1. Giới thiệu một số loại bánh lái điển hình và quy trình tháo lắp - Sửa chữa tàu thủy

3.1..

Giới thiệu một số loại bánh lái điển hình và quy trình tháo lắp Xem tại trang 31 của tài liệu.
3.1.1.2. Bánh lái cân bằng hai chốt (hình 3.2) - Sửa chữa tàu thủy

3.1.1.2..

Bánh lái cân bằng hai chốt (hình 3.2) Xem tại trang 33 của tài liệu.
Hình 3.3. Bánh lái treo cân bằng có ống côn - Sửa chữa tàu thủy

Hình 3.3..

Bánh lái treo cân bằng có ống côn Xem tại trang 34 của tài liệu.
Hình 3.4. Bánh lái cân bằng nửa treo hai chốt có mặt bích - Sửa chữa tàu thủy

Hình 3.4..

Bánh lái cân bằng nửa treo hai chốt có mặt bích Xem tại trang 36 của tài liệu.
Hình 3.7. Các xương đứng số 1, 2, 3 - Sửa chữa tàu thủy

Hình 3.7..

Các xương đứng số 1, 2, 3 Xem tại trang 47 của tài liệu.
Hình 3.8. Xuơng đứng số 4 - Sửa chữa tàu thủy

Hình 3.8..

Xuơng đứng số 4 Xem tại trang 48 của tài liệu.
Hình 3.9. Các xương nằm ngang 0. 1, 2, 3, 4. - Sửa chữa tàu thủy

Hình 3.9..

Các xương nằm ngang 0. 1, 2, 3, 4 Xem tại trang 49 của tài liệu.
Hình 3.10. Các xương nằm ngang 5, 6, 7, 8. - Sửa chữa tàu thủy

Hình 3.10..

Các xương nằm ngang 5, 6, 7, 8 Xem tại trang 50 của tài liệu.
Hình 3.11. Vùng hư hỏng bánh lái - Sửa chữa tàu thủy

Hình 3.11..

Vùng hư hỏng bánh lái Xem tại trang 51 của tài liệu.
Hình 3.12. Xác định độ lệch tâm - Sửa chữa tàu thủy

Hình 3.12..

Xác định độ lệch tâm Xem tại trang 52 của tài liệu.
Hình 3.14. Vùng hư hỏng tại vị trí xương đứng số 1,2. - Sửa chữa tàu thủy

Hình 3.14..

Vùng hư hỏng tại vị trí xương đứng số 1,2 Xem tại trang 55 của tài liệu.
Hình 3.15. Vùng hư hỏng tại vị trí xương đứng 3, 4. - Sửa chữa tàu thủy

Hình 3.15..

Vùng hư hỏng tại vị trí xương đứng 3, 4 Xem tại trang 56 của tài liệu.
Hình 3.16. Vùng hư hỏng các xương nằm ngang số 0, 1, 2, 3. - Sửa chữa tàu thủy

Hình 3.16..

Vùng hư hỏng các xương nằm ngang số 0, 1, 2, 3 Xem tại trang 57 của tài liệu.
Hình 3.17. Vùng hư hỏng các xương nằm ngang số 4, 5, 6. - Sửa chữa tàu thủy

Hình 3.17..

Vùng hư hỏng các xương nằm ngang số 4, 5, 6 Xem tại trang 58 của tài liệu.
Sơ đồ tháo bánh lái được thể hiện trên (hình 3.20). - Sửa chữa tàu thủy

Sơ đồ th.

áo bánh lái được thể hiện trên (hình 3.20) Xem tại trang 61 của tài liệu.
Hình 3.21. Thiết bị ép giữ tấm. -Bước 5: Tiến hành c ắt bằng máy cắt  kim lo ại .  - Sửa chữa tàu thủy

Hình 3.21..

Thiết bị ép giữ tấm. -Bước 5: Tiến hành c ắt bằng máy cắt kim lo ại . Xem tại trang 63 của tài liệu.
Hình 3.22. Mô hình kết cấu bánh lái phần thay thế - Sửa chữa tàu thủy

Hình 3.22..

Mô hình kết cấu bánh lái phần thay thế Xem tại trang 64 của tài liệu.
Hình 3.24. Lắp ghép các khung xương bánh lái phần thay thế - Sửa chữa tàu thủy

Hình 3.24..

Lắp ghép các khung xương bánh lái phần thay thế Xem tại trang 67 của tài liệu.
Hình 3.26. Doa lại lỗ ổ đỡ phía trên. - Sửa chữa tàu thủy

Hình 3.26..

Doa lại lỗ ổ đỡ phía trên Xem tại trang 69 của tài liệu.
Hình.3.28. Chốt lái trên - Sửa chữa tàu thủy

nh.3.28..

Chốt lái trên Xem tại trang 71 của tài liệu.
Hình.3.29. Chốt lái dưới - Sửa chữa tàu thủy

nh.3.29..

Chốt lái dưới Xem tại trang 72 của tài liệu.
Hình 3.30. Áo bao chốt trên - Sửa chữa tàu thủy

Hình 3.30..

Áo bao chốt trên Xem tại trang 73 của tài liệu.
Hình 3.31. Áo bao chốt dưới - Sửa chữa tàu thủy

Hình 3.31..

Áo bao chốt dưới Xem tại trang 74 của tài liệu.
Hình 3.33. Khe hở lắp ráp bánh lái - Sửa chữa tàu thủy

Hình 3.33..

Khe hở lắp ráp bánh lái Xem tại trang 77 của tài liệu.
BẢNG PHỤ LỤC - Sửa chữa tàu thủy
BẢNG PHỤ LỤC Xem tại trang 82 của tài liệu.
Bảng 3.4. Hao mòn giới hạn cho phép của các chi tiết chính của thiết bị lái - Sửa chữa tàu thủy

Bảng 3.4..

Hao mòn giới hạn cho phép của các chi tiết chính của thiết bị lái Xem tại trang 83 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan